SKKN hệ THỐNG bài tập về mắt và các DỤNG cụ QUANG

52 608 0
SKKN hệ THỐNG bài tập về mắt và các DỤNG cụ QUANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ thống tập mắt dụng cụ quang học SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị:Trường THPT Thống Nhất A Mã số: (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HỆ THỐNG BÀI TẬP VỀ MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC Người thực hiện: NGUYỄN THỊ THỦY NGÂN Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn: VẬT LÝ  - Lĩnh vực khác:  Có đính kèm: Các sản phẩm in SKKN  Mô hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) Năm học: 2014 -2015 Giáo viên : Nguyễn Thị Thủy Ngân Trang Hệ thống tập mắt dụng cụ quang học SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC –––––––––––––––––– I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: NGUYỄN THỊ THỦY NGÂN Ngày tháng năm sinh: 17 – 12 - 1982 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: Hòa Bình – Đông Hòa – Trảng Bom – Đồng Nai Điện thoại: 0909845600 Fax: (CQ)/ 061.3864.198 E-mail:nguyenthuyngan82@yahoo.com Chức vụ: Giáo Viên Nhiệm vụ giao: Giảng dạy môn Vật Lý ;chủ nhiệm lớp 12A3 Đơn vị công tác: Trường THPT Thống Nhất A – Trảng Bom –Đồng Nai II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử Nhân - Năm nhận bằng: 2005 - Chuyên ngành đào tạo: Vật Lý III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy môn Vật Lý - Số năm có kinh nghiệm: 10 Năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: HỆ THỐNG BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC (2013 – 2014) Giáo viên : Nguyễn Thị Thủy Ngân Trang Hệ thống tập mắt dụng cụ quang học MỤC LỤC HỆ THỐNG BÀI TẬP VỀ MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC (KÍNH LÚP-KÍNH HIỂN VI- KÍNH THIÊN VĂN) MỤC LỤC Trang I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP A TÓM TẮT LÍ THUYẾT B HỆ THỐNG BÀI TẬP Chủ đề : Mắt tật mắt Dạng 1: Xác định đặc trưng mắt Dạng 2: Mắt cận thị 11 Dạng 3: Mắt viễn mắt lão………… ………… 16 Chủ đề : Các loại kính 25 Dạng 1: Kính lúp 25 Dạng 2: Kính hiển vi 31 Dạng 3: Kính thiên văn……………… ………… 38 IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 49 V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG .49 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 Giáo viên : Nguyễn Thị Thủy Ngân Trang Hệ thống tập mắt dụng cụ quang học BM03-TMSKKN Tên SKKN: “HỆ THỐNG BÀI TẬP VỀ MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG” I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI + Quang học phần quan trọng vật lý, chương trình lớp 11 đề cập đến phần quang hình học, dùng phương pháp hình học định luật quang học để giải tượng quang học Ở phần có nhiều tượng liên quan đến đời sống thực tiễn giải thích dựa vào việc giải tập quang học + Ngày nay, dụng cụ quang dùng khoa học đời sống đa dạng Các dụng cụ áp dụng tượng phản xạ khúc xạ ánh sáng Các tập mắt dụng cụ quang học cho ta thấy rõ điều đó, từ giúp em học sinh giải thích nhiều tượng sống đồng thời hiểu rõ cấu tạo, hoạt động mắt, dụng cụ quang học Để phần giúp học sinh ứng dụng tốt kĩ giải tập quang hình học mà học sinh giảng dạy đề tài : “Hệ thống tập quang hình học” vào thực tế, viết tiếp đề tài :” HỆ THỐNG BÀI TẬP VỀ MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG” nhằm góp phần giúp em có thêm mối liên hệ với thực tế, tăng thêm tự tin việc giải tập vật lý từ ngày yêu thích môn vật lí Đồng thời tài liệu giúp đỡ việc giảng dạy phần quang hình học cách có hệ thống + Ở đề tài “Hệ thống tập quang hình học” hệ thống số tập lăng kính thấu kính nên đề tài không trình bày phần dụng cụ: Lăng kính Thấu kính mà viết thêm dụng cụ: Kính lúp, Kính hiển vi Kính thiên văn II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận: + Các tập mắt dụng cụ quang học (kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn) thực chất toán hệ thấu kính Do đó, cách giải dạng toán tương tự hệ thấu kính Vì vậy, viết tiếp đề tài nhằm giúp học sinh vận dụng tốt kiến thức hệ thấu kính + Đồng thời giải tập đề tài giúp học sinh tìm hiểu rõ cấu tạo mắt, tật mắt, cấu tạo loại kính Từ đó, học sinh biết cách bảo vệ chăm sóc mắt tốt biết cách sử dụng loại kính đời sống + Giúp em ôn tập, vận dụng tốt kiến thức toán học (hình học, công thức lượng giác…) để giải toán vật lý Thực tiễn: + Phần quang học phần cuối chương trình vật lí lớp 11, nên phần mắt loại kính thường giảng dạy sau thi học kì II Do đó, học sinh thường không hứng thú học phần Giải pháp thay thế: + Đầu tư tìm tòi dạng tập Vật Lý hay, tập có liên quan đến thực tế phần để học sinh hứng thú việc tiếp cận kiến thức + Chỉ rõ cho học sinh nắm vững số phương pháp hay việc giải tập vật lí phần quang học Giáo viên : Nguyễn Thị Thủy Ngân Trang Hệ thống tập mắt dụng cụ quang học III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP PHẦN A: TÓM TẮT LÝ THUYẾT I Mắt : Các phận: Bộ phận mắt thấu kính hội tụ, suốt, mềm, gọi thể thuỷ tinh (5) Độ cong hai mặt thuỷ tinh thể thay đổi nhờ co giãn cở vòng đỡ (1) Giác mạc: lớp màng cứng suốt (2) Thủy dịch: chất lỏng suốt (3) Lòng đen: chắn, có lỗ trống, để điều chỉnh chùm sáng vào mắt (4) Con ngươi: có đường kính thay đổi tùy theo cường độ sáng (5) Thể thủy tinh: khối đặc suốt có dạng thấu kính hai mặt lồi (6) Dịch thủy tinh: chất keo loãng (7) Màng lưới (võng mạc): lớp mỏng tập trung đầu sợi thần kinh thị giác Sự điều tiết mắt: hoạt động mắt làm thay đổi tiêu cự mắt cách thay đổi độ cong thủy tinh thể để ảnh vật rõ nét màng lưới + Khi mắt không điều tiết (fMax  DMin): tiêu cự mắt lớn nhất, thủy tinh thể dẹt + Khi mắt điều tiết tối đa (fMin DMax): tiêu cự mắt nhỏ nhất, thủy tinh thể phồng tối đa + Khi mắt nhì thấy vật võng mạc lên ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật Điểm cực cận điểm cực viễn: - Điểm cực viễn mắt (CV) điểm xa trục thủy tinh thể mà mắt quan sát rõ nét Khi quan sát ( ngắm chừng) cực viễn mắt điều tiết => fmax - Điểm cực cận mắt (Cc) vị trí gần trục thủy tinh thể mà mắt quan sát rõ nét Khi ngắm chừng cực cận mắt phải điều tiết cực đại => fmin Khoảng nhìn rõ mắt: khoảng cách từ cực cận Cc đến cực viễn Cv - Khoảng cực viễn : khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn : OCv - Khoảng cực cận : khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận : Đ = OCc Giáo viên : Nguyễn Thị Thủy Ngân Trang Hệ thống tập mắt dụng cụ quang học Cc  Cv  OM Góc trông vật suất phân li mắt: - Góc trông vật α : tg   AB l  : góc trông vật ; AB : kích thước vật ; l = AO =khoảng cách từ vật tới quang tâm O mắt - Năng suất phân li mắt : góc trông vật nhỏ mà mắt phân biệt điểm vật   1'  rad 3500 Hiện tượng lưu ảnh mắt: tượng mà thời gian 0,1 s ta thấy vật ảnh vật không tạo lưới Các tật mắt cách khắc phục: Cv  Cc  OM Cv  F’  Cc  V Mắt bình thường (mắt tốt) Cv  Cc  OM OM  F’ V Mắt cận thị V  F’ Mắt viễn thị * So sánh độ tụ mắt: Dcận > Dtốt > Dviễn * Mắt cận : + Khi không điều tiết tiêu điểm nằm trước võng mạc ( fmax OV) + Thủy tinh thể dẹt + Điểm cực cận xa mắt mắt thường (nhìn gần kém) + Nhìn xa vô phải điều tiết + Để khắc phục : đeo kính hội tụ để nhìn gần mắt thường kínhOK MatO  A2 B2 AB  A1B1  d1 d1’ d2 d2 ’ d1 = Đ; d1’ = -(OCC –a); d1’ + d2 = OOk = a : khoảng cách từ kính đến mắt d2’ = OV, 1   ' fK d1 d1 *Mắt lão : + Điểm CC xa bình thường (nhìn gần kém) + Điểm CV vô cực (fmax = OV) + Để khắc phục : đeo kính hội tụ II Kính lúp – Kính hiển vi – Kính thiên văn - Ngắm chừng : quan sát ảnh vị trí nằm khoảng nhìn rõ mắt - Số bội giác : G = (α : góc trông ảnh qua kính, α0 : góc trông vật lớn (vật CC)) Kính lúp: - Kính lúp dụng cụ quang hỗ trợ cho mắt để quan sát vật nhỏ - Để quan sát ảnh qua kính lúp : vật phải đặt tiêu cự kính lúp + ảnh nằm khoảng nhìn rõ mắt - Cấu tạo thấu kính hội tụ (hay hệ ghép tương đương với thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ (vài xentimet) - Cách ngắm chừng : kínhOK MatO  A2 B2 AB  A1B1  d1 d ’ d2 d2’ d1 < O’F; d1’ nằm giới hạn nhìn rõ mắt: d1’ + d2 = OKO = a : khoảng cách từ kính đến mắt; d2’ = OV, 1   ' fK d1 d1 *Ngắm chừng cực cận: điều chỉnh để ảnh A1B1 ảnh ảo lên CC: d1’ = -(OCC – a) *Ngắm chừng cực viễn: điều chỉnh để ảnh A1B1 ảnh ảo lên CV: d1’ = -(OCV –a) *Số bội giác qua kính lúp: G  k Đ d'  a *Độ bội giác kính lúp kính ngắm chừng ∞: G  Giáo viên : Nguyễn Thị Thủy Ngân Đ f Trang Hệ thống tập mắt dụng cụ quang học * Độ bội giác kính lúp kính ngắm chừng CC : GC = K Kính hiển vi (KHV) : - Kính hiển vi dụng cụ quang hỗ trợ cho mắt để quan sát vật nhỏ cách tạo ảnh có góc trông lớn - Cấu tạo : *Gồm vật kính : TKHT có tiêu cự nhỏ (vài mm) có tác dụng tạo thành ảnh thật lớn vật, thị kính kính lúp dùng để quan sát ảnh tạo vật kính * Hệ kính lắp đồng trục cho khoảng cách kính không đổi - Độ dài quang học KHV :   F '1 F2 Vật kính tạo ảnh thật nằm tiêu cự thị kính KHV tạo ảnh ảo lớn vật, ngược chiều với vật - Số bội giác kính hiển vi ngắm chừng ∞: G  k1 G  Đ f1 f k1 : số phóng đại vật kính ; G2 : số bội giác thị kính ngắm chừng vô cực Đ = OCC ; f1, f2 : tiêu cự vật kính thị kính Kính thiên văn (KTV): - Kính thiên văn dụng cụ quang hỗ trợ cho mắt để quan sát vật xa cách tăng góc trông - Cấu tạo : *Gồm vật kính : TKHT có tiêu cự vài chục met có tác dụng tạo ảnh thật vật tiêu điểm vật kính, thị kính kính lúp dùng để quan sát ảnh tạo vật kính *Khoảng cách thị kính vật kính thay đổi - Số bội giác KTV ngắm chừng vô cực: f1, f2 : tiêu cự vật kính thị kính Giáo viên : Nguyễn Thị Thủy Ngân Trang Hệ thống tập mắt dụng cụ quang học PHẦN B: HỆ THỐNG BÀI TẬP Chủ đề 1: Mắt tật mắt A BÀI TẬP TỰ LUẬN Dạng 1: Xác định đặc trưng mắt I Phương pháp - Khi mắt không điều tiết (fmax  Dmin): tiêu cự mắt lớn nhất, thủy tinh thể dẹt - Khi mắt điều tiết tối đa (fmin Dmax): tiêu cự mắt nhỏ nhất, thủy tinh thể phồng tối đa - Điểm cực viễn Cv: điểm xa trục mắt mà mắt nhìn rõ Đối với mắt tật, điểm cực viễn  - Điểm cực cận Cc: điểm gần trục mắt mà mắt nhìn rõ - Khoảng nhìn rõ mắt: khoảng cách từ cực cận Cc đến cực viễn Cv - Khoảng cực cận: khoảng cách từ điểm cực cận OCC đến mắt Đ = OCc - Khoảng cách từ quang tâm O mắt đến võng mạc: OV không đổi mắt Cv  Cc  O - Góc trông vật suất phân li mắt: + Góc trông vật: tanα = AB OA + Năng suất phân li mắt: góc trông vật nhỏ mắt mà mắt phân biệt điểm vật ε = α = 1' = 3.10-4 rad - Hiện tượng lưu ảnh mắt: tượng mà thời gian 0,1 s ta thấy vật ảnh vật không tạo màng lưới II Bài tập ví dụ Bài 1: Khi mắt điều tiết tối đa ảnh điểm cực viễn CV tạo trước hay sau võng mạc mắt? Hướng dẫn giải: - Mắt điều tiết tối đa vật Cc nên tiêu cự mắt là: f = 1 + (1) OCc OV - Khi đó, điểm cực viễn CV vật mắt ta có: - Từ (1) (2) suy ra: 1 + (2) f OC v d' 1 1 + = + OCv d' OCc OV = - Mặt khác OCV > OCC nên Giáo viên : Nguyễn Thị Thủy Ngân Trang Hệ thống tập mắt dụng cụ quang học - Do ta có: hay d’ < OV Vậy mắt điều tiết tối đa ảnh điểm cực viễn CV tạo trước võng mạc mắt  Có thể lí giải: điều tiết tối đa ảnh điểm cực cận CC lên võng mạc Trạng thái mắt không đổi, ta tưởng tượng dời vật từ CC đến CV ảnh di chuyển chiều với vật, mắt điều tiết tối đa ảnh điểm cực viễn CV tạo trước võng mạc mắt Bài 2: Khi mắt không điều tiết ảnh điểm cực cận CC tạo trước hay sau võng mạc mắt? Hướng dẫn giải: - Mắt không điều tiết vật điểm Cv nên tiêu cự mắt là: (1) - Khi đó, điểm cực viễn CC vật mắt ta có: (2) - Từ (1) (2) suy ra: - Mặt khác OCV > OCC nên - Do ta có: hay d’ > OV Vậy mắt điều tiết tối đa ảnh điểm cực viễn CC tạo sau võng mạc mắt  Có thể lí giải: không điều tiết ảnh điểm cực viễn CV lên võng mạc Trạng thái mắt không đổi, ta tưởng tượng dời vật từ CV đến CC ảnh di chuyển chiều với vật, mắt không điều tiết ảnh điểm cực cận CC tạo sau võng mạc mắt Bài 3: Một người có mắt bình thường (không tật) nhìn thấy vật xa mà điều tiết Khoảng cực cận người OC C = Đ Độ tụ mắt người điều tiết tối đa tăng thêm bao nhiêu? Hướng dẫn giải: - Khi mắt điều tiết tối đa ta có phương trình tạo ảnh: (1) - Khi mắt không điều tiết ta có phương trình tạo ảnh: (2) - Lấy (1) trừ (2) ta được: - Vì mắt tật nên: OCV = , đó: Vậy: D = Tổng quát: Độ biến thiên độ tụ mắt Giáo viên : Nguyễn Thị Thủy Ngân Trang Hệ thống tập mắt dụng cụ quang học - Khi thu ảnh ảnh thật nên: = 30 cm => d2 = + Vật vật kính giữ nguyên khoảng cách nên + Vậy khoảng cách hai kính là: l’= = 14 cm + d2 = 14 + > 16 cm Ta phải dịch chuyển thị kính xa vật kính đoạn: - Độ phóng đại ảnh: k = k1.k2 = III Bài tập tự luyện Bài : Vật kính kính hiển vi có tiêu cự f1= 10 mm, thị kính có tiêu cự f2 = cm Cho khoảng cách thị kính vật kính 17 cm Tính số bội giác kính ngắm chừng vô cực Lấy Đ = 25 cm ĐS : G = 75 Bài : Vật kính kính hiển vi có tiêu cự f 1= mm, thị kính có tiêu cự f2 = cm Độ dài quang học 156 mm Một người mắt bình thường có khoảng cực cận 25 cm đặt mắt tiêu điểm ảnh thị kính a Xác định khoảng đặt vật ngắm chừng b Tính số bội giác ngắm chừng vô cực c Tìm góc trông ảnh, biết AB = m ĐS : a 0,4101 cm  d  0,4102 cm ; b G = 487,5; c  = Bài 3: Vật kính kính hiển vi có tiêu cự f 1= mm, thị kính có tiêu cự f2 = 16 mm Vật AB = 0,1 mm đặt vuông góc với trục vật kính cho ảnh cuối vô cực người có mắt bình thường nhìn qua kính với góc trông 0,125 rad Khoảng cực cận mắt thường 25 cm a Tính số bội giác kính hiển vi b Tính chiều dài kính hiển vi, vị trí vật AB trước kính ĐS : a G = 312,5; b O1O2 = 14,2 cm, d = 6,3 mm Bài 4: Vật kính kính hiển vi có tiêu cự f1 = cm; thị kính có tiêu cự f2 = cm Độ dài quang học kính 16 cm Người quan sát có mắt không bị tật có khoảng nhìn rõ ngắn 20 cm a Tính độ bội giác ảnh trường hợp ngắm chừng vô cực điểm cực cận b Năng suất phân li mắt người quan sát 2’ Tính khoảng cách ngắn hai điểm vật mà người quan sát phân biệt ảnh qua kính ngắm chừng vô cực ĐS : a G = 80, GC = 100; b 1,43 m Bài : Vật kính kính hiển vi có tiêu cự f 1= mm, thị kính có tiêu cự f2 = cm Cho khoảng cách thị kính vật kính 10,4 cm Một người đặt mắt sát thị kính có khoảng cực cận 16 cm Người điều tiết tối đa để quan sát vật nhỏ AB = 0,02 mm a Tính khoảng cách từ vật đến vật kính Giáo viên : Nguyễn Thị Thủy Ngân Trang 36 Hệ thống tập mắt dụng cụ quang học b Tính số bội giác độ lớn ảnh c Biết suất phân li người quan sát 3.10-4 rad Khi ngắm chừng cực cận khoảng cách ngắn vật phân biệt bao nhiêu? ĐS : a mm; b GC = 40, A’B’ = 0,8 mm; c 1,2 m Bài : Vật kính kính hiển vi có tiêu cự f1= 0,5 cm, thị kính có tiêu cự f2 = 2,5 cm; khoảng cách chúng 18 cm a Một người quan sát dùng kính hiển vi để quan sát vật nhỏ dài m, điều chỉnh kính để nhìn rõ ảnh vật mà mắt điều tiết Biết giới hạn nhìn rõ người từ 25 cm đến vô cùng, tính khoảng cách từ vật đến vật kính, độ bội giác kính góc trông ảnh b Một người thứ hai, có giới hạn nhìn rõ từ 20 cm đến m, quan sát người thứ Hỏi để nhìn rõ ảnh vật mà không cần điều tiết, người phải di chuyển vật theo chiều nào? Tìm số bội giác kính góc trông ảnh ĐS : a 0,5164 cm  d  0,5166 cm, 225  G  300; c 18.10-4 rad    24.10-4 rad b Dịch chuyển lại gần vật kính đoạn 3,99.10-3 cm, G = 240,  = 24.10-4 rad Bài : Vật kính thị kính kính hiển vi học sinh có tiêu cự f1 = 2,4 cm f2=4 cm; O1O2 = 16 cm a Học sinh mắt tật điều chỉnh để quan sát ảnh vật mà điều tiết Tính khoảng cách từ vật đến kính độ bội giác kính Khoảng nhìn rõ ngắn học sinh 24 cm b Học sinh có điểm cực viễn Cv cách mắt 36 cm, quan sát học sinh muốn không điều tiết mắt Học sinh phải dời vật bao nhiêu? theo chiều nào? Mắt đặt sát kính c Sau thầy giáo chiếu ánh sáng vật lên ảnh Ảnh có độ phóng đại |k| = 40 Phải đặt vật cách vật kính cách thị kính bao nhiêu? ĐS :a d1 = cm, G = 24; b lại gần vật kính 0,24 mm; c d1 = 3,025 cm, = 137/3 cm Bài : Vật kính thị kính kính hiển vi học sinh có tiêu cự f1 f2; O1O2 = 15,5 cm a Vật quan sát đặt trước cách vật kính 5,2 mm Người quan sát có điểm cực cận cách mắt 25 cm, điều chỉnh để ngắm chừng vô cực, số bội giác 250 Tính tiêu cự kính b Người quan sát sau lại điều chỉnh để ngắm chừng điểm cực cận phải dời thấu kính bao nhiêu? theo chiều nào? Mắt đặt sát kính Tính số bội giác trường hợp ĐS: a mm, 2,5 cm; b lại gần vật 3m, GC = 280 Giáo viên : Nguyễn Thị Thủy Ngân Trang 37 Hệ thống tập mắt dụng cụ quang học Dạng 3: Kính thiên văn I Phương pháp - Cách ngắm chừng : Bài toán kính thiên văn toán hệ thấu kính có dạng đặc biệt: vật xa vô cực vật có góc trông nhỏ Tùy theo yêu cầu toán, ảnh cuối tạo kính ảnh ảo quan sát mắt ảnh thật chiếu ảnh lên hay chụp ảnh Kính thiên văn có nhiều loại, nhiên chương trình vật lí 11 ta xét trường hợp ảnh ảo thị kính thấu kính hội tụ đóng vai trò kính lúp Sơ đồ tạo ảnh L1 L2 AB A1B1 A2B2 d1 d2 *Ngắm chừng cực cận: điều chỉnh để ảnh A2B2 ảnh ảo lên CC: d2’ = -OCC + a *Ngắm chừng cực viễn: điều chỉnh để ảnh A2B2 ảnh ảo lên CV: d2’ = -OCV + a - Số bội giác kính: G   tan    tan  α: góc trông ảnh qua kính; α0: góc trông trực tiếp vật không dùng kính *Số bội giác kính thiên văn ngắm chừng ∞: G  f1 f2 f1, f2: tiêu cự vật kính thị kính * Số bội giác kính thiên văn ngắm chừng CC : GC  d 2' f1 d 2'  f f1 a  Đ  f f1   d2 Đ f2 Đ f2 Đ II Bài tập ví dụ Bài : Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f1 = 100 cm, thị kính có tiêu cự f2 = cm Một người mắt bình thường có điểm cực cận cách mắt 25 cm, mắt đặt tiêu điểm ảnh thị kính a Tính số bội giác kính thiên văn độ lớn ảnh Mặt Trăng nhìn qua kính, góc trông ảnh trường hợp ngắm chừng vô cực ngắm chừng điểm cực cận Biết góc trông trực tiếp Mặt Trăng từ mặt đất 0 = 0,01 rad b Tính phạm vi ngắm chừng kính thiên văn Hướng dẫn giải a *Khi ngắm chừng vô cực: nên: - Ta có: tan0 = ; tan = => G = => G  f1 f2 Vậy: G - Độ lớn ảnh A1B1: A1B1 = f1.tan0 = f1.0 = 100.0,01 = cm Giáo viên : Nguyễn Thị Thủy Ngân Trang 38 Hệ thống tập mắt dụng cụ quang học - Góc trông ảnh:  = 0.G = 0,01.25 = 0,25 rad L1 B L2 A F1’  F2 x A2 0 O1 A1  O2 F2’ y B1 B2 * Khi ngắm chừng ảnh A2B2 ta có : tan = L1 B L2 A x A2 0 O1 F2 F1 ’ A1 F2’ Om  O2 y B1 a d2’ B2 => G = => d 2' f1 G ' d2 d2  a *Khi ngắm chừng cực cận: A2B2 lên điểm cực cận mắt (A2  CC) nên với: = -OCC + a = a –Đ d 2' f1 d 2'  f f1 a  Đ  f f1   - Số bội giác ngắm chừng cực cận: GC  d2 Đ f2 Đ f2 Đ Sơ đồ tạo ảnh với: L1 L2 AB A1B1 A2B2 d1 d2 = -OCC + a = -OCC + f2 = -25 + = -21 cm Giáo viên : Nguyễn Thị Thủy Ngân Trang 39 Hệ thống tập mắt dụng cụ quang học => d2 = => GC = Ta lí luận đề cho: a = f2 nên GC = = 25 - Độ lớn ảnh A2B2: Ta có: => A2B2 = = = 6,25 cm - Góc trông ảnh:  = 0.GC = 0,01.25 = 0,25 rad b Phạm vi ngắm chừng - Khi ngắm chừng vô cực: A1B1 cách thị kính đoạn f2 = cm, cách mắt đoạn a + f2 = cm - Khi ngắm chừng cực cận: A1B1 cách thị kính đoạn d2 = 3,36 cm, cách mắt đoạn a + d2 = 7,36 cm - Vậy phạm vi ngắm chừng kính thiên văn: x = f2 –d2 = 0,64 cm Bài 2: Vật kính kính thiên văn thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ Một người mắt tật, dùng kính để quan sát Mặt Trăng trạng thái không điều tiết Khi khoảng cách thị kính vật kính 90 cm Số bội giác kính 17 Tính tiêu cự vật kính thị kính Hướng dẫn giải Sơ đồ tạo ảnh L1 L2 AB A1B1 A2B2 d1 d2 - Khi ngắm chừng vô cực: = , suy ra: d2 = f2 Ta có: d1 = , suy ra: = f1 Mà : O1O2 = + d2 = f1 + f2 = 90 cm (1) - Mặt khác: G = 17 (2) - Từ (1) (2) ta tìm được: f1 = 85 cm; f2 = cm Bài : Vật kính kính thiên văn có tiêu cự f1 = 100 cm Thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự f2 = cm a Tính khoảng cách hai kính số bội giác kính thiên văn người mắt thường ngắm chừng vô cực b Một học sinh bị cận thị dùng kính thiên văn nói để quan sát Mặt Trăng trạng thái mắt không điều tiết phải dịch chuyển thị kính theo chiều nào, đoạn bao nhiêu? Biết điểm cực viễn học sinh cách mắt 40 cm Tìm số bội giác kính, biết mắt đặt tiêu điểm ảnh thị kính Hướng dẫn giải a -Tương tự ta có khoảng cách hai kính: O1O2 = f1 + f2 = 105 cm - G = 20 b Sơ đồ tạo ảnh L1 AB Giáo viên : Nguyễn Thị Thủy Ngân L2 A1B1 A2B2 Trang 40 Hệ thống tập mắt dụng cụ quang học d1 d2 - Khi ngắm chừng mà mắt học sinh không điều tiết A2B2 phải lên điểm cực viễn mắt nên = -OCV + a = -40 + = -35 cm => d2 = Ta có: d1 = , suy ra: = f1 = 100 cm - Khoảng cách hai kính này: l = + d2 = 100 + 4,375 = 104,375 cm < O1O2 nên thị kính phải di chuyển lại gần vật kính đoạn: d = O1O2 –l = 0,625 cm - Số bội giác kính: GV = Bài : Vật kính kính thiên văn có tiêu cự f1 = 100 cm Thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự f2 = cm a Một quan sát viên có mắt cận quan sát nói phải chỉnh lại thị kính để ngắm chừng Quan sát viên thấy rõ để độ dài kính thiên văn thay đổi từ 102,5 cm đến 104,5 cm Xác định khoảng trông rõ ngắn dài mắt Cho biết mắt đặt tiêu điểm ảnh thị kính b Dùng kính thiên văn để quan sát Mặt Trăng, hỏi quan sát vật Mặt Trăng có kích thước nhỏ bao nhiêu? Cho biết suất phân li mắt 2’ (1’ = 3.10-4 rad) khoảng cách từ Mặt Trăng tới Trái Đất 384000 km Hướng dẫn giải Sơ đồ tạo ảnh L1 L2 AB A1B1 A2B2 d1 d2 Ta có: d1 = , suy ra: = f1 = 100 cm a - Khi ngắm chừng cực cận: = -OCC + a + Khoảng cách hai kính này: lC = + d2C = 102,5 cm => d2C = 102,5 -100 = 2,5 cm => + Khoảng trông rõ ngắn nhất: OCC = a = + = 10 cm - Khi ngắm chừng cực viễn: = -OCV + a + Khoảng cách hai kính này: lV = + d2V = 104,5 cm => d2V = 104,5 -100 = 4,5 cm => + Khoảng trông rõ dài nhất: OCV = a = + 45 = 50 cm b - Khi nhìn qua kính suất phân li góc trông ảnh vật nhỏ mà mắt phân biệt hai điểm ảnh: min =  Từ trước ta có: a = f nên GV = GC = Mặt khác: G = => 0m = Giáo viên : Nguyễn Thị Thủy Ngân Trang 41 Hệ thống tập mắt dụng cụ quang học - Khoảng cách ngắn Mặt Trăng phân biệt quan sát kính: dmin = D.0m = 384000.103.3.10-5 = 11520 m (0m = tan0m = dmin/D) A 0m B Om III Bài tập tự luyện Bài 1: Vật kính kính thiên văn có tiêu cự f1 = 120 cm Thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự f2 = cm.Tính khoảng cách hai kính số bội giác kính thiên văn người mắt thường ngắm chừng vô cực ĐS: l = 124 cm; G = 30 Bài : Vật kính kính thiên văn thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ Một người mắt tật, dùng kính để quan sát Mặt Trăng trạng thái không điều tiết Khi khoảng cách thị kính vật kính 62 cm Số bội giác kính 30 a Tính tiêu cự vật kính thị kính b Vật quan sát Mặt Trăng có góc trông 10 -2 rad Tính đường kính Mặt Trăng cho vật kính ĐS: a f1 = 60 cm, f2 = cm; b A1B1 = f1. = 0,6 cm Bài 3: Vật kính kính thiên văn có tiêu cự f1 Thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự f2 = cm Kính có G = 80 a Tìm f1 chiều dài tối thiểu kính b Một học sinh mắt không tật dùng kính thiên văn để quan sát Mặt Trăng, hỏi quan sát vật Mặt Trăng có kích thước nhỏ ngắm chừng kính vô cực? Cho biết suất phân li mắt 1’ = 3.10 -4 rad khoảng cách từ Mặt Trăng tới Trái Đất 384000 km ĐS: a f1 = 160 cm, l = 1,62 m; b 1440 m Bài :Năm 1610, Galile quan sát thấy vệ tinh Mộc tinh Ganymede vệ tinh lớn số vệ tinh hành tinh hệ Mặt Trời Đường kính xích đạo khoảng 5262 km Nếu Galile muốn quan sát thấy vệ tinh cách xa Trái Đất 63.107 km ông phải dùng kính thiên văn có số bội giác bao nhiêu? Biết suất phân li mắt 1’ = 3.10-4 rad ĐS: G  35,9 Bài :Một kính thiên văn có vật kính có độ tụ 0,5 dp Thị kính cho phép nhìn vật cao 1mm đặt tiêu diện vật góc 0,05 rad a Tìm tiêu cự thị kính b Tính số bội giác kính thiên văn ngắm chừng vô cực c Tính khoảng cách hai điểm Mặt Trăng, góc trông hai điểm nhìn qua kính 4’ Coi khoảng cách từ Mặt Trăng tới Trái Đất 400 000 km ĐS: a f2 = cm; b G = 100; c 4,64 km Bài : Vật kính kính thiên văn Yerkes Wisconsin có tiêu cự f1 = 19,4 m Thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự f2 = 10 cm a Tính khoảng cách hai kính số bội giác kính thiên văn người mắt thường ngắm chừng vô cực Giáo viên : Nguyễn Thị Thủy Ngân Trang 42 Hệ thống tập mắt dụng cụ quang học b Kính quan sát miệng hố Mặt Trăng có đường kính 1500 m Cho khoảng cách từ Mặt Trăng tới Trái Đất 3,77.108 m Tính độ lớn ảnh tạo vật kính Miệng hố nhìn qua kính thiên văn thể cách Trái Đất bao xa? ĐS : a 194 ; b A1B1 = 7,72.10-5 m; d = 1,94.106 m Bài : Vật kính kính thiên văn có tiêu cự f1 = 100 cm Thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự f2 = cm Hai kính cách 90 cm Một quan sát viên mắt cận có khoảng nhìn rõ từ 10 cm đến 50 cm quan sát Mặt Trăng Tìm số bội giác người ngắm chừng cực cận cực viễn Cho mắt đặt sau thị kính khoảng cm ĐS : GC = 24, GV = 20,8 Giáo viên : Nguyễn Thị Thủy Ngân Trang 43 Hệ thống tập mắt dụng cụ quang học B CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Điều sau không nói kính lúp? A dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát vật nhỏ B thấu kính hội tụ hệ kính có độ tụ dương C có tiêu cự lớn D tạo ảnh ảo lớn vật Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp, người ta phải đặt vật A cách kính lớn lần tiêu cự B cách kính khoảng từ lần tiêu cự đến lần tiêu cự C tiêu điểm vật kính D khoảng từ tiêu điểm vật đến quang tâm kính Khi ngắm chừng vô cực, số bội giác qua kính lúp phụ thuộc vào A khoảng nhìn rõ ngắn mắt tiêu cự kính B khoảng nhìn rõ ngắn mắt độ cao vật C tiêu cự kính độ cao vật D độ cao ảnh độ cao vật Phát biểu sau không đúng? A Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật khoảng tiêu cự kính cho ảnh vật nằm khoảng nhìn rõ mắt B Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật khoảng tiêu cự kính cho ảnh vật nằm khoảng nhìn rõ mắt C Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp ta phải điều chỉnh khoảng cách vật kính để ảnh vật nằm khoảng nhìn rõ mắt D Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp ta phải điều chỉnh ảnh vật nằm điểm cực viễn mắt để viêc quan sát đỡ bị mỏi mắt Phát biểu sau kính lúp không đúng? A Kính lúp dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông để quan sát vật nhỏ B Vật cần quan sát đặt trước kính lúp cho ảnh thật lớn vật C Kính lúp đơn giản thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn D Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trông ảnh cách tạo ảnh ảo lớn vật nằm giới hạn nhìn rõ mắt Số bội giác kính lúp tỉ số G   0 A  góc trông trực tiếp vật, 0 góc trông ảnh vật qua kính B  góc trông ảnh vật qua kính, 0 góc trông trực tiếp vật C  góc trông ảnh vật qua kính, 0 góc trông trực tiếp vật vật cực cận D  góc trông ảnh vật vật cực cận, 0 góc trông trực tiếp vật Công thức tính số bội giác kính lúp ngắm chừng vô cực là: A G∞ = B G∞ = k1.G2∞ C G  § f 1f D G  f1 f2 Trên vành kính lúp có ghi x10, tiêu cự kính là: Giáo viên : Nguyễn Thị Thủy Ngân Trang 44 Hệ thống tập mắt dụng cụ quang học A f = 10 m B f = 10 cm C f = 2,5 m D f = 2,5 cm Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 10 cm đến 40 cm, quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ + 10 dp Mắt đặt sát sau kính Muốn nhìn rõ ảnh vật qua kính ta phải đặt vật A trước kính cách kính từ cm đến 10 cm B trước kính cách kính từ cm đến cm C trước kính cách kính từ cm đến 10 cm D trước kính cách kính từ 10 cm đến 40 cm 10 Một người có khoảng nhìn rõ từ 25 cm đến vô cực, quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + 20 dp trạng thái ngắm chừng vô cực Số bội giác kính là: A B C 5,5 D 11 Một người có khoảng nhìn rõ từ 10 cm đến 50 cm, quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + dp trạng thái ngắm chừng cực cận Số bội giác kính là: A 1,5 B 1,8 C 2,4 D 3,2 12 Một người có khoảng nhìn rõ từ 10 cm đến 50 cm, quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + dp, mắt đặt tiêu điểm kính Số bội giác kính là: A 0,8 B 1,2 C 1,5 D 1,8 13 Một người đặt mắt cách kính lúp có độ tụ D = 20 dp khoảng a quan sát vật nhỏ Để số bội giác kính không phụ thuộc vào cách ngắm chừng, khoảng cách a phải A cm B 10 cm C 15 cm D 20 cm 14 Một người mắt tốt đặt mắt có Đ = 25 cm sau kính lúp có độ tụ 10 dp đoạn cm để quan sát vật nhỏ Số bội giác người ngắm chừng cực cận cực viễn A 2,5 B 10 2,5 C 250 D 7,1 250 15 Một người mắt tốt đặt kính lúp có tiêu cự cm trước mắt cm Để quan sát mà điều tiết vật phải đặt vật cách kính A cm B cm C cm D cm 16 Một người mắt tốt quan sát trạng thái không điều tiết qua kính lúp có độ bội giác 4, biết khoảng cực cận 25 cm Độ tụ kính A 16 dp B 6,25 dp C 25 dp D dp 17 Một người có khoảng nhìn rõ ngắn 24 cm, dùng kính có độ tụ 50/3 dp đặt cách mắt cm Số bội giác người ngắm chừng cực cận A B C D 18 Một người cận thị phải đeo kính có tiêu cự -100 cm quan sát xa vô mà điều tiết Người bỏ kính cận dùng kính lúp có tiêu cự cm đặt sát mắt để quan sát vật nhỏ không điều tiết Vật phải đặt cách kính A cm B 100 cm C 100/21 cm D 21/100 cm 19 Phát biểu sau vật kính thị kính kính hiển vi đúng? A Vật kính thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn Giáo viên : Nguyễn Thị Thủy Ngân Trang 45 Hệ thống tập mắt dụng cụ quang học B Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn C Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn D Vật kính thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn 20 Phát biểu sau cách ngắm chừng kính hiển vi đúng? A Điều chỉnh khoảng cách vật kính thị kính cho ảnh vật qua kính hiển vi nằm khoảng nhìn rõ mắt B Điều chỉnh khoảng cách mắt thị kính cho ảnh vật qua kính hiển vi nằm khoảng nhìn rõ mắt C Điều chỉnh khoảng cách vật vật kính cho ảnh qua kính hiển vi nằm khoảng nhìn rõ mắt D Điều chỉnh tiêu cự thị kính cho ảnh cuối qua kính hiển vi nằm khoảng nhìn rõ mắt 21 Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực A tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính thị kính B tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính tỉ lệ nghịch với tiêu cự thị kính C tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính tỉ lệ thuận với tiêu cự thị kính D tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính tiêu cự thị kính 22 Số bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực tính theo công thức: A G∞ = B G  f 1f § C G  § f 1f D G  f1 f2 23 Để quan sát ảnh vật nhỏ qua kính hiển vi, người ta phải đặt vật A gần tiêu điểm vật vật kính B khoảng từ tiêu điểm vật đến quang tâm vật kính C tiêu điểm vật vật kính D cách vật kính lớn lần tiêu cự 24 Để thay đổi vị trí ảnh quan sát dùng kính hiển vi, người ta phải điều chỉnh A khoảng cách từ hệ kính đến vật B khoảng cách vật kính thị kính C tiêu cự vật kính D tiêu cự thị kính 25 Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 24 cm đến vô cực, quan sát vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O1 (f1 = cm) thị kính O2 (f2 = cm) Khoảng cách O1O2 = 20 cm Số bội giác kính hiển vi trường hợp ngắm chừng vô cực là: A 67,2 B 70,0 C 96,0 D 100 26 Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 25 cm đến vô cực, quan sát vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O1 (f1 = cm) thị kính O2 (f2 = cm) Khoảng cách O1O2 = 20 cm Mắt đặt tiêu điểm ảnh thị kính Số bội giác kính hiển vi trường hợp ngắm chừng cực cận là: A 75,0 B 82,6 C 86,2 D 88,7 Giáo viên : Nguyễn Thị Thủy Ngân Trang 46 Hệ thống tập mắt dụng cụ quang học 27 Độ phóng đại kính hiển vi với độ dài quang học  = 12 cm k1 = 30 Tiêu cự thị kính f2 = cm khoảng nhìn rõ ngắn mắt người quan sát Đ = 30 cm Số bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực là: A 75 B 180 C 450 D 900 28 Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 0,5 cm thị kính có tiêu cự cm, khoảng cách vật kính thị kính 12,5 cm Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực là: A 175 B 200 C 250 D 300 29 Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự f1 = mm, thị kính với tiêu cự f2 = 20 mm độ dài quang học  = 156 mm Người quan sát có mắt bình thường với điểm cực cận cách mắt khoảng Đ = 25 cm Mắt đặt tiêu điểm ảnh thị kính Khoảng cách từ vật tới vật kính ngắm chừng vô cực là: A d1 = 4,00000 mm B d1 = 4,10256 mm C d1 = 4,10165 mm D d1 = 4,10354 mm 30 Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự f1 = mm, thị kính với tiêu cự f2 = 20 mm độ dài quang học  = 156 mm Người quan sát có mắt bình thường với điểm cực cận cách mắt khoảng Đ = 25 cm Mắt đặt tiêu điểm ảnh thị kính Khoảng cách từ vật tới vật kính ngắm chừng cực cận là: A d1 = 4,00000 mm B d1 = 4,10256 mm C d1 = 4,10165 mm D d1 = 4,10354 mm 31 Phát biểu sau tác dụng kính thiên văn đúng? A Người ta dùng kính thiên văn để quan sát vật nhỏ xa B Người ta dùng kính thiên văn để quan sát vật nhỏ trước kính C Người ta dùng kính thiên văn để quan sát thiên thể xa D Người ta dùng kính thiên văn để quan sát vật có kích thước lớn gần 32 Phát biểu sau cách ngắm chừng kính thiên văn đúng? A Điều chỉnh khoảng cách vật vật kính cho ảnh vật qua kính nằm khoảng nhìn rõ mắt B Điều chỉnh khoảng cách vật kính thị kính cho ảnh vật qua kính nằm khoảng nhìn rõ mắt C Giữ nguyên khoảng cách vật kính thị kính, thay đổi khoảng cách kính với vật cho ảnh vật qua kính nằm khoảng nhìn rõ mắt D Giữ nguyên khoảng cách vật kính thị kính, thay đổi khoảng cách mắt thị kính cho ảnh vật qua kính nằm khoảng nhìn rõ mắt 33 Phát biểu sau đúng? A Độ bội giác kính thiên văn tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính tỉ lệ nghịch với tiêu cự thị kính B Độ bội giác kính thiên văn tỉ lệ nghịch với tích tiêu cự vật kính tiêu cự thị kính C Độ bội giác kính thiên văn tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính tỉ lệ thuận với tiêu cự thị kính Giáo viên : Nguyễn Thị Thủy Ngân Trang 47 Hệ thống tập mắt dụng cụ quang học D Độ bội giác kính thiên văn tỉ lệ thuận với tích tiêu cự vật kính tiêu cự thị kính 34 Số bội giác kính thiên văn ngắm chừng vô cực tính theo công thức: A G∞ = C G  B G∞ = k1.G2∞ § f 1f D G  f1 f2 35 Qua vật kính kính thiên văn, ảnh vật A tiêu điểm vật vật kính B tiêu điểm ảnh vật kính C tiêu điểm vật thị kính D tiêu điểm ảnh thị kính 36 Khi ngắm chừng vô cực qua kính thiên văn phải điều chỉnh khoảng cách vật kính thị kính A tổng tiêu cự chúng B hai lần tiêu cự vật kính C hai lần tiêu cự thị kính D tiêu cự vật kính 37 Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f = 120 cm thị kính có tiêu cự f2 = cm Khoảng cách hai kính số bội giác kính người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trạng thái không điều tiết là: A 125 cm, 24 B 125 cm, 20 C 120 cm, 25 D 115 cm, 24 38 Một kính thiên văn vật kính có tiêu cự 100 cm, thị kính có tiêu cự cm bố trí đồng trục cách 95 cm Một người mắt tốt muốn quan sát vật xa trạng thái không điều tiết người phải chỉnh thị kính A xa thị kính thêm cm B xa thị kính thêm 10 cm C lại gần thị kính thêm cm D lại gần thị kính thêm 10 cm 39 Một học sinh tự chế tạo lại kính thiên văn Galilê với G  = 30 Bạn sử dụng kính lúp có ghi x5 vành kính để làm thị kính Vật phải có tiêu cự kính có chiều dài tối thiểu bao nhiêu? A 150 cm, 1,55 m B 50 cm, 0,55 m C 150 cm, 1,3 m D 125 cm, 1,55 m 40 Một người mắt bình thường quan sát vật xa kính thiên văn, trường hợp ngắm chừng vô cực thấy khoảng cách vật kính thị kính 62 cm, độ bội giác 30 Tiêu cự vật kính thị kính là: A f1 = cm, f2 = 60 cm B f1 = m, f2 = 60 m C f1 = 60 cm, f2 = cm D f1 = 60 m, f2 = m ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1C 2D 3A 4A 5B 11B 12A 13A 14A 15C 21D 22C 23A 24A 25A 31C 32B 33A 34D 35B Giáo viên : Nguyễn Thị Thủy Ngân 6C 16A 26A 36A 7A 17A 27C 37A 8D 18C 28C 388 9B 19B 29B 39A 10B 20D 30C 40C Trang 48 Hệ thống tập mắt dụng cụ quang học IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI - Bản thân giáo viên có hệ thống tập việc giảng dạyHệ thống kiến thức tập quang hình học - Giúp học sinh lớp 11 định hướng cách giải tập tự luận trắc nghiệm - Giúp em ôn tập, vận dụng tốt kiến thức toán học (hình học, công thức lượng giác…) để giải toán vật lý - Giúp học sinh rèn luyện kỹ vẽ hình, khảo sát đường tia sáng - Giúp học sinh hiểu rõ mắt dụng cụ quang từ biết cách bảo vệ, chăm sóc mắt sử dụng dụng cụ quang - Củng cố lòng tin, bồi đắp hứng thú học tập học sinh - Nâng cao kĩ tự học, tự nghiên cứu học sinh giải tập tự luyện đề tài V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Nội dung đề tài “Hệ thống tập mắt dụng cụ quang học” sử dụng làm tài liệu giảng dạy cho học sinh khối 11 đưa vào làm tài liệu học tập cho học sinh Qua trình giảng dạy thấy: học sinh hệ thống tập quang hình học, giúp em tự tin hơn, đồng thời học sinh giải tập nâng cao Do khả có hạn chắn hạn chế sai sót khó tránh khỏi Kính mong quý thầy cô học sinh góp ý để viết ngày hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! VI TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa, sách tập môn Vật lý 11 nâng cao Bộ Giáo Dục Đào Tạo Sách giải toán Vật lý 11: Quang hình Bùi Quang Hân Sách luyện giải toán vật lí THPT Vũ Thanh Khiết NGƯỜI THỰC HIỆN (Ký tên ghi rõ họ tên) Giáo viên : Nguyễn Thị Thủy Ngân Trang 49 Hệ thống tập mắt dụng cụ quang học SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị THPT Thống Nhất A ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Trảng Bom, ngày tháng năm 2015 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2014-2015 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: HỆ THỐNG BÀI TẬP VỀ MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC Họ tên tác giả: NGUYỄN THỊ THỦY NGÂN Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THPT Thống Nhất A – Trảng Bom – Đồng Nai Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn: Vật Lý  - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác:  Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  Tính (Đánh dấu X vào ô đây) - Đề giải pháp thay hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Đề giải pháp thay phần giải pháp có, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Hiệu (Đánh dấu X vào ô đây) - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực toàn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực toàn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực đơn vị có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực đơn vị có hiệu  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Khả áp dụng (Đánh dấu X vào ô dòng đây) - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  Xếp loại chung: Xuất sắc  NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN (Ký tên ghi rõ họ tên) Giáo viên : Nguyễn Thị Thủy Ngân Khá  Đạt  XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Ký tên ghi rõ họ tên) Không xếp loại  THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, ghi rõ họ tên đóng dấu) Trang 50 [...]... nhất cách mắt là bao nhiêu? ĐS: 33,3 cm Giáo viên : Nguyễn Thị Thủy Ngân Trang 18 Hệ thống bài tập về mắt và các dụng cụ quang học Bài 2: Một người mắt viễn thị có điểm cực cận cách mắt 40 cm Để đọc được trang sách cách mắt 25 cm, mắt phải đeo kính gì và có độ tụ bao nhiêu? a Nếu đeo kính sát mắt b Nếu đeo kính cách mắt 1 cm ĐS: a 1,5 dp; b 1,602 dp Bài 3: Một người lúc về già chỉ nhìn rõ các vật nằm cách.. .Hệ thống bài tập về mắt và các dụng cụ quang học Bài 4: Một mắt không có tật, có điểm cực cận cách mắt 20 cm Khoảng cách võng mạc đến quang tâm của thủy tinh thể của mắt là 1,5 cm a Điểm cực viễn của mắt nằm ở đâu? b Trong quá trình điều tiết, độ tụ của mắt có thể thay đổi trong giới hạn nào? c Khả năng điều tiết của mắt giảm theo độ tuổi So với lúc mắt không điều tiết thì khi mắt điều tiết... của vật ở ngay trên võng mạc C giảm tiêu cự của mắt D thay đổi khoảng cách từ quang tâm mắt đến võng mạc Giáo viên : Nguyễn Thị Thủy Ngân Trang 21 Hệ thống bài tập về mắt và các dụng cụ quang học 22 Coi khoảng cách từ thể thủy tinh đến võng mạc của các mắt là như nhau Gọi độ tụ của các loại mắt khi không điều tiết là Dt (mắt không tật), DC (mắt cận), DV (mắt viễn) So sánh độ tụ giữa chúng A Dt > DC >DV... cực cận và cực viễn của mắt ĐS: OCC = 107 mm; OCV = 966 mm Giáo viên : Nguyễn Thị Thủy Ngân Trang 9 Hệ thống bài tập về mắt và các dụng cụ quang học Bài 3 : Một mắt không có tật có khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là 22 mm Điểm cực cận cách mắt 25 cm Trong quá trình điều tiết, độ tụ của mắt có thể thay đổi trong giới hạn nào? ĐS: 45,45 dp  D  49,46 dp Bài 4: Một mắt có võng mạc cách thủy... 19 Hệ thống bài tập về mắt và các dụng cụ quang học B CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1 Chọn phát biểu đúng Về phương diện quang hình học có thể coi A mắt tương đương với một thấu kính hội tụ B hệ thống bao gồm các bộ phận cho ánh sáng truyền qua của mắt tương đương với một thấu kính hội tụ C hệ thống bao gồm giác mạc, thủy dịch, thể thủy tinh, dịch thủy tinh và màng lưới tương đương với một thấu kính hội tụ D hệ. .. khoảng cách m, suy ra: OCC = m - Khi người này đeo kính, nhìn rõ vật từ khoảng cách m, vậy vật gần nhất cách mắt một khoảng d = m Và khi đó ảnh ảo của vật qua kính có vị trí ngay điểm cực cận của mắt nên d’ = -OCC = - m - Ta tìm được độ tụ của kính: D = Giáo viên : Nguyễn Thị Thủy Ngân Trang 12 Hệ thống bài tập về mắt và các dụng cụ quang học Bài 4: Một người mắt cận thị có cực cận cách mắt 11 cm và cực... cm Để đọc được dòng chữ cách mắt Giáo viên : Nguyễn Thị Thủy Ngân Trang 23 Hệ thống bài tập về mắt và các dụng cụ quang học 30 cm thì phải đeo sát mắt kính có độ tụ : A D = 2,86 dp B D = 1,33 dp C D = 4,86 dp D D = -1,33 dp 44 Một mắt viễn thị có điểm cực cận cách mắt 100 cm Để đọc được trang sách cách mắt 20 cm, mắt phải đeo kính gì và có độ tụ bao nhiêu (coi kính đeo sát mắt) A Kính phân kì D = -4... mắt nhìn thấy một vật, điều kiện nào sau đây luôn đúng? A vật ở gần mắt hơn điểm cực viễn B vật ở xa mắt hơn điểm cực cận C.vật có góc trông lớn hơn năng suất phân li D ảnh của vật hiện ra ở võng mạc 9 Loại mắt nào sau đây có điểm cực cận gần mắt hơn mắt thường? Giáo viên : Nguyễn Thị Thủy Ngân Trang 20 Hệ thống bài tập về mắt và các dụng cụ quang học A Mắt cận B Mắt viễn C Mắt cận khi lớn tuổi D Mắt. .. gần nhất cách mắt bao nhiêu? ĐS: 18,65 cm Bài 8 : Một học sinh do thường xuyên đặt sách cách gần mắt 11 cm khi đọc nên sau một thời gian học sinh ấy không còn thấy rõ những vật ở cách mắt mình lớn hơn 101 cm a Mắt học sinh đó mắc tật gì? Giáo viên : Nguyễn Thị Thủy Ngân Trang 14 Hệ thống bài tập về mắt và các dụng cụ quang học b Xác định khoảng nhìn rõ của mắt, nếu học sinh đó đeo kính để cho mắt lại... mạc của mắt bằng 14 mm Tiêu cự của thuỷ tinh thể biến thiên trong khoảng từ 12,28 mm đến 13,8 mm Mắt này có: Giáo viên : Nguyễn Thị Thủy Ngân Trang 22 Hệ thống bài tập về mắt và các dụng cụ quang học A Tật viễn thị, điểm cực viễn cách mắt 12,28 cm B Tật viễn thị, điểm cực viễn nằm sau mắt, cách thuỷ tinh thể 12,28 cm C Tật cận thị, điểm cực viễn cách mắt 96,6 cm D Tật cận thị, điểm cực viễn cách mắt 100

Ngày đăng: 24/07/2016, 11:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan