GIẢI PHÁP VỀ THUẾ

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về huy động vốn FDI vào Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 38 - 42)

Chính sách và luật thuế phải đáp ứng được quá trình hội nhập và mở cửa thị trường. Chính sách pháp luật thuế hiện hành được sửa đổi bổ sung theo hướng giảm điều tiết nhưng mở rộng đối tượng chịu thuế, tiến gần đến mục tiêu đảm bảo nghĩa vụ thuế công bằng, bình đẳng hơn giữa các thành phần kinh tế, giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, giữa người trong nước và người nước ngoài, thực hiện đúng các cam kết hợp tác, hội nhập kinh tế quốc tế và lộ trình cắt giảm thuế nhập khẩu theo CEPT/AFTA, EU, Hoa Kỳ và đặc biệt là WTO.

Để đảm bảo chính sách nhất quán mở cửa thị trường nói chung và thực hiện nghiêm túc các cam kết quốc tế, cần phải tiếp tục hoàn thiện hệ chính sách pháp luật thuế theo hướng đồng bộ, cơ cấu hợp lý, khuyến khích đầu tư, xuất khẩu, đổi mới công nghệ, đồng thời hiện đại hoá công tác quản lý thuế, hải quan nhằm đảm bảo chính sách động viên FDI phù hợp với điều kiện Việt Nam và tiến dần tới thông lệ quốc tế.

Tóm lại quyết tâm xây dựng để tạo nên sự bền vững của dòng vốn FDI vào Việt Nam trong giai đoạn sắp tới còn rất nhiều việc phải làm. Dòng vốn

đó nếu được đón nhận bằng môi trưòng thuận lợi về pháp lý và về quản lý nhà nước sẽ đảm bảo sự tăng trưởng với tốc độ cao và sự bền vững.

KẾT LUẬN

Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, Nhà nước ta luôn coi trọng thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài nhằm đạt được những mục tiêu đề ra, đặc biệt là mục tiêu công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp phát triển. Những chính sách và biện pháp huy động vốn đầu tư nước ngoài, quan trọng là vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cần được quan tâm hơn nữa. Bởi nguồn vốn này đem lại cho nước nhận đầu tư (cho Việt Nam) nhiều lợi ích. Mà thực tiễn trong những năm qua Việt Nam đã đạt được đó là: Góp phần quan trọng trong việc khắc phục tình trạng thiếu vốn ở nước ta, khoảng 30% tổng số vốn đầu tư trong nước, tạo công ăn việc làm cho người lao động, tăng nguồn thu nhập từ xuất khẩu dịch vụ và đóng góp cho ngân sách Nhà nước...

Em mong được sự góp ý của các thầy cô để bài viết của em được hoàn thiện. Em xin chân thành cảm ơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam 2. Giáo trình kinh tế đầu tư (Đại học kinh tế Quốc Dân)

3. Chiến lược huy động vốn phục vụ CNH-HĐH đất nước 4. Luật đầu tư nước ngoài, và các văn bản dưới luật

5. Các tạp chí: Nghiên cứu kinh tế, đầu tue, kinh tế và dự báo 6. Giáo trình đầu tư nước ngoài (Đại học Ngoại Thương) 7. Vốn nước ngoài và chiến lược phát triển kinh tế ở Việt Nam 8. Giáo trình kinh doanh quốc tế (Đại học kinh tế Quốc Dân)

9. Giáo trình kinh tế&quản lý công nghiệp (Đại học Kinh Tế Quốc Dân) 10. http://doanhnghiep.od.ua 11. http://www.vtc.vn/kinhdoanh/186632/index. htm 12. http://www.baophutho.org.vn/baophutho/vn/website/kinh- te/2010/3/11D3D1F6F39/ 13. http://www.mofa.gov.vn/vi/nr040807104143/nr040807105039/ ns051122090821 14. http://www.dangcongsan.vn/print_preview.asp?id=BT1330886388 15. www.congnghiep.com.vn/news.aspx?id=1121 - 133k -

16. kinhdoanh. sky. vn/archives/4413 - 65k

tintuconline.com.vn/vn/print/kinhte/160600/ - 14k -

17. www.vnanet.vn/TrangChu/VN/tabid/58/itemid/208322/Default.aspx-55k 18. http://www.techmartvietnam.

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU...1

PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI FDI. ...3

I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG. ...3

1. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài. ...3

2. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài...3

2.1. Hợp đồng hợp tác kinh doanh. ...3

2.2. Doanh nghiệp liên doanh. ...4

2.3. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài...5

3. Những nhân tố ảnh hưởng tới thu hút FDI. ...5

3.1. Các yếu tố điều tiết vĩ mô. ...5

3.1.1. Các chính sách. ...5

3.1.2. Luật đầu tư. ...6

3.2. Các yếu tố ảnh hưởng khác. ...6

II. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIÉP NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ CỦA NƯỚC NHẬN ĐẦU TƯ...8

1. Những ảnh hưởng tích cực của FDI...8 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.1. Là nguồn hỗ trợ cho phát triển...8

1.2. Chuyển giao công nghệ. ...9

1.3. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. ...10

1.4. Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế. ...10

1.5. Một số tác động khác. ...11

2. Những ảnh hưởng tiêu cực của đầu tư trư trực tiếp nước ngoài...13

2.1. Chuyển giao công nghệ...13

2.2. Phụ thuộc về kinh tế đối với các nước nhận đầu tư. ...14

2.3. Chi phí cho thu hút FDI và sản xuất hàng hoá không thích hợp. ...15

2.4. Những mặt trái khác. ...16

PHẦN 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN FDI VÀO VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA. ...17

I. TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN FDI. ...17

1. Một số dự án và số vốn đầu tư. ...17

2. Về cơ cấu vốn đầu tư. ...19

2.1. Cơ cấu nghành nghề. ...20

2.2. Cơ cấu lãnh thổ. ...20

II. ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN FDI...23

1. Những thành tựu, nguyên nhân. ...23

2. Những hạn chế, nguyên nhân. ...27

3. Những vướng mắc, trở ngại. ...29

3.1. Sự cạnh tranh gay gắt trong việc thu hút FDI của các nước của các khu vực. ...30

3.2. Cơ sở hạ tầng còn yếu kém. ...30

3.3. Môi trường hệ thống pháp luật còn nhiều bất cập. ...32

PHẦN 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP THU HÚT FDI VÀO VIỆT NAM...34

I. VỀ PHÁP LUẬT CHÍNH SÁCH...34

II. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI...35

III. ĐỔI MỚI VÀ ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƯ ...36

IV. GIẢI PHÁP VỀ LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG...38

V. GIẢI PHÁP VỀ THUẾ...38

KẾT LUẬN...39 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về huy động vốn FDI vào Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 38 - 42)