Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 Mục lục Chương 1: Cơ sở lý thuyết phân tích hiệu HĐSXKD 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.2.1 1.2.2.2 1.2.2.3 1.2.2.4 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.4 1.4.1 1.4.2 1.4.3 1.5 1.5.1 1.5.2 Khái niệm phân tích hiệu sản xuất kinh doanh Phân biệt kết hiệu sản xuất kinh doanh Phân loại hiệu Các tiêu phản ánh hiệu sản xuất kinh doanh Chỉ tiêu tổng quát Hệ thống tiêu hiệu yếu tố đầu vào Chỉ tiêu hiệu sử dụng lao động Chỉ tiêu hiệu sử dụng nguồn vốn Chỉ tiêu hiệu sử dụng tài sản Chỉ tiêu hiệu sử dụng chi phí Những nhân tố ảnh hưởng tới hiệu sản xuất kinh doanh Các nhân tố thuộc doanh nghiệp Nhân tố quản trị doanh nghiệp Các nhân tố từ bên ngồi doanh nghiệp Phương pháp phân tích hiệu sản xuất kinh doanh Phương pháp so sánh Phương pháp thay liên hoàn Phương pháp liên hệ cân đối Phương hướng biện pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Phương hướng Biện pháp Chương II: Phân tích hiệu hoạt động sản xuất Cơng ty than mạo khê I Giới thiệu tổng quan công ty than mạo khê 2.1.1 2.1.1.1 2.1.1.2 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.1.5 2.1.6 Sự hình thành phát triển Cơng ty than Mạo Khê Sự hình thành phát triển Chức nhiệm vụ Cơng ty Quy trình công nghệ Công ty Cơ cấu tổ chức máy Công ty Kết sản xuất kinh doanh Cơng ty năm 2004-2005 Tình hình thực số tiêu năm 2005 Đánh giá chung hoạt động Cơng ty II Phân tích hiệu hoạt động sản xuất 2.1 Phân tích chung kết sản xuất kinh doanh CH sè 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.2.1 2.2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.3 Phân tích hiệu sử dụng yếu tố Phân tích hiệu sử dụng lao động Phân tích hiệu sử dụng vốn kinh doan Phân tích hiệu sử dụng vốn lưu động Phân tích hiệu sử dụng vốn cố định Phân tích hiệu sử dụng chi phí Phân tích hiệu sử dụng nguồn vốn Tổng hợp kết phân tích hiệu sử dụng yếu tố Chương III: Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 DANH MỤC VIẾT TẮT TSCĐ : Tài sản cố định TSLĐ : Tài sản lưu động SXKD :Sản xuất kinh doanh CH sè 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 LI M U Quy lut khan bắt buộc doanh nghiệp phải lựa chọn trả lời xác ba câu hỏi: Sản xuất gì? Sản xuất nào? Và sản xuất cho ai? Mọi doanh nghiệp trả lời không ba vấn đề sử dụng nguồn lực sản xuất xã hội để sản xuất sản phẩm không tiêu thụ thị trường- tức kinh doanh khơng có hiệu quả, lãng phí nguồn lực xã hội Mặt khác kinh doanh chế thị trường, mở cửa ngày hội nhập doanh nghiệp phải chấp nhận đứng vững cạnh tranh Muốn chiến thắng cạnh tranh doanh nghiệp phải ln tạo trì lợi cạnh tranh: chất lượng khác biệt hoá, giá tốc độ cung ứng Để trì lợi giá doanh nghiệp phải sử dụng tiết kiệm nguồn lực sản xuất doanh nghiệp khác Chỉ sở sản xuất kinh doanh với hiệu cao, doanh nghiệp có khả đạt điều Mục tiêu bao trùm, lâu dài doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tối đa hoá lợi nhuận Để thực mục tiêu này, doanh nghiệp phải sản xuất sản phẩm- dịch vụ cung cấp cho thị trường Để sản xuất phải sử dụng nguồn lực sản xuất xã hội định Doanh nghiệp tiết kiệm sử dụng nguồn lực có hội để thu nhiều lợi nhuận nhiêu Hiệu kinh doanh phạm trù phản ánh tính tương đối việc sử dụng tiết kiệm nguồn lực sản xuất xã hội nên điều kiện để thực mục tiêu bao trùm, lâu dài doanh nghiệp Hiệu kinh doanh cao phản ánh việc sử dụng tiết kiệm nguồn lực sản xuất Vì vậy, nâng cao hiệu qủa đòi hỏi khách quan để doanh nghiệp thực mục tiêu bao trùm, lâu dài tối đa hoá lợi nhuận Với lý mà em làm đề tài “ Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty than Mạo Khê” Mục đích nghiên cứu đề tài: cớ sở phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh hiệu sản xuất kinh doanh công ty, đề tài đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh thời gian tới Đối tượng nghiên cứu đề tài: hoạt động sản xuất kinh doanh công ty than Mạo Khê Phạm vi nghiên cứu: sản xuất kinh doanh than CH sè 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 Phng phỏp nghiờn cu: đề tài nghiên cứu dựa phương pháp vật biện chứng kết hợp với tổng hợp phân tích số liệu thống kê Kết cấu chuyên đề gồm phần: Phần 1: Cơ sở lý thuyết phân tích hiệu sản xuất kinh doanh Phần 2: Phân tích thực trạng hiệu sản xuất kinh doanh Phần 3: Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Do trình độ thời gian có hạn nên chun đề khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong giúp đỡ, góp ý thầy giáo, ban lãnh đạo cơng ty để chun đề em hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! CH sè 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 CHNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH Một doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ, sản xuất kinh doanh lĩnh vực địi hỏi phải có hiệu tồn phát triển Để sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả, vấn đề phân tích hiệu sản xuất kinh doanh mang ý nghĩa quan trọng cần đặt lên hàng đầu Nó giúp cho nhà quản lý có định đắn đầu tư mục đích để đạt hiệu Sản xuất kinh doanh: Kinh doanh: Là việc thực một, số tất cơng đoạn q trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm thực dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lời Trong sống nhu cầu người vô hạn hầu hết người tiêu dùng không tự làm sản phẩm vật chất dịch vụ mà có nhu cầu Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất để thoả mãn nhu cầu nguời tiêu dùng Hoạt động doanh nghiệp gọi sản xuất kinh doanh Những hoạt động sáng tạo sản phẩm vật chất dịch vụ thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng nhằm thu lợi nhuận 1.1 Hiệu sản xuất kinh doanh *Khái niệm Hiệu sản xuất kinh doanh phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực sản xuất, trình độ tổ chức quản lý doanh nghiệp để đạt kết cao trình kinh doanh với chi phí thấp Trình độ sử dụng nguồn lực đánh giá mối quan hệ với kết tạo để xem xét xem với hao phí nguồn lực xác định tạo kết mức độ Như hiệu sản xuất kinh doanh phản ánh chất lượng sản xuất kinh doanh, không phụ thuộc vào qui mô tốc độ biến động nhân tố CH sè 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 Kt qu u Hiu sản xuất kinh doanh = Yếu tố đầu vào * Bản chất hiệu sản xuất kinh doanh Hiệu sản xuất kinh doanh phạm trù phản ánh mặt chất lượng sản xuất kinh doanh, phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực sản xuất (lao động, máy móc thiết bị, nguyên liệu, tiền vốn) trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Hiệu sản xuất kinh doanh xác định cách lấy kết kinh doanh tính theo đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh Như ta hiểu chất hiệu sản xuất kinh doanh so sánh kết đầu yếu tố nguồn lực đầu vào Kết đầu thường biểu tiêu: Sản lượng, doanh thu, lợi nhuận, yếu tố nguồn lực đầu vào bao gồm: Lao động, chi phí, tài sản vốn Trong q trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp quan tâm vấn đề hiệu Dù doanh nghiệp có doanh thu lớn, sản lượng cao khơng có hiệu doanh nghiệp không tồn được, hiệu vấn đề sống doanh nghiệp Hiểu theo mục đích cuối hiệu sản xuất kinh doanh đồng nghĩa với lợi nhuận Hiệu sản xuất kinh doanh đạt cao hay thấp phụ thuộc vào trình độ tổ chức sản xuất trình độ quản lý doanh nghiệp Trong điều kiện xã hội ngày khan nguồn lực, qui luật cạnh tranh khắc nghiệt kinh tế thị trường doanh nghiệp phải khai thác, tận dụng triệt để tiết kiệm nguồn lực Tiêu chuẩn hoá đặt cho hiệu tối đa hoá kết với chi phí tối thiểu, hay tối thiểu hố chi phí nguồn lực sẵn có Hiệu kinh tế có hai mặt: định tính định lượng Về mặt định tính: hiệu kinh tế phản ánh cố gắng nỗ lực khâu, cấp hệ thống kinh tế, phản ánh trình độ lực quản lý sản xuất kinh doanh, gắn bó giải yêu cầu mục tiêu kinh tế xã hội đặt Về mặt định lượng: Hiệu kinh tế việc thực nhiệm vụ kinh doanh biểu mối tương quan kết thu chi phí bỏ Xét tổng lượng người ta đạt hiệu kinh tế cao kết thu CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 lớn chi phí bỏ ra, chênh lệch lớn hiệu kinh tế cao ngược lại Doanh nghiệp tế bào xã hội, phận cấu thành kinh tế quốc dân Vì hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải đặt mối quan hệ mật thiết chung của toàn kinh tế quốc dân Phải nhìn nhận hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cách toàn diện hai mặt: hiệu kinh tế hiệu xã hội Hiệu kinh tế hiệu xã hội hai phạm trù khác giải hai góc độ khác song có mối quan hệ biện chứng với Thực tế cho thấy có doanh nghiệp khơng có hiệu kinh tế tồn có hiệu xã hội ổn định việc làm cho người lao động, ổn định xã hội, có doanh nghiệp đạt hiệu kinh tế hiệu xã hội không đạt làm ô nhiễm môi sinh, môi trường Vấn đề đặt để tạo thống hiệu kinh tế hiệu xã hội, thống hiệu kinh tế doanh nghiệp hiệu xã hội * Phân biệt kết hiệu sản xuất kinh doanh Kết sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp đạt sau chu kỳ kinh doanh định Kết mục tiêu doanh nghiệp biểu đơn vị vật đơn vị giá trị Kết doanh nghiệp thường phản ánh tiêu định lượng như: Sản lượng, số lượng sản phẩm tiêu thụ, doanh thu, lợi nhuận phản ánh tiêu định tính như: uy tín, chất lượng sản phẩm, uy tín doanh nghiệp Bản chất hiệu cho thấy khơng có đồng hiệu kinh tế kết sản xuất kinh doanh Về chất, hiệu sản xuất kinh doanh phạm trù so sánh khoản bỏ khoản thu Kết đạt doanh nghiệp kỳ kinh doanh Kết phản ánh cho ta thấy qui mơ mà đạt to hay nhỏ mà không phản ánh chất lượng sản xuất kinh doanh mà tạo Có kết tính tốn hiệu Kết dùng để tính tốn phân tích hiệu sản xuất kinh doanh Vì kết hiệu hai khái niệm độc lập khác có mối quan hệ mật thiết với Nếu kết mục tiêu trình SXKD hiệu phương tiện để đạt mục tiêu CH sè 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 *Phõn loi hiu Phân loại hiệu nhằm mục đích tiếp cận xử lý xác hiệu quả, giúp cho nhà quản lý có định đắn hướng đầu tư nhằm thu lợi nhuận cao Căn vào tính chất hiệu người ta chia ra: - Hiệu kinh tế - Hiệu xã hội - Hiệu kinh tế xã hội - Hiệu sản xuất kinh doanh Trong hiệu điều mà quan tâm hiệu sản xuất kinh doanh, hiệu sản xuất kinh doanh gắn với sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đối tượng nghiên cứu đề tài Đối với sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hiệu chia : - Hiệu sản xuất kinh doanh tổng hợp - Hiệu sản xuất kinh doanh phận Hiệu sản xuất kinh doanh tổng hợp phản ánh khái quát cho phép kết luận hiệu sản xuất kinh doanh tồn q trình SXKD doanh nghiệp thời kỳ xác định Hiệu sản xuất kinh doanh phận hiệu sản xuất kinh doanh xét lĩnh vực hoạt động cụ thể doanh nghiệp (sử dụng vốn, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, hoạt động kinh doanh chính, phụ, liên doanh liên kết ), phản ánh hiệu lĩnh vực cụ thể, khơng phản ánh hiệu tồn doanh nghiệp Sản xuất kinh doanh kinh tế thị trường, nơi mà tất tổ chức kinh tế bình đẳng cạnh tranh để chiếm lĩnh thị phần thị trường địi hỏi doanh nghiệp khơng ngừng nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh hiệu sản xuất kinh doanh điều kiện cho tồn phát triển doanh nghiệp Tăng khả cạnh tranh, đứng vững chế thị trường bắt buộc doanh nghiệp phải kinh doanh có hiệu Hiệu cao tồn phát triển doanh nghiệp lớn Ngược lại, doanh nghiệp không nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, kinh doanh khơng có lợi nhuận chắn doanh nghiệp CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 khơng cịn chỗ đứng thị trường Vì nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh mục tiêu quan trọng mang tính chất sống cịn doanh nghiệp Ý nghĩa việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh: * Đối với kinh tế quốc dân: Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh nâng cao trình độ sử dụng nguồn lực, nâng cao trình độ sản xuất mức độ hoàn thiện quan hệ chế thị trường Chất lượng hiệu sản xuất kinh doanh coi trọng hàng đầu kinh tế thị trường suy cho định thành công hay thất bại doanh nghiệp Nên, xét chung toàn kinh tế phấn đấu nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh có ý nghĩa lớn: - Tận dụng tiết kiệm nguồn lực có - Thúc đẩy tiến khoa học công nghệ, nhanh vào công nghiệp đại hoá - Nâng cao chất lượng hàng hoá, hạ giá thành sản phẩm, góp phần ổn định, tăng trưởng kinh tế Giúp cho kinh tế phát triển với tốc độ nhanh - Tăng sản phẩm xã hội - Đem lại cho quốc gia phân bố, sử dụng nguồn lực ngày hợp lý ngược lại sử dụng nguồn lực hợp lý hiệu ngày cao * Đối với thân doanh nghiệp: Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh sở cho doanh nghiệp tái đầu tư mở rộng sản xuất, đem lại nhiều hội nâng cao hiệu doanh nghiệp * Đối với người lao động: Nâng cao hiệu sản xuất tạo điều kiện nâng cao mức sống cho người lao động, kích thích người lao động hăng say sản xuất, tiết kiệm lao động, tăng suất lao động 1.2 Các tiêu phản ánh hiệu sản xuất kinh doanh 1.2.1 Chỉ tiêu tổng quát Kết đầu tiêu như: Doanh thu, lợi nhuận lợi nhuận thuần, lợi tức gộp Các yếu tố đầu vào bao gồm: lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động, vốn kinh doanh (vốn chủ sở hữu vốn vay) Kết đầu 10 CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 KẾT LUẬN Các nguồn lực sản xuất xã hội phạm trù khan hiếm: ngày người ta sử dụng nhiều nguồn lực sản xuất vào hoạt động sản xuát phục vụ nhu cầu khác người Bên cạnh doanh nghiệp muốn thực mục tiêu bao trùm , lâu dài tối đa hố lợi nhuận doanh nghiệp phái nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Với cần thiết phải nâng cao hiệu kinh doanh nên em làm đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty than Mạo Khê”, viết đưa vấn đề chung hiệu sản xuất kinh doanh Trên sở vận dụng vấn đề lý thuyết chung đề cập, vận dụng kiến thức học tìm hiểu thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty than Mạo khê đạt được, đồng thời thấy rõ khó khăn, vướng mắc, từ đề xuất số biện pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty than Mạo Khê thời gian tới 61 CH sè 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 TI LIU THAM KHẢO GS.TS Nguyễn Thành Độ, TS Nguyễn Ngọc Huyền “Giáo trình quản trị kinh doanh”,NXB lao động- xã hội PGS TS Phạm Thị Gái "Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh", NXB Thống kê Trang web kế hoạch đầu tư:http://www.mpi.gov.vn Lý lịch tài sản cố định công ty than Mạo Khê Sổ theo dõi tài sản cố định công ty than Mạo Khê Báo cáo kết sản xuất kinh doanh công ty năm 2004, 2005, 2006 Bảng theo dõi tài sản cố định công ty Bảng cân đối kế tốn cơng ty năm 2004, 2005, 2006 Báo cáo thực hiên định mức suất lao động năm 2005 10.Báo cáo tốn tài năm 2004, 2005, 2006 11.Sổ theo dõi lao động năm 2005 12.Báo cáo lao động thu nhập năm 2004, 2005, 2006 13.PGS TS Đặng Đình Đào, PGS TS Hồng Đức Thân "Giáo trình kinh tế thương mại", NXB Thống kê Hà Nội 2002 14 Bùi Thu Hạnh 2003 "Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh cơng ty Dệt may Sơn Nam", Tạp chí Thương mại số 10 trang 15, 16 62 63 Ngành đời sống PX Cung cấp nước PX Sản xuất VL PX Bến PX Xây dựng PX Sàng PX Điện nước PX khí PX tơ PX sàng tuyển thủ công PX sản xuất VLXD PX vận tải 12 PX vận tải PX Khai thác 12 PX Khai thác 10 PX Khai thác PX Khai thác PX khai thác PX khai thác PX khai thác PX khai thác PX khai thác PX Khai thác PX Khai thác PX Đá số PX Đá số PX Đá số PX Đá số Đội thơng gió CC TTYT than Mạo Khê Phòng HCQT Ban thi đua Phòng ĐT-XD Phòng KTTC Phịng Vật tư Phịng BV-QSTT Phịng Kiểm tốn Phịng Tổ chức LĐ Phòng Kế hoạch Phòng TT-KCS Phòng CĐSX Phòng Vi tính Phịng Cơ điện Phịng Cơng trình Phịng An tồn Phịng trắc địa-ĐC Phịng Kỹ thuật Phó Giám đốc đời sống Phó Giám đốc đầu tư XD Kế tốn trưởng Phó Giám đốc Tiêu thụ Phó Giám đốc Sản xuất Phó Giám đốc Cơ điện Phó Giám đốc Kỹ thut CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 CHỦ TỊCH CÔNG TY Phụ lục GIÁM ĐỐC CÔNG TY Giám đốc TTYT than Mạo Khê CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 Phụ lục • Phân tích nhân tố làm thay đổi suất lao động 2005 năm 2006: Năm 2005 : - Ảnh hưởng nhân tố doanh thu: Doanh thu năm 2005 tăng so với năm 2004 nên suất lao động tăng là: 401.737 342.410 = 69.830.897- 59.518.512 = 10.312.358 đ 5.753 5.753 - Ảnh hưởng nhân tố số lượng lao động : Số lượng lao động năm 2005 tăng năm 2004 402 nên sức lao động giảm là: 342.410 342.410 - = 59.518.512- 63.989.908 = -4.471.396 đ 5.753 5.351 Tổng hợp nhân tố lại ta có: 10.312.358 + (-4.471.396) = 5.840.962 đ Năng suất lao động năm 2005 tăng: 5.840.962 đ so với năm 2004 ảnh hưởng hai nhân tố doanh thu số lượng lao động nhân tố doanh thu tác động mạnh Năm 2006: - Ảnh hưởng nhân tố doanh thu: Doanh thu năm 2006 tăng so với 2005 làm suất lao động tăng: 456.553 401.737 − =9429898.50(d) 5.813 5.813 - Ảnh hưởng nhân tố số lượng lao động: Số lượng lao động năm 2006 tăng so với năm 2005 nên suất lao động giảm là: 64 CH sè 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 401.737 401.737 − = -720772.7939 (d) 5.813 5.753 Tổng hợp hai nhân tố lại ta có: 9429898.50 + (-720772.7939) = 8709125.709 (đ) Năm 2006 suất lao động tăng 8709125.709 (đ) ảnh hưởng nhân tố doanh thu số lượng lao động • Phân tích nhân tố làm thay đổi sức sinh lợi bình quân lao động năm 2005 2006 Năm 2005: - Ảnh hưởng nhân tố lợi nhuận: Lợi nhuận năm 2005 tăng so với năm 2004 dẫn đến sức sinh lợi lao động tăng là: 7.154,2 5.586 - = 1.243.560 -970.971 = 272.589 đ 5.753 5.753 - Ảnh hưởng nhân tố số lượng lao động năm 2005 tăng năm 2004 402 nên sức sinh lợi lao động giảm là: 5.586 5.586 Tổng hợp nhân tố ta có: = 970.971 -1.043.917 = -72.946 đ 5.753 5.351 Tổng hợp hai nhân tố lại ta có: 272.589 +(-72.946) = 199.643 (đồng) Vậy sức sinh lợi năm 2005 tăng so với năm 2004 199.643 (đồng) Năm 2006: - Ảnh hưởng nhân tố lợi nhuận Lợi nhuận năm 2006 tăng so với năm 2005 nên sức sinh lợi lao động tăng là: 9365 7154 − = 380388.7838 (d) 5813 5813 65 CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, TiÓu luËn : 6.280.688 - Ảnh hưởng nhân tố số lượng lao động Số lượng lao động năm 2006 tăng so với 2005 làm sức sihnh lợi lao động giảm là: 7154 7154 − = -12835.64303 (d) 5813 5753 Tổng hợp hai nhân tố lại ta có: 380388.7838 + (-12835.6430) = 367553.1407(đ) 66 CH sè 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 Ph lc Phõn tích nhân tố làm thay đổi sức sản xuất tài sản lưu • động: Năm 2005: - Do doanh thu năm 2005 tăng so với năm 2004, dẫn đến sức sản xuất tăng là: 401.737 342.410 - 147.281 = 2,728 –2.325 = 0,403 147.281 - Do tài sản lưu động bình quân năm 2005 tăng so với năm 2004 nên sức sản xuất giảm là: 342.410 342.410 - = 2,325 –3.643 = - 1,318 (trđ) 147.281 93.987 Tổng hợp nhân tố ta có: 0,403 + (-1,318) = -0,915 (trđ) Vậy sức sản xuất tài sản lưu động năm 2005 giảm 0,915 (trđ) so với năm 2004 ảnh hưởng mạnh nhân tố tài sản lưu động Năm 2006: - Ảnh hưởng nhân tố doanh thu: Doanh thu năm 2006 tăng làm sức sản xuất tài sản lưu động tăng 0.298 - Ảnh hưởng nhân tố TSLĐ: Lợi nhuận năm 2006 tăng làm sức sản xuất tài sản lưu động giảm 401737 401737 − = - 0.5434 183921 147281 Tổng hợp ảnh hưởng nhân tố lại ta có: 0.298 + (-0.5434) = -0.2454 • Phân tích nhân tố làm thay đổi sức sinh lợi tài sản lưu động năm 2005 2006 67 CH sè 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 Nm 2005 -nh hng nhân tố lợi nhuận: Lợi nhuận năm 2005 tăng so với năm 2004 dẫn đến sức sinh lợi tài sản lưu động tăng 7.154,2 5.586 - 147.281 = 0,049 – 0.038 = 0,011 147.281 -Ảnh hưởng nhân tố tài sản lưu động: Tài sản lưu động bình quân năm 2005 tăng so với năm 2004 làm sức sinh lợi giảm 5.586 5.586 Tổng hợp nhân tố ta có: = 0,038 – 0.059 = - 0,021 147.281 93.987 0,011 +(- 0,021) = - 0,01 Sức sinh lợi tài sản lưu động năm 2005 giảm so với năm 2004 0,01 ảnh hưởng mạnh nhân tố tài sản lưu động NĂM 2006 - Ảnh hưởng nhân tố lợi nhuận: Lợi nhuận năm 2006 tăng so với năm 2005 làm cho sức sinh lợi TSLĐ giảm 9365 7154 − = 0.0120 183921 183921 7154 7154 − = -0.0097 183921 147281 Tổng hợp hai nhân tố lại ta có: 0.012 + (-0.0097) = 0.0023 Vậy sức sinh lợi tài sản lưu động năm 2006 tăng so với năm 2005 0.0023 ảnh hưởng mạnh nhân tố lợi nhuận 68 CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 69 CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 Phụ lục • Phân tích nhân tố làm thay đổi sức sản xuất tài sản cố định năm 2005 2006 Năm 2005 - Ảnh hưởng nhân tố doanh thu : Doanh thu năm 2005 tăng so với năm 2004, dẫn đến sức sản xuất tài sản cố định tăng: 401.737 342.410 - = 1,381 – 1,177 = 0,204 290.933,86 290.933,86 - Ảnh hưởng nhân tố tài sản cố định : Tài sản cố định bình quân tăng năm 2005 so với năm 2004 lên sức sản xuất tài sản cố định giảm là: 342.410 342.410 - = 1,177 – 1,631 = - 0,454 290.933,86 209.839,46 Tổng hợp nhân tố ta có: 0,204 + (-0,454) = -0,25 Vậy sức sản xuất tài sản cố định năm 2005 giảm 0.25 so với năm 2004 Năm 2006 -Ảnh hưởng nhân tố doanh thu: Doanh thu năm 2006 tăng so với năm 2005 làm sức sản xuất TSCĐ tăng lượng 456553 401737 − = 0.167 327581 327581 - Ảnh hưởng nhân tố TSCĐ: TSCĐ tăng làm cho sức sản xuất giảm lượng 401737 401737 − = -0.154 327581 290933.86 70 CH sè 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 Tng hp nhân tố lại ta có: 0.16+ (- 0,154)= 0.013 Vậy sức sản xuất TSCĐ năm 2006 tăng so với năm 2005 lượng 0.013 • Phân tích nhân tố làm thay đổi sức sinh lợi tài sản cố định năm 2005 2006 NĂM 2005 -Ảnh hưởng nhân tố lợi nhuận: Lợi nhuận năm 2005 tăng so với năm 2004 dẫn đến sức sinh lợi tài sản cố định tăng 7.154,2 5.586 - 290.933,86 = 0,025 – 0.019 = 0,006 290.933,86 - Ảnh hưởng nhân tố TSCĐ: Tài sản cố định bình quân năm 2005 tăng so với năm 2004 làm sức sinh lợi giảm 5.586 5.586 - 290.933,86 = 0,019 – 0,023 = - 0,004 209.839,46 Tổng hợp nhân tố ta có: 0,006 +(- 0,004) = -0,002 Đó sức sinh lợi tài sản cố định năm 2005 giảm so với năm 2004 Năm 2006 - Ảnh hưởng nhân tố lợi nhuận: Lợi nhuận năm 2006 tăng so với năm 2005 làm cho sức sinh lợi TSCĐ tăng 9365 7154 − = 0.0067 327581 327581 - ảnh hưởng nhân tố TSCĐ: 71 CH sè 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 TSC nm 2006 tăng so với năm 2005 làm cho sức sinh lợi giảm lượng 7154 7154 − = -0.0028 327581 290933.86 Tổng hợp nhân tố lại ta có: 0.0067 + (-0.0028)= 0.0039 Vậy sức sinh lợi TSCĐ năm 2006 tăng 0.0039 so với năm 2005 72 CH sè 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 ph lục Các yếu tố làm thay đổi sức sản xuất chi phí năm 2005 2006 Năm 2005 - Doanh thu năm 2005 tăng so với năm 2004 dẫn đến sức sản xuất tăng là: 401.737 342.410 - 394.847 = 1,017 – 0.867 = 0,15 394.847 - Do chi phí năm 2005 tăng so với năm 2004 nên sức sản xuất chi phí giảm: 342.410 342.410 - 394.847 = 0,867 – 1.018 = - 0,151 336.260 Tổng hợp yếu tố ta có: 0,15 + (-0,151) = -0,001 Điều chứng tỏ sức sản xuất chi phí năm 2005 giảm so với năm 2004 lượng 0,001 Năm 2006 Sử dụng phương pháp thay liên hồn tính tương tự năm 2005 ta có kết sau: ảnh hưởng nhân tố doanh thu chi phí làm cho sức sản xuất TSCĐ tăng lượng 0,0035 Các yếu tố làm thay đổi sức sinh lợi chi phí: Năm 2005 - Do lợi nhuận năm 2005 tăng so với năm 2004 sức sinh lợi chi phí tăng 7.154,2 5.586 - 394.847 = 0,018 – 0.014 = 0,004 394.847 73 CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, TiĨu ln : 6.280.688 - Do chi phí năm 2005 tăng so với năm 2004, nên sức sinh lợi chi phí giảm 5.586 5.586 - 394.847 = 0,014 – 0.017 =- 0,003 336.260 Tổng hợp yếu tố ta có 0,004 + (-0,003) = 0,001 Vậy sức sinh lợi chi phí năm 2005 tăng 0,001 so với năm 2004 Năm 2006 Tính tương tự ta kết sức sinh lợi năm 2006 tăng so với năm 2005 là0.0028 74 CH sè 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 Ph lc Các yếu tố làm thay đổi sức sản xuất vốn năm 2005 2006 Năm 2005 -Doanh thu tăng làm sức sản xuất vốn tăng lên lượng là: 401.737 342.410 - 363.200 = 1,106 – 0,943 = 0,163 363.200 -Do tổng vốn bình quân tăng nên sức sản xuất vốn giảm lượng là: 342.410 342.410 = 0,943 – 1,268 = -0,325 363.200 270.041 Tổng hợp nhân tố lại ta có: 0,163 +(-0,325) = -0,162 Vậy sức sản xuất vốn năm 2005 giảm 0,162 so với 2004 Năm 2006: Sử dụng phương pháp thay liên hồn tương tự năm 2005 ta có kết quả: Sức sản xuất vốn năm 2006 giảm 0.0673 so với năm 2005 75