Luận văn Xuất khẩu cà phê sang thị trường EU, thực trạng và giải pháp thúc đẩy

57 2.3K 13
Luận văn Xuất khẩu cà phê sang thị trường EU, thực trạng và giải pháp thúc đẩy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Việt Nam nước nông nghiệp phát triển, sản phẩm nông nghiêp mặt hàng xuất chủ đạo có đóng góp lớn vào GDP Quốc gia Các sản phẩm nông sản chủ yếu phục vụ cho xuất kể đến : gạo, cao su, cà phê, hạt tiêu, hạt điều….Trong cà phê mặt hàng chủ lực Trong cấu ngành, cà phê chiếm tỉ trọng tương đối lớn , góp phần giải công ăn việc làm cho người lao động , tăng nguồn thu ngoại tê, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia Hiện nay, Việt Nam quốc gia lớn lĩnh vực cung ứng cà phê cho thị trường giới Các thị trường mà cà phê Việt Nam xuất hiên như: Hoa kỳ, EU, Nhật bản, Hàn quốc…Trong EU thị trường giàu tiềm với số dân lớn nhu cầu tiêu thụ tăng mạnh theo năm Với kiện Việt Nam gia nhập WTO, xuất hàng hóa nói chung xuât nông sản mà cụ thể xuất cà phê nói riêng có “ sân chơi lớn”, “ hội vàng” để phát triển Nhận thấy vị trí việc xuất cà phê sang thị trường EU thời gian tới nhằm đẩy mạnh kim ngạch xuât cà phê Việt Nam năm cần phải có giải pháp cần thiết Với lý trên, xin đưa đề tài: “Xuất cà phê sang thị trường EU, thực trạng giải pháp thúc đẩy” Mục đích nghiên cứu đề tài: Đề tài sâu vào phân tích tình hình xuất cà phê Việt Nam năm qua, để thấy hạn chế, thành tựu từ đưa giải pháp thúc đẩy xuất cà phê sang thị trường EU năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động xuất cà phê Việt Nam sang thị trường EU Phạm vi nghiên cứu: hoạt động xuất ca phê Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2001 đến Phương pháp nghiên cứu: đề tài sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh…nhằm phân tích thực trạng xuất cà phê Viêt Nam sang thị trường EU từ năm 2001 đến đưa giải pháp Kết cấu đề tài: gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận chung xuất tổng quan chung sản xuất xuất cà phê Việt Nam Chương 2: Thực trạng xuất cà phê Việt Nam sang thị trường EU Chương 3: Định hướng giải pháp thúc đẩy xuất cà phê sang thị trường EU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU VÀ TỔNG QUAN CHUNG VỀ SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lý luận chung xuất hàng hóa 1.1.1 Khái niệm vai trò hoạt động xuất • Khái niệm hoạt động xuất Xuất hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá dịch vụ từ quốc gia sang quốc gia khác Ban đầu, hình thức đơn hoạt động trao đổi hàng hoá quốc gia Ngày phát triển mạnh biểu nhiều hình thức Trong xu toàn cầu hoá hoạt động xuất diễn phạm vi rộng khắp hầu hết tất ngành, lĩnh vực kinh tế quốc dân, đóng vai trò vô quan trọng cấu kinh tế với tỉ trọng ngày cao Mục đích hoạt động xuất khai thác lợi vùng, quốc gia phân phối lao động quốc tế Hoạt động diễn lĩnh vực, kinh tế từ xuất hàng hoá tiêu dùng tư liệu sản xuất máy móc thiết bị công nghệ cao Tất hoạt động trao đổi nhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho quốc gia tham gia vào hoạt động xuất • Vai trò hoạt động xuất - Xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập Con đường tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo nàn, lạc hậu ngày phải công nghiệp hoá, đại hoá đất nước với bước phù hợp Nhưng nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đòi hỏi phải có số lượng vốn lớn để bước cải thiện kỹ thuật, nhập máy móc trang thiết bị tiên tiến đại Nguồn vốn không nhỏ để huy dộng số lượng vốn lớn điều không dễ dàng Do phải huy động từ hoạt động xuất Hoạt động xuất tạo nguồn thu cho ngân sách, tạo tiền đề cho hoạt động nhập khẩu, định quy mô, tốc độ tăng trưởng kinh tế - Xuất đóng góp vào việc chuyển dich cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, thúc đẩy sản xuất phát triển Ngày với xu hội nhập, hội thách thức nhiều, nước phải phát triển kinh tế theo hướng xuất sản phẩm mà có lợi nhập sản phẩm lợi lợi so với sản phẩm khác nhỏ Khi sản phẩm trở thành lợi xuất nước nước chuyên môn vào sản xuất sản phẩm với quy mô lớn, trình độ công nghệ cao, khoa học kỹ thuật tiến nhằm tăng xuất, sản lượng chất lượng sản phẩm Từ hoạt động kéo theo phát triển ngành có liên quan dẫn tới phát triển, chuyển dịch cấu toàn kinh tế + Xuất tạo điều kiện thuận lợi cho ngành khác có hội phát triển + Xuất tạo điều kiện mở rộng khả cung cấp yếu tố đầu vào cho sản xuất, nâng cao lực sản xuất nước + Tạo tiền đề kinh tế, kỹ thuật nhằm nâng cao lực sản xuất nước + Thông qua xuất nước ta tham gia vào công cạnh tranh thị trường giới giá cả, chất lượng từ hình thành cấu sản xuất thích nghi với thị trường + Đòi hỏi doanh nghiệp phải đổi hoàn thiện công việc sản xuất kinh doanh - Xuất có tác động lớn đến việc giải công ăn việc làm tăng thu nhập cải thiện đời sống nhân dân Sản xuất hàng xuất tạo công ăn việc làm cho hàng triệu lao động, giải nạn thất nghiệp Thông qua hoạt động sản xuất hàng xuất cấu ngành nghề theo mở rộng tạo thêm nhiêù việc làm mới, tăng thu nhập cho người lao động cải thiện đời sống nhân dân Mặt khác xuất tạo ngoại tệ để nhập hàng hoá mà nước sản xuất sản xuất yếu phục vụ sống nhân dân Nhập nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất, công nghệ đại phục vụ sản xuất tạo lực cho ngành sản xuất nước phát triển Ở nước ta nay, ngành nông nghiệp, chế biến nông lâm thủy sản, ngành dệt may, giày da…tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động khu vực nông thôn - Xuất tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước ngày lớn mạnh, tăng khả cạnh tranh thị trường giới Hoạt động xuất làm cho doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào thị trường giới thị trường nước, để cạnh tranh đứng vững với doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp nước cần phải đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế Trong giai đoạn trước gia nhập WTO, doanh nghiệp nhận giúp đỡ Nhà nước thông qua trợ cấp sau tham gia vào sân chơi quốc tế, hình thức phải xóa bỏ Để tồn phát triển doanh nghiệp nước cần phải khẳng định thương hiệu Tham gia vào thị trường giới, doanh nghiệp có nhiều hội để phát triển, khẳng định vị Thông qua xuất doanh nghiệp tham gia vào phân công lao động quốc tế, tham gia vào cạnh tranh qui mô giới giá cả, chất lượng vô hình dung làm cho doanh nghiệp hình thành cấu sản xuất phù hợp với thị trường để có giải pháp củng cố nâng cao hiệu công tác quản trị kinh doanh - Xuất sở để mở rộng thúc đẩy phát triển mối quan hệ kinh tế đối ngoại tiến tới xây dựng kinh tế toàn cầu hội nhập phát triển Hoạt động xuất hoạt động chủ yếu, bản, hình thức ban đầu hoạt động kinh tế đối ngoại Từ thúc đẩy mối quan hệ khác phát triển theo :du lịch, vận tải, bảo hiểm từ hình thành mối quan hệ qua lại khăng khít, quốc gia Hoạt động xuất nhập gắn kết sản xuất nước, khu vực với đẩy mạnh trình thể hoá kinh tế khu vực giới hoạt động xuất nhập nước tổ chức WTO, ASEAN, AFTA Điều kiện kinh tế nước bế quan toả cảng, tự cung tự cấp nên hoạt động xuất nhập xảy tất yếu Xu hướng chung ngày nay, tất quốc gia muốn vươn thị trường nước mở cửa, hội nhập đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, tăng kim ngạch xuất hàng hoá dịch vụ, tỷ lệ suất siêu cao Bởi hoạt động xuất nhập tạo nhiều ưu - Hoạt động xuất góp phần làm tăng nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia Có thể nói nguồn thu ngoại tệ lớn vốn vay vốn FDI Để thành công thời kì công nghiệp hóa, hầu phát triển hoạt động Nguồn thu ngoại tệ tăng dẫn tới hoạt động nhập máy móc, thiết bị tập trung nhiều hơn, nhà nước quản lý, vực dậy thị trường thông qua điều chỉnh lãi suất, tỉ giá hối đoái thị trường có biến động 1.1.2 Các hình thức xuất chủ yếu • Xuất trực tiếp - Khái niệm Xuất trực tiếp hình thức xuất mà nhà xuất giao trực tiếp với khách hàng nước khu vực thị trường nước thông qua tổ chức mình, không qua trung gian - Ưu điểm + Tiết kiệm thời gian, giảm bớt chi phí trung gian, làm tăng lợi nhuận + Chủ động thời gian dễ dàng thay đổi kế hoạch công việc + Liên hệ trực tiếp với khách hàng giúp người xuất hiểu rõ nhu cầu sản phẩm khách, từ có thay đổi cải tiến sản phẩm + Hạn chế nhiều rủi ro khác - Nhược điểm + Phải trực tiếp khảo sát thị trường nước + Có thể tăng rủi ro phải lo khâu vận tải hàng hoá từ nơi sản xuất sang thị trường nước đảm bảo thủ tục giấy tờ liên quan - Điều kiện áp dụng + áp dụng cho doanh nghiệp có đủ tiềm tài chính, có quy mô lớn, phát triển đủ mạnh để thành lập riêng tổ chức bán hàng • Xuất gián tiếp - Khái niệm Xuất gián tiếp hình thức giao dịch mua bán thông thường mà quan hệ mua bán thiết lập thông qua dịch vụ tổ chức độc lập( trung gian) để tiến hành xuất sản phẩm nước - Ưu điểm + Hạn chế rủi ro trung gian chịu, lo vấn đề vận tải hàng hóa, chứng từ xuất khẩu, thu tiền… + tiết kiệm thời gian tìm hiểu thông tin thị trường + Thiết lập mối quan hệ thương mại hiệu - Nhược điểm + Người sản xuất không trực tiếp tiếp xúc với khách hàng nước họ thông tin lượng hàng bán được, phản ứng khách hàng với hàng hoá nhu cầu hàng hoá + Lợi nhuận bị chia sẻ với trung gian không nắm bắt giá hàng hóa, chịu chi phí trung gian + Nhà xuất chọn kênh thông tin có lợi cho mình, phụ thuộc nhiều vào nhà trung gian + Không xây dựng thương hiệu uy tín với khách hàng - Điều kiện áp dụng Áp dụng cho doanh nghiệp tham gia vào thị trường quốc tế, doanh nghiệp có khả tài hạn hẹp • Buôn bán đối lưu - Khái niệm Buôn bán đối lưu phương thức giao dịch ngoại thương xuất kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, bên vừa đóng vai trò người bán, vừa đóng vai trò người mua - Ưu điểm + Khai thác triệt để nguồn lực nước lao động, nguyên vật liệu + Tiếp nhận công nghệ tiên tiến qua trình chuyển giao + Rủi ro toán giảm thiểu - Nhược điểm + Lợi nhuận thấp + Khả tiếp cận thị trường bị hạn chế - Điều kiện áp dụng + Các bên thiếu ngoại tệ để toán có nhu cầu cao hàng hóa • Giao dịch tái xuất - Khái niệm Giao dịch tái xuất hình thức xuất hàng hóa trước nhập chưa qua chế biến nước tái xuất Giao dịch tái xuất bao gồm nhập xuất thu hút ba nước: nước xuất khẩu, nước tái xuất, nước nhập - Ưu điểm + Khai thác mạnh dịch vụ gia công chế biến, làm tăng lợi nhuận sản phẩm + Điều hòa thương mại giới - Nhược điểm + Lợi nhuận bị chia sẻ xuất nước tái xuất + Gặp nhiều khó khăn việc toán tiền hàng, đòi hỏi kết hợp chặt chẽ với hệ thống ngân hàng, vận tải - Điều kiện áp dụng Áp dụng với quốc gia có hệ thống thông tin xác thị trường, giá hàng hóa • Hình thức gia công quốc tế - Khái niệm Gia công quốc tế hình thức giao dịch kinh doanh bên( bên nhận gia công) nhập nguyên liệu đầu vào bán thành phẩm bên( bên đặt gia công) để chế biến thành phẩm, bên đặt gia công trả cho bên nhận gia công khoản tiền( phí gia công) - Ưu điểm + Giúp bên nhận gia công học tập kinh nghiệm, nâng cao tay nghề, có khả sử dụng thành thạo công nghệ tiên tiến + Sử dụng triệt để nguồn lực người, góp phần giải công ăn việc làm + Góp phần chuyên môn hóa lao động phạm vi giới trình hội nhập - Nhược điểm Vẫn có không tương xứng măt lợi ích Bên nhận gia công thường sở yếu mặt, kĩ đàm phán lợi ích bị thua thiệt đáng kể - Điều kiện áp dụng Chủ yếu nước đặt gia công nước phát triển có công nghệ tiên tiến nguyên nhiên liệu khan Nước nhận gia công thường nước phát triển có tài nguyên phong phú giá nhân công rẻ 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất hàng hóa Hoạt động thị trường giới quốc gia gặp nhiều rủi ro môi trường cạnh tranh khốc liệt xa lạ Hoạt động xuất không nằm xu Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất như: - Các yếu tố điều kiện tự nhiên, vốn, lao động, công nghệ Đây yếu tố vô quan trọng, ảnh hưởng lớn đến hoạt động xuất yếu tố bên cấu thành nên sản phẩm Một quốc gia có nhiều lao động kéo theo giá nhân công rẻ, hàng hóa phong phú Tất phản ánh giá hàng hóa, tạo cạnh trạnh, vị Các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến đầu vào hoạt động sản xuất Quốc gia có tài nguyên phong phú mạnh tiềm để phát triển hoạt động xuất Cây Cà Phê mạnh Việt Nam nắm bắt lợi đó, nhờ có điều kiện tự nhiên, khí hậu 10 - Tính bền vững ngành cà phê Việt Nam chưa cao Thật thế, thị trường quy gom cà phê Việt Nam phụ thuộc chặt chẽ vào thị trường quốc tế Khi thị trường cà phê quốc tế sôi động làm cho hoạt động thu mua, quy gom nhộn nhịp, việc tiêu thụ cà phê hộ sản xuất thuận lợi Khi thị trường quốc tế thu hẹp, cà phê tụt giá, thị trường thu mua nội địa chao đảo, ách tắc, việc tiêu thụ hộ sản xuất gặp nhiều khó khăn Giá bán không bù đắp đủ chi phí sản xuất, lượng hàng tồn nhiều gây nên ứ đọng vốn Một dẫn chứng thực tế niên vụ 2007-2008 Khi thị trường cà phê giới giảm mạnh gây ảnh hưởng lớn đến thị trường cà phê nước Mặc dù sở hữu nguồn cung giá cà phê chưa cao, phụ thuộc nhiều vào thị trường giới - Cơ cấu trồng thiếu hợp lý Cơ cấu trồng không hợp lí, tập trung nhiều vào cà phê Robusta loại cà phê phải cạnh tranh với nước có bề dày kinh nghiệm thị trường xuất ổn định Brazil,Achentina, Indonesia Chưa quan tâm đến mở rộng diện tích cà phê Arabica, loại cà phê có khả cạnh tranh mạnh hơn, thị trường ưa chuộng hơn, giá lại cao có tiềm phát triển lớn Những năm gần có số doanh nghiệp có quan tâm chuyển đổi cấu sản xuất theo hướng tăng diện tích cà phê Arabica, giải pháp chưa đồng nên kết thấp - Chất lượng cà phê chưa cao Chất lượng cà phê Việt Nam thấp chưa tương xứng với lợi đất đai khí hậu Việt Nam, khoảng cách xa so với yêu cầu thị trường giới Ông Daniele Giovannucci, cố vấn cao cấp Ngân hàng Thế giới, lấy hình ảnh Brazil, đất nước sản xuất cà phê hàng đầu giới so sánh:“ Chất lượng ổn định điều dễ nhận thấy cà 43 phê Brazil, vấn đề cà phê Việt Nam ngược lại.”Cà phê loại I chiếm từ 16-18%, loại II A chiếm tới 70%, lại loại thấp Các chuyên gia lĩnh vực từ Bộ NN PTNT đánh giá, tình trạng giảm sút chất lượng cà phê xuất nước ta thời gian qua từ nhiều yếu tố Ngay từ khâu chọn giống tồn nhiều bất cập Giống cà phê nước ta từ trước đến chủ yếu bà nông dân tự chọn, ươm giống trồng nên không đảm bảo chất lượng Cây phát triển kém, hạt nhỏ, đen, tỷ lệ đồng hạt thấp Đầu tư lĩnh vực thuỷ lợi để tưới tiêu cho cà phê đạt thấp ( 22.4% tổng diện tích ) Nhiều vùng vào mùa khô hạn không đủ nước tưới, ảnh hưởng xấu đến trình sinh trưởng cây.Thêm nữa, cà phê nước ta thu hái theo kiểu tuốt cành phổ biến, xanh chín lẫn lộn, dẫn đến chất lượng cà phê chế biến thấp, tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch cao ( thu hái xanh 50% có tỷ lệ tổn thất lên đến 8% ) Ngoài ra, khâu chế biến nhiều bất cập, góp phần ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cà phê Trong khâu chế biến nước ta sử dụng hai phương pháp, chế biến khô chế biến ướt Trong phương pháp chế biến khô dùng phổ biến ( khoảng 80% sản lượng ) Phương pháp cho hương vị cà phê không phương pháp ướt Mặt khác lại phụ thuộc nhiều vào thời tiết, tốn nhiều công phơi đảo, đòi hỏi diện tích kho sân phơi lớn Hiện nay, nước ta chế biến cà phê chủ yếu quy mô gia đình ( 80% sản lượng cà phê ) thế, tính đồng kém, thiết bị chế biến đơn giản, chủ yếu máy xát nhỏ - Thiếu tính đồng khâu Ngành cà phê Việt Nam chưa gắn sản xuất với chế biến, thu mua, xuất Thực trạng người sản xuất biết sản xuất 44 khâu sơ chế, chế biến, thu gom, xuất hoàn toàn doanh nghiệp, tư thương lo liệu Tình hình dẫn đến hậu sản lượng cà phê dư thừa, ứ đọng lớn, chất lượng giá giảm Một số năm nhà nước phải bù lỗ lãi suất ngân hàng để mua cà phê tạm trữ xuất Người trồng cà phê cảnh thiếu thông tin thông tin không cập nhật làm họ không nắm giá diễn biến năm để có phương hướng điều chỉnh mức cầu thích hợp với diễn biến thị trường cho mùa vụ tới Thiếu thông tin người nông dân không kiểm soát việc bán sản phẩm, nên bán, bán với giá bao nhiêu, thường xuyên bị ép giá Người trồng cà phê cho biết họ không nhận giúp đỡ bán sản phẩm cho công ty chế biến xuất cà phê Hơn nữa, việc sản xuất phân tán tạo khó khăn lớn việc tập trung nguồn hàng giao hàng hạn theo hợp đồng kí kết - Thiếu vốn Xét cho cùng, nguyên nhân sâu xa yếu chất lượng, bất cập sản xuất chế biến nguồn kinh phí, nguồn vốn đầu tư Thật thế, người trồng cà phê Việt Nam đa phần hộ nông dân nghèo vốn họ đầu tư chủ yếu vốn vay ngân hàng, phải trả lãi suất Do việc đầu tư cho sản xuất có phần hạn chế, ảnh hưởng đến sản lượng chất lượng cà phê Cho dù có nhiều doanh nghiệp lớn tham gia vào kinh doanh cà phê khả tài chưa đủ mạnh để trang bị máy móc thiết bị đại phục vụ cho sản xuất Thế nên, vốn đầu tư vấn đề đáng quan tâm, có ảnh hưởng lớn Việc tìm giải pháp hỗ trợ vốn quan trọng cho ngành cà phê tỉnh nói riêng toàn quốc nói chung Tuy nhiên, thực giải pháp hỗ trợ vốn công việc dễ dàng Đây vấn đề bất cập đòi hỏi cần có giải pháp hợp lý 45 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẢY XUẤT KHẨU CÀ PHÊ SANG THỊ TRƯỜNG EU 3.1 Phương hướng xuất cà phê Việt Nam sang thị trường EU thời gian tới Ngành cà phê Việt Nam thực điều chỉnh phương hướng chiến lược nhằm vào nội dung chủ yếu sau đây: - Tăng cường vốn đầu tư, tìm giải pháp huy động vốn hiệu Chuyển dịch cấu trồng, xác định mục tiêu chiến lược cho ngành Sản xuất hàng hoá chất lượng cao, phù hợp yêu cầu thị trường áp dụng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm Nhà nước phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, hạ giá thành sản phẩm - Đổi công nghệ, thiết bị chế biến, xây dựng hệ thống đồng khâu - Đổi quan hệ mua bán, mở rộng thị trường cho cà phê Việt Nam, quan tâm đầy đủ đến thị trường nội địa Làm tốt phương hướng, chiến lược đề phát triển ngành cà phê bền vững Việt Nam, sẵn sàng cạnh tranh thị trường quốc tế 3.2 Giải pháp nhằm thúc đẩy xuất sang thị trường EU 3.2.1 Tạo nguồn vốn đầu tư Với thực tế dẫn chứng trên, khẳng định lại vốn đầu tư có tầm quan trọng to lớn đến mặt hoạt động ngành cà phê Việt Nam chất lượng sản phẩm Do đó, tìm tạo nguồn vốn vấn đề đặt lên hàng đầu Đối với Nhà nước, bên cạnh hình thức trực tiếp, cần có hỗ trợ gián tiếp cho nông nghiệp Kinh nghiệm đại hoá nông nghiệp số nước Đài Loan, Thái Lan cho thấy chương trình đầu tư trực tiếp giao thông, thuỷ lợi, điện khí hoá, tín 46 dụng ( thực bước chương trình này), đầu tư gián tiếp tỏ có hiệu Đầu tư gián tiếp sách ưu đãi thuế khoá, bán điện, xăng dầu vật tư Hiệu sách làm hạ giá thành sản phẩm, tăng khả cạnh tranh.Bên cạnh đó, Nhà nước nên giao phần nguồn vốn có vốn xây dựng bản, vốn định canh, định cư, xoá đói giảm nghèo cho doanh nghiệp kinh doanh cà phê ( lực lượng tích cực tham gia vào chương trình kinh tế xã hội vùng sản xuất cà phê ), tạo điều kiện cho ngành cà phê sử dụng phần nguồn vốn viện trợ phát triển thức (ODA) để xây dựng sở hạ tầng Đối với doanh nghiệp, cần tăng cường huy động vốn vay ngân hàng, nhanh chóng cổ phần hoá doanh nghiệp cà phê để huy động vốn nhàn rỗi tầng lớp dân cư Giải pháp cần ưu tiên bán cổ phiếu cho người lao động trực tiếp tham gia sản xuất, chế biến cà phê Về phía ngân hàng cần nghiên cứu cho doanh nghiệp vay vốn với lãi suất ưu đãi để doanh nghiệp ổn định chân hàng xuất Ngoài ra, ngân hàng quan tâm giải cho nông dân vay để mở rộng sản xuất Thành lập hệ thống tín dụng nông thôn để hỗ trợ vốn kịp thời cho nông dân cách thành lập ngân hàng thương mại cổ phần, xây dựng chi nhánh ngân hàng nông nghiệp vùng cà phê trọng điểm Thêm , nên giảm bớt thủ tục hành rườm rà, gây lãng phí thời gian tiền bạc việc giải vay hay hỗ trợ vốn Và cuối việc khuyến khích, thu hút doanh nghiệp nước đầu tư, hỗ trợ vốn việc làm cần thiết mang lại hiệu to lớn 3.2.2 Chuyển đổi cấu trồng Ngành cà phê Việt Nam chủ trương đổi phương hướng sản xuất theo hai hướng Thứ giảm bớt diện tích cà phê Robusta, chuyển 47 diện tích cà phê phát triển, hiệu sang loại trồng lâu năm khác cao su, hạt điều, hồ tiêu Thứ hai mở rộng diện tích cà phê Arabica nơi có điều kiện khí hậu, đất đai thật thích hợp Mục tiêu cuối chiến lược giữ tổng diện tích cà phê không đổi mức nay, giảm chút ít, khoảng 520000ha cấu chủng loại cà phê cần thay đổi Trong cà phê Robusta 350000 đến 400000 ( giảm 100000-150000 ) Cà phê Arabica 100000 ( tăng 60000 so với kế hoạch cũ ) Tổng sản lượng cà phê đảm bảo mức 1triệu Tham khảo từ kinh nghiệm nước quốc tế cho thấy chuyển dịch cấu hợp lý nông nghiệp Việt Nam với thị trường cà phê quốc tế Điều kiện đất đai khí hậu Việt Nam cho phép phát triển nhiều loại trồng có hiệu kinh tế cao cao su, ca cao, hồ tiêu, hạt điều, ăn giảm bớt đất cà phê để nhường chỗ cho trồng khác cần thiết Tất nhiên tiến độ chuyển dịch nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào khả cung cấp tài Nhà nước cho nông dân việc làm tốn đòi hỏi chuyển giao kĩ thuật đầy đủ, chu đáo 3.2.3 Nâng cao xuất, hạ giá thành sản phẩm Nâng cao chất lượng cà phê Việt Nam đóng vai trò quan trọng Các doanh nghiệp xuất cà phê cần nghiên cứu triển khai áp dụng hệ thống tiêu chuẩn ISO 9000 Chỉ có áp dụng tốt hệ tiêu chuẩn đạt mục tiêu nâng cao chất lượng sản phẩm vào thị trường khu vực giới Ngoài ra, Việt Nam cần tham gia vào chương trình phối hợp khuyến khích thương mại nước ASEAN ( gồm 15 mặt hàng nônglâm-thuỷ sản, có mặt hàng cà phê ) để từ xây dựng tiêu chuẩn 48 chất lượng chung phù hợp với tiêu chuẩn chất lượng WTO, tham gia luồng hàng loại nước ASEAN vào thị trường giới Việc bố trí cấu giống hợp lý cần thiết nhằm tăng suất, nâng cao chất lượng phòng chống sâu bệnh Bên cạnh đó, cần có sách khuyến khích nghiên cứu giống có suất chất lượng cao, đồng thời nâng việc quản lý trồng quy hoạch Trong thời gian tới, công tác giống cần phát triển theo hướng xây dựng cấu giống phù hợp với điều kiện sinh thái vùng, bước tăng diện tích cà phê chè miền Bắc miền Trung Cần tạo điều kiện cho trung tâm giống vốn thiết bị, tạo hội cho cán nghiên cứu tiếp cận với trung tâm giống nước khu vực giới Tăng cường công tác khuyến nông thông qua Hiệp hội cà phê Việt Nam phối hợp với Tổng công ty cà phê Việt Nam thực việc đào tạo tập huấn kĩ thuật trồng chăm sóc cà phê, có phối hợp giúp đỡ Cục Khuyến nông Cục Bảo vệ thực vật Bộ NN PTNT trung tâm, chi cục địa phương Công tác bảo vệ thực vật thiếu trình gieo trồng, chăm bón cà phê Trước hết nhà sản xuất cà phê cần hợp tác với trung tâm bảo vệ thực vật để triển khai chương trình phòng trừ sâu bệnh cho câu trồng Nhà nước có biện pháp tích cực để điều hành công tác nhập phân bón nhanh, chủng loại, bước khuyến khích người dân sử dụng phân bón hữu thay phân bón hoá học, tăng hiệu trồng, giảm ô nhiễm môi trường, tiết kiệm chi phí phân bón sản xuất Ngoài ra, đội ngũ lao động kỹ thuật lành nghề đóng vai trò quan trọng nâng cao suất chất lượng sản phẩm Các doanh nghiệp cà phê phải có kế hoạch tuyển dụng thường xuyên bồi dưỡng, tạo điều kiện để đội ngũ phát triển Đây việc làm quan trọng có tính chiến lược cao Bởi có đội ngũ cán lao động cao biết sử 49 dụng tốt thiết bị máy móc, biết tạo sản phẩm chất lượng với suất cao, giá thành hạ Để tăng độ hấp dẫn sản phẩm doanh nghiệp cần ý đến bao bì đóng gói cà phê phù hợp loại sản phẩm, thị trường, tập quán Cà phê xuất chủ yếu vận chuyển đường biển bao bì phải có độ bền tốt, bảo vệ hàng hoá trình bốc xếp, bảo quản, vận chuyển Bao bì sản phẩm cà phê chế biến phải gọn, hợp vệ sinh, dễ trưng bày, giữ màu sắc, hương vị, hình dáng sản phẩm phản ánh đủ thông tin chủ yếu sản phẩm thành phần, thời hạn sử dụng, trọng lượng, giá Việc thiết kế nhãn hiệu sản phẩm nên theo hướng đơn giản, dễ gợi nhớ mang ý nghĩa Nhưng phải hiểu sản phẩm tốt bước đầu, sản phẩm phải hoàn thiện cách liên tục có khả trì khách hàng cũ thu hút khách hàng Các doanh nghiệp phải kiên trì lắng nghe ý kiến khách hàng để biết hạn chế sản phẩm nhằm tìm cách cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm Ngoài ra, nghiên cứu sản phẩm đối phương yếu tố giúp cải tiến sản phẩm ngày phù hợp với người tiêu dùng 3.2.4 Đổi công nghệ Đầu tư công nghệ chế biến đại cho ngành cà phê điều cần thiết Để tạo đà cho doanh nghiệp cà phê phát triển ứng phó kịp thời với thay đổi chất lượng, giá cần tập trung máy móc thiết bị chế biến cà phê thô từ thu hoạch, nhằm đảm bảo chất lượng ổn định, đồng Đồng thời phải có dự án lựa chọn thiết bị đại, đồng có hiệu cao kết hợp việc nghiên cứu áp dụng thiết bị chế biến nhỏ, gọn khu vực cà phê tư nhân Khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh cà phê tập trung đầu tư trang thiết bị để chuyển từ xuất thô sang 50 xuất cà phê chế biến Phải sử dụng thêm nhiều cụm chế biến công nghiệp bao gồm công nghệ chế biến ướt khô, hệ thống sấy, xay xát, đánh bóng, sân phơi, nhà kho Một việc không phần cấp bách Tổng công ty cà phê Việt Nam phải sớm thành lập doanh nghiệp khí thiết bị chế biến để sản xuất cung ứng máy móc thiết bị chuyên dùng công nghiệp cà phê Đồng thời cần tập trung đầu tư vào xây dựng nhà máy chế biến cà phê hoà tan vùng sản xuất cà phê lớn, cà phê hoà tan có giá trị xuất cao, giá ổn định, bảo quản lâu dài 3.2.5 Xây dựng hệ thống đòng khâu Để cải thiện hệ thống thu mua phân phối cà phê, doanh nghiệp cà phê cần tập trung cải tiến cách thức tổ chức thu mua cho phù hợp với vùng, loại cà phê, trước thu hoạch nên có đầu tư cho nông dân cách hợp lý, thu hoạch cần tập trung cao độ vốn thu mua cà phê để toán cho nông dân Bên cạnh cần xây dựng hệ thống kho tàng phục vụ cho công tác chế biến bảo quản cà phê từ đầu nhằm giữ cho chất lượng cà phê ngày cao, đảm bảo đủ chân hàng phục vụ tốt cho xuất Ngoài ra, việc hoàn thiện hệ thống tổ chức doanh nghiệp cà phê có tác dụng quan trọng đến phát triển ngành Các doanh nghiệp thiết lập hệ thống marketing chuyên nghiên cứu thị trường sản phẩm, giá có kế hoạch quảng cáo khuyến mại cho phù hợp Còn lại doanh nghiệp vừa nhỏ đóng vai trò vệ tinh chuyên tổ chức thu mua, chế biến cung ứng hàng xuất Để đạt điều doang nghiệp xuất doang nghiệp làm nhiệm vụ cung ứng hàng xuất phải gắn bó với chặt chẽ, có kế hoạch phân chia lợi nhuận cụ thể Các doanh nghiệp lớn có trách nhiệm đầu tư, hỗ trợ vốn, sở hạ tầng, giải pháp cải tiến chất lượng, mẫu mã sản phẩm cho người sản xuất 51 doanh nghiệp làm nhiệm vụ cung ứng, ngược lại doanh nghiệp vừa nhỏ có trách nhiệm cung ứng hàng đảm bảo chất lượng, mẫu mã theo yêu cầu xuất thời gian, địa điểm, có việc sản xuất, chế biến, xuất cà phê hoạt động có hiệu quả, việc thâm nhập thị trường giới chắn có biến đổi mạng mẽ 3.2.6 Tổ chức hệ thống thu thập thông tin Kinh doanh cà phê doanh nghiệp chủ yếu hình thức mua bán hợp đồng kỳ hạn, giá xác định dựa vào giá giao dịch cà phê ngày thị trường cà phê London ( cà phê Robusta ) thị trường New York ( cà phê Arabica ) Yếu tố quan trọng hình thức kinh doanh thông tin liệu xác, kịp thời thị trường giới để làm sở phân tích dự đoán thị trường, định mua bán Đây điều quan trọng điều thiếu Nguồn tin hạn hẹp thị trường giới mà doanh nghiệp có mua từ hãng tin Reuters Từ nguồn tin số nguồn tin hạn chế khác, kết hợp với kinh nghiệm cảm tính kinh doanh doanh nghiệp để định mua bán đầy rủi ro Như để nâng cao hiệu kinh doanh, Nhà nước nên tổ chức hệ thống thu thập thông tin phân tích thông tin để cung cấp kịp thời cho doanh nghiệp làm sở định mua bán Mô hình chợ giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột dự kiến xây dựng vào năm đáp ứng nhu cầu đặt Chợ giao dịch tập trung hầu hết đại diện công ty kinh doanh cà phê toàn quốc Tại người bán, người mua tham khảo giá cả, chí tư vấn, cung cấp thông tin, dự báo cung cầu biến động giá tăng giảm thời gian tới Điều giúp họ có nhiều hội để lựa chọn, phán đoán định nên bán sản phẩm với giá bao nhiêu, cho đơn vị gửi hàng lại chờ giá lên Theo ông Lý Thanh Tùng, giám đốc sở Thương mại-Du lịch Đăk 52 Lăk, chợ giao dịch cà phê đời giải hạn chế thiếu thông tin cho người nông dân trồng cà phê hay doanh nghiệp Các doanh nghiệp cho thành lập chợ giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột thời gian tới bước tiến quan trọng mang tính đột phá hoạt động kinh doanh xuất cà phê Theo ông Văn Thành Huy, Giám đốc Công ty Đầu tư XNK Đăk Lăk Chợ giao dịch sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp xuất , nơi mua bán thương lượng theo trật tự, luật lệ mua bán công bằng, công khai Mua bán thị trường kỳ hạn giúp nông dân bảo hộ giá, đề phòng trường hợp giá bị sụt giảm, tạo điều kiện cho nhà xuất cà phê có công cụ hạn chế, phòng chống rủi ro, tăng cường cạnh tranh thị trường kỳ hạn Ngoài ra, quan ngoại giao nước phải có nhiệm vụ hỗ trợ phát triển kinh tế nước thông qua việc cung cấp hiểu biết đặc điểm thị trường ( luật pháp, sách kinh tế thương mại, hiệp định mà Việt Nam ký, tập quán thị trường, đối thủ cạnh tranh, hỗ trợ vấn đề pháp lý tranh chấp thương mại ) Tổ chức tốt, chặt chẽ hệ thống thông tin giúp ngành cà phê Việt Nam vững vàng đường hội nhập quốc tế, chủ động sẵn sàng 3.2.7 Tăng cường hợp tác quốc tế Trên sở chiếm lĩnh thị trường nước, mở rộng thị trường toàn cầu, tăng uy tín vị cà phê Việt Nam công việc không dễ dàng cần phải thực Khối lượng cà phê xuất ngày lớn thụ động ngồi chờ đến mua bán mà cần chủ động tạo thị trường, mở rộng thị trường Đây quốc sách lớn Nhà nước nhiệm vụ chung ngành cấp Nhà nước cần tạo nhiều hội cho doanh nghiệp ngành cà phê tiếp cận với thị trường nước thông qua hệ thống tham tán thương mại, qua hội chợ triển lãm thương mại quốc tế 53 Ngoài mở quan đại diện sử dụng phương thức thương mại khác đổi hàng, Hiệp định Chính phủ, Bộ Thương mại Cơ quan thường vụ nước cần mở rộng hoạt động xúc tiến thương mại nhiều hình thức để quảng bá cà phê Việt Nam thị trường giới Việt Nam gia nhập ICO, tham gia ACPC tổ chức quốc tế khác có liên quan để tăng cường hợp tác kinh tế thương mại, khoa học, công nghệ phát triển nguồn nhân lực Nói tóm lại EU thị trường tiềm cho xuất mặt hàng cà phê, Với thị trường khó tính Việt Nam cần phải có sách hợp lý nhiệm vụ đặt cho ngành cà phê to lớn 54 KẾT LUẬN Trong năm gần đây, Việt Nam nhanh chóng trở thành nước sản xuất cà phê hàng đầu Với lợi so sánh điều kiện đất đai, khí hậu, nguồn nhân lực dồi giá rẻ, suất lao động thuộc loại cao nhì giới nên vòng năm qua ngành cà phê Việt Nam chiếm thị phần đáng kể, có mặt 75 quốc gia, nguồn thu ngoại tệ quan trọng sau thuỷ hải sản gạo với thị trường lớn EU, Hoa kỳ, Nhật Bản Tuy nhiên, trước bối cảnh thị trường giới ngày cạnh tranh gay gắt lợi so sánh “ hao mòn” dần, đòi hỏi ngành cà phê phải có chiến lược cạnh tranh thích hợp bảo đảm hiệu bền vững Nếu không nguy tụt hậu phá sản ập đến lúc Vậy nên, tìm kiếm tiến hành giải pháp để hạn chế, khắc phục mặt yếu công việc phải sớm thực muốn nâng cao khả cạnh tranh ngành Bên cạnh đó, ủng hộ, giúp đỡ, hỗ trợ từ phía nhà nước không thừa mà luôn cần thiết Tự thân cộng với hỗ trợ đó, tương lai không xa chắn cà phê Việt Nam tồn phát triển nhanh chóng Đây mong muốn chung cho ngành, mặt hàng tiềm có triển vọng phát triển Việt Nam 55 Toàn viết phần cho thấy tịnh hình chung xuất cà phê thị trường giới nói chung thị trường EU nói riêng Qua rút nhũng nguyên nhân đề giải pháp nhằm thúc đẩy xuất cà phê sang thị trường EU DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạp chí Thị trường giá - Số 9/2003:“ Nâng cao sức cạnh tranh cà phê Việt Nam-Một đòi hỏi xúc nay.” Nguyễn Tiến Thỏa - Số 4/2001 : ” “ Suy nghĩ chế hỗ trợ sản xuất xuất cà phê.” Tô Hữu Nghiêm Tạp chí Phát triển kinh tế - Số 6/2003 : “ Xuất cà phê Việt Nam năm 2003 Thực tiễn triển vọng.” PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc “ Triển vọng xuất cà phê Việt Nam.” Phạm Nguyên Minh Tạp chí Thông tin kinh tế số 12 tháng 6/2003 “ Xuất cà phê Việt Nam sách, giải pháp chiến lược phát triển “ Thanh Hằng Báo thương mại ( số 30/2006) : Giải pháp nâng cao hiệu xuất cà phê 5.Các trang WEB - http// thongtindubao.gov.vn -http://www.gso.gov.vn -http//:www.vicofa.com.vn 56 -http://agroviet.org.gov.vn - http://cafeviet.net 57 [...]... tăng mạnh Cà phê xuất khẩu sang thị trường này bao nhiêu cũng sẽ được tiêu dùng hết Đây là tin vui cho ngành cà phê thế giới nói chung và ngành cà phê Việt Nam nói riêng 2.2.2 Về cơ cấu thị trường xuất khẩu Hiện nay, các nước nhập khẩu nhiều cà phê nhất của Việt Nam trong EU là: Đức, Anh, Bỉ, Tây ban nha Nhu cầu sử dụng cà phê của các nước này tăng cao theo các năm Bảng: Sản lượng xuất khẩu cà phê của... là thị trường thứ 2 nhập khẩu cà phê Việt Nam với khối lượng lớn Đây là thị trường tiềm năng nhưng có nhiều rủi ro do các hệ thống tiêu chuẩn khắt khe Rất nhiều các hàng hóa không ngoài cà phê xuất khẩu sang thị trường này bị loại thải.Năm 2003 sản lượng xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ tăng 21,42% so với năm 2002 đạt 109.421 tấn và tiếp tục tăng trong năm 2004 Đến năm 2005 sản lượng xuất khẩu sang thị. .. sản lượng nhập khẩu cà phê của EU giảm 14,81% so với năm 2004 sản lượng nhập khẩu chỉ đạt 446.799tấn Sang năm 2006 sản lượng nhập khẩu đạt 476.944 31 tăng 7,75% Tính đến hết năm 2007 sản lượng cà phê xuất khẩu ra thị trường thế giới của Việt Nam là 1.152000 tấn trong đó sản lượng xuất khẩu sang thị trường EU đạt 602.167 tấn Trong 10 tháng đầu năm 2008 sản lượng cà phê xuất khẩu sang thị trường EU giảm... trị cà phê xuất khẩu chiếm gần 10% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng năm Theo báo cáo, Liên minh châu Âu (EU) là thị trường nhập khẩu cà phê lớn nhất của Việt Nam tiếp theo đó là Hoa Kỳ và Nhật Bản Tính từ 2001-2005 xuất khẩu cà phê sang các nước này chiếm khoảng 47,8% tổng sản lượng xuất khẩu Mặt hàng được tiêu thụ tại các nước này chủ yếu là cà phê nhân sống Bên cạnh đó, Việt Nam cũng xuất khẩu. .. cạnh đó, sản lượng xuất khẩu cà phê sang các thị trường như Trung Quốc, Philipin, Newzealand, Hy Lạp tăng đột biến Đây là tín hiệu đáng mừng cho ngành cà phê Việt Nam Các sản phẩm cà phê của Việt Nam đang có được vị thế mạnh, sức cạnh tranh cao trên thế giới 2.2 Thực trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị trường EU trong giai đoạn 2001-2008 2.2.1 Về sản lượng và kim ngạch xuất khẩu Trong những năm... trình sản xuất và chế biến cà phê, sản lượng cà phê bắt đầu tăng trở lại kèm theo giá thị trường 35 tăng làm kim ngạch xuất khẩu cà phê sang EU tăng mạnh 64,21% so với năm 2005, sản lượng xuất khẩu đạt 476.944 tấn Năm 2006 cũng là năm đầu tiên kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam ra thị trường thế giới đạt ngưỡng 1 tỉ USD Với diễn biến có lợi trong năm 2006 thì việc tăng sản lượng xuất khẩu là điều... 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU 2.1 Tình hình chung về xuất khẩu cà phê ra thị trường thế giới giai đoạn 2001-2008 2.1.1 Về cơ cấu sản phẩm 18 Cây cà phê Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc so với các nước các nước sản xuất cà phê lớn như braxin, Colombia, Mexico vì chỉ với hơn 30 năm, kể từ năm 1975 từ 1 nước không có tên trong danh sách các nước xuất khẩu cà. .. trường xuất khẩu tiềm năng cho việc xuất khẩu cà phê của Việt Nam Hiện nay, cà phê đang nắm những vai trò quan trọng trong chiến lược đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam và thị trường xuất khẩu chủ yếu là thị trường EU, trong đó cà phê có mặt ở hầu hết các nước là thành viên chính của EU với sản lượng xuất khẩu lớn đã đem lại giá trị kim ngạch góp phần vào tăng trưởng kinh tế của Việt... Lương văn Tự chủ tịch Hiệp hội cà phê và ca cao Việt Nam cho biết: Trong niên vụ 2007-2008 vừa qua ngành cà phê Việt Nam đạt kim ngạch xuất khẩu trên 2 tỷ USD Đây là một con số đáng mừng và hội nghị cũng đặt ra nhiệm vụ mới cho niên vụ 2008-2009 1.2.2 Tầm quan trọng của việc thúc đẩy xuất khẩu cà phê sang thị trường EU Xuất khẩu có ý nghĩa với chúng ta về nhiều mặt Xuất khẩu là kênh phân phối tiêu thụ... http://www.gso.gov.vn) Qua bảng số liệu và biểu đồ trên ta thấy cà phê của Việt Nam xuất khẩu sang nhiều thị trường lớn như EU, Hoa Kỳ, Nhật…Nhưng sản lượng xuất khẩu không đồng đều theo các năm Nguyên nhân chính vẫn là do chất lượng cà phê vẫn chưa đáp ứng đủ yêu cầu và thị hiếu của nước nhập khẩu Cụ thể là: mặc dù có nhu cầu lớn về cà phê, nhập khẩu năm 2003 tăng 24,79% và tiếp tục tăng trong năm 2004 nhưng

Ngày đăng: 24/07/2016, 23:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan