Trong công tác quản trị doanh nghiệp, kế toán đợc coi là một công cụ quantrọng nhất phục vụ đắc lực cho các nhà quản trị doanh nghiệp, trong đó công tínhgiá thành sản phẩm là một phần kế
Trang 1Lời mở đầu 1.ý nghĩa và tính cấp thiết của đề tài cần nghiên cứu.
Kể từ năm 1986 cho đến nay, nền kinh tế Việt Nam đã bớc sang một hớngmới, đó là chuyển từ nền kinh tế với cơ chế quản lý tập trung sang nền kinh tế thịtrờng Trong bối cảnh nh vậy các doanh nghiệp sản xuất đang đứng trớc những thửthách gay gắt của quy luật cạnh tranh Do vậy trong điều kiện hiện nay, muốn tồntại và phát triển đợc trong sự khắc nghiệt của nền kinh tế thì doanh nghiệp phảinắm bắt đợc thị trờng, tạo chỗ đứng cho sản phẩm của mình trên thị trờng
Để đạt đợc mục đích tiêu đó, các doanh nghiệp cần phải có một hệ thống quản
lý tài chính cung cấp thông tin chính xác để ra quyết định đứng đắn trong quá trìnhhoạt động kinh doanh của mình Trong đó, hạch toán kế toán là một bộ phận chứcnăng, một công cụ có tầm quan trọng với vai trò “ Thực hiện kiểm tra và xử lýthông tin cung cấp cho lãnh đạo và các cơ quan quản lý kinh doanh phục vụ chocông tác quản lý Hạch toán kế toán nh một phần thông tin kinh tế quan trọng trongcấu thành hệ thống thông tin kinh tế của đơn vị”
Và để có thể tạo chỗ đứng cho sản phẩm và cạnh tranh đợc với các doanhnghiệp trên thị trờng thì doanh nghiệp phải quan tâm đến các khâu của quá trìnhsản xuất kinh doanh, đặc biệt là chất lợng sản phẩm v.v Không những thế doanhnghiệp còn phải tổ chức tốt hạch toán chi phí sản phẩm và tính giá sản phẩm nhằm
đánh giá đợc mọi khía cạnh và chi tiết của mọi nhân tố ảnh hởng đến chi phí sảnxuất và giá thành sản phẩm, từ đó tìm ra nguyên nhân và có những biện pháp thíchhợp phát huy các yếu tố tích cực, hạn chế các yếu tố tiêu cực để tiết kiệm chi phísản xuất nhằm hạ giá thành sản phẩm một cách có hiệu quả Có nh vậy doanhnghiệp mới đạt chỉ tiêu lợi nhuận và có thể mở rộng sản xuất để có thể tăng sứccạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng
Trong công tác quản trị doanh nghiệp, kế toán đợc coi là một công cụ quantrọng nhất phục vụ đắc lực cho các nhà quản trị doanh nghiệp, trong đó công tínhgiá thành sản phẩm là một phần kế toán quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệpsản xuất bởi thông qua khâu này, doanh nghiệp xác định đợc hao phí bỏ ra trongquá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tốt hay xấu
2 Mục đích nghiên cứu đề tài:
Tập trung phân tích , hệ thống hoá và làm rõ những vấn đề lí luận cơ bản về
tổ chức công tác kế toán tính giá thành sản phẩm Trên cơ sở đó góp phần hoànthiện tổ chức công tác kế toán tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệptrong nền kinh tế thị trờng
Trang 23 Đối tợng nghiên cứu của đề tài.
Đề tài nghiên cứu có nội dung chủ yếu sau:
Khái quát cơ sở lý luận về hạch toán tính giá thành sản phẩm nhằm xem xét
đối tợng tính giá thành, kỳ tính giá thành, phơng pháp tính giá thành
Nghiên cứu thực tế về tổ chức tính giá thành ở các doanh nghiệp sản xuấttrong nền kinh tế thị trờng
Đề xuất mô hình tính giá thành phục vụ cho yêu cầu quản lý hiện hành
4.Nội dung của đề tài gồm 2 chơng:
Ch
ơ ng I: Lý luận chung về kế toán tính giá thành sản phẩm trong doanh
nghiệp
Ch
ơng II : Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tính giá
thành sản xuất của sản phẩm sản xuất
Đề tài: Tính Giá Thành Sản Xuất Của Sản Phẩm Sản Xuất
Trang 31.1 ý nghĩa của việc tổ chức công tác kế toán tính giá thành sản phẩm .
Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển đều cần phải hiểu rõ vềcác quy luật kinh tế nh quy luật cạnh tranh , quy luật cung cầu, quy luật giá trị.Nghĩa là doanh nghiệp phải sản xuất sản phẩm ra phải có chất lợng tốt , giá cả hợp
lý và phù hợp với nhu cầu thị trờng Điều đó chứng tỏ doanh nghiệp phải coi trọngcông tác tính giá thành sản phẩm Vì giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tếquan trọng, chúng phản ánh chất lợng của hoạt động sản xuất Có làm tốt công tácnày, kế toán mới cung cấp đợc những thông tin chính xác cho nhà quản trị doanhnghiệp để tìm ra nguyên nhân và từ đó đa ra quyết định quản lý trong việc thựchiện tiết kiệm chi phí và hạ giá thành hợp lý Điều này chỉ có kế toán mới thực hiện
đợc vì đây là một công cụ quan trọng trong quản lý Nh vậy kế toán tính giá thànhsản phẩm là một phần không thể thiếu đợc khi thực hiện chế độ hoạch toán kinh tế
1.2 Vai trò của kế toán tính giá thành sản phẩm.
Kế toán có vai trò quan trọng trong công tác tính giá thành sản phẩm Kế toánvới chức năng ghi chép, tính toán, phản ánh đầy đủ trung thực giám sát một cáchthờng xuyên liên tục sự biến động vật t, tài sản và tiền vốn Kế toán xác định thớc
đo giá trị và thớc đo hiện vật để quản lý chi phí, từ đó kế toán có thể cung cấpnhững tài liệu cần thiết về những chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh
và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Nh vậy tổ chức công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
là một công việc cần thiết và quan trọng đối với công tác quản lý nói chung vàcông tác tính giá thành sản phẩm nói riêng.Việc tổ chức tốt công tác tính giá thànhsản phẩm giúp cho các nhà quản lý biết đợc tình hình các yếu tố chi phí là tiết kiệmhay lãng phí khi so sánh với chi phí định mức, với chi phí thực tế, từ đó đề ra nhữngbiện pháp thích hợp nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm và cóquyết định phù hợp với sự phát triển sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý doanhnghiệp
1.3 Nhiệm vụ của kế toán tính giá thành sản phẩm.
Xác định đối tợng tính giá thành phù hợp với đặc điểm tổ chức sảnxuất , kinh doanh và qui trình công nghệ sản xuất ở doanh nghiệp để tổ chức tínhgiá thành sản phẩm
Lựa chọn phơng pháp tính giá thành phù hợp để tính giá
Thông qua ghi chép kế toán mà kiểm tra tiến độ thực hiện kế hoạch sảnxuất, kiểm tra việc tuân thủ các định mức tiêu hao nguyên vật liệu, kiểm tra việc sửdụng các nguồn lực trong quá trình sản xuất kinh doanh
Lập báo cáo về giá thành sản xuất của sản phẩm, lao vụ sản xuất đợctrong kì nhằm cung cấp thông tin phục vụ cho việc điều hành, quản lý hoạt động
SX của doanh nghiệp
II Giá thành sản phẩm.
2.1 Bản chất và nội dung kinh tế của giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí vềlao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lợng công tác,sản phẩm ,lao vụ đã hoàn thành
Giá thành sản phẩm là một phạm trù của sản xuất hàng hoá, phản ánh lợng giátrị của những hao phí lao động sống và lao động vật hoá đã thực sự chi cho sản xuất
và tiêu thụ sản phẩm Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm những chi phí thamgia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trinh sản xuất, tiêu thụ phải đợc bồi hoàn để táisản xuất ở doanh nghiệp mà không bao gồm những chi phí phát sinh trong kỳ kinhdoanh của doanh nghiệp Những chi phí đa vào giá thành sản phẩm phải phản ánh
đợc giá trị thực tế của các t liệu sản xuất tiêu dùng cho sản xuất, tiêu thụ và các
Trang 4khoản chi tiêu khác có liên quan tới việc bù đắp giản đơn hao phí lao động sống.Mọi cách tính toán chủ quan, không phản ánh đúng các yếu tố giá trị trong giáthành đều có thể dẫn đến việc phá vỡ các quan hệ hàng hoá- tiền tệ , không xác
định đợc hiệu quả kinh doanh và không thực hiện đợc tái sản xuất giản đơn và táisản xuất mở rộng
2.2 Phân loại giá thành.
Trong nền kinh tế thị trờng, giá thành sản xuất là một phạm trù kinh tế, phản
ánh mức hao phí lao động sản xuất ra sản phẩm hoặc hoàn thành sản phẩm dịch vụ.Hạ thấp chi phí sản xuất là điều kiện quan trọng để hạ giá thành sản phẩm Xét vềbản chất, giá thành sản xuất là lợng hao phí lao động kết tinh trong sản phẩm hoặcdịch vụ hoàn thành đợc bằng tiền
Giá thành vừa mang tính khách quan vừa mang tính chủ quan Tính kháchquan của giá thành sản phẩm dịch vụ thể hiện ở chỗ nó là sự dịch chuyển giá trịcủa những t liệu sản xuất và sự hao phí lao động sống trong quá trình thực hiện sảnphẩm dịch vụ Tính chủ quan của giá thành thể hiện ở chỗ: việc tính toán đo lờnghao phí lao động và việc phân bổ các hao phí lao động đợc thể hiện bằng tiền chocác đối tợng Việc tính toán này có chính xác hay còn phụ thuộc còn phụ thuộc rấtnhiều vào ngời làm công tác kế toán ở doanh nghiệp
Trên góc độ quản lý doanh nghiệp, giá thành sản phẩm dịch vụ là chỉ tiêu kinh
tế tổng hợp, phản ánh chất lợng công tác của doanh nghiệp Mức hạ giá thành phản
ánh tình hình tiết kiệm các loại vật t, tiền vốn và tiết kiệm hao phí lao động củadoanh nghiệp
Trên góc độ kinh tế, giá thành là thớc đo chi phí và khả năng tạo ra lợi nhuậncủa doanh nghiệp Sở dĩ nh vậy là vì trong điều kiện giá bán không đổi, hạ giáthành sẽ tăng lợi nhuận và ngợc lại
Để nghiên cứu giá thành đợc tốt, trớc hết phải nghiên cứu đánh giá đợc kết cấugiá thành sản phẩm dịch vụ Kết cấu giá thành sản phẩm là tỷ trọng các khoản mụcgiá thành so với tổng giá thành sản phẩm Mỗi loại sản phẩm, mỗi ngành nghề khácnhau có những đặc điểm khác nhau nên kết cấu giá thành cũng khác nhau Do đó,trong quá trình quản lý và phân tích tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm củatừng ngành cụ thể để đánh giá công việc Để phục vụ cho công tác kế toán cũng nhcông tác quản lý tính giá thành sản phẩm dịch vụ, cần phải nghiên cứu các loại giáthành sản phẩm dịch vụ Thông thờng ngời ta phân loại giá thành sản phẩm dịch vụ
nh sau:
2.2.1 Phân loại theo thời điểm tính giá và nguồn số liệu để tính giá thành
Giá thành kế hoạch : Giá thành kế hoạch đợc xác đinh trớc khi bớc vào kinh
doanh trên cở sở giá thành thực tế kỳ trớc và các định mức , các dự toán chi phí củakì kế hoạch
Giá thành định mức : Cũng nh giá thành kế hoạch, giá thành đinh mức cũng
đợc xác định trớc khi bắt đầu vào sản xuất sản phẩm Tuy nhiên khác với giá thành
kế hoạch đợc xây dựng trên cơ sở các định mức bình quân tiên tiến và không biến
đổi trong suốt cả kì kế hoạch, giá thành định mức đợc xác định trên cơ sở các địnhmức về chi phí hiện hành tại các thời điểm nhất định trong kì kế hoạch ( thờng làngày đầu tháng) nên giá thành định mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi củacác định mức chi phí đạt đợc trong quá trình thực hiện kế hoạch giá thành
Giá thành thực tế : giá thành thực tế là chỉ tiêu xác định sau khi kết thúc quá
trình sản xuất sản phẩm dựa trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh trong quá trìnhsản xuất sản phẩm
Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí , xác định
đợc các nguyên nhân vợt ( hụt ) định mức chi phí trong kỳ hạch toán Từ đó , điềuchỉnh kế hoạch hoặc hoạch định mức chi phí cho phù hợp
2.2.2.Phân theo phạm vi phát sinh chi phí.
Theo phạm vi phát sinh chi phí, chỉ tiêu giá thành đợc chia thành giá thành sản xuất
và giá thành tiêu thụ
Giá thành sản xuất ( còn gọi là giá thành công xởng): là chỉ tiêu phản ánh tất
cả những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất , chế tạo sản phẩm trongphạm vi phân xởng sản xuất
Trang 5 Giá thành tiêu thụ (hay còn gọi là giá thành toàn bộ hay giá thành đầy đủ ):
là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sảnxuất, tiêu thụ sản phẩm Giá thành tiêu thụ đợc tính theo công thức sau:
Giá thành Giá thành Chi phí Chi phí
toàn bộ = sản xuất + quản lý + bán hàng
của SP của SP DN
Cách phân loại này có tác dụng giúp cho nhà quản lý biết đợc kết quả kinh doanh( lãi, lỗ) của từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh Tuynhiên, do những hạn chế nhất định khi lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí bán hàng
và chi phí quản lý cho từng mặt hàng, từng loại dịch vụ nên cách phân loại này chỉcòn mang tính học thuật, nghiên cứu
III Đối tợng và phơng pháp tính giá thành sản phẩm
3.1 Xác định đối tợng tính giá thành sản phẩm.
Do có sự khác nhau cơ bản về giới hạn tập hợp chi phí trong hạch toán chiphí sản xuất và sản phẩm hoàn thành cần phải tính giá thành một đơn vị , việc hạchtoán quá trình sản xuất có thể phân thành 2 giai đoạn là giai đoạn xác định đối tợngtập hợp chi phí và xác định đối tợng tính giá thành sản phẩm Về thực chất xác định
đối tợng tính giá thành chính là việc xác định thành phẩm , bán thành phẩm, côngviệc lao vụ nhất định đòi hỏi phải tính giá thành một đơn vị Đối tợng đó có thể làsản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất hay đang trên dây chuyền sản xuất tuỳtheo yêu cầu của hạch toán kinh tế nội bộ và tiêu thụ sản phẩm
Để phân biệt đợc đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giáthành ngay cả khi chúng đồng nhất là một, cần dựa vào đặc điểm qui trình côngnghệ sản xuất( giản đơn hay phức tạp) , vào loại hình sản xuất( đơn chiếc , hàngloạt), vào yêu cầu và trình độ quản lý, tổ chức kinh doanh( cao hay thấp) v.v…
3.2 Xác định phơng pháp tính giá thành sản phẩm.
Do có sự khác nhau cơ bản giữa đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đối tợngtính giá thành sản phẩm Về cơ bản, phơng pháp tính giá thành bao gồm các phơngpháp sau:
Ph ơng pháp trực tiếp ( còn gọi là phơng pháp giản đơn): Phơng pháp này đợc
áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lợng mặthàng ít, sản xuất với khối lợng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn nh các nhà máy điện, n-
ớc, các doanh nghiệp khai thác( quặng , than, gỗ…) Đối tợng hạch toán chi phí ởcác doanh nghiêp này là từng loại sản phẩm, dịch vụ Giá thành sản phẩm cộng (+)hoặc trừ (-) số chênh lệch giữa giá trị sản phẩm dở dang đầu kì so với cuối kì chiacho số lợng sản phẩm hoàn thành
sản xuất của = dở dang + phát sinh đã - dở dang cuối kì
Ph ơng pháp tổng cộng chi phí : áp dụng với các doanh nghiệp mà quá trình
sản xuất sản phẩm đợc thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn côngnghệ, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là các bộ phận chi tiết sản phẩm hoặc giai
đoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất Giá thành sản phẩm đợc xác định bằng cáchcộng chi phí sản xuất của các bộ phận , chi tiết sản phẩm hay tổng chi phí sản xuấtcủa các giai đoạn , bộ phận sản xuất tạo nên thành phẩm:
Tổng giá thànhSX = Tổng cộng chi phí SX
của sản phẩm, lao vụ đã tập hợp trong kỳ
Ph ơng pháp tổng cộng chi phí đợc áp dụng chủ yếu trong các doanh nghiệp
khai thác, dệt , nhuộm, cơ khí chế tạo, may mặc…
Ph ơng pháp hệ số : Đợc áp dụng trong những doanh nghiêp mà trong cùng
một quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lợng lao động
nh-ng thu đợc đồnh-ng thời nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí khônh-ng tập hơp riênh-ng chotừng loại sản phẩm đợc mà phải tập hợp chung cho cả quá trinh sản xuất Theo ph-
Trang 6ơng pháp này, trớc hết, kế toán căn cứ vào hệ số qui đổi các loại sản phẩm về sảnphẩm gốc, rồi từ đó , dựa vào tổng chi phí liên quan đến giá thành các loại sảnphẩm đã tập hợp để tính giá thành sản phẩm gốc và giá thành từng loại sản phẩm:
Giá thành đơn vị Tổng giá thành của tất cả các loại sản phẩm
sản phẩm gốc = Tổng số sản phẩm gốc( kể cả qui đổi)
Trang 7Giá thành đơn vị = Giá thành đơn vị * Hệ số qui đổi
sản phẩm từng loại sản phẩm gốc sản phẩm từng loại
Ph ơng pháp tỷ lệ : Trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có
quy cách , phẩm chất khác nhau nh : may mặc, dệt kim, đóng giầy, cơ khí chếtạo( dụng cụ , phụ tùng…) v.v… để giảm bớt khối lợng hạch toán, kế toán thờngtiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm cùng loại Căn cứ vào tỷ lệgiữa chi phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch( hoặc định mức), kế toán
sẽ tính ra giá thành đơn vị và tổng giá thành sản phẩm cùng loại
Ph h ơng pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ : Đối với các doanh nghiệp mà
trong cùng một quá trình sản xuất, bên cạnh các sản phẩm chính thu đợc còn có thểthu đợc những sản phẩm phụ (các doanh nghiệp chế biến đờng rợu, bia, mì ănliền…), để tính giá trị sản phẩm chính kế toán phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ rakhỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm Giá trị sản phẩm phụ có thể đợc xác định theonhiều phơng pháp nh giá có thể sử dụng đợc, giá ớc tính, giá kế hoạch , giá nguyênliệu ban đầu…
Tổng Giá trị Tổng chi phí Giá trị Giá trị
giá thành = sản phẩm + sản xuất - sản phẩm - sản phẩm
sản phẩm chính DD phát sinh phụ thu hồi dở dang
chính đầu kỳ trong kỳ ớc tính cuối kỳ
Ph ơng pháp liên hợp : Là phơng pháp áp dụng trong những doanh nghiệp có
tổ chức sản xuất , tính chất qui trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòihỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều phơng pháp khác nhau nh các doanhnghiệp hoá chất , dệt kim, đóng giầy, may mặc… Trên thực tế , kế toán có thể kếthợp các phơng pháp trực tiếp với tổng cộng chi phí, tổng cộng chi phí với tỷ lệ , hệ
số với loại trừ sản phẩm phụ …
3.3 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm trong một số loại hình doanh nghiệp chủ yếu.
Trên cơ sở các phơng pháp chung để tính giá thành sản phẩm, kế toán cần lựachọn và áp dụng vào từng loại hình doanh nghiệp cho phù hợp với đặc điểm tổ chứcsản xuất , đặc điểm qui trình công nghệ cũng nh đối tợng hạch toán chi phí Sau
đây là phơng pháp tính giá thành sản phẩm áp dụng trong một số loại hình doanhnghiệp chủ yếu:
3.3.1 Doanh nghiệp sản xuất giản đơn.
Doanh nghiệp sản xuất giản đơn thờng là những doanh nghiệp chỉ sản xuấtmột hoặc một số ít mặt hàng với khối lợng lớn , chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm dởdang không có hoặc có không đáng kể nh các doanh nghiệp khai thác than, quặng ,hải sản…; các doanh nghiệp sản xuất động lực ( điện, nớc, hơi nớc, khí nén , khí
đốt…) Do số lợng mặt hàng ít nên đối tợng hạch toán chi phí sản xuất đợc tiếnhành theo sản phẩm, mỗi mặt hành sản xuất đợc mở một sổ (hoặc thẻ) hạch toánchi phí sản xuất Công việc tính giá thành thờng đợc tiến hành vào cuối tháng theophơng pháp trực tiếp (giản đơn) hoặc phơng pháp liên hợp
Phiếu tính giá thành sản phẩm
=
Trang 83.3.2 Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng.
Đối với các doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng, đối tợnghạch toán chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng cụ thể Đối tợng tính giá thành sảnphẩm là sản phẩm của từng đơn đặt hàng Phơng pháp tính giá thành tuỳ theo tínhchất và số lợng sản phẩm của từng đơn sẽ áp dụng phơng pháp thích hợp nh phơngpháp trực tiếp, phơng pháp hệ số, phơng pháp tổng cộng chi phí hay phơng phápliên hợp v.v…
Đặc điểm của việc hạch toán chi phí trong các doanh nghiệp này là toàn bộ chiphí sản xuất phát sinh đều đợc tập hợp theo từng đơn đặt hàng, không kể số lợngsản phẩm của đơn đặt hàng nhiều hay ít, quy trình công nghệ giản đơn hay phứctạp Đối với các chi phí trực tiếp( nguyên vật liệu, nhân công) phát sinh trong kỳliên quan trực tiếp đến đơn đặt hàng nào thì hạch toán trực tiếp cho đơn đặt hàng đótheo các chứng từ gốc( hay bảng phân bổ chi phí) Đối với chi phí sản xuất chung ,sau khi tập hợp xong sẽ phân bổ cho từng đơn theo tiêu chuẩn phù hợp( giờ côngsản xuất, nhân công trực tiếp…)
Việc tính giá thành ở trong các doanh nghiệp này chỉ tiến hành khi đơn đặthàng hoàn thành nên kỳ tính giá thành thờng không nhất trí với kỳ báo cáo Đối vớinhững đơn đặt hàng đến kì báo cáo cho hoàn thành thì toàn bộ chi phí đã tập hợptheo đơn đó đều coi là sản phẩm dở dang cuối kì chuyển kỳ sau Đối với những
đơn đặt hàng đã hoàn thành thì tổng chi phí tập hợp đợc theo đơn đó chính là tổnggiá thành sản phẩm của đơn và giá thành đơn vị sẽ tính bằng cách lấy tổng giáthành sản phẩm của đơn chia cho số lợng sản phẩm trong đơn
Tuy nhiên, trong một số trờng hợp cần thiết, theo yêu cầu công tác quản lý cầnxác định khối lợng công việc hoàn thành trong kỳ thì đối với những đơn đặt hàngchỉ mới hoàn thành một phần , việc xác định sản phẩm dở dang của đơn vị đó cóthể dựa vào giá thành kế hoạch (hay định mức) hoặc theo mức độ hoàn thành của
đơn
Tổng giá thànhSX = Tổng chi phí SX Vật liệu trả lại kho
theo đơn đặt hàng tập hợp theo - và phế liệu thu hồi
hoá đơn đợc nhập kho
3.3.3 Doanh nghiệp có tổ chức bộ phận sản xuất- kinh doanh phụ.
Hoạt động SX kinh doanh phụ là hoạt động SX kinh doanh mà D N tiến hànhthêm ngoài nhiệm vụ SX kinh doanh chính đợc giao hoặc đã đăng ký SX kinhdoanh khi thành lập DN Hoạt động kinh doanh phụ cũng tạo ra sản phẩm , lao vụ
để tiêu thụ Hoạt động kinh doanh phụ cũng có quá trình kinh doanh nh SX kinhdoanh chính nên kế toán kinh doanh phụ cũng tiến hành trình tự kế toán tập hợp chiphí sản xuất và tính giá thành SX của sản phẩm nh hoạt động kinh doanh chính vàcũng sử dụng các tài khoản kế toán cấp 1 cùng với hoạt động SX kinh doanh chính(
mở tài khoản chi tiết) Sản phẩm, lao vụ của sản xuất kinh doanh phụ đ ợc sử dụngphục vụ cho nhu cầu sản xuất- kinh doanh chính, phần còn lại có thể cung cấp rabên ngoài Phơng pháp tính giá thành sản phẩm , lao vụ của sản xuất kinh doanhphụ tuỳ thuộc vào đặc điểm công nghệ và mối quan hệ giữa các bộ phận sản xuấtphụ trong doanh nghiệp, cụ thể là:
Trờng hợp không có sự phục vụ lẫn nhau giữa các bộ phận sản xuất, kinh
doanh phụ hoặc giá trị và khối lợng phục vụ không đáng kể.
Trang 9Chi phí sản xuất sẽ đợc tập hợp riêng theo từng bộ phận, từng hoạt động sản xuấtkinh doanh phụ Giá thành sản phẩm , lao vụ của từng bộ phận đợc tính theo từngphơng pháp trực tiếp
Trờng hợp có sự phục vụ lẫn nhau đáng kể giữa các bộ phận sản xuất kinh
doanh phụ.
Với các doanh nghiệp có tổ chức nhiều bộ phận sản xuất kinh doanh phụ và giữachúng có sự phục vụ lẫn nhau thì có thể áp dụng một trong các phơng pháp kháctính giá thành sau đây:
Ph ơng pháp đại số
Là phơng pháp xây dựng và giải các phơng trình đại số để tính giá thành sản phẩm ,lao vụ của sản xuất -kinh doanh phụ phục vụ các đối tợng
Phơng pháp phân bổ lẫn nhau theo giá thành ban đầu :
Theo phơng pháp này trớc hết tính giá thành đơn vị ban đầu của từng bộ phận sảnxuất kinh doanh phụ và xác định giá trị phục vụ lẫn nhau giữa chúng
Tiếp theo, xác định giá trị sản phẩm, lao vụ của sản xuất phụ phục vụ cho các bộphận khác theo giá thành đơn vị mới
thành phí ban đầu + của từng bộ phận - phục vụ
đơn sản xuất phụ khác cho bộ phận sx phụ khác.
vị =
mới Sản lợng ban đầu - Sản lợng phục vụ bộ phận sản xuất phụ khác
và sản lợng tiêu dùng nội bộ (nếu có)
Phơng pháp phân bổ lẫn nhau theo giá thành kế hoạch:
Trình tự tính giá thành tơng tự nh phơng pháp trên, chỉ khác thay giá thành
đơn vị ban đầu bằng giá thành đơn vị kế hoạch để tính giá trị phục vụ giữa các phânxởng sản xuất - kinh doanh phụ Tiếp theo xác định giá trị phục vụ cho các đối t-ợng khác theo giá thành đơn vị mới
3.3.4 Doanh nghiệp áp dụng hệ thống hạch toán định mức.
Trên cơ sở hệ thống định mức tiêu hao lao động , vật t hiện hành và dự toán
về chi phí sản xuất chung, kế toán sẽ xác định giá thành định mức của từng loại sảnphẩm Đồng thời, hạch toán riêng các thay đổi, các chênh lệch so với định mứcphát sinh trong quá trình sản xuât sản phẩm và phân tích toàn bộ chi phí thực tếphát sinh trong kỳ thành ba loại: Theo định mức, chênh lệch do thay đổi định mức
và chênh lệch so với định mức Từ đó, tiến hành xác định giá thành thực tế của sảnphẩm bằng cách
Việc tính toán giá thành định mức đợc tiến hành trên cơ sở định mức tiên tiếnhiện hành ngày đầu kì ( thờng là đầu tháng) Tuỳ theo tính chất quy trình côngnghệ sản xuất sản phẩm và đặc điểm sản phẩm mà áp dụng các phơng pháp tính giáthành định mức khác nhau (theo sản phẩm hoàn thành, theo chi tiết , theo bộ phậnsản phẩm rồi tổng hợp lại…) Việc thay đổi định mức đợc tiến hành vào ngày đầutháng để thuận lợi cho việc thực hiện định mức cũng nh việc kiểm tra thi hành địnhmức Trờng hợp thay đổi định mức diễn ra vào ngày giữa tháng thì đầu tháng saumới phải điều chỉnh giá thành định mức Những khoản chi phí phát sinh ngoàiphạm vi định mức và dự toán qui định đợc gọi là chênh lệch so với định mức haythoát ly định mức
3.3.5 Doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục
Doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục là doanh nghiệp cóquy trình công nghệ chế tạo sản phẩm bao gồm nhiều bớc (giai đoạn ) nối tiếp nhautheo một trình tự nhất định , mỗi bớc tạo ra một loại bán thành phẩm và bán thànhphẩm của từng bớc trớc là đối tợng hay nguyên liệu chế biến của bớc sau Trongnhững doanh nghiệp này, phơng pháp hạch toán chi phí thích hợp nhất là hạch toán
Trang 10theo bớc chế biến ( giai đoạn công nghệ) Theo phơng pháp này, chi phí sản xuấtphát sinh thuộc giai đoạn nào sẽ đợc tập hợp cho giai đoạn đó Riêng với chi phísản xuất chung sau khi đợc tập hợp theo phân xởng sẽ đợc phân bổ cho các bớctheo tiêu thức phù hợp.
Tuỳ theo tính chất hàng hóa của bán thành phẩm và yêu cầu công tác quản lý, chiphí sản xuất có thể tập hợp theo phơng án có bán thành phẩm và theo phơng ánkhông có bán thành phẩm Phơng pháp tính giá thành thờng là phơng pháp trựctiếp kết hợp phơng pháp tổng cộng chi phí hay hệ số (hoặc tỷ lệ)
3 3.5.1 Tính giá thành phân b ớc theo ph ơng án hạch toán có bán thành phẩm Phơng án hạch toán này thờng đợc áp dụng ở các doanh nghiệp có yêu cầuhạch toán nội bộ cao hoặc bán thành phẩm bán ra ngoài Đặc điểm của phơng ánhạch toán này là khi tập hợp chi phí sản xuất của các giai đoạn công nghệ, giá trịbán thành phẩm của các bớc trớc chuyển sang bớc sau đợc tính theo giá thành thực
tế và đợc phản ánh theo từng khoản mục cho đến bớc cuối cùng tính ra giá thànhthành phẩm nên còn gọi là kết chuyển tuần tự.(Mỗi công đoạn sản phẩm đều đợctính giá thành theo phơng pháp giản đơn trên cơ sở số liệu về chi phí SX tập hợp đ-
ợc ở những tài khoản kế toán chi tiết trong từng công đoạn Bán thành phẩm công
đoạn trớc kết chuyển sang công đoạn sau tuần tự đến giai đoạn cuối cùng, Nếu kếtchuyển từ công đoạn nọ sang công đoạn kia là bán thành phẩm( gọi là kết chuyểntuần tự tổng hợp) thì đến công đoạn thành phẩm phải hoàn nguyên chi phíaSX cấuthành bán thành phẩm ở các công đoạn mới tính giá thành SX của thành phẩm theokhoản mục giá thành Nếu kết chuyển bán thành phẩm từ công đoạn nọ sang công
đoạn kia theo các khoản mục chi phí cấu thành giá ( gọi là kết chuyển tuần tự từngkhoản mục ) thì đến công đoạn cuối tính ngay đợc giá thành SX của thành phẩmtheo khoản mục
Công đoạn 1 Công đoạn 2 Công đoạn hoàn thành
3.3.5.2 Tính giá thành phân b ớc theo ph ơng án không có bán thành phẩm.
Trong những doanh nghiệp mà yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ không caohoặc bán thành phẩm chế biến ở từng bớc không bán ra ngoài thì chi phí chế biếnphát sinh trong các giai đoạn công nghệ đợc tính nhập vào giá thành thành phẩmmột cách đồng thời, song song nên còn đợc gọi là kết chuyển song song Theo ph-
ơng án này, kế toán không cần tính đến giá thành bán thành phẩm hoàn thành trongtừng giai đoạn mà chỉ tính giá thành thành phẩm hoàn thành bằng cách tổng hợp
Chi phí NVL trực
tiếp thành phẩm côngTrị giá vốn bán
đoạn 1 chuyển sang
Trị giá vốn bán thành phẩm công
đoạn 2 chuyển sang
Tổng giá thành và giá thành đơn vị thành phẩm
Chi phí chế biến
ở công đoạn 2
Trang 11chi phÝ nguyªn vËt liÖu chÝnh vµ c¸c chi phÝ chÕ biÕn kh¸c trong c¸c giai ®o¹n c«ngnghÖ
Trang 12Công đoạn 1 Công đoạn 2 Công đoạn hoàn tất
Sơ đồ trên còn đợc thể hiện dới dạng sau:
đoạn 2
Chi phí sản xuất phát sinh ở công
Chi phí sản xuất ở công đoạn cuối tính cho thành phẩm
Tổng giá thành sản xuất của thành phẩm theo khoản mục giá thành
Chi phí nguyên vật liệu chính
thành thành phẩm
Trang 134.Các phơng pháp đánh giá lại sản phẩm dở dang.
Các doanh nghiệp sản xuất liên tục, sản phẩm của doanh nghiệp của doanh nghiệp
từ kì này sang kì khác thì cuối kì có sản phẩm dở dang trong dây chuyền SX củaDN.Vì vậy, muốn tính đợc giá thành sản xuất của thành phẩm, sản xuất đợc trongkì thì cuối kì phải tiến hành kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang chuyển sang kìsau
Sản phẩm dở dang do DN tự kiểm kê đánh giá có thể sử dung các cách đánh giásản phẩm dở dang sau:
4.1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Cách tính này sử dụng chủ yếu trong trờng hợp NVL đa vào SX một lần, ngay từcông đoạn SX đầu tiên Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỉ trong lớn trong giá thànhsản phẩm Trị giá sản phẩm dở dang cuối kì đợc tính nh sau:
4.2.Đánh giá khối lợng sản phẩm dở dang theo khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng
Theo cách này doanh nghiệp phải kiểm kê sản phẩm dở dang còn ở trong dâychuyền sản xuất xác định mức độ hoàn thành tơng đơng (tức là tỷ lệ hoàn thành sovới thành phẩm) sau đó quy đổi số lợng sản phẩm dở dang xem tơng đơng bằng baonhiêu thành phẩm để tính
Cần phân biệt hai trờng hợp:
Nếu nguyên vật liệu phân bổ vào một lần từ công đoạn đầu của quytrình sản xuất thì phải phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho thành phẩm vàsản phẩm dở dang nh nhau Cách tính phân bổ nguyên vật liệu nh ở (4.1) trên.Còn chi phí sản xuất chung và chi phí nhân công trực tiếp phân bổ cho sảnphẩm dở dang nh sau:
dở dang SX đợc trong kỳ + quy đổi
Trong trờng hợp nguyên vật liệu bỏ vào một lần ngời ta có thể tính trịgiá sản phẩm dở dang bằng trị giá nguyên vật liệu trong một đơn vị sản phẩm cộngvới 50% chi phí chế biến khác
Để đơn giản cho việc tính toán , đối với những sản phẩm mà chi phí chế biếnchiếm tỷ trọng thấp trong tổng chi phí, kế toán thờng sử dụng phơng pháp xác địnhgiá trị sản phẩm dở dang theo 50 % chi phí chế biến Thực chất đây là một dạngcủa phơng pháp ớc tính theo sản lợng tơng đơng ttong đó giả định sản phẩm dởdang đã hoàn thành ở mức độ 50% so với thành phẩm
Giá trị sản phẩm = Giá trị NVL chính nằm + 50% chi phí
dở dang cha hoàn thành trong sản phẩm dở dang chế biến
4.3 Phơng pháp tính giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức.