Muốn đáp ứng đợc các yêu cầu đó, đòi hỏi phải đổi mới mạnh hơn nữacác công cụ quản lý kinh tế vĩ mô, trong đó đặc biệt là phải đổi mới công tác KHH.Nghị quyết Hội nghị lần thứ t Ban chấp
Trang 1Lời mở đầuMột thời gian khá dài trớc đây, Việt Nam đã từng duy trì một nền kinh tế tậptrung bao cấp với sự điều tiết trực tiếp những hoạt động kinh tế thông qua quá trình
đa ra những quyết định mang tính pháp lệnh từ trung ơng Các hoạt động kinh tếcủa các cấp địa phơng đều tiến hành theo những chỉ tiêu cụ thể do nhà nớc giao.Trong thời kỳ này có thể nói rằng KHH nền kinh tế quốc dân là đặc trng và là tính uviệt riêng của cơ chế tập trung, nó đã giúp nớc ta huy động đợc các nguồn lực phục
vụ cho công cuộc kháng chiến thành công
Tuy nhiên, việc duy trì quá lâu cơ chế tập trung đã thủ tiêu tính năng động vàhiệu quả của các hoạt động kinh tế Đặc biệt là trong cơ chế thị trờng hiện nay thìmột nền kinh tế mang tính cấp phát với hệ thống chỉ tiêu chằng chịt không còn phùhợp nữa Ngày nay, trớc xu thế hội nhập quốc tế diễn ra mạnh mẽ và sự biến độngkhôn lờng của cơ chế thị trờng thì Nhà nớc chỉ nên giữ vai trò điều tiết vĩ mô và
định hớng phát triển cho nền kinh tế, tạo một môi trờng vĩ mô thuận lợi cho cáchoạt động kinh tế Vì vậy, KHH với vai trò là một trong những công cụ quản lý vĩmô của Nhà nớc cũng cần phải có sự đổi mới phù hợp với yêu cầu thực tế
Tại Đại hội IX, Đảng ta cũng đã khẳng định “ cần tiếp tục tạo lập đồng bộcác yếu tố thị trờng, đổi mới và nâng cao hiệu lực quản lý kinh tế của nhà nớc”,
đồng thời “ Tiếp tục đổi mới các công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nớc đối với nềnkinh tế Đổi mới hơn nữa công tác kế hoạch hoá, nâng cao chất lợng xây dựng cácchiến lợc, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội”
Chính vì những lý do trên, bài nghiên cứu này không có mục đích gì khác lànhằm giúp ngời đọc hiểu rõ hơn vì sao cần phải đổi mới công tác KHH ở Việt Nam,thấy đợc những bớc tiến trong công tác KHH ở nớc ta, kinh nghiệm về làm KHH ởmột số nớc, và từ đó đa ra những ý kiến về phơng hớng đổi mới công tác KHH và
từ đó đa ra những ý kiến về phơng hớng đổi mới công tác KHH ở Việt Nam
Bài viết kết cấu gồm ba phần:
Phần I: Lời mở đầu
Phần II: Những đổi mới trong công tác KHH ở Việt Nam và những phơng ớng tiếp tục đổi mới công tác KHH ở Việt Nam
h-Phần II gồm 3 chơng:
Chơng 1: Cơ sở của vấn đề đổi mới công tác KHH ở Việt Nam
Chơng 2: Những đổi trong công tác KHH ở Việt Nam trong thời gianqua
Chơng 3: Phơng hớng tiếp tục đổi mới công tác KHH ở nớc ta trongthời gia tới
Phần III: Kết luận
Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn của thầy giáo Ngô ThắngLợi, đồng cảm ơn thầy Phạm Thanh Hng đã giúp đỡ nhóm tác giả trong quá trìnhviết bài Mặc dù đã có nhiều cố gắng xong không tránh khỏi những thiếu sót, nhómtác giả rất mong có đợc sự đóng góp ý kiến từ phía bạn đọc Nhóm tác giả xin chânthành cảm ơn
Trang 3Chơng 1:
Cơ sở của vấn đề đổi mới công tác kế hoạch hoá ở Việt
Nam.
1.1 Kế hoạch hoá ở các nớc trên thế giới
Kinh nghiệm của các nớcphát triển:
KHH ở Pháp : Nớc Pháp là một nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển, đồngthời nớc từ lâu đã có một nhà nớc mạnh, giữ vai trò rất quan trọng tong đời sốngkinh tế, xã hội Và công tác KHH ở đây cũng tiến hành theo một phơg thức riêngvới hai đặc điểm nổi bật là: thứ nhất, KHH chủ yếu mang tính hớng dẫn chứ khôngbắt buộc Thứ hai, KHH liên tục biến đổi và phát triển
Tuy có nhiều điểm tiến bộ nhng theo nhận xét của nhiều học giả phơng Tây,KHH của Pháp vẫn còn thuộc loại nặng nề, có phần cổ hủ, tiến triển không kịp vớithời đại
Từ năm 1975, do sự phát triển không ngừng của nền kinh tế thế giới với nhiều biến
đổi to lớn, hơn thế ở Pháp lại diễn ra cuộc khủng hoảng KHH trầm trọng, nên quátình cải cách KHH ngày càng đợc thúc đẩy một cách khẩn trơng Và từ thập kỷ 80,nhất là đầu thập kỷ 90, sự thay đổi trong công tác KHH ở Pháp diễn ra theo các nộidung sau:
Về nhiệm vụ và nội dung của kế hoạch tập trung chủ yếu vào công tác dựbáo và cung cấp những biện pháp điều tiết uyển chuyển nhằm vận hành tốt hơn cơchế thị trờng, đồng thời thiết lập một khuôn khổ nhất quán các mục tiêu và chínhsách công trung hạn, cố gắn với một tầm nhìn dài hạn
Về phơng pháp lập kế hoạch: tăng cờng sự tham gia đóng góp của các viện,các tung tâm, các nhà khoa học; Nâng cao chất lợng dự báo; Vẫn đảm bảo nguyêntắc thơng thảo với mọi tác nhân kinh tế; Nâng cao trình độ và nhận thức về việc
đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch và các chính sách kinh tế
KHH kinh tế vĩ mô ở Nhật Bản: Nhật Bản đã sớm xây dựng nền kinh tế thịtrờng ngay từ những cuộc cải cách dới thời kỳ Minh Trị duy tân từ năm 1868, nhng
điều đó không có nghĩa là Chính phủ Nhật đã không sử dụng công cụ KHH trongquản lý kinh tế Mà ngợc lại, hệ thống KHH ở Nhật có những nét độc đáo và KHH
đã đóng vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực
Điểm nổi bật trong công tác KHH ở Nhật, đó là mô hình KHH “cuốn chiếu”:mỗi kỳ kế hoạch thờng đợc kết thúc sớm hơn dự kiến và thay thế bằng kỳ kế hoạchmới; các kế hoạch thờng gối đầu lên nhau Mô hình KHH này thể hiện tính năng
động, nhạy bén và đáp ứng đợc sự thay đổi nhanh chóng của nền kinh tế thị trờng
KHH kinh tế của Nhật Bản chú trọng vạch ra các biện pháp chính sách màChính phủ định sử dụng để quản lý nền kinh tế xét từ góc độ phát triển dài hạn Còncác kế hoạch phát triển chủ yếu là kế hoạch định hớng, tạo những tiền đề cho sựphát triển của các loại hình kinh tế
Với mô hình KHH kiểu “ cuốn chiếu”, Nhật Bản đã đạt đợc nhiều thành côngtrong quá trình phát triển kinh tế, và đây cũng là bài học kinh nghiệm quý báu choViệt Nam trong việc đổi mới công tác KHH thời gian tới
KHH ở các nớc đang phát triển: trong những thập niên đầu tiên của quá trìnhphát triển, hầu hết các nớc đang phát triển đã coi kế hoạch hoá quốc gia trực tiếp là
Trang 4cơ chế tổ chức duy nhất giúp họ vợt qua những trở ngại to lớn đối với sự phát triển
và duy trì tăng trởng cao
Nhng đến thập niên 60, thì các nớc đang phát triển lâm vào thời kỳ khủnghoảng KHH Sự khủng hoảng này đã dẫn đến sự thay đổi lớn, căn bản trong côngtác KHH kể từ thập niên 70: Nội dung của kế hoạch ngày càng đầy đủ hơn, baohàm không chỉ về kinh tế mà còn cả xã hội, môi trờng; Bảo đảm tính chất thực tếhơn của hệ thống KHH; Quy trình lập kế hoạch cũng đợc thay đổi theo hớng tăng c-ờng chất lợng của hệ thống số liệu, thông tin, tăng cờng mối quan hệ giữa các nhà
kế hoạch với các nhà quản lý và các nhà chính trị Với sự thay đổi trên thì hệ thốngKHH ngày càng giữ vai trò quan trọng trong quá trình phát triển nền kinh tế của cácnớc này
1.2.Cơ sở thực tiễn của vấn đề đổi mới công tác KHH ở Việt Nam.
Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế, chúng ta thấy rằng: Vấn đề Nhànớc và thị trờng là mối quan tâm hàng đầu của nhiều nhà kinh tế trong nhiều thập
kỷ qua, không những ở nớc ta mà còn ở nhiều nớc trên thế giới, vì muốn tìm ra môhình quản lý kinh tế vĩ mô thích hợp và có hiệu quả hơn
ở Việt Nam, trong suốt một thời gian đã duy trì cơ chế tập trung với công cụKHH là chủ yếu, thị trờng hầu nh không có vai trò gì, bởi vì toàn bộ kế hoạch sảnxuất đều phụ thuộc vào các chỉ tiêu mà Nhà nớc giao cho Một nền kinh tế hoàntoàn không có sự cạnh tranh
Với cơ chế này, chúng ta đã thực hiện thành công các mục tiêu khôi phục, cảitạo và phát triển kinh tế sau hoà bình 1954, góp phần vào sự thành công của côngcuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lợc
Tuy vậy, sau năm 1975, tình kinh tế trong nớc và thế giới có nhiều sự biến
đổi to lớn Chính từ yêu cầu của vấn đề sản xuất và hiệu quả kinh tế đã nảy sinh vấn
đề cần phải đổi mới công tác KHH cho phù hợp với sự phát triển của thực tế
Đại hội lần thứ VIII của Đảng cộng sản Việt Nam đã xác định “Cơ chế kinh
tế áp dụng ở Việt Nam là cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Chính phủ theo định ớng xã hội chủ nghĩa”
h-Khác với nhiều nớc có nền kinh tế chuyển đổi, đổi mới kinh tế ở Việt Namkhông có nghĩa là từ bỏ hoặc coi nhẹ KHH kinh tế vĩ mô, mà yêu cầu đặt ra là phải
có những những thay đổi cần thiết, đáp ứng đợc những đòi hỏi và điều kiện mới củanền kinh tế Muốn đáp ứng đợc các yêu cầu đó, đòi hỏi phải đổi mới mạnh hơn nữacác công cụ quản lý kinh tế vĩ mô, trong đó đặc biệt là phải đổi mới công tác KHH.Nghị quyết Hội nghị lần thứ t Ban chấp hành Trung ơng khoá VIII đã khẳng địnhchủ trơng đổi mới quản lý nhà nớc về kinh tế – xã hội là “ Chuyển mạnh sangquản lý kinh tế – xã hội bằng tổ chức, luật pháp, chính sách, chế độ, quy hoạch,giáo dục, thuyết phục, thanh tra, kiểm tra và rất quan trọng là bằng các công cụquản lý vĩ mô và sức mạnh kinh tế của Nhà nớc(…), đẩy mạnh công tác hoạch định
và hớng dẫn thực hiện chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch phảt triển…”
Nh vậy, đối với Việt Nam, KHH là một công cụ quản lý kinh tế vĩ mô hết sứcquan trọng Vì vậy, cần phải tiến hành đổi mới công tác KHH trên tất cả các phơngdiện, từ t duy, quan điểm định hớng, nội dung, phơng pháp cho đến cơ cấu tổ chức
và cách thức chỉ đạo kế hoạch nhằm đáp ứng đợc đầy đủ hơn các nhu cầu của sựphát triển kinh tế
Trang 5Chơng 2:
quá trình đổi mới kế hoạch hoá ở việt nam
2.1 Thực trạng đổi mới công tác kế hoạch hoá ở Việt Nam.
Kế hoạch hoá trong cơ chế cũ đợc coi là công cụ chủ yếu nhất để quản kýkinh tế Thông qua hệ thống các cơ quan kế hoạch nhà nớc từ trung ơng đến địa ph-
ơng để xây dựng kế hoạch, giao chỉ tiêu kế hoạch cho các cơ sở kinh tế, điều hành,theo dõi và xét duyệt việc hoàn thành kế hoạch hoá mà nhà nớc có thể chỉ huy đợcnền kinh tế Việc thực hiện cơ chế đó đến đầu thập kỷ 80 đã trở thành lực cản đốivới sự phát triển kinh tế
Công tác kế hoạch hoá trong thời kì này đợc cải tiến dần theo hớng chuyển
từ hoạch hoá tập trung mang tính chất pháp lệnh trực tiếp sang kế hoạch hoá giántiếp Nhà nớc xây dựng chiến lợc phát triển với các mục tiêu lớn, các chỉ tiêu kinh
tế chủ yếu và điều tiết nền kinh tế bằng các chính sách, các công cụ kinh tế vĩ mô
để dẫn đến nền kinh tế theo định hớng đề ra cho từng giai đoạn Các cơ quan nhà
n-ớc chú trọng hơn vào việc nghiên cứu chiến lợc, xây dựng quy hoạch, kế hoạch dàihạn, trung hạn, bảo đảm các quan hệ cân đối tổng hợp nền kinh tế và xây dựngchính sách, biện pháp để xây dựng kế hoạch nhà nớc đề ra Nhà nớc cũng có thểtriển khai thực hiện kế hoạch thông qua các chơng trình mục tiêu, các dự án cụ thể
2.1.1 Xây dựng chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội.
Nét nổi bật trong công tác kế hoạch hoá hơn 10 năm qua là kế hoạch hoá
đã chuyển dần từ kế hoạch hoá pháp lệnh sang kế hoạch hoá định hớng với việc tậptrung nỗ lực xây dựng chiến lựơc phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng quy hoạchphát triển Việc tăng cờng nghiên cứu xây dựng chiến lợc và quy hoạch phát triển
đã tạo ra cơ sở khoa học và thực tiễn cho công tác kế hoạch hoá trung hạn và kếhoạch hoá hàng năm
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của đảng (1991) lần đầu tiên đã đ a
ra bản chiến lợc phát triển kinh tế xã hội thời kì 1991 - 2000 với mục tiêu tổng quát
là đa đất nớc ta ra khỏi tình trạng khủng hoảng, ổn định tình hình chính trị – xãhội phấn đấu vợt qua tình trạng nghèo và kém phát triển, cải thiện đời sống, củng cố
Trang 6quốc phòng an ninh, tạo điều kiện cho đất nớc phát triển nhanh hơn vào đầu thế kỷXXI Quan điểm phát triển của chiến lợc 1991-2000:
Phát triển kinh tế xã hội theo con đờng củng cố độc lập dân tộc và xâydựng CNXH ở nớc ta là quá trình thực hiện dân giàu, nớc mạnh, tiến lên hiện đạitrong một xã hội mà nhân dân làm chủ, nhân ái, có văn hoá, có kỷ cơng, xóa bỏ ápbức bất công tạo điều kiện cho mọi ngời có cuộc sống ấm no, tự do hạnh phúc; Mọingời đợc tự do kinh doanh theo pháp luật, đợc bảo hộ quyền sở hữu và thu nhập hợppháp Nền kinh tế có nhiều thành phần với nhiều dạng sở hữu và hình thức tổ chứckinh doanh; Nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc;
Mở rộng quan hệ kinh tế; Hiệu quả kinh tế xã hội là tiêu chuẩn quan trọng nhất;Phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ; Tăng trởng kinh tế phải gắn vớitiến bộ và công bằng xã hội, phát triển văn hoá, bảo vệ môi trờng; Dân chủ hoá đờisống xã hội; Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế xã hội với ổn định và đổi mới
về chính trị, tăng cờng củng cố quốc phòng an ninh, giữ vững an ninh chính trị, trật
tự an toàn xã hội
Kết quả đạt đợc là nền kinh tế có bớc phát triển về lực lợng sản xuất Quan
hệ sản xuất và hội nhập kinh tế quốc tế đời sống vật chất, tinh thần của nhân đân ta
đợc cải thiện rõ rệt, văn hoá xã hội không ngừng tiến bộ; Thế và lực của đất nớc hơnhẳn 10 năm trớc, khả năng tự chủ đợc nâng lên, tạo thêm điều kiện đẩy mạnh CNH
- HĐH đất nớc
Nguyên nhân của những kết quả này là đờng lối đổi mới đúng đắn của
Đảng cùng những cố gắng và tiến bộ trong công tác quản lý của nhà nớc đã pháthuy đợc nhân tố có ý nghĩa quyết định là ý chí kiên cờng, tính năng động, sáng tạo
và nỗ lực phấn đấu của nhân dân ta
Chiến lợc này đợc điều chỉnh thông qua đại hội Đảng lần thứ VIII (1996)với trọng tâm đẩy mạnh CNH - HĐH đất nớc Đây là sự mở đầu giai đoạn áp dụngphối hợp chiến lợc với quy hoạch, giữa quy hoạch với kế hoạch trung hạn và ngắnhạn trong hệ thống kế hoạch hoá Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội đề ra mụctiêu tăng trởng kinh tế phù hợp có nội dung đáp ứng đợc yêu cầu của công cuộc đổimới đất nứơc, phát huy tiềm lực trong nớc và thu hút nguồn lực bên ngoài, tạo điềukiện thuận lợi cho việc xây dựng các chính sách kinh tế phù hợp với điều kiệnchuyển sang nền kinh tế thị trờng
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2004) đã đề ra chiến lợc phát triểnkinh tế - xã hội 10 năm 2001-2010 với mục tiêu tổng quát là: Đa nớc ta thoát khỏitình trạng kém phát triển; Nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần củanhân dân; Tạo nền tảng đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệptheo hớng hiện đại Nguồn lực con ngời, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấuhạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh đợc tăng cờng, thể chế kinh tế thị tr-ờng định hớng XHCN đợc hình thành về cơ bản; Vị thế của nớc ta trên trờng quốc
tế đợc nâng cao Chiến lợc phát triển KT-XH 2001-2010 đã đề ra năm quan điểmphát triển: Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trởng kinh tế đi đôi với thựchiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trờng; Coi phát triển kinh tế là nhiệm
vụ trung tâm, xây dựng đồng bộ nền tảng cho một nớc công nghiệp là yêu cầu cấpthiết; Đẩy mạnh công cuộc đổi mới, tạo động lực giải phóng và phát huy mọi nguồnlực; Gắn chặt việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh
tế quốc tế; Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế xã hội với quốc phòng an ninh
Trang 7Sự xuất hiện của bản chiến lợc đầu tiên đã giúp chúng ta có đợc cái nhìn rõnét hơn về tơng lai của đất nớc, về cái đích mà đất nớc ta sẽ hớng tới, từ đó, sẽ xác
định đợc hớng đi của mình một cách có cơ sở hơn và thêm tin tởng vào những chínhsách Nhà nớc đề ra
2.1.2 Về công tác quy hoạch phát triển:
Không thể thiếu đợc quy hoạch trong lý thuyết và thực tiễn của KHH Nêúchiến lợc phát triển là vạch ra các đờng nét hớng đạo cho sự phát triển trong mộtthời gian dài thì quy hoạch phát triển thể hiện tầm nhìn, sự bố trí chiến lựơc về thờigian va không gian lãnh thổ, xây dựng khung vĩ mô về tổ chức không gian để chủ
động hớng tới mục tiêu, đạt hiệu quả cao, phát triển bền vững
Trên thực tế, tập trung sức xây dựng chiến lợc và quy hoạch phát triển, cácchơng trình dự án lớn trong cả nớc và cho từng ngành, từng vùng, từng lĩnh vực.Thực hiện phơng châm này, trong những năm qua Nhà nớc đã thực hiện quy hoạchmột số ngành nh: điện lực, bu chính viễn thông, giao thông vận tải các khu côngnghiệp, khu chế xuất, tạo cơ sở cho sự phát triển chung của nền kinh tế, đóng gópmột phần không nhỏ cho công cuộc cải cách kinh tế
Việc hình thành các vùng kinh tế trọng điểm ở miền Bắc, miền Nam và miềnTrung đã tạo ra những khu vực phát triển tập trung thu hút các nhà đầu t, đặc biệt làcác nhà đầu t nớc ngoài, đã làm thay đổi không những bộ mặt KT - XH ở nhữngvùng này mà còn góp phần quan trọng cho tăng trởng của toàn nền kinh tế, tạo điềukiện thúc đẩy các vùng lân cận phát triển thành vệ tinh của những cực phát triểntrên
Nhìn chung công tác quy hoạch đã có những cố gắng và chuyển biến bớc
đầu, đã gắn đợc mục tiêu chiến lợc vào nội dung quy hoạch, xác định đợc tiềmnăng, định hớng phát triển cho từng vùng, từng địa phơng Tài liệu quy hoạch đã b-
ớc đầu giúp cho các cấp lãnh đạo ở trung ơng và địa phơng xác định mục tiêu,nhiệm vụ và tăng cờng sự chỉ đạo phát triển KT-XH ở từng địa phơng cũng nh cả n-ớc
Công tác phân vùng quy hoạch đã có sự đổi mới và phát triển từ thấp đếncao Lúc đầu, chúng ta chia cả nớc thành bốn vùng và sau đó đã đợc thay đổi vàchia cả nớc thành bẩy vùng
Sự đổi mới trong công tác quy hoạch là một trong những điểm đổi mớitrong công tác làm kế hoạch ở nớc ta Từ đó góp phần không nhỏ vào sự phát triểnkinh tế của đất nớc, cũng nh sự phát triển kinh tế của chính vùng đó thông qua thuhút vốn đầu t nớc ngoài
2.1.3 Về công tác kế hoạch phát triển.
Kế hoạch phát triển là sự cụ thể hoá của chiến lợc và quy hoạch phát triển,
là một công cụ định hớng đợc thể hiện bằng hệ thôngs các chỉ tiêu mục tiêu, các chỉbiện pháp và các giải pháp chính sách cơ bản áp dụng trong một khoảng thời giannhất định
2.1.3.1 Chuyển dần trọng tâm sang KHH định hớng phát triển năm năm.
Trên cơ sở chiến lợc phát triển KT-XH và quy hoạch phát triển, các kếhoạch năm:1991-1995 và 1996-2000 đã đợc xây dựng vơí những thay đổi lớn về nộidung nh: tăng cờng KHH vĩ mô; Từng bớc xoá bỏ KHH mệnh lệnh và giảm đếnmức tối thiểu các chỉ tiêu pháp lệnh, chuyển sang KHH định hớng, chú ý hơn đếncác chỉ tiêu trên các lĩnh vực xã hội, khoa học và công nghệ; Đã có nhiều cố gắng
Trang 8xây dựng và điều hành đảm bảo các cân đối lớn trong KHH giá trị; Xây dựng vàthực hiện các chơng trình dự án quốc gia; Chú trong xây dựng cơ sở hạ tầng KT-XH; Mở rộng quan hệ đối ngoại và hợp tác quốc tế.
Phơng pháp xây dựng và quản lý kế hoạch năm năm bớc đầu có sự đổi mớitrong lĩnh vực ngân sách, chuyển từ phơng pháp truyền thống hay phơng pháp xâydựng và quản lý kế hoạch năm năm thời kỳ cố định sang phơng pháp đổi mới hayphơng pháp xây dựng và quản lý kế hoạch năm năm theo mô hình cuốn chiếu Cụthể:
Chuyển từ việc thời kỳ của năm năm là cố định sang thời gian của kỳ kếhoạch là năm năm nhng thời kỳ kế hoạch có sự thay đổi tức là luân chuyển theokiểu cuốn chiếu
Chuyển từ việc các chỉ tiêu đựơc xây dựng là các chỉ tiêu đợc tính bình quâncho một năm của cả kỳ kế hoạch hoặc là tính cụ thể đích đạt đợc cho năm cuốicùng sang xây dựng chỉ tiêu cụ thể cho năm đầu tiên, sau đó dự tính chỉ tiêu chonăm tiếp theo và dự báo cáo chỉ tiêu cơ bản cho ba năm còn lại; Sau một năm, trêncơ sở kết quả thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch của năm đó kết hợp với những tìnhhình cụ thể của thị trờng mà chúng ta dự kiến đợc; Từ đó các nhà kế hoạch sẽ xâydựng kế hoạch cụ thể cho năm thứ hai và năm thứ hai sẽ là năm đầu của thời kỳ mới
và xây dựng chỉ tiêu cho năm th ba tức là năm thứ hai của thời kỳ mới và dự báo cácchỉ tiêu cơ bản cho năm cuối mới
2.1.3.2 Về kế hoạch hàng năm.
Kế hoạch hàng năm cũng đã chú trọng đến những cân đối lớn, đặc biệt là cân
đối tài chính- tiền tệ, cân đối cán cân thanh toán quốc tế, cân đối vốn đầu t toàn xãhội Chính sách tài khoá, tiền tệ và chinh sách tỷ giá đã đợc nghiên cứu hoạch định
và đợc sử dụng tơng đối hợp lý trở thành nhân tố quan trọng đối với việc duy trì ổn
định kinh tế vĩ mô Thực tế nói trên đã chứng tỏ ý tởng chuyển dần việc điều hành
kế hoạch từ can thiệp vi mô sang chú trọng các vấn đề vĩ mô, các cân đối lớn hơnngày càng thể hiện rõ và phát huy hiệu lực thực tế
Về trình tự của việc xây dựng kế hoạch một năm cũng đã có sự đổi mới Nếutrớc kia là quy trình ba xuống hai lên thì hiện nay quy trình này đợc cải tiến nh sau:
Từ tháng 4 tới tháng 6: hình thành khung định hớng
Tháng 7: tổ chức hội nghị hớng dẫn làm kế hoạch trên cơ sở khung
định hớng xây dựng kế hoạch
Tháng 8 tới tháng 9: các bộ ngành địa phơng xây dựng kế hoạch và Bộ
KH & ĐT tiến hành tổng hợp bản kế hoạch KTQD
Tháng 10 tới tháng 11: bản kế hoạch tổng hợp KTQD đợc trình, duyệtqua chính phủ, ban chấp hành trung ơng Đảng và Quốc hội duyệt
Tháng 12: hoàn chỉnh và đa kế hoạch xuống các cấp thực hiện
2.1.3.2: Đổi mới hệ thống chỉ tiêu kế hoạch.
Hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh đã đợc rút gọn đáng kể chỉ còn chỉ tiêu thu, chingân sách nhà nớc, phân bổ vốn đầu t xây dựng cơ bản thuộc về nguồn vốn ngânsách nhà nớc Xoá bỏ việc giao chỉ tiêu pháp lệnh về sản xuất và chỉ duy từ một sốchỉ tiêu về lu thông vật t, hàng hoá quan trọng nhằm ổn định cung cầu
Phần lớn các chỉ tiêu kế hoạch hiện nay là chỉ tiêu giá trị, các chỉ tiêu kếhoạch hiện vật nói chung đã đợc giảm bớt đáng kể đồng thời duy trì một số cân đốihiện vật thiết yếu Hệ thống cân đối hiện vật thiết yếu nh xăng dầu, lơng thực đã tỏ
Trang 9ra là cần thiết cho ổn định kinh tế xã hội, các bảng cân đối giá trị ngày càng đợc mởrộng và nâng cao
Ngoài xu hứơng "giá trị hoá ", trọng tâm của các chỉ tiêu kế hoạch đangchuyển dần sang điều tiết kinh tế vĩ mô và các chỉ tiêu xã hội
2.1.3.3 Đổi mới quy trình lập kế hoạch:
Trong thời gian qua, quy trình lập kế hoạch đã có nhiều thay đổi căn bản.Hình thức giao số kiểm tra đã đợc thay thế bằng việc cung cấp thông tin cần thiếtnhằm hớng các ngành, địa phơng và đơn vị cơ sở xây dựng, tổng hợp kế hoạch theohớng mục tiêu chung của nhà nớc Bên cạnh việc cung cấp những thông tin hớngdẫn, Bộ kế hoạch và đầu t còn cử các đoàn đến các địa phơng để hỗ trợ, giúp đỡ vàgiải quyết các vớng mắc mà các địa phơng gặp phải trong khi xây dựng kế hoạch.Quy trình lập kế hoạch mới đã hạn chế sự áp đặt hành chính chủ quan của cấp trênvới cấp dới, phát huy đợc tính chủ động sáng tạo của các ngành, các cấp chínhquyền địa phơng cũng nh doanh nghiệp trong việc lập và thực hiện kế hoạch
Trong khi xây dựng và tổng hợp kế hoạch đã chú ý nhiều hơn đến các kếhoạch KH-CN, GD-ĐT, văn hoá- thông tin, y tế, xã hội, thể dục thể thao, xoá đóigiảm nghèo… mà trớc đây thờng bị xem nhẹ và cha gắn với các kế hoạch phát triểnkinh tế Công tác kế hoạch hoá ở các lĩnh vực này sau một thời gian dài xuống cấp,trì trệ thì nay đã có nhiều thay đổi, đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy pháttriển kinh tế
Công tác dự báo, thông tin đã bớc đầu đợc tăng cờng, phơng pháp tính toán
kế hoạch đợc sửa đổi phù hợp dần với thông lệ quốc tế
2.1.3.4 Đổi mới phơng thức điều hành kế hoạch:
Đổi mới công tác điều hành kế hoạch trong thời gian qua không chỉ đợc thểhiện ở tính kịp thời, mà còn đợc thể hiện rõ nét ở việc sử dụng các công cụ quản lýkinh tế vĩ mô gián tiếp nh lãi suất, tỉ giá, thuế suất, định hớng đầu t của nhà nớc …
Do đó, một mặt sự có thể thiệp trực tiếp của các cơ quan nhà nớc vào công việc kinhdoanh của các cơ sở kinh tế đã giảm bớt; mặt khác các cơ sở kinh tế đã có nhiều cốgắng trong việc phát huy khả năng tự chủ, xác định những lợi thế cạnh tranh phùhợp với điều kiện thay đổi của thị trờng
Quá trình điều hành kế hoạch hoá (KHH) cũng đã chú ý nhiều hơn đến việc
dự báo ngắn hạn, điều chỉnh kịp thời các mục tiêu cũng nh các biện pháp kinh tế, sửdụng các công cụ quản lý kinh tế vĩ mô cũng nh sử dụng các cơ chế, chính sách vàlực lợng vật chất để đảm bảo các cân đối lớn trong nền kinh tế, định hớng và thúc
đẩy thực hiện kế hoạch Nếu trớc đây kế hoạch chủ yếu tập trung vào kinh tế quốcdoanh với kế hoạch hoá trực tiếp là chính, thì nay đã bớc đầu mở rộng kế hoạch
định hớng phát triển toàn bộ nền kinh tế và xã hội, chủ yếu thông qua các KHHgián tiếp
Công tác điều hành kế hoạch đã có những chuyển biến rõ rệt từng bớc đápứng yêu cầu đặt ra, các công cụ pháp luật và chính sách kinh tế đợc phối hợp để tạo
ra hành lang cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế chủ động hoạt
động và hoạt động một cách có trật tự, đúng pháp luật góp phần ổn định kinh tế vĩmô
Việc điều hành của chính phủ trong qúa trình thực hiện mục tiêu kế hoạchhàng năm đã có hiệu quả và tác dụng thiết thực, kịp thời xử lý những diễn biến bấtthờng ở trong nớc và quốc tế, góp phần quan trọng cho sự ổn định kinh tế đất nớc
Trang 102.2 Những vấn đề còn tồn tại trong quá trình đổi mới công tác kế hoạch hoá ở Việt Nam:
Mặc dù việc đổi mới KHH trong thời gian qua có tiến bộ đáng kể nhng donhiều lý do, kết quả của đổi mới KHH còn hạn chế, thậm chí cả ở trung ơng và địaphơng xu hớng giữ lại hoặc trở lại KHH kiểu cũ vẫn còn khá mạnh, ngay trong một
bộ phận của nhà nớc và một phần d luận của công chúng không khí bao cấp cònnặng
Những hạn chế chủ yếu là:
2.2.1 Về những cơ sở lý luận và phơng pháp luận cho việc đổi mới công tác KHH:
Trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế, chúng ta cha xây dựng đợc một cơ sở
lý luận và phơng pháp luận về KHH phù hợp với thực tế đổi mới của đất nớc, do vậykhông khỏi lúng túng khi thiết kế nội dung kế hoạch cũng nh phơng thức điều hành
kế hoạch
Vai trò của nhà nớc với t cách là ngời điều tiết vĩ mô nền kinh tế nhiều khi bịnhầm lẫn với vai trò nhà nớc là chủ đầu t đã dẫn tới kết quả đó là nội dung kế hoạchcòn nặng về phân bổ đầu t nhà nớc mà cha coi trọng đúng mức việc vận dụng chínhsách để huy động các nguồn lực từ các thành phần kinh tế khác cũng nh nguồn lực
từ nớc ngoài Vì thế, KHH cha bao quát, cha phát huy hiệu lực đầy đủ đvới tổng thểnền kinh tế
Công tác kế hoạch chỉ đợc quan tâm đến nhiều ở cấp trung ơng, trong khi bộmáy kế hoạch không đủ khả năng có đợc hệ thống thông tin giám sát ở mọi cấp từcơ sở, do vậy việc thực hiện nhiều khi diễn ra sai lệch với ý đồ của kế hoạch
Mối quan hệ giữa bộ KH&ĐT với các bộ khác cha đợc tăng cờng và đổi mớikịp thời để đáp ứng yêu cầu đổi mới chung của nền kinh tế
2.2.2 Về nội dung phơng pháp KHH:
Việc xây dựng chiến lợc phát triển và kế hoạch 5 năm thờng đợc thực hiệnnhằm phục vụ mỗi kỳ đại hội Đảng; Sau đó việc thực hiện triển khai các mục tiêuchiến lợc và kế hoạch 5 năm thờng bị phân cấp, phân tán và chia cắt theo từngngành, địa phơng, cha có khâu nối đồng bộ chung Các cấp các ngành quan tâmnhiều nhất đến chỉ tiêu vốn, các chỉ tiêu khác thờng bị coi nhẹ
Mục tiêu kế hoạch vừa nhiều vừa cao hơn khả năng đảm đơng cả về năng lựcthực hiện lẫn lực lợng vật chất Nguồn lực hạn chế của nhà nớc bị dàn mỏng ra, quánhiều mục tiêu mang nặng dấu ấn bao cấp và vì vậy đợc sử dụng kém hiệu quả
Nhiều nội dung của kế hoạch, đặc biệt là kế hoạch phát triển theo vùng , lãnhthổ còn cha tính đến đầy đủ các yếu tố hội nhập, quốc tế hoá, cũng nh cha phântích kỹ lỡng đến thị trờng tiêu thụ trong nớc, ngòai nớc và năng lực cạnh tranh củacác doanh nghiệp Phần nghiên cứu và vận dụng cơ chế chính sách còn ch a thật t-
ơng xứng, cha cụ thể hoá đợc chiến lợc, cha bao quát đợc các thành phần kinh tế,cha chú ý đúng mức tới đặc thù của các vùng, địa phơng Nhiều vấn đề trong chínhsách vĩ mô còn cha đợc xác định rõ và nhất quán, các chính sách đòn bẩy còn nhiềulúng túng Cách thức thực hiện chính sách vẫn mang nặng tính can thiệp hànhchính, áp đặt mà cha chú trọng đến cơ chế thị trờng để thiết kế và thực hiện chínhsách
Và một hạn chế lớn nữa đó là sự tham gia quá ít của cộng đồng vào công táclập kế hoạch Do đó cha phát huy đợc hết những khả năng vốn có trong dân chúng
Trang 112.2.3 Về phối hợp và điều hoà kế hoạch:
Hệ thống kế hoạch theo ngành, theo địa phơng và vùng lãnh thổ vẫn cha liênkết và phối hợp chặt chẽ với nhau đợc trở thành hệ thống kế hoạch tổng thể kinh tếquốc dân Sự phân cấp giữa trung ơng và địa phơng cũng nh phân công giữa cácngành với nhau là cha rõ ràng dẫn đến hậu quả khi gặp phải diễn biến bất thờng thìhầu hết là đều đa lên chính phủ, vì vậy chính phủ luôn phải xử lý công việc trongthế bị động do đó là không có lợi cho nền kinh tế nói chung
Sự can thiệp trực tiếp thờng xuyên của các cơ quan nhà nớc nhiều khi lại làmgiảm tính ổn định của các chính sách và gây khó khăn cho các nhà kinh doanh
Việc xây dựng quy hoạch ở nhiều địa phơng đạt chất lợng cha cao, tính thực
tế thể hiện cha rõ nét Sự phối hợp giữa trung ơng và địa phơng trong công tác quyhoạch còn kém đã làm cho nhiều địa phơng làm lại quy hoạch mặt bằng của mình
Nhiều chơng trình quốc gia cha đợc xây dựng chu đáo, không xác định rõmục tiêu, đối tợng cụ thể đợc hởng lợi; Cha có cơ chế phù hợp cho việc tổ chức thựchiện, kiểm tra, giám sát và đánh giá cụ thể Số lợng chơng trình quá nhiều, chồngchéo cả về đối tợng hởng lợi và địa bàn thực hiện Trong khi tính “lồng ghép” củacác chơng trình cha cao thì xu hớng “chia đều” đã làm giảm đáng kể hiệu quả củacác chơng trình
2.2.4 Về cơ chế điều hành xã hội :
Mọi việc trong công tác xây dựng, tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát và
đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hầu nh nằm trong tay chính phủ và một số cơquan tổng hợp, vì vậy khả năng điều hành cần đợc tăng cờng thích đáng, nếu khôngthì tính khả thi một số mục tiêu sẽ bị hạn chế
Cơ chế điều hành cân đối một số sản phẩm chủ yếu, mà thực chất là cân đốihiện vật đã tỏ ra có giới hạn rõ rệt nhất là trong xuất khẩu và kinh tế đối ngoại
Tình hình thế giới và khu vực đang và sẽ diễn biến phức tạp hơn nhiều trongthời gian tới đòi hỏi công tác KHH, đặc biệt là khâu điều hành kế hoạch phải linhhoạt hơn, đa ra các quyết sách kịp thời, phù hợp trên cơ sở những luận cứ khoa học
sự khác nhau
Hiện nay, hệ thống thông tin đợc hình thành từ các thông tin cục bộ nên cha
có sự phối hợp ăn khớp với nhau do đó cha nắm bắt đợc các diễn biến trên thị trờngtrong và ngoài nớc Do cơ sở thông tin còn quá yếu đồng thời cũng cha tìm đợcnhững mô hình phù hợp nên kết quả phân tích và dự báo cha cao, mức độ tin cậythấp Mặc dù công tác phân tích và dự báo đã và đang đợc nhiều tổ chức quan tâm,song sự phối hợp giữa các tổ chức còn cha tốt
Trang 122.2.6 Về bộ máy tổ chức và cán bộ:
Nhìn chung là trình độ cán bộ và bộ máy tổ chức vẫn cha đáp ứng đợc những
đòi hỏi của công tác KHH trong tình hình mới Các phòng kế hoạch huyện cũng nhcác sở kế hoạch tỉnh ở nhiều nơi vẫn đang gặp lúng túng trong việc xác định chứcnăng của mình Kiến thức về công tác kế hoạch trong nền kinh tế thị trờng của cán
bộ nói chung là cha đáp ứng đợc đòi hỏi mới
Việc chuyển đổi điều hành nền kinh tế theo khiểu mệnh lệnh sang điều hànhkiểu gián tiếp là một sự thay đổi rất lớn, đòi hỏi phải sử dụng nhiều phơng tiện kỹthuật và kiến thức mới Do vậy, lực lợng cán bộ cần đợc nâng cao hơn cả về số lợng
và chất lợng, bộ máy tổ chức cần đợc sắp xếp lại để có thể tạo ra sự phối hợp hàihoà giữa các ngành các cấp Bộ máy tổ chức trong ngành kế hoạch cha đa ra đợcmột hệ thống đánh giá kết quả công việc của mỗi bộ phận cũng nh của mỗi thànhviên phù hợp với cơ chế quản lý mới Cơ chế xử phạt còn có xu hớng bình quân,trách nhiệm cha rõ ràng
2.3 Nguyên nhân của những hạn chế trong đổi mới công tác KHH trong những năm qua ở Việt Nam:
ng kết quả cha đợc là bao
Thứ hai, Đội ngũ cán bộ lập kế hoạch có trình độ cha cao và cha nhạy bénvới tình hình thực tế Đội ngũ cán bộ đông đảo hiện nay ở các cấp , các ngành cónhiều ngời tới nay không đủ khả năng đổi mới t duy và phơng pháp công tác cho dù
có đợc đào tạo lại Họ không nhận thấy đợc sự lạc hậu của mình trong tiến trình đổimới và xây dựng các kế hoạch mới Còn một bộ phận khác giữ cơng vị quan trọngtrong quản lý nhng do cha đợc đào tạo nên kém thích ứng với cơ chế quản lý mới
Thứ ba, một trong những công cụ quản lý nền kinh tế vĩ mô là xây dựng các
kế hoạch định hớng Nhng cho tới nay, các kế hoạch ngắn hạn , trung han và dàihạn vạch ra vẫn còn mang nặng tính hiện vật Một số chỉ tiêu về nguồn lực , nhất lànguồn lực từ bên ngoài còn đợc xây dựng trên t duy chủ quan Việc phân bổ vốnngân sách và vốn tín dụng đầu t xây dựng cơ bản vẫn theo bài bản chia phần, “xin”
và “cho”, ham quy mô lớn, ít chú ý đến việc lựa chọn phơng án đầu t, phơng án kỹthuật sao cho có hiệu quả nhất
Thứ t, trong xây dựng các chiến lợc phát triển KT-XH 10 năm có nội dungbao gồm quá nhiều các chơng trình, nhiều khi các chơng trình là chồng chéo lênnhau, sự lồng ghép giữa các chơng trình còn hạn chế, đối tợng thụ hởng cha đợc xác
định cụ thể đã dẫn tới việc thực hiện chiến lợc phát triển đạt hiệu quả cha cao
Thứ năm, Do nền kinh tế có xuất phát điểm thấp từ một nớc nông nghiệp lạchậu, sản xuất nhỏ là phổ biến đã dẫn tới cơ chế điều tiết cha theo kịp tiến trình đổimới, cùng với những năm dài áp dụng KHH tập trung cao độ, phân phối hiện vật ,quan liêu bao cấp nên đã để lại một hậu quả nặng nề đó là về đội ngũ cán bộ quản
lý, điều hành cũng nh đội ngũ lao động