Câu 1. Chế biến thuốc YHCT nhằm mục đích: a. Thay đổi tính năng tác dụng của thuốc theo hướng có lợi b. Loại bớt tạp chất và những bộ phận không cần thiết c. Làm giảm độc tính hoặc tác dụng phụ của thuốc d. Thuận tiện cho việc bảo quản và bào chế các dạng thuốc khác e. Tất cả đều đúng Câu 2. Trong kỹ thuật bào chế thuốc YHCT, “Sao vàng hạ thổ” là để: a. Sử dụng ngay b. Tăng tác dụng bổ âm c. Cân bằng âm dương vị thuốc sau chế biến d. Tất cả đều đúng Câu 3. Thủy phi là phương pháp chế biến: a. Làm khan nước trong dược liệu b. Nghiền dược liệu trong nước để thu lấy bột mịn c. Nung và nghiền dược liệu để thu lấy bột mịn d. Chứng cất để thu lấy phần bột mịn thăng hoa Câu 4. Thuốc tễ là dạng bào chế YHCT: a. Điều chế bằng cách nấu dược liệu thành cao đặc rồi chia thành từng khối 100g b. Điều chế bằng cách phối hợp bột dược liệu với hồ tinh bột và chia viên c. Điều chế bằng cách phối hợp mật ong đã luyện với bột dược liệu và chia viên d. Tất cả sai Câu 5. Thông thường chế biến để giảm độc tính của Bán hạ, bằng cách: a. Ngâm nước vo gạo rồi rán (chiên) với dầu mè b. Ngâm nước vo gạo và chưng với nước đậu đen c. Ngâm với nước vo gạo, tẩm với nước ép gừng tươi, sa nhan, rồi đồ mềm d. Ngâm với nước vôi, nước phèn chua, tẩm và đồ với nước ép gừng tươi, đồ mềm Câu 6. Kỹ thuật “Cửu chưng, cửu sái”, áp dụng để chế biến: a. Hà thủ ô c. Hương phụ b. nhân sâm d. Thục địa Câu 7. Bách phụ, Hắc phụ là những vị thuốc được chế biến từ: a. Hương phụ (Cỏ cú) c. Chi từ b. Phụ thử d. Ô dầu Câu 8. Nung vị thuốc ở nhiệt độ cao rồi nhúng vào dịch phụ liệu, gọi là phương pháp: a. Hỏa phi c. Thủy phi b. Tẩm sao d. Tôi Câu 9. Các vị thuốc thường bào chế bằng phương pháp Chích (trích) mật: a. Hoàng kỳ c. Bạch truật b. Long nhân d. Cam thảo Câu 10. Kỹ thuật xông diêm sinh (Lưu huỳnh) dược liệu nhằm mục đích: a. Làm tăng tác dụng điều trị c.Làm dược liệu trắng đẹp, mềm nhuận b. Làm tăng tính dương của vị thuốc d. Phòng chống mốc, mọt Câu 11. Thang thuốc là những vị thuốc Nam (Cây cỏ, có nhiều lá và cành nhỏ) khi sắc thuốc ta nên: a. Sắc nhiều nước rồi cô lại b. Chỉ sắc một nước rối cô lại Câu 12. Thang thuốc là thuốc bổ, khi sắc ta nên: a. Đổ nhiều nước, dung lửa to, sắc nhanh b. Đổ ít nước, dung lửa nhỏ, sắc chậm c. Đổ nhiều nước, dung lửa nhỏ, sắc chậm d. Đổ ít nước, dung lửa to, sắc nhanh Câu 13. Thang thuốc là thuốc phát hãn (Thuốc Giải cảm), khi sắc ta nên: a. Đổ nhiều nước, dung lửa to, sắc nhanh b. Đổ ít nước, dung lửa nhỏ, sắc chậm c. Đổ nhiều nước, dung lửa nhỏ, sắc chậm d. Đổ ít nước, dung lửa to, sắc nhanh Câu 14. Dùng giấm làm phụ liệu trong chế biến với mục đích: a. Tăng cường hoạt huyết, khử ứ b. Dẫn thuốc lên trên ( làm thăng dương khí) c. Tăng cường hành khí, chỉ thống d. Tất cả đều đúng Câu 15. Dùng bột văn cáp, bột hoạt thạch, bột đất sét… để làm chất trung gian sao dược liệu để: a. Truyền nhiệt gián tiếp, tránh tiếp xúc trực tiếp gây cháy khét b. Tăng tác dụng kiện tỳ của vị thuốc c. Giảm chi phí chế biến d. a và c đúng Câu 16. “Nấu” và “Sắc” khác nhau ở chổ: a. Dụng cụ chế biến b. “Nấu” ta thu được vị thuốc,”Sắc” ta thu được dịch chiết của vị thuốc đó c. “Sắc” ta thu được vị thuốc, “Nấu” ta thu được dịch chiết của vị thuốc d. Tất cả đều sai Câu 17. Kỹ thuật “Chưng” và “Đồ” cùng chung mục đích chế biến là: a. Biến đổi tính chất dược liệu thông qua quá trình thủy phân b. Tăng cường khả năng bảo quản, hạn chế các tác dụng không mong muốn c. Làm mềm dược liệu, tiện cho việc bào thái d. Tất cả đều đúng Câu 18. Đặc điểm của phương pháp sao: chọn câu sai a. Cho dược liệu tiếp xúc gián tiếp với lửa b. Cần phân chia nhỏ dược liệu khi sao c. Làm cho dược liệu khô hơn, dễ bảo quản hơn d. Làm giữ nguyên công năng tính dược của vị thuốc Câu 19. Các dược liệu dung điều trị các chứng chảy máu (ho ra máu, rong kinh, băng huyết…), khi chế biến thường phải dung phương pháp: a. Sao vàng hạ thổ b. Sao đen hoặc sao tồn tính c. Sao tẩm với mật ong Câu 1. Chế biến thuốc YHCT nhằm mục đích: a. Thay đổi tính năng tác dụng của thuốc theo hướng có lợi b. Loại bớt tạp chất và những bộ phận không cần thiết c. Làm giảm độc tính hoặc tác dụng phụ của thuốc d. Thuận tiện cho việc bảo quản và bào chế các dạng thuốc khác e. Tất cả đều đúng Câu 2. Trong kỹ thuật bào chế thuốc YHCT, “Sao vàng hạ thổ” là để: a. Sử dụng ngay b. Tăng tác dụng bổ âm c. Cân bằng âm dương vị thuốc sau chế biến d. Tất cả đều đúng Câu 3. Thủy phi là phương pháp chế biến: a. Làm khan nước trong dược liệu b. Nghiền dược liệu trong nước để thu lấy bột mịn c. Nung và nghiền dược liệu để thu lấy bột mịn d. Chứng cất để thu lấy phần bột mịn thăng hoa Câu 4. Thuốc tễ là dạng bào chế YHCT: a. Điều chế bằng cách nấu dược liệu thành cao đặc rồi chia thành từng khối 100g b. Điều chế bằng cách phối hợp bột dược liệu với hồ tinh bột và chia viên c. Điều chế bằng cách phối hợp mật ong đã luyện với bột dược liệu và chia viên d. Tất cả sai Câu 5. Thông thường chế biến để giảm độc tính của Bán hạ, bằng cách: a. Ngâm nước vo gạo rồi rán (chiên) với dầu mè b. Ngâm nước vo gạo và chưng với nước đậu đen c. Ngâm với nước vo gạo, tẩm với nước ép gừng tươi, sa nhan, rồi đồ mềm d. Ngâm với nước vôi, nước phèn chua, tẩm và đồ với nước ép gừng tươi, đồ mềm Câu 6. Kỹ thuật “Cửu chưng, cửu sái”, áp dụng để chế biến: a. Hà thủ ô c. Hương phụ b. nhân sâm d. Thục địa Câu 7. Bách phụ, Hắc phụ là những vị thuốc được chế biến từ: a. Hương phụ (Cỏ cú) c. Chi từ b. Phụ thử d. Ô dầu Câu 8. Nung vị thuốc ở nhiệt độ cao rồi nhúng vào dịch phụ liệu, gọi là phương pháp: a. Hỏa phi c. Thủy phi b. Tẩm sao d. Tôi Câu 9. Các vị thuốc thường bào chế bằng phương pháp Chích (trích) mật: a. Hoàng kỳ c. Bạch truật b. Long nhân d. Cam thảo Câu 10. Kỹ thuật xông diêm sinh (Lưu huỳnh) dược liệu nhằm mục đích: a. Làm tăng tác dụng điều trị c.Làm dược liệu trắng đẹp, mềm nhuận b. Làm tăng tính dương của vị thuốc d. Phòng chống mốc, mọt Câu 11. Thang thuốc là những vị thuốc Nam (Cây cỏ, có nhiều lá và cành nhỏ) khi sắc thuốc ta nên: a. Sắc nhiều nước rồi cô lại b. Chỉ sắc một nước rối cô lại Câu 12. Thang thuốc là thuốc bổ, khi sắc ta nên: a. Đổ nhiều nước, dung lửa to, sắc nhanh b. Đổ ít nước, dung lửa nhỏ, sắc chậm c. Đổ nhiều nước, dung lửa nhỏ, sắc chậm d. Đổ ít nước, dung lửa to, sắc nhanh Câu 13. Thang thuốc là thuốc phát hãn (Thuốc Giải cảm), khi sắc ta nên: a. Đổ nhiều nước, dung lửa to, sắc nhanh b. Đổ ít nước, dung lửa nhỏ, sắc chậm c. Đổ nhiều nước, dung lửa nhỏ, sắc chậm d. Đổ ít nước, dung lửa to, sắc nhanh Câu 14. Dùng giấm làm phụ liệu trong chế biến với mục đích: a. Tăng cường hoạt huyết, khử ứ b. Dẫn thuốc lên trên ( làm thăng dương khí) c. Tăng cường hành khí, chỉ thống d. Tất cả đều đúng Câu 15. Dùng bột văn cáp, bột hoạt thạch, bột đất sét… để làm chất trung gian sao dược liệu để: a. Truyền nhiệt gián tiếp, tránh tiếp xúc trực tiếp gây cháy khét b. Tăng tác dụng kiện tỳ của vị thuốc c. Giảm chi phí chế biến d. a và c đúng Câu 16. “Nấu” và “Sắc” khác nhau ở chổ: a. Dụng cụ chế biến b. “Nấu” ta thu được vị thuốc,”Sắc” ta thu được dịch chiết của vị thuốc đó c. “Sắc” ta thu được vị thuốc, “Nấu” ta thu được dịch chiết của vị thuốc d. Tất cả đều sai Câu 17. Kỹ thuật “Chưng” và “Đồ” cùng chung mục đích chế biến là: a. Biến đổi tính chất dược liệu thông qua quá trình thủy phân b. Tăng cường khả năng bảo quản, hạn chế các tác dụng không mong muốn c. Làm mềm dược liệu, tiện cho việc bào thái d. Tất cả đều đúng Câu 18. Đặc điểm của phương pháp sao: chọn câu sai a. Cho dược liệu tiếp xúc gián tiếp với lửa b. Cần phân chia nhỏ dược liệu khi sao c. Làm cho dược liệu khô hơn, dễ bảo quản hơn d. Làm giữ nguyên công năng tính dược của vị thuốc Câu 19. Các dược liệu dung điều trị các chứng chảy máu (ho ra máu, rong kinh, băng huyết…), khi chế biến thường phải dung phương pháp: a. Sao vàng hạ thổ b. Sao đen hoặc sao tồn tính c. Sao tẩm với mật ong Câu 1. Chế biến thuốc YHCT nhằm mục đích: a. Thay đổi tính năng tác dụng của thuốc theo hướng có lợi b. Loại bớt tạp chất và những bộ phận không cần thiết c. Làm giảm độc tính hoặc tác dụng phụ của thuốc d. Thuận tiện cho việc bảo quản và bào chế các dạng thuốc khác e. Tất cả đều đúng Câu 2. Trong kỹ thuật bào chế thuốc YHCT, “Sao vàng hạ thổ” là để: a. Sử dụng ngay b. Tăng tác dụng bổ âm c. Cân bằng âm dương vị thuốc sau chế biến d. Tất cả đều đúng Câu 3. Thủy phi là phương pháp chế biến: a. Làm khan nước trong dược liệu b. Nghiền dược liệu trong nước để thu lấy bột mịn c. Nung và nghiền dược liệu để thu lấy bột mịn d. Chứng cất để thu lấy phần bột mịn thăng hoa Câu 4. Thuốc tễ là dạng bào chế YHCT: a. Điều chế bằng cách nấu dược liệu thành cao đặc rồi chia thành từng khối 100g b. Điều chế bằng cách phối hợp bột dược liệu với hồ tinh bột và chia viên c. Điều chế bằng cách phối hợp mật ong đã luyện với bột dược liệu và chia viên d. Tất cả sai Câu 5. Thông thường chế biến để giảm độc tính của Bán hạ, bằng cách: a. Ngâm nước vo gạo rồi rán (chiên) với dầu mè b. Ngâm nước vo gạo và chưng với nước đậu đen c. Ngâm với nước vo gạo, tẩm với nước ép gừng tươi, sa nhan, rồi đồ mềm d. Ngâm với nước vôi, nước phèn chua, tẩm và đồ với nước ép gừng tươi, đồ mềm Câu 6. Kỹ thuật “Cửu chưng, cửu sái”, áp dụng để chế biến: a. Hà thủ ô c. Hương phụ b. nhân sâm d. Thục địa Câu 7. Bách phụ, Hắc phụ là những vị thuốc được chế biến từ: a. Hương phụ (Cỏ cú) c. Chi từ b. Phụ thử d. Ô dầu Câu 8. Nung vị thuốc ở nhiệt độ cao rồi nhúng vào dịch phụ liệu, gọi là phương pháp: a. Hỏa phi c. Thủy phi b. Tẩm sao d. Tôi Câu 9. Các vị thuốc thường bào chế bằng phương pháp Chích (trích) mật: a. Hoàng kỳ c. Bạch truật b. Long nhân d. Cam thảo Câu 10. Kỹ thuật xông diêm sinh (Lưu huỳnh) dược liệu nhằm mục đích: a. Làm tăng tác dụng điều trị c.Làm dược liệu trắng đẹp, mềm nhuận b. Làm tăng tính dương của vị thuốc d. Phòng chống mốc, mọt Câu 11. Thang thuốc là những vị thuốc Nam (Cây cỏ, có nhiều lá và cành nhỏ) khi sắc thuốc ta nên: a. Sắc nhiều nước rồi cô lại b. Chỉ sắc một nước rối cô lại Câu 12. Thang thuốc là thuốc bổ, khi sắc ta nên: a. Đổ nhiều nước, dung lửa to, sắc nhanh b. Đổ ít nước, dung lửa nhỏ, sắc chậm c. Đổ nhiều nước, dung lửa nhỏ, sắc chậm d. Đổ ít nước, dung lửa to, sắc nhanh Câu 13. Thang thuốc là thuốc phát hãn (Thuốc Giải cảm), khi sắc ta nên: a. Đổ nhiều nước, dung lửa to, sắc nhanh b. Đổ ít nước, dung lửa nhỏ, sắc chậm c. Đổ nhiều nước, dung lửa nhỏ, sắc chậm d. Đổ ít nước, dung lửa to, sắc nhanh Câu 14. Dùng giấm làm phụ liệu trong chế biến với mục đích: a. Tăng cường hoạt huyết, khử ứ b. Dẫn thuốc lên trên ( làm thăng dương khí) c. Tăng cường hành khí, chỉ thống d. Tất cả đều đúng Câu 15. Dùng bột văn cáp, bột hoạt thạch, bột đất sét… để làm chất trung gian sao dược liệu để: a. Truyền nhiệt gián tiếp, tránh tiếp xúc trực tiếp gây cháy khét b. Tăng tác dụng kiện tỳ của vị thuốc c. Giảm chi phí chế biến d. a và c đúng Câu 16. “Nấu” và “Sắc” khác nhau ở chổ: a. Dụng cụ chế biến b. “Nấu” ta thu được vị thuốc,”Sắc” ta thu được dịch chiết của vị thuốc đó c. “Sắc” ta thu được vị thuốc, “Nấu” ta thu được dịch chiết của vị thuốc d. Tất cả đều sai Câu 17. Kỹ thuật “Chưng” và “Đồ” cùng chung mục đích chế biến là: a. Biến đổi tính chất dược liệu thông qua quá trình thủy phân b. Tăng cường khả năng bảo quản, hạn chế các tác dụng không mong muốn c. Làm mềm dược liệu, tiện cho việc bào thái d. Tất cả đều đúng Câu 18. Đặc điểm của phương pháp sao: chọn câu sai a. Cho dược liệu tiếp xúc gián tiếp với lửa b. Cần phân chia nhỏ dược liệu khi sao c. Làm cho dược liệu khô hơn, dễ bảo quản hơn d. Làm giữ nguyên công năng tính dược của vị thuốc Câu 19. Các dược liệu dung điều trị các chứng chảy máu (ho ra máu, rong kinh, băng huyết…), khi chế biến thường phải dung phương pháp: a. Sao vàng hạ thổ b. Sao đen hoặc sao tồn tính c. Sao tẩm với mật ong
Trang 1Chế Biến Thuốc YHCT
Câu 1 Chế biến thuốc YHCT nhằm mục đích:
a Thay đổi tính năng tác dụng của thuốc theo hướng có lợi
b Loại bớt tạp chất và những bộ phận không cần thiết
c Làm giảm độc tính hoặc tác dụng phụ của thuốc
d Thuận tiện cho việc bảo quản và bào chế các dạng thuốc khác
Câu 3 Thủy phi là phương pháp chế biến:
a Làm khan nước trong dược liệu
b Nghiền dược liệu trong nước để thu lấy bột mịn
c Nung và nghiền dược liệu để thu lấy bột mịn
d Chứng cất để thu lấy phần bột mịn thăng hoa
Câu 4 Thuốc tễ là dạng bào chế YHCT:
a Điều chế bằng cách nấu dược liệu thành cao đặc rồi chia thành từng khối 100g
b Điều chế bằng cách phối hợp bột dược liệu với hồ tinh bột và chia viên
c Điều chế bằng cách phối hợp mật ong đã luyện với bột dược liệu và chia viên
d Tất cả sai
Câu 5 Thông thường chế biến để giảm độc tính của Bán hạ, bằng cách:
a Ngâm nước vo gạo rồi rán (chiên) với dầu mè
b Ngâm nước vo gạo và chưng với nước đậu đen
c Ngâm với nước vo gạo, tẩm với nước ép gừng tươi, sa nhan, rồi đồ mềm
d Ngâm với nước vôi, nước phèn chua, tẩm và đồ với nước ép gừng tươi, đồ mềm
Câu 6 Kỹ thuật “Cửu chưng, cửu sái”, áp dụng để chế biến:
Trang 2a Hà thủ ô c Hương phụ
b nhân sâm d Thục địa
Câu 7 Bách phụ, Hắc phụ là những vị thuốc được chế biến từ:
a Hương phụ (Cỏ cú) c Chi từ
Câu 8 Nung vị thuốc ở nhiệt độ cao rồi nhúng vào dịch phụ liệu, gọi là phương pháp:
Câu 9 Các vị thuốc thường bào chế bằng phương pháp Chích (trích) mật:
a Hoàng kỳ c Bạch truật
b Long nhân d Cam thảo
Câu 10 Kỹ thuật xông diêm sinh (Lưu huỳnh) dược liệu nhằm mục đích:
a Làm tăng tác dụng điều trị c.Làm dược liệu trắng đẹp, mềm nhuận
b Làm tăng tính dương của vị thuốc d Phòng chống mốc, mọt
Câu 11 Thang thuốc là những vị thuốc Nam (Cây cỏ, có nhiều lá và cành nhỏ) khi sắc
thuốc ta nên:
a Sắc nhiều nước rồi cô lại b Chỉ sắc một nước rối cô lại
Câu 12 Thang thuốc là thuốc bổ, khi sắc ta nên:
a Đổ nhiều nước, dung lửa to, sắc nhanh
b Đổ ít nước, dung lửa nhỏ, sắc chậm
c Đổ nhiều nước, dung lửa nhỏ, sắc chậm
d Đổ ít nước, dung lửa to, sắc nhanh
Câu 13 Thang thuốc là thuốc phát hãn (Thuốc Giải cảm), khi sắc ta nên:
a Đổ nhiều nước, dung lửa to, sắc nhanh
b Đổ ít nước, dung lửa nhỏ, sắc chậm
c Đổ nhiều nước, dung lửa nhỏ, sắc chậm
d Đổ ít nước, dung lửa to, sắc nhanh
Câu 14 Dùng giấm làm phụ liệu trong chế biến với mục đích:
a Tăng cường hoạt huyết, khử ứ
Trang 3b Dẫn thuốc lên trên ( làm thăng dương khí)
c Tăng cường hành khí, chỉ thống
d Tất cả đều đúng
Câu 15 Dùng bột văn cáp, bột hoạt thạch, bột đất sét… để làm chất trung gian sao dược
liệu để:
a Truyền nhiệt gián tiếp, tránh tiếp xúc trực tiếp gây cháy khét
b Tăng tác dụng kiện tỳ của vị thuốc
c Giảm chi phí chế biến
d a và c đúng
Câu 16 “Nấu” và “Sắc” khác nhau ở chổ:
a Dụng cụ chế biến
b “Nấu” ta thu được vị thuốc,”Sắc” ta thu được dịch chiết của vị thuốc đó
c “Sắc” ta thu được vị thuốc, “Nấu” ta thu được dịch chiết của vị thuốc
d Tất cả đều sai
Câu 17 Kỹ thuật “Chưng” và “Đồ” cùng chung mục đích chế biến là:
a Biến đổi tính chất dược liệu thông qua quá trình thủy phân
b Tăng cường khả năng bảo quản, hạn chế các tác dụng không mong muốn
c Làm mềm dược liệu, tiện cho việc bào thái
d Tất cả đều đúng
Câu 18 Đặc điểm của phương pháp sao: chọn câu sai
a Cho dược liệu tiếp xúc gián tiếp với lửa
b Cần phân chia nhỏ dược liệu khi sao
c Làm cho dược liệu khô hơn, dễ bảo quản hơn
d Làm giữ nguyên công năng tính dược của vị thuốc
Câu 19 Các dược liệu dung điều trị các chứng chảy máu (ho ra máu, rong kinh, băng
huyết…), khi chế biến thường phải dung phương pháp:
a Sao vàng hạ thổ
b Sao đen hoặc sao tồn tính
c Sao tẩm với mật ong
Trang 4d Dùng tươi hoặc không chế biến gì cà
Câu 20 Sao cách hoạt thạch, cách văn cáp sử dụng cho các dược liệu
a Có tinh dầu
b Khô, cứng, bề mặt lồi lõm
c Dẽo, có chất keo, nhựa, dầu
d Có cấu trúc mỏng manh, dễ bị phân hủy
Câu 21 Với mục đích làm giảm tính hàn, tăng tính ẩm, dẫn thuốc lên trên và ra ngoài,
người ta thường tẩm sao dược dược với:
b Gừng d Nước đâu đen hoặc nước cam thảo
Câu 22 Dùng dịch ép gừng tươi làm phụ liệu chế biến nhằm tác dụng:
a Làm ẩm, tăng tính dương vị thuốc
b Tăng tác dụng chỉ ho, hóa đờm, giảm tính ngứa hoặc kích thích cổ họng
c Làm sạch và giảm mùi hôi tanh của vị thuốc (xương động vật)
d Tất cả đều đúng
Câu 23 Dùng giấm làm phụ liệu trong chế biến với mục đích:
a Tăng cường tác dụng bổ khí kiện tỳ của vị thuốc
b Dẫn thuốc vào kinh can, đởm
c Làm giòn, khử mùi hôi tanh của động vật
d Tất cả đều đúng
Câu 24 Phương pháp nung có các kỹ thuật sau: chọn câu sai
a Nung trực tiếp c.Nung kín
b Nung gián tiếp d Nung hở
Câu 25 Thăng hoa là phương pháp nung nào sao đây:
a Nung kín c Nung gián tiếp
b Nung hở d Nung trực tiếp
Câu 26 Thủy phi là phương pháp chế biến:
a Làm khan nước trong dược liệu
b Nghiền dược liệu trong nước để thu lấy bột mịn
Trang 5c Nung và nghiền dược liệu để thu lấy bột mịn
d Chưng cất để thu lấy phần bột mịn thăng hoa
Câu 27 Nung vị thuốc ở nhiệt độ cao rồi nhúng vào dịch phụ liệu, gọi là phương pháp
Câu 28 Hiên nay các phụ liệu dung trong chế biến thuốc YHCT:
a Giấm, nước muối, rượu, nước ép gừng tươi, đồng tiện, mật ong
b Giấm, nước muối, rượu, nước sắc sa nhập, gừng tươi, mật ong
c Giấm, nước vo gạo, cám gạo, nước ép gừng tươi, đồng tiện, mật ong
d Tất cả đều đúng
Câu 29 “Sao” là kiểu bào chế:
a Ít được sử dụng
b Cần lửa to trong một thời gian ngắn
c Nếu có tẩm, đường mật… còn được gọi là “trích”
d Là phương pháp phối hợp cả lửa và nước (thủy hỏa hợp chế)
e Để làm tăng tính hàn của vị thuốc
Câu 30 Dùng đồng tiện (Nước tiểu trẻ em) để tẩm sao dược liệu nhằm:
a Tạo tâm lý cầu kỳ huyền bí với bệnh nhân
b Dẫn thuốc vào kinh thận
c Tăng tác dụng lợi niệu của thuốc
d Tăng tác dụng hoạt huyết tiêu ứ
Câu 31 Trong bào chế dược liệu, “Sao” là: chọn câu sai
a Kiểu bào chế thường dung nhất
b Có nhiều kiểu sao: sao vàng, sao vàng hạ thổ, sao đen tồn tính…
c Là phương pháp dung lửa hay còn gọi là hỏa chế
d Cần sử dụng lửa to trong thời gian ngắn
e Nếu có tẩm mật, đường, thì gọi là “trích”
Câu 32 Tôi là phương pháp chế biến:
a Giã dược liệu bằng chày, cối thành bột mịn
Trang 6b Nung ở nhiệt độ cao, tán thành bột mịn
c Nung ở nhiệt độ cao rồi nhúng vào dịch phụ liệu
d Tẩm dịch phụ liệu rồi nung ở nhiệt độ cao
Câu 33 Các dược liệu bào chế bằng phương pháp trích:
a Hoàng kỳ c Bạch truật
b Hương phụ d b va c đúng
Câu 34 Nung vị thuốc ờ nhiệt độ cao rồi nhúng vào dịch phụ liệu gọi là phương pháp:
Câu 35 Muốn thuốc tăng nhập về kinh thận, có thể tẩm thuốc với muối ăn (vị mặn) hoặc
là:
a Sao vàng c Sao vàng hạ thổ
b Sao đen d Tẩm với mật
Câu 36 Trong YHCT, “Siêu đất” là dụng cụ để:
a Sao thuốc c Sắc thuốc
b Chưng thuốc d Nấu thuốc
Bào Chế Thuốc Phiến
Câu 1 Nhiệt độ và độ ẩm tăng cao sẽ gây ra hiện tượng nào cho dược liệu và thuốc
phiến: chọn câu sai
a Bay hơi tinh dầu
Trang 7a Hô hấp của dược liệu và thuốc phiến tăng
b Nhiệt độ của môi trường giảm
c Vi sinh vật ngừng phát triển
d Nấm mốc bị tiêu diệt
Câu 3
Bào Chế Thuốc Thang
Câu 1 Nhược điểm của thuốc thang (Chọn câu sai):
a Khó uống do mùi vị
b Mất nhiều thời gian để sắc thuốc
c Chuyên chở cồng kềnh
d Ít người biết đến dạng thuốc này
Câu 2 Thang thuốc là thuốc phát hãn (thuốc giải cảm), khi sắc ta nên:
a Đổ nhiều nước, dung lửa to, sắc nhanh
b Đổ ít nước, dung lửa nhỏ, sắc chậm
c Đổ nhiều nước, dung lửa nhỏ, sắc chậm
d Đổ ít nước, dung lửa to, sắc nhanh
Câu 3 Thang thuốc là thuốc bổ, khi sắc ta nên:
a Đổ nhiều nước, dung lửa to, sắc nhanh
b Đổ ít nước, dung lửa nhỏ, sắc chậm
c Đổ nhiều nước, dung lửa nhỏ, sắc chậm
d Đổ ít nước, dung lửa to, sắc nhanh
Câu 4
Bao Chế Thuốc Tễ (Hoàn Mềm)
Câu 1 Nhiệt độ thích hợp để luyện mật thành châu là:
Trang 8a 114oC c 120oC
Câu 2
Bào Chế Thuốc Hoàn (Thuốc Viên Tròn)
Câu 1 Ưu điểm của thuốc viên (Chọn câu sai):
a Hấp thu nhanh qua đường uống
b Điều chế đơn giản
c Che giấu mùi vị
d Ít bị biến chất
Câu 2
Bào Chế Rượu Thuốc
Câu 1 Bảo quản rượu thuốc bằng cách sau: (chọn câu sai)
a Để nơi mát c Đóng nút kín
b Để nơi sáng d Dùng chai có màu
Câu 2
Bào Chế Cao Thuốc
Câu 1 Loại cao thuốc có thể chất là khối đặc quánh, không chảy, sờ không dính tay, hàm
lượng nước 10-15%, được gọi là:
Câu 2 Khi cô cao thuốc phải tuân theo nguyên tắc sau:
a Thời gian cô càng ngắn càng tốt
b Lượng dịch chiết càng nhiều càng tốt
Trang 9c Nhiệt độ cô càng cao càng tốt
d Nồng độ dược liệu khi cô càng thấp càng tốt
Câu 3 Nấu cao động vật (xương hồ, yếm rùa, gạc hươu nai…)
a Nếu cần cao lỏng phải gia thêm nhiều chất điều mùi, hoặc phối hợp nhiều thảo mộc (đương quy, xuyên khung)
b Chỉ nấu cao đặc (cao dẽo) mới bảo quản được cao
c Giai đoạn cô cao, quyết định chất lượng cao thành phần
Kỹ Thuật Bảo Quản Và Phơi Sấy Thuốc Cổ Truyền
Câu 1 Có mấy tác nhân cơ bản làm hỏng dược liệu và thuốc phiến:
Câu 2 Khi độ ẩm của dược liệu tăng lên sẽ gây ra hiên tượng:
a Hô hấp của dược liệu và thuốc phiến tăng
b Nhiệt độ của môi trường giảm
c Vi sinh vật ngừng phát triển
d Nấm mốc bị tiêu diệt
Câu 3 Nhiệt độ và độ ẩm tăng cao sẽ gây ra hiện tượng nào cho dược liệu và thuốc
phiến: chọn câu sai
Trang 10a Bay hơi tinh dẩu
b Hô hấp nhiều và bốc nóng
c Ngăn chặn phản ứng oxy hóa
d Phát triển vi sinh vật và nấm mốc
Trang 11NỘI DUNG ĐỀ THI 1
Câu 1 Đặc điểm của phương pháp sao: (Chọn câu sai)
a Cho dược liệu tiếp xúc gián tiếp với lửa
b Cần phân chia nhỏ dược liệu khi sao
c Làm cho dược liệu khô hơn, dễ bảo quản hơn
d Làm giữ nguên công năng tính dược của vị thuốc
Câu 2 Trong kỹ thuật chế biến thuốc YHCT, “Sao vàng hạ thổ” là để:
a Sử dụng ngay
b Cân bằng âm dương vị thuốc sau chế biến
c Tăng tác dụng bổ âm
d Tất cả đều đúng
Câu 3 Các dược liệu dung để điều trị các chứng chảy máu (ho ra máu, rong kinh, băng
huyết,…), khi chế biến thường phải dung phương pháp:
a Sao vàng hạ thổ
b Sao đen hoặc sao tồn tính
c Sao tẩm với mật ong
d Dùng tươi hoặc không chế biến gì cả
Câu 4 Sao cách hoạt thạch, cách văn cáp được sử dụng cho các dược liệu:
a Có tinh dầu
b Khô, cứng, bề mặt lồi lõm
c Dẽo, có chất keo, nhựa dầu
d Có cấu trúc mỏng manh, dễ bị phân hủy
Câu 5 Với mục đích làm giảm tính hàn, tăng tính ấm, dẫn thuốc lên trên và ra ngoài,
người ta thường tẩm sao dược dược với:
Trang 12Câu 6 Dùng dịch ép gừng tươi làm phụ liệu chế biến nhằm tác dụng:
a Làm ẩm, tăng tính dương vị thuốc
b Tăng tác dụng chỉ ho, hóa đờm, giảm tính ngứa hoặc kích thích cổ họng
c Làm sạch và giảm mùi hôi tanh của vị thuốc (xương động vật)
d Tất cả đều đúng
Câu 7 Dùng giấm làm phụ liệu trong chế biến với mục đích:
a Tăng cường tác dụng bổ khí kiện tỳ của vị thuốc
b Dẫn thuốc vào kinh can, đờm
c Làm giòn, khử mùi hôi tanh của xương động vật
câu 10 Thủy phi là phương pháp chế biến:
a Làm khan nước trong dược liệu
b Nghiền dược liệu trong nước để thu lấy bột mịn
c Nung và nghiền dược liệu để thu lấy bột mịn
d Chưng cất để thu lấy phần bột mịn thăng hoa
Câu 11 Kỹ thuật “Cửu chung, cửu sái”, áp dụng để chế biến:
a Hà thủ ô
b Hương phụ
c Nhân sâm
Trang 13d Ít người biết đến dạng thuốc này
Câu 13 Thang thuốc là thuốc phát hãn (thuốc giải cảm), khi sắc ta nên:
a Đổ nhiều nước, dung lửa to, sắc nhanh
b Đổ ít nước, dùng lửa nhỏ, sắc chậm
c Đổ nhiều nước, dùng lửa nhỏ, sắc chậm
d Đổ ít nước, dùng lửa to, sắc nhanh
Câu 14 Nhiệt độ thích hợp để luyện mật thành châu là:
a 114oC
b 117oC
c 120oC
d 122oC
Câu 15 Ưu điểm của thuốc viên: (chọn câu sai)
a Hấp thu nhanh qua đường uống
b Điều chế đơn giản
c Che giấu mùi vị
d Ít bị biến chất
Câu 16 Loại cao thuốc có thể chất là khối đặc quánh, không chảy, sờ không dính tay,
hàm lượng nước 10-15%, được gọi là:
a Cao lỏng
b Cao mềm
c Cao đặc
d Cao khô
Câu 17 Khi cô cao thuốc phải tuân theo nguyên tắc sau:
a Thời gian cô càng ngắn càng tốt
Trang 14b Lượng dịch chiết càng nhiều càng tốt
c Nhiệt độ cô càng cao càng tốt
d Nồng độ dược liệu khi cô càng thấp càng tốt
Câu 18 Bảo quản rượu thuốc bằng các cách sau: (chọn câu sai)
a Để nơi mát
b Để nơi sáng
c Đóng nút kín
d Dùng chai có màu
Câu 19 Nhiệt độ và độ ẩm tăng cao sẽ gây ra hiện tượng nào cho dược liệu và thuốc
phiến: (chọn câu sai)
a Bay hơi tinh dẩu
b Hô hấp nhiều và bốc nóng
c Ngăn chặn phản ứng oxy hóa
d Phát triển vi sinh vật và nấm mốc
Câu 20 Khi độ ẩm và dược liệu tăng lên sẽ gây ra hiện tượng:
a Hô hấp của dược liệu và thuốc phiến tăng
b Nhiệt độ của môi trường giảm
c Vi sinh vật ngừng phát triển
d Nấm mốc bị tiêu diệt
Câu 21 Đặc điểm của nhóm thuốc tân lương giải biểu:
a Có vị cay, tính mát, phần lớn quy về kinh phế
b Tác dụng chữa cảm phong nhiệt: sốt cao, đau đầu, ho khan, khan giọng, viêm họng
c Làm mọc các nốt ban chẩn (sởi, thủy đậu)
Trang 15Câu 23 Những vị nào có tác dụng chữa cảm phong nhiệt:
Câu 25 Thuốc có tác dụng thanh nhiệt giải độc gồm các vị:
a Kim ngân hoa, bồ công anh
b Thảo quyết minh, nhân trần
c Sinh địa, thục địa
d Rễ tranh, rễ nhàu
Câu 26 Nhóm thuốc có tác dụng chữa choáng váng, đau đầu, vã mồ hôi, mất nước và
điện giải Thường gặp trong môi trường làm việc ngoài trời nắng hay trong môi trường nóng bức như lò nung…
a Thanh nhiệt giải thử
b Thanh nhiệt giải độc
c Thanh nhiệt lương huyết
d Thanh nhiệt táo thấp
Câu 27 Hoàng liên, nhân trần, hoàng cầm thuộc nhóm thuốc nào:
a Thanh nhiệt giáng hỏa
b Thanh nhiệt lương huyết
c Thanh nhiệt giải độc
d Thanh nhiệt táo thấp
Câu 28 Thuốc trừ hàn có đặc điểm:
a Chữa các chứng tỳ vị hư hàn, chữa chứng thoát dương, trụy mạch
Trang 16b Gồm các vị: phụ tử, gừng khô, nhục quế, đại hồi
d Có tính nóng ấm
d Tất cả đều đúng
Câu 29 Thuốc có tác dụng đối lập với Phụ tử, Can khương là:
Câu 30 Đặc điểm của nhóm thuốc hồi dương cứu nghịch:
a Vị thuốc có tính đại nhiệt
b Dùng chữa các trường hợp rét run, tay chân lạnh, tay chân co quắp, đau lưng, đi cầu phân lỏng, mạch muốn tuyệt
Câu 32 Bộ phận của cây đại hoàng dùng để làm thuốc thông đại tiện:
a Thân rễ c Quả phơi khô
Câu 33 Thuốc thông đại tiện gồm: chọn câu sai
a Thảo quyết minh c Đại hoàng
Câu 34 Nhóm thuốc bình can tức phong có đặc điểm sau:
a Có tác dụng trấn kinh tiềm dương
b Chữa các chứng nhức đầu, chóng mặt, hoa mắt, hay gặp ở các bệnh cao huyết áp, suy nhược thần kinh, rối loạn tiền mãn kinh
c Chữa co giật do sốt cao, sản giật, động kinh
d Tất cả đều đúng
Câu 35 Những vị thuốc nào thuộc nhóm thuốc bình can tức phong: chọn câu sai
Trang 17a Câu đằng, thiên ma c Toàn kết, ngô công
b Mộc thông, tỳ giải d Bạch cương tàm, mẫu lệ
Câu 36 Liên nhục, khiếm nhục là thuốc:
a Cầm tiêu chảy c Chữa ăn không tiêu
b Cầm mồ hôi
Câu 37 Nên dùng những dược liệu thuộc nhóm thuốc nào sau đây để chữa những trường
hợp bệnh nhân có ho nhiều đờm, đờm vàng đặc, hôi, khó khạc ra; người bệnh miệng họng khô, rêu lưỡi vàng, mạch hoạt sác:
a Ôn phế chỉ khái c Thanh hóa nhiệt đàm
b Ôn hóa hàn đàm d Thanh phế chỉ khái
Câu 38 Tang bạch bì, tiền hồ được xếp vào nhóm thuốc nào sau đây:
a Ôn khí chỉ khái c Ôn hóa hàn đàm
b Thanh phế chỉ khái d Thanh hóa nhiệt đàm
Câu 39 Thường là các loại khoáng vật có tỉ trọng nặng, có tính an thần mạnh, dùng chữa
các trường hợp như tim bị loạn nhịp, mất ngủ, cuồng phiền, được xếp vào nhóm thuốc nào sau đây:
a Trọng trấn an thần c Bình can tức phong
b Dưỡng tâm an thần d Bình suyễn
Câu 40 Thuốc hành khí được sử dụng trong trường hợp:
a Làm cho khí huyết lưu thông, khoan khoái lồng ngực, giải uất, giảm đau, kích thích tiêu hóa
b Cơ thể suy nhược, bệnh mới hết, người già yếu
c Đau bụng, đau mạn sườn, thống kinh
d Bị sang chấn, viêm nhiễm, dễ chảy máu
Câu 41 Vị thuốc bổ dương có đặc điểm: chọn câu sai
a Chữa các chứng: liệt dương, di tinh hoạt tinh, đau lưng, mỏi gối, tiểu tiện nhiều lần
b Các vị thuốc gồm: Đỗ trọng, ba kích, cẩu tích, tục đoạn
c Phần lớn có vị ngọt, tính nê trệ, khó tiêu nên khi dùng cân gia thêm thuốc hành khí
d Có tính ôn nhiệt nên dùng cho những người âm hư sinh nội nhiệt, tân dịch hao tổn