Tổng hợp kiến thức trong chương trình ngữ văn 8 tập 2, bám sát đề thi học kì, trong cuốn đề cương này, tôi tổng hợp kiến thức của cả ba phân môn, Văn, Tiếng Viêt, Tập làm văn. các kiến thức được hệ thống hóa một cách chi tiết, đầy đủ, từ kiến thức cơ bản tới nâng cao, trong tài liệu này tôi cũng hướng dẫn cách làm các dạng văn cơ bản trong chương trình ngữ văn 8 kì II, ngoài ra tôi còn bổ sung thêm một số câu hỏi thường hay thi trong từng bài và một số đề thi các năm gần đây có đáp án kèm theo.
Trang 1Chiếu dời đô, Hịch tướng
sĩ, Thuế máu, Bàn luânj
về phép học, Đi bộ ngao du
Ông Giuốc – đanh mặc lễ
Nghệ thuật xây dựng hình tượng nghệ thuật có nhiều ý nghĩa:
con hổ, rừng núi
và vườn bách thú.
Nghệ thuật
Sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu linh hoạt trong từng đoạn thơ
Nội dung
Giấc mộng ngàn(khổ 5)
Nhớ rừng của Thế Lữ mượn lời của con hổ nơi vườn bách thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng và niềm khao khát tự do mãnh liệt bằng những vần thơ tràn đầy cảm xúc lãng mạn, bài thơ đã khơi gợi lòng yêu nước thầm kín của người dân mất
nước lúc bấy giờ
TỔNG HỢP KIẾN THỨC ÔN TẬP NGỮ VĂN 8 TẬP II
Trang 2xót, bất lực
Phạm Công Thành tài liệu này chỉ tổng hợp những kiến thức cơ bản
* Một số câu hỏi liên quan:
Đề 1: Phân tích tâm trạng của con hổ trong vườn bách thú( gợi ý nội dung khổ 1, 4)
Đề 2:Chứng minh rằng: “Đoạn 3 của bài thơ có thể coi là một bộ tranh Tứ bình lộng lẫy”
- Một bức tranh có đầy đủ màu sắc, ít chi tiết nhưng rất đậm nét, rất biểu cảm Bứctranh ấy có lúc sao dữ dội đến cực độ, có lúc lại im lặng thiêng liêng đến ghê rợn Thủ phápđòn bẩy được Thế Lữ sử dụng rất đắc địa Trong bức tranh tứ bình đó, nhà thơ đã để chocon hổ đối diện với tiên nhiên, hoành tráng dữ dội… và trong đó con hổ đều ở thế chế ngự :
“say mồi đứng…, Lặng ngắm, đợi… chiếm lấy” Đến “vầng thái dương” cao cả và trongmắt của chúa sơn Lâm Tất cả chỉ còn lại sự im lặng, và ngự trị trong bóng tối bí hiểm là oailinh của hổ, đấy là điểm cao trào nhất của quyền lực, Thực đúng là chúa tể
- Nhưng đó chỉ là dĩ vãng huy hoàng, chỉ hiện ra trong nỗi nhớ da diết tới đau đớncủa con hổ Một loạt điệp ngữ :nào đâu, đâu những… cứ lặp đi lặp lại, diễn tả thấm thía nỗinhớ tiếc khuôn nguôi của con hổ đối với những cảnh không bao giờ còn thấy nữa Và giấc
mơ huy hoàng đó đã khép lại trong tiếng than u uất: “- Than ôi! Thời oanh liệt nay cònđâu?”
Trang 32 QUÊ HƯƠNG (Tế Hanh)
+Con thuyền đầy sức sống mạnh
mẽ vượt sóng gió tiến ra khơi
+Bức tranh lao động đầy hứngkhởi và dạt dào sức sống
- Nghệ thuật so sánh độc đáo:Thuyền như tuấn mã, đặc biệt làhình ảnh cánh buồm được so sánhvới mảnh hồn làng( so sánh cái trừutượng với cái cụ thể)
=>cánh buồm trở nên lớn lao,thiêng liêng và rất thơ mộng, nó làmột phần làng chài theo dân chài rabiển Cánh buồm là khát vọng ước
mơ của dân làng chài
+ Hình ảnh người dân chài vừachân thực, vừa lãng mạn và trởnên có tầm vóc phi thường: dangăm, rám nắng, thân hình nồngthở vị xa xăm
- Nghệ thuật miêu tả đặc sắc: cá
tươi ngon, thân bạc trắng, làn
da ngăm rám nắng…
- Nghệ thuật chuyển đổi cảm
giác tài tình: nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ
Trang 43 KHI CON TU HÚ (Tố Hữu)
- Khung cảnh trời đất rộng lớn, dào dạt sức sống lúc vào hè (tả cảnh)
+ Âm thanh : Tiếng Tu hú, tiếng ve ngân, tiếng sáo diều+ Màu sắc : Màu vàng của lúa chiêm, của bắp, của nắng, màu xanh của trời.+ Hương vị : Vị ngọt của trái cây,
Phần 2 : 4
câu còn lại Tâm trạng người chiến sĩ trong nhà tù(tả tình)+ tâm trạng của một thanh niên dạt dào tình yêu thiên nhiên yêu cuộc sống,
tâm trạng của một chiến sĩ cách mạng với bầu nhiệt huyết đang sục sôi, khát khao được hoạt động, được cống hiến nhưng lại uất ức vì đang phải chịu cảnh giam cầm
b, một số câu hỏi liên quan:
Câu 1: Nhan đề “khi con tu hú” có điểm gì đặc sắc
- Chỉ đơn giản là cái cớ để gợi mở cảm hứng sáng tác của thi nhân
- Nhan đề bài thơ rất lạ, bởi lẽ nhan đề của một tác phẩm thường thể hiện một tư tưởng-Bànluận về phép học, một nỗi niềm- Nhớ rừng, một địa danh, một nhân vật- ông đồ, một sự vật-chiếc lá,,,
- Nhan đề của bài thơ lại là một thời điểm: khi con tu hú, đọc lên có vẻ đơn giản quá Thậmchí chưa đủ để làm một trạng ngữ nếu xét theo chức năng cú pháp
- Nhưng đằng sau sự tiết kiệm ngôn từ ấy là cả một dụng ý nghệ thuật, một sự hàm chứabao ý nghĩa sâu sắc Bởi đó là âm thanh là sống dậy trong lòng người tù cả một thế giới rộnràng, sôi sục
Câu 2: Tiếng chim tu hú ở đầu và cuối bài thơ có điểm gì khác nhau?
- Mở đầu bài thơ là tiếng chim tu hú, khép lại bài thơ cũng tiếng chim ấy nhưng tâm trạngngười tù khi nghe tiếng tu hú mỗi lần khác nhau vì:
+ Tiếng chim tu hú mở đầu bài thơ là gọi hè xôn xao, náo nức, rộn ràng là biểu hiện của sựcảm nhận về thiên nhiên tươi đẹp, tiếng gọi bầy họp bạn
+ Tiếng tu hú kết thúc bài thơ thể hiện sự hối thúc, bức bối, niềm khao khát tự do cháybỏng Từ tiếng gọi bầy họp bạn, tiếng báo hiệu màu hè, trở thành tiếng giục giã trong lòngngười, đó khônng còn là tiếng chim đơn thuần nữa mà trở thành tiếng gọi của đồng chí,tiếng gọi của cuộc sống, của lí tưởng cách mạng đối với người chiến sĩ, câu thơ chứa đựngnỗi khắc khoải, day dứt khôn nguôi cả thể xác lẫn tâm hồn nhà thơ trẻ
Trang 54 TỨC CẢNH PÁC BÓ (Hồ Chí Minh)
a, Tác phẩm:
- Xuất xứ: - Tháng 2/1941, khi Bác sống và làm việc trong hoàn cảnh hết sức gian khổ ở
trong hang Pác Bó
- Bố cục: 4 phần theo cấu trúc của bài thơ thất ngôn tứ tuyệt
3 câu thơ đầu Phong thái ung dung tự tại, và tinh
thần lạc quan vượt lên trên hoàn cảnhcủa bác, dù mỗi bữa ăn chỉ có cháo với rau rừng, dù phải ở trong hang đá lạnh lẽo, ẩm ướt, dù điều kiện làm việc thiếu thốn, nhưng tinh thần bác thi lúc nào cũng lạc quan vui vẻ
- Tương phản đối lập:
sáng/ tối, ra/ vào
- Liệt kê: cháo bẹ, rau
măng
- Đối ý: Bàn đá/dịch sử
đảng, vật chất tạm bợ/
công việc quan trọng
Câu thơ cuối Kết thúc bài thơ: Cảnh ấy, cuộc sống
cách mạng ấy thật là đẹp, thật là sang
Chữ "sang" kết thúc bài thơ có thể coi
là chữ "thần" đó kết tinh, toả sáng toàn bài
b, Một số đề liên quan:
Câu 1: chép thuộc lòng bài thơ, trình bày giá trị nội dung, Nghệ thuật
Câu2: Tại sao trong hoàn cảnh thiếu thốn đủ thứ như vậy mà bác vẫn gọi đó là
“sang”? Qua đó em hiểu thêm điều gì về con người của bác?( gợi ý nội dung 3 câu đầu) Câu 3: Có ý kiến cho rằng; “ sự chông chênh của chiếc bàn đá nó không chỉ thể hiện
sự thiếu thốn về điều kiện làm việc của bác mà nó còn mang nhiều ý nghĩa biểu tượng khác” anh chị hãy lí giải ý kiến đó?
- Bàn đá Chông chênh thể hiện thực tế đóchir là một phiến đá phẳng được kê cao lên làmchỗ làm việc cho bác
- Sự chông chênh đó nó còn có thể hiểu là sự chông chênh, khó khăn thử thách của cáchmạng Việt Nam
- Cũng có thể hiểu như là nhưng khó khăn sóng gió mà cuộc đời bác đã trải qua trong suốt
30 năm bôn ba
Trang 65 NGẮM TRĂNG (Hồ Chí Minh)
a, Tác Phẩm
- Xuất xứ: Sáng tác 9 1942 in trong tập thơ “Nhật kí trong tù” Nhật kí trong tù gồm 133 bài
thơ chữ Hán được viết khi Bác bị giam trong nhà tù Tưởng Giới Thạch
b, một số câu hỏi liên quan
Câu 1: trình bày nội dung, nghệ thuật của tác phẩm
- Nội dung: Bài thơ thể hiện tinh thần lạc quan, và tình yêu thiên nhiên sâu sắc của Hồ
Chí Minh, nó vượt lên trên mọi hoàn cảnh mọi, khó khăn vất vả
- Nghệ thuật:
+ Ngôn ngữ trong thơ Bác luôn giản dị, gần gũi
+ Nghệ thuật lặp từ: “không” nhấn mạnh sự thiếu thốn trong tù
+ Nghệ thuật đối đối rất chỉnh ở câu ¾: Nhân – nguyệt, Nguyệt – thi gia, hướng- theo, khán- khán làm cho người và trăng trở nên gần gũi, có sự giao lưu, giao hòa vào nhau
Câu 2: Bác ngắm trăng trong hoàn cảnh nào? qua đó em thấy tâm trạng của bác được bộc lộ ra sao?
- Hoàn cảnh: trong tù thiếu thốn đủ mọi thứ, cơm chẳng đủ no, áo không đủ mặc nước
không đủ uống vậy mà bác lại chỉ nói tới sự thiếu thốn rượu và trăng, đó là những thứ rất đỗi bình thường với các thi sĩ xưa khi thưởng trăng nhưng với bác lúc này đó lại là một điều cao sang quá chăng Khi đứng trước cảnh đêm trăng đẹp và thưo mộng , trước
sự mời gọi của ánh trăng bác lại chẳng có gì để đáp lại rượu thì chẳng có, hoa cũng không cho nên bác cảm thấy thiếu xót thấy ngượng ngùng thấy bối rối Nhưng lạ lùng thay bác lại không thể nào cưỡng lại được vẻ đẹp của đêm trăng vì thế bác mới viết; Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?
Câu 3: Mối quan hệ giữa người và trăng được thể hiện thế nào qua hai câu thơ:
“ Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổTrăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”
- Hai câu thơ cuối miêu tả cuộc ngắm trăng rất đặc biệt Người chiến sĩ cách mạng chiêm
ngưỡng vẻ đẹp của trăng trong khung cảnh đối nguyệt( Nhân><nguyệt , Nguyệt>< thi gia) Điều đó cho thấy ở đây không chỉ có người tù say sưa ngắm trăng mà trăng như cũng hiểu được lòng người Chỉ qua khe cửa nhỏ, trăng và nhà thơ, hai gương mặt trongsáng, hai tâm hồn thanh cao như đối diện với nhau , gần gũi với nhau ân tình, sự đối diện đó làm cho cả trăng và người đèu đẹp hơn thanh cao hơn , nhân trở thành thi gia vànguyệt cung trở thành minh nguyệt người chiến sĩ trong bài thơ bộc lộ tư thế ngắm trăng rất ung dung, chủ động và thanh thản, qua đó bộc lộ chất thép của người tù, không
có một nghi lực vững chắc , một ý chí kiên cường thì sao có thể vượt trên hoàn cảnh để đến với thiên nhiên trong hoàn cảnh đó
Trang 76 ĐI ĐƯỜNG ( Hồ Chí Minh)
a, Tác phẩm
- Xuất xứ: - Sáng tác 9 1942 in trong tập thơ “Nhật kí trong tù”
- Bố cục: 4 phần tương ứng với 4 câu thơ
Câu 2
Diễn tả sự gian khó, vất vả của người
đi đường phải vượt qua những ngọnnúi cao, khó khăn chồng chất khókhăn không biết đâu là con đườngthẳng phía trước
Điệp từ: “Trùng san” đểnhấn mạnh sự chồng chấtkhó khăn
Câu 3
Diễn tả niềm vui xướng , tự hào củangười tù khi lên tới đỉnh, được nghỉngơi, được ngắm cảnh
Câu 4
Câu thơ cuối kêt thúc vừa tự nhiên,vừa bất ngờ mở ra một tàng ý nghĩasâu sắc: trên đỉnh cao chót vót củađỉnh núi cao nhất con người thâu tómtoàn bộ giới tự nhiên vào tầm mắt, đócũng là quy luật: đúng cao, nhìn xa đểbao quát toàn bộ
b, một số câu hỏi liên quan
Câu 1: chép thuộc lòng bài thơ Cho biết tên tác phẩm, tác giả, nội dung và nghệ thuật
Câu 2: Có ý kiến cho rằng: “ Bài thơ Đi đường là bài thơ tả cảnh, kể chuyện” anh chị cóđồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
Gợi ý
- Không đồng ý với ý kiến trên vì
- Bài thơ không đơn thuần là tả cảnh, kể chuyện mà mang một triết lí sau xa, một bài học
đườn đời Từ sự trải nghiệm của bản thân về đường đời gian nan, Bác đã viết thành bàithơ “đi đường” Đường đời đầy gian nan thử thách người đi dường phải kiên trì, bền chímới vượt qua được các trở ngại đó Đường đời đã khó là vậy, con đường cách mạng cònnhiều chông gai, nhiều khó khăn hơn, phải quyết tâm sắt đá mới đi đến đích của chiếnthắng, đến đỉnh cao của vinh quang
- Bài thơ không chỉ dừng lại ở mức độ tự khuyên mình mà đã trở thành một bài học có ý
nghĩa giáo dục lớn, cổ vũ mọi người bền gai, vượt gian khó để đạt được lí tưởng cao đẹptrong cuộc sống
Trang 8Người viết Vua, tướng lĩnh, thủ
Nội dung
Thường nêu ra truyền thống vẻ vang để gây lòng tin tưởng, phân tích phải trái đúng sai, khơi dậy lòng căm thù, kêu gọi đấu tranh
Trình bày chủ chươnghay công bố kết quảmột sự nghiệp để mọingười cùng biết
Thể hiện tư tưởng chính trị lớn lao có ảnh hưởng tới vận mệnh của cả triều đại,
Thường viết bằng vănxuôi, văn vần, văn biền ngẫu
Mục đích Dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu
gọi
Trình bày, công bố kết
Trang 91 CHIẾU DỜI ĐÔ(Lí Công Uẩn)
- Nhà thương: 5 lần dời đô
- Nhà Chu: 3 lần dời đô
- Đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn
- Vâng mệnh trời, thuận ý dân
-Vận nước lâu dài
- Phong tục phồn thịnh
Phần 2
Soi tiền đề
vào thực tế
- Hai nhà Đinh -Lê:
không theo dấu cũ nhà thương chu
-Theo ý thích riêng của mình
- Khinh thường mệnh trời
- Triều đại không được lâu bền
- số vận ngắn ngủi
- trăm họ hao tốn
- muôn vật không được thích nghi
- Địa lí: Trung tâm trời đất… dựa núi
- Tiềm năng phát triển kinh tế: Địa thế rộng mà bằng…
tốt tươi
Thuyết phục mọi người dời
đô về Đại La
-Đất nước phát triển
b, một số câu hỏi liên quan:
Câu 1 : xác định luận điểm luận cứ trong đoạn cuối( phần 3)
Câu 2: Nếu Phải viết đoạn văn làm rõ luận điểm: Đại la là thắng địa, xứng đáng là kinh đô của đế vương muôn đời” em sẽ đưa ra hệ thống luận cứ nào? ( gợi ý, xem dẫn
chứng phần 3)
Câu 3: Việc Dời đô từ Hoa Lư về Đại La có ý nghĩa gì?
- Khẳng định sức mạnh của đất nước ta đủ sức đương đầu với kẻ thù, không phải dựa vào
địa hình đồi núi để phòng thủ nữa
- Đại La là nơi phồn hoa đô hội thuận lợi cho việc phát triển kinh tế đất nước
- Phản ánh khát vọng của nhân dân ta , phản ánh ý chí tự lực tự cường của dân tộc Đại
Trang 102 HỊCH TƯỚNG SĨ (Trần Quốc Tuấn)
a, Tác phẩm
- Xuất xứ:Tác phầm được viết tháng 9/1284 trước cuộc kháng chiến chống quân xâm lượcMông Nguyên lần thứ 2
- Bố cục : 4 phần
Phần 1 : Nêu gương sáng trong sử sách
- Xưa : Kỉ Tín chết thay cho Cao Đế , Do Vu Chìa lưng chịu giáo che chở cho Chiêu
Vương, Dự Nhượng nuốt than báo thù cho chủ, Thân khoái chặt tay cứu nước, Thânkhoái phò vua thoát vòng vây, Cảo Khanh Mắng lộc sơn
- Nay:,Nguyễn Văn Lập giữ thành Điếu Ngư, Xích Tu Tư đánh quân Nam Chiếu.
=> Có người là tướng, có người là thần, bề tôi có người là tì tướng địa vị , thân phận khácnhau nhưng họ đều có một điểm chung là đều sẵn sàng xả thân vua vì chủ tướng
=> Phép liệt kê, câu cảm thán: khích lệ lòng trung quân ái quốc của tướng sĩ
Phần 2 : Tội ác của giặc và tâm trạng của tác giả
1 Tội ác của giặc :
- Đi lại nghênh ngang ngoài đường, bắt nạt tể phụ, uốn lưỡi cú diều sỉ mắng triều đình, đòi ngọc
lụa, thu bạc vàng, vét của kho =>Tham lam ngang ngược
=>Nghệ thuật : Nghệ thuật ẩn dụ vật hóa để làm nổi bật tội ác của kẻ thù
=>Tác dụng: Khích lệ lòng căm thù giặc
2 Tâm trạng của tác giả:
- Căm phẫn, tức giận, uất hận: quên ăn, mất ngủ, hận không thể xẻ thịt lột da, ăn gan, uốngmáu quân thù
=> Biểu lộ trực tiếp lòng căm thu giặc và tinh thần săn sàng hy sinh vì nước
Phần 3: Mối quan hệ ân tình giữa Trần Quốc Tuấn và tướng sĩ , Phân tích việc làm sai trái
1 Nhắc lại mối ân tình giữa mình và tướng sĩ qua hai mối quan hệ:
+ Quan hệ thần-chủ: Không có mặc… đi bộ thì ta cho ngựa
+ Quan hệ cùng cảnh ngộ: Cùng nhau sống chết, cùng nhau vui cười
=>Khích lệ ý thức trách nhiệm, lòng trung quân ái quốc và ân nghĩa của ngừoi cùng cảnhngộ
2 Phê phán việc sai trái
+ …Chủ nhục… không lo …Nước nhục….không thẹn ….Hầu giặc… không tức
… Đãi yến ngụy sứ … Không căm
+ … chọi gà, đánh bạc, vui thú ruộng vườn… quên việc nước…
=>Phê phán thái độ bàng quan hưởng lạc, dẫn tới nước mất nhà tan để tiếng xấu muôn đời
=> Khích lệ lòng tự trọng liêm sỉ, phân rõ phải trái đúng sai
=> Nghệ thuật : Liệt kê, điệp ngữ, sử dụng câu văn biền ngẫu
Phần 4: Những việc nên làm
- Huấn luyện quân sĩ, tập dượt cung tên
- Nêu cao tinh thần cảnh giác, trau dồi binh lực
Trang 11=> Kêu gọi binh sĩ học binh thư yếu lược, để đất nước yên ổn vững mạnh, tiếng thơm đượclưu truyền
b, Một số câu hỏi liên quan
Câu 1: Đoạn văn nào thể hiện rõ nhất lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn? Phân tích những nét đặc sắc về tư tưởng và nghệ thuật của đoạn văn đó.( gợi ý
phần 2: ta thương tới bữa quên ăn… )
- Về mặt nghệ thuật, cần chú ý sự xuất hiện liên tiếp của các vế gồm 4 từ (tới bữa quên ăn,nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa) nhằm nhấn mạnh một nỗi đau lớn;cách diễn tả lòng căm thù giặc cao độ thông qua cácđộnh từ gây ấn tượng mạnh (xả thịt, lột
da, nuốt gan, uống máu) và câu văn có quan hệ dẫu cho …(thì) ta cũng vui lòng nhằm khẳng
định tinh thần quyết sống mái với kẻ thù
- Những lời bộc bạch trên đây không phải là những lời nói suông mà là những lời nói từ timgan của một con người coi lợi ích của Tổ quốc là lợi ích tối cao Những lời bộc bạch tự đáylòng này có ý nghĩa như một tấm gương để tướng sĩ học tập
Câu 2: Phân tích nghệ thuật lập luận của tác giả trong đoạn phê phán những hành động sai trái của tướng sĩ và nêu lên những hành động đúng đắn, nên làm.
+Sử dụng liên tiếp những từ mang màu sắc phủ định (không biết lo, không biết thẹn,
không biết tức, không biết căm) để nói về thái độ bàng quan trước vận mệnh của đất nước
của các tướng sĩ Đoạn văn này đặt ngay sau đoạn văn nói về ân tình chủ – tớ ở trên với ý:tướng sĩ đang phụ lòng tốt của chủ tướng
+ Chỉ ra các thú hưởng lạc làm “quên việc nước, quên việc binh” cũng là chỉ ra thái
độ vô trách nhiệm của các tướng sĩ trước vận nước, nhất là trong cảnh đất nước lâm nguy + Chỉ ra hậu quả khôn lường: nước mất nhà tan Cần lưu ý, tác giả nói đến hậu quả
khi đất nước bị xâm chiếm: quá khứ (xã tắc tổ tông bị giày xéo, mồ mả cha ông bị quật lên), hiện tại (bị bắt, gia quyến bị tan,…),tương lai (trăm năm sau tiếng dơ khôn rửa, tên xấu
còn lưu,…)
– Các việc nên làm:
+ Nêu cao tinh thần cảnh giác
+ Tăng cường luyện tập, học tập Binh thư yếu lược
Những việc nên làm mà tác giả nêu lên đều gắn với chuyện ích nước lợi nhà Để mọingười nhận thức rõ hơn, Trần Quốc Tuấn nêu lên hai viễn cảnh:
(1) Khi nói đến viễn cảnh thất bại, tác giả sử dụng hàng loạt từ phủ định: không còn,
cũnh mất, bị tan, cũng khốn,…
(2) Khi nói đến viễn cảnh thắng lợi, tác giả sử dụng hàng loạt từ khẳng định: mãi
mãi vững bền, đời đời hưởng thụ, không bị mai một, sử sách lưu thơm,…
Ngoài ra, gắn với thủ pháp đối lập, tương phản, tác giả rất chú ý tác động tới tiếntrình nhận thức, nêu bật vấn đề từ nông đến sâu, từ nhạt đến đậm
Câu 3: Chứng minh bài “Hịch tướng sĩ” vừa có lập luận chặt chẽ, sắc bén vừa giàu hình tượng, cảm xúc, do đó có sức thuyết phục cao.
A Mở bài:
– Giới thiệu bài “Hịch tướng sĩ”
– Giới thiệu đặc điểm nghệ thuật bài hịch: vừa có lập luận chặt chẽ, sắc bén vừa giàuhình tượng, cảm xúc
Trang 12B Thân bài:
1 Nêu đặc điểm chung của thể hịch
2 Chứng minh bài “Hịch tướng sĩ” có lập luận chặt chẽ, sắc bén:
a Bài hịch có trình tự và bố cục lập luận hợp với tâm lí tiếp nhận
– Nêu bố cục của bài hịch gồm 4 phần
– Tác dụng của cách bố cục đó: tác động vào nhiều mặt trong nhận thức và tình cảm của tướng sĩ
b Cách lập luận phong phú và linh hoạt Ở mỗi phần, tác giả trình bày luận điểm khác nhau.(nội dung phần 1 2 3 4)
3 Chứng minh bài “Hịch tướng sĩ” giàu hình tượng và cảm xúc
- Hình tượng và cảm xúc của lời văn xuất phát từ tình cảm mãnh liệt của người viết: tấmlòng yêu thương tướng sĩ, muốn tướng sĩ đi theo con đường đúng đắn
- Đặc điểm này thể hiện trong toàn bài hịch, nhưng tập trung nhất ở phần hai, qua việc tốcáo tội ác và sự ngang ngược của kẻ thù( kể ra)
– Giọng văn phong phú đa dạng, bộc lộ nhiều sắc thái, cung bậc tâm trạng, làm nên sứctruyền cảm mạnh mẽ
C Kết bài: Khẳng định ý nghĩa nghệ thuật của tác phẩm: là một áng văn bất hủ, là một mẫu
mực về văn nghị luận trung đại
Câu 4: Qua “Chiếu dời đô” và “Hịch tướng sĩ”, em hãy nêu lên nét giống và khác nhau giữa 2 thể loại: chiếu và hịch.( xem lại phần giới thuyết chung)
Trang 133 NƯỚC ĐẠI VIỆT TA (Nguyễn Trãi)
a, Tác phẩm
- Xuất xứ: Tác phẩm này thuộc phần đầu Bình ngô đại cáo được Nguyễn Trãi thừa lệnh
Lê Lợi viết năm 1428
- Bố cục: 3 phần ( Phần 1: Nguyên lí nhân nghĩa, Phần 2: Chân lí chủ quyền độc lập dân
tộc, Phần 3: chứng cớ lịch sử)
B, Một số câu hỏi liên quan
Câu 1: Qua hai câu thơ đầu, có thể hiểu cốt lõi của tư tưởng nhân nghĩa là gì?
- Giải thích nhân nghĩa theo quan niệm nho giáo là mối quan hệ giữa người với người
- Yên dân chống quân xâm lược(giải thích được yên dân là làm cho nhân dân có một cuộc
sống ấm lo hạnh phúc )
- Trừ bạo, trừ giăc minh xâm lược
=> Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa là thương dân , lấy dân làm gốc, Nguyễn Trãi còn mở rộng tư tưởng nhân nghĩa không chỉ là quan hệ giữa người với người mà con là quan hệgiữa các quốc gia dân tộc
Câu 2 để khẳng định chủ quyền dân tộc tác giả đã dựa vào những yếu tố nào, có điểm
gì mới so với bài Nam Quốc Sơn Hà?
- Khẳng định củ quyền qua:
Sự tồn tại độc lập của Đại Việt Văn hiến Lãnh thổ Phong tục Lịch sử Các triều độc lập
- Điểm mới so với Nam quốc sơn hà:
+ Nếu như trong Nam quốc Sơn hà Lí Thường Kiệt chỉ mới khẳng định chủ quyền qua: Thiên thư ( cái gì đó mang tính viển vông trừu tượng), Qua ranh giới, vàngười đứng đầu đất
nước: Nam Đế sánh cới Bắc Đế, thì Nguyễn Trãi khẳng định chủ quyền đó một cách cụ thể
bằng Lịch sử, bằng văn hiến, bằng Phong tục, qua các triều đại ( trích thơ và phân tích rõ)+ Như vậy so với “Nam quốc sơn hà” thì “Bình ngô đại cáo” là sự kế thừa bổ sung, hoạn thiền và phát triển nguyên lí về chủ quyền dân tộc đầy đủ, toàn diện và sâu sắc hơn
Câu 3 Tại sao nói Bình ngô đại cáo là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của dân tộc ta
- Nó có ý nghĩa trọng đại của một bản tuyên ngôn độc lập:( Nêu luận đề chính nghĩa, kể
tội giặc minh, quá trình khởi nghĩa, khẳng định độc lập dân tộc)
- Là văn bản chính luận có ý nghĩa nhu một bản tuyên ngôn thứ 2 sau Nam quốc sơn Hàđầu tiên
Trang 144.BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Nguyễn Thiếp)
Phần 2
Bàn luận về việc đổi mới phép học
- Quốc gia hưng thịnh
- Xã hội ổn định
b, Một số câu hỏi liên quan
Câu 1: Từ bài “Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩa của em về mối quan hệ giữa học và hành
MB:Trong bài tấu gửi vua Quang Trung vào tháng 8 năm 1791,ở phần “ Bàn luận về phép
học”, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp có viết: “Học rộng rồi tóm lại cho gọn, theo điều học
mà làm” Như vậy, cách chúng ta mấy trăm năm, La Sơn Phu Tử đã nhận ra được tầm quan trọng của phương pháp học tập kết hợp giữa lí thuyết với thực hành Điều đó cho chúng ta biết rằng giữa hai yếu tố “học” và “hành” có mối quan hệ mật thiết với nhau không thể tách rời
TB:
- Giải thích học là gì: là quá trình tiếp thu tri thức, biến tri thức đó thành hiểu biết của
mình…
- Hành là gì: hành là quá trình vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, Theo La Sơn Phu
Tử trình bày trong phần “ bàn luận về phép học” thì “hành” là việc vận dụng đạo lý củathánh hiền vào cuộc sống, biến những triết lý trừu tượng thành việc làm cụ thể nhằm thểhiện nhân cách, phẩm giá của con người
- Tác dụng của việc học đi đôi với hành theo la lơn phu tử: có nhiều nhân tài, đất nước
vững mạnh, quốc gia hưng thịnh…
- Tác dụng của việc học đi đôi với hành trong thực tế hiện nay
KB: Tóm lại, từ viếc tìm hiểu bài tấu “Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn
Thiếp, em nhận thấy hai yếu tố “học” và “hành” đều có tầm quan trọng như nhau và quan
hệ mật thiết cùng nhau “Học” có vai trò dẫn dắt việc “hành” và “hành” có tác dụng củng
cố khắc sâu và hoàn chỉnh việc “học” Từ đó, em phải thay đổi phương pháp học tập sao
Trang 15cho đúng đắn, biết kết hợp vận dụng tốt cả hai yếu tố “học” và “hành” để nâng cao trình độhọc vấn của bản thân và áp dụng linh hoạt vào thực tế
5 THUẾ MÁU(Nguyễn Ái Quốc)
Trước chiến tranh Trong chiến tranh
Tên gọi - Da đen bẩn thỉu
- An Nam mít bẩn thỉu
-Những đứa con yêu-Những người bạn hiền-Những chiến sĩ bảo vệ công lí tự doThái độ
thực dân - Đánh đập, khinh bỉ - Nịnh bợ, hứa hẹn
Cái giá dân
- Phơi thây trên các chiến trường…
=> bộ mặt giả tạo tráo trợn, phỉnh nịnh của chính quyền thực dân
Bắt đến người giàu
- Phản ứng của những người bị bắt lính
+ Người nghèo: tìm đủ mọi cách chốn thoát, tự sát vào mắt mình những chất độc từ vôi sống và mủ bệnh lậu
=>Thà mù chứ không chịu đi lính
+ Người giàu: có hai sự lựa chọn: đi lính hoặc xì tiền ra
=>Tố cáo tội ác của chính quyền thực dân, lên án sự giả tao của chế độ lính tình nguyện
Phần 3: Kết quả của sụ hi sinh
*các xứ thuộc địa
- Trở lại giống người bẩn thỉu
- Bị đối xử tàn tệ: đánh đập,lột hết quần áo, của cải mà họ bỏ tiền mua, cho ăn như cho
lợn ăn, xếp như xếp lợn
Trang 16- Về đến xứ sở : bị hắt hủi mỉa mai bằng bài diễn văn “ … chúng tôi không cần đến các
anh nữa cút đi”
*người Pháp: được cấp môn bài buôn bán thuốc phiện
=> Phạm tới hai tội ác với nhân loại: đầu độc cả nhân loại bằng thuốc phiện, lôi kéo họ vàonhững cuộc chiến tranh phi nghĩa
b, Câu hỏi liên quan
Câu 1 : giải thích ý nghĩa nhan đề thuế máu
- Nghĩa tường minh: là thuế được đánh bằng xương máu của nhân dân an nam và các
nước thuộc địa của pháp
- Nghĩa hàm ý: qua đó lên án, tố cáo tội ác dã man của chính quyền thực dân pháp….
Câu 2: Thực chất cảu chế độ lính tình nguyện là gì?( gợi ý nội dung phần 2)
Cau 3: Thái độ của chính quyền thực dân thay đổi như thế nào trước, trong và sau chiến tranh( Phần 1, 3)
6 ĐI BỘ NGAO DU (Ru – xô)
- Đi bộ ngao du được tự do thưởng ngoạn:
+ Muốn đi, muốn đứng tuỳ ý(dẫn chứng)
+ Không phụ thuộc vào con người, phương tiện
+ Thoải mái hưởng thụ tự do trên đường đi
+ Đi vừa để giải trí vừa để học hỏi, vận động, làm việc
=> không bao giờ chán
- Luận cứ phong phú;dẫn chứng và lí lẽ trìnhbày xen kẽ, tiếp nối tự
nhiên
Phần 2
- Đi bộ ngao du giúp trau dồi tri thức:
Tác giả lập luận bằng các luận cứ sau:
+ Đi như các nhà triết học lừng danh
+ Xem xét các tài nguyên phong phú trên mặtđất
+ Tìm hiểu các sản vật
+ Sưu tập các mẩu vật
=>Luôn có ý thức học hỏi, học mọi lúc, mọi
nơi bởi quanh ta là một kho tri thức vô giá
- Nêu dẫn chứng dồndập liên tiếp
- Sử dụng các kiểu câukhác nhau: so sánh,nêu cảm xúc, câu hỏi
tu từ
=> Chặt chẻ, tự nhiên,làm sáng tỏ được luận
+Tinh thần: luôn vui vẻ, khoan khoái và
- Chứng minh bằngnghệ thuật so sánh đốilập: ngao du bằngphương tiện với ngao
du bằng đi bộ