Câu cầu khiến Câu4: Trong bài văn trên có những kiểu câu nào em đã học!. Chú chuồn chuồn nớc tung cánh Câu 7: Dòng nào dới đây nêu đúng nghĩa của từ phân vân.. Cả cây gạo, chim chóc và c
Trang 1Phòng Giáo dục Bài thi Trạng Nguyên nhỏ tuổi
Vĩnh Tờng Năm học: 2006-2007
Môn thi: Tiếng Việt – Lớp 4 Lớp 4
( Thời gian làm bài: 20 phút )
Con chuồn chuồn nớc
Ôi chao! Chú chuồn chuồn nớc mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lng chú lấp lánh.Bốn cái cánh mỏng nh giấy bóng Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh nh thuỷ tinh.Thân chú nhỏ và thon vàng nh màu vàng của nắng mùa thu Chú đậu trên một cành lộcvừng ngả dài trên mặt hồ Bốn cánh khẽ rung rung nh đang còn phân vân
Rồi đột nhiên, chú chuồn chuồn nớc tung cánh bay vọt lên Cái bóng chú nhỏ xíu lớtnhanh trên mặt hồ Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng Chú bay lên cao hơn và xahơn Dới tầm cánh chú bây giờ là kuỹ tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao với những khómkhoai nớc rung rinh Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nớc hiện ra: Cánh đồng với những
đàn trâu thung thăng gặm cỏ; dòng sông với những đoàn thuyền ngợc xuôi Còn trêntầng cao là những đàn cò đang bay, là trời xanh trong và cao vút
(Theo Nguyễn Thế Hội)
Em hãy khoanh tròn chữ cái trớc ý trả lời đúng nhất cho từng câu hỏi dới đây:
Câu1: Bài văn trên mấy câu có hình ảnh so sánh?
a 2 câu b 3 câu c 4 câu
Câu2: Bài văn "Con chuồn chuồn nớc" là bài văn miêu tả gì?
a Miêu tả con vật
b Miêu tả cảnh thiên nhiên
c Miêu tả cảnh thiên nhiên và con vật
Câu3: Câu: "Ôi chao! Con chuồn chuồn nớc mới đẹp làm sao!" thuộc kiểu câu gì?
a Câu hỏi b Câu cảm c Câu cầu khiến
Câu4: Trong bài văn trên có những kiểu câu nào em đã học?
a Chỉ có kiểu câu: Ai- làm gì ?
b Có hai kiểu câu: Ai- làm gì ? Ai- thế nào ?
c Có ba kiểu câu: Ai- làm gì ? Ai- thế nào ? Ai- là gì ?
Câu5: Bài văn trên có mấy từ láy?
Trang 2b Chú chuồn chuồn nớc
c Chú chuồn chuồn nớc tung cánh
Câu 7: Dòng nào dới đây nêu đúng nghĩa của từ phân vân?
a Do dự cha biết nên quyết định nh thế nào
b Lúng túng mất bình tĩnh không biết làm thế nào
c Lúng túng không biết nên quyết định nh thế nào
Câu 8: Đoạn văn:
"Ôi chao! Chú chuồn chuồn nớc mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lng chú lấp lánh Bốn cái cánh mỏng nh giấy bóng Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh nh thuỷ tinh Thân chú nhỏ và thon vàng nh màu vàng của nắng mùa thu Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ Bốn cánh khẽ rung rung nh đang còn phân vân."
Miêu tả:
a Hình dáng bên ngoài của chú chuồn chuồn nớc
b Hình dáng và tính tình của chú chuồn chuồn nớc
c Tả hình dáng và hoạt động của chú chuồn chuồn nớc
Câu 9: Viết vào chỗ trống câu văn em thích nhất trong bài văn trên và nêu lý do em
thích.
Câu10: Viết vào chỗ trống hai chi tiết cho thấy chú chuồn chuồn nớc bay rất nhanh.
2
Trang 3Phòng Giáo dục Bài thi Trạng Nguyên nhỏ tuổi
Vĩnh Tờng Năm học: 2006-2007
Môn thi: Tiếng Việt – Lớp 4 Lớp 3
( Thời gian làm bài: 20 phút )
Mùa xuân,cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững
nh một tháp đèn khổng lồ Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tơi Hàngngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh Tất cả đều lóng lánh, lung linh trongnắng Chào mào, sáo sậu, sáo đen… đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lợn lên lợn xuống.Chúng gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể t ởng đợc.Ngày hội mùa xuân đấy!
Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn Cây gạo chấm dứt những ngày tng bừng ồn ã,lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm t Cây đứng im, cao lớn, hiền lành, làm tiêu chonhững con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ
(Theo Vũ Tú Nam)
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trớc dòng có câu trả lời đúng nhất.
Câu1: Mục đích chính của bài văn trên là tả sự vật nào?
a Tả cây gạo b Tả chim c Tả cây gạo và chim
Câu2: Bài văn tả cây gạo vào thời gian nào?
3
Trang 4a.Vào mùa hoa b Vào mùa xuân c Vào hai mùa kế tiếp nhau
Câu3 : Bài văn trên có mấy hình ảnh so sánh?
a Một hình ảnh b Hai hình ảnh c Ba hình ảnh
( Viết rõ đó là hình ảnh nào? )
Câu4: Những sự vật nào trong đoạn văn trên đợc nhân hoá? a Chỉ có cây gạo đợc nhân hoá b Chỉ có cây gạo và chim chóc đợc nhân hoá c Cả cây gạo, chim chóc và con đò đều đợc nhân hoá Câu5: Trong câu "Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim” Tác giả nhân hoá cây gạo bằng cách nào? a Dùng một từ vốn chỉ hoạt động của ngời để nói về cây gạo b Gọi cây gạo bằng một từ vốn dùng để gọi ngời c Nói với cây gạo nh nói với ngời Câu6: Trong câu: “Chào mào, sáo sậu, sáo đen đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lợn lên lợn xuống.”, có mấy từ chỉ hoạt động? a 4 từ b 5 từ c 6 từ Câu7: Câu: “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim” thuộc kiểu câu nào em đã đợc học? a Ai- làm gì? b Ai- là gì ? c Ai- thế nào ? Câu8: Từ nào dới đây cùng nghĩa với từ "lóng lánh" a Lấp lánh b Lập lờ c Lợn lờ Câu9: Câu: “Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn ” có mấy từ chỉ sự vật? a 2 từ b 3 từ c 4 từ Câu10: Đặt một câu với từ "hiền lành"
4
Trang 5Phòng Giáo dục Bài thi Trạng Nguyên nhỏ tuổi
Vĩnh Tờng Năm học: 2006-2007
Môn thi: Tiếng Việt – Lớp 4 Lớp 2
( Thời gian làm bài: 20 phút )
- Bác nên đi giày cho khỏi đau chân
- Cám ơn chú Bác tập leo chân không cho quen, sau giờ tập Bác tắm nớc lạnh đểluyện chịu đựng với giá rét
(Theo Đầu Nguồn")
Em hãy dựa vào nội dung của bài, chọn câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Câu chuyện này kể về việc gì?
a Bác Hồ rèn luyện thể thao
b Bác Hồ ở chiến khu Việt Bắc
c Bác Hồ tập leo núi với bàn chân không
Câu 2: Bác Hồ rèn luyện thể thao bằng những cách nào?
a Dậy sớm luyện tập
b Chạy leo núi, tập thể dục
c Chạy leo núi, tắm nớc lạnh
Câu 3: Những cặp từ nào dới đây đồng nghĩa với nhau?
Câu 5:Bộ phận in đậm trong câu: “Bác tắm nớc lạnh để luyện chịu đựng với giá rét”
trả lời cho câu hỏi nào?
a Vì sao? b Để làm gì? c Khi nào?
Câu 6: Bộ phận in đậm trong câu : “Sau giờ tập, Bác tắm nớc lạnh để luyện chịu đựng
với giá rét”, trả lời cho câu hỏi nào?
a Khi nào? b Là gì? c Nh thế nào?
Câu 7: Bác Hồ tập chạy ở đâu?
a ở đờng quốc lộ b ở bờ suối c ở chân núi
Câu8: Đặt một câu với cụm từ : "rèn luyện thân thể"
5
Trang 6
Câu9: Từ nào chỉ hoạt động của Bác Hồ trong câu sau? "Bác tập chạy ở bờ suối." a chạy b bờ suối c tập chạy Câu 10: Ghép các tiếng sau thành câu: yêu, em, chúng, Bác Hồ, kính
Phòng Giáo dục Bài thi Trạng Nguyên nhỏ tuổi Vĩnh Tờng Năm học: 2006-2007 Môn thi: Tiếng Việt – Lớp 4 Lớp 5 ( Thời gian làm bài: 20 phút ) Họ và tên: ……… ……… SBD………
Học sinh trờng:………
Chữ ký, họ tên giám thị: Số phách 1/ ………
2/ ………
Dọc phách theo đờng kẻ này Chữ ký, họ tên giám khảo: Số phách 1/ ………
2/ ………
* Đọc bài văn sau:
Buổi sáng ở thành phố Hồ Chí Minh
6
Trang 7
Một ngày mới bắt đầu
Mảng thành phố hiện ra trớc mắt tôi đã biến màu trong bớc chuyển huyền ảo củarạng đông Mặt trời cha xuất hiện nhng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã lan trànkhắp không gian nh thoa phấn trên những toà nhà cao tầng của thành phố, khiến chúngtrở nên nguy nga, đậm nét Màn đêm mờ ảo đang lắng dần rồi chìm vào đất Thành phố
nh bồng bềnh nổi giữa một biển hơi sơng Trời sáng có thể nhận rõ từng phút một.Những vùng cây xanh bỗng nở hoa tơi trong nắng sớm ánh đèn từ muôn vàn ô cửa sổloãng đi rất nhanh và tha thớt tắt Ba ngọn đèn đỏ trên tháp phát sóng Đài Truyền hìnhthành phố có vẻ nh bị hạ thấp và kéo gần lại Mặt trời dâng chầm chậm, lơ lửng nh mộtquả bóng bay mềm mại
Đờng phố bắt đầu hoạt động và huyên náo Những chiếc xe tải nhỏ, xe lam,xích lômáy nờm nợp chở hàng hoá và thực phẩm từ những vùng ngoại ô về các chợ Bến Thành,Cầu muối… đánh thức cả thành phố dậy bởi những tiếng nổ giòn
Thành phố mình đẹp quá! Đẹp quá đi!
(Theo Nguyễn Mạnh Tuấn)
Em hãy dựa vào nội dung của bài, khoanh vào chữ cái trớc dòng có câu trả lời
Câu 2: Tìm những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế?
a Mặt trời cha xuất hiện nhng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắpkhông gian
b Màn đêm mờ ảo đang lắng dần rồi chìm vào đất
c Cả hai ý trên đều đúng
Câu3: Hai câu “ Thành phố mình đẹp quá! Đẹp quá đi!” thể hiện tình cảm gì của tác giả
đối với cảnh vật đợc miêu tả?
a Tác giả rất mến cảnh vật nơi đây
b Tác giả không thật sự yêu thích cảnh vật
c Cả hai câu trên đều sai
Câu 4: Câu "Mặt trời cha xuất hiện nhng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã lan tràn khắp không gian nh thoa phấn trên những toà nhà cao tầng của thành phố."
có sử dụng biện pháp tu từ nào?
a Nhân hoá b So sánh c Nhân hoá và so sánh
Câu5: "Tuy trời cha sáng hẳn nhng thành phố đã rất ồn ào" là câu ghép có các vế câu
nối với nhau bằng cách nào?
a Bằng quan hệ từ
b Bằng cặp từ hô ứng
c Nối trực tiếp, không dùng từ nối
Câu6: Tìm những danh từ riêng đợc dùng trong bài?
a Hồ Chí Minh, Bình Thạnh, Bến Thành
b Hồ Chí Minh, Bình Thạnh, Cầu Muối
c Hồ Chí Minh, Bến Thành, Cầu Muối
Câu7: Cụm từ "Mặt trời dâng chậm chậm, lơ lửng nh một quả bóng bay mềm mại" có
sử dụng biện pháp tu từ nghệ thuật nào?
a Nhân hoá b So sánh c ẩn dụ
Câu8: Trong những từ sau, từ nào dùng để chỉ không gian rộng lớn?
a Bao la b Bát ngát c Cả hai từ trên
Câu 9: Từ ăn“ ” trong câu nào dới đây đợc dùng với nghĩa gốc?
a Bác Lê lội ruộng nhiều nên bị nớc ăn chân
b Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào cảng ăn than
7
Trang 8c Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng ăn bữa cơm tối rất vui vẻ.
Câu10: Dòng nào dới đây giải thích đúng nghĩa của từ thiên nhiên?
a Tất cả những gì do con ngời tạo ra
b Tất cả những gì không do con ngời tạo ra
c Tất cả mọi thứ tồn tại xung quanh con ngời
Phòng GD Vĩnh Tờng Đáp án thi Trạng nguyên nhỏ tuổi
u ý : Các câu có đáp án mở, học sinh có thể làm các cách khác nhau nếu phù hợp
vẫn cho điểm tối đa
Phòng GD Vĩnh Tờng Đáp án thi Trạng nguyên nhỏ tuổi
Trang 9u ý : Các câu có đáp án mở, học sinh có thể làm các cách khác nhau nếu phù hợp
vẫn cho điểm tối đa
Phòng GD Vĩnh Tờng Đáp án thi Trạng nguyên nhỏ tuổi
Cây gạo tháp đèn khổng lồBông hoa - ngọn lửa
u ý : Các câu có đáp án mở, học sinh có thể làm các cách khác nhau nếu phù hợp
vẫn cho điểm tối đa
Phòng GD Vĩnh Tờng Đáp án thi Trạng nguyên nhỏ tuổi
Cây gạo tháp đèn khổng lồBông hoa - ngọn lửa
u ý : Các câu có đáp án mở, học sinh có thể làm các cách khác nhau nếu phù hợp
vẫn cho điểm tối đa
Phòng GD Vĩnh Tờng Đáp án thi Trạng nguyên nhỏ tuổi
Trang 10u ý : Các câucó đáp án mở, học sinh có thể làm các cách khác nhau nếu phù hợp
vẫn cho điểm tối đa
Phòng GD Vĩnh Tờng Đáp án thi Trạng nguyên nhỏ tuổi
u ý : Các câucó đáp án mở, học sinh có thể làm các cách khác nhau nếu phù hợp
vẫn cho điểm tối đa
Phòng GD Vĩnh Tờng Đáp án thi Trạng nguyên nhỏ tuổi
Trang 11Phßng GD VÜnh Têng §¸p ¸n thi Tr¹ng nguyªn nhá tuæi
C©u1.§êng s¾t dïng cho ph¬ng tiÖn giao th«ng nµo?
A ¤ t« B Tµu ho¶ C M¸y bay D Tµu, thuyÒn
C©u2 C©y cã thÓ sèng ë ®©u?
A C©y chØ cã thÓ sèng ë trªn c¹n
B C©y chØ cã thÓ sèng ë díi níc
C C©y sèng c¶ trªn c¹n vµ díi níc
11
Trang 12Câu3 Chúng ta nên ăn, uống nh thế nào để cơ thể khỏe mạnh?
A ăn thật no
B ăn nhiều thịt đậu, cá tôm
C ăn uống điều độ, đủ chất
Câu4 Tình huống qua đờng nào dới đây đảm bảo an toàn?
A Qua đờng ở gần phía trớc và sau xe ô tô đang đỗ
B Trèo qua dải phân cách
C Theo tín hiệu đèn, đi trên vạch dành cho ngời đi bộ
Câu5 Trong giờ viết chính tả, em lỡ đánh đổ mực làm nhoè hết trang vở của bạn ngồi
bên cạnh Em sẽ làm gì?
A Mặc kệ, vì mình đâu có cố ý
B Tỏ thái độ gay gắt để bạn không thể bắt đền mình đợc
C Xin lỗi và nói với bạn rằng mình không cố ý để bạn viết lại trang vở khác
Câu6 Sắp xếp các bộ phận của cơ quan tiêu hoá (thực quản, ruột già, ruột non, dạ dày)
đúng với sơ đồ đờng đi của thức ăn trong ống tiêu hoá sau đây
Trang 13Câu1 Phép tính : 13 – Lớp 4 4 + 16 - 3 + 14 - 6 có kết quả bằng bao nhiêu?
A ngày 24 B ngày 25 C ngày 26 D ngày 27
Câu5 Viết tiếp 3 số vào dãy số sau sao cho phù hợp.
Câu8 An nhiều tuổi hơn Hoà Hoà ít tuổi hơn Mai nhng lại nhiều hơn tuổi Hồng Hỏi
trong 4 bạn, ai ít tuổi nhất?
A An B Hoà C Mai D Hồng
Câu9 Hai số có hiệu bằng 24 Nếu giữ nguyên số bị trừ và thêm vào số trừ 8 đơn vị thì
hiệu mới bằng bao nhiêu?
A 14 B 16 C 32 D 35
Câu10 Bạn Ba đi câu cá, trong một giờ câu đợc 3 con cá trôi và chừng ấy cá trắm Số cá
trê ít hơn số cá trắm nhng lại nhiều hơn số cá quả Hỏi bạn Ba câu đợc tất cả mấy concá?
A 7 con B 8 con C 9 con D 10 con
13
Trang 14Phßng Gi¸o dôc Bµi thi Tr¹ng Nguyªn nhá tuæi
C©u1.BiÓu thøc : ( 824 -120 x5 ) + 724 : 4 cã gi¸ trÞ b»ng bao nhiªu?
A 658 B 405 C 242 D 422
C©u2 x – Líp 4 1 – Líp 4 2 – Líp 4 3 - 4 = 0 , x cã gi¸ trÞ b»ng bao nhiªu?
14
Trang 15Câu6 Bạn Bình đã dùng hết 19 chữ số để viết các số liền nhau thành một dãy số tự
nhiên liên tiếp : 1,2,3,4, Hỏi số cuối cùng trong dãy là số nào?
A 11 B 12 C 13 D 14
Câu7 Khối lớp 3 có 169 bạn đợc chia vào các lớp 3A, 3B, 3C, 3D, 3E sao cho mỗi lớp
có nhiều hơn 32 bạn Hỏi lớp ít nhất có bao nhiêu bạn?
A 33 bạn B 34 bạn C 35 bạn D 36 bạn
Câu8 Tổng của hai số là 64 Nếu lấy số lớn chia cho số nhỏ thì đợc thơng là 5 và d 4.
Hiệu hai số đó bằng bao nhiêu?
A 44 B 45 C 47 D 54
Câu9 Trong một cuộc chạy thi 60m, Hùng chạy hết
4
1 phút, Cờng chạy hết 16 giây,Hoà chạy hết
5
1phút, An chạy hết
12
2 phút Hỏi ai chạy nhanh nhất?
A Hùng B Cờng C Hoà D An
Câu10 Một chiếc đồng hồ đánh chuông và chỉ đánh chuông giờ (không nghỉ chuông
đêm): Kim đồng hồ chỉ 1 giờ đúng, đánh 1 tiếng chuông ; 2 giờ đúng đánh 2 tiếngchuông… Hỏi một ngày đêm nó đánh tất cả bao nhiêu tiếng chuông?
A 76 tiếng B 78 tiếng C 156 tiếng D 165 tiếng
15
Trang 16Phòng Giáo dục Bài thi Trạng Nguyên nhỏ tuổi
A 273 B 372 C 723 D 732
Câu7 Từ 1 giờ sáng đến 1 giờ chiều (13 giờ) cùng ngày, kim giờ và kim phút gặp nhau
bao nhiêu lần?
A 11 lần B 12 lần C 13 lần D 14 lần
Câu8 Số chữ số dùng để đánh số thứ tự các trang của một cuốn sách nhiều hơn số trang
của cuốn sách đó là 172 Hỏi cuốn sách đó có bao nhiêu trang?
A 130 trang B 140 trang C 160 trang D 180 trang
Câu9 Trong một tháng nào đó có 3 ngày chủ nhật đều là ngày chẵn ( ngày mang số
chẵn trong tháng) Hỏi ngày 29 của tháng đó là ngày thứ mấy trong tuần?
A Thứ năm B Thứ sau C Thứ bảy D Chủ nhật
Câu10 Một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 7 cm Nếu gấp chiều rộng lên 5
lần và giữ nguyên chiều dài thì chiều dài sẽ hơn chiều rộng 3 cm Chu vi của hình chữnhật đó bằng bao nhiêu?
16
Trang 1717
Trang 18Câu1 Trong các vật : Mặt trời, mặt trăng, trái đất, cái gơng, ngọn lửa, cốc thuỷ tinh, các
Câu4.Vị vua nào thời Lý quyết định đổi tên nớc là Đại Việt?
A Lý Nhân Tông B Lý Hiển Tông
C Lý Thánh Tông C Lý Cao Tông
Câu5 Đồng bằng Nam bộ chủ yếu có các dân tộc nào sinh sống?
A Dân tộc Khơ me, Gia – Lớp 4 rai, Chăm , Hoa
B Dân tộc Thái, Kinh, Chăm, Khơ-me
C Dân tộc Kinh, khơ-me, Chăm, Tày
D Dân tộc Khơ - me, Chăm, Kinh, Hoa
18
Trang 19Phòng Giáo dục Bài thi Trạng Nguyên nhỏ tuổi
Câu2 Cơ quan nào dới đây không thuộc hệ thần kinh?
A mạch máu B Các dây thần kinh C Não D Tuỷ sống
Câu3 Bệnh lao phổi có thể lây từ ngời bệnh sang ngời lành bằng con đờng nào?
A Đờng tiêu hóa B Đờng hô hấp
C Đờng máu D Từ mẹ sang con
Câu4 Cơ quan tuần hoàn có chức năng gì?
A Bài tiết nớc tiểu B Vận chuyển máu đi khắp cơ thể
C Tiêu hoá thức ăn D Điều khiển các hoạt động của cơ thể
Câu5 Trạng thái nào dới đây có lợi cho tim mạch?
A Vui quá B Hồi hộp C Bình tĩnh D Xúc động mạnh
Câu6 Hoa có chức năng gì?
A sinh sản B Quang hợp C Hô hấp D Vận chuyển nhựa cây
Câu7 Ông nội của em là ngời sinh ra ai?
A Cô ruột của em B Dì ruột của em
C Cậu ruột của em D Anh trai ruột của mẹ em
Câu8 Cách phòng cháy khi ở nhà là gì?
A Các chất dễ cháy ở gần bếp
19