Đề thi trạng nguyên nhỏ tuổi-Lớp 4.5(Số 4)

3 60 1
Đề thi trạng nguyên nhỏ tuổi-Lớp 4.5(Số 4)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cho đến khi mẹ nó xổ tung mái tóc trắng như ánh trăng của cụ Miện để vấn lại cho cụ, nó mới dám đụng tay vào mái tóc ấy, khe khẽ như đụng vào một nhân vật cổ tích.. Trích: Chuyện một n[r]

(1)

4 HOẠT ĐỘNG NHÓM 4:

Đọc thầm văn, thảo luận chọn ý trả lời cho câu hỏi đây.

Chuyến xe chở ba mẹ Nghĩa quê từ từ lăn bánh Nó hồi hộp vơ cùng, đêm qua khơng ngủ Ơng

bảo chuyến tham quan thưởng cho phiếu bé ngoan.

Thành phố trôi sau loang loang Những nhà tầng, cửa kính dần thưa Chẳng chốc lúa non mênh mông đã mở khắp phía nhìn.

Đường vào làng rợp bóng Mẹ Nghĩa tay bế em Tú, tay xách đồ, mồ hôi tươm má Một bà gánh xảo từ bờ cỏ quặt vào, xởi lởi:

- Mẹ nhà đâu mà bồng bế nắng nôi thế?

- Bà nghỉ đồng ! Mẹ cháu thăm quê, chỗ ông bà Xuyến. - Quý hoá, chị trưởng Lành phỏng? Bỏ túi tôi…

Thế là, Nghĩa bên quang, túi bên quang, nhong nhong tận làng Ai gặp chào, hỏi chẳng phố.

Ông Xuyến với ngoại anh em, Nghĩa với Tú Nhà ông sân rộng, vườn rộng, đầy cây, đầy Ông bảo, mẹ Nghĩa “ thượng khách” Bà mổ gà làm cơm Cậu Trung chặt dừa pha nước Lúc đầu, tưởng là chùm cau tây - cười nấc!

Chiều, Nghĩa theo ông ao xúc cua nấu bột cho em Tú Nó trơi tuột xuống nước dẫm lên đám bèo lại cứ tưởng vạt cỏ Hút chết.

- Thằng anh kiếm bữa cho em phải lặn lội quá! Nghĩa nghe khen vừa vui, vừa thẹn.

Khi mẹ bảo chào bà để sang chơi bên cụ Miện - Bà mẹ anh hùng trăng lên cao Ánh trăng trải rộng khắp không gian, mỏng tang lụa Những ngõ nhỏ mở dần trăng, sáng loáng Bọn trẻ anh, cậu, dì khơng mà rồng rắn theo ba mẹ Có đứa nhanh nhảu chạy lên trước, hét toáng:

- Cụ Miện có khách!

Bọn trẻ giúp cụ trải chiếu hiên xong lại ào đuổi nhau, chẳng trị gì, vui Nghĩa khơng dám đùa nghịch Nó chưa thấy bà mẹ anh hùng Mới nghe kể bà mẹ anh hùng chuyện cậu bé làng Gióng Nghĩa nép vào mẹ trịn mắt nhìn Cho đến mẹ xổ tung mái tóc trắng ánh trăng cụ Miện để vấn lại cho cụ, dám đụng tay vào mái tóc ấy, khe khẽ đụng vào nhân vật cổ tích.

(2)

Câu 1: Lần Nghĩa quê vì:

A Mẹ nghỉ phép. B Nó nhớ q.

C Nó ngoan ngỗn. D Ở q có việc quan trọng.

Câu 2: Quê Nghĩa đâu?

A Đồng bằng B Đồi núi C Miền biển D Thành phố

Câu 3: Quê Nghĩa miền quê :

A Nghèo khó B Đất đai trù phú

C Đất đai màu mỡ D Đất đai cằn cỗi

Câu 4: Bọn trẻ xóm ln ln gẫn gũi, u thương cụ Miện vì:

A Cụ sống mình B Cụ vui tính giàu có

C Cụ bà mẹ Việt Nam anh hùng D Thương cụ đơn, vất vả

Câu 5: Dịng sau nói lên tình cảm mẹ Nghĩa bọn trẻ xóm cụ

Miện?

A Một ngựa đau, tàu bỏ cỏ. B Lá lành, đùm rách.

C Máu chảy ruột mềm. D Uống nước nhớ nguồn.

Câu 6: Câu văn cho thấy Nghĩa thích quê:

Câu 7: Khi đến nhà cụ Miện, Nghĩa không dám đùa nghịch, nép vào mẹ trịn mắt nhìn vì:

A Nó sợ cụ Miện.

B Với nó, bà mẹ anh hùng người thần kì. C Mọi người coi cụ Miện thần tượng

(3)

Câu 8: Câu văn đầu đoạn trích có danh từ?

A 5 B 6 C 7 D 8

Câu 9: Hai câu văn đầu đoạn trích có động từ ?

A 3 B 4 C 5 D 6

Câu 10: “Thành phố trôi sau loang loang Những nhà tầng, cửa kính dần thưa Chẳng chốc lúa non mênh mơng mở khắp phía nhìn.”

Đoạn trích có tính từ?

A 3 B.4 C.5 D.6

Câu 11: Đoạn trích, tác giả sử dụng dấu gạch ngang (-) để đánh dấu phần thích câu?

A dấu B dấu C dấu D dấu

Câu 12: Xác định phận CN – VN câu sau:

- Chuyến xe chở ba mẹ Nghĩa từ từ lăn bánh.

- Cho đến mẹ xổ tung mái tóc trắng ánh trăng cụ Miện

Ngày đăng: 01/04/2021, 14:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan