1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN một số biện pháp rèn kỹ năng sống cho học sinh trường TH nghĩa dân

42 889 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 389 KB

Nội dung

ban đầu về Toán học, Khoa học…, vừa cung cấp cho học sinh những tri thức sơđẳng về các chuẩn mực hành vi xã hội chủ nghĩa gắn với những iknh nghiệmđạo đức, để từ đó giúp học sinh hìn

Trang 1

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIM ĐỘNG

TRƯỜNG TIỂU HỌC NGHĨA DÂN

Trang 2

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH

Họ và tên: LƯƠNG VĂN HIẾU

Ngày, tháng, năm sinh: 16/01/1972 Nam/ Nữ: Nam

Năm nhập ngành: 9/1992

Nơi sinh: Nghĩa Dân - Kim Động - Hưng Yên

Đơn vị công tác: Trường tiểu học Nghĩa Dân- Kim Động- Hưng Yên Chức vụ: Hiệu trưởng

Trình độ chuyên môn: Đại học Sư phạm Tiểu học

Năm nhập ngành: 1992

Tên sáng kiến kinh nghiệm: “ Một số biện pháp rèn kỹ năng sống cho học sinh trường tiểu học Nghĩa Dân ”

Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lí

Thời gian nghiên cứu: Trong 2 năm học 2014-2015 và 2015-2016 Thời gian thực nghiệm: Năm học 2015-2016

MỤC LỤC

Trang 3

NỘI DUNG TRANG

IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

B NỘI DUNG

I CƠ SỞ LÍ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN TRONG VIỆC

RÈN KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH.

2 Cơ sở thực tiễn trong việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh

trường tiểu học Nghĩa Dân

9

II MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC

SINH THÔNG QUA CÁC MÔN HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG NGOÀI

GIỜ LÊN LỚP

15

1 Công tác bồi dưỡng kỹ năng sống đối với giáo viên 15

2 Giúp giáo viên nhận thức sâu sắc về việc dạy trẻ kỹ năng sống 16

3 Rèn kĩ năng sống hiệu quả qua việc tích hợp vào các môn học 17

4 Biện pháp chỉ dẫn cho giáo viên và tuyên truyền các bậc cha mẹ

thực hiện dạycác em các kỷ năng sống cơ bản

21

5 Rèn kĩ năng sống hiệu quả qua các tiết sinh hoạt lớp, hoạt động

giáo dục, vui chơi lành mạnh trong nhà trường

23

6 Biện pháp tạo môi trường giúp giáo viên thực hiện nhiệm vụ dạy

trẻ kỹ năng sống

24

8 Giáo viên tuyên truyền các bậc cha mẹ thực hiện dạy các em các

kĩ năng sống cơ bản trong gia đình

26

III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

Trang 4

1 Kết quả trên học sinh : 29

Trang 5

A ĐẶT VẤN ĐỀ

I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Rèn kĩ năng sống là một mặt giáo dục cần được coi trọng trong các trườngtiểu học hiện nay và nhất là trong thập kỉ XXI khi sự nghiệp giáo dục đang đượcđẩy mạnh Việc rèn kĩ năng sống cho học sinh đòi hỏi hành nhân cách cho họcsinh hiện nay Giáo dục trong nhà trường luôn là vấn đề cần đưthường xuyêntrong công tác giáo dục đồng thời cũng là đòi hỏi cấp thiết của việc hình tợcquan tâm thì việc rèn kĩ năng sống cho học sinh cũng không kém quan trọng.Bằng nhiều hình thức, nhiều con đường, trong đó việc rèn kĩ năng sống chiếmmột vị trí quan trọng Qua việc rèn kĩ năng sống sẽ trang bị tri thức, hành vi chohọc sinh Đồng thời nó định hướng cho học sinh tiểu học rèn luyện hành vi vàthói quen ứng xử tốt Trong sự phát triển nhân cách của học sinh, việc rèn luyện

kĩ năng sống là đảm bảo cho học sinh có được bản lĩnh rõ ràng về nhân cáchtoàn diện Nếu không rèn kĩ năng sống thì không những sự ứng xử trong các tìnhhuống sẽ phức tạp, gặp khó khăn, thậm chí mắc phải sai lầm, mà việc hình thànhnhân cách toàn diện của trẻ bị hạn chế, phiến diện, việc xây dựng những thóiquen hành vi dễ rơi vào chủ nghĩa hình thức máy móc, lí trí và tình cảm khôngthống nhất với nhau đó là lời nói không đi đôi với việc làm thì dẫn đến hiệntượng lệch lạc về nhân cách

Kĩ năng sống là một trong những khái niệm được nhắc đến nhiều trongthời đại ngày nay Có nhiều quan niệm về kĩ năng sống.Theo bản thân, kĩ năngsống đơn giản là tất cả những điều cần thiết chúng ta phải biết để có thể thíchứng với những thay đổi diễn ra hằng ngày trong cuộc sống Kĩ năng sống đượchình thành theo một quá trình, hình thành một cách tự nhiên qua những va chạm,những trải nghiệm trong cuộc sống và qua giáo dục mà có Có nhiều nhóm kĩnăng sống như: nhóm kĩ năng nhận thức, nhóm kĩ năng xã hội và nhóm kĩ năngquản lí bản thân Dù là kĩ năng nào cũng đều rất quan trọng và cần thiết với mỗicon người Cho nên, giáo dục kĩ năng sống cho học sinh có một tầm rất quantrọng

Ở bậc tiểu học, các môn học vừa cung cấp cho học sinh những kiến thức

Trang 6

ban đầu về Toán học, Khoa học…, vừa cung cấp cho học sinh những tri thức sơđẳng về các chuẩn mực hành vi xã hội chủ nghĩa gắn với những iknh nghiệmđạo đức, để từ đó giúp học sinh hình thành kĩ năng sống, biết phân biệt đúng sailàm theo cái đúng, ủng hộ cái đúng, đấu tranh với những biểu hiện sai trái, xấu

xa, thôi thúc các em hành động theo chuẩn mực đạo đức và thói quen đạo đứcchính vì vậy việc rèn kĩ năng sống ở bậc tiểu học là một nhiệm vụ quan trọng

mà người người làm công tác giáo dục cần quan tâm

Từ nhiều năm nay, Bộ Giáo dục - Đào tạo chủ trương dạy kĩ năng sống làmột trong những tiêu chí đánh giá “Trường học thân thiện - học sinh tíchcực.” Trên tinh thần đó, tôi nhận thấy rằng: chính ở dưới mái trường các em họcđược nhiều điều hay, lẽ phải và nhà trường trở nên là ngôi nhà thân thiện, họcsinh tích cực học tập để thành người tài xây dựng đất nước, có khả năng hộinhập cao, từng bước trở thành công dân toàn cầu Đây cũng là một nhiệm vụquan trọng đối với các thầy cô giáo Với học sinh tiểu học, đây là giai đoạn đầutiên hình thành nhân cách cho các em, giúp các em có một kĩ năng sống tốt chotương lai cuộc sống sau này

Thực trạng hiện nay, việc rèn kĩ năng sống của các em ở trường tiểu họccòn nhiều hạn chế Việc rèn kĩ năng sống cho học sinh chưa có nét chuyển biến,nguyên do chính là trong tư tưởng giáo viên, phụ huynh chỉ chú trọng đến việcdạy kiến thức, việc rèn kĩ năng sống cho học sinh còn chiếu lệ, giáo viên chưanhận thức được tầm quan trọng của việc rèn kĩ năng sống cho học sinh lớp mìnhđang dạy chỉ luôn chú trọng đến việc đọc tốt, làm tính tốt…

Về phía học sinh, các em hay “nói trước quên sau” và chưa có khả năngvận dụng những điều đã học áp dụng vào thực tế, với học sinh tiểu học, tâm lý

độ tuổi cho thấy các em rất hiếu động các em có nhu cầu hỏi đáp, không muốn

bị áp đặt Mặt khác, các em một mực rất tin vào lời nói của thầy cô giáo, thầy côbảo đọc, bảo chép thì cứ đọc cứ chép và quá trình ấy cứ lặp đi lặp lại dần dầndẫn đến thói quen Nếu nói rằng thầy cô giáo không quan tâm đến việc dạy rèn

kĩ năng sống là không đúng, nhưng việc rèn kĩ năng sống ở đây là rất hạn chếnhất là việc lồng ghép vào tất cả các môn học cũng như lồng ghép vào các hoạt

Trang 7

động ngoại khóa giáo viên còn mơ hồ về việc rèn kĩ năng sống cho học sinh Đểnâng cao kĩ năng sống cho học sinh tiểu học, với cương vị là người quản lí, bảnthân hết sức băn khoăn và trăn trở, luôn đặt trong đầu câu hỏi: Làm thế nào đểnâng cao kĩ năng sống cho học sinh? Làm thế nào để học sinh biết cách vậndụng kĩ năng sống vào trong cuộc sống hằng ngày? Với mong muốn góp phần

vào việc luận giải những vấn đề nói trên, bản thân chọn đề tài: “ Một số biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh trường tiểu học Nghĩa Dân” Vấn đề mà

chắc hẳn không chỉ riêng bản thân mà rất nhiều đồng nghiệp khác quan tâm suynghĩ là làm sao học sinh của mình có những kĩ năng sống tốt, trở thành nhữngcon người tốt, có ích cho xã hội Đây cũng là một vấn đề mà phụ huynh và xãhội hết sức quan tâm

II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

Học sinh có đủ khả năng tự thích ứng với môi trường xung quanh, tự chủ,độc lập, tự tin khi giải quyết công việc, đem lại cho các em vốn tự tin ban đầu đểtrang bị cho các em những kĩ năng cần thiết làm hành trang bước vào đời

Rút ra kết luận và bài học kinh nghiệm sau khi áp dụng đề tài

Trang 8

III ĐỐI TƯỢNG -THỜI GIAN - PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1 Đối tượng

Các em học sinh trong khối lớp 4;5 trường tiểu học Nghĩa Dân

Các giáo viên chủ nhiệm khối lớp 4;5

2 Thời gian

Từ ngày 9/9/2014 đến 9/9/2015: Lập đề cương

Từ ngày 15/9/2015 đến 15/11/2015: Nghiên cứu và áp dụng với học sinh lớp 4

Từ ngày 21/11/2015 đến 30/12/2015: Áp dụng rộng rãi toàn khối 4;5 toàn trường

Từ ngày 01/1/2016 đến 15/1/2016: Cùng giáo viên rút ra bài học

Từ ngày 16/1/2015 đến 10/3/2016: Hoàn tất đề tài

3 Phạm vi

Các tiết học hàng ngày, các tiết sinh hoạt, hoạt động ngoại khoá,…khối lớp4;5 ở trường tiểu học Nghĩa Dân

IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1 Nghiên cứu lí luận

Tìm đọc tài liệu có liên quan đến việc rèn kĩ năng sống cho học sinh

2.3 Sử dụng phương pháp thực hành: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinhthông qua các hoạt động để học sinh tự cảm nhận, đánh giá, nhận xét qua các

Trang 9

hành vi và từ đó hình thành các kĩ năng; thực hiện sự phối hợp trong và ngoàinhà trường, làm tốt công tác xã hội hóa trong việc giáo dục kĩ năng sống.

2.4 Phương pháp phân tích và tổng hợp kinh nghiệm giáo dục

Phân tích các nguyên nhân dẫn đến học sinh thiếu kĩ năng sống

Tổng hợp các biện pháp giáo dục của giáo viên chủ nhiệm khối lớp bốn,của nhà trường và gia đình

B NỘI DUNG

I CƠ CỞ LÍ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN TRONG VIỆC RÈN KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH.

Trang 10

1.1 Kĩ năng là gì?

Kĩ năng là năng lực hay khả năng chuyên biệt của một cá nhân về mộthoặc nhiều khía cạnh nào đó được sử dụng để giải quyết tình huống hay côngviệc nào đó phát sinh trong cuộc sống

1 2 Kĩ năng sống là gì?

Kĩ năng sống là những trải nghiệm có hiệu quả nhất, giúp giải quyết hoặcđáp ứng các nhu cầu cụ thể, trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của conngười Kĩ năng sống bao gồm cả hành vi vận động của cơ thể và tư duy trongnão bộ của con người Kĩ năng sống có thể hình thành một cách tự nhiên, thôngqua giáo dục hoặc rèn luyện của con người Kĩ năng sống đơn giản là tất cả điềucần thiết chúng ta phải biết để có được khả năng thích ứng với những thay đổidiễn ra hằng ngày trong cuộc sống

Nghiên cứu gần đây về sự phát triển của não trẻ cho thấy rằng khả nănggiao tiếp với mọi người, khả năng biết tự kiểm soát, thể hiện các cảm giác củamình, biết cách ứng xử phù hợp với các yêu cầu, biết giải quyết các vấn đề cơbản một cách tự lập có những ảnh hưởng rất quan trọng đối với kết quả học tậpcủa trẻ tại trường.Vì thế, ngày nay trên thế giới rất nhiều trường tiểu học ápdụng phương pháp học trung tính là phương pháp học tập thông qua các giaotiếp tích cực với những người khác Ở Việt Nam, để nâng cao chất lượng giáodục toàn diện thế hệ trẻ đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế và nhu cầu pháttriển của người học, giáo dục phổ thông đã và đang được đổi mới mạnh mẽ theobốn trụ cột của giáo dục thế kỉ XXI mà thực chất là cách tiếp cận kĩ năng sống

đó là: học để biết, học để làm,

học để tự khẳng định mình và học để cùng chung sống

1.3 Vì sao phải rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh?

Giáo dục kỹ năng sống là giáo dục cách sống tích cực trong xã hội hiệnđại, xây dựng những hành vi lành mạnh và thay đổi những hành vi, thói quentiêu cực trên cơ sở giúp HS có thái độ, kiến thức, kĩ năng, giá trị cá nhân thích

Trang 11

hợp với thực tế xã hội Mục tiêu cơ bản của giáo dục kỹ năng sống là làm thayđổi hành vi của học sinh, chuyển từ thói quen thụ động, có thể gây rủi ro, dẫnđến hậu quả tiêu cực thành những hành vi mang tính xây dựng tích cực và cóhiệu quả để nâng cao chất lượng cuộc sống cá nhân và góp phần phát triển xãhội bền vững

Giáo dục kỹ năng sống còn mang ý nghĩa tạo nền tảng tinh thần để họcsinh đối mặt với các vấn đề từ hoàn cảnh, môi trường sống cũng như phươngpháp hiệu quả để giải quyết các vấn đề đó

Khi tham gia vào bất kì hoạt động nghề nghiệp nào phục vụ cho cuộcsống đều đòi hỏi chúng ta phải thoả mãn những kĩ năng tương ứng

- Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh là giúp các em rèn luyện kĩ năngứng xử thân thiện trong mọi tình huống; có thói quen và kĩ năng làm việc theonhóm, kĩ năng hoạt động xã hội; Giáo dục cho học sinh thói quen rèn luyện sứckhoẻ, ý thức bảo vệ bản thân, phòng ngừa tai nạn giao thông, đuối nước và các

tệ nạn xã hội

- Đối với học sinh tiểu học việc hình thành các kĩ năng cơ bản trong họctập và sinh hoạt là vô cùng quan trọng, ảnh hưởng đến quá trình hình thành vàphát triển nhân cách sau này

1.4 Phân loại kĩ năng sống:

Kĩ năng sống được chia thành hai loại: Kĩ năng cơ bản và kĩ năng nângcao

a) Kĩ năng cơ bản gồm:

Kĩ năng nghe, nói, đọc, viết, múa, hát, đi, đứng, chạy, nhảy…

b) Kĩ năng nâng cao là sự kế thừa và phát triển các kĩ năng cơ bản dưới một dạng mới hơn Nó bao gồm: Các kĩ năng tư duy logic, sáng tạo, suy

nghĩ nhiều chiều, phân tích, tổng hợp, so sánh, nêu khái niệm, đặt câu hỏi…

- Đối với các lớp đầu cấp tiểu học, kĩ năng cơ bản được xem trọng, còn các lớp cuối cấp nâng dần cho các em về kĩ năng nâng cao Theo đó, chúng tacần tập trung rèn luyện cho các em 2 nhóm kĩ năng sống sau đây:

- Nhóm kĩ năng giao tiếp – hoà nhập cuộc sống

Trang 12

- Nhóm kĩ năng trong học tập, lao động – vui chơi giải trí.

1 5 Mục tiêu, nguyên tắc, nội dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh:

a) Mục tiêu Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học.

- Trang bị cho học sinh những kiến thức, giá trị thái độ và kĩ năng phùhợp, trên cơ sở đó hình thành cho học sinh những hành vi, thói quen lành mạnh,tích cực, loại bỏ những hành vi thói quen tiêu cực trong các mối quan hệ, cáctình huống và hoạt động hàng ngày

- Tạo cơ hội thuận lợi để học sinh thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình

và phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức

b) Nguyên tắc Giáo dục kĩ năng sống:

+ Tương tác + Trải nghiệm

+ Tiến trình + Thay đổi hành vi

+ Thời gian

c) Nội dung Giáo dục kỹ năng sống:

Để việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh đạt hiệu quả, cần phải thayđổi tư duy, tiếp đó là tiến hành nhiều giải pháp đồng bộ Giáo dục kỹ năng sống,theo cách hiểu hiện nay là giáo dục những cách ứng phó với những thử tháchnhư: Tai nạn, điện giật, bị ngộ độc, động vật cắn, bị xâm hại tình dục, phòng,chống các tệ nạn xã hội… đây mới chỉ là mục đích trước mắt Mục đích quantrọng nhất, lâu dài đó là hình thành nhân cách cho học sinh, trong đó quan trọngnhất là giáo dục tình thân ái và các ứng xử văn hoá

Kỹ năng tự nhận thức: Xác định được giá trị bản thân, tự tin và tự trọng;

Kỹ năng giao tiếp: Phản hồi lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ và ýtưởng, ứng xử-giao tiếp, thể hiện cảm thông;

Kỹ năng suy nghĩ, sáng tạo: Nêu vấn đề, bình luận vấn đề, tìm kiếm và xử

lý thông tin, phân tích- đối chiếu;

Kỹ năng ra quyết định: Xác định tìm kiếm các lựa chọn, giải quyết vấnđề, ứng phó, thương lượng;

Trang 13

Kỹ năng làm chủ bản thân: Xác định và đạt được mục tiêu của bản thân,quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiểm, kiểm soát cảm xúc

2 Cơ sở thực tiễn trong việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường tiểu học Nghĩa Dân.

Thực hiện Chỉ thị 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22 tháng 7 năm 2008 của

Bộ giáo dục và đào tạo về việc phát động phong trào thi đua: "Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực" trong đó nội dung: Rèn luyện kĩ

năng sống cho học sinh phù hợp với lứa tuổi của học sinh

Căn cứ nhiệm vụ năm học 2015 - 2016 của ngành giáo dục, của trườngtiểu học Nghĩa Dân chú trọng: rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh là một việclàm hết sức cần thiết của xã hội, các em không chỉ biết học giỏi về kiến thức màcòn phải được tôi luyện những kĩ năng sống qua đó tạo cho các em một môitrường lành mạnh, an toàn, tích cực, vui vẻ để trang bị cho các em vốn kiếnthức, kĩ năng, giá trị sống để bước vào đời tự tin hơn

Trong giai đoạn hiện nay, nước ta đang hội nhập với các nước trên thếgiới từng bước phát triển vươn lên, những mặt tốt của xã hội được phát triểnmạnh song những vấn đề mặt trái của xã hội cũng xuất hiện nhiều ảnh hưởngđến sự tồn tại, phát triển của mỗi tập thể, cá nhân trong đó có một bộ phận là trẻ

em Theo guồng quay của xã hội, một số gia đình bố mẹ chỉ quan tâm, mải lođến việc làm kinh tế mà quên mất gia đình là chiếc nôi của trẻ, quên đi việc cầntạo một môi trường gia đình đầm ấm, người lớn gương mẫu, quan tâm dạy dỗtrẻ; không những thế còn có những gia đình cha mẹ nghiện ngập, cờ bạc, rượuchè, ảnh hưởng vô cùng lớn tới tâm hồn trẻ, tới sự phát triển nhân cách của trẻ.Một số gia đình hoàn toàn phó mặc việc dạy dỗ trẻ cho nhà trường Cũng cónhững gia đình có điều kiện kinh tế, quá chiều chuộng con dẫn đến trẻ thiếu sựsáng tạo, luôn ỷ lại, phụ thuộc vào người lớn; mỗi khi gặp các tình huống trongthực tế lúng túng không biết xử lý thế nào, hạn chế trong việc tự bảo vệ bản thânmình; hoặc có trẻ được chiều chỉ làm theo ý của mình chứ không làm theo ýngười khác Bên cạnh việc học các môn văn hoá nếu trẻ được chú ý giáo dục

Trang 14

đạo đức, được rèn kĩ năng sống biết phân biệt cái tốt, cái xấu, biết từ chối cám

dỗ, biết ứng xử, biết tự quyết định đúng trong một số tình huống thì chính trẻ sẽ

là người tác động tốt đến gia đình, xã hội

Những năm gần đây, nhiều trẻ em rất thiếu kĩ năng làm việc nhà, kĩ năng

tự phục vụ, kĩ năng giao tiếp với ông bà, cha mẹ Nhiều em không tự dọn dẹpphòng ở của chính mình, không giúp đỡ bố mẹ bất kì việc gì ngoài việc học Phụhuynh vì bận nhiều công việc nên ít quan tâm giúp đỡ con em trong các hoạtđộng cần thiết, làm cho các em rất rụt rè thiếu tự tin khi giao tiếp họăc tham giacác hoạt động bởi các em bị cuốn hút theo các trò chơi điện tử và hệ thống ảotrên hệ thống Internet Đây là những trò chơi làm cho các em xa lánh với môitrường sống thực tế và thiếu sự tương tác giữa con người với con người, kĩ năng

xã hội của học sinh ngày càng kém Điều này dẫn đến tình trạng học sinh trở nêních kỉ, không quan tâm đến cộng đồng Câu hỏi mà chúng ta thường đặt ra chohọc sinh tiểu học là ngoài những kiến thức phổ thông về Toán, Khoa học vàNhân văn, học sinh cần học điều gì để giúp các em hội nhập với xã hội, trởthành công dân có ích cho cộng đồng Vì thế đây cũng là nỗi lo lắng, đặt ra chogiáo viên đứng lớp những suy nghĩ, trăn trở

ra trong cuộc sống

Mặc dù ở một số môn học, các hoạt động ngoại khóa, giáo dục kĩ năngsống đã được đề cập đến Tuy nhiên, do nội dung, phương pháp, cách thức

Trang 15

truyền tải chưa phù hợp với tâm sinh lí của đối tượng nên hiệu quả lồng ghépcòn chưa cao.

Qua thực tế trường tiểu học Nghĩa Dân tìm hiểu tôi thấy kĩ năng sống củahọc sinh chưa cao Chỉ một số học sinh có hành vi, thói quen, kĩ năng tốt Cònphần lớn các em có nhận xét, đánh giá về sự việc nhưng chưa có thái độ và cáchứng xử, cách xưng hô chuẩn mực, thể hiện thái độ, tình cảm trong quá trình giaotiếp với thầy cô giáo còn rụt rè, với bạn bè trong lớp chưa tình cảm tự tin, cũng

có khi một số học sinh do học được cách nói năng của người lớn trong gia đìnhchưa đúng mực nên nói năng chưa khiêm nhường Học sinh thể hiện kĩ năngsống còn đại khái, chưa mạnh dạn thể hiện kĩ năng của bản thân Các em cònngại nói, ngại viết, khả năng tự học, tự tìm tòi còn nhiều hạn chế, nhút nhát

Đối với giáo viên nhà trường, từ nhiều năm nay phong trào “Xây dựngtrường học thân thiện, học sinh tích cực” tập trung nhiều nội dung chung cho cácbậc học, nhưng giáo viên chưa hiểu nhiều về nội dung phải dạy trẻ theo từngkhối lớp những kỹ năng sống cơ bản nào, chưa biết vận dụng từ những kế hoạchđịnh hướng chung để rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh

Đa số giáo viên lớn tuổi có nhiều kinh nghiệm nhưng việc đổi mớiphương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích sự chuyên cần, tích cực, chủ động,sáng tạo và ý thức vươn lên, rèn luyện khả năng tự học của học sinh còn gặpnhiều khó khăn; giáo viên trẻ tuổi ít hơn, năng động, sáng tạo nhưng lại khótrong công tác bồi dưỡng do nhận thức về nghề chưa sâu sắc nên giáo viên chưa

có kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm cũng như trong việc giáo dục kĩ năngsống cho học sinh

Qua tiến hành khảo sát ( lần 1) ở lớp 4A, đầu năm học kết quả như sau:Tổng số học

Trang 16

là những người làm công tác giáo dục vì nhà trường là nơi tốt nhất để hình thànhnhân cách cho học sinh Đây cũng chính là câu hỏi mà mỗi nhà quản lí cũng nhưmỗi giáo viên cần phải tìm tòi nghiên cứu Từ những thực trạng trên bản thântìm ra nguyên nhân dẫn đến tình trạng “Học sinh chưa có kĩ năng sống” là dođâu? để từ đó tìm ra biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh đạt hiệu quả trongnhà trường.

Trang 17

Giáo viên và người lớn chưa thật gần gũi, thân thiện với học sinh.

Việc rèn kĩ năng sống qua việc tích hợp vào các môn học còn hạn chế

Rèn kĩ năng sống qua các tiết sinh hoạt lớp, hoạt động giáo dục, vui chơicòn chưa sâu sát, nội dung chương trình tổ chức cho học sinh chưa phong phú Giáo viên khuyến khích động viên khen thưởng học sinh còn ít, việc đổimới phương pháp dạy học của giáo viên chưa nhiều, chưa phát huy được tinhthần tự tìm tòi sang tạo trong học tập cho học sinh

Công tác tuyên truyền các bậc cha mẹ thực hiện dạy các em các kĩ năngsống cơ bản chưa nhiều Hơn nữa cha mẹ học sinh còn mải đi làm lo kinh tế giađình chưa dành nhiều thời gian quan tâm đến con em mình mà tất cả việc họctập của con em là do các cô giáo và nhà trường

Chính việc thiếu hụt nghiêm trọng các kĩ năng sống do sự hạn chế của giáodục gia đình và nhà trường, sự phức tạp của xã hội và cuộc sống xung quanh họcsinh là nguyên nhân trực tiếp khiến học sinh gặp khó khăn trong ứng xử với tìnhhuống thực của cuộc sống

2.3 Những thuận lợi, khó khăn khi giáo dục kĩ năng sống cho học sinh

Trường tiểu học Nghĩa Dân là ngôi trường có truyền thống giáo dục chohọc sinh thực hiện tốt an toàn khi đến lớp, trường lớp khang trang- lớp học thân

Trang 18

thiện Bên cạnh đó, đội ngũ giáo viên nhiệt tình công tác, có tinh thần tráchnhiệm cao, học sinh khá ngoan và biết vâng lời Ngoài ra Ban lãnh đạo nhàtrường luôn theo sát, quan tâm, hỗ trợ cho giáo viên trong công tác giảng dạycũng như giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Lãnh đạo địa phương, phụ huynhhọc sinh đã quan tâm đúng mức tới sự nghiệp giáo dục hiện nay của nhà trường,tạo điều kiện xây dựng cơ sở vật chất đáp ứng việc dạy và học hiện nay

2.3.2 Khó khăn.

* Đối với giáo viên

Trong thực tế hiện nay, việc nhận thức tầm quan trọng, cần thiết rèn kĩ năngsống cho học sinh ở một số giáo viên còn hạn chế Nhận thức của nhiều giáoviên còn mơ hồ, chưa rõ, chưa đầy đủ rèn kĩ năng sống cho học sinh là rènnhững kĩ năng gì; vì nhận thức chưa đủ, chưa rõ nên không thể tìm ra được biệnpháp, hình thức tổ chức hữu hiệu để rèn kĩ năng sống cho học sinh

Phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” tập trung nhiềunội dung chung cho các bậc học, giáo viên chưa hiểu nhiều về nội dung phải dạytrẻ theo từng khối lớp những kĩ năng sống cơ bản nào, chưa biết vận dụng từnhững kế hoạch định hướng chung để rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh

Đa số giáo viên lớn tuổi có nhiều kinh nghiệm nhưng việc đổi mới phươngpháp giảng dạy nhằm khuyến khích sự chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo

và ý thức vươn lên, rèn luyện khả năng tự học của học sinh còn gặp nhiều khókhăn; giáo viên trẻ tuổi ít hơn, năng động, sáng tạo nhưng lại khó trong công tácbồi dưỡng do nhận thức về nghề chưa sâu sắc nên giáo viên mới thường không

an tâm công tác

* Đối với học sinh

Trong các nhà trường ít nhiều vẫn còn có hiện tượng học sinh cãi nhau,chửi nhau, chưa lễ phép, gây mất đoàn kết trong tập thể lớp Các em học sinhvừa từ các lớp 1;2;3 lên do vậy việc làm quen với môi trường lớp 4; 5 còn khárụt rè chưa quen với cách học cũng như chưa mạnh dạn bày tỏ ý kiến với cô giáo

và các bạn Khi phát biểu các em nói không rõ ràng, trả lời trống không, không

Trang 19

tròn câu và ít nói lời cảm ơn, xin lỗi với cô, bạn bè… Nhiều em đến trường tỏ ranói nhiều vì ở nhà các em không có người trò chuyện, chia sẻ

* Đối với phụ huynh học sinh.

Về phía các bậc cha mẹ các em luôn nóng vội trong việc dạy con; họ chỉchú trọng đến việc con mình về nhà mà chưa đọc, viết chữ, hoặc chưa biết làmToán thì lo lắng một cách thái quá! Ngoài ra, một trở ngại nữa là phụ huynhtrong lớp có một số bố mẹ thì quá nuông chiều, Đồng thời lại chiều chuộng,cung phụng con cái khiến trẻ không có kĩ năng tự phục vụ bản thân Ngược lại,một số phụ huynh vì bận nhiều công việc mải đi làm ăn xa nên ít quan tâm giúp

đỡ con em trong các hoạt động cần thiết…

Từ các nguyên nhân, tình hình thực tiễn cũng như các thuận lợi và khókhăn nêu trên, tôi đã cố gắng tìm nhiều biện pháp rèn luyện kĩ năng sống chohọc sinh thông qua các tiết dạy của một số môn học và hoạt động ngoài giờ lên

lớp nhằm đem lại hiệu quả cao trong công tác giáo dục

II MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA CÁC MÔN HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

Kĩ năng sống được giáo dục ở nhà và ở trường Kĩ năng sống được giáodục trong các môn học chính khóa và ngoại khóa Giáo dục kĩ năng sống cần bắtđầu từ nhỏ, từ từng hành vi cá nhân đơn giản nhất, theo đó hình thành tính cách

và nhân cách Cụ thể ta cần phải áp dụng một số biện pháp sau:

1 Công tác bồi dưỡng kỹ năng sống đối với giáo viên.

Trong thực tế bản thân giáo viên cũng không có đủ kỹ năng giảng dạy kỹnăng sống để thay đổi nhận thức, hành vi của học sinh theo hướng tích cực Do

đó, được trang bị kiến thức về kỹ năng sống là điều rất cần thiết đối với các giáoviên để giáo viên trực tiếp truyền tải đến học sinh nhằm giúp các em có nhữnghành động tích cực thay vì giải quyết vấn đề trong cuộc sống hằng ngày

Trang 20

Bồi dưỡng giáo viên nhằm giúp giáo viên phân tích được một số nội dung

kỹ năng sống cho học sinh tiểu học; giải thích được các nguyên tắc dạy học tíchcực trong giảng dạy kỹ năng sống; bước đầu hình thành được các kỹ năng cơbản để tiến hành giờ dạy kỹ năng sống cho học sinh như kỹ năng tổ chức tròchơi, kỹ năng tạo động lực, điều khiển nhóm, kỹ năng giao tiếp, thuyết trình, kỹnăng đánh giá và khích lệ học sinh… Người giáo viên cần có kĩ năng tự học, tựnghiên, kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin, kĩ năng hợp tác trong dạy học…Việc bồi dưỡng được xem là một nhu cầu tự thân của mỗi giáo viên, được diễn

ra thường xuyên liên tục trong suốt cả quá trình công tác của mỗi người Nhàtrường đã tổ chức các buổi bồi dưỡng cho giáo viên qua các chuyên đề, sinhhoạt tổ nhóm và trong những buổi ngoại khóa tổ chức cho học sinh ngoài giờtrên lớp để nâng cao trình độ chuyên môn, nâng cao nghiệp vụ sư phạm cũngchính là nâng cao kỹ năng sống của giáo viên

2 Giúp giáo viên nhận thức sâu sắc về việc dạy trẻ kỹ năng sống

Đầu năm học, nhà trường tổ chức chuyên đề rèn kĩ năng sống cho cáckhối lớp , về thực trạng và giải pháp ở đơn vị trong việc rèn kĩ năng sống chohọc sinh bậc học tiểu học do Bộ Giáo dục- Đào tạo phát động; qua đó giúp giáoviên hiểu được rằng chương trình học chính khoá thường cho trẻ tiếp xúc từ từvới các kiến thức văn hoá trong suốt năm học, còn thực tế trẻ sẽ học tốt nhất khi

có được cách tiếp cận một cách cân bằng, biết cách phát triển các kỹ năng nhậnthức, cảm xúc và xã hội Vì thế, khi trẻ tiếp thu được những kỹ năng giao tiếp xãhội và các hành vi ứng xử cơ bản trong nhóm bạn, thì trẻ sẽ nhanh chóng sẵnsàng và có khả năng tập trung vào việc học văn hoá một cách tốt nhất

Qua việc chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm thực hiện công tác chủ nhiệm và dạycác môn học với lớp chủ nhiệm, sau khi nhận lớp, để tạo sự gần gũi và gắn kếtgiữa học sinh và giáo viên chủ nhiệm, thì giáo viên cần sắp xếp nhiều thời giancho học sinh được giới thiệu về mình, động viên khuyến khích các em chia sẻvới nhau về những sở thích, ước mơ tương lai cũng như mong muốn của các em.Đây là hoạt động giúp cô trò hiểu nhau, đồng thời tạo một môi trường học tập

Trang 21

thân thiện “Trường học thật sự trở thành ngôi nhà thứ hai của các em, các thầy cô giáo là những người thân trong gia đình" Đây cũng là một điều kiện

rất quan trọng để phát triển khả năng giao tiếp của học sinh Bởi học sinh khôngthể mạnh dạn, tự tin trong một môi trường mà giáo viên luôn gò bó và áp đặt.Tiếp theo giáo viên có cho học sinh tự do lựa chọn vị trí ngồi của mình để qua

đó phần nào nắm được đặc điểm tính cách của các em: mạnh dạn hay nhút nhát,thụ động hay tích cực, thích thể hiện hay không thích Và tiếp tục qua nhữngtuần học sau, giáo viên lại chú ý quan sát những biểu hiện về thái độ học tập,những cử chỉ, hành vi tại vị trí ngồi mà các em chọn để bắt đầu có điều chỉnhphù hợp với việc học tập trên lớp Việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh cóthể thực hiện trong bất cứ lúc nào, giờ học nào

3 Rèn kĩ năng sống hiệu quả qua việc tích hợp vào các môn học

Để giáo dục kĩ năng sống cho học sinh có hiệu quả người giáo viên vậndụng vào các môn học, tiết học, nhất là các môn như: Tiếng Việt; Đạo đức;

Khoa học; An toàn giao thông, để những giờ học sao cho các em được làm để học, được trải nghiệm như trong cuộc sống thực.

Trong chương trình lớp 4, ở môn Tiếng Việt có nhiều bài học có thể giáo dục kĩnăng sống cho các em, đó là các kĩ năng giao tiếp xã hội, như: Viết thư, Điềnvào giấy tờ in sẵn, Giới thiệu địa phương, kể chuyện được chứng kiến hoặc thamgia, được lồng cụ thể qua các tình huống giao tiếp Giáo viên chỉ gợi mở sau

đó cho các em tự nói một cách tự nhiên hoàn toàn không gò bó áp đặt Bên cạnh

đó, nhiều bài Luyện từ và câu có nội dung rèn luyện các kĩ năng nói, nhiều bàiTập đọc giới thiệu những văn bản mẫu chuẩn bị cho việc hình thành một số kĩnăng giao tiếp cộng đồng như mẫu đơn, thư, tóm tắt tin tức,…hoặc cung cấpnhững câu chuyện mà qua đó học sinh có thể rút ra những nội dung rèn kĩ năngsống Để hình thành những kiến thức và rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh quamôn Tiếng Việt, người giáo viên cần phải vận dụng nhiều phương pháp dạy pháthuy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh như: thực hành giao tiếp, tròchơi học tập, phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, phương pháp tổ chức hoạt

Ngày đăng: 24/07/2016, 20:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Thị Tuyên. Cẩm nang Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học." Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
3. Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Thị Bảy – Bùi Ngọc Diệp – Bùi Đức Thiệp – Ngô Thị Tuyên. Cẩm nang xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
4. Ngô Thị Tuyên. Hoạt động ngoài giờ lên lớp. Sản phẩm đề tài cấp bộ, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động ngoài giờ lên lớp
5. Nguyễn Minh Thuyết – Nguyễn Thị Hạnh – Đỗ Việt Hùng – Bùi Minh Toán – Nguyễn Trại. Tiếng việt 4 ( tập 1, 2). Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng việt 4 ( tập 1, 2)
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
6. Bùi Phương Nga – Lương Việt Thái. Khoa học 4. Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học 4
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
7. Lưu Thu Thủy – Nguyễn Việt Bắc – Nguyễn Hữu Hợp – Trần Thị Tố Oanh. Đạo đức 4. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức 4
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
2. Hoàng Hà Bình – Lê Minh Châu – Phan Thanh Hà – Bùi Phương Nga – Trần Thị Tố Oanh – Phan Thị Thu Phương – Đào Vân Vi.Giáo dục kĩ năng sống trong các môn học ở tiểu học, 2010 Khác
8. Phương pháp giảng dạy kĩ năng sống – tác giả: Bùi Văn Trực- Phạm Thế Hưng. Công ty cổ phần sách, thiết bị trường học Khác
9. Tổ chức hoạt động kĩ năng sống ngoài trời - tác giả: Bùi Văn Trực. Công ty cổ phần sách, thiết bị trường học Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w