1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cách làm bánh chả cho Tết Trung Thu

7 345 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 554,34 KB

Nội dung

Cách làm bánh Flan cho trẻ Tiếp theo bài cách làm thạch rau câu trái dừa cho trẻ biếng ăn, sau đây là công thức làm món bánh Flan, đây là món bánh mà đa số các trẻ cũng rất thích. Đặc biệt đối với những trẻ biếng ăn trứng bạn cũng có thể cho bé ăn bánh Flan. Nguyên liệu: - Trứng gà: 6 quả - Sữa tươi: 600ml - Đường: 60gr - Vani: 1 ống - khuôn để làm bánh Nguyên liệu cho phần caramen: - Đường: 60gr - Nước lọc: 100ml Cách thực hiện: - Cho đường và nước vào nồi rồi để lên bếp đun đến khi đường tan. Đun thêm từ 8 đến 10 phút nữa tới khi đường chuyển màu nâu cánh gián thì tắt bếp. - Sau đó tráng đều đáy khuôn bằng lớp caramen này. Để khuôn vào chỗ mát cho caramen nguội và đông cứng lại. - Đập 6 quả trứng vào bát, dùng đũa đánh đều theo chiều kim đồng hồ. - Cho hỗn hợp sữa và đường vào nồi, đun trên bếp để sữa nóng già, chuẩn bị sôi thì tắt bếp. Đổ sữa nóng vào trứng, đánh đều lên. - Sau khi thấy hỗn hợp trứng và sữa quyện vào nhau thì dùng rây để lọc hết lòng trắng, bỏ đi. - Đổ hỗn hợp bạn vừa lọc vào các cốc đã có sẵn caramen. - Hấp bánh: Nồi hấp đổ sẵn nước, đun sôi sau đó xếp các cốc bánh flan vào nồi. - Phía bên trên nồi hấp bạn dùng một tờ báo lớn phủ kín để tránh làm hơi nước rỏ vào bánh khi hấp, sau đó đậy nắp nồi lại. Bật lửa thật nhỏ, thỉnh thoảng nhớ dùng khăn lau nước đọng trên nắp nồi. - Sau đó hấp chừng 30 đến 40 phút, nhìn bánh đặc lại là được. Nếu có lò nướng bạn nướng cách thủy, không cần hấp. Xếp từng cốc bánh vào khay sâu lòng, rồi rót nước nóng già vào khay sao cho mực nước cao khoảng 1/2 khuôn, sau đó cho cả khay vào lò, vặn nhiệt độ 160ºC, nướng cách thủy khoảng 35 phút. - Khi ăn, dùng dao nhọn lách quanh thành khuôn rồi úp bánh ra đĩa. Cách làm bánh chả cho Tết Trung thu Nhắc đến bánh chả, hẳn không quên vị riêng bánh vàng ươm đâu nhỉ! Để chuẩn bị cho Tết Trung Thu chị em thử làm bánh chả thơm ngon hấp dẫn Nguyên liệu: Cho phần vỏ bánh: - 200g bột mì - 140g nước đường bánh nướng - 25 dầu ăn - 15ml nước - Lá chanh thái Cho phần nhân thập cẩm: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - lạp xưởng - 50g mứt sen; 50g mứt bí - 50g hạt dẻ cười bóc vỏ (hoặc hạt điều) - 40g hạt dưa; 40g vừng trắng - 3-4 chanh - /4 thìa cà phê ngũ vị hương - 30g bột bánh dẻo - 1-2 thìa canh rượu mai quế lộ (không có thay nước hoa bưởi thơm: thìa cà phê nước hoa bưởi +2 thìa cà phê nước) Nguyên liệu để quét mặt bánh: Đánh tan lòng đỏ trứng gà với ½ lòng trắng trứng gà Cách làm: Phần I: Làm nhân bánh Bước 1: Lạp xưởng, mứt sen, mứt bí thái nhỏ Hạt dẻ hạt điều đập nhỏ Lá chanh thái sợi Vừng trắng, hạt dưa rang vàng để nguội VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bước 2: Trộn tất nguyên liệu cho phần nhân, bóp cho nguyên liệu dính vào nhau, viên thành viên nhân nhỏ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Phần II Làm vỏ bánh Bước 1: Rây bột mỳ, cho liệu lại vào âu bột, trộn đến bột dẻo mịn, bọc nilon cho bột không bị khô, để nghỉ 30-45 phút Bước 2: Cán bột thành lớp mỏng hình chữ nhật dài, dày khoảng 0,5cm, cho nhân vào bánh gập mép bột lại VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bước 3: Cắt bánh thành đoạn nhỏ, xếp vào khay lót sẵn giấy nướng Cho VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí bánh vào lò nướng 180 độ C, lửa, ngăn (lò bật trước nướng bánh 20 phút), nướng 10 phút Bước 4: Lấy bánh tiếp khỏi lò quết trứng lên mặt bánh, cho bánh trở lại vào lò nướng phút cho bánh vàng đẹp Chắc chắn bánh chả khiến cho Trung thu thêm ý nghĩa VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hướng dẫn cách làm bánh mochi ăn tết tại nhà - món bánh nếp trứ danh của người Nhật Bánh mochi là loại bánh có vỏ làm bằng bột nếp, bọc một lớp nhân ngòn ngọt ở bên trong. Nhìn bánh mochi đơn giản là thế, nhưng cách làm không đơn giản đâu. Nhất là bánh mochi có rất nhiều loại nhân, mỗi loại lại chế biến khác nhau, có những loại rất kỳ công. Chiếc bánh mochi ngoài hình dạng tròn vo ra, còn có thể nặn thành những hình thù khác nhau, dễ thương có, đẹp mắt có và lắm công phu cũng có. Hôm nay ajisai chỉ hướng dẫn các bạn làm chiếc bánh mochi đơn giản nhất thôi nhé. Đó chính là bánh mochi đậu đỏ tròn vo. Chuẩn bị nguyên liệu: - 150g đậu đỏ - 100g bột nếp - 20g đường - 150ml nước lạnh - Nước cốt dừa - 1 ít bột năng Bắt tay thực hiện: Bước 1: - Đậu đỏ rửa sạch, cho vào nồi, đổ nước xâm xấp, nấu cho mềm - Lấy một nửa số đậu đỏ đã nấu mềm, đem xay mịn - Cho số đậu đỏ xay vào lại nồi, tiếp tục nấu với số đậu đỏ còn lại - Vặn lửa riu riu, liên tục khuấy đều tay, khi đậu mềm như ý thì cho đường vừa miệng vào đến khi đặt sệt thành mứt Bước 2: - Cho nước vào tô lớn, bỏ 20g đường vào khuấy tan - Dùng rây từ từ lược bột nếp vào tô nước, liên tục lấy thìa khuấy để bột không bị vón - Nhào đến khi hỗn hợp mềm dẻo, cho nước cốt dừa vào nhào đều - Đem hỗn hợp hấp cách thủy Bước 3: - Rải bột năng lên một mặt phẳng sạch - Cho cục bột đã hấp chín lên, bắt đầu nhào cho ráo và cắt thành những phần đều nhau - Tán những phần bột đó thành những hình tròn dẹp trên bàn tay, rồi vo viên đậu đỏ bỏ lên, vo tròn lại - Làm càng tròn thì càng đẹp Mách nước: - Để có lớp vỏ bánh đẹp, bạn có thể cho màu lúc nhào bột - Lăn vỏ bánh qua lớp dừa nạo sẽ có những viên mochi tuyết tuyệt đẹp - Thực hiện xong phần nấu đậu mới làm bột vì đậu rất lâu mềm và bột rất mau khô - Bột càng mỏng càng ngon - Có thể vẽ thêm vài chi tiết lên bánh, như tạo hình chú thỏ xinh xắn - Thay thế đậu đỏ bằng những loại đậu khác, cho thêm trái cây như dâu, hoặc thay đậu đỏ bằng kem lạnh Vậy là món bánh mochi đã hoàn tất rồi, chúc các bạn ngon miệng. Hướng dẫn cách gói - cách làm bánh chưng cho ngày Tết Gạo nếp Bắc, thịt lợn, đỗ xanh, lá dong, lạt là những thành phần cần thiết để gói nên chiếc bánh chưng đậm hương vị Bắc cho gia đình bạn trong những ngày Tết. Bánh chưng Bắc là mặt hàng được ưa chuộng nhất trong ngày Tết ở Sài Gòn, dùng để cúng ông bà, làm quà biếu hoặc để dùng cho gia đình trong ba ngày Tết. Bạn có thể dễ dàng đặt mua ở các cửa hàng đặc sản Hà Nội hoặc các chợ, siêu thị ở Sài Gòn. Tuy nhiên, nếu muốn tự tay gói bánh chưng ở nhà, bạn có thể thực hiện theo cách hướng dẫn dưới đây: Nguyên liệu Lá: Thường là lá cây dong tươi. Lá dong chọn lá dong rừng bánh tẻ, to bản, đều nhau, không bị rách, màu xanh mướt. Tuy nhiên, tùy theo địa phương, dân tộc, điều kiện và hoàn cảnh, lá gói bánh có thể là lá chít (một loại tre), lá chuối hay thậm chí cả lá bàng , giấy bạc. Lạt buộc: Bánh chưng thường dùng lạt giang được chẻ từ ống cây giang(Hay là từ cây Mai). Lạt được ngâm nước muối hay hấp cho mềm trước khi gói. Gạo nếp: Gạo nếp thường dùng gạo thu hoạch vụ mùa. Gạo vụ này có hạt to, tròn, dẻo đều và mới thu hoạch sẽ thơm dẻo hơn các vụ khác. Nhiều người chọn nếp cái hoa vàng hay nếp nương, thực ra không đến nỗi cầu kỳ như thế vì đây là loại bánh mang tính đại chúng. Đỗ xanh: Đỗ thường được lựa chọn công phu, tốt nhất là loại đỗ trồng ở vùng đồi trung du Việt Nam (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Phú Thọ v.v. sẽ thơm và bở hơn). Sau thu hoạch đỗ cần phơi nắng đều thật khô, sàng sẩy hết rác, bụi, hạt lép, phân loại hạt rồi đóng vào hũ, lọ bằng sành là tốt nhất Thịt: Thường là thịt lợn, chọn lợn ỉ được nuôi hoàn toàn bằng phương pháp thủ công (nuôi chuồng hoặc nuôi thả, thức ăn bằng cám rau tự nhiên không dùng thuốc tăng trọng hoặc thức ăn gia súc). Thịt ba chỉ (ba dọi) với sự kết hợp của mỡ và nạc cho nhân bánh vị béo đậm đà, không khô bã như các loại thịt mông, thịt nạc thăn. Một số nơi, như tại Trường Sa, những người lính còn làm món bánh chưng với nhân độc nhất vô nhị là dùng thịt chó hay thịt gà. Nguyên liệu làm bánh chưng. Gia vị các loại: Hạt tiêu, hành củ dùng để ướp thịt làm nhân. Muối dùng để trộn vào gạo, đỗ xanh và ướp thịt. Đặc biệt thịt ướp không nên dùng nước mắm vì bánh sẽ chóng bị ôi, thiu. Ngoài ra một số loại gia vị khác ít phổ biến hơn cũng được sử dụng như thảo quả, tinh dầu cà cuống thường sử dụng tẩm ướp trong nhân bánh tại Hà Nội xưa, tuy nay ít nơi còn cầu kỳ gia thêm loại gia vị này. Phụ gia tạo màu: Bánh chưng với màu xanh của nếp được tạo thành bằng cách quay mặt trên của lá dong, lá chuối (mặt có màu xanh thẫm) vào trong, áp với bề mặt của gạo nếp. Một số nơi còn sử dụng các phụ gia khác như lá dứa hay lá giềng xay nhuyễn vắt lấy nước trộn gạo vừa tạo hương thơm vừa tạo cho bánh có màu xanh ngọc. Chuẩn bị Lá dong: Rửa từng lá thật sạch hai mặt và lau thật khô. Rửa càng sạch bánh càng đỡ bị mốc về sau. Trước khi gói lá dong được người gói bánh dùng dao bài mài thật sắc (loại dao nhỏ chuyên dùng để gọt) cắt lột bỏ bớt cuộng dọc sống lưng lá để lá bớt cứng, để ráo nước (nếu lá quá giòn có thể hấp một chút để lá mềm dễ gói). Gạo nếp: Nhặt loại bỏ hết những hạt gạo khác lẫn vào, vo sạch, ngâm gạo ngập trong nước cùng 0,3% muối trong thời gian khoảng 12-14 giờ tùy loại gạo và tùy thời tiết, sau đó vớt ra để ráo. Có thể xóc với muối sau khi ngâm gạo thay vì ngâm nước muối. Đỗ xanh: Đỗ làm dập vỡ thành các mảnh nhỏ, ngâm nước ấm 40° trong 2 giờ cho mềm và nở, đãi bỏ hết vỏ, vớt ra để ráo. Nhiều nơi dùng đỗ hạt đã đãi vỏ trong khi những nơi khác cho vào chõ đồ chín, mang ra dùng đũa cả Cách chọn bưởi ngon cho Tết trung thu Bưởi loại phổ biến ưa chuộng gia đình Việt Nam, đặc biệt vào dịp tết trung thu hàng năm. Để chọn bưởi ngon, bạn tham khảo cách chọn bưởi ngon cho ngày Tết trung thu nhé! Để chọn bưởi ngon ngọt, mọng nước, bạn cần ý tới phần vỏ bên như: da bóng, gai nở, trái tròn cầm lên phải nặng tay. Nhiều người không để ý đến nốt gai vỏ bưởi, dấu hiệu giúp bạn nhận biết trái bưởi già hay non, bưởi già nốt gai vỏ lớn. 1. Cách chọn bưởi da xanh Bưởi da xanh giống bưởi có giá thành cao so với loại bưởi khác. Bưởi da xanh, đặc biệt giống da xanh Bến Tre có múi to, màu hồng, lịm, không đắng, dễ bóc loại bưởi ưa thích nay. Tuy nhiên, nhiều bà nội trợ than phiền dù cất công chọn bưởi to song bổ múi khô. Tình trạng bưởi da xanh bị khô "sộp" thường gặp bưởi thu hoạch non trồng vùng đất thiếu dinh dưỡng, không chăm bón kỹ. Để khắc phục việc mua phải bưởi da xanh không ngon, chọn bưởi, bạn nên ý cách chọn bưởi có cân nặng từ 1kg trở lên, cầm nặng tay kích thước không cần to, da căng láng, vỏ bưởi có màu xanh ánh vàng, gai vỏ bưởi to (trái bưởi già thường có gai to). Những bưởi cho múi mọng, ăn sẽ không bị khô đắng. Không chọn có da nhăn nhúm, màu xanh đậm. 2. Cách chọn bưởi Năm Roi Mùa thu thời điểm vụ bưởi Năm Roi nên chất lượng cao so với dịp Tết. Quả bưởi Năm Roi có hình lê, có núm, thân tròn. Bưởi Năm Roi trồng nhiều Vĩnh Long Hậu Giang, nơi đánh giá trồng bưởi Năm Roi ngon nước. Tương tự bưởi da xanh, chọn bưởi Năm Roi, bạn nên chọn có 1kg (bưởi Năm Roi chăm sóc kỹ chín đạt trọng lượng gần 2kg), cầm nặng tay. Giống bưởi Năm Roi ăn ngon sau hái từ 1-2 tuần, để lâu bưởi khô ăn vị ngon, thơm vốn cỏ bưởi. Chính vậy, chọn bưởi Năm Roi để ăn, bạn nên chọn vàng, héo chút ngọt. Có điểm lưu ý cách chọn bưởi Năm Roi giống bưởi trồng vùng đất khác cho chất lượng khác nhau. Ở Hà Nội, số cửa hàng trái cây, người bán hàng giới thiệu bưởi Năm Roi song trái bưởi trồng miền Bắc giống bưởi dây, nhỏ bưởi Năm Roi Hậu Giang hay Vĩnh Long, có vị nhạt, chua, tép bưởi khô khó tróc vỏ. 3. Cách chọn bưởi đào miền Bắc Bưởi đào miền Bắc có đặc điểm mọng nước chua, chín có màu vàng ươm. So với bưởi Năm Roi hay da xanh, bưởi đào Bắc bán hơn, phần nguồn cung ít, phần khác người tiêu dùng ưa chuộng loại lại vị chua hơn. Ngày nay, bưởi đào miền Bắc thường người tiêu dùng mua để bày mâm ngũ cúng. Mặt khác nhiều chị em phụ nữ cầu kỳ tự làm bưởi để bày mâm trông trăng bưởi đào Bắc lựa chọn lý tưởng màu sắc đẹp, tép bưởi mọng, giá thành lại "mềm" so với loại trên. Để học cách bày mâm ngũ đẹp, bạn cần chọn bưởi mọng múi, tép bưởi đều, không khô song không nhiều nước. Khi chọn bưởi đào Bắc, bạn nên chọn loại vàng, da căng mịn láng, gai bưởi to. Đây loại bưởi già. Quả bưởi già tươi nhiều nước không mọng. Loại bưởi nhiều nơi bán theo quả, giá thành từ 30 - 40 nghìn đồng cho loại 1kg. 4.- Bưởi Đoan Hùng giống bưởi đặc sản Phú Thọ, tiếng khắp miền Bắc, hình cầu dẹt, chưa đầy kg, chín màu vàng sáng, vỏ héo, cùi mỏng, múi ráo, tôm mọng nước, màu trắng ngà, đặc trưng hương vị thơm, ngon, ngọt, mát. Giống bưởi đặc sản Phú Thọ quý chỗ, bảo quản vài tháng đến nửa năm, bổ ra, ăn ngọt, ngon thường! mùa qua Đoan Hùng bạn mua bưởi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách chọn bưởi ngon cho Tết trung thu Bưởi loại phổ biến ưa chuộng gia đình Việt Nam, đặc biệt vào dịp tết trung thu hàng năm Để chọn bưởi ngon, bạn tham khảo cách chọn bưởi ngon cho ngày Tết trung thu nhé! Để chọn bưởi ngon ngọt, mọng nước, bạn cần ý tới phần vỏ bên như: da bóng, gai nở, trái tròn cầm lên phải nặng tay Nhiều người không để ý đến nốt gai vỏ bưởi, dấu hiệu giúp bạn nhận biết trái bưởi già hay non, bưởi già nốt gai vỏ lớn Cách chọn bưởi da xanh Bưởi da xanh giống bưởi có giá thành cao so với loại bưởi khác Bưởi da xanh, đặc biệt giống da xanh Bến Tre có múi to, màu hồng, lịm, không đắng, dễ bóc loại bưởi ưa thích Tuy nhiên, nhiều bà nội trợ than phiền dù cất công chọn bưởi to song bổ múi khô Tình trạng bưởi da xanh bị khô “sộp” thường gặp bưởi thu hoạch non trồng vùng đất thiếu dinh dưỡng, không chăm bón kỹ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Để khắc phục việc mua phải bưởi da xanh không ngon, chọn bưởi, bạn nên ý cách chọn bưởi có cân nặng từ 1kg trở lên, cầm nặng tay kích thước không cần to, da căng láng, vỏ bưởi có màu xanh ánh vàng, gai vỏ bưởi to (trái bưởi già thường có gai to) Những bưởi cho múi mọng, ăn sẽ không bị khô đắng Không chọn có da nhăn nhúm, màu xanh đậm Cách chọn bưởi Năm Roi Mùa thu thời điểm vụ bưởi Năm Roi nên chất lượng cao so với dịp Tết Quả bưởi Năm Roi có hình lê, có núm, thân tròn Bưởi Năm Roi trồng nhiều Vĩnh Long Hậu Giang, nơi đánh giá trồng bưởi Năm Roi ngon nước Tương tự bưởi da xanh, chọn bưởi Năm Roi, bạn nên chọn có 1kg (bưởi Năm Roi chăm sóc kỹ chín đạt trọng lượng gần 2kg), cầm nặng tay Giống bưởi Năm Roi ăn ngon sau hái từ 1-2 tuần, để lâu bưởi khô ăn vị ngon, thơm vốn cỏ bưởi Chính vậy, chọn bưởi Năm Roi để ăn, bạn nên chọn vàng, héo chút VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Có điểm lưu ý cách chọn bưởi Năm Roi giống bưởi trồng vùng đất khác cho chất lượng khác Ở Hà Nội, số cửa hàng trái cây, người bán hàng giới thiệu bưởi Năm Roi song trái bưởi trồng miền Bắc giống bưởi dây, nhỏ bưởi Năm Roi Hậu Giang hay Vĩnh Long, có vị nhạt, chua, tép bưởi khô khó tróc vỏ Cách chọn bưởi đào miền Bắc Bưởi đào miền Bắc có đặc điểm mọng nước chua, chín có màu vàng ươm So với bưởi Năm Roi hay da xanh, bưởi đào Bắc bán hơn, phần nguồn cung ít, phần khác người tiêu dùng ưa chuộng loại lại vị chua VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ngày nay, bưởi đào miền Bắc thường người tiêu dùng mua để bày mâm ngũ cúng Mặt khác nhiều chị em phụ nữ cầu kỳ tự làm bưởi để bày mâm trông trăng bưởi đào Bắc lựa chọn lý tưởng màu sắc đẹp, tép bưởi mọng, giá thành lại “mềm” so với loại Để học cách bày mâm ngũ đẹp, bạn cần chọn bưởi mọng múi, tép bưởi đều, không khô song không nhiều nước Khi chọn bưởi đào Bắc, bạn nên chọn loại vàng, da căng mịn láng, gai bưởi to Đây loại bưởi già Quả bưởi già tươi nhiều nước không mọng Loại bưởi nhiều nơi bán theo quả, giá thành từ 30 - 40 nghìn đồng cho loại 1kg

Ngày đăng: 23/07/2016, 11:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w