1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bao cao tham quan thuc te moi truong (nganh: thuoc la, det, xu ly nuoc cap)

51 982 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

Bản vẽ mặt cắt đứng của thiết bị Nguyên lý hoạt động: Bụi thu gom nhờ các miệng hút bố trí dọc theo băng chuyền sao, cắt, tẩm sấy sợi thuốc, rồi sau đó chuyển theo hệ thống ống hút về t

Trang 1

MỤC LỤC

Bài I: NHÀ MÁY THUỐC LÁ KHATOCO KHÁNH HOÀ 5

I Giới thiệu chung 7

II Quy trình công nghệ 7

II.1 Quy trình công nghệ sản xuất 7

II.2 Quy trình công nghệ xử lý 13

III Các công cụ pháp lý 32

IV Ghi nhận bản thân 32

Bài II NHÀ MÁY DỆT TÂN TIẾN 34

I Giới thiệu chung 34

II Quy trình công nghệ 34

II.1 Quy trình sản xuất 34

II.2 Quy trình công nghệ xử lý 37

III Ghi nhận bản thân 45

Bài III NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC CẤP ĐANKIA- ĐÀ LẠT 46

I Giới thiệu chung 46

II Quy trình công nghệ xử lý nước của nhà máy: 47

III Ghi nhận bản thân 54

Trang 2

DANH MỤC HÌNH

Hình 1 Sơ đồ tổ chức Nhà máy Khatoco……….…7

Hình 2 Quy trình sản xuất chung 8

Hình 3 Lá thuốc nguyên liệu 8

Hình 4 Sơ đồ quy trình sản xuất thuốc lá 9

Hình 5 Sơ đồ quá trình vấn điếu đóng gói 12

Hình 6 Vấn điếu 12

Hình 7 Đóng gói 13

Hình 8 Bảng thông số kỹ thuật 14

Hình 9 Bản vẽ mặt cắt đứng của thiết bị 15

Hình 10 Mặt cắt trong của thiết bị 16

Hình 11 Lọc xyclon kiểu đứng 17

Hình 12 Mặt cắt đứng của hệ thống xử lý bụi và mùi 18

Hình 13 Sơ đồ quy trình xử lý nước thải 21

Hình 14 Bồn lọc áp lực 24

Hình 15 Nhà máy Dệt Tân Tiến 34

Hình 16 Quy trình sản xuất chung 35

Hình 17 Sơ đồ công nghệ sản xuất kèm dòng thải 38

Hình 18 Sơ đồ xử lý nước thải 39

Hình 19 Bể Aerotank 40

Hình 20 Bể lắng sơ cấp 41

Hình 21 Quy trình xử lý khí 42

Hình 22 Mặt cắt đứng thiết bị lọc bụi khô 43

Hình 23 Lọc bụi ướt 44

Hình 24 Sơ đồ mặt bằng tổng thể nhà máy 46

Hình 25 Sơ đồ xử lý nước cấp 47

Hình 26 Bể lắng gia tốc 48

Hình 27 Nguyên lý hoạt động của bể lắng 49

Hình 28 Sơ đồ nguyên lý bể lọc 51

Trang 3

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1 Chú thích hình 10 17

Bảng 2 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước sinh hoạt 20

Bảng 3.Nguyên tắc hoạt động 22

Bảng 4 Các sự số và nguyên nhân 26

Bảng 5 Các sự số và nguyên nhân 27

Bảng 6 Các sự số và nguyên nhân 28

Bảng 7 Các sự số và cách khắc phục 30

Bảng 8 Các sự số và cách khắc phục 30

Bảng 9 Các sự số và cách khắc phục 30

Bảng 10 Bảng chú thích cho hình 26 49

Bảng 11 Bảng chú thích cho hình 27 52

Trang 4

Bài I: NHÀ MÁY THUỐC LÁ KHATOCO KHÁNH HOÀ

I Giới thiệu chung

Nhà máy thuốc lá Khatoco Khánh Hòa trực thuộc Tổng Công ty Khánh Việt Là cái nôi của Tổng công ty Khánh Việt

Địa chỉ : Đường Trường Sơn Khu công nghiệp Bình Tân, Phường Vĩnh Trường, Thành phố Nha Trang, Tỉnh Khánh Hòa

Tiền thân là Xí nghiệp thuốc lá Nha Trang (thuộc Công ty chuyên doanh thuốc lá Phú Khánh) thành lập ngày 22/ 6/1984 Qua 30 năm xây dựng và phát triển từ một Xí nghiệp sản xuất thủ công và lạc hậu đến nay Xí nghiệp đã phát triển thành nhà máy hiện đại của Tỉnh Khánh Hòa và cả Miền Trung về ngành công nghiệp thuốc lá với quy mô ngày càng phát triển Sau nhiều lần đổi tên, tách nhập, nay mang tên Nhà máy thuốc lá Khatoco Khánh Hòa

Địa chỉ: 84 - Hùng Vương - Nha Trang – Khánh Hòa với diện tích khoảng 43200 m2

Mục đích xây dựng: cung cấp thuốc lá thành phẩm cho tiêu dùng trong và ngoài nước

Tổ chức hoạt động của Nhà máy hiện này gồm 2 khối:

Hình 1 Sơ đồ tổ chức Nhà máy

II Quy trình công nghệ

II.1 Quy trình công nghệ sản xuất

Trang 5

Hình 2 Quy trình sản xuất chung Các bành thuốc lá sau khi nhập về sẽ được xén thành sợi, hương liệu, phối chế….ở phân xưởng I Sau đó một phần được chuyển qua phân xưởng II để làm ẩm, tách cuộn, hương liệu… để tạo mùi, vị cho thuốc rồi chuyển về phân xưởng IV để vấn điếu, đóng gói, lưu kho Phần còn lại sẽ đưa qua phân xưởng III cũng hương liệu, phối chế, làm ẩm….tạo mùi vị thuốc cao cấp hơn và sau đó cũng chuyển qua phân xưởng IV

Hình 3 Lá thuốc nguyên liệu

Lá thuốc lá ( Đã được ép thành bành từ công

ty khác)

Phân xưởng IV (Vấn điếu, đóng gói)

Phân xưởng I (Xén bành thành sợi, hương

liệu,phối chế)

Phân xưởng II (Tách cuộn, làm ẩm, hương liệu,

phối chế…)

Phân xưởng III ( Hương liệu, phối chế,… )

Trang 6

Hình 4 Sơ đồ quy trình sản xuất thuốc lá Quy trình hoạt động:

Nguyên liệu sợi thuốc lá sau khi xén thành sợi từ các bành thuốc lá sẽ được phối chế

để tạo hương vị, mùi,….rồi đem đi làm ẩm để đảm bảo độ ẩm cho lá thuốc

Lá thuốc sau đó được đưa đi để tách phần cuộng và phần lá Phần lá đã tách đem đi thái sợi phần cuống sẽ được đưa đi đập cuộng( làm giảm kích thước cuộng) sau đó chia làm 2 phần nữa; phần lá thì đưa lên thái sợi chung với phần lá trước( theo một tỉ lệ thích hợp) , còn phần cuộng thì đưa đi ép rồi thái cuộng Cuối cùng sẽ được trộn chung với phần lá ở trên( theo tỉ lệ thích hợp) rồi đem đi sấy và phun hương, …kết thúc quá trình tạo mùi vị, độ ẩm…đem đi vấn điếu, đóng gói

Trang 7

Xén thành sợi từ các bành thuốc lá( khoảng 1m2 và 1m3), rồi thêm hương liệu, phối chế, sao sắc, …để tạo mùi, vị cho thuốc

II.1.2 Phân xưởng II và III

Phương pháp này dùng trong dân gian hoặc cơ sở sản xuất nhỏ

Làm ẩm công nghiệp: Làm ẩm thuốc trong thiết bị chân không bằng không khí điều tiết

II.1.2.3 Làm ẩm lại (dịu)

Mục đích: Bù lại lượng ẩm mất mát trong quá trình gia công trước để thuốc láđạt được độ ẩm 16%

Thuốc lá được làm ẩm trong thiết bị thùng quay, thuốc lá đi ngược chiều tác nhânẩm Tại đây phun thêm các chất để cải thiện vị cho thuốc

II.1.2.4 Tách cuộng:

Mục đích: Nhằm bứt phần mềm của lá thuốc ra khỏi xương chính của lá thuốcnhờ sự

va đập giữa lá thuốc và thành thiết bị

Sau khi tách cuộng:

 2/3 lá thuốc (từ ngọn trở về phần cuống) được tách ra và đưa đi thái sợi

 1/3 lá thuốc (phía cuộng) đưa đi dập cuộng rồi sau đó đươc đưa qua bộ phân li

để tách riêng

 Lá được đưa đi thái sợi

Trang 8

 Cuộng sẽ được ép thành cuộng rồi đưa đi thái cuộng sau đó đem sấy sợi cuộng

và đem đi phối trộn vào sợi lá theo tỉlệ 20% cuối cùng được phun hương và cuốn thành điếu

Các phương pháp tách cuộng:

 Tách cuộng thủ công:

Công nhân thao tác ngồi đưa thuốc lá vào băng tải có cắm các hàng đinh cài kiểurăng lược Băng tải chuyển động và tự bứt phần lá ra khỏi xương lá

 Tách cuộng bằng máy: Lá thuốc được đưa qua máy

Trước tiên lá thuốc được cắt ra 2/3 lá kể từ ngọn trở về phần cuống rồi được đưađi làm ẩm và thái sợi luôn

1/3 cuộng còn lại đưa qua bộ phận đập cuộng để bứt phần mềm lá ra khỏi cuộng Sau khi đập rối, cả hỗn hợp này được đưa qua bộ phận phân li Tại đây các lá đượcphân tách riêng ra để đưa đi làm ẩm rồi thái sợi

Phần cuống thu được sẽ cho vào bộ phận ép cuống; tại đây cuộng được ép đưa đếnđộ

ẩm và độ mỏng Sau đó sẽ thái cuộng rồi đem đi sấy cuộng(dạng sợi cuộng) Phần sợi này

sẽ được phối trộn vào sợi của lá thái ra Tỉ lệ baonhiêu là tùy thuộc vào mác thuốc Toàn

bộ máy cắt lá, tước đập cuộng, bộ phân li đềuthuộc 1 hệ thống tước đập cuộng

II.1.2.5 Thái sợi

Mục đích: tạo ra các cở sợi khác nhau phù hợp vơi đặc điểm của từng sản phẩmlá thuốc đưa vào thái

Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thái sợi (có liên quan đến tỉ lệ sợi dài,vụn, bụi) II.1.2.6 Sấy sợi và phun hương

Mục đích sấy sợi: đưa thuốc đến 11-12% để thích hợp với quá trình hấp phụ hương tiếp theo vàquá trình quấn điếu

Khử mốc và côn trùng: dùng phương pháp này sấy gián tiếp hoặc trực tiếp trong máy sấy thùng quay

 Sấy trực tiếp: Thùng quay được chuyển động dưới tác nhân đốt nóng trực tiếp

là than, củi đun ở phía dưới (ít dùng vì nó ảnh hưởng đến mùi hương của sợi thuốc)

 Sấy gián tiếp: Máy sấy thùng quay được quay tròn với tác nhân sấy gián tiếp nằm ngay phía trong thùng Sấy bằng hơi nước

II.1.2.7 Trữ sợi

Mục đích:

 Để độ ẩm và hương khuyết tán đều khói thuốc

Trang 9

 Làm nguội thuốc sợi đến nhiệt độ phân xưởng cuốn điếu

II.1.3 Phân xưởng 4: Vấn điếu , đóng gói

Hình 5 Sơ đồ quá trình vấn điếu đóng gói

Các sợi thuốc sau khi đã được tách, hương liệu, phối chế, xao xắc,… sẽ được đưa đến phân xưởng IV Tại đây các sợi thuốc sẽ được vấn điếu( để tạo hình), sấy điếu( đảm bảo độ ẩm ), ghép đầu lọc, đóng gói trên dây chuyền sản xuất bán tự động và liên tiếp Thành phẩm thu được là các gói thuốc lá

Hình 6 Vấn điếu II.1.3.1 Vấn điếu:

Thuốc sau khi qua hết công đoạn 1 (từ nguyên liệu đến trữ sợi) gọi là công đoạnchuẩn bị thuốc sợi tiếp theo là vào vấn điếu

Đây là quá trình gia công cơ học đơn thuần nhằm tạo hình cho điếu thuốc

II.1.3.2 Sấy điếu:

Mục đích: Giảm độ ẩm điếu sau khi đảm bảocho quá trình đóng bao và bảo quản sau này

Nghi điếu: Làm cho điếu thuốc không có quá trình biến dạng đột ngột như, cong, vênh…

Đóng gói Sản phẩm

Trang 10

Hình 7 Đóng gói II.1.3.3 Ghép đầu lọc- đóng gói Đóng tút

Sau khi nghi điếu thì thuốc được đưa qua máy ghép đầu lọc rồi đóng tút sau đó đòng thùng

Đây là một chuỗi liền nhau

Công đoạn này cũng chỉ là công đoạn gia công đơn thuần, tạo hình thức cho điếu thuốc và bao

II.1.3.4 Kho bảo quản:

 Sau khi đóng tút, đóng thùng xong, thuốc được nhập kho để lưu hành

 Kho bảo quản phải ở tầng cao ( từ tầng 2 trở lên)

 Cách li tốt với môi trường bên ngoài (cách ẩm và nhiệt)

 Cách xa các phân xưởng phụ (tránh gây mùi vị lạ)

 Bảo quản ở nhiệt độ, độ ẩm không khí bình thường

II.2 Quy trình công nghệ xử lý

Các vấn đềvề môi trường mà đơn vị gặp phải chủ yếu là mùi, bụi và nước thải

 Mùi: từ công đoạn

 Bụi:

 Nước thải:

 Ngoài ra còn có chất thải sinh hoạt và chất thải nguy hại

II.2.1 Quy trình xử lý mùi và bụi

Ở phân xưởng 1 : gồm 3 máy lò lắng, tủ bụi tay áo, rung giũ bụi

Trước đây Phân xưởng dùng hệ thống lọc bụi kiểu Xiclon đứng để xử lý bụi thô trước khi đi vào hệ thống lọc bụi tinh và khử mùi Nhưng hiện nay hệ thống trên đã xuống cấp

và cần nâng công suất thay thế bằng hệ thống xử lý bụi mùi thứ cấp mới là hệ thống lọc bụi kiểu Xyclon đứng

II.2.1.1 Kiểu lọc bụi túi Donaldson

Trang 11

Loại mà nhà máy sử dụng là DonalsonC60-3V

Nguồn: www.donaldson.com(Unicell Dust Collectors Series C10-90)

Hình 8 Bảng thông số kỹ thuật

Bụi tạo ra từ phân xưởng I( sản xuất sợi) và phân xưởng III( sản xuất điếu)

Hoạt động theo cơ chế bán tự động

Nguyên tắc hoạt động: Dẫn luồng khí đi qua các tấm lọc, các hạt có kích thước lớn

hơn lỗ tấm lọc sẽ bị giữ lại Khí sạch sẽ thoát ra ngoài

Trang 12

Nguồn: www.donaldson.com(Unicell Dust Collectors Series C10-90)

Hình 9 Bản vẽ mặt cắt đứng của thiết bị

Nguyên lý hoạt động:

Bụi thu gom nhờ các miệng hút bố trí dọc theo băng chuyền sao, cắt, tẩm sấy sợi thuốc, rồi sau đó chuyển theo hệ thống ống hút về thiết bị lọc bụi Tại đây có hệ thống động cơ hút bụi Bụi được giữ lại trên thành túi, sau một khoảng thời gian khi bụi đã đạt được một khối lượng nhất định sẽ có hệ thống rung để giũ bụi khỏi túi

Khí đi vào bên ngoài bề mặt lõi tổ ong và được giữ lại; khí sạch từ trong lõi tổ ong đi

ra và thải ra ngoài

Khi khí đi vào nhờ quạt hút gió, sẽ đi qua tấm lọc khi đó các hạt bụi có kích thước lớn hơn 8msẽ được giữ lại

Trang 13

(Bản tự vẽ theo hướng dẫn của kỹ thuật viên)

Hình 10 Mặt cắt trong của thiết bị Bụi theo thời gian sẽ bám đầy và làm bít các lỗ, lúc này hiệu quả lọc khí không đạt

Vì vậy trên bề mặt trước người ta bố trí các thanh có lỗ khoảng 6; có board điều khiển điện tự động trên các thanh

Khi board mở khí nén sẽ đi vào làm rung các thanh khi đó bụi sẽ rơi xuống Định kỳ

cứ sau 1giờ thì lấy bụi một lần

Board chạy theo chế độ tự động cứ khoảng 10s một lần( hay hơn tuỳ theo người vận hành thiết lập); board cũng có thể chạy theo chế độ chênh áp, cứ khi nào chênh áp thì sẽ rớt bụi

Khi quạt hút sẽ tạo áp suất âm còn khi phun khí nén sẽ tạo áp suất dương nên dễ nổ,

vì vậy trên thành sẽ chứa các tấm chống nổ, được làm bằng vật liệu simily hay da để tạo

độ đàn hồi, độ nhún giữ cho thùng không bị biến dạng, không bị hư hay nổ

Bụi sau khi xử lý được thu gom lại và đem bán

Nhược điểm

 Để đạt áp lực âm trong túi như vậy đòi hỏi công suất động cơ khá lớn, và bụi vẫn không thể sử lý hết , vì túi vải không giữ được các hạt bụi có kích thước nhỏ, nên vẫn còn bụi nhỏ và mùi hôi của các loại hóa chất bốc hơi theo ra ngoài

 Thiết bị chỉ làm sạch bụi có kích thước lớn hơn8m.Vì vây kích thước bụi nhỏ hơn <6 µm, thì không thu hồi được nên các phần tử này đi qua được túi bụi làm cho không khí có mùi khó chịu

Trang 14

Ưu điểm

 Thiết kế nhỏ gọn

 Giảm thiểu không gian sàn và phù hợp trong hầu như bất kỳ bố trí nhà máy nào

 Tính linh hoạt

 Ba cấu hình phù hợp với nhiều kiểu thu thập bụi

 Phạm vi rộng cho công suất xử lý không khí tối đa trong một thiết kế nhỏ gọn

 Động cơ và quạt được bao quanh nhà ở thu để giảm thiểu tiếng ồn

 Dễ dàng bảo trì

 Sử dụng lâu, tối đa khoảng 10 năm

II.2.1.2 Xử lý bụi kiểu ướt

Vì xử lý bụi kiểu rung giũ không giải quyết triệt để vấn đề ô nhiễm môi trường nên công ty đã lắp thêm hệ thống xử lý bụi mới

Nguồn: thuoclakhanhhoa.khatoco.com

Hình 11 Lọc xyclon kiểu đứng Bảng 1 Chú thích hình 10

1- Ống thu bụi từ trong xưởng ra chưa qua

Trang 15

5- Động cơ quạt hút

Nguyên tắc hoạt động:

Mùi sau khi thu gom sẽ qua hệ thống lọc thô, sau đó không khí được đi qua màn nước theo nguyên lý ngược dòng để lắng bụi nhỏ, tiếp tục được dẫn qua Xyclon tách ẩm để vào tháp khử mùi Trong tháp khử mùi là than hoạt tính, mùi sẽ được tháp hấp thụ trước khi được thải ra môi trường nhờ quạt hút công suất lớn

Qua kiểm nghiệm kết quả Quan trắc môi trường đạt QCVN 05-06 2011/BTNMT về khí thải công nghiệp và được Sở Tài nguyên môi trường Khánh Hòa cấp giấy chứng nhận đạt chuẩn môi trường

Việc đưa hệ thống xử lý bụi, mùi trên vào hoạt động đã giải quyết triệt để vấn đề ô nhiễm môi trường cho Phân xưởng I

Nguồn: thuoclakhanhhoa.khatoco.com

Hình 22 Mặt cắt đứng của hệ thống xử lý bụi và mùi

Hệ thống lọc bụi trên đã loại trừ được đến 90% mùi, 95% bụi

Nguyên lý hoạt động:

Khí từ các phân xưởng được thu vào một đường ống và theo đường ống đi vào lúc đó

hệ thống vòi phun nước của thiết bị cũng hoạt động, những hạt nước này được phun từ trên xuống nhờ hệ thống giàn phun Khí đi vô sẽ được tiếp xúc với nước thông qua hệ thống vòi phun những hạt bụi có trong khí sẽ được va đập vào nước và được kết dính với nước để rơi xuống đáy của vòi phun

Trang 16

Mùi từ các phân xưởng là các chất hữu cơ, khi gặp nước sẽ tạo thành acid, làm cho

pH giảm, nên nhà máy có gắn thêm hệ thống cấp NaOH tự động, khi đầu dò pH báo thì bơm sẽ tự bơm và định lượng pH của nước thải

Ở đáy thiết bị xyclon này có bồn chứa các cặn lắng được đưa xuống, sau một tuần thì

se bỏ đi và thay nước mới Phần nước bỏ đi được thu gom và đưa về hệ thống xử lý nước thải chung

Khí sau khi đi qua dàn mưa thì được quạt hút hút qua hệ thống khử mùi

Trong hệ thống khử mùi này, vật liệu được dùng là than hoạt tính Sau khi qua lớp vật liệu lọc là than hoạt tính, khí sẽ được xả thải ra môi trường

Bản chất hấp thụ của than hoạt tính là: than hoạt tính là dòng vật liệu bao gồm chủ yếu là nguyên tử cacbon vô định hình và chúng có bề mặt hấp thụ lớn, than hoạt tính có những lỗ rỗng, khi khí đi lên chúng sẽ được đi qua cột chứa than hoạt tính này, chúng sẽ được tương tác với lớp vật liệu lọc những chất khí sẽ được hấp phụ lại trong những lỗ rỗng này, những khí trơ sẽ được cùng không khí đi ra ngoài Sau một thời gian khả năngnhấp thụ của than kém, chúng sẽ được giải hấp để đưa vào tái sử dụng Tuy nhiên nhà máy không giải hấp mà thải bỏ

Ưu điểm của việc lọc bụi ướt:

 Dễ chế tạo, giá thành thấp, hiệu quả so với thiết bị khác

 Có thể lọc bụi ở kích thước nhỏ

 Ngoài lọc bụi, chúng còn có tác dụng làm nguội khí trước khi đưa ra ngoài môi trường

Nhược điểm của lọc bụi ướt:

 Bụi được xả thải ra ngoài với dạng bùn dẫn đến khó khăn trong việc xử lí bùn và nước thải được tạo ra trong quá trình

 Khí thải có độ ẩm, ngoài ra còn có thể có cấc chất gây ăn mòn dẫn đến dễ han, gỉ các đường ống dẫn khí

II.2.2 Quy trình công nghệ xử lý nước

II.2.2.1.Nguồn gốc và tính chất nước thải

 Nguồn gốc nước thải sinh hoạt của nhà máy chủ yếu xuất phát từ các nguồn chính sau :

Nước thải sinh hoạt của cán bộ, công nhân viên

Nước thải của nhà ăn tập thể

Nước thải sản xuất của phân xưởng chế biến thuốc lá

 Tính chất nước thải

Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt được đưa ra như bảng 1 sau:

Trang 17

Bảng 2 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước sinh hoạt

Ô nhiễm yếu

Trung bình

Ô nhiễm mạnh

Trang 18

Hình 33 Sơ đồ quy trình xử lý nước thải Quá trình hoạt động: nước từ các phân xưởng và nhà ăn sẽ được thu gom về bể thu(

T-01) sau đó được bơm qua bể điều hoà( T-02), tại đây nước thải sẽ được bơm thêm hoá

chất từ bình pha hoá chất( T-08) Sau khi nước đã đảm bảo một số yêu cầu( như pH…), sẽ

được bơm qua bể hoạt tính ( T-03); tại đây sau một khoảng thời gian lưu nước đã được xử

lý sẽ được bơm qua bể lắng( T-04) Nước từ bể lắng sẽ tràn qua bể trung gian( T-05) và

cuối cùng nước từ bể trung gian sẽ được bơm qua bể khử trùng( T-06) hoặc bồn lọc áp

lực( T-09), rồi thải ra ngoài

Tiêu chuẩn nước thải sau xử lý: đảm bảo đạt tiêu chuẩn QCVN 14: 2008/BTNMT, cột

B, K= 1 cho nước thải sinh hoạt

Trang 19

II.2.2.2 Nguyên tắc hoạt động của hệ thống

2 Máy thổi khí AB1,

Trang 20

II.2.2.3 Quy trình vận hành

II.2.2.3.1 Kiểm tra

Trước khi tiến hành cho hệ thống đi vào hoạt động cần kiểm tra lại toàn bộ hệ thống bao gồm:

1 Kiểm tra các thiết bị điện

Qui trình:

 Kiểm tra công tắc của tất cả các thiết bị điện đã ở vị trí OFF hay chưa

 Bật CB tổng trong tủ điện và kiểm tra 3 đèn báo pha xem có đủ pha chưa

 Nhìn đồng hồ Vol kế ở mặt ngoài tủ điện xem điện áp có đủ 380V hay không

2 Kiểm tra mức hóa chất trong bể pha chlorine (bồn T - 08) xem hóa chất còn hay hết

3 Kiểm tra các van trên đường ống đã đúng ở vị trí đóng mở phù hợp hay chưa II.2.2.3.2 Chuẩn bị hóa chất

Loại hóa chất sử dụng trong hệ thống xử lý nước thải: dung dịch chlorine

Pha hóa chất: pha dung dịch chlorine:

 Mở vòi cho nước sạch vào bể pha chế chlorine (bồn T - 08) đến vạch qui định (1

m3) sau đó khóa vòi nước lại

 Cân 3 kg chlorine bột cho từ từ vào bể pha hóa chất

 Mở van khí trong thời gian 15 phút để xáo trộn đều dung dịch

 Đóng van khí

Quy định chung:

Khi tiến hành pha chế hóa chất đòi hỏi người vận hành phải tập trung công việc, phải mang đầy đủ các trang thiết bị bảo hộ lao động gồm: găng tay, khẩu trang, kính che mắt II.2.2.4 Hoạt động của hệ thống

Sau khi kiểm tra và chuẩn bị hóa chất người vận hành bắt đầu thao tác để đưa hệ thống vào hoạt động

II.2.2.4.1 Quy trình xử lý nước thải

Khi tiến hành hệ thống xử lý nước thải người thao tác lần lượt bật các công tắc của các thiết bị điện trên tủ điều khiển và các van trên tuyến ống công nghệ theo trình tự sau đây

Hệ thống có 2 chế độ hoạt động: chế độ điều khiển tự động (AUTO) và chế độ điều khiển không tự động (điều khiển bằng tay ON/OFF)

 Chế độ điều khiển tự động

Trang 21

Bước 1: Khi nước thải chảy vào bể T-02 một thời gian (2h), bắt đầu bật công tắc của

máy sau: WP1, WP2 sang chế độ AUTO Nước ngập phao tại bể T-02 sẽ các kích hoạt cho các máy bơm chạy, chúng sẽ chạy luân phiên theo thời gian đã lập trình trong Logo

Bước 2: Khi nước thải ngập dàn đĩa phân phối khí trong bể T-03, bật công tắc của 2

máy thổi khí AB1, AB2 Chúng sẽ chạy luân phiên theo thời gian đã lập trình trong Logo

Bước 3: Nước thải sau khi ngập bể T-03 sẽ dẫn sang bể lắng T-04 Khi nước thải

trong bể lắng bắt đầu chảy tràn sang bể trung gian T-05, bật công tắc của các bơm SP1, SP2 (để bơm tuần hoàn bùn hoạt tính); FP1, FP2 (để bơm lọc); CP (để bơm chlorine khử trùng nước thải) sang chế độ AUTO Các bơm này chạy luân phiên theo thời gian đã lập trình trong Logo

 Chế độ đóng mở các van trong đường ống công nghệ

Chú ý chung: các ký hiệu máy và van đã được đánh số trên sơ đồ công nghệ kèm theo

và ngoài thực tế hệ thống

V8: Van xả bùn hoạt tính dư của bể lắng T-04 về bể nén bùn T-07 luôn đóng, chỉ mở

khi bể T-04 đã lắng bùn “già” sau một thời gian hoạt động phải xả về bể T-07

V7: Van xả bùn hoạt tính hồi lưu của bể T-04 về T-03 luôn luôn mở (còn V8 đóng),

chỉ đóng khi V8 mở

II.2.2.3.2 Quá trình vận hành bồn lọc áp lực:

Hình 44 Bồn lọc áp lực

Trang 22

Thời gian rửa lọc là 30 phút Rửa lọc 1 lần/ tuần

II.2.2.5 Giải quyết sự cố trong vận hành hệ thống

II.2.2.5.1 Phát hiện sự cố

Người vận hành hệ thống xử lý thường phát hiện sự cố trong quá trình vận hành thông qua trực giác, thính giác hoặc từ các tín hiệu của các thiết bị như phao báo mực

nước, đèn overload trên tủ điều khiển…

Các sự cố mang tính kỷ thuật chỉ phát hiện được căn cứ trên các chỉ tiêu phân tích chất lượng nước thải sau xử lý và điều này chỉ phát hiện sau khi có kết quả phân tích

Do đó việc phát các sự cố do bản thân người vận hành cảm nhận được là yếu tố quan trọng nhất trong việc khắc phục các sự cố xảy ra

Các sự cố do người vận hành nhận biết được trong quá trình hoạt động của hệ thống

có thể được phân loại như sau:

Trang 23

C02 B02 B03 B04 P03 B02 B03 B04

Vỡ bạc đạn các thiết bị có chuyển động quay Khô dầu mỡ bạc đạn các thiết bị chuyển động Nghẹt bơm

Quá tải

Vỡ, rò rỉ, mất các bu lông neo Nóng do nhiệt sinh ra trong quá trình hoạt động Quá tải động cơ

Lỏng các đầu nối cáp điện

Vỡ bạc đạn các thiết bị có chuyển động quay Khô dầu mỡ bạc đạn các thiết bị chuyển động Hỏng goăng làm kín

Mài mòn/ăn mòn

Sự thối rữa của các chất hữu cơ

Quá trình keo tụ Các chất gây ức chế sự phát triển của bùn hoạt tính Thiếu chất sinh trưởng của bùn hoạt tính

Xảy ra quá trình khử nitơ trong bể lắng Lấy bùn không phù hợp

Các chất gây ức chế sự phát triển của bùn hoạt tính Thiếu chất sinh trưởng của bùn hoạt tính

Xảy ra quá trình khử nitơ trong bể lắng

Trang 24

Các sự cố do người vận hành nhận biết được thông tin qua các tín hiệu có thể được phân loại như sau:

B11 B02 B03 B04 P03 B02

Có các chất gây ức chế sự phát triển của bùn hoạt tính

Chất hữu cơ đầu vào vượt quá Các chất gây ức chế sự phát triển của bùn hoạt tính Thiếu chất sinh trưởng của bùn hoạt tính

Xảy ra quá trình khử ni tơ trong bể lắng Lấy bùn không phù hợ

Các chất gây ức chế sự phát triển của bùn hoạt tính

Trang 25

Phát hiện các sự cố dựa trên kết quả phân tích:

B02 B03 B04 B01 B02 B03 B04 B31 C31

Xảy ra quá trình nitrate hóa trong bể xử lý sinh học hiếu khí

Các chất gây ức chế sự phát triển của bùn hoạt tính Thiếu chất sinh trưởng của bùn hoạt tính

Xảy ra quá trình khử nitơ trong bể lắng Lấy bùn không phù hợp

Các chất gây ức chế sự phát triển của bùn hoạt tính Thiếu chất sinh trưởng của bùn hoạt tính

Lấy bùn không phù hợp Lấy bùn không quá nhiều Lấy bùn không phù hợp Xảy ra quá trình khử nitơ trong bể lắng Xảy ra quá trình nitrate hóa trong bể xử lý sinh học hiếu khí

Các chất gây ức chế sự phát triển của bùn hoạt tính Thiếu chất sinh trưởng của bùn hoạt tính

Xảy ra quá trình khử nitơ trong bể lắng Xuất hiện sự thối rữa các chất hữu cơ Các chất gây ức chế sự phát triển của bùn hoạt tính Thiếu chất sinh trưởng của bùn hoạt tính

Xảy ra quá trình khử nitơ trong bể lắng Xảy ra quá trình nitrate hóa trong bể xử lý sinh học hiếu khí

Xuất hiện ion clo

Ngày đăng: 28/07/2016, 16:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w