1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN PHƯƠNG PHÁP GIẢNG dạy BẰNG sơ đồ tư DUY

61 434 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT DÂU GIÂY Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY BẰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY Người thực hiện: Nguyễn Đình Minh Nhật Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn:  (Ghi rõ tên môn) - Lĩnh vực khác:  (Ghi rõ tên lĩnh vực) Có đính kèm: Các sản phẩm in SKKN  Mô hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) Năm học: SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC –––––––––––––––––– I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: NGUYỄN ĐÌNH MINH NHẬT Ngày tháng năm sinh: 03/09/1984 Nam, nữ: NAM Địa chỉ: Bàu Hàm 2, Thống Nhất, Đồng Nai Điện thoại: 01234098764 Fax: E-mail: Chức vụ: bí thư đoàn trường Đơn vị công tác: THPT Dầu Giây II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị cao nhất: Thạc sĩ - Năm nhận bằng: 2014 - Chuyên ngành đào tạo : CNTT III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Tin học - Số năm có kinh nghiệm: năm MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH I Tóm tắt đề tài II Giới thiệu II.1 Thực trạng II.2 Giải pháp thay II.2.1 Lược sử nghiên cứu phương pháp sơ đồ tư II.2.2 Khái niệm sơ đồ tư II.2.3 Lợi ích sơ đồ tư 10 II.2.4 Vai trò phương pháp sơ đồ tư ôn tập kiến thức 11 II.2.4.1 Mang lại hiệu ôn tập cao 11 II.2.4.2 Đặc điểm 12 II.2.4.3 Mục đích 13 II.2.5 Hệ thống hóa kiến thức ôn tập theo phương pháp sơ đồ tư 13 II.2.5.1 Thiết kế sơ đồ tư 14 II.2.5.2 Tổ chức ôn tập kiến thức 14 II.2.5.3 Một số hướng dẫn vẽ sơ đồ tư 15 II.3 Vấn đề nghiên cứu 16 II.4 Giả thuyết nghiên cứu 16 III Phương pháp nghiên cứu 16 III.1 Khách thể nghiên cứu 16 III.2 Thiết kế nghiên cứu 17 III.3 Quy trình nghiên cứu 17 III.4 Đo lường thu thập liệu 19 IV Phân tích liệu bàn luận kết 19 IV.1 Bảng thống kê điểm kiểm tra 19 IV.2 Xử lí liệu thống kê 23 IV.2.1 Cơ sở lý thuyết xử lý liệu thống kê 23 IV.2.1.1 Mô tả liệu 23 IV.2.1.2 Phép thử TTest 23 IV.2.1.3 Mức độ ảnh hưởng 24 IV.2.2 Xử lý liệu thống kê 24 IV.3 Phân tích liệu bàn luận 28 V Kết luận khuyến nghị 28 V.1 Kết luận 28 V.2 Khuyến nghị 29 PHỤ LỤC 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải THPT Trung học phổ thông DL Dữ liệu CSDL Cơ sở liệu QTCSDL Quản trị Cơ sở liệu HQTCSDL Hệ quản trị Cơ sở liệu HK Học kỳ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng III.2.1 Điểm kiểm tra hai nhóm trước tác động Bảng III.3.1 Bảng thời gian tiến hành thực nghiệm Bảng IV.1.1 Bảng điểm tổng hợp hai nhóm qua kiểm tra Bảng IV.2.2.1 Các tham số đặc trưng sau tác động hai nhóm qua tập Bảng IV.2.2.2 Các tham số đặc trưng sau tác động hai nhóm qua tập Bảng IV.2.2.3 Các tham số đặc trưng sau tác động hai nhóm qua tập Bảng IV.2.2.4 Các tham số đặc trưng sau tác động hai nhóm qua tập DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình II.2.2.1 Khả xử lý thông tin não trái não phải Hình II.2.3.1 Lợi ích sơ đồ tư Hình II.2.5.1 Sơ đồ tư hàm logic Hình II.2.5.1.1 Thiết kế sơ đồ tư Hình II.2.5.3.1 Nguyên tắc vẽ sơ đồ tư Hình IV.1.1 So sánh biểu điểm hai nhóm qua kiểm tra tập Hình IV.1.2 So sánh biểu điểm hai nhóm qua kiểm tra tập Hình IV.1.3 So sánh biểu điểm hai nhóm qua kiểm tra tập Hình IV.1.4 So sánh biểu điểm hai nhóm qua kiểm tra tập Hình IV.2.2.1 Biểu đồ so sánh điểm trung bình hai nhóm qua tập Hình IV.2.2.2 Biểu đồ so sánh điểm trung bình hai nhóm qua tập Hình IV.2.2.3 Biểu đồ so sánh điểm trung bình hai nhóm qua tập Hình IV.2.2.4 Biểu đồ so sánh điểm trung bình hai nhóm qua tập Hình 35 Sơ đồ tư nội dung ôn tập kiểm tra tiết (HKI) Hình 38 Sơ đồ tư nội dung ôn tập kiểm tra HKI Hình 41 Sơ đồ tư nội dung ôn tập kiểm tra tiết (HKII) Hình 52 Sơ đồ tư nội dung ôn tập kiểm tra HKII I Tóm tắt đề tài Ngày việc áp dụng sử dụng phương pháp giảng dạy sơ đồ tư trở thành xu với nhiều kết khả quan học tập Phương pháp giảng dạy sơ đồ tư phương pháp ứng dụng mạnh mẽ phong trào đổi phương pháp giáo dục Các minh chứng tính hiệu đổi phương pháp giảng dạy sơ đồ tư dẫn giải qua viết chuyên gia giáo dục, viết giáo viên trực tiếp giảng dạy Chẳng hạng: “TS Trần Đình Châu, Bộ Giáo dục Đào tạo, TS Đặng Thu Thủy, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Bản đồ tư – công cụ hỗ trợ dạy học công tác quản lí nhà trường hiệu quả, dễ thực hiện, ngày 16/09/2010, Báo Giáo dục Thời đại online” “Thạc sĩ Trương Tinh Hà, Giảng dạy học tập với công cụ đồ tư duy, Đại học Văn hóa Hà Nội ” “Thạc sĩ Ngô Quỳnh Hoa, sử dụng phương pháp “mind mapping – đồ tư duy” vào việc dạy từ vựng, Đại học Nha Trang” Bên cạnh đó, với từ khóa tìm kiếm “Bản đồ tư dạy học” máy tìm kiếm Google Search trả hai triệu kết viết, minh chứng đủ mạnh số lượng người tham gia tìm hiểu phương pháp giảng dạy sơ đồ tư Điều cho thấy ảnh hưởng hiệu phương pháp giảng dạy sơ đồ tư nhà trường môn khác nhau, cách thể gần chế hoạt động não, sơ đồ tư giúp chúng ta: - Sáng tạo - Tiết kiệm thời gian - Ghi nhớ tốt - Nhìn thấy tranh tổng thể - Tổ chức phân loại suy nghĩ - Mạch lạc Trong xu đó, chọn đề tài “Hệ thống hóa kiến thức ôn tập kiểm tra phương pháp sơ đồ tư để nâng cao kết học tập môn Tin học 12 học sinh.” Với mục đích tạo cho thân có hướng công tác giảng dạy, phù hợp với vận động đổi phương pháp giáo dục Tiếp theo giúp cho học sinh có phương pháp ôn tập kiểm tra đánh giá hiệu sơ đồ tư Đặc điểm phương pháp sử dụng sơ đồ tư tận dụng khả ghi nhận hình ảnh trực quan sinh động mạnh mẽ não, thay cho cách liệt kê gạch đầu dòng đơn điệu Từ đó, phương pháp giúp em dễ dàng ghi nhớ chi tiết nội dung ôn tập kiến thức kiểm tra nhanh hơn, lâu kỹ hình ảnh trực quan lược đồ phân nhánh Và để đạt mục đích trình nghiên cứu, thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý thuyết, tìm hiểu thực tiễn dạy ôn tập kiểm tra đánh giá định kỳ phương pháp sơ đồ tư - Vận dụng phương pháp sơ đồ tư hỗ trợ phần mềm máy tính thiết kế sơ đồ tư để hệ thống hóa kiến thức ôn tập kiểm tra, trình bày Phụ lục - Thực nghiệm sư phạm gồm lớp Thực nghiệm 12A1 lớp Đối chứng 12A2 trường THPT Dầu Giây để kiểm tra tính hiệu quả, tính khả thi phương pháp giảng dạy, ôn tập sơ đồ tư - Thời gian nghiên cứu: Bắt đầu từ tháng 10/2013 đến tháng 4/2014 - Kết xử lý phân tích liệu thu thập cho thấy tác động ảnh hưởng rõ rệt phương pháp sơ đồ tư đến kết học tập học sinh, chất lượng kiểm tra lớp Thực nghiệm cao lớp Đối chứng Cụ thể: + Sau tác động, điểm kiểm tra trung bình cộng lớp Thực nghiệm cao lớp Đối chứng + Giá trị độ lệch chuẩn lớp Thực nghiệm trường hợp nhỏ lớp Đối chứng, chứng tỏ hiệu dạy học phương pháp sơ đồ tư lớp Thực nghiệm cao ổn định so với lớp Đối chứng không dạy theo phương pháp sử dụng sơ đồ tư + Phép kiểm chứng TTest sau tác động hai lớp nhỏ 0,05 Điều chứng tỏ chênh lệch điểm số trung bình hai lớp Thực nghiệm Đối chứng có ý nghĩa + Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn lần kiểm tra sau tác động 0,7; 1,1; 0,9 0,99 Điều cho thấy ảnh hưởng lớn phương pháp sơ đồ tư theo bảng tiêu chí Cohen hệ thống hóa kiến thức ôn tập kiểm tra Từ việc phân tích kết thực nghiệm cho phép kết luận việc hệ thống hóa kiến thức ôn tập kiểm tra phương pháp sơ đồ tư hướng đúng, cần thiết có tác dụng tích cực đến em học sinh, giúp em có phương pháp ôn tập kiến thức hiệu quả, hợp lý Từ đó, phương pháp sơ đồ tư góp phần nâng cao chất lượng kết kiểm tra đánh giá môn Tin học 12 II Giới thiệu II.1 Thực trạng Hiện nay, hầu hết học sinh THPT ôn tập kiến thức kiểm tra cuối chương thường học ôn tập cách từ đầu đến cuối theo nội dung ôn tập giáo viên Điều thường gây cho em nhiều khó khăn thường bỏ sót nội dung ôn tập, em dễ chán nản nên dẫn đến học tủ, học vẹt, nội dung ôn tập chưa kỹ, chưa sâu, chưa sát trọng tâm thường ôn tập không theo trật tự Hơn nữa, kiểm tra định kỳ môn thường diễn khoảng thời gian định theo phân phối chương trình môn học Sở Giáo dục Đào tạo Do đó, em có từ hai đến ba kiểm tra định kỳ ngày, điều dễ làm cho em tải nội dung kiến thức ôn tập kết kiểm tra thường không đồng em phương pháp ôn tập hợp lý, hiệu Bên cạnh đó, em phải hoàn thành nhiệm vụ học tập môn khác lớp tốn không thời gian em, nên việc tìm phương pháp ôn tập hiệu thực cần thiết cho em học sinh Ví dụ, thông thường giáo viên cho nội dung ôn tập thường theo kiểu sau: - Thứ theo tên bài, chương như: + Chương 1: Bài 1, 2, 4, 5, + Chương 2: Bài 1, - Thứ hai theo nội dung như: + Các kiểu liệu + Biến, khai báo biến sử dụng biến + Phép gán, phép toán quan hệ số học + Câu lệnh điều kiện + Câu lệnh lặp - Kiểu thứ ba có dạng như: + Chương 1: Mục 2, 1; Mục 3; Mục 2, + Chương 2: Mục 1, 1; Mục 2, 2; Mục 1, Khi em học sinh bắt đầu ôn tập để chuẩn bị kiểm tra, thường đặt câu hỏi “Làm để học thuộc nhanh? Làm để nhớ lâu?”, tất nhiên 9/10 câu trả lời là: “Bạn chịu khó học thuộc lòng.” Vậy làm để giúp em tìm xác định phương pháp học ôn tập kiến thức cách hợp lý, hiệu Xuất phát từ thực tế trên, với việc vận dụng phương pháp đổi giáo dục, thúc đẩy chọn đề tài “Hệ thống hóa kiến thức ôn tập kiểm tra phương pháp sơ đồ tư để nâng cao kết học tập môn Tin học 12 học sinh.”, giải pháp giúp em ôn tập hệ thống hóa kiến thức kiểm tra hiệu đạt kết cao II.2 Giải pháp thay II.2.1 Lược sử nghiên cứu phương pháp sơ đồ tư Phương pháp sơ đồ tư phát triển vào cuối thập niên 60 kỉ 20 Tony Buzan, ông tác gia, nhà tâm lý, cha đẻ phương pháp sơ đồ tư Phương pháp cách để giúp học sinh “ghi lại giảng” mà dùng từ then chốt hình ảnh Cách ghi chép nhanh hơn, dễ nhớ dễ ôn tập Đến thập niên 70 kỉ 20, Peter Russell làm việc chung với Tony Buzan để nâng cao hiệu sử dụng phương pháp sơ đồ tư Sau đó, họ truyền bá phương pháp cho nhiều quan quốc tế học viện giáo dục giới Và có nhiều phần mềm máy tính hỗ trợ thiết kế vẽ sơ đồ tư như: - MindManager: Phần mềm sử dụng nhiều Việt Nam MindManager chạy hệ điều hành Microsoft Windows - FreeMind: Phần mềm nguồn mở, chạy hệ điều hành Windows, Mac Linux - Ngoài có số phần mềm khác ConceptDraw MINDMAP, Visual Mind, Axon Idea Processor, … II.2.2 Khái niệm sơ đồ tư Trước nay, ghi chép thông tin ký tự, đường thẳng, số Với cách ghi chép này, sử dụng nửa não não trái, mà chưa sử dụng kỹ bên não phải, nơi giúp xử lý thông tin nhịp điệu, màu sắc, không gian mơ mộng Hay nói cách khác, thường sử dụng 50% khả não ghi nhận thông tin Với mục tiêu giúp sử dụng tối đa khả não, Tony Buzan đưa sơ đồ tư để giúp người thực mục tiêu Sơ đồ tư công cụ tổ chức tư Đây cách dễ để chuyển tải thông tin vào não đưa thông tin não, phương tiện ghi chép sáng tạo hiệu nhằm “sắp xếp” ý nghĩ 10 B Công cụ biểu mẫu cho phép hiển thị nội dung liệu lưu trữ ghi, công cụ kết xuất báo cáo cho phép khai báo đưa thông tin dẫn xuất từ thông tin lưu trữ C Câu A, B D Câu A, B sai Câu 28: Hãy chọn phương án ghép Câu câu nói CSDL biểu diễn mô hình quan hệ ? A Không dư thừa đảm bảo tính quán liệu B Không phụ thuộc vào tài nguyên máy tính C Lượng liệu lớn, khó lưu trữ D Câu A, B Câu 29: Câu câu nói CSDL biểu diễn mô hình quan hệ? A Không dư thừa đảm bảo tính quán liệu B Lượng liệu lớn, khó lưu trữ C Gặp nhiều khó khăn việc xử lí thông tin D Tất Câu 30: Hãy chọn phương án ghép Câu câu nói CSDL biểu diễn mô hình quan hệ ? A Không dư thừa đảm bảo tính quán liệu B Không phụ thuộc vào tài nguyên máy tính C Gặp nhiều khó khăn việc xử lí thông tin D Câu A, B Câu 31: Câu sai câu nói đặc trưng quan hệ hệ CSDL quan hệ? A Mỗi quan hệ có tên phân biệt với tên quan hệ khác B Các không phân biệt thứ tự quan trọng C Mỗi thuộc tính có tên phân biệt, thứ tự thuộc tính không quan trọng D Quan hệ thuộc tính đa trị hay phức hợp 47 Câu 32: Câu câu nói CSDL biểu diễn mô hình quan hệ? A Không phụ thuộc vào tài nguyên máy tính B Lượng liệu lớn, khó lưu trữ C Gặp nhiều khó khăn việc xử lí thông tin D Tất Câu 33: Khi cần hệ quản trị CSDL? A Để đảm bảo tính tiêu chuẩn hóa: hệ CSDL khác nhau, liệu chương trình ứng dụng khác dựa tiêu chuẩn chung B Cung cấp công cụ định nghĩa thao tác liệu linh hoạt C Tích hợp với nhiều trình ứng dụng khác nhau: ngôn ngữ lập trình, ứng dụng hỗ trợ phân tích thiết kế, … D Tất phương án Câu 34: Khi không cần hệ quản trị CSDL? A Khi giải vấn đề đơn giản mà chương trình ứng dụng thực tốt không cần tới hệ CSDL B Khi hệ thống CSDL không đáp ứng yêu cầu hiệu : tốc độ, tính bảo mật, định dạng liệu cần lưu trữ, … C Khi không cần thiết đa số người dùng truy cập vào CSDL chung D Tất phương án Câu 35: Khi không cần hệ quản trị CSDL? A Để đảm bảo tính tiêu chuẩn hóa: hệ CSDL khác nhau, liệu chương trình ứng dụng khác dựa tiêu chuẩn chung B Khi không cần thiết đa người dùng truy nhập vào CSDL chung C Tích hợp với nhiều trình ứng dụng khác nhau: ngôn ngữ lập trình, ứng dụng hỗ trợ phân tích thiết kế, … D Cung cấp công cụ định nghĩa thao tác liệu linh hoạt Câu 36: Câu sai câu đây? A Trong bảng có nhiều khóa B Mỗi bảng có khóa 48 C Nên chọn khóa khóa có thuộc tính D Việc xác định khóa phụ thuộc vào quan hệ logic liệu không phụ thuộc vào giá trị liệu Câu 37: Khi cần hệ quản trị CSDL? A Tích hợp với nhiều trình ứng dụng khác nhau: ngôn ngữ lập trình, ứng dụng hỗ trợ phân tích thiết kế, … B Khi giải vấn đề đơn giản mà chương trình ứng dụng thực tốt không cần tới hệ CSDL C Khi hệ thống CSDL không đáp ứng yêu cầu hiệu : tốc độ, tính bảo mật, định dạng liệu cần lưu trữ, … D Khi không cần thiết đa số người dùng truy cập vào CSDL chung Câu 38: Câu câu khóa chính? A Các giá trị phải B Nó phải xác định trường văn C Nó phải trường bảng D Nó không thay đổi Câu 39: Việc để tạo lập CSDL quan hệ việc việc đây? A Tạo hay nhiều mẫu hỏi B Tạo lập hay nhiều bảng C Tạo hay nhiều biểu mẫu D Tạo hay nhiều báo cáo Câu 40: Câu sai câu đây? A Hệ quản trị CSDL quan hệ có công cụ để kiểm soát ràng buộc liệu nhập vào B Hệ quản trị CSDL quan hệ cho phép nhập liệu trực tiếp bảng nhập thông qua biểu mẫu C Không thể xóa vĩnh viễn bảng liệu D Hệ quản trị CSDL tự động chọn khóa 49 Đáp án kiểm tra tiết (Học kỳ II) Câu Đáp án Câu Đáp án B 21 D B 22 C D 23 C B 24 A A 25 D D 26 B D 27 C D 28 D C 29 A 10 A 30 D 11 A 31 B 12 B 32 A 13 B 33 D 14 D 34 D 15 C 35 B 16 A 36 A 17 D 37 A 18 D 38 A 19 D 39 B 20 C 40 C 50 Bài tập Nội dung ôn tập kiểm tra Học kỳ II - Cơ sở liệu quan hệ - Các thao tác với CSDL quan hệ - Các loại kiến trúc hệ CSDL - Bảo mật thông tin hệ CSDL Hình Sơ đồ tư nội dung ôn tập kiểm tra HKII 51 KIỂM TRA HỌC KỲ II Thời gian: 45 phút Câu 1: Phát biểu hệ QTCSDL quan hệ đúng? A Phần mềm dùng để xây dựng CSDL quan hệ B Phần mềm dùng để tạo lập, cập nhật khai thác CSDL quan hệ C Phần mềm Microsoft Access D Phần mềm để giải toán quản lí có chứa quan hệ liệt Câu 2: Trong phần mềm sau dây, phần mềm hệ QTCSDL quan hệ? A Microsoft Access B Oracle C Microsoft SQL Server D Microsoft Excel Câu 3: Phát biểu sau sai? A Một bảng liên kết với nhiều bảng CSDL quan hệ B Nhờ liên kết bảng, ta tập hợp thông tin từ nhiều bảng CSDL quan hệ C CSDL tổ chức tốt CSDL có bảng D Trong bảng CSDL quan hệ có nhiều ghi Câu 4: Phát biểu sau phát biểu sau? A Khoá tập nhiều thuộc tính cho phân biệt ghi B Khoá tập số thuộc tính cho phân biệt ghi C Một bảng khóa D Giá trị thuộc tính khoá trống Câu : Phát biểu khoá sau đúng? A Khoá khoá phải có thuộc tính B Một bảng có nhiều khoá C Có thể có nhiều cách chọn khoá khác 52 D Các phương án sai Câu 6: Phát biểu khoá sau đúng? A Trong khoá có khoá định làm khoá B Một bảng có nhiều khoá C Khoá khoá phải có thuộc tính D Các phương án sai Câu 7: Phát biểu khoá sau đúng? A Trong khoá có khoá định làm khoá B Khoá phải khoá có thuộc tính C Khoá khoá phải có thuộc tính D Các phương án sai Câu 8: Phát biểu khoá sau đúng? A Khoá phải khoá có thuộc tính B Khoá phải khoá gồm thuộc tính có kiểu số C Có thể có nhiều cách chọn khoá khác D Các phương án sai Câu 9: Phát biểu khoá sau đúng? A Khoá khoá phải có thuộc tính B Khoá phải khoá gồm thuộc tính có kiểu số C Có thể có nhiều cách chọn khoá khác D Các phương án sai Câu 10: Phát biểu khoá sau đúng? A Khoá phải khoá có thuộc tính B Trong khoá có khoá định làm khoá C Một bảng có nhiều khoá D Các phương án sai Câu 11: Thao tác với báo cáo thực cuối cùng? A Chọn bảng mẫu hỏi B Sắp xếp phân nhóm liệu, thực tổng hợp liệu C So sánh đối chiếu liệu 53 D In liệu (in báo cáo) Câu 12: Câu sai câu sau: A Báo cáo có khả phân nhóm liệu B Có thể tạo thêm cột số thứ tự liệu báo cáo nhóm liệu báo cáo C Báo cáo có chế độ xem trước in D Dữ liệu biểu mẫu không xếp Câu 13: Hãy chọn phương án ghép Liên kết bảng dựa : A Thuộc tính khoá B Ý định người quản trị hệ CSDL C Các thuộc tính trùng tên bảng D Ý định ghép bảng thành bảng có nhiều thuộc tính Câu 14: Hãy chọn phương án ghép sai Có thể tạo liên kết hai nhờ: A Một thuộc tính bảng với thuộc tính khoá bảng B Hai thuộc tính kiểu liệu hai bảng C Hai thuộc tính trùng tên hai bảng D Tất sai Câu 15: Hãy chọn phương án ghép Có thể tạo liên kết hai nhờ: A Một thuộc tính bảng với thuộc tính khoá bảng B Hai thuộc tính kiểu liệu hai bảng C Hai thuộc tính trùng tên hai bảng D Khoá bảng với thuộc tính tương ứng thuộc tính khoá bảng Câu 16: Bài toán sau cần xây dựng CSDL? A Quản lí kì thi B Quản lí hồ sơ cán quan C Quản lí thư viện D Tất Câu 17: Bài toán sau cần xây dựng CSDL? A Quản lí kinh doanh cửa hàng B Tính khoản thu chi gia đình ngày 54 C Tính lương cho cán quan D Tất Câu 18: Em cho biết ý kiến Trong ôn tập hệ CSDL, bạn lớp thảo luận hăng hái Đề cập đến vai trò máy khách hệ CSDL khách-chủ, có nhiều bạn phát biểu: A Có thể dùng để lưu trữ phần CSDL B Có nhiệm vụ kiểm tra quyền truy cập vào CSDL C Không phép cài đặt thêm CSDL cá nhân D Tất sai Câu 19: Em cho biết ý kiến Trong ôn tập hệ CSDL, bạn lớp thảo luận hăng hái Đề cập đến vai trò máy khách hệ CSDL khách-chủ, có nhiều bạn phát biểu: A Có nhiệm vụ kiểm tra quyền truy cập vào CSDL B Có quyền xin cấp phát tài nguyên C Không phép quản lí giao diện thực chương trình ứng dụng khai thác CSDL D Không phép cài đặt thêm CSDL cá nhân Câu 20: Điều khẳng định sau đúng? A Biên hệ thống lưu trữ dạng tệp thông thường, người truy cập, đọc hiểu B Biên hệ thống thường lưu trữ dạng nén, có mã hóa phải có quyền sử dụng mức cao truy cập C Biên hệ thống lưu trữ dạng nén người dùng đọc biết cách giải mã D Tất Câu 21: Thao tác sau không khai thác CSDL quan hệ? A Sắp xếp ghi B Sắp xếp thứ tự thuộc tính C Thiết lập , sửa đổi liên kết bảng D Tạo truy vấn 55 Câu 22: Thao tác sau không khai thác CSDL quan hệ? A Sắp xếp ghi B Thiết lập , sửa đổi liên kết bảng C Tạo truy vấn D Truyền liệu từ nơi lưu trữ đến yêu cầu Câu 23: Câu Sau tạo cấu trúc cho bảng thì: A Không thể sửa lại cấu trúc B Phải nhập liệu C Có thể lưu lại cấu trúc nhập liệu sau D Tất Câu 24: Câu câu sai nói hệ CSDL trung tâm? A Là hệ CSDL cài đặt máy tính trung tâm cho phép nhiều người sử dụng lúc B Nhiều người dùng từ xa truy cập vào CSDL thông qua thiết bị đầu cuối phương tiện truyền thông C Máy tính trung tâm máy tính D Các hệ CSDL trung tâm thường lớn có nhiều người dùng Câu 25: Câu câu sai nói hệ CSDL khách-chủ? A Trong kiến trúc khách-chủ, thành phần (của hệ QTCSDL) tương tác với tạo nên hệ thống gồm thành phần yêu cầu tài nguyên thành phần cấp tài nguyên B Hai thành phần yêu cầu tài nguyên thành phần cấp tài nguyên phải cài đặt máy tính C Thành phần cấp tài nguyên thường cài đặt máy chủ mạng (cục bộ) D Thành phần yêu cầu tài nguyên cài đặt nhiều máy khác (máy khách) mạng Câu 26: Câu sai câu nói ưu điểm hệ CSDL khách-chủ? A Phát triển sử dụng hệ CSDL khách-chủ đơn giản, dễ dàng 56 B Chi phí cho truyền thông giảm C Nâng cao khả đảm bảo tính quán liệu D Bổ sung thêm máy khách dễ dàng Câu 27: Câu câu sau? A Hệ CSDL tập trung có tính an toàn không cao B Hệ CSDL tập trung không cần phải có chế kiểm tra giải tình trạng xung đột C Hệ CSDL tập trung có hiệu mặt kinh tế D Tất Câu 28: Câu câu sau? A Hệ CSDL tập trung có tính an toàn không cao B Hệ CSDL tập trung không cần phải có chế kiểm tra giải tình trạng xung đột C Hệ CSDL tập trung giải việc máy tính trung tâm D Tất Câu 29: Câu câu bảo mật thông tin hệ CSDL? A Ngăn chặn truy cập không phép B Hạn chế tối đa sai sót người dùng C Đảm bảo thông tin không bị bị thay đổi ý muốn D Khống chế số người sử dụng CSDL Câu 30: Câu sai câu đây? A Các thông tin quan trọng nhạy cảm nên lưu trữ dạng mã hóa B Mã hóa thông tin để giảm khả rò rì thông tin C Nén liệu góp phần tăng cường tính bảo mật liệu D Các thông tin an toàn tuyệt đối sau mã hóa Câu 31: Chọn phương án ghép Việc chọn lựa mô hình kiến trúc cho hệ CSDL dựa vào: A Quy mô liệu cần quản lí B Đặc thù hoạt động tổ chức có CSDL 57 C Điều kiện nhân lực, vật chất kinh phí để triển khai D Cả A, B, C Câu 32: Chọn phương án ghép Bảo mật CSDL: A Chỉ quan tâm bảo mật liệu B Chỉ quan tâm bảomật chương trình xử lí liệu C Quan tâm bảo mật liệu chương trình xử lí liệu D Chỉ giải pháp kĩ thuật phần mềm Câu 33: Chọn phát biểu sai phát biểu sau: A Hiệu bảo mật phụ thuộc vào hệ QTCSDL chương trình ứng dụng B Có thể thực bảo mật giải pháp phần cứng C Bảo mật hạn chế thông tin không bị bị thay đổi ý muốn D Hiệu bảo mật phụ thuộc nhiều vào chủ trương, sách chủ sở hữu thông tin ý thức người dùng Câu 34: Trong phát biểu sau, phát biểu sai ? A Mọi người truy cập, bổ sung thay đổi bảng phân quyền B Dựa bảng phân quyền để trao quyền truy cập khác để khai thác liệu cho đối tượng người dùng khác C Bảng phân quyền truy cập liệu CSDL D Bảng phân quyền không giới thiệu công khai cho người biết Câu 35: Một cửa hàng thương mại điện tử (bán hàng mạng) Người mua hàng truy cập liệu mức mức sau: A Đọc (xem) liệu B Đọc phần liệu phép C Xóa, sửa liệu D Bổ sung liệu Câu 36: Hãy chọn phương án ghép sai Mã hóa thông tin nhằm mục đích: A Giảm khả rò rỉ thông tin đường truyền B Giảm dung lượng lưu trữ thông tin C Tăng cường tính bảo mật lưu trữ 58 D Để đọc thông tin nhanh thuận tiện Câu 37: Hãy xác định phương án ghép sai Lưu biên hệ thống biện pháp bảo mật an toàn hệ thống : A Hỗ trợ khôi phục hệ thống có cố kĩ thuật B Ghi thời điểm hệ thống bắt đầu hoạt động không bình thường C Dựa biên hệ thống, người quản trị phát truy cập không bình thường, từ có biện pháp phòng ngừa thích hợp D Cung cấp thông tin đánh giá mức độ quan tâm người dùng hệ thống nói chung với thành phần hệ thông nói riêng Câu 38: Thao tác sau không khai thác CSDL quan hệ? A Thiết lập , sửa đổi liên kết bảng B Truyền liệu từ nơi lưu trữ đến yêu cầu C Xem liệu tổng hợp từ liệu CSDL D Kết xuất báo cáo Câu 39: Việc sau không thiết phải thực hiện? Trong trình tạo cấu trúc bảng, tạo trường cần: A Đặt tên, tên trường cần phân biệt B Chọn kiểu liệu C Đặt kích thước D Mô tả nội dung Câu 40: Câu Sau tạo cấu trúc cho bảng thì: A Không thể sửa lại cấu trúc B Phải nhập liệu C Có thể lưu lại cấu trúc nhập liệu sau D Tất 59 Đáp án kiểm tra Học kỳ II Câu Đáp án Câu Đáp án B 21 B D 22 D C 23 C D 24 C C 25 B A 26 A A 27 C C 28 C C 29 D 10 B 30 D 11 D 31 D 12 D 32 C 13 A 33 A 14 D 34 A 15 D 35 B 16 D 36 D 17 A 37 B 18 D 38 B 19 B 39 D 20 B 40 C 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Lập Sơ Đồ Tư Duy, NXB Tổng Hợp TP Hồ Chí Minh [2] Làm Chủ Trí Nhớ Của Bạn, NXB Tổng Hợp TP.HCM [3] Tony Buzan, Lập đồ tư duy, NXB NXB Hồng Đức [4] Tin học 12, NXB Giáo dục, 2012 Tiếng Anh [4] Joyce Wycoff, Mindmapping, Berkley Books, May 1, 1991 [5] Tony Buzan, Use Both Sides of Your Brain, Plume, 1990 [6] Tony Buzan, How to Mind Map, Thorsons, 2002 [7] Tony Buzan, Mind Mapping, BBC Active, 2006 [8] Tony Buzan, Barry Buzan, The mind map book, Pearson/BBC Active, 2010 Nguồn Internet [9] http://khanhhoa.edu.vn/?ModuleId=4&TopicId=118 [10] http://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BA%A3n_%C4%91%E1%BB%93_t%C6%B0_duy [11] www.mind-map.com 61 [...]... II.2.5.3.1 Nguyên tắc vẽ sơ đồ tư duy II.3 Vấn đề nghiên cứu Vận dụng phương pháp đổi mới trong giảng dạy bằng sơ đồ tư duy để hệ thống hóa kiến thức ôn tập kiểm tra của môn Tin học 12 có làm tăng kết quả học tập môn Tin học 12 của các em học sinh ở trường THPT Dầu Giây hay không? II.4 Giả thuyết nghiên cứu Sự vận dụng phương pháp đổi mới trong giảng dạy bằng sơ đồ tư duy để hệ thống hóa kiến thức ôn... là hội họa và khoa học Tóm lại, sơ đồ tư duy là kỹ thuật xử lý một công việc nào đó bằng cách kích thích cả 2 bán cầu não cùng hoạt động, mà cụ thể là việc vẽ ra các nhánh tư duy Hình II.2.5.1 Sơ đồ tư duy về các hàm logic cơ bản 14 II.2.5.1 Thiết kế sơ đồ tư duy Bước 1: Liệt kê các nội dung ôn tập kiến thức Bước 2: Mỗi một nội dung kiến thức là một nhánh của sơ đồ tư duy Bước 3: Xuất phát từ hình ảnh... tổng quát hơn về vai trò, tính hiệu quả của phương pháp sơ đồ tư duy Tiến hành nghiên cứu đồng thời lớp Thực nghiệm là Ban nâng cao, lớp Đối chứng là Ban cơ bản chuẩn và ngược lại để xem xét mức độ ảnh hưởng và hiệu quả của phương pháp sơ đồ tư duy có khác nhau không trong hệ thống hóa kiến thức ôn tập kiểm tra Tin học 12 Nghiên cứu phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy trong hệ thống hóa kiến thức ôn tập kiểm... trong các bài kiểm tra định kỳ Điều này chứng tỏ tính hiệu quả của việc sử dụng phương pháp sơ đồ tư duy trong hệ thống hóa kiến thức ôn tập kiểm tra Tin hoc 12 để nâng cao kết quả học tập của học sinh trường THPT Dầu Giây Đặc biệt, mức độ ảnh hưởng của phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy so với phương pháp không sử dụng sơ đồ tư duy trong hệ thống hóa kiến thức ôn tập kiểm tra Tin học 12 là lớn với sự chênh... theo phương thức ghi chép sự kiện theo dòng, sơ đồ tư duy cho phép các ý tư ng mới được hình thành nhanh chóng theo luồng xuất hiện của tư duy Giải quyết vấn đề: Sơ đồ tư duy giúp chúng ta nhìn nhận và liên kết các vấn đề lại với nhau Từ đó, nó cho chúng ta một cái nhìn tổng quát các vấn đề dưới các góc độ khác nhau cũng như tầm quan trọng của các vấn đề Lập kế hoạch: Nếu lập kế hoạch, sơ đồ tư duy. .. tư ng ứng: Lập báo cáo, xóa hồ sơ, xác định cấu trúc hồ sơ, sắp xếp hồ sơ, bổ sung hồ sơ, tìm kiếm hồ sơ 32 Tạo lập hồ sơ Cập nhật hồ sơ Khai thác hồ sơ Đáp án bài kiểm tra trước tác động Câu 1 2 3 4 Đáp án D C A B Tạo lập hồ sơ - Xác định cấu trúc hồ sơ Cập nhật hồ sơ Khai thác hồ sơ - Bổ sung hồ sơ - Sắp xếp hồ sơ - Xóa hồ sơ - Tìm kiếm hồ sơ - Lập báo cáo 33 Bài tập 2 Nội dung ôn tập kiểm tra 1... hưởng lớn theo tiêu chí Cohen khi áp dụng phương pháp sơ đồ tư duy trong hệ thống hóa kiến thức ôn tập kiểm tra Từ các phân tích dữ liệu trên, chúng đã cho thấy sự ảnh hưởng tích cực của phương pháp sơ đồ tư duy trong việc nâng cao kết quả học tập của học sinh trong môn Tin học 12 V Kết luận và khuyến nghị V.1 Kết luận Sau khi ứng dụng sơ đồ tư duy để tận dụng khả năng ghi nhận hình ảnh mạnh mẽ của...II.2.3 Lợi ích của sơ đồ tư duy Ghi chú: Khi thông tin được gợi ra, sơ đồ tư duy giúp chúng ta tổ chức thông tin theo một hình thức mà dễ dàng được xuất hiện và ghi nhớ Được sử dụng để ghi chú tất cả các loại như sách vở, bài giảng, hội họp, phỏng vấn, đàm thoại, … Gợi nhớ: Bất cứ khi nào thông tin được xuất hiện từ trong bộ não, thì sơ đồ tư duy cho phép các ý tư ng được ghi lại rất nhanh... hành, xác định điều kiện bằng sơ đồ tư duy Trên cơ sở đó, giúp các em có thể nhớ kỹ kiến thức các bước thực hành, xác định điều kiện để tiếp 15 tục tự thực hành ở tiết thứ hai và dần dần hình thành sơ đồ tư duy ôn tập kiến thức kiểm tra định kỳ Thứ ba, sang tiết thực hành thứ hai trở đi, tôi thường cho các em mô tả lại các bước thực hành và xác định điều kiện bằng sơ đồ tư duy trên bảng đen để giúp... trợ hiệu quả các phương pháp dạy học khác Thầy và trò chỉ cần tập trung vào hệ thống từ khóa trong dạy và học Đặc biệt hơn, khi môn này yêu cầu người học phải thực hành thường xuyên nên việc tập trung vào các từ khóa sẽ giúp người học tiết kiệm thời gian ghi nhớ hơn Sơ đồ tư duy là một hệ thống sơ đồ mở, có thể thêm, bớt các nhánh Hơn nữa, học sinh có thể vẽ sơ đồ tư duy theo ý tư ng của mình Nhờ đó,

Ngày đăng: 24/07/2016, 11:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Lập Sơ Đồ Tư Duy, NXB Tổng Hợp TP. Hồ Chí Minh Khác
[2] Làm Chủ Trí Nhớ Của Bạn, NXB Tổng Hợp TP.HCM Khác
[3] Tony Buzan, Lập bản đồ tư duy, NXB NXB Hồng Đức Khác
[4] Tin học 12, NXB Giáo dục, 2012. Tiếng Anh Khác
[4] Joyce Wycoff, Mindmapping, Berkley Books, May 1, 1991 Khác
[5] Tony Buzan, Use Both Sides of Your Brain, Plume, 1990 Khác
[6] Tony Buzan, How to Mind Map, Thorsons, 2002 [7] Tony Buzan, Mind Mapping, BBC Active, 2006 Khác
[8] Tony Buzan, Barry Buzan, The mind map book, Pearson/BBC Active, 2010. Nguồn Internet Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w