1. Trang chủ
  2. » Tất cả

14-PHAC DO KHOA LAO

25 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ Y TẾ BỆNH VIỆN ĐKTT AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tư – Hạnh phúc PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ KHOA LAO DUYỆT HỘI ĐỒNG KHCN TRƯỞNG KHOA CHỦ TỊCH TS BS NGUYỄN NGỌC RẠNG BS PHAN THANH VIÊN MỤC LỤC Mục lục Phác đồ cấp cứu sốc phản vệ Danh mục thuốc điều trị theo phác đồ Phác đồ điều trị ho máu Phác đồ điều trị lao phổi lao phổi Liều lượng thuốc chữa lao Phác đồ điều trị lao màng não Phác đồ điều trị lao phổi Phác đồ điều trị lao ruột 10.Phác đồ điều trị lao tiết niệu sinh dục 11.Phác đồ điều trị lao khớp xương 12.Phác đồ cấp cứu tràn dịch màng phổi 13.Phác đồ cấp cứu tràn khí màng phổi 14.Phác đồ điều trị lao suy hô hấp 15.Phác đồ điều trị tràn dịch màng phổi lao 16.Phác đồ điều trị viêm mủ màng phổi lao 17.Phác đồ điều trị lao hạch 18.Phác đồ điều trị lao màng bụng 11 13 14 15 16 17 18 19 20 22 23 24 25 PHÁC ĐỒ CẤP CỨU SỐC PHẢN VỆ I- TRIỆU CHỨNG Ngay sau tiếp xúc với dị nguyên muộn hơn, xuất hiện: - Cảm giác khác thường (bồn chồn, hốt hoảng, sợ hãi), tiếp dó xuất triệu chứng nhiều quan - Mẩn ngứa, ban đỏ, phù quincke, mày đay - Mạch nhanh nhỏ khó bắt, huyết áp tụt có khơng đo - Khó thở (kiểu hen phế quản) nghẹt thở - Đau quặn bụng, ỉa đái khơng tự chủ - Đau đầu, chóng mặt, đơi mê - Chống vắng, vật vã, giẫy giụa, co giật II- XỬ TRÍ A Xử trí chỗ 1- Ngưng đường tiếp xúc với dị nguyên(thuốc dùng tiêm, uống, bôi, nhỏ mắt mũi) 2- Cho bệnh nhân nằm chổ – Thuốc: Adrenalin thuốc chống sốc phản vệ Adrenalin 1/1000 ống 1ml = 1mg, tiêm da sau xuất sốc phản vệ với liều sau: + ½ - ống người lớn + Không 0,3ml trẻ em(ống 1ml (1mg)+ 9ml nước cất = 10ml sau tiêm 0,1ml/kg) + Hoặc adrenalin 0,01mg/kg cho trẻ em, người lớn Tiếp tục tiêm adrenalin liều 10 - 15 phút/lần huyết áp trở lại bình thường Ủ ấm, đầu thấp chân cao, theo dõi huyết áp 10 - 15 phút/lần (nằm nghiêng có nơn) Nếu sốc nặng đe dọa tử vong đường tiêm da tiêm adrenalin dung dịch 1/10000 (pha lỗng 1/10) qua tỉnh mạch, bơm qua nội khí quản tiêm qua màng nhẫn giáp B Tùy theo điều kiện trang thiết bị y tế trình độ chuyên mơn kỹ thuật tuyến áp dụng biện pháp sau: -Xử trí suy hơ hấp: - Thở oxy mũi, thổi ngạt - Bóp bóng ambu có oxy - Đặt ống nội khí quản, thơng khí nhân tạo Mở khí quản có phù mơn - Truyền tỉnh mạch chậm: Aminophylin 1mg/kg/giờ dùng Terbutalin 0,5mg ống da người lớn 0,2ml/10kg trẻ em, tiêm lại sau 6-8 khơng đỡ khó thở - Xịt họng Terbutalin, Salbutamol lần - nhát bóp - lần ngày – Thiết lập đường truyền tỉnh mạch adrenalin để trì huyết áp bắt đầu 0,1 microgam/kg/phút điều chỉnh tốc độ theo huyết áp ( khoảng 20mg adrenalin/giờ cho người lớn 55 kg) - Các thuốc khác - Methylprednisolone 1-2 mg/kg/4giờ hydrocortisone hemisuccinate 5mg/kg/giờ tiêm tỉnh mạch (có thể tiêm bắp tuyến sở) Dùng liều cao sốc nặng (gấp 2-5 lần) - Natriclorua 0,9% 1-2 lít người lớn, không 20ml/kg trẻ em - Điều trị phối hợp: - Uống than hoạt 1g/kg dị ngun qua đường tiêu hóa - Băng ép chi phía chỗ tiêm đường vào nọc độc @@ CHÚ Ý - Theo dõi bệnh nhân 24 sau huyết áp ổn định - Sau sơ cứu nên tận dụng đường tiêm tỉnh mạch đùi (vì tỉnh mạch to, nằm phía động mạch đùi, dễ tìm) - Nếu huyết áp khơng lên sau truyền đủ dịch adrenalin, truyền thêm huyết tương, abumin(hoặc máu máu), dịch cao phân tử sẵn có - Điều dưỡng sử dụng adrenalin tiêm da theo phác đồ y, bác sĩ khơng có mặt - Hỏi kỹ tiền sử dị ứng chuẩn bị hộp thuốc cấp cứu sốc phản vệ trước dùng thuốc cần thiết HO RA MÁU I- XÁC ĐỊNH CHẨN ĐỐN Trước tiên cần phải chuẩn đốn xác định ho máu, phải loại trừ trường hợp ói máu II- MỨC ĐỘ HO RA MÁU Đánh giá mức độ ho máu: - Ho máu từ 100ml trở lại - Ho máu trung bình từ 100ml – 300ml - Ho máu nhiều 300ml - Ho máu kéo dài số lượng liên tục kéo dài III- XỬ TRÍ 1-Ho máu ít: - Nằm yên tuyệt đối - An thần Phenobarbital, Diazepam - Giảm ho Terpin - Atropin 1/4mg tiêm bắp 2lần/ngày 2-Ho máu trung bình: - Nằm yên tuyệt đối - An thần Morphin10mg ống tiêm bắp Aminazin 25mg ống tiêm bắp - Giảm ho Terpin - Thuốc cầm máu: Cyelonamin, Adona, Vit k1, Calcigluconate 3-Ho máu nhiều: - Nằm yên tuyệt đối - Thở oxy - An thần Aminazin - Giảm ho Terpin - Thuốc cầm máu: Adona, Vit k1, Calcigluconate - Truyền máu Hb < 7-8g/l 4-Ho máu kéo dài: - An thần - Giảm ho - Antihistamin: Terfast … - Truyền máu Hb < 7-8g/l - Truyền hỗn hợp liệt hạch gồm: * Dolargan 100mg * Pipolphen 50mg * Aminazin 25mg Tất 200ml DD mặn 0,9% 5-Thuốc hỗ trợ: Trong tất trường hợp sử dụng thêm thuốc cầm máu: Adrenoxyl, Transamin, Sandostatin VI-CHĂM SÓC ĐIỀU DƯỠNG - Hút đàm máu có - Cho thở oxy theo định - Dằn nước đá ngực - Cho ngậm nước đá - Hướng dẫn dùng đồ ăn lỏng dễ tiêu, uống sữa đá v.v… - Để bệnh nhân nằm yên tuyệt đối, đầu nghiêng bên, không cho ngồi dậy - Theo dõi mạch, huyết áp, nhịp thở – tùy theo tình trạng nặng bệnh SUY HÔ HẤP I - LÀM THÔNG ĐƯỜNG HÔ HẤP: - Hút đàm nhớt chất miệng mũi - Tư nằm: nằm ngửa, ngồi phải thông đường thở - Thuốc thông đàm : + Terpin hydrat 0,25g liều 1g50/ng + Acetylcysteine 0,2g liều 0,8g/ng - Thuốc chống phù nề chống viêm: + Alphachymotrypsine 2v x lần/ng - Thuốc giãn phế quản: + Diaphyllin 0,5-0,75 g/ng + Sabutamol, Ventolin viên 2mg viên/ngày ống 0,5mg ống/ng TB, TDD - Corticosteoides: Hydrocortison 0,1g liều 0,4-0,6g/ng TTM - Tập ho, vỗ lưng, tập khạc - Bồi hoàn đủ nước điện giải quan trọng để tránh khơ qnh đàm gây bít tắc đường thở II - OXY LIỆU PHÁP: - Thở oxy qua sonde mũi - Oxy làm ẩm trước qua sonde - Liều lượng: + Suy hô hấp cấp bệnh phổi, phế quản mãn tính 2-4 lít/phút, thở ngắt quảng + Suy hơ hấp cấp khơng có bệnh phổi, phế quản mãn tính 10-12 lít/phút thở liên tục III - HỖ TRỢ HÔ HẤP - Thổi miệng - Thổi mũi - Bóp bóng IV- CHỐNG NHIỄM KHUẨN BỘI NHIỄM Kháng sinh lựa chọn: Tùy theo vi khuẩn dự đoán, thực tế kết vi sinh sử dụng kháng sinh đơn phối hợp * Cefalosporin I, II, III.IV * Levofloxacin * Azithromycin * Imidazole * Gentamycin, vancomycin, Imipenem V - THUỐC KIỀM HĨA HUYẾT TƯƠNG -Truyền theo cơng thức: + Nabicarbonate 1,4 % (ml) = BE x 0,6 x P @ BE (base excess) kiềm dư @ P: trọng lượng thể bệnh nhân - Không làm máu khơng có kết BE truyền Nabicarbonate 1,4 % 250ml VI - CHỐNG CHỈ ĐỊNH: - Các thuốc an thần gây ngủ: Seduxen, Gardenal, Phenobarbital - Các thuốc phiện dẫn chất thuốc phiện - Các chất gây toan: iodure kalium VII – ĐIỀU TRỊ NGUN NHÂN: Xử trí ngun nhân Thường gặp khoa: - Phù phổi cấp - COPD - Hen - Tràn khí màng phổi - Tràn dịch màng phổi - K phổi - K màng phổi - Viêm phổi cấp lao - Lao kê - Lao phổi ho máu từ trung bình đến nặng - Lao phổi suy kiệt LAO PHỒI VÀ LAO NGOÀI PHỔI I- PHÁC ĐỒ I: 2S (E)RHZ/6HE - Chỉ định: Cho trường hợp người bệnh lao (chưa điều trị lao điều trị lao tháng) - Giai đoạn công kéo dài tháng, gồm loại thuốc S(E)RHZ dùng ngày, E thay cho S - Giai đoạn trì kéo dài tháng gồm loại thuốc H E dùng hàng ngày tháng gồm loại thuốc R H dùng hàng ngày - Có thể thay S E giai đoạn công cho người bệnh lao/HIV II- PHÁC ĐỒ II: 2SRHZE/1RHZE/5R3H3E3 - Chỉ định: cho trường hợp lao tái phát, thất bại phác đồ I, điều trị lại sau bỏ trị, số thể lao nặng phân loại khác - Giai đoạn công kéo dài tháng, tháng với loại thuốc chống lao thiết yếu SRHZE dùng hàng ngày, tháng với loại thuốc RHZE dùng hàng ngày - Giai đoạn trì kéo dài tháng với loại RHE dùng lần tuần III- PHÁC ĐỒ III: 2HRZE/4HR 2HRZ/4HR - Chỉ định cho tất thể lao trẻ em Trong trường hợp lao trẻ em thẻ nặng có thẻ cân nhắc dùng phối hợp với S - Giai đoạn công kéo dài tháng, gồm loại thuốc HRZE loại thuốc HRZ dùng hàng ngày, điều trị cho tất thẻ lao trẻ em - Giai đoạn trì kéo dài tháng gồm loại thuốc H R dùng hàng ngày IV- ĐIỀU TRỊ LAO CHO NHỮNG TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT a Các trường hợp lao nặng: Lao màng não, lao kê, lao màng tim, màng phổi bên, màng bụng, cột sống lao ruột lao sinh dục - tiết niệu cần hội chẩn với chuyên khoa lao để định điều trị phác đồ II Thời gian dùng kéo dài, tùy thuộc vào tiến triển mức độ bệnh b Điều trị lao phụ nữ có thai cho bú: Sử dụng phác đồ điều trị 2RHZE/4RH, khơng dùng Streptomycin thuốc gây điếc cho trẻ c Đang dùng thuốc tránh thai: Rifampicin tương tác với thuốc tránh thai, làm giảm tác dụng thuốc tránh thai Vì nên khuyên phụ nữ sử dụng Rifampicin chọn phương pháp tránh thai khác d Người bệnh có rối loạn chức gan: - Người bệnh có tổn thương gan từ trước: * Phải điều trị nội trú bệnh viện theo dõi chức gan trước trình điều trị * Phác đồ điều trị phải Bác sĩ chuyên khoa định tùy khả dung nạp người bệnh * Sau người bệnh dung nạp tốt, men gan không tăng có đáp ứng tốt lâm sàng, điều trị ngoại trú theo dõi sát - Những trường hợp tổn thương gan thuốc chống lao: * Ngừng sử dụng thuốc lao, điều trị hỗ trợ chức gan men gan bình thường, hết vàng da Cần theo dõi lâm sàng men gan * Nếu khơng đáp ứng có biểu viêm gan thuốc, chuyển đến sở chuyên khoa để điều trị - Trường hợp người bệnh lao nặng có tổn thương gan tử vong dùng 02 loại thuốc độc với gan S, E kết hợp với Ofloxacin Khi hết biểu tổn thương gan trở lại điều trị thuốc dùng e Người bệnh có suy thận: Phác đồ 2RHZ/4RH tốt điều trị lao cho người suy thận Thuốc H, R, Z dùng liều bình thường người suy thận f Người bệnh lao nhiễm HIV/AIDS: Các thuốc chống lao có tác dụng tốt với bệnh lao người bệnh lao/HIV Tiền hành điều trị lao sớm người HIV có chẩn đốn lao Phối hợp điều trị thuốc chống lao với điều trị dự phòng nhiễm trùng hội khác Cotrimoxazol ARV Thận trọng điều trị phối hợp với ARV có tượng tương tác thuốc Rifampicin với thuốc ức chế men chép ngược non-nucleocide thuốc ức chế men protease ** Xem phụ lục thuốc chống lao 10 CÁC LOẠI THUỐC CHỐNG LAO VÀ LIỀU LƯỢNG BẢNG I: liều lượng thuốc chống lao theo cân nặng Loại thuốc Isoniazid(H) Rifampicin(R) Pyrazinamid(Z) Ethambutol(E) Streptomycin(S) Mỗi tuần lần Hàng ngày Liều lượng (khoảng cách liều) tính theo mg/kg cân nặng (4-6) 10 (8-12) 25 (20-30) Trẻ em 20 (15-25) Người lớn 15 (15-20) Liều lượng (khoảng cách liều) tính theo mg/kg cân nặng 10 (8-12) 10 (8-12) 35 (30-40) 30 (25-35) 15 (12-18) 15 (12-18) BẢNG II: Số lượng viên, lọ thuốc đơn lẻ dùng hàng ngày cho người lớn theo cân nặng Cân nặng người bệnh (kg) 30 -39 40 - 54 55 - 70 > 70 Giai đoạn công hàng ngày H 100 mg (viên) R 150 mg (viên) Z 400 mg (viên) E 400 mg (viên) S 1g (lọ) Giai đoạn trì hàng ngày H 100 mg (viên) R 150 mg (viên) E 400 mg (viên) Giai đoạn trì tuần lần H 100 mg (viên) R 150 mg (viên) E 400 mg (viên) 2 2 0,5 Số lượng viên lọ 3 4 0,75 5 2 3 3 2 4 6 11 BẢNG III: Số viên hỗn hợp liều cố định dùng hàng ngày cho người lớn theo cân nặng Thuốc hỗn hợp liều cố định Giai đoạn công hàng ngày HRZE (viên) (75mg+150mg+400mg+275mg) HRZ (viên) (75mg+150mg+400mg) Giai đoạn trì hàng ngày HR (75mg+150mg), viên HE (150mg+400mg), viên Giai đoạn trì - tuần lần HR (150mg+100mg), viên Cân nặng (kg) 30 -39 kg 40 - 54 kg 55 - 70 kg Số viên > 70 kg 5 1,5 3 Xử trí số tác dụng phụ thường gặp Tác dụng phụ Thuốc Cách xử lý Loại nhẹ Buồn nôn, nôn mửa, đau bụng R Đau khớp Z Sau bữa ăn tối Aspirin thuốc kháng viêm khơng Steroit Cảm giác nóng bỏng chân H Pyridoxin 50 – 70 mg/ngày Nước tiểu đỏ da cam R S,H,R,Z Tiếp tục dùng Ngưng thuốc, giải mẫn cảm thử dùng lại Sốc phản vệ S Ngưng S, thay E, khơng dùng lại Ù tai, chóng mặt, điếc Xuất huyết da, thiếu máu tán huyết, suy thận cấp S Ngưng S, thay E R Ngưng R, không dùng lại E Ngưng E Ngưng thuốc chờ hết viêm gan, thử dùng lại H,R Ngứa, phát ban da Loại nặng Giảm thị lực (trừ nguyên khác) Vàng da, viêm gan (trừ nguyên khác) Sốc purpura(viêm trợt da) Z,H,R R Ngừng Rifampicin ** Tài liệu tham khảo: Hướng dẫn quản lý bệnh lao, Bộ Y tế chương trình chống lao quốc gia Việt Nam Nhà xuất Y học quí II năm 2009 12 LAO MÀNG NÃO I - CHẨN ĐOÁN 1-Lâm sàng - Nguồn lây - Hội chứng nhiễm khuẩn - Hội chứng não màng não: triệu chứng chức năng, triệu chứng thần kinh, tâm thần 2-Cận lâm sàng: - Xét nghiệm máu bản: CTM, VS - Nước não tủy: sinh hóa, tế bào, vi khuẩn - Xét nghiệm đàm soi trực tiếp, làm kháng sinh đồ - Chụp X quang phổi - Xét nghiệm chức gan - Xét nghiệm nước tiểu II - THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ Điều trị nội trú khoảng - tháng Sau điều trị ngoại trú - 12 tháng III - THEO DÕI TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ: - Xét nghiện dịch não tủy lần Gian đoạn điều trị cơng kết thúc tồn đợt điều trị - Xét nghiệm đàm - X quang phổi VI - ĐIỀU TRỊ THEO THỂ BỆNH 1-Lao màng não có biến chứng thần kinh Cơng thức: 3SHRZ /6RH 2- Lao màng não khơng có biến chứng thần kinh Cơng thức: 2SHRZ /6RH 13 LAO PHỔI I - CHẨN ĐOÁN 1-Lâm sàng: - Toàn thân: Sốt nhẹ chiều, mồ hôi đêm, chán ăn, mệt mỏi, gầy sút cân - Cơ năng: Ho, khạc đờm, ho ran máu, dau ngực, khó thở - Thực thể: Nghe phổi có tiếng bệnh lý(ran ẩm, ran nổ …) 2-Cận lâm sàng: - Xét nghiệm đàm: soi trực tiếp đến mẫu - X quang phổi - Xét nghiệm máu HC, BC, VS - Xét nghiệm chức gan - Chức hô hấp II - THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ - Từ 8-9 tháng chủ yếu ngoại trú - Điều trị nội trú tháng đầu dùng cơng thức 2SHRZ/6HE, có khái huyết cấp cứu III - THEO DÕI QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ 1-Khi điều trị ngoại trú: - Thăm khám lâm sàng lần/tháng - Xét nghiệm đàm tháng/1lần 2-Khi điều trị nội trú thời gian đầu: - Xét nghiệm đàm 1lần/tháng - X quang sau tháng cần III-ĐỀU TRỊ 1-Lao phổi: Xét nghiệm đờm AFB*(+) lao phổi khác điều trị lần đầu CÔNG THỨC: 2SHRZ /6HE 2-Lao tái phát, thất bại điều trị lần đầu, trở lại điều trị sau thời gian bỏ trị lao cũ có AFB (+) dùng cơng thức sau: CƠNG THỨC: 2SHRZE /3HRZE /5H3R3E3 - Dùng loại SHRZE hai tháng đầu liên tục - Tháng thứ dùng loại HRZE hàng ngày - tháng dùng HRE ngày tuần 3-Điều trị bổ sung: - Điều trị khái huyết: thuốc cầm máu, an thần - Điều trị suy hô hấp: oxy, trợ lực hô hấp - Điều trị tràn khí: chọc hút, dẫn lưu - Điều trị ngoại khoa: thể mãn tính tiến triền * AFB = Vi khuẩn lao kháng cồn, kháng axit 14 LAO RUỘT I- CHẨN ĐOÁN - Lâm sàng: - Các rối loạn tiên hóa - Khối u vùng hố chậu phải - Các triệu chứng lao phổi phận khác - Cận lâm sàng: @ - Các xét nghiệm bản: - X quang trực tràng, tiểu tràng có cản quang - Cấy phân tìm AFB - Xét nghiệm máu bản: CTM, VS @ - Các xét nghiện bổ xung: - X quang phổi, - Xét nghiệm đàm - Chức gan - Nước tiểu II- THEO DÕI QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ - Xét nghiệm đàm tháng lần - X quang phổi có tổn thương - X quang đại tràng - Cấy phân III- ĐIỀU TRỊ - Chủ yếu ngoại trú, nội trú - tháng cần thiết - Cơng thức dùng: CƠNG THỨC: 2SHRZ /6HE 15 LAO TIẾT NIỆU - SINH DỤC I- CHẨN ĐOÁN 1- Lâm sàng: - Triệu chúng viêm bàng quang mãn (trên tháng) - Đái máu vô cớ - Viêm mào tinh hoàn - Cận lâm sàng: - Xét nghiệm nước tiểu: Protein, hồng cầu, bạch cầu, tạp khuần, AFB - Tốc độ máu lắng - Chụp thận tĩnh mạch - Soi bàng quang - Chẩn đoán tế bào học (mào tinh hoàn viêm) II- THEO DÕI TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ - Hàng tháng thời gian điều trị ngoại trú III- ĐIỀU TRỊ 1-Thời gian nội trú: - Nội trú tháng (3 tháng có phẫu thuật) - Ngoại trú 7-8 tháng tiếp 2-Công thức điều trị CÔNG THỨC: 2SHRZ /6HE 3-Phẫu thuật: Trong 1-2 % trường hợp Cắt bỏ thận tinh hoàn 16 LAO KHỚP XƯƠNG I- CHẨN ĐOÁN 1-Lâm sàng: - Tại chổ: đau khớp xương - Toàn thân: hạn chế vận động 2-Cận lâm sàng; - X quang khớp thẳng đứng - X quang phổi - Xét nghiện máu bản: CTM, VS - Đường niệu - Chức gan II- THEO DÕI TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ Thời gian ngoại trú: - Thăm khám lâm sàng lần/tháng - X quang khớp tháng/1 lần III- ĐIỀU TRỊ - Thời gian điều trị: - Nội trú 2-3 tháng, - sau chuyển bệnh nhân qua điều trị ngoại trú - Thuốc dùng: CÔNG THỨC: 2SHZ /6HE - Ngoại khoa: - Các phương pháp chỉnh hình (lao khớp háng, gối, cồ chân, cổ tay, khuỷu, bó bột) - Dẫn lưu áp xe cần - Ngoài tùy trường hợp: làm cứng khớp, chỉnh hình khớp… – Vật lý liệu pháp: Phục hồi chức khớp 17 TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI I- CHẨN ĐOÁN 1- Lâm sàng: - Bệnh nhân khó thở từ nhẹ đến nặng - Đau lói ngực - Khám phổi có hội chứng giảm 2-X quang: - Hình ảnh mờ đậm vùng tràn dịch - Bóng tim trung thất bị đẩy lệch bên lành - Tăng tuần hoan vùng phổi lành - Mất góc sườn hồnh 3-Siêu âm: - Màng phổi có dịch - Phát tràn dịch kể số lượng - Ước lượng khối lượng dịch II- ĐIỀU TRỊ : 1- Rút dịch màng phổi: - Chọc hút khoang màng phổi: Hút triệt để số lượng hút (dịch màu vàng chanh) - Vận tốc rút dịch từ từ, dặn - Dự phòng phản xạ thần kinh X (vago-vagal) Atropin 1/4mg TDD - Xử lý kịp thời dọa phù phổi cấp : Furosemid 20mg 1ống TTM 2- Kháng sinh dự phòng bội nhiễm: Nếu nghi ngờ bội nhiễm sử dụng loại kháng sinh sau: - Rovamycin 3tr/UI 1viên x uống/ngày/7-14 ngày - Levofloxacine 1-2gr/ng/7-14ng - Ceftriaxone 2-4gr/ng/7-14ng 3- Điều trị nguyên nhân: Nếu cần tiến hành điều trị đặc hiệu sớm - Lao màng phổi - K màng phổi - Suy tim - Xơ gan - Suy thận 18 TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI I-CHẨN ĐỐN Lâm sàng: - Khó thở xảy đột ngột, dội - Đau lói ngực đột ngột, mức độ nhiều - Tình trạng hốt hoảng, sợ hải - Thở nhanh nơng, tím tái mơi, đầu chi - Lồng ngực bên tràn khí dãn rộng ,ít di động theo nhịp thở, rung giảm, gõ vang trong, rì rào phế nang X quang phổi: - Hình ảnh tăng sáng tồn vùng tràn khí - Lá tạng nhu mơ phổi bị đẩy phía trung thất - Trung thất bị đẩy lệch phía bên lành II-ĐIỀU TRỊ: 1- Dẫn lưu tràn khí màng phổi: dẫn lưu kín chiều - Kim 18 - Catheter 16 - Ống dẫn lưu - Gây tê chổ với Novocain 2% 2ml ống - Xử trí kịp thời dọa phù phổi cấp 2- Kháng sinh dự phòng bội nhiễm: Đánh giá khả mức độ dự đốn vi sinh dựa vào kết vi sinh để sử dụng kháng sinh đơn phối hợp - Rovamycin 3tr/UI 1viên x uống/ngày/7-14 ngày - Levofloxacine 1-2gr/ngày/7-14ngày - Ceftraxone 2-4gr/ng/7-14ng - Gentamycin 80mg ống tiêm bắp/ngày/7-14ngày - Metronidozole 1-2gr/ngày/7-14ngày 3- Giảm ho: - Trerpin codeine - Theralene 4-Giảm đau-An thần: - Efferalgan - Seduxen: 5-20mg/ngày/7ngày 5-Điều trị nguyên nhân: - Lao phổi - COPD - Tự phát - Hen phế quản - Thủ thuật 19 TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI DO LAO I-CHẨN ĐOÁN 1- Lâm sàng: Hội chứng tràn dịch màng phổi: H/C giảm 2- Cận lâm sàng: - Chọc hút dịch - Xét nghiệm dịch: sinh hóa, tế bào, vi khuẩn - Xét nghiệm đàm - X quang phổi thẳng nghiêng - Xét nghiệm máu bản: CTM, VS - Xét nghiệm nước tiểu ( sinh hóa, tế bào) - Chức gan II -THEO DÕI TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ - Chọc hút dịch 2-3 lần - X quang phổi lần - Xét nghiệm đàm lúc đầu thấy AFB(+) - Thăm dị chức hơ hấp III- ĐIỀU TRỊ 1- Nội trú: - Trong tháng - Sau điều trị ngoại trú 7-8 tháng 2- Cơng thức: CƠNG THỨC: 2SHRZ /6HE 20 VIÊM MỦ MÀNG PHỔI DO LAO I- CHẨN ĐOÁN 1-Lâm sàng: - Hội chứng tràn dịch màng phổi - Hội chứng nhiễm độc, nhiễm khuẩn 2-Cận lâm sàng: - Chọc hút dịch màng phổi - X quang phổi thẳng nghiêng - Xét nghiệm vi khuẩn lao đàm mủ màng phổi (trực tiếp, nuôi cấy, kháng sinh đồ) - Thăm dò chức phổi - Xét nghiệm máu bản: CTM, VS - Xét nghiệm nước tiểu - Chức gan II- THEO DÕI TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ - X quang phổi - Xét nghiệm đàm - lần lúc đầu đàm AFB(+) - Thăm dò chức phổi III- ĐIỀU TRỊ - Nội trú - tháng, - Sau điều trị ngoại trú - tháng 1- Mở màng phổi tối thiểu, rửa, dẫn lưu, hút (liên tục - tuần) thời gian nội trú 2- Kháng sinh chổ toàn thân chống bội nhiễm: Dựa vào thực tế, dự đoán vi sinh, kết vi sinh để sử dụng kháng sinh đơn phối hợp nhóm - Rovamycin 3tr/UI 1V x U/ngày/7-14 ngày - Levofloxacine 1-2gr/ngày/7-14ngày - Ceftraxone 2-4gr/ngày/7-14ngày- Cefalosporim I, II, III, IV - Gentamycin 80mg ống tiêm bắp/ngày/7-14ngày Amikacin - Metronidozole 1-2gr/ngày/7-14ngày.Vancomycin, Imipenem 3- Kháng sinh đặc hiệu chống lao CÔNG THỨC: 2SHRZ /6HE 4- Phẫu thuật dẫn lưu khơng hiệu 21 LAO HẠCH I- CHẨN ĐỐN 1- Lâm sàng: - vị trí: thường gặp hạch cổ - Tính chất hạch viêm: sưng to, lúc đầu hạch chắc, riêng rẽ, di động sau dính vào di động, chuyển thành áp xe, rò mủ mãn tính 2- Cận lâm sàng: - Hạch đồ - Xét nghiệm máu bản, HC, BC, CTBC, VS - Xét nghiệm giải phẩu bệnh - X quang phổi II- THEO DÕI: - Theo dõi trình điều trị ( chủ yếu ngoại trú) - Thăm khám bệnh lâm sàng, tình hình hạch viêm III- ĐIỀU TRỊ 1- Nội khoa: Dùng cơng thức sau: CƠNG THỨC: 2SHRZ /6HE 2- Ngoại khoa: - Chọc hút mủ, nạo - Cắt bỏ toàn viêm hạch 22 LAO MÀNG BỤNG I- CHẨN ĐOÁN 1-Lâm sàng: - Rối loạn tiêu hóa - Cổ chướng - Đám cứng u cục lổn nhổn ổ bụng - Có thẻ có dấu hiệu tắc bán tắc ruột hạch dính vào - Lao phận khác 2- Cận lâm sàng: - Chọc thăm dò - Xét nghiệm dịch màng bụng (sinh hóa, tế bào, vi khuẩn lao) - Siêu âm ổ bụng: hạch mạc treo to, dịch khu trú cácđám dính - Nội soi ổ bụng: thấy hạch lao Sinh thiết có điều kiện(thấy hoại tử bã đậu, nang lao) - Xét nghiệm máu bản: CTM, VS - Xquang phổi - Xét nghiệm đàm - Chức gan - Xét nghiệm nước tiểu II- THEO DÕI TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ: Chọc hút dịch khoảng lần III- ĐIỀU TRỊ: 1-Nội trú: - Điều trị từ 1- tháng - Sau điều trị ngoại trú - tháng 2- Kháng sinh chống lao: CÔNG THỨC: 2SHRZ /6HE 23 DANH MỤC THUỐC ĐIỀU TRỊ KHÁNG SINH Rovamycin 3tr/UI viên Cefixim Aurotaz 4,5gr Bacquerl 0,5gr Sankeroson 1gr Levofloxacine 1gr Ceftriaxone 1gr Gentamycin 80mg Metronidazole 1-2gr 10 Azithromycin 11 Imidazole 12 vancomycin I- CẦM MÁU Transamin Sesilen Vit K1 Adrenoxyl Sandostatin Vit C Calcium Sandoz II- DÃN PHẾ QUẢN Diaphylin Sanbutamol Combivent Berodual Inhaler III- CORTICOID Methyl prednisolone IV- GIẢM HO Trepin codeine Theralene Dextrophan acetylcysteine V- THUỐC TÊ 24 Aminazin 25mg Morphin 10mg Novocaine 0,4% Atropine 1/4mg VI- GIẢM ĐAU AN THẦN Efferalgan Seduxen viên, ống VII- KHÁNG ANTIHISTAMIN Telfast Pipolphen Chlorpheramin VIII- THUỐC KIỀM HOÁ HUYẾT TƯƠNG Truyền theo công thức: Nabicarbonate 1,4%(ml) = BE x 0,6 x P BE (base excess) kiềm dư P: trọng lượng thể bệnh nhân Khơng làm máu khơng có kết BE truyền Nabicarbonate 1,4% 250ml 25 ... trị lao phổi lao phổi Liều lượng thuốc chữa lao Phác đồ điều trị lao màng não Phác đồ điều trị lao phổi Phác đồ điều trị lao ruột 10.Phác đồ điều trị lao tiết niệu sinh dục 11.Phác đồ điều trị lao. .. LAO CHO NHỮNG TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT a Các trường hợp lao nặng: Lao màng não, lao kê, lao màng tim, màng phổi bên, màng bụng, cột sống lao ruột lao sinh dục - tiết niệu cần hội chẩn với chuyên khoa. .. khoa: - Phù phổi cấp - COPD - Hen - Tràn khí màng phổi - Tràn dịch màng phổi - K phổi - K màng phổi - Viêm phổi cấp lao - Lao kê - Lao phổi ho máu từ trung bình đến nặng - Lao phổi suy kiệt LAO

Ngày đăng: 25/07/2016, 10:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w