1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề thi học phần đo lường và thiết bị đo các đại lượng điện

29 620 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 546,5 KB

Nội dung

Hãy tính giá trị điện trở SunRs1, Rs2, Rs3cần thiết để biến dụng cụ đo đó thành Ampe kế một chiều với các thang đo như sau: ---TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN Lớp: CNKT

Trang 1

a) Anh (chị) hãy trình bày sơ đồ, nguyên lý hoạt động và ưu, nhược điểm của cơ cấu chỉ thị điện từ của một thiết bị đo?

b) Hãy so sánh cơ cấu chỉ thị điện từ với cơ cấu chỉ thị điện động?

Câu 2 (4 điểm):

Một dụng cụ đo từ điện NCVC có dòng cực đại đi qua cơ cấu chỉ thị 100mA và điện trở cuộn động là

Rct=1,2kΩ Hãy tính giá trị điện trở Sun(Rs1, Rs2, Rs3)cần thiết để biến dụng cụ đo đó thành Ampe kế một chiều với các thang đo như sau:

 -TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Lớp: CNKT Điện K11

ĐỀ THI HỌC PHẦN HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012 – 2013 Học phần: Đo lường và TB đo các đại lượng Điện

Thời gian làm bài:… phút, không kể thời gian phát đề

Is

K

Trang 2

Anh (chị) hãy trình bày sơ đồ, nguyên lý hoạt động và ưu, nhược điểm của cơ cấu chỉ thị từ điện của một thiết

bị đo?

Câu 2 (6điểm):

Một Vôn kế xoay chiều kiểu từ điện kết hợp bộ chỉnh lưu cầu với cơ cấu chỉ thị từ điện (NCVC) với ĐLTT

150µA và Rct = 15(kΩ); sụt áp trên Diod ∆UD = 0,65 (V) ; Rm=650(kΩ); RL=100(kΩ) Để mở rộng thang đo, người

ta mắc thêm các điện trở phụ (Rp) vào bên trong cùng với cơ cấu chỉ thị như hình vẽ :

Biết rằng : Rp1=1,5(MΩ); Rp2=8(MΩ); Rp3=25(MΩ)

a) Hãy xác định các dải đo và hệ số mở rộng thang đo tương ứng khi khóa K ở các vị trí (1),(2), (3), (4)?b) Với điện áp xoay chiều có giá trị U = 580(V) thì ta chọn thang đo nào để sai số người đo mắc phải là nhỏ nhất Giả sử thang đo ta chọn được chia làm 100 vạch thì kim chỉ chỉ thị bao nhiêu vạch?

(4)

Trang 3

Anh (chị) hãy trình bày sơ đồ, nguyên lý hoạt động và ưu, nhược điểm của cơ cấu chỉ thị “điện từ” của một thiết bị đo?

Câu 2 (6 điểm):

Một Ampe kế xoay chiều kiểu từ điện có cơ cấu chỉ thị từ điện (NCVC)kết hợp bộ chỉnh lưu cầu Độ lệch toàn thang của cơ cấu chỉ thị( ĐLTT) 125mA và Rct = 6,75(kΩ); sụt áp trên Diod ∆UD = 0,65 (V) ; Rm=560(kΩ) Để mở rộng thang đo, người ta mắc thêm các điện trở Sun (Rs) vào bên trong cùng với cơ cấu chỉ thị như hình vẽ :

Biết rằng : Rs1=10(Ω); Rs2=2,5(Ω); Rs3=0,01(Ω)

a) Xác định dải đo ban đầu của Ampe kế?

b) Hãy xác định các dải đo và hệ số mở rộng thang đo tương ứng khi khóa K ở các vị trí (1), (2), (3)?

Trang 4

Anh chị hãy trình bày sơ đồ và nguyên lý hoạt động của cơ cấu chỉ thị CRT? So sánh với các cơ cấu chỉ thị cơ điện khác?

Câu 2 (4điểm):

Một dụng cụ đo từ điện NCVC có dòng cực đại đi qua cơ cấu chỉ thị 150mA và điện trở cuộn động là

Rct=1(kΩ) Hãy tính giá trị điện trở Sun(Rs1, Rs2, Rs3)cần thiết để biến dụng cụ đo đó thành Ampe kế một chiều với các thang đo như sau:

Is

K

Trang 5

Anh chị hãy trình bày các hiểu biết của mình về Oát kế điện động? Hãy so sánh với Oát kế nhiệt điện?

Câu 2 (6 điểm):

Một Vôn kế xoay chiều kiểu từ điện kết hợp bộ chỉnh lưu cầu với cơ cấu chỉ thị từ điện (NCVC) với ĐLTT

150µA và Rct = 10(kΩ); sụt áp trên Diod ∆UD = 0,75 (V) ; Rm=540(kΩ); RL=100(kΩ).Để mở rộng thang đo, người

ta mắc thêm các điện trở phụ (Rp) vào bên trong cùng với cơ cấu chỉ thị như hình vẽ :

Biết rằng : Rp1=2,5(MΩ); Rp2=5,8(MΩ); Rp3=10(MΩ)

a) Hãy xác định các dải đo và hệ số mở rộng thang đo tương ứng khi khóa K ở các vị trí (1),(2), (3), (4)?b) Với điện áp xoay chiều có giá trị U = 380(V) thì ta chọn thang đo nào để sai số người đo mắc phải là nhỏ nhất Giả sử thang đo ta chọn được chia làm 100 vạch thì kim chỉ chỉ thị bao nhiêu vạch?

(4)

Trang 6

Anh chị hãy trình bày hai tần số kế cơ bản : Tần số kế điện động và Fazomet điện động ? Hãy so sánh với tần

số kế cộng hưởng từ?

Câu 2 (4 điểm):

Một dụng cụ đo từ điện NCVC có dòng cực đại đi qua cơ cấu chỉ thị 150µA và điện trở cuộn động là

Rct=1,5kΩ Hãy tính giá trị điện trở phụ (Rp1, Rp2, Rp3)cần thiết để biến dụng cụ đo đó thành Vôn kế một chiều với các thang đo như sau:

Trang 7

Anh (chị) hãy trình bày sơ đồ, nguyên lý hoạt động và ưu, nhược điểm của cơ cấu chỉ thị “ điện động” của một thiết bị đo?

Câu 2 (6 điểm):

Một Vôn kế xoay chiều kiểu từ điện kết hợp bộ chỉnh lưu cầu với cơ cấu chỉ thị từ điện (NCVC) với ĐLTT

150µA và Rct = 10(kΩ); sụt áp trên Diod ∆UD = 0,75 (V) ; Rm=640(kΩ); RL=100(kΩ) Để mở rộng thang đo, người

ta mắc thêm các điện trở phụ (Rp) vào bên trong cùng với cơ cấu chỉ thị như hình vẽ :

Biết rằng : Rp1=3(MΩ); Rp2=15(MΩ); Rp3=35(MΩ)

a) Hãy xác định các dải đo và hệ số mở rộng thang đo tương ứng khi khóa K ở các vị trí (1),(2), (3), (4)?b) Với điện áp xoay chiều có giá trị U = 500(V) thì ta chọn thang đo nào để sai số người đo mắc phải là nhỏ nhất Giả sử thang đo ta chọn được chia làm 150 vạch thì kim chỉ chỉ thị bao nhiêu vạch?

p3

(2) (3)

(4)

Trang 8

Anh (chị) hãy trình bày sơ đồ, nguyên lý hoạt động và ưu, nhược điểm của cơ cấu chỉ thị “ điện động” của một thiết bị đo?

Câu 2 (6 điểm):

Một Ampe kế xoay chiều kiểu từ điện có cơ cấu chỉ thị từ điện (NCVC)kết hợp bộ chỉnh lưu cầu Độ lệch toàn thang của cơ cấu chỉ thị( ĐLTT) 25mA và Rct = 5,7(kΩ); sụt áp trên Diod ∆UD = 0,65 (V) ; Rm=460(kΩ) Để mở rộng thang đo, người ta mắc thêm các điện trở Sun (Rs) vào bên trong cùng với cơ cấu chỉ thị như hình vẽ :

Biết rằng : Rs1=1(kΩ); Rs2=0,25(kΩ); Rs3=0,01(kΩ)

a) Xác định dải đo ban đầu của Ampe kế?

b) Hãy xác định các dải đo và hệ số mở rộng thang đo tương ứng khi khóa K ở các vị trí (1), (2), (3)?

Trang 9

Anh chị hãy trình bày sơ đồ và nguyên lý hoạt động của Oát kế nhiệt điện?

(4)

Trang 10

a) Anh chị hãy trình bày các đặc trưng cơ bản của thiết bị đo?

b) Thế nào là chuẩn hóa và cấp chính xác của thiết bị đo?

Câu 2 (4 điểm):

Một dụng cụ đo từ điện NCVC có dòng cực đại đi qua cơ cấu chỉ thị 150µA và điện trở cuộn động là Rct=1,5kΩ Hãy tính giá trị điện trở phụ (Rp1, Rp2, Rp3)cần thiết để biến dụng cụ đo đó thành Vôn kế một chiều với các thang đonhư sau:

Trang 11

Anh (chị) hãy trình bày sơ đồ, nguyên lý hoạt động và ưu, nhược điểm của cơ cấu chỉ thị “ điện động” của một thiết bị đo?

Câu 2 (6 điểm):

Một Ampe kế xoay chiều kiểu từ điện có cơ cấu chỉ thị từ điện (NCVC)kết hợp bộ chỉnh lưu cầu Độ lệch toàn thang của cơ cấu chỉ thị( ĐLTT) 125mA và Rct = 6,75(kΩ); sụt áp trên Diod ∆UD = 0,65 (V) ; Rm=560(kΩ) Để mở rộng thang đo, người ta mắc thêm các điện trở Sun (Rs) vào bên trong cùng với cơ cấu chỉ thị như hình vẽ :

Biết rằng : Rs1=10(Ω); Rs2=2,5(Ω); Rs3=0,01(Ω)

a) Xác định dải đo ban đầu của Ampe kế?

b) Hãy xác định các dải đo và hệ số mở rộng thang đo tương ứng khi khóa K ở các vị trí (1), (2), (3)?

Trang 12

Anh chị hãy trình bày những hiểu biết của mình về các thiết bị đo tần số?

Câu 2 (4 điểm):

Một dụng cụ đo từ điện NCVC có dòng cực đại đi qua cơ cấu chỉ thị 250µA và điện trở cuộn động là

Rct=2,5kΩ Hãy tính giá trị điện trở phụ (Rp1, Rp2, Rp3)cần thiết để biến dụng cụ đo đó thành Vôn kế một chiều với các thang đo như sau:

Trang 13

Anh chị hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa cơ cấu chỉ thị “điện từ” và cơ cấu chỉ thị “điện động”?

Câu 2 (4 điểm):

Một dụng cụ đo từ điện NCVC có dòng cực đại đi qua cơ cấu chỉ thị 100mA và điện trở cuộn động là

Rct=1,2kΩ Hãy tính giá trị điện trở Sun(Rs1, Rs2, Rs3)cần thiết để biến dụng cụ đo đó thành Ampe kế một chiều với các thang đo như sau:

Trang 14

Hãy trình bày sơ đồ và nguyên lý hoạt động của Oát kế chuyển đổi Hall? Hãy so sánh với các Oát kế khác?

Câu 2 (4 điểm):

Một dụng cụ đo từ điện NCVC có dòng cực đại đi qua cơ cấu chỉ thị 250µA và điện trở cuộn động là

Rct=2,5kΩ Hãy tính giá trị điện trở phụ (Rp1, Rp2, Rp3)cần thiết để biến dụng cụ đo đó thành Vôn kế một chiều với các thang đo như sau:

Trang 15

Anh chị hay trình bày các hiểu biết của mình về các thiết bị đo thông số mạch cơ bản?

Câu 2 (4 điểm):

Một dụng cụ đo từ điện NCVC có dòng cực đại đi qua cơ cấu chỉ thị 100mA và điện trở cuộn động là

Rct=1,2kΩ Hãy tính giá trị điện trở Sun(Rs1, Rs2, Rs3)cần thiết để biến dụng cụ đo đó thành Ampe kế một chiều với các thang đo như sau:

Trang 16

Anh (chị) hãy trình bày các đặc trưng cơ bản của một thiết bị đo?

Câu 2 (6 điểm):

Một Vôn kế xoay chiều kiểu từ điện kết hợp bộ chỉnh lưu cầu với cơ cấu chỉ thị từ điện (NCVC) với ĐLTT

150µA và Rct = 10(kΩ); sụt áp trên Diod ∆UD = 0,75 (V) ; Rm=540(kΩ); RL=100(kΩ) Để mở rộng thang đo, người

ta mắc thêm các điện trở phụ (Rp) vào bên trong cùng với cơ cấu chỉ thị như hình vẽ :

Biết rằng : Rp1=2,5(MΩ); Rp2=5,8(MΩ); Rp3=10(MΩ)

a) Hãy xác định các dải đo và hệ số mở rộng thang đo tương ứng khi khóa K ở các vị trí (1),(2), (3), (4)?b) Với điện áp xoay chiều có giá trị U = 400(V) thì ta chọn thang đo nào để sai số người đo mắc phải là nhỏ nhất Giả sử thang đo ta chọn được chia làm 100 vạch thì kim chỉ chỉ thị bao nhiêu vạch?

(4)

Trang 17

Anh chị hãy trình bày các khái niệm cơ bản của “Đo lường”?

Câu 2 (6 điểm):

Một Ampe kế xoay chiều kiểu từ điện có cơ cấu chỉ thị từ điện (NCVC)kết hợp bộ chỉnh lưu cầu Độ lệch toàn thang của cơ cấu chỉ thị( ĐLTT) 125mA và Rct = 6,75(kΩ); sụt áp trên Diod ∆UD = 0,65 (V) ; Rm=560(kΩ) Để mở rộng thang đo, người ta mắc thêm các điện trở Sun (Rs) vào bên trong cùng với cơ cấu chỉ thị như hình vẽ :

Biết rằng : Rs1=10(Ω); Rs2=2,5(Ω); Rs3=0,01(Ω)

a) Xác định dải đo ban đầu của Ampe kế?

b) Hãy xác định các dải đo và hệ số mở rộng thang đo tương ứng khi khóa K ở các vị trí (1), (2), (3)?

Trang 18

Hãy trình bày sơ đồ và nguyên lý hoạt động của Oát kế nhiệt điện? Hãy so sánh Oát kế nhiệt điện với Oát kế chuyển đổi Hall?

Câu 2 (4 điểm):

Một dụng cụ đo từ điện NCVC có dòng cực đại đi qua cơ cấu chỉ thị 250µA và điện trở cuộn động là

Rct=2,5kΩ Hãy tính giá trị điện trở phụ (Rp1, Rp2, Rp3)cần thiết để biến dụng cụ đo đó thành Vôn kế một chiều với các thang đo như sau:

Trang 19

Hãy trình bày sơ đồ và nguyên lý hoạt động của cơ cấu chỉ thị CRT? Hãy so sánh với cơ cấu chỉ thị cơ điện khác?

Câu 2 (4 điểm):

Một dụng cụ đo từ điện NCVC có dòng cực đại đi qua cơ cấu chỉ thị 250µA và điện trở cuộn động là

Rct=2,5kΩ Hãy tính giá trị điện trở phụ (Rp1, Rp2, Rp3)cần thiết để biến dụng cụ đo đó thành Vôn kế một chiều với các thang đo như sau:

Trang 20

Anh (chị) hãy trình bày sơ đồ và nguyên lý, đặc điểm của cơ cấu chỉ thị “từ điện”?

Câu 2 ( 6 điểm):

Một Ampe kế xoay chiều kiểu từ điện có cơ cấu chỉ thị từ điện (NCVC)kết hợp bộ chỉnh lưu cầu Độ lệch toàn thang của cơ cấu chỉ thị( ĐLTT) 125mA và Rct = 6,75(kΩ); sụt áp trên Diod ∆UD = 0,65 (V) ; Rm=560(kΩ) Để mở rộng thang đo, người ta mắc thêm các điện trở Sun (Rs) vào bên trong cùng với cơ cấu chỉ thị như hình vẽ :

Biết rằng : Rs1=10(Ω); Rs2=2,5(Ω); Rs3=0,01(Ω)

a) Xác định dải đo ban đầu của Ampe kế?

b) Hãy xác định các dải đo và hệ số mở rộng thang đo tương ứng khi khóa K ở các vị trí (1), (2), (3)?

Trang 21

Hãy trình bày về tần số kế cộng hưởng từ? So sánh tần số kế cộng hưởng từ với tần số kế điện động?

Câu 2 (… điểm):

Một dụng cụ đo từ điện NCVC có dòng cực đại đi qua cơ cấu chỉ thị 250µA và điện trở cuộn động là

Rct=2,5kΩ Hãy tính giá trị điện trở phụ (Rp1, Rp2, Rp3)cần thiết để biến dụng cụ đo đó thành Vôn kế một chiều với các thang đo như sau:

Trang 22

Anh chị hãy trình bày sơ đồ và nguyên lý hoạt động Oát kế nhiệt điện? So sánh giữa Oát kế nhiệt điện và Oát

kế chuyển đổi Hall?

Câu 2 (4 điểm):

Một dụng cụ đo từ điện NCVC có dòng cực đại đi qua cơ cấu chỉ thị 150mA và điện trở cuộn động là

Rct=800Ω Hãy tính giá trị điện trở Sun(Rs1, Rs2, Rs3)cần thiết để biến dụng cụ đo đó thành Ampe kế một chiều với các thang đo như sau:

Is

K

Trang 23

Hãy trình bày sơ đồ và nguyên lý hoạt động của Oát kế chuyển đổi Hall?

Câu 2 (6 điểm):

Một Ampe kế xoay chiều kiểu từ điện có cơ cấu chỉ thị từ điện (NCVC)kết hợp bộ chỉnh lưu cầu Độ lệch toàn thang của cơ cấu chỉ thị( ĐLTT) 25mA và Rct = 5,7(kΩ); sụt áp trên Diod ∆UD = 0,65 (V) ; Rm=460(kΩ) Để mở rộng thang đo, người ta mắc thêm các điện trở Sun (Rs) vào bên trong cùng với cơ cấu chỉ thị như hình vẽ :

Biết rằng : Rs1=1(kΩ); Rs2=0,25(kΩ); Rs3=0,01(kΩ)

a) Xác định dải đo ban đầu của Ampe kế?

b) Hãy xác định các dải đo và hệ số mở rộng thang đo tương ứng khi khóa K ở các vị trí (1), (2), (3)?

Trang 24

Hãy so sánh cơ cấu chỉ thị “từ điện” và “điện từ”?

Câu 2 (6 điểm):

Một Vôn kế xoay chiều kiểu từ điện kết hợp bộ chỉnh lưu cầu với cơ cấu chỉ thị từ điện (NCVC) với ĐLTT

150µA và Rct = 15(kΩ); sụt áp trên Diod ∆UD = 0,65 (V) ; Rm=650(kΩ); RL=100(kΩ) Để mở rộng thang đo, người

ta mắc thêm các điện trở phụ (Rp) vào bên trong cùng với cơ cấu chỉ thị như hình vẽ :

Biết rằng : Rp1=1,5(MΩ); Rp2=8(MΩ); Rp3=25(MΩ)

a) Hãy xác định các dải đo và hệ số mở rộng thang đo tương ứng khi khóa K ở các vị trí (1),(2), (3), (4)?b) Với điện áp xoay chiều có giá trị U = 580(V) thì ta chọn thang đo nào để sai số người đo mắc phải là nhỏ nhất Giả sử thang đo ta chọn được chia làm 100 vạch thì kim chỉ chỉ thị bao nhiêu vạch?

(4)

Trang 25

Anh chị hãy trình bày sơ đồ và nguyên lý hoạt động của cơ cấu chỉ thị CRT?

p3

(2) (3)

(4)

Trang 26

Anh (chị) hãy trình bày sơ đồ, nguyên lý hoạt động và ưu, nhược điểm của cơ cấu chỉ thị “từ điện” của một thiết bị đo? Hãy so sánh với các cơ cấu chỉ thị cơ điện khác?

Câu 2 (4 điểm):

Một dụng cụ đo từ điện NCVC có dòng cực đại đi qua cơ cấu chỉ thị 100mA và điện trở cuộn động là

Rct=1,2kΩ Hãy tính giá trị điện trở Sun(Rs1, Rs2, Rs3)cần thiết để biến dụng cụ đo đó thành Ampe kế một chiều với các thang đo như sau:

s

K

Trang 27

Anh(chị) hãy trình bày hiểu biết của mình về tần số kế cộng hưởng?

a) Xác định dải đo ban đầu của Ampe kế?

b) Hãy xác định các dải đo và hệ số mở rộng thang đo tương ứng khi khóa K ở các vị trí (1), (2), (3)?

Trang 28

Anh chị hãy trình bày các hiểu biết của mình về Oát kế điện động? Hãy so sánh với Oát kế nhiệt điện?

Câu 2 (4 điểm):

Một dụng cụ đo từ điện NCVC có dòng cực đại đi qua cơ cấu chỉ thị 150mA và điện trở cuộn động là

Rct=1(kΩ) Hãy tính giá trị điện trở Sun(Rs1, Rs2, Rs3)cần thiết để biến dụng cụ đo đó thành Ampe kế một chiều với các thang đo như sau:

Is

K

Trang 29

Anh chị hãy trình bày sơ đồ và nguyên lý hoạt động Oát kế nhiệt điện? Hãy so sánh với Oát kế chuyển đổi Hall?

Câu 2 (4 điểm):

Một dụng cụ đo từ điện NCVC có dòng cực đại đi qua cơ cấu chỉ thị 250µA và điện trở cuộn động là

Rct=2,5kΩ Hãy tính giá trị điện trở phụ (Rp1, Rp2, Rp3)cần thiết để biến dụng cụ đo đó thành Vôn kế một chiều với các thang đo như sau:

Ngày đăng: 28/07/2016, 20:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w