BÀI GIẢNG MÔN HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI

63 670 1
BÀI GIẢNG MÔN HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đây là giáo trình bài giảng chuyên về hệ thống thông tin đất đai, có thể sử dụng cho cả ngành công nghệ để tham khảo luôn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BỘ MÔN QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI BÀI GIẢNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI NGƯỜI BIÊN SOẠN: PHẠM THANH QUẾ HÀ TÂY, 2007 MỤC LỤC MỤC LỤC CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT 1.1 Hệ thống 1.1.1 Khái niệm .4 1.1.2 Các loại hệ thống 1.2 Hệ thống thông tin 1.2.1 Khái niệm .5 1.2.2 Phân loại 1.2.3 Cấu trúc tổng quát 1.2.4 Vai trò hệ thống thông tin 1.2.5 Một số hệ thống thông tin thông dụng CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN 12 2.1 Quá trình phân tích 12 2.1.1 Khái niệm .12 2.1.2 Một số sai sót thường gặp 12 2.1.3 Yêu cầu phân tích 13 2.2 Các giai đoạn thiết kế phân tích hệ thống thông tin .14 2.2.1 Lập kế hoạch 14 2.2.2 Phân tích trạng 14 2.2.3 Mô hình hoá hệ thống 20 2.2.4 Khai thác hệ thống 32 2.2.5 Bảo trì hệ thống 33 CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI .34 3.1 Khái niệm 34 3.2 Các phận cấu thành hệ thống thông tin đất đai .34 3.2.1 Nguồn nhân 34 3.2.2 Nguồn kỹ thuật .35 3.3 Cơ sở liệu .35 3.3.1 CSDL quốc gia .36 3.3.2 CSDL hệ thống thông tin đất đai 36 3.3.3 Liên kết liệu không gian liệu thuộc tính .49 3.3.4 Phân lớp thông tin CSDL 50 3.3.5 Các biện pháp tổ chức 50 3.4 Mục đích nội dung HTTTĐĐ 51 3.4.1 Mục đích .51 3.4.2 Nội dung HTTTĐĐ .51 3.5 Đặc trưng HTTTĐĐ .51 3.6 So sánh hệ thống thông tin thủ công hệ thống thông tin tin học hoá 52 3.7 Sự phát triển hệ thống thông tin đất đai giới 53 3.8 Hệ thống thông tin địa .53 CHƯƠNG 4: CHUẨN DỮ LIỆU VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI 55 4.1 Phân lớp thông tin chuẩn hoá liệu .55 4.1.1 Các thông tin không gian 55 4.1.2 Các lớp thông tin CSDL phi không gian 56 4.2 Xây dựng CSDL không gian .57 4.2.1 Các thông tin đầu vào 57 4.2.2 Bản đồ số 57 4.2.3 Các phương pháp nhập liệu đồ số 58 4.3 Xây dựng CSDL thuộc tính 62 CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT 1.1 Hệ thống 1.1.1 Khái niệm - Thuật ngữ hệ thống sử dụng rộng rãi không Trên thực tế từ lâu người ta nói đến hệ thống: Hệ thống pháp luật, hệ thống tuần hoàn, hệ thống thông tin, hệ thống canh tác, hệ thống nông nghiệp, hệ thống thuỷ lợi, hệ thống giao thông, hệ thống sở hạ tầng,… → Hệ thống: tập hợp phần tử có mối quan hệ ràng buộc lẫn hoạt động nhằm đạt mục đích chung định - Các phần tử hệ thống đa dạng, thực thể tại, trừu tượng phương pháp hay nguyên tắc Như vậy, phần tử hệ thống hay có hệ thống khác tính chất lẫn chất, chúng lại hỗ trợ nhau, bổ trợ cho Sự hoạt động hệ thống thể qua thành phần hệ thống có phát triển hay bị suy thoái - Mỗi hệ thống khác có phần tử khác với mục đích khác có chung sơ đồ hệ thống gồm: Hệ thống Phần tử quan hệ Phần tử Đầu vào Đầu Phần tử Phần tử Phần tử n Sơ đồ hệ thống - Trên thực tế, tổ chức kinh tế, xã hội hoạt động phải có mục tiêu xác định để thực mục tiêu tổ chức cần phải quản lý → Khi coi tổ chức hệ thống: phận phần tử hệ thống 1.1.2 Các loại hệ thống Trong tổ chức hoạt động tồn hệ thống: - Hệ thống tác nghiệp: bao gồm tất hoạt động có tính chuyên môn thông dụng mang tính cạnh tranh để thực mục tiêu xác định Hệ thống tác nghiệp bao gồm: + Nguồn nhân lực: để thực công việc + Cơ sở hạ tầng: máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ Hai thành phần tương tác, hỗ trợ để thực mục tiêu đề - Hệ thống thông tin: hệ thống thu thập quản lý xử lý thông tin giúp tạo liên hệ hệ thống tác nghiệp với hệ thống định Hệ thống thông tin gồm: + Tập hợp thông tin + Cách thức xử lý thông tin thể quy tắc quản lý + Tập hợp phương tiện lưu trữ xử lý thông tin Hệ thống hành: thông tin lưu trữ giấy → xử lý thủ công Hệ thống tại: thông tin lưu trữ máy tính + Nguồn nhân lực: người * Vai trò hệ thống thông tin: + Cung cấp thông tin cho hệ thống định + Chuyển thông tin môi trường - Hệ thống định: + Đưa định: ngắn, trung, dài hạn + Quyết định chiến lược phát triển 1.2 Hệ thống thông tin 1.2.1 Khái niệm Là hệ thống tạo lập nhằm cung cấp thông tin giúp cho người sản xuất, quản lý định * Các mức bất biến: - Mức ý niệm: (mô hình hệ thống) + Khái niệm: Hệ thống thông tin mức ý niệm gọi hệ thống thông tin ý niệm Hệ thống thông tin ý niệm mô tả toàn diện hệ thống thông tin độc lập hoàn toàn với lựa chọn vật lý cụ thể + Lựa chọn vật lý lựa chọn thể trình xây dựng hệ thống thể mức vật lý- khai thác sử dụng hệ thống Ví dụ: lựa chọn phần mềm Microstation, Mapinfo + Hệ thống thông tin ý niệm cụ thể hoá yếu tố sau: Vật mang tin tổ chức liệu Các kiểu xử lý liệu sử dụng Các cách thức khai thác thông tin + Hệ thống thông tin ý niệm mô tả mô hình mô hình gọi mô hình hệ thống Trong trình xây dựng hệ thống, hệ thống thông tin ý niệm hệ thống bất biến Mọi thay đổi mức khác phải tham khảo mức ý niệm - Mức logic (mức tổ chức) + Đây mức mô tả lựa chọn hệ thống thông tin gọi hệ thống thông tin logic: chất thiết kế chi tiết hệ thống thông tin hai mặt liệu xử lý + Mục tiêu xây dựng hệ thống thông tin logic xác định phương diện cách thức tổ chức chúng để cung cấp thông tin cho người sử dụng + Khi xây dựng hệ thống thông tin logic phải xuất phát từ hệ thống thông tin ý niệm Như có nhiều hệ thống thông tin logic khác từ hệ thống thông tin ý niệm + Thời gian tồn hệ thống thông tin logic phụ thuộc vào yếu tố: thời gian, tài chính, kỹ thuật,… - Mức vật lý: (tác nghiệp) + Đây mức rõ Hệ thống thông tin vật lý hệ thống khai thác sử dụng + Mục tiêu trình xây dựng hệ thống thông tin tạo hệ thống thông tin vật lý Như khái quát trình xây dựng hệ thống thông tin sau: HTTT ý niệm HTTT logic HTTT vật lý 1.2.2 Phân loại Việc phân loại hệ thống thông tin phụ thuộc vào tiêu chí đánh giá mức độ tự động hoá Căn vào mức độ tự động hoá phương thức lưu trữ, xử lý thông tin hệ thống: + Hệ thống thủ công + Hệ thống trợ giúp + Hệ thống tự động hoá Việc lựa chọn hình thức lưu trữ phụ thuộc vào yếu tố sau: + Quy mô tổ chức + Khối lượng thông tin lưu trữ, xử lý + Thời gian nhận kết + Kinh phí thực 1.2.3 Cấu trúc tổng quát TT đầu vào CSDL hệ thống TT đầu * Thông tin đầu vào: Các thông tin đầu vào hệ thống thông tin thường là: + Các nguồn số liệu + Các thông tin đầu Các thông tin hầu hết dạng thô, chưa xử lý Việc điều tra thu thập thông tin đầu vào quan trọng đặc biệt ý, phải đảm bảo: trung thực, khách quan, phản ánh thực trạng, đầy đủ không bỏ sót,… * Cơ sở liệu: - Dữ liệu nguyên liệu hệ thống thông tin Nó biểu diễn dạng khác nhiều vật mang tin khác + Dữ liệu thu thập dạng: viết, nói, hình ảnh + Dữ liệu lưu trữ vật mang tin: giấy, đĩa mềm, đĩa CD, bảng từ,… * Chú ý phân biệt hai khái niệm: thông tin liệu + Thông tin: giúp ta nhận thức thêm đối tượng làm giảm độ không xác định đối tượng + Dữ liệu: phận tt phần tử thông tin * Cơ sở liệu - Là nơi cất giữ vật lý thông tin điều hành thông tin Như vậy, Cơ sở liệu nơi xử lý, lưu trữ, quản lý thông tin thô thông tin xử lý Trong sở liệu thông tin thường không sử dụng cách trực tiếp, mà phải qua trình xử lý thông tin (Trong số trường hợp đặc biệt sử dụng trực tiếp: hệ thống điểm toạ độ) - Khi có biến động xảy phải tiến hành điều chỉnh → Công việc gọi cập nhật * Thông tin đầu - Là thông tin cung cấp cho đối tượng sử dụng (có thể cá nhân, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học, quan quản lý nhà nước,…) - Các thông tin đầu thể nhiều hình thức khác nhau: + Dạng không gian: đồ + Báo cáo + Bảng biểu + Biểu đồ… → Mỗi hình thức coi phần tử, thành phần hệ thống Tập hợp thành phần tạo nên hệ thống thông tin 1.2.4 Vai trò hệ thống thông tin - Thu thập thông tin - Xử lý thông tin - Phân phát thông tin → Các vai trò hệ thống thông tin cụ thể hoá qua sơ đồ hoạt động (Sơ đồ Vai trò hệ thống thông tin) + Thông tin nội: thông tin xuất phát từ phận tổ chức + Thông tin ngoại:thông tin xuất phát từ bên → Thông tin thu thập tổ chức bên tập hợp thành liệu thô Sau liệu thô xử lý bao gồm: + Lọc thông tin: nhằm lọc bỏ thông tin ích, không cần thiết; + Cấu trúc hoá thông tin: trình chuyển đổi liệu thành liệu có cấu trúc hợp với hệ thống Ví dụ: Chuyển đồ giấy thành đồ số dạng *.DGN → Các thông tin có cấu trúc xử lý cách sử dụng mô hình quy tắc tạo thông tin kết → Các thông tin kết phân phát cho người sử dụng Yêu cầu: + Các thông tin phân phát phải xác + Phân phát thông tin kịp thời + Bảo mật thông tin: đảm bảo thông tin đến với người phép sử dụng Thông tin nội - Viết - Nói - Hình ảnh Thông tin ngoại - Viết - Nói - Hình ảnh Thu thập thông tin Dữ liệu thô Xử lý sơ (lọc cấu trúc hoá) Dữ liệu có cấu trúc Xử lý thông tin Thông tin kết Phân phát thông tin Người sử dụng Sơ đồ: Vai trò hệ thống thông tin 1.2.5 Một số hệ thống thông tin thông dụng - Hệ thống thông tin địa lý (GIS) - Hệ thống thông tin đất (LIS) * Hệ thống thông tin địa lý (Geographical Information System) - GIS - Khái niệm: GIS hệ máy tính phần mềm chuyên dụng thiết kế để nhập liệu, lưu trữ, quản lý, vận hành thao tác, hiển thị cho thông tin địa lý - Chức GIS: + Nhập liệu (bản đồ, số liệu) + Quản lý liệu + Xử lý liệu + Hiển thị + In ấn kết - Các chức lợi GIS + Kết hợp chồng xếp lớp thông tin khác + Cập nhật liệu nhanh, thuận tiện + Thu phóng theo tỷ lệ + Có khả mô hình hoá - Các ứng dụng GIS + Trong quy hoạch + Quản lý hành + Quản lý đối tượng địa lý + Quản trị kinh doanh + Quản lý tài nguyên (đất, nước,…) * Hệ thống thông tin đất: Land Information System - Khái niệm: hệ thống cung cấp thông tin đất đai Là phối hợp nguồn nhân sự, kỹ thuật với sở liệu tập hợp biện pháp tổ chức để tạo thông tin giúp cho yêu cầu quản lý - Chức năng: + Xây dựng liệu chung: lưới chiếu hệ thống toạ độ hệ thống độ cao + Xây dựng đồ: đồ địa đồ địa hình độ trạng, quy hoạch sử dụng đất đồ hành đồ chuyên đề + Xây dựng hệ thống thông tin đăng ký đất đai + Xây dựng hệ thống thông tin khác có liên quan: môi trường xã hội địa 10 đồ Phần lớn liệu thuộc tính lưu trữ tệp tin riêng biệt Có thể dạng: + Dạng số: thể dạng bảng kèm với đồ số + Dạng sổ sách lưu trữ sổ mục kê, sổ địa + Dạng text: Các loại hồ sơ, văn lưu trữ phần mềm thông dụng máy tính (word, excel ) CSDL thuộc tính gồm nhóm chủ yếu sau: - Thông tin sở hạ tầng: gồm thông tin bổ trợ cho lớp liệu không gian thông tin lớp đường giao thông, hệ thống thuỷ lợi, thuỷ văn, mạng lưới điện, mạng lưới cấp thoát nước, công trình sở hạ tầng - Thông tin kinh tế, văn hóa, xã hội: Các thông tin mạng lưới hành chính, dân số, lao động, việc làm, phát triển kinh tế, tăng trưởng kinh tế, giáo dục, y tế - Thông tin môi trường: Các thông tin ô nhiễm môi trường, hạn hán, ngập lụt, sâu bệnh, thảm hoạ, rủi ro thiên tai gây - Thông tin đất đai, địa chính: Các thông tin tài nguyên đất, hệ thống đất, đăng ký đất đai, thuế đất, giá đất, hệ thống pháp luật 3.3.3 Liên kết liệu không gian liệu thuộc tính Thể kết nối tệp liệu có hay nhiều thuộc tính chung theo mối quan hệ – 1, – N, N – M Ví dụ: quan hệ đất mã quan hệ 1-1, tờ đồ đất quan hệ 1-N, đất mục đích sử dụng quan hệ N-M Để thể quan hệ người ta sử dụng trường khoá chung tệp tin quan hệ Gọi khoá quan hệ Ví dụ: Trường khoá chung liệu không gian thuộc tính trường Số Số Chủ sử dụng Loại đất Diện tích Nguyễn Văn Anh ONT 200 Trần Văn Hùng LUA 700 Lê Trọng Thành LUA 600 49 3.3.4 Phân lớp thông tin CSDL - Thông tin CSDL phân thành lớp, nhằm phục vụ cho công tác xây dựng quản lý liệu - Nguyên tắc phân lớp + Lớp đối tượng: lớp chứa nhiều nhóm đối tượng + Nhóm đối tượng: Trong nhóm có chứa loại đối tượng có chất, có tính chất tương đồng + Loại đối tượng: Là mức độ chi tiết đối tượng lưu trữ hệ thống, thể cho nhóm đối tượng Ví dụ: Lớp đối tượng Nhóm đối tượng Loại đối tượng Đất Thửa đất Địa Đất trồng lúa Đất rừng sản xuất Đất chuyên dùng Đường Quốc lộ Giao thông Đường liên huyện Đường liên xã Sông Thuỷ văn Suối Kênh mương Đường ĐM Đường đồng mức Địa hình Đường ĐM phụ Điểm độ cao Điểm độ cao Điểm độ cao phụ 3.3.5 Các biện pháp tổ chức Là biện pháp điều hành hoạt động hệ thống gồm trình thu thập, tập hợp liệu, nhập liệu, xử lý, lưu trữ, quản lý, phân tích liệu thông báo kết Thu thập liệu Nhập liệu Phân tích, xử lý, quản lý Thông báo kết Sử dụng Công dụng hệ thống phụ thuộc vào tính cập nhật, xác, khả khai thác sử dụng người sử dụng 50 3.4 Mục đích nội dung HTTTĐĐ 3.4.1 Mục đích - Phục vụ quản lý nhà nước đất đai - Cung cấp thông tin đất đai nhằm quản lý, khai thác, cập nhật thông tin đất đai - Phục vụ cho việc trao đổi thông tin với lĩnh vực khác - Phục vụ cho công tác dự báo, đưa sách phát triển - Phục vụ cho việc xem xét sử dụng hiệu nguồn vốn đất đai cho phù hợp - Phục vụ cho hoạt động an ninh quốc phòng, phòng chống tội phạm, phòng cháy, chữa cháy - Cung cấp thông tin cho đối tượng sử dụng 3.4.2 Nội dung HTTTĐĐ - Điều tra xây dựng liệu chung: + Hệ thống lưới chiếu + Hệ thống toạ độ + Hệ thống độ cao - Xây dựng đồ + Bản đồ địa + Bản đồ trạng sử dụng đất + Bản đồ quy hoạch sử dụng đất + Bản đồ địa hình + Các loại đồ chuyên đề (bản đồ đất, độ phì, mùn, độ chua ) - Xây dựng hệ thống thông tin đăng ký đất đai (các loại sổ sách, giấy tờ có liên quan) - Xây dựng hệ thống thông tin liên quan: thông tin môi trường, thông tin kinh tế, xã hội, thông tin sở hạ tầng, 3.5 Đặc trưng HTTTĐĐ - Là hệ thống có CSDL chuẩn thống nhất, có công cụ phương pháp xử lý thông tin phục vụ cho hoạt động hệ thống hệ thống khác có liên quan - Dữ liệu không gian thể theo kiểu quan hệ + Mối quan hệ số: liệu trình bày hệ toạ độ + Mối quan hệ hình họa: liệu thể hệ thống ký hiệu 51 + Mối quan hệ topo: thể mối quan hệ không gian liệu điểm, đường, vùng - Dữ liệu thuộc tính số liệu mô tả đối tượng - Về có cấu trúc tính chất hệ thống thông tin địa lý mang nội dung thông tin đất đai + Thông tin hình học đất: hình dạng, kích thước (được thể dạng không gian) + Thông tin quan hệ xã hội trình sử dụng đất: chủ sử dụng, mục đích sử dụng, trình chuyển đổi mục đích sử dụng, chuyển quyền sử dụng đất, giá trị đầu tư đất + Các thông tin quan hệ kinh tế đất bao gồm: chất lượng đất, trình đầu tư, loại thuế + Các thông tin bổ trợ thông tin kinh tế, xã hội, dạng thuộc tính (các bảng biểu, văn bản) 3.6 So sánh hệ thống thông tin thủ công hệ thống thông tin tin học hoá * Hệ thống thông tin thủ công - Phải trải qua thời gian dài hình thành hoạt động - Nguồn kỹ thuật: không yêu cầu cao, chủ yếu máy tính tay, giấy, bút, màu - Nguồn nhân sự: đơn giản, trình độ không cao, chủ yếu lao động thủ công - Dễ sử dụng, không đòi hỏi người sử dụng phải có trình độ chuyên môn cao - Xử lý liệu chậm, cồng kềnh, tốn - Lưu trữ liệu: đơn giản, chủ yếu giấy nên tốn diện tích lưu trữ không an toàn - Thông tin không cập nhật thường xuyên nên thường bị lạc hậu, không đáp ứng yêu cầu phát triển * Hệ thống thông tin tin học hoá - Hình thành hoạt động cách nhanh chóng - Nguồn kỹ thuật: Chủ yếu máy móc thiết bị đại (máy vi tính, máy quét, bàn số hoá, máy toàn đạc ) - Nguồn nhân sự: phải có trình độ chuyên môn, đào tạo quy - Dữ liệu cập nhật, xử lý nhanh chóng, xác, không tốn 52 - Việc lưu trữ: dễ dàng, không tốn nhớ độ an toàn cao (có thể lưu nhiều thiết bị (trong máy tính, đĩa CD ) có khả lưu trữ khối lượng liệu lớn không tốn diện tích lưu trữ - Cập nhật, chỉnh sửa, bổ sung thông tin cách dễ dàng đáp ứng nhu cầu phát triển - Cung cấp thông tin nhanh chóng, xác, độ tin cậy cao 3.7 Sự phát triển hệ thống thông tin đất đai giới HTTTĐĐ nước giới có phát triển vượt bậc phục vụ đắc lực cho công tác quản lý đất đai - Ở nước phát triển: HTTTĐĐ đại, phần lớn tin học hoá trình độ cao, đầu tư lớn Mỹ, Anh, Úc tạo phần mềm nhằm xây dựng HTTTĐĐ ngày hoàn thiện giúp việc quản lý đất đai ngày tốt - Ở nước phát triển: HTTTĐĐ ngày hoàn thiện giúp cho việc quản lý đất đai vào ổn định, ngăn chặn việc sử dụng lãng phí tài nguyên đất đai Ở nước này, để phát triển hệ thống gặp nhiều khó khăn + Thiếu kinh phí + Đội ngũ kỹ thuật viên thiếu kinh nghiệm, trình độ chưa cao + Thiếu cán đào tạo chuyên môn + Các quy định, quy chế chưa đồng 3.8 Hệ thống thông tin địa Là hệ thống mà thông tin phục vụ cho công tác địa Các thông tin mô tả chi tiết đến đất, lấy đất làm đối tượng - Thửa đất đơn vị sở thông tin địa Nó đối tượng phản ánh chủ yếu đồ địa chính, khoanh đất khép kín, không phân chia, đánh số, có ranh giới, có chủ sử dụng, có mục đích sử dụng - Các vấn đề thường gặp việc xác định đất là: + Các vùng không liên tục + Sự thay đổi đặc tính tự nhiên + Sự khác sử hữu sử dụng + Sự xâm phạm quyền lợi giới hạn + Sự lấn chiếm 53 - Ở nước phát triển, không đầy đủ thông tin đất đai dẫn đến hậu nghiêm trọng, quyền đất đai cần xác định rõ ràng, phải nhà nước công nhận ghi thành chế định Quá trình thể công tác đăng ký đất đai – phần thiếu hệ thống thông tin địa - Mô tả đất + Thể đồ: hình dạng, số thửa, diện tích, loại đất Thửa đất phải có ranh giới rõ ràng cung cấp thông tin cách nhanh chóng xác + Mô tả phương pháp số: Bằng hệ thống xử lý hệ thống thông tin mô tả đất dạng số thể toạ độ điểm lưu trữ máy tính - việc cung cấp thông tin dễ dàng, nhanh chóng xác - Hệ thống tra cứu đất: Mỗi đất phải đánh số kèm theo thuộc tính mô tả chi tiết gồm: + Chủ sử dụng + Số đăng ký số thứ tự, mã + Sô trang hồ sơ địa + Số + Xứ đồng - Tiêu chuẩn thông tin đất + Dễ sử dụng, tránh nhầm lẫn + Dễ tìm kiếm thông tin cần thiết + Dễ xử lý máy tính + Các liệu sử dụng lâu dài, không thay đổi có chuyển nhượng quyền sử dụng đất + Các thông tin đại diện nên có tính nhất, trùng lặp đất + Có khả cập nhật (có thể điều chỉnh bổ sung thông tin cần thiết) + Có thể sử dụng vào nhiều mục đích khác - Các thông tin đất hệ thống thông tin địa + Thông tin không gian: loại đồ + Thông tin thuộc tính: Các loại bảng biểu cần thiết thể thông tin liên quan đến đất 54 CHƯƠNG 4: CHUẨN DỮ LIỆU VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI 4.1 Phân lớp thông tin chuẩn hoá liệu 4.1.1 Các thông tin không gian Các thông tin đầu vào HTTTĐĐ tiến hành phân lớp chuẩn hoá theo nội dung: - Lớp hành cấp + Hệ thống hành quốc gia phân thành cấp - Quốc gia - Tỉnh - Huyện - Xã + Trong đồ hành phân thành lớp đối tượng: Lớp dạng điểm: cột mốc, UBND cấp Thuộc tính thể loại mốc, toạ độ mốc, mã đơn vị hành chính, tên đơn vị hành Lớp đối tượng dạng đường: Đường ranh giới cấp, thể theo thứ tự ưu tiên từ ranh giới quốc gia, ranh giới tỉnh, ranh giới huyện, ranh giới xã Các thông tin thuộc tính gồm: loại đường ranh giới, mã đường, chiều dài Lớp đối tượng dạng vùng: Các đơn vị hành (tỉnh, huyện, xã) Các thông tin thuộc tính gồm: Mã đơn vị hành chính, địa danh, diện tích, Lớp đối tượng dạng chữ: Tên đơn vị hành chính, địa danh vùng lãnh thổ đơn vị hành - Lớp địa hình tự nhiên Lớp thể quản lý đối tượng sau: + Đối tượng đường: đường bình độ + Đối tượng điểm: điểm độ cao - Lớp thuỷ hệ Lớp thể đối tượng sau: + Đối tượng đường: sông, suối, kênh mương + Đối tượng vùng: ao, hồ, đầm + Đối tượng chữ: tên địa danh Các đối tượng thể với thuộc tính: mã đối tượng, tên đối tượng, chiều dài 55 - Lớp giao thông Thể quản lý đối tượng: + Đối tượng đường: Quốc lộ, tỉnh lộ, liên huyện, liên xã, liên thôn + Đối tượng điểm: cầu, cống + Đối tượng chữ: Tên đường, tên nhà ga, bến cảng Các đối tượng thể với thuộc tính: mã đối tượng, tên đối tượng, chiều dài - Lớp thổ nhưỡng Thể quản lý đối tượng: + Đối tượng điểm: vị trí phẫu diện + Đối tượng vùng: Các khoanh đất theo phân loại đất quy định Các đối tượng thể với thuộc tính: mã loại đất, Loại đất, thành phần giới, diện tích - Lớp loại hình sử dụng đất Thể quản lý đối tượng loại hình sử dụng đất theo phân loại: + Đối tượng vùng: khoanh đất theo loại hình sử dụng + Đối tượng chữ: xứ đồng, loại đất, số thửa, diện tích Các thuộc tính thể hiện: Mã đất, diện tích, địa danh - Lớp giá đất, thuế đất Thể quản lý đối tượng + Đối tượng vùng: khoanh đất theo giá đất, thuế đất + Đối tượng chữ: Mức giá đất, mức thuế đất Các thuộc tính thể hiện: Số thửa, mã giá đất, mã thuế, mức giá, mức thuế, diện tích, - Ngoài lớp thông tin tuỳ theo mức độ chi tiết yêu cầu hệ thống thông tin đất đai mà thành lập thêm lớp thông tin cần thiết khác 4.1.2 Các lớp thông tin CSDL phi không gian - Nhóm thông tin điều kiện tự nhiên + Thông tin tài nguyên: Vị trí, ký hiệu, thành phần giới, tính chất đất, diện tích + Thông tin khí hậu: thể đặc trưng khí hậu: vùng khí hậu, tiểu vùng khí hậu, lượng mưa, độ ẩm, nhiệt độ bình quân - Nhóm thông tin xã hội: 56 + Lớp thông tin dân số: Mã, quy mô, mật độ, cấu + Lớp thông tin lao động: Mã, số lao động, số người trong, độ tuổi lao động + Lớp thông tin việc làm: Mã, cấu việc làm, tỷ lệ thất nghiệp - Nhóm thông tin kinh tế + Lớp thông tin phát triển kinh tế: mã, tổng thu nhập quốc nội, giá cố định, tốc độ tăng trưởng + Lớp liệu yếu tố kinh tế: Giá đất, thuế đất, lợi nhuận đất mang lại, - Nhóm thông tin yếu tố pháp lý: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thời hạn sử dụng đất, mục đích sử dụng đất 4.2 Xây dựng CSDL không gian 4.2.1 Các thông tin đầu vào Toàn thông tin thu thập được: Bản đồ giấy, số liệu đo đạc thiết bị đo đạc mặt đất, loại ảnh viễn thám 4.2.2 Bản đồ số Là phương pháp thành lập đồ từ liệu không gian - Quá trình thành lập đồ số bao gồm bước: + Nhập liệu: toàn thông tin đầu vào chuyển dạng số + Trình bày liệu: Sử dụng kỹ thuật đồ hoạ vi tính để hiển thị chuyển giao cho người sử dụng - Các bước thành lập đồ số + Thu thập liệu: thu thập toàn liệu cần thiết cho trình thành lập đồ + Phân loại dự liệu: Phân thành lớp liệu theo mục đích việc thành lập đồ + Cấu trúc liệu: trình raster hoá vector hoá liệu chuyển đổi loại liệu + Biên tập chỉnh lý liệu: chỉnh sửa lỗi, vị trí, tính diện tích + Chọn lọc liệu: trình chồng xếp lớp thông tin theo yêu cầu người sử dụng + Tạo lập liệu: Biên tập, thiết kế chung, giải, trình bày, hiển thị 57 4.2.3 Các phương pháp nhập liệu đồ số Nhập liệu trình gán mã cho đối tượng ghi nhận chúng vào CSDL Có loại liệu cần nhập liệu không gian vị trí địa lý đối tượng liệu thuộc tính mô tả liệu không gian Đây trình quan trọng hệ thống ảnh hưởng đến độ xác tính logic liệu CSDL, đo thiết bị nhập liệu phần mềm sử dụng phải đảm bảo độ xác thông thường có chi phí tương đối cao 4.2.3.1 Nhập liệu không gian a Nhập liệu vector - Nhập tay: liệu điểm, đường hay vùng nhập từ bàn phím theo toạ độ xác - Sử dụng bàn số hoá Phương pháp thường sử dụng để số hoá đồ nguồn tỷ lệ lớn Số hoá bàn số hoá trình đưa liệu đồ giấy vào máy tính nhờ hỗ trợ bàn số hoá Bàn số hoá cho biết toạ độ (x,y) điểm bàn số hoá Toạ độ chuyển đổi thành toạ độ tương ứng thực tế biết toạ độ điểm khống chế Bàn số hoá gồm phần: + Bàn từ tính + Con chuột cảm ứng Để nhập liệu người ta đặt đồ giấy lên bàn số hoá, khai báo mốc toạ độ khống chế kích chuột vào đối tượng đồ để nhận toạ độ Bàn số hoá cho phép nhập dạng liệu bản: + Điểm + Đường + Chữ Các đặc tính địa lý đồ số hoá theo kiểu: + Point mode: cặp toạ độ ghi lại sai lần nhấn chuột + Stream mode: cặp toạ độ ghi lại liên tục dọc theo cung đường mà không cần nhấn chuột Trong khoảng cách điểm ghi lại lúc co chuột chuyển động theo hướng x y khoảng thời gian số cặp toạ độ định trước tạo theo giây Kiểu số hoá 58 thường sử dụng để số hoá đường cong sông suối đường bình độ Bằng cách người số hoá di chuyển chuột nhanh suất công việc lớn, độ xác không cao Ngược lại di chuột chậm có số lượng điểm lớn toạ độ tạo không cần thiết công loại bỏ chúng trình chỉnh sửa liệu, không làm tăng độ lớn file liệu không cần thiết Số hoá bàn số hoá phương pháp rẻ tiền mà đảm bảo độ xác, phụ thuộc chủ yếu vào người số hoá Sử dụng bàn số hoá công việc tốn sức lực, đòi hỏi kiên trì, kỹ năng, tập trung cao độ trình làm việc liên tục - Chuyển từ liệu raster sang vector (quá trình vector hoá) Các liệu vector nhập số hoá từ liệu raster thông qua phần mềm thành lập đồ Bằng cách tạo đồ sát với thực tế, độ xác cao đỡ tốn Các phần mềm sử dụng: MicrStation, Mapinfo - Nhập liệu từ thiết bị đo đạc tự động mặt đất Dữ liệu vector nhập trực tiếp từ số liệu đo đạc thực địa, công việc thực nhờ trợ giúp chương trình máy tính Ở Việt Nam nay, sử dụng số phần mềm kèm theo thiết bị đo đạc tự động để tạo thành đồ dạng vector từ số liệu đo đạc + Phần mềm SDR (là phần mềm công ty Datacom Software Reseach Limited – New Zealand) SDR kết hợp với máy toàn đạc điện tử sổ đo điện tử tạo hệ thống làm việc đồng cho phép khép kín dây chuyền tự động hoá trình đo đạc thành lập đồ SDR tổ chức thành modul sử dụng vào mục đích chính: + Thành lập đồ + Thiết kế Ưu điểm SDR: làm việc đồng với thiết bị ngoại nghiệp, cho phép nhập tự động kết đo, khép kín trình từ đo thực địa đến xử lý số liệu ngoại nghiệp Nhược điểm SDR: - Không có font tiếng Việt nên khó sử dụng 59 - Không tự động đánh số thửa, tính diện tích - Không tạo bảng thuộc tính, hồ sơ kỹ thuật đất + Phần mềm FAMIS: phần mềm có khả xử lý số liệu đo ngoại nghiệp, xây dựng, quản lý đồ hồ sơ địa Ưu điểm: - Sử dụng liệu từ nhiều nguồn khác (CSDL trị đo, từ hệ thống khác: CAD, Mapinfo, MicroStation) - Quản lý đối tượng theo phân lớp - Tạo vùng, tự động tính diện tích - Tạo hồ sơ kỹ thuật đất - Hiển thị nhãn, tính diện tích - Sử dụng font tiếng Việt Nhược điểm: Chỉ thành lập đồ địa b Nhập liệu raster - Nhập liệu tay: Mọi điểm, đường, vùng biến thành cell Phương pháp thông dụng thực sau: Đầu tiên chọn kích cỡ lưới ô vuông, sau chồng lên đồ Quá trình phân loại ô vuông thực tay Giá trị ô nhận từ đồ ghi lại vào máy tính Giả sử lưới raster 100x100, có 10.000 giá trị nhập công việc phức tạp nhiều thời gian, công sức Hình sau mô tả trình chuyển liệu đồ giấy thành liệu raster 60 - Nhập liệu phương pháp quét ảnh Sử dụng máy Scaner để chuyển hình ảnh từ tài liệu thành dạng raster Máy Scaner dụng cụ để đo độ phản xạ ánh sánh pixel ghi chúng lại theo khuôn dạng định Kích cỡ pixel thay đổi tuỳ theo yêu cầu Nếu Scan với độ phân giải thấp, kích cỡ pixel lớn, tốc độ scan nhanh, khối lượng liệu giảm độ xác không cao, hình ảnh không rõ nét Nếu scan với độ phân giải cao, kích cỡ pixel nhỏ, độ xác cao, hình ảnh rõ nét trình scan chậm dung lượng liệu lớn c Phân lớp thông tin nội dung đồ số Với loại đồ khác lớp thông tin phân lớp khác nội dung thể khác - Bản đồ địa chính: chia thành nhóm + Điểm khống chế đo đạc + Công trình dân dụng + Đối tượng kinh tế, văn hoá, xã hội + Đường giao thông + Thuỷ hệ + Loại đất + Địa giới, ranh giới Bảng phân lớp thông tin đồ địa STT Tên đối tượng Lớp đối tượng 61 Kiểu I II Điểm khống chế đo đạc Điểm thiên văn Điểm toạ độ nhà nước Điểm độ cao Công trình dân dụng Ranh giới Tường nhà Mã Tên 01 DTV Điểm 02 DNN Điểm 03 ĐĐC Điểm 04 RGT Đường 05 TN Đường - Bản đồ địa hình Có thể chia thành nhóm + Yếu tố sở toán học + Dân cư + Hệ thống giao thông + Hệ thống thuỷ hệ + Các công trình + Lớp phủ thực vật, loại đất + Dáng đất, địa hình (thể dạng đường bình độ, đồng có đường bình độ phụ có ghi độ cao) + Ranh giới hành + Khung đồ - Bản đồ trạng sử dụng đất Có thể chia thành nhóm theo thống kê đất + Nhóm đất nông nghiệp + Nhóm đất phi nông nghiệp + Đất chưa sử dụng 4.3 Xây dựng CSDL thuộc tính Dữ liệu thuộc tính tính chất đặc điểm riêng mà thực thể không gian cần đến để thể HTTTĐĐ, chúng liệu không gian Là liệu kèm gán cho thực thể, liệu 62 có trường khóa chung với thực thể mà gắn với Khi cần lần theo trường khoá chung tìm liệu có liên quan đến thực thể - Đầu vào CSDL thuộc tính Là loàn loại giấy tờ, sổ sách có liên quan đến quản lý sử dụng - Xây dựng trường liệu Bảng liệu thuộc tính gồm trường sau: + Mã đối tượng + Diện tích (đối với liệu dạng vùng) + Chiều dài (đối với liệu dạng đường) + Số tờ + Loại đất + Tuỳ thuộc vào loại đồ mục đích sử dụng mà ta xây dựng trường bảng thuộc tính cho phù hợp - Nhập liệu thuộc tính + Nhập trực tiếp: Dữ liệu thuộc tính nhập trực tiếp qua bàn phím máy tính thông qua phần mềm để lưu trữ xử lý (excel, word) + Nhập thẳng vào bảng thuộc tính sở liệu thông qua phần mềm (Mapinfo, ArcView ) 63

Ngày đăng: 28/07/2016, 10:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan