1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

LÝ LỊCH KHOA HỌC Lê Thanh Tâm

8 950 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 101,39 KB

Nội dung

QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO nghiệp Đại học Đại học Kinh tế quốc dân Tài chính ngân hàng 1996 Đại học Đại học Ngoại ngữ, ĐH QG Hà nội Thạc sỹ ĐH Kinh tế Quốc dân và Viện Khoa học xã hội Hà Lan ISS

Trang 1

LÝ LỊCH KHOA HỌC

1 Họ và tên: Lê Thanh Tâm

2 Năm sinh: 1975

3 Quê quán: Thanh Hóa

4 Học vị: Tiến sỹ

5 Năm đạt được: 2008

6 Lĩnh vực chuyên môn: ngân hàng

thương mại, marketing ngân hàng, tài

chính vi mô, tài chính nông thôn

7 Thời gian công tác: từ 2001

8 Địa chỉ email: tamlt@neu.edu.vn;

taminhanoi@yahoo.com.vn

II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

nghiệp

Đại học Đại học Kinh tế quốc dân Tài chính ngân hàng 1996

Đại học Đại học Ngoại ngữ, ĐH QG

Hà nội

Thạc sỹ ĐH Kinh tế Quốc dân và

Viện Khoa học xã hội Hà Lan (ISS)

Kinh tế phát triển 2000

Tiến sỹ ĐH Kinh tế Quốc dân Kinh tế Tài chính - Ngân hàng 2008 Thực tập sinh

khoa học

Institute of Social Studies, The Netherlands

Two option courses on rural development and international finance

1999

Thực tập sinh

khoa học

University of Hamburg, Germany

Two courses on “International Finance” and “Research Methodology”

2008

Thực tập sinh

khoa học

Asper School of Business, Manitoba University, Canada

Two courses on “Corporate Finance” and “Corporate Finance Theory and Practice”

2010

Trang 2

III QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

Thời gian

(Từ năm

đến năm )

Tên tổ chức công tác Địa chỉ tổ chức Ghi chú

6/2000 -

3/2002

Dự án Cao học Hà Lan, Đại học Kinh tế quốc dân

207 Giải Phóng, Hai Bà Trưng,

Hà nội

Cán bộ trợ giảng và nghiên

cứu

3/2002

-5/2007

Khoa Ngân hàng Tài chính,

ĐH Kinh tế Quốc dân

Như trên Giảng viên

6/2005-6/2007

Khoa Ngân hàng Tài chính,

ĐH Kinh tế Quốc dân

Như trên Giảng viên, Phó bí thư chi

đoàn giáo viên,

7/2007-6/2009

Khoa Ngân hàng Tài chính,

ĐH Kinh tế Quốc dân

Như trên Giảng viên

7/2009-1/2012

Khoa Ngân hàng Tài chính,

ĐH Kinh tế Quốc dân

Như trên Giảng viên, Thường trực tiểu

dự án C thuộc dự án TRIG 2/2012

-3/2012

Viện Ngân hàng Tài chính,

ĐH Kinh tế Quốc dân

Như trên Phó trưởng bộ môn Ngân

hàng thương mại, Thường trực tiểu DA C - dự án TRIG 4/2012

-8/2014

Viện Ngân hàng Tài chính,

ĐH Kinh tế Quốc dân

Như trên Phó trưởng bộ môn Ngân

hàng thương mại, Giám đốc chương trình đào tạo ngắn hạn về NHTM 8/2014 - nay Viện Ngân hàng Tài chính,

ĐH Kinh tế Quốc dân

Như trên Phó trưởng Phụ trách bộ

môn Ngân hàng thương mại

IV CÁC ĐỀ TÀI KHOA HỌC

1 Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các quỹ tín dụng nhân dân khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long Đề tài cấp Bộ (PGS.TS Đặng Ngọc Đức chủ nhiệm) (Chưa nghiệm thu)

2 An ninh tài chính tiền tệ của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế Đề tài cấp Nhà nước mã số KX.01.15/11-15 Tham gia (Chưa nghiệm thu)

3 Quantifying the operation of Microfinance in Vietnam: Fact finding and policy implications during the restructuring process Đề tài cấp cơ sở bằng tiếng Anh Mã số KTQD/E2013.43 Nghiệm thu: 2015 Kết quả: Tốt Chủ nhiệm

4 Tái cấu trúc hệ thống Ngân hàng thương mại Việt nam Đề tài cấp cơ sở trọng điểm Mã số KTQD.2013.06TĐ (PGS.TS Đặng Ngọc Đức chủ nhiệm) Nghiệm thu: 2014 Kết quả: Xuất sắc Tham gia

5 Tương qua nhà nước và thị trường trong vận hành nền kinh tế theo quan điểm của Chủ

Trang 3

đầu thế kỷ XXI Đề tài khoa học của Quỹ Nafosted (tương đương cấp Bộ) Mã số II.2-2011.08, giai đoạn 2012-2014 (PGS.TS Vũ Thanh Sơn chủ nhiệm) Tham gia (chưa nghiệm thu)

6 Phát triển hoạt động tài chính vi mô Việt nam: Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn ứng dụng (CS.2010.07), Cấp cơ sở, 2010-2011 Nghiệm thu 2011 Kết quả: Xuất sắc Chủ nhiệm

7 Hoàn thiện chiến lược Marketing tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam (B2009-06-131), Cấp Bộ, 2009-2010 (PGS.TS Phan Thị Thu Hà chủ nhiệm) Nghiệm thu 2010 Kết quả: Đạt.Tham gia

8 Phát triển tài chính vi mô ở khu vực nông nghiệp – nông thôn (KNH 2009-06), Cấp ngành Ngân hàng (tương đương cấp Bộ), 2009-2010 (PGS.TS Nguyễn Kim Anh chủ nhiệm) Nghiệm thu 2010 Kết quả: Tốt.Tham gia

9 Mở rộng cạnh tranh trong khu vực công để nâng cao hiệu quả cung ứng hàng hóa và dịch

vụ công ở Việt nam hiện nay, (2006) Đề tài cấp bộ, Học viện chính trị quốc gia Khu vực I (PGS.TS Vũ Thanh Sơn chủ nhiệm) Nghiệm thu 2006 Kết quả: Xuất sắc.Tham gia

10 Nâng cao vai trò của nhà nước trong cung cấp các hàng hóa và dịch vụ công nhằm khắc phục khuyết tật của cơ chế thị trường ở Việt nam hiện nay, (2005) Đề tài tiềm lực (cấp cơ sở), Học viện chính trị quốc gia Khu vực I (PGS.TS Vũ Thanh Sơn chủ nhiệm) Nghiệm thu 2005 Kết quả: Xuất sắc.Tham gia

1 Sách (2014), Trong Nguyễn Kim Anh (chủ biên), Tài chính vi mô tại Việt nam: Thực trạng

và khuyến nghị chính sách, Nhóm công tác tài chính vi mô Việt nam, Nhà xuất bản Giao

thông Vận tải, Giấy phép xuất bản số 282-2014/CXB/120-13/GTVT cấp ngày 3/12/2014 Tham gia

2 Sách (2014), trong Vũ Thanh Sơn (chủ biên), Phân phối bình đẳng các nguồn lực kinh tế: Tiếp cận lý luận và thực tiễn ở một số quốc gia Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà nội

2014 Giấy phép xuất bản số 4784-QĐ/NXBCTQG ngày 12/8/2014 mã số ISBN 978-604-57-0933-7 Tham gia

3 Sách (2014) “'Sustainability and Mission Drift: Do Microfinance Institutions in Vietnam Reach the Poor” in Mersland, R & Strøm, R Ø (2014), (ed), Microfinance Institutions: Financial and Social Performance, Palgrave Macmillan, Hampshire, UK Tham gia.

4 Sách chuyên khảo (2013), Mức độ bền vững của các tổ chức tài chính vi mô Việt Nam: Thực trạng và một số khuyến nghị -, Hà nội, Nhà xuất bản Giao thông Vận tải Đồng chủ

biên

5 Giáo trình Ngân hàng thương mại (2013), Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân Tham

gia viết 2/15 chương

Trang 4

6 Sách chuyên khảo (2012), Tài chính vi mô với giảm nghèo tại Việt nam: Kiểm định và so sánh, Nhà xuất bản thống kê, Hà nội Đồng tác giả.

7 Sách chuyên khảo (2011), Microfinance versus poverty reduction in Vietnam: Diagnostic test and comparison, Statistical Publishing House, Ha noi, Đồng tác giả

8 Sách chuyên khảo (2010), Development of Microfinance in the Agricultural and Rural Areas of Vietnam, Statistical Publishing House, Tham gia.

9 Sách chuyên khảo (2010), Cạnh tranh trong tuyển chọn nhân lực, Nhà xuất bản thông tin

và truyền thông Thành viên tham gia

10 Sách chuyên khảo, Living Standard During an Economic Boom – The Case of Vietnam

(2001), Statistical Publishing House, Hanoi Tham gia

VI BÀI VIẾT CHO HỘI NGHỊ, HỘI THẢO KHOA HỌC

1. Lê Thanh Tâm, Bùi Ngọc Giang, Bùi Thị Minh Hà, Hoàng Thị Hằng, Nguyễn Minh Châu, Trịnh Hà Thu Dung (2015), “Phát triển gói sản phẩm ngân hàng dành cho Mắc ca”, bài đăng trong Hội thảo “Chiến lược phát triển cây Mắc ca tại Tây Nguyên” trang 89-96

2. Lê Thanh Tâm, Lê Phong Châu, Nguyễn Thị Ngọc Diệp, Bùi Ngọc Giang, Bùi Minh Hà, Hoàng Thị Hằng, Nguyễn Minh Châu, Trịnh Hà Thu Dung (2015), “Quản lý và sử dụng Bitcoin như một loại tiền tệ hay hàng hóa điện tử: Kinh nghiệm quốc tế và khả năng sử dụng ở Việt Nam”, bài đăng trong Hội thảo Khoa học Quốc gia “Khơi nguồn động lực tăng trưởng trong bối cảnh mới của hội nhập” – Mã đăng ký xuất bản số số 2648-2014/CXB/03-203/ĐHKTQD – ISBN 978-604-927-873-0 Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, trang 875-885

3. Lê Thanh Tâm và Nguyễn Thị Thanh Hương (2014), “Khơi thông nguồn vốn tín dụng cho phát triển nông nghiệp nông thôn Việt nam trong giai đoạn hiện nay”, bài đăng trong Hội thảo Khoa học Quốc gia “Khơi thông nguồn vốn cho phát triển kinh tế Việt nam trong giai đoạn hiện nay” – Quyết định xuất bản số 2687-2014/CXB/02-207/ĐHKTQD – ISBN 978-604-927-876-1 Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, trang 264-274

4. Lê Thanh Tâm và Nguyễn Quỳnh Loan (2014), “Khơi thông vốn cho người nghèo và các đối tượng chính sách: Giải pháp thông qua phát triển bền vững Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt nam”, bài đăng trong Hội thảo Khoa học Quốc gia “Khơi thông nguồn vốn cho phát triển kinh tế Việt nam trong giai đoạn hiện nay” – Quyết định xuất bản số 2687-2014/ CXB/02-207/ĐHKTQD – ISBN 978-604-927-876-1 Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, trang 326-339

5 Le Thanh Tam, Megha Jain, Angelina Nhat - Hanh Le and Hoang Thi Bich Chi (2014),

“Customers’ Affective and Instrumental Commitment: A Special Reference to Self-service Technologies in Domestic Versus Foreign Banks” in the APMBA International

Trang 5

Transformation”, 11-12 December, Malang, Indonesia 2014 ISBN 978-602-7677-64-7,

pp 73-81

6 Tran Trong Phong, Le Thanh Tam, Cao Dong Hung (2014), “Assessing the Sustainability

of MFIs in Vietnam According to International Standard”, in Proceeding of the 12th IFEAMA International Conference “Innovation, Competitiveness and International Economic Cooperation”, National Economics University and International Federation of East Asian Management Associations, Publishing Regitration No 1669-2014/CXB/07-103/DHKTQD Publishing Decision No 112/QD-NHBDHKTQD Hanoi, August 23rd,

2014 Volume 2 – pp 488-501

7 Nguyễn Văn Nam, Đặng Ngọc Đức, Lê Thanh Tâm, Đoàn Phương Thảo, Lương Thị Thu Hằng (2013), “Tháo gỡ sự kiềm chế nhằm phát triển hệ thống tài chính Việt nam”, Bài viết trong kỷ yếu hội thảo khoa học “Phát triển hệ thống tài chính Việt Nam góp phần ổn định kinh tế vĩ mô và hỗ trợ tăng trưởng”, Viện Nân hàng – Tài chính, tháng 4, 2013 ISBN 978-604-927-709-2; trang 3-28

8 Lê Thanh Tâm, Dương Ngọc Diệp, Nguyễn Vân Anh, Vũ Phương Loan (2013), ‘Chính sách lãi suất Việt nam: Hai mươi năm nhìn lại”, Bài viết trong kỷ yếu hội thảo khoa học

“Phát triển hệ thống tài chính Việt Nam góp phần ổn định kinh tế vĩ mô và hỗ trợ tăng trưởng”, Viện Nân hàng – Tài chính, tháng 4, 2013 ISBN 978-604-927-709-2; trang 189-212

9 Lê Thanh Tâm và Trương Hoài Linh, (2013), “Phát triển kinh tế hợp tác xã khu vực nông thôn ở Việt Nam: Trường hợp nghiên cứu từ Hệ thống Quỹ Tín dụng Nhân dân”, Bài viết trong kỷ yếu hội thảo khoa học “Phát triển hệ thống tài chính Việt Nam góp phần ổn định kinh tế vĩ mô và hỗ trợ tăng trưởng”, Viện Nân hàng – Tài chính, tháng 4, 2013 ISBN 978-604-927-709-2; trang 257-276

10 Lê Thanh Tâm, (2012), “Phát triển hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam tại Lào trong bối cảnh hợp tác kinh tế Việt – Lào: Giải pháp từ mô hình SWOT”, Bài viết trong hội thảo khoa học quốc tế “Hợp tác kinh tế Việt nam – Lào: Phát triển một số ngành kinh tế mũi nhọn đến năm 2020”, Vientian 26/10/2012, Tập II, tr 215-234

11 Lê Thanh Tâm (2012), “Tối ưu hóa hiệu ứng lan toả (Spillover effects) nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại Viện Ngân hàng – Tài chính”, Bài viết trong hội thảo cấp trường “Nâng cao chất lượng đào tạo ngành Tài chính - Ngân hàng tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân”, Hà nội, Tháng 6/2012

12 Sarath Abeysekera, UmutOguzoglu and Le Thanh Tam (2012), “Sustainability and Mission Drift: Do Microfinance Institutions in Vietnam Reach the Poor?”, Article in Costa Rica Global Conference on Business and Finance, May 22-25, 2012 (Submission Number CR03141211)

Trang 6

13 Le Thanh Tam, Tran Tho Dat, Dao Van Hung, Nguyen Thi Thu Hang (2011), “A Sustainable Development Model for Organizations in the Microfinance Sector: The case of Vietnam”, Seminar “Selected Research Papers under Higher Education Project”, 28-29, July, 2011, Hanoi

14 Vũ Thanh Sơn và Lê Thanh Tâm (2011), “Hiệu quả hoạt động của các tập đoàn kinh tế: Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý chính sách cho Việt Nam”, Bài viết trong hội thảo khoa học

“Mô hình tổ chức và hoạt động của các Tập đoàn kinh tế Việt nam” – Thuộc đề tài độc lập cấp nhà nước mã số ĐTĐL.2010.T/34 – Nghiên cứu mô hình tập đoàn kinh tế Nhà nước Việt nam đến năm 2020, Hà nội, 7/2011

15 Le Thanh Tam and Pham Long (2011), “Main Obstacles of Vietnamese Rural Financial Institution’s Financial Supporting Policies”, Article in the Annual General Business Administration Conference at Sam Houston State University in Huntsville, Texas on April

15 – 16, 2011

16 Lê Thanh Tâm (2010), “Tăng cường chất lượng đào tạo nhân lực chứng khoán: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam”, Bài viết trong Hội thảo khoa học Thị Trường chứng khoán Việt nam: 10 năm nhìn lại và xu hướng phát triển đến 2020, Khoa Ngân hàng Tài chính, Đại học Kinh tế Quốc dân

17 Lê Thanh Tâm và Vũ Thị Ngọc (2009), “ Quản lý tài chính đối với các dự án ủy thác ODA tại tổ chức tín dụng – Kinh nghiệm từ dự án tài chính nông thôn III do Ngân hàng Thế giới tài trợ tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam (BIDV)”, Bài viết trong kỷ yếu hội thảo quốc gia “Phát triển Tài chính vi mô ở Việt Nam”, Hà nội ngày 18/12/2009, Nhà xuất bản thống kê, Số xuất bản 1134-2009/CXB/03.1 – 122/TK

18 Lê Thanh Tâm (2001), “Microfinance Provision: Opportunity and Challenges for Poverty

Reduction and Rural Development in Vietnam”, Paper for the International Conference: Managing Education for the 21 st Century, Hochiminh City, September 12-14 (www.swissait.com/conference).

VII BÀI VIẾT ĐĂNG TRONG TẠP CHÍ KHOA HỌC

1 Lê Thanh Tâm và Nguyễn Quỳnh Loan (2015), “Tín dụng bền vững cho người nghèo và các đối tượng chính sách: Giải pháp thông qua phát triển Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt nam”, Tạp chí Ngân hàng số 2, tháng 1/2015, ISSN-0866-7462, trang 46-52

2 Lê Thanh Tâm (2014) “Tái cấu trúc các tổ chức tín dụng Việt nam theo tiêu chuẩn Basel II: Kết quả sau 2 năm và một số khuyến nghị”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển số 207 (ii), tháng 9/2014, ISSN 1859-0012, trang 40-50

3 Lê Thanh Tâm (2013), “Phá vỡ “vòng luẩn quẩn” trong hoạt động tín dụng tại Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển số đặc biệt, tháng 3/2013 ISSN: 1859-0012, trang 24-33

Trang 7

4 Chinomona Richard & Thanh Tam Le (2013), “Microfinance Outreach and the Microfinance Institutions (MFI) sustainability: Evidence from Vietnam”, The East Asian Journal of Business Management 3(1) 30 March 2013, Print ISSN: 2234-3040/Online ISSN: 2234-3059

5 Lê Thanh Tâm và Trương Thị Hoài Linh, (2013), “Phát triển Hệ thống Quỹ Tín dụng Nhân dân – Giải pháp tài chính phù hợp cho khu vực nông nghiệp nông thôn Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng số 10, tháng 5/2013 ISSN 0866-7460, trang 28-37

6 Lê Thanh Tâm và Vũ Thanh Sơn (2013), “Một số góp ý về chế độ kinh tế của Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục lý luận, Số 193 (CĐ/2013), trang 8-12, ISSN 0868-3492

7 Lê Thanh Tâm và Vũ Thanh Sơn (2013), “Một số góp ý về chế độ kinh tế của Việt Nam trong Dự thảo sửa đổi hiến pháp 1992”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, Số tháng 3/2013, trang 8-11, ISSN 0868-3697

8 Lê Thanh Tâm, (2102), “Phát triển hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam tại Lào trong bối cảnh hợp tác kinh tế Việt – Lào: Giải pháp từ mô hình SWOT”, Tạp chí ngân hàng số 20, tháng 10/2012 ISSN 0866-7462

9 Ngo Van Thu, Le Thanh Tam, Pham Thi Nga and Nguyen Thuy Trang (2012), “Position Change of Vietnamese Women in Macrocell Economic Policy Reform Episode: Comparative Analysis of Secondary Data”, Journal of Economics and Development vol

14, No.2, August 2012, pp 96-128, ISSN 1895 0020

10 Lê Thanh Tâm (2012), “Tái cơ cấu hệ thống ngân hàng Việt nam: Bài học từ những thất bại”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển số 178 tháng 4/2012

11 Lê Thanh Tâm, (2011), “Cơ hội cho ngành Ngân hàng Việt nam nhìn từ góc độ khủng hoảng tín dụng “đen”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển số 174 tháng 12/2011

12 Lê Thanh Tâm và Vũ Thanh Sơn (2011), “Hiệu quả hoạt động của các tập đoàn kinh thế giới và bài học cho Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, Số 8 (562)/2011 – ISSN 005-56, tr 57-60

13 Lê Thanh Tâm (2011), “Vietnam Rural Financial Market: Fact Diagnostics and the Policy Implications for Rural Development of Vietnam”, Journal of Economics and Development, Vol 41, April 2011

14 Đào Văn Hùng, Lê Thanh Tâm và Nguyễn Thị Thu Hằng (2010), “Mô hình phân tích quan

hệ giữa độ tiếp cận và tính bền vững tài chính của tổ chức tài chính vi mô ở Việt Nam: Trường hợp Quỹ tín dụng nhân dân”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển số 159 (III), 9/2010

15 Lê Thanh Tâm và Phạm Bích Liên (2009), “Quản trị rủi ro hoạt động – Kinh nghiệm quốc

tế và bài học đối với các NHTM Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng số 20 (7462), 10/2009,

ISSN – 0866-7462, trang 23-28

16 Tôn Thanh Tâm và Lê Thanh Tâm (2008), “Bàn về phát triển các tổ chức tài chính nông thôn tại Việt nam”, Tạp chí Thị trường Tài chính tiền tệ số 6 (252), 15/3/2008

Trang 8

17 Lê Thanh Tâm (2007), “Mức độ bền vững của các TCTCNT Việt nam – Thực trạng và giải

pháp”, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng số 67, tháng 12/2007.

18 Lê Thanh Tâm (2007), “Sử dụng công cụ SWOT cho xây dựng chiến lược hoạt động của

hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân trong điều kiện hội nhập hiện nay”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển số 125 Tháng 11/2007.

19 Lê Thanh Tâm (2007), “Xây dựng khung pháp lý cho tài chính vi mô- Kinh nghiệm quốc

tế và thực tiễn ở Việt nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển số chuyên san, tháng 4/2007.

VIII KINH NGHIỆM ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

- Đã hướng dẫn 30 CHV bảo vệ thành công luận văn Thạc sỹ trong 6 năm qua

- Đang hướng dẫn 3 nghiên cứu sinh chuyên ngành kinh tế tài chính ngân hàng

IX XÁC NHẬN

Tôi xin đảm bảo những nội dung kê khai trên là đúng sự thực, và cập nhật đến tháng 4/2015

Đại diện cơ quan quản lý Hà nội, 31/3/2015

TS Lê Thanh Tâm

Ngày đăng: 21/07/2016, 14:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w