Bài 1: Học Thuyết Âm Dương Câu 1. Một số quy luật cơ bản trong học thuyết âm dương là: a. Âm dương đối lập b. Âm dương sinh ra c. Âm dương vừa sinh ra vừa mất đi d. Âm dương mất đi e. Âm dương luôn tốn tại Câu 2. Một số phạm trù của học thuyết âm dương là: a. Luôn căn bằng hai mặt âm dương b. Luôn chuyển hóa hai mặt âm dương c. Trong âm có dương và trong dương có âm d. Âm dương luôn đi đôi với nhau e. Âm dương luôn tách rời nhau Câu 3. Theo học thuyết âm dương thì vật chất biểu hiện là: a. Vận động, tiêu vong b. Phát triển, phát sinh c. Vận động, phát triển, phát sinh, biến hóa và tiêu vong d. Phát triển, biến hóa e. Vận động Câu 4. Sự mất cân bằng âm dương trong bệnh lý biểu hiện: a. Dương thịnh sinh ngoại hàn b. Âm hư sinh nội hàn c. Âm thịnh sinh nội nhiệt d. Dương thịnh sinh ngoại nhiệt e. Dương hư sinh ngoại hàn Câu 5. Sự vận động âm dương còn có tính giai đoạn, chuyển hóa tới một mức độ nào đó sẽ chuyển sang nhau gọi là: a. Dương cực sinh âm b. Âm cực sinh hàn c. Hàn cực sinh âm d. Nhiệt cực sinh dương e. Dương cực sinh dương Câu 6. Bệnh truyền nhiễm gây sốt cao (chân nhiệt) gây nhiễm độc trụy mạch ngoại biên, làm chân tay lạnh, người lạnh ra mồ hôi (giá hàn), để điều trị cần dung thuốc có tính: a. Mát b. Ấm c. Nóng d. Nóng, ấm e. Bình Câu 7. Bệnh ỉa chảy do lạnh (chân hàn) gây mất nước, rối loạn điện giải, gây sốt cao co giật (giả nhiệt), để điều trị cần dung thuốc có tính: a. Mát b. Nóng c. Lạnh d. Bình e. Ấm Câu 8. Trong thiên nhiên, khái niệm nào sao đây thuộc về âm: a. Đất b. Mặt trời c. Trên d. Ngoài e. Nóng Câu 9. Trong thiên nhiên, khái niệm nào sao đây thuộc về dương: a. Trên, ngoài b. Trong, dưới c. Đất, trời d. Lửa, nước Câu 10. Về cấu tạo cơ thể, khái niệm nào sao đây thuộc về âm: a. Khí b. Lưng c. Khí, huyết d. Tạng e. Hưng phấn Câu 11. Về những hiện tượng biểu hiện của cơ thể, khái niệm nào sao đây thuộc về dương: a. Ức chế, hưng phấn b. Hàn, hư c. Thực, nhiệt d. Tạng, phủ e. Ức chế Câu 12. Dương thắng có biểu hiện: a. Chứng hàn b. Chứng hư c. Chứng hư, hàn d. Chứng nhiệt e. Chứng hàn, nhiệt Câu 13. Âm thắng có biểu hiện: a. Chứng nhiệt b. Chứng hư nhiệt c. Chứng hàn d. Chứng hàn nhiệt e. Chứng thực nhiệt Câu 14. Dương hư biểu hiện: a. Hội chứng hưng phấn thần kinh giảm b. Hội chứng ức chế thần kinh giảm c. Hội chứng ức chế và thần kinh giảm d. Hội chứng hưng phấn thần kinh tăng e. Hội chứng ức chế thần kinh tăng Câu 15. Bệnh thuộc dương nếu bát cương biểu hiện: a. Lý, hư, hàn b. Lý, thực, nhiệt c. Biểu, thực, nhiệt d. Biểu, hư, hàn e. Biểu, thực, hàn Câu 16. Dựa vào ngũ vị để bào chế: a. Sao với muối để vào can b. Sao với giấm để vào thận c. Sao với đường để vào tỳ d. Sao với mật để vào phế e. Sao với mật, đường để vào phế Câu 17. Sách Tố vấn nói về âm dương là:
Trang 1Bài 1: Học Thuyết Âm Dương
Câu 1 Một số quy luật cơ bản trong học thuyết âm dương là:
a Âm dương đối lập
b Âm dương sinh ra
c Âm dương vừa sinh ra vừa mất đi
d Âm dương mất đi
e Âm dương luôn tốn tại
Câu 2 Một số phạm trù của học thuyết âm dương là:
a Luôn căn bằng hai mặt âm dương
b Luôn chuyển hóa hai mặt âm dương
c Trong âm có dương và trong dương có âm
d Âm dương luôn đi đôi với nhau
e Âm dương luôn tách rời nhau
Câu 3 Theo học thuyết âm dương thì vật chất biểu hiện là:
a Vận động, tiêu vong
b Phát triển, phát sinh
c Vận động, phát triển, phát sinh, biến hóa và tiêu vong
d Phát triển, biến hóa
e Vận động
Câu 4 Sự mất cân bằng âm dương trong bệnh lý biểu hiện:
a Dương thịnh sinh ngoại hàn
b Âm hư sinh nội hàn
c Âm thịnh sinh nội nhiệt
d Dương thịnh sinh ngoại nhiệt
e Dương hư sinh ngoại hàn
Câu 5 Sự vận động âm dương còn có tính giai đoạn, chuyển hóa tới một mức độ
nào đó sẽ chuyển sang nhau gọi là:
a Dương cực sinh âm
b Âm cực sinh hàn
c Hàn cực sinh âm
d Nhiệt cực sinh dương
e Dương cực sinh dương
Trang 2Câu 6 Bệnh truyền nhiễm gây sốt cao (chân nhiệt) gây nhiễm độc trụy mạch ngoại
biên, làm chân tay lạnh, người lạnh ra mồ hôi (giá hàn), để điều trị cần dung thuốc
có tính:
a Mát
b Ấm
c Nóng
d Nóng, ấm
e Bình
Câu 7 Bệnh ỉa chảy do lạnh (chân hàn) gây mất nước, rối loạn điện giải, gây sốt
cao co giật (giả nhiệt), để điều trị cần dung thuốc có tính:
a Mát
b Nóng
c Lạnh
d Bình
e Ấm
Câu 8 Trong thiên nhiên, khái niệm nào sao đây thuộc về âm:
a Đất
b Mặt trời
c Trên
d Ngoài
e Nóng
Câu 9 Trong thiên nhiên, khái niệm nào sao đây thuộc về dương:
a Trên, ngoài
b Trong, dưới
c Đất, trời
d Lửa, nước
Câu 10 Về cấu tạo cơ thể, khái niệm nào sao đây thuộc về âm:
a Khí
b Lưng
c Khí, huyết
d Tạng
e Hưng phấn
Câu 11 Về những hiện tượng biểu hiện của cơ thể, khái niệm nào sao đây thuộc
về dương:
a Ức chế, hưng phấn
Trang 3b Hàn, hư
c Thực, nhiệt
d Tạng, phủ
e Ức chế
Câu 12 Dương thắng có biểu hiện:
a Chứng hàn
b Chứng hư
c Chứng hư, hàn
d Chứng nhiệt
e Chứng hàn, nhiệt
Câu 13 Âm thắng có biểu hiện:
a Chứng nhiệt
b Chứng hư nhiệt
c Chứng hàn
d Chứng hàn nhiệt
e Chứng thực nhiệt
Câu 14 Dương hư biểu hiện:
a Hội chứng hưng phấn thần kinh giảm
b Hội chứng ức chế thần kinh giảm
c Hội chứng ức chế và thần kinh giảm
d Hội chứng hưng phấn thần kinh tăng
e Hội chứng ức chế thần kinh tăng
Câu 15 Bệnh thuộc dương nếu bát cương biểu hiện:
a Lý, hư, hàn
b Lý, thực, nhiệt
c Biểu, thực, nhiệt
d Biểu, hư, hàn
e Biểu, thực, hàn
Câu 16 Dựa vào ngũ vị để bào chế:
a Sao với muối để vào can
b Sao với giấm để vào thận
c Sao với đường để vào tỳ
d Sao với mật để vào phế
e Sao với mật, đường để vào phế
Câu 17 Sách Tố vấn nói về âm dương là:
Trang 4a Qui luật của sự biến hóa
b Kỉ cương của đất trời
c Cha mẹ của sự biến hóa
d Đầu mối của vạn vật
e Sự cân bằng, hỗ trợ
Câu 18 Sách Tố Vấn nói :
a Cô âm thì không trưởng
b Độc dương thì không sinh
c Không có âm thì dương không có nguồn mà sinh
d Không có dương thì âm không có gì mà trưởng
e Có dương thì mọi việc sẽ cân bằng
Câu 19 Trong quan điểm của Y học cổ truyền, bộ phận thuộc về âm gồm:
a Khí
b Kinh dương
c Tạng
d Lưng
e Bên phải
Câu 20 Bốn qui luật cơ bản của âm dương nói lên:
a Mất cân bằng
b Không thống nhất
c Chuyển hóa
d Sự nương tựa vào nhau
e Liên kết với nhau
Câu 21 Sự phân chia thời gian trong một ngày (24 giờ) là:
a Từ 6-12 giờ là giờ dương của âm
b Từ 12-18 giờ là giờ âm của âm
c Từ 18-24 giờ là giờ âm của dương
d Từ 0-6 giờ là giờ dương của âm
e Giờ ban đêm là giờ của dương
Câu 22 Biểu tượng của âm dương là một hình:
a Tròn
b Vuông
c Tam giác
d Chữ nhật
e Lục giác
Trang 5Câu 23 Trong biểu tượng của âm dương có:
a Một phần âm và dương
b Một phần dương và âm
c Trong âm có nhân dương, tro9ng dương có nhân âm
d Trong dương có nhân âm
e Trong âm có nhân âm
Câu 24 Trong khái niệm của Bát Cương, âm dương là:
a Tổng cương
b Nóng lạnh
c Trong ngoài
d Hư thực
e Khí huyết
Câu 25 Nguyên tắc chữa bệnh phải tìm đến gốc bệnh có nghĩa là phải đến:
a Hàn, nhiệt
b Hư, thực
c Biểu, lý
d Thực, nhiệt
e Âm dương
Câu 26 Sách Tố Vấn nói: “Vật sinh ra được là nhờ chỗ”:
a Hóa
b Biến
c Trao đổi
d Tác động lẫn nhau
e Liên kết với nhau
Câu 27 Con người sinh ra trải qua mấy quá trình:
a Hai
b Ba
c Bốn
d Năm
e.Sáu
Câu 28 Vật chất sinh ra trải qua mấy bước :
a Hai
b Ba
c Bốn
d Năm
Trang 6Câu 29 Dựa vào tứ chuẩn để :
a Khai thác triệu chứng bệnh
b Điều trị bệnh
c Phòng bệnh
d Tiên lượng bệnh
e Phòng bệnh và tiên lượng bệnh
Câu 30 Dựa vào bát cương để biết :
a Sự suy yếu của tạng phủ
b Quy thành hội chứng lâm sàn
c Sự diễn tiến của bệnh
d Tiền sử cửa bệnh
e Nguyên nhân của bệnh
Câu 31 Sự mất cân bằng âm dương biểu hiện ở những vị trí khác nhau của cơ thể :
Câu 32 Bệnh ở phần âm ảnh hưởng tới phần dương
Câu 33 Học thuyết âm dương luôn hoạt động theo quy luật hổ căn
Câu 34 Theo học thuyết âm dương, trong tất cả các trường hợp bản chất luôn đi
đôi với hiện tượng
Câu 35 Nguyên tắc điều trị trong học thuyết âm dương là gì ?
…Điều hòa lại sự mất cân bằng âm dương của cơ thể tùy theo tình trạng hư thực hàn nhiệt của bệnh…
Câu 36 Bệnh thuộc nhiệt dùng loại thuốc có tính ?
Hàn
Câu 37 Nội dung của học thuyết âm dương:
a Âm dương hỗ trợ căn nghĩa là lúc nào âm cũng là nền tảng cho sự phát triển của dương
b Nếu thuộc tính âm của một sự vật phát triển đến một mức tột đỉnh thì thuộc tính dương sẽ bị diệt vong
c Âm dương trong một sự vật là bất biến, không thể chuyển hóa cho nhau được
d Mỗi sự vật bao giờ cũng tồn tại khách quan hai mặt vừa đối lập vừa thống nhất
Trang 7Câu 38 Vận dụng học thuyết âm dương trong dược học cổ truyền, những vị thuốc
có đặc điểm nào được xem là dương dược:
a Có tính ức chế
b Dùng điều trị các bệnh thuộc tính hàn
c Tác dụng vừa bổ âm vừa bổ dương
d Chỉ có tác dụng bồi bỗ phần âm của cơ thể
Câu 39 Thuộc tính âm dương của vạn vật không phải tuyệt đối mà chỉ là tương
đối thông qua sự so sánh:
a Tính chất của sự vật
b Trạng thái của sự vật
c Tính độc lập của sự vật
d Trong âm có dương và ngược lại
Câu 40 Hai mặt âm hoặc dương không thể thoát ly nhau để tồn tại độc lập là
thuộc tính của:
a Âm dương giao cảm
b Âm dương bình thành
c Âm dương tương hỗ chuyển hóa
d Âm dương hỗ căn, hỗ dụng
Câu 41 Ứng dụng của học thuyết âm dương trong phòng trị bệnh thì việc điều lý
âm dương làm cho duy trì thăng bằng tương đối để đạt đến:
a Âm bình dương mật
b Âm dương thăng bằng
c Không dương trội
d Không hỗ trợ nhau
Câu 42 Các quy luật của học thuyết âm dương: Chọn câu sai
a Âm dương hổ căn
b Âm dương tương đối
c Âm dương tiêu trưởng
d Âm dương bình hành
e Âm dương đối lập
Câu 43 Các quy luật của ngũ hành: Chọn cau sai
a Tương đồng
b Tương vũ
c Tương khắc
d Tương sinh
Trang 8e Tương thừa
Câu 44 Nội dung của học thuyết âm dương:
a Mỗi sự vật bao giờ cũng tồn tại khách quan hai mặt vừa đối lập vừa thống nhất
b Âm dương hỗ căn nghĩa là lúc nào âm cũng làm nền tảng cho sự phát triển của dương
c Nếu thuộc tính âm của một sự vật phát triển đến mức tột đỉnh thì thuộc tính dương sẽ diệt vong
d Âm dương trong một sự vật là bất biến, không thể chuyển hóa cho nhau được
Câu 45 Vận dụng học thuyết âm dương trong y học cổ truyền: yếu tố nào thuộc
phần âm
Câu 46 Vận dụng học thuyết âm dương trong y học cổ truyền: yếu tố nào thuộc
phần âm
Câu 47 Đặc tính nào sao đây thuộc học thuyết âm dương:
Câu 48 Âm dương giao cảm là:
a Trong quá trình vận động của hai khí âm dương có sự gia tăng
b Trong quá trình vận động của hai khí âm dương có sự tương phản
c Trong quá trình vận động của hai khí âm dương có sự nương tựa vào nhau
d Trong quá trình vận động của hai khí âm dương có sự tương hỗ cảm ứng
Câu 49 Tứ khí là 4 loại tính chất của thuốc YHCT, gồm:
a Hàn, nhiệt, cay, mát
b Hàn, nhiệt, ôn, lương
c Ôn, lương, mặn, đắng
d Thanh, ôn, mặn, đắng
Câu 50 Ngũ vị là 5 loại vị của các dược liệu mà thông qua vị giác có thể nhận
thấy, gồm:
a Tân, toan, khổ, cay, hàm
b Khổ, cam, hàm, ôn, thanh
c Tân, toan, khổ, lương, thanh
d Tân, toan, khổ, cam, hàm
Trang 9Câu 51 Thuộc tính âm dương của vạn vật không phải tuyệt đối mà chỉ là tương
đối thông qua sự so sánh:
a Tính chất của sự vật
b Trạng thái của sự vật
c Tính độc lập củ sự vật
d Trong âm có dương và ngược lại
câu 52 Ứng dụng học thuyết âm dương trong phòng trị bệnh thì việc điều lý âm
dương làm cho duy trì thăng bằng tương đối để đạt đến:
a Âm bình dương mât
b Âm dương thăng bằng
c Không dương trội
d không âm hư
Câu 53 Âm dương thiên thắng (thịnh) mà hình thành bệnh chứng, đó là:
Câu 54 Dương tà thiên thắng (thịnh) dẫn đến:
Câu 55
Bài 2 : Học Thuyết Ngũ Hành
Câu 1 Trong thiên nhiên có quá trình :
a Sinh
b Sinh - trưởng
c Hóa - tăng
d Thu – tăng
e Sinh – trưởng – hóa – thu – tăng
Câu 2 Trong cơ thể con người có quá trình:
a Sinh
b Trưởng
c Sinh – trưởng – tráng – lão – di
d Lão và di
e Tráng – lão – di
Câu 3 Ngũ hành bao gồm:
a Kim
Trang 10b Kim – mộc
c Thổ - thủy
d Kim – mộc – thủy – hỏa – thổ
e Kim – mộc – hỏa
Câu 4 Dựa vào quy loại ngũ hành ta co hành mộc tương ứng với:
a Cây, vị chua
b Cây, vị đắng
c Cây, vị ngọt
d Cây, vị mặn
e Cây, vị cay
Câu 5 Dựa vào quy loại ngũ hành, trong thiên nhiên có:
a Mộc, vị đắng
b Hỏa, vị chua
c Thổ, vị ngọt
d Kim, vị mặn
e Thủy, vị cay
Câu 6 Dựa vào quy loại ngũ hành, trong cơ thể có ngũ thể là:
a Mạch thuộc mộc
b Cân thuộc hỏa
c Xương tủy thuộc thổ
d Da long thuộc kim
e Cơ nhục thuộc thổ
Câu 7 Những hiện tượng của hành hỏa:
a Lửa
b Màu đỏ
c Vị đắng
d Mùa hạ
e Lửa, màu đỏ, vị đắng, mùa hạ
Câu 8 Những hiện tượng của hành kim:
a Kim loại, mùa thu
b Màu vàng
c Vị mặn
d Mùa đông
e Gỗ
Câu 9 Dựa vào quy loại ngũ hành, trong cơ thể con người có:
Trang 11a Mộc thì ngũ quan là lưỡi
b Hỏa thi ngũ quan là mắt
c Thổ thì ngũ quan là mũi
d Kim thì ngũ quan là miệng
e Thủy thì ngũ quan là tai
Câu 10 Những hiện tượng của hành thủy :
a Đất
b Màu xnh
c Vị mặn, màu đen
d Mùa thu
e Lửa
Câu 11 Theo quy luật ngũ hành có:
a Can biểu lý với đờm
b Can biểu lý với tiểu đường
c Can biểu lý với vị
d Can biểu lý với đại trường
e Can biểu lý với bang quang
Câu 12 Quy luật tương sinh biểu hiện:
a Tâm hỏa sinh tỳ thổ
b Tỳ thổ sinh thận thủy
c Thận thủy sinh phế kim
d Phế kim sinh can mộc
e Can mộc sinh tỳ thổ
Câu 13 Quy luật tương khắc biểu hiện:
a Can mộc khắc tâm hỏa
b Tâm hỏa khắc phế kim
c Phế kim khắc thận thủy
d Thận thủy khắc can mộc
e Tỳ thổ khắc phế kim
Câu 14 Quy luật tương sinh biểu hiện:
a Mộc, hỏa, thổ, thủy, kim
b Mộc, hỏa, thổ, kim, thủy
c Mộc, thổ, hỏa, thủy, kim
d Thổ, hỏa, mộc, kim, thủy
e Mộc, hỏa, kim, thủy, thổ
Trang 12Câu 15 Trong bệnh lý, hiện tượng thương thừa biểu hiện:
a Hành nọ, tạng nọ không khắc với hành kim
b Hành nọ, tạng nọ khắc hành kia, tạng kia quá mạnh
c Hành nọ, tạng nọ sinh ra hành kia, tạng kia
d Hành nọ, tạng nọ khắc hành kia, tạng kia
e Hành nọ, tạng nọ phụ thuộc hành kia, tạng kia
Câu 16 Trong bệnh lý, hiện tượng tương vũ biểu hiện:
a Hành nọ, tạng nọ khắc hành kia, tạng kia
b Hành nọ, tạng nọ hỗ trợ hành kia, tạng kia
c Hành nọ, tạng nọ khắc hành kia, tạng kia quá mạnh
d Hành nọ, tạng nọ ảnh hưởng tới hành kia, tạng kia
e Hành nọ, tạng nọ không khắc được hành kia, tạng kia
Câu 17 Dựa vào ngũ hành chí người ta có thể đoán:
a Giận dữ, cáu gắt, bệnh ở tâm
b Sợ hãi, bệnh ở can
c Cười nói huyên thuyên, bệnh ở tỳ
d Lo nghĩ, bệnh ở thận
e Buồn rầu, bệnh ở phế
Câu 18 Dựa vào ngũ vị, ngũ sắc để xét tác dụng cảu thuốc:
a Vị chua, màu xanh vào tâm
b Vị đắng, màu đỏ vào tỳ
c Vị ngọt, màu vàng vào thận
d Vị cay, màu trắng vào phế
e Vị mặn, màu đen vào can
Câu 19 Dựa vào ngũ khiếu, ngũ thể ta có thể đoán:
a Bệnh ở cân, chân tay co quắp, bệnh thuộc can
b Bệnh ở mũi, chảy máu cam, bệnh thuộc tỳ
c Bệnh ở miệng, kém ăn, bệnh thuộc thận
d Bệnh ở mạch (nhỏ, yếu), bệnh thuộc phế
e Bệnh ở mạch, chân tay co quắp, bệnh thuộc tâm
Câu 20 Dựa vào ngũ sắc ta có thể chuẩn đoán:
a Màu vàng, bệnh thuộc phế
b Màu vàng, bệnh thuộc tỳ
c Màu xanh, bệnh thuộc can
d Màu đỏ, bệnh thuộc thận
Trang 13e Màu đen, bệnh thuộc tâm
Câu 21 Theo học thuyết ngũ hành, giận quá sẽ làm tổn thương đến:
a Tâm
b Can
c Tỳ
d Phế
e Thận
Câu 22 Theo học thuyết ngũ hành, lo nghĩ nhiều quá sẽ làm tổn thương đến:
a Tâm
b Can
c Tỳ
d Phế
e Thận
Câu 23 Theo học thuyết ngũ hành, vui quá sẽ làm tổn thương đến:
a Tâm
b Can
c Tỳ
d Phế
e Thận
Câu 24 Theo học thuyết ngũ hành, sự phát sinh bệnh tật ở một tạng phủ có thể xảy
ra ở các vị trí:
a Chính tà, hư tà
b Chính tà, vi tà
c Hư tà, tặc tà
d Chính tà, hư tà, thực tà
e Chính tà, hư tà, thực tà, vi tà, tặc tà
Câu 25 Theo học thuyết ngũ hành, trong nhóm huyệt ngũ du:
a Huyệt huỳnh là nơi kinh khí đi vào
b Huyệt hợp là nơi kinh khí đi qua
c Huyệt kinh là nơi kinh khí dồn lại
d Huyệt tĩnh là nơi kinh khí đi ra
e Huyệt du là nơi kinh khí chảy xiết
Câu 26 Vận dụng ngũ hành để bào chế, người ta :
a Sao với dấm cho vị thuốc vào tỳ
b Sao vị đường cho vị thuốc vào can
Trang 14c Sao với muối cho vị thuốc vào thận
d Sao với gừng cho vị thuốc vào tâm
e Sao với dấm cho vị thuốc vào phế
Câu 27 Mỗi tạng bị bệnh theo mùa:
a Mùa xuân hay bị bệnh Tâm
b Mùa hạ hay bị bệnh Tỳ
c Mùa thu hay bị bệnh Phế
d Mùa đông hay bị bệnh Can
e Mùa Trưởng ha hay bị bệnh Thận
Câu 28 Những hiện tượng của hành Mộc là:
a Cây, màu đỏ, vị đắng
b Cây, màu xanh, vị ngọt
c Cây, màu đỏ, vị chua
d Cây, màu vàng, vị chua
e.Cây, màu xanh, vị chua
Câu 29 Những hiện tượng của hành hỏa là:
a Lửa, màu vàng, vị đắng
b Lửa, màu đỏ, vị đắng
c Lửa, màu xanh, vị ngọt
d Lửa, màu đỏ, vị cay
e Lửa, màu vàng, vị ngọt
Câu 30 Những hiện tượng của hành thổ:
a Đất, màu đỏ, vị ngọt
b Đất, màu vàng, vị chua
c Đất, màu vàng, vị ngọt
d Đất, màu trắng, vị cay
e Đất, màu vàng, vị đắng
Câu 31 Trong một đường kính quan hệ giữa các huyệt là quan hệ tương sinh, giữa
hai kinh âm và dương, quan hệ giữa các huyệt là quan hệ tương thừa:
Câu 32 Dựa vào học thuyết ngũ hành người ta đề ra nguyên tắc chữa bệnh: hư thì
bổ mẹ, thực thì tả con
Trang 15Câu 33 Trong điều kiện bình thường, vật chất trong thiên nhiên và các hoạt động
của cơ thể liên quan mật thiết với nhau, thúc đẩy nhau để hoạt động không ngùng bằng cách tương sinh (hành nọ sinh ra hành kia)
Câu 34 Trong cơ thể con người, Can mộc khắc Tỳ thổ, Thận thủy khắc phế kim
Câu 35 Chính tả là do bản thân tạng phủ ấy có bệnh.
Câu 36 Vận dụng ngũ vị để bào chế, người ta sao với muối cho vị thuốc vào thận.
Câu 37 Trong quy luật tương sinh của ngũ hành: hành Mộc sẽ sinh thành
Câu 38 Trong sử dụng đông dược, nếu dung thuốc kiện tỳ để chửa các chứng
bệnh thuộc phế hư: đảng sâm, hoàng kỳ, cam thảo, hoài sơn… thì đó là vận dụng theo quy luật ngũ hảnh:
Câu 39 Vận dụng quy luật ngũ hành vào chế biến đông dược:
a Thuốc có màu vàng đa số quy về tạng tỳ
b Thuốc có màu trắng đa số quy về tạng tâm
c Thuốc màu xanh đa số quy về tạng thận
d Thuốc màu đen đa số quy về tạng can
Câu 40 Ngũ hành tương khắc là:
a Ức chế cản trở lẫn nhau
b Tương hỗ lẫn nhau
c Giúp đỡ lẫn nhau
d Không hỗ trợ nhau
Câu 41 Xét về ngũ hành tương khắc thì:
a Thổ khắc kim
b Thổ khắc thủy
c Kim khắc thủy
d Hỏa khắc mộc
Câu 42 Theo học thuyết ngũ hành thì mùa thu tương ứng với hành:
Câu 43 Theo học thuyế ngũ hành thì vị ngọt tương ứng với hành: