Môn sinh học vừa có đặc thù của một môn khoa học tự nhiên với những hệ thống lý thuyết tổng quát, với những công thức và hệ thống bài tập tương đối phức tạp vừa mang đặc thù của một môn khoa học thực nghiệm, có sự kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết và thực nghiệm. Ở cấp độ phổ thông, đó là sự kết hợp giữa hệ thống lý thuyết và hệ thống bài tập vận dụng tương ứng. Ở nước ta hiện nay, đặc biệt là ở cấp Phổ thông việc gắn giữa lý thuyết và thực nghiệm ít được chú trọng, rất nhiều bài thực hành bị bỏ qua do vậy đối với rất nhiều học sinh, việc học môn Sinh chỉ đơn thuần là học thuộc lòng một “mớ” lý thuyết nên dễ gây nhàm chán và khô khan, thậm chí là rất khó hiểu. Nội dung kiến thức trong kỳ thi tốt nghiệp và kỳ thi Đại học của Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ yếu nằm ở chương trình lớp 12, tuy nhiên để nắm vững và làm tốt được, đòi hỏi học sinh phải có được hệ thống kiến thức nền có ở các cấp học và lớp học trước đó. Để học tốt và làm bài tốt môn Sinh học trong kỳ thi Tốt nghiệp và kỳ thi Đại học sắp tới thiết nghĩ cũng không khó, chỉ có điều người học có tuân theo được những nguyên tắc của bí quyết ấy hay không? Những lời khuyên của tôi dành cho các em học sinh các lớp Chuyên Sinh THPT Chuyên Đại học Sư phạm sau đây hy vọng sẽ giúp ích cho các học sinh khác:
Trang 1BỘ CÂU HỎI THI “TRẠNG NGUYÊN NHỎ TUỔI” LỚP 5
NĂM HỌC: 2015– 2016
MÔN TIẾNG VIỆT
( Câu 1; 2 : Hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.)
Câu 1: Dòng nào sau đây chỉ toàn từ ghép?
A Nhỏ nhẹ, trong trắng, lạ lùng, mập mạp
B Mệt mỏi, nóng nực, sấm sét, dẫn dắt
C Tươi tốt, dẻo dai, lác đác, rực rỡ
Câu 2: Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây đồng nghĩa với “ Lá lành đùm lá rách”
A Đói cho sạch, rách cho thơm
B Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng
C Giấy rách phải giữ lấy lề
D Chị ngã em nâng
Câu 3 Cho câu: “Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một
đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm”
Xác định: động từ, tính từ trong câu trên
Câu 4 Trong bài: “Tiếng chim buổi sáng” nhà thơ Định Hải viết:
Tiếng chim lay động lỏ cành Tiếng chim đánh thức chồi xanh dậy cùng
Tiếng chim vỗ cánh bầy ong Tiếng chim tha nắng rải đồng vàng thơm
Theo em, nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả tiếng chim buổi sáng? Biện pháp nghệ thuật đó giúp em cảm nhận được tiếng chim buổi sáng
có ý nghĩa như thế nào?
Câu 5: Viết một đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu nói về những việc làm bảo vệ môi
trường của em và các bạn nhỏ nơi em ở
-MÔN TOÁN
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Lãi su t ti t ki m là 0,5% m t tháng M t ng i g i ti t ki m 5 000 000
n g
Sau m t tháng c ti n g i và ti n lãi c là:
A 5 025 000 n g B 5 005 000 n g
C 5 005 200 n g D 5 055 000 n g
Câu 2 Viết kết quả tính 40 +
10
3 + 1000
2 dưới dạng số thập phân:
Câu 3: Nếu bán kính của đường tròn tăng 2 lần thì chu vi của đường tròn tăng gấp
lên số lần là:
A 4 lần B 3 lần C 2 lần D 314 lần
Trang 2Câu 4 Sáu gói bánh và ba gói kẹo nặng 5,7 kg Sáu gói bánh và năm gói kẹo
nặng 6,6 kg Hỏi mỗi gói bánh, gói kẹo nặng bao nhiêu kg (các gói kẹo cùng loại
và các gói bánh cũng cùng loại)?
Câu 5 Cho 3 số thập phân có tổng là 3,33 Biết rằng: Nếu dời dấu phẩy của số thứ
nhất sang trái 1 hàng thì được số thứ hai, nếu dời dấu phẩy của số thứ nhất sang phải 1 hàng thì được số thứ ba Tìm ba số đó?
-MÔN KHOA HỌC
( Câu 1; 2; 3 : Hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.)
Câu 1: Theo Tổ chức y tế thế giới (WTO) vị thành niên là những người có độ
tuổi nào?
A Từ 12 đến 17 tuổi
B Từ 12 đến 18 tuổi
C Từ 9 đến 19 tuổi
D Từ 10 đến 19 tuổi
Câu 2 Loại kí sinh trùng gây ra bệnh sốt xuất huyết là:
A Muỗi dại B Muỗi A-nô-phen C Muỗi vằn
Câu3 Theo em sử dụng năng lượng điện như thế nào để tiết kiệm nguồn điện?
-MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Triều đình Huế ký hiệp ước công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp
trên toàn bộ nước ta vào năm nào?
Câu 2 Ý kiến nào sau đây là đúng:
A Phần đất liền nước ta với diện tích là đồi núi, diện tích là đồng bằng
B Phần đất liền nước ta với diện tích là đồi núi, diện tích là đồng bằng
C Phần đất liền nước ta với diện tích là đồi núi, diện tích là đồng bằng Câu 3: Mục đích của phong trào Đông du là gì?
A Đưa những thanh niên Việt Nam yêu nước sang Nhật học tập
B Đưa những thanh niên Việt Nam yêu nước sang Nhật thăm quan
C Cả hai ý trên đều đúng
Câu 4: Biển Đông bao bọc phần đất liền nước ta ở phía:
A Bắc, Đông và Nam C Đông, Nam và Tây Nam
B Đông, Nam và Đông Nam D Đông, Nam và Tây
Câu 5: Phía Bắc tỉnh Quảng Bình giáp tỉnh nào?
A Quảng Trị C Nghệ An
B Hà Tĩnh D Huế
-MÔN ĐẠO ĐỨC
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu1 : Khi có người rủ em làm những việc có hại cho sức khoẻ em không nên
làm gì?
A Nói rõ với họ là em không làm việc đó
Trang 3B Giải thích các lý do khiến em không muốn làm việc đó
C Nhận lời vì sợ bạn giận
D Em tìm cách bỏ đi ra khỏi nơi đó
Câu 2 Những điều cần chú ý khi hợp tác làm việc với người khác là :
A Làm đủ phận sự của mình, không làm hơn
B Tôn trọng ý kiến của bạn hợp tác
C Nhận làm tất cả các công việc
Câu 3 : Em hãy chọn các từ ngữ : khó khăn, ước muốn, cuộc sống, bền chí vượt
qua
để điền vào chỗ trống cho phù hợp:
có thể đến với bất cứ người nào trong ……… Nếu biết
quyết tâm, thì có thể đạt được
Câu 4: Kể một số việc làm thể hiện tình yêu quê hương đất nước của em hoặc bạn em?
Câu 5 Theo em, em phải làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5?
-NHẬN THỨC XUNG QUANH
Câu 1 Chủ tịch ủy ban nhân dân xã Xuân Ninh là ai?
Câu 2 Tháng 3 có những ngày lễ quan trong nào? Nêu ý nghĩa của những ngày
lễ đó
Câu 3 Xã Xuân Ninh gồm có mấy thôn ? Hãy viết tên các thôn thuộc xã Xuân
Ninh?
Câu 4 Những món ăn truyền thống của tỉnh Quảng Bình là:
A Bánh cốm; cháo hàu; bánh xèo; bánh đa cua; cháo canh; bánh bột lọc
B Cháo hàu; bánh xèo; cháo canh; bánh bột lọc nhân tôm; khoai deo
C Cháo hàu; chè lam; bánh xèo; cháo canh; bánh bột lọc; bánh cuốn; bánh khúc
Câu 5 Những nghề truyền thống của tỉnh Quảng Bình là:
A Nghề làm nón; nghề đan lát; nghề làm chiếu cói; nghề mây tre đan lát; nghề rèn, đúc
B Nghề đan lát; nghề dệt lụa; nghề làm chiếu cói; nghề mây tre đan lát; nghề rèn, đúc
C Nghề làm nón; nghề đan lát; nghề làm chiếu cói; nghề vẽ tranh; nghề chạm bạc
Xuân Ninh ngày 20 tháng 2 năm 2016
Người ra đề:
Trần Thị Ngàn
ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT Câu 1: B; Câu 2: B;
Câu 3: Động từ: tượng trưng, đứng; Tính từ: danh dự, trang nghiêm.
Trang 4Câu 4: Gợi ý :- Tác giả sử dụng biện pháp nhân hóa để miêu tả tiếng chim buổi
sáng (Tiếng chim lay động lỏ cành, tiếng chim đánh thức chồi xanh.
- Biện pháp nhân hóa giúp em cảm nhân được tiếng chim buổi sáng có ý nghĩa thật sâu sắc: Tiếng chim không chỉ làm cho những sự vật xung quanh trở nên tràn đầy sức sống mà còn thôi thúc chúng đem lại lợi ích thiết thực cho mọi người ( Vỗ cánh bầy ong đi tìm mật cho đời, tha nắng rải đồng vàng thơm -làm nên những hạt lúa vàng nuôi con người)
Câu 5 Đảm bảo số lượng câu và nội dung đoạn viết thể hiện được việc làm góp
phần bảo vệ môi trường,
-MÔN TOÁN Câu 1: A; Câu 2: D; Câu 3: C
Câu 4: Gợi ý:
- Hai gói kẹo cân nặng là: 6,6 – 5,7 = 0,9 (kg)
- Mỗi gói kẹo cân nặng là: 0,9 : 2 =0,45(kg)
- Ba gói kẹo cân nặng là: 0,45 x 3 = 1,35 (kg)
- Sáu gói bánh cân nặng là: 5,7 – 1,35 = 4,35(kg)
- Mỗi gói bánh cân nặng là: 4,35 :6 = 0,725(kg)
Câu 5: Gợi ý:
- Số thứ nhất gấp 10 lần số thứ hai, số thứ ba gấp 10 lần số thứ nhất.
- Nếu coi số thứ hai là 1 phần thì số thứ nhất là 10 phần và số thứ ba là 100 phần như thế
- Tống số phần bằng nhau là: 10 + 1 + 100 = 111
- Số thứ hai là: 3,33 : 111 = 0,03
- Số thứ nhất là: 0.03 x 10 = 0,3
- Số thứ ba là: 0.03 x 100 = 3
-MÔN KHOA HỌC
Câu 1: D; Câu 2:C; Câu 3: C; Câu 4: Câu 5:
-MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ
Câu 1: B; Câu 2: A; Câu 3:A; Câu 4: C; Câu 5: B
-MÔN ĐẠO ĐỨC
Câu 1: C; Câu 2: B; Câu 3: Thứ tự điền các tư như sau: khó khăn, cuộc sông, bền chí vượt qua, ước muốn
Câu 4: HS tự kể Câu 5: - Gương mẫu về mọi mặt để các học sinh khác noi theo
-NHẬN THỨC XUNG QUANH
Câu 1, 2,3 HS tự tìm Câu 4: B; Câu 5: A