1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

TĂNG CƯỜNG TÁC ĐỘNG CỦA CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

33 251 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 416,13 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT DỰ ÁN “TĂNG CƯỜNG TÁC ĐỘNG CỦA CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG” Tên quan chủ quản: Ủy ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng A - THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ DỰ ÁN Tên dự án: Tăng cường tác động cải cách hành Thành phố Đà Nẵng Mã ngành dự án 1: Tên quan LHQ trợ giúp: Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) Cơ quan chủ quản: Ủy ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng Địa liên lạc: Số 42 Bạch Đằng, thành phố Đà Nẵng Số điện thoại: 0511 3821293 Fax: 0511 3825321 Đơn vị đề xuất dự án: Ủy ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng Chủ dự án: Sở Nội vụ Thành phố Đà Nẵng Địa liên lạc: Số 132 Yên Bái, thành phố Đà Nẵng Số điện thoại: 0511 3561344 Fax: 0511 3829900 Thời gian thực dự án: năm 2012-2016 Địa điểm thực dự án: Thành phố Đà Nẵng tỉnh thực dự án (tỉnh Bắc Giang, tỉnh Hà Tĩnh, thành phố Cần Thơ tỉnh/thành phố khác) Tổng vốn dự kiến dự án: 1,320,000 USD, 9.1 9.2 Tổng vốn ODA không hoàn lại: 1,200,000 USD a Vốn cam kết: quy đổi 600,000 USD a.1 Vốn thường xuyên: quy đổi 600,000 USD b Vốn vận động thêm: quy đổi 600,000 USD Vốn đối ứng: 2,520,000,000 VNĐ tương đương 120,000 USD bao gồm tiền mặt để trang trải chi phí Ban quản lý dự án vật văn phòng, trang thiết bị chi phí hành 10 Hình thức cung cấp ODA a) ODA không hoàn lại  b) ODA vay ưu đãi c) ODA vay hỗn hợp Mã ngành kinh tế quốc dân dự án, phân theo Danh mục Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam 2007 (Ban hành kèm theo Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23 tháng 01 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ) 1|Page B - ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT DỰ ÁN “Tăng cường tác động cải cách hành Thành phố Đà Nẵng” I Bối cảnh cần thiết dự án Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam giai đoạn 2011-2020 xác định mục tiêu tổng quát “Phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại; trị - xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương, đồng thuận; đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên rõ rệt…” Ba đột phá chiến lược nêu Chiến lược phát triển KTXH gồm: (1) Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trọng tâm tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng cải cách hành chính; (2) Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ; (3) Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, với số công trình đại, tập trung vào hệ thống giao thông hạ tầng đô thị lớn Do tầm quan trọng chiến lược đó, ngày 8/11/2011, Chính phủ ban hành Chương trình tổng thể Cải cách hành nhà nước (CT CCHC) giai đoạn 2011-2020 Nghị 30c/NQ-CP CT CCHC giai đoạn 2011-2020 xác định trọng tâm CCHC giai đoạn 10 năm tới “cải cách thể chế; xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, trọng cải cách sách tiền lương nhằm tạo động lực thực để cán bộ, công chức, viên chức thực thi công vụ có chất lượng hiệu cao; nâng cao chất lượng dịch vụ hành chất lượng dịch vụ công” i) Việc thực CT CCHC giai đoạn trước (2001-2010) rút học là: ii) CCHC mục đích tự thân mà phải phương tiện, giải pháp quan trọng tạo tiền đề, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội (KTXH) địa phương CCHC phải đóng vai trò thiết yếu việc tạo lập hoàn thiện hành lang pháp lý, môi trường thể chế pháp quy, cắt giảm đơn giản hóa thủ tục hành v.v… tạo tiền đề định cho việc thực mục tiêu phát triển KTXH địa phương; iii) Chìa khóa thành công CCHC địa phương phải xuất phát từ nhu cầu địa phương (“địa phương hóa mục tiêu CCHC”) sở tính chủ động tâm trị địa phương Địa phương hiểu rõ hết nhu cầu người dân tổ chức dịch vụ hành công dịch vụ công, cấp sở; iv) CCHC thành công thực quy trình khép kín quan hành nhà nước tách biệt với người dân, doanh nghiệp xã hội Sự tham gia tổ chức công dân với vai trò người thụ hưởng dịch vụ để theo dõi, giám sát đánh giá chất lượng tác động CCHC nhân tố quan trọng làm nên thành công CCHC cấp địa phương Văn kiện thông qua Đại hội Đảng CSVN lần thứ XI 2|Page Đây học quan trọng có tính phổ biến chung cần xem xét thiết kế chương trình, dự án hỗ trợ nỗ lực cải cách cấp trung ương địa phương Xuất phát từ học bổ ích nêu vào thẩm quyền phân cấp Nghị định 131 quản lý ODA, Thành phố Đà Nẵng chủ động làm việc với UNDP để xúc tiến việc hợp tác thực ưu tiên CCHC họ xác định Trong trình thiết kế dự án, thành phố Đà Nẵng thể rõ (i) tâm, cam kết trị quan tâm lãnh đạo; (ii) cởi mở tiếp nhận viện trợ; (iii) sẵn sàng tham gia đóng góp cho việc hoạch định sách cấp tăng cường hiệu ứng lan tỏa Thành phố Đà Nẵng có điều kiện tự nhiên, trình độ phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu, bối cảnh lợi so sánh CCHC đặc thù Một mạnh quan trọng Thành phố Đà Nẵng tính chủ động, tâm cao có định hướng rõ rệt nhằm không ngừng cải thiện khuôn khổ thể chế, tạo lập môi trường đầu tư sản xuất kinh doanh ngày thân thiện thuận lợi cho người dân, nhà đầu tư doanh nghiệp, cung cấp dịch vụ hành công dịch vụ công ngày tốt cho nhân dân Điều thể rõ nét qua số lực canh tranh cấp tỉnh - PCI số phản ánh cảm nhận trải nhiệm người dân - PAPI Bảng Một số thông tin Thành phố Đà Nẵng Chỉ tiêu Diện tích Dân số đó: Nam Nữ Tỷ lệ nghèo đói năm 2011 Xếp hạng số phát triển người năm 2008 Các ngành kinh tế Số lượng đơn vị hành cấp huyện Đơn vị Trị số km2 125,553 Nghìn người 926.02 % 48.68 % 51.32 % tổng số hộ 3.05 Thương mại, Du lịch, Khách sạn, nhà hàng, Vận tải, thông tin truyền thông, Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, Công nghiệp, Xây dựng, Khai thác chế biến thủy hải sản Về PCI, Đà Nẵng giữ vị trí “quán quân” liên tục ba năm liền (từ 2008 đến 2010), ba tỉnh lại đạt tiến lớn qua hai năm gần đây, Hà Tĩnh, nhảy 10 bậc (từ vị trí thứ 47 năm 2009 lên vị trí 37 năm 2010), tương tự Cần Thơ (tương ứng từ 21 lên 13) Bắc Giang (tương ứng từ 37 lên 32) Về PAPI, Đà Nẵng chiếm vị trí thứ Số liệu Tổng cục Thống kê năm 2010 Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2012 địa phương Báo cáo UNDP năm 2011 3|Page Số lượng Bộ phận Một cửa/Một cửa liên thông 83 cửa/67 cửa liên thông Số công chức làm Bộ phận Một cửa/Một cửa liên thông 293 Số Cán Công chức 10 2,802 Số cán nhân viên Sở Nội vụ 11 Ước tính mức tăng GDP 2011 12 GDP 2010 GDP đầu người 2010 13 Cân đối thu chi ngân sách 2010 14: 70 % 13 tỷ đồng 28,901.98 USD 2,016 tỷ đồng +Tổng thu NSNN địa bàn; 17,756.90 +Tổng chi ngân sách địa phương 15,520.10 Điểm xếp hạng PCI 2010 69.77 (hạng 1/63) Điểm xếp hạng PAPI 2010 Những vấn đề lớn CCHC mà Thành phố Đà Nẵng phải đối mặt phù hợp với lĩnh vực trọng tâm CT CCHC giai đoạn 2011-2020 mà Chính phủ ban hành 15 Trong đó, Dự án hỗ trợ Thành phố Đà Nẵng ba lĩnh vực nhằm tập trung vào hoạt động có giá trị gia tăng Cụ thể là: Vấn đề thứ chất lượng, hiệu hoạt động đội ngũ công chức, viên chức thấp, chưa đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi đặt quan hành nhà nước, đặc biệt việc đáp ứng dịch vụ hành công quan, tổ chức công dân dịch vụ công thiết yếu cho người dân Tình hình bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân cần thảo luận Dự án hỗ trợ: Thống kê Sở Nội vụ Thống kê Sở Nội vụ 10 Thống kê Sở Nội vụ 11 Thống kê Sở Nội vụ 12 Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2012 Đà Nẵng 13 Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2012 Đà Nẵng 14 Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2012 Đà Nẵng 15 Xem Nghị 30c /NQ-CP Chính phủ ngày tháng 11 năm 2011 ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011 – 2020 4|Page (i) Thiếu động lực làm việc lương thấp, chế tuyển dụng, bồi dưỡng, đánh giá hiệu suất công tác, đãi ngộ, khen thưởng, đề bạt, sử dụng… chưa dựa vị trí việc làm, tiêu chuẩn chức danh, nghiệp vụ, đặc biệt nguyên tắc cạnh tranh thực tài mà chủ yếu dựa vào cấp, chứng chỉ, thâm niên công tác, chí mối quan hệ xã hội… Những yếu tố gắn liền với hiệu suất công tác công chức, viên chức (ii) Tính chuyên nghiệp thấp, thiếu kiến thức chuyên sâu, thiếu kinh nghiệm kỹ nghề nghiệp cần thiết Thực trạng chủ yếu bắt nguồn từ bất hợp lý yếu có tính hệ thống tồn lâu năm hệ thống đào tạo, bồi dưỡng người công chức trước trình họ bố trí tuyển dụng vào làm việc vị trí hệ thống hành nhà nước cấp địa phương Việc đào tạo, bồi dưỡng không thực xuất phát từ yêu cầu vị trí việc làm, chương trình, giáo trình, tài liệu, học liệu không phù hợp với yêu cầu công việc Do vậy, chất lượng đầu thấp, thời gian bồi dưỡng số cấp, chứng tăng cao không tạo gia tăng tương xứng kiến thức, kỹ kinh nghiệm làm việc công chức, viên chức (iii) Thiếu hệ thống quản lý công chức, viên chức công vụ tập trung tích hợp đặc biệt phần mềm ứng dụng để thu thập, xử lý, lưu trữ chia thông tin công chức viên chức công vụ cách liên thông, nhanh chóng, dễ dàng, thân thiện hiệu Đây không đơn vấn đề khó khăn tài chính, tức phía “cung” Quan trọng không từ phía “cầu”: nói “cầu” chưa tạo chưa tạo thói quen sử dụng công cụ đại cho công chức, viên chức, bất cập tính chuyên nghiệp nói trên, nhận thức không đầy đủ vai trò công nghệ thông tin (IT) quản lý… Những vấn đề phải xử lý: a) Hệ thống quản lý cán bộ, công chức, viên chức đại; b) Hệ thống số theo dõi, đánh giá trực tuyến mức độ hài lòng tổ chức, công dân công chức, viên chức việc cung cấp dịch vụ công hoạt động quan nhà nước 16; c) Thẻ công chức điện tử (e-ID card); d) hệ thống e-learning Vấn đề thứ hai chất lượng cung ứng dịch vụ công theo chế cửa, cửa liên thông có nhiều cải tiến năm qua chưa hoàn thiện Quy trình, thủ tục hành số lĩnh vực (đầu tư, đất đai, xây dựng) phức tạp, gây phiền hà, tốn cho người dân, doanh nghiệp tổ chức Vì vậy, cần thiết phải có công cụ đo lường chất lượng cung ứng dịch vụ ghi nhận phản hồi khách quan, độc lập từ phía người dân, doanh nghiệp Từ đó, cung cấp thông tin cho quan nhà nước việc không ngừng cải thiện chất lượng dịch vụ công theo yêu cầu cộng đồng xã hội Vấn đề thứ ba bất bình đẳng giới Vấn đề xuyên suốt liên quan đến tất hai vấn đề nêu Cụ thể (i) bất bình đẳng giới hệ thống quyền cấp (ii) bất bình 16 Bắc Giang đặt yêu cầu công chức làm việc phận cửa 5|Page đẳng giới việc tiếp cận dịch vụ hành người dân Trong khía cạnh thứ đề cập có giải pháp rõ ràng đồng Chiến lược 2011-2020 17 Chương trình mục tiêu 2011-2015 18 bình đẳng giới quốc gia Thành phố Đà Nẵng khía cạnh thứ hai bỏ ngỏ đòi hỏi phải có nỗ lực lớn Thành phố Đà Nẵng, đặc biệt ngành nội vụ khắc phục Trong hai vấn đề nêu giải cụ thể hợp phần vấn đề giới lồng ghép vào toàn trình giải vấn đề mà không tiến hành hoạt động riêng rẽ để giải  Các học hợp tác quốc tế cấp địa phương Cho tới nay, Thành phố Đà Nẵng chưa có hợp tác trực tiếp đáng kể với nhà tài trợ cải cách hành chínhtrừ số việc cụ thể tiến hành với hỗ trợ kỹ thuật UNDP Việt Nam Một số học rút qua dự án tài trợ khác 19 quản trị địa phương nói chung CCHC nói riêng địa phương khác có giá trị tham khảo cho dự án Đó là: (i) Địa phương hóa mục tiêu CCHC 20 CCHC phải xuất phát từ đòi hỏi người dân doanh nghiệp địa phương (nghĩa phải tạo sức ép cải cách từ quan công quyền), phục vụ cho phát triển địa phương phải chịu giám sát đối tượng thụ hưởng CCHC thành công tiến hành cách tách rời, biệt lập “tháp ngà” quan công quyền (ii) Sự cam kết lãnh đạo địa phương, sẵn sàng đổi lực thực người tham gia thực dự án tiền đề thành công dự án Nơi gặp khó khăn, không hội đủ điều kiện khó thành công (iii) Ưu tiên, có trọng tâm, trọng điểm Làm tất có nghĩa không làm tốt Phải xác định ưu tiên trình tự hợp lý (iv) Giá trị gia tăng tính bền vững Dự án tạo nhiều giá trị gia tăng trì kết lâu dài ngược lại (v) Tính thời điểm sáng kiến cải cách địa phương Quá muộn so với chủ trương chung cuả Trung ương ý nghĩa, sớm xác suất thành công không cao 21 (vi) Năng lực quản lý Ban quản lý dự án có ảnh hưởng lớn tới tiến độ kết thực dự án 22 Sự thành thạo kỹ nghiệp vụ quản lý, chuyên 17 Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 2351/QĐ-TTg ngày 24/12/2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành tháng năm 2011 19 Ví dụ: Dự án SLGP UNDP với tỉnh gồm Bắc Cạn, Vinh Phúc, Quảng Nam Trà Vinh; Dự án hỗ trơ CCHC Cao Bằng SDC, dự án Danida tỉnh gồm Lai Châu, Điện Biên, Lào Cai, Đắc Nông, Đắc Lắc v.v… 20 Trường hợp Dự án SDC Cao Bằng 21 TP HCM thí điểm hệ thống quản lý dựa hoạt động (PMS) thi tuyển công chức lãnh đạo, quản lý số ngạch bậc từ đầu năm 2000 không đạt kết mong đợi Một phần nguyên nhân chưa có chế chung 22 Xem Báo cáo đánh giá kết thúc Dự án SLGP tháng 11 năm 2010, trang 83, tiếng Việt 18 6|Page môn tài chính, khâu lập kế hoạch (đặc biệt lập điều khoản tham chiếu), lập báo cáo, thường giai đoạn khởi động năm thứ nhất, ảnh hưởng lớn đến tiến độ chất lượng thực dự án Những học cân nhắc thiết kế Dự án Thành phố Đà Nẵng lưu ý suốt trình thực Dự án  Những đối tượng thụ hưởng Dự án a Các đối tượng thụ hưởng trực tiếp: • UBND Thành phố Đà Nẵng Sở Nội vụ Thành phố Đà Nẵng; • Cán bộ, công chức sở/ngành, quận/huyện xã/phường chọn làm thí điểm, thử nghiệm áp dụng sản phẩm Dự án; b Các đối tượng thụ hưởng gián tiếp II • Người dân, doanh nghiệp, tổ chức địa bàn thành phố thụ hưởng dịch vụ hành công thời gian dự án hoạt động; • Các quan hành nhà nước, người dân, doanh nghiệp, tổ chức thuộc địa phương khác tham gia hoạt động chia sẻ kinh nghiệm Dự án; • Các Vụ/đơn vị hữu quan Bộ Nội vụ quan trung ương khác có liên quan đến hoạt động dự án; • Các sở đào tạo, bồi dưỡng Trung ương (Ví dụ Học viện Chính trị-Hành Quốc gia Phân viện, Trường trị Thành phố Đà Nẵng) chọn cung cấp dịch vụ bồi dưỡng cho Dự án; • Các đơn vị cá nhân tư vấn nước Dự án chọn cung cấp dịch vụ chuyên môn kỹ thuật theo yêu cầu Dự án Cơ sở đề xuất tổ chức LHQ tài trợ Các vấn đề cần giải Dự án nêu hoàn toàn phù hợp với sách định hướng ưu tiên nhà tài trợ UNDP nhà tài trợ khác năm tới Cụ thể cải cách hành công Việt Nam cấp trung ương địa phương nhà tài trợ coi ưu tiên hỗ trợ suốt thập niên 1990 2000 hai thập niên đầu kỷ 21 Trong Chương trình Một Liên hợp quốc cho giai đoạn 2012-2016, tổ chức Liên hợp quốc Việt Nam đặt kết đầu 3.3.2 “Các hệ thống hành công cấp quốc gia số tỉnh chọn có hệ thống quản lý nguồn nhân lực tăng cường, cách tiếp cận hướng đối tượng phục vụ có chế giải trình trách nhiệm công khai minh bạch tăng cường” UNDP nhà tài trợ kỳ vọng cao Thành phố Đà Nẵng (i) tâm trị cam kết cao lãnh đạo; (ii) cởi mở ý tưởng đổi mới; (iii) sẵn sàng đón nhận 7|Page chia sẻ kết học kinh nghiệm thu để đóng góp cho trình hoạch định sách cấp trung ương tạo hiệu ứng lan tỏa sang địa phương khác Ngoài ra, mặt hiệu viện trợ, UNDP nhà tài trợ không ngừng hỗ trợ Việt Nam nỗ lực tối đa hóa việc hài hòa quy định quản lý viện trợ với quy định pháp luật Việt Nam III Mục tiêu số dự kiến dự án (về số xem Phụ lục 1: Khung kết Nguồn lực (Đà Nẵng)) Dự án “Tăng cường tác động CCHC Thành phố Đà Nẵng” với dự án tương tự Bắc Giang, Cần Thơ Hà Tĩnh dự án với Bộ Nội vụ đề xuất với mục tiêu chung nhằm hỗ trợ địa phương việc thực sáng kiến CCHC chia sẻ kết để địa phương khác học tập Các nội dung dự án xác định dựa lĩnh vực ưu tiên Nghị 30c/NQ-CP ngày 8/11/2011 ban hành Chương trình tổng thể CCHC 20112020, cụ thể cải cách nguồn nhân lực nâng cao chất lượng dịch vụ công Hai nội dung coi khâu đột phá giúp Việt Nam đạt mục tiêu Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2020 Dự án “Tăng cường tác động CCHC Thành phố Đà Nẵng” cần thực đồng thời, phối hợp chặt chẽ với dự án Bắc Giang, Cần Thơ Hà Tĩnh, với điều phối hỗ trợ Dự án “Hỗ trợ triển khai dự án CCHC Bắc Giang, Cần Thơ, Đà Nẵng Hà Tĩnh” Bộ Nội vụ (Xem Phụ lục 2: Khung kết nguồn lực chung dự án) Để góp phần giải vấn đề nêu trên, Dự án tiến hành số nhóm hoạt động trình bày Phụ lục Khung kết nguồn lực (Đà Nẵng) nhằm góp phần đạt mục tiêu dài hạn ngắn hạn đây: Mục tiêu dài hạn: “Tăng cường tác động cải cách hành Thành phố Đà Nẵng” Các mục tiêu ngắn hạn – hợp phần (HP) Mục tiêu 1: Chất lượng hiệu hoạt động đội ngũ công chức, viên chức Thành phố Đà Nẵng cải thiện cách (HP 1) Mục tiêu 2: Chất lượng cung cấp dịch vụ hành công cho người dân tổ chức cấp địa phương qua chế cửa, cửa liên thông cải thiện (HP 2) IV Các kết chủ yếu theo hợp phần dự kiến phân bổ nguồn lực dự án Kết dự kiến Ngân sách dự kiến (USD) Hợp phần 1: Chất lượng hiệu hoạt động đội ngũ công chức, viên chức địa phương cải thiện cách Kết 1.1: Quy trình tuyển dụng công chức, viên chức theo nguyên tắc cạnh tranh thực tài hoàn thiện áp dụng 8|Page 150,000 Kết 1.2: Cơ chế trả lương thưởng theo kết công tác xây dựng, thí điểm hoàn chỉnh 150,000 Kết 1.3: Chương trình bồi dưỡng kiến thức kỹ bắt buộc theo vị trí việc làm hình thức tín xây dựng áp dụng 350,000 Kết 1.4: Hệ thống quản lý công chức, viên chức đại hóa theo hướng trực tuyến 350,000 Hợp phần 2: Chất lượng cung cấp dịch vụ hành công cho người dân tổ chức qua chế cửa, cửa liên thông cải thiện Kết quả: Thiết lập số công cụ đánh giá mức độ hài lòng công dân, tổ chức dịch vụ công Tổng cộng V 200,000 1,200,000 Cơ chế tài dự án Đối với vốn ODA Vốn ODA: 1,200,000 USD Đối với vốn đối ứng Tổng vốn đối ứng: 2,520,000,000 VNĐ, tương đương 120,000 USD từ nguồn ngân sách hành nghiệp thành phố Đà Nẵng, bao gồm tiền mặt để trang trải chi phí Ban quản lý dự án vật văn phòng, trang thiết bị chi phí hành (Xem Phụ lục – Đóng góp Chính phủ Việt Nam) Cơ chế quản lý tài chính: Thực theo quy định Quy chế chung quản lý chương trình, dự án hợp tác Việt Nam – Liên hợp quốc (HPPMG) thực theo Thông tư số 225/TT-BTC ngày 31/21/2010 Bộ Tài quy định chế độ quản lý tài nhà nước viện trợ không hoàn lại nước thuộc nguồn thu ngân sách nhà nước VI Tổ chức quản lý thực dự án Cấu trúc dự án: Ban quản lý dự án thành phố Đà Nẵng (BQLDA): gồm Giám đốc, Quản đốc (Điều phối viên), Kế toán, Trợ lý hành số chuyên gia/cán phụ trách hợp phần Giám đốc Dự án chịu trách nhiệm toàn diện trước Ủy ban nhân dân thành phố, Chính phủ Việt Nam nhà tài trợ toàn hoạt động Dự án, bao gồm i) sử dụng hợp lý, hiệu nguồn lực dự án; ii) chất lượng kết đầu ra; iii) triển khai kịp thời hoạt động thống nhất; iv) điều phối hoạt động dự án, phối hợp với bên liên quan trình thực dự án Giám đốc dự án chịu trách nhiệm kết hoạt động chuyên môn tuân thủ quy định nhà tài trợ Chính phủ quản lý tài Dự án (cả phần vốn viện trợ vốn đối ứng) - chi tiết xem Quy chế chung quản lý chương trình, dự án hợp tác Việt Nam - Liên Hợp Quốc (HPPMG) 9|Page Sơ đồ tổ chức máy dự án Các đối tượng hưởng lợi dự án UBND thành phố Đà Nẵng Giám đốc dự án Quản đốc dự án UNDP Đảm bảo chất lượng dự án Tư vấn thực dự án (chuyên gia tư vấn ngắn hạn theo vụ việc) Các cán hỗ trợ (Cán hợp phần, kế toán, trợ lý hành chính) Hỗ trợ quản lý thực Dự án: 2.1 Hỗ trợ quản lý dự án: Trong khuôn khổ dự án “Tăng cường lực quan Chính phủ Việt Nam nhằm đẩy mạnh nâng cao hiệu lực, hiệu cải cách hành chính” UNDP tài trợ, Bộ Nội vụ hỗ trợ UNDP việc hướng dẫn Thành phố Đà Nẵng quản lý dự án với nội dung cụ thể sau: a) Hỗ trợ UNDP tập huấn cho nhân viên BQLDA quản lý dự án theo quy định Quy chế chung quản lý chương trình, dự án hợp tác Việt Nam – Liên Hợp Quốc (HPPMG) nhằm tăng cường kỹ lập kế hoạch, thực hiện, báo cáo, theo dõi, giám sát đánh giá Dự án b) Hỗ trợ BQLDA việc xây dựng số điều khoản tham chiếu, lập kế hoạch quý, năm, lập báo cáo quý, năm hoạt động c) Hỗ trợ BQLDA việc đảm bảo chất lượng hoạt động dự án 2.2 Tư vấn thực Dự án: 10 | P a g e thông công dân công chức, viên chức hoạt động quan nhà nước xây dựng thử nghiệm; Chỉ tiêu năm 2015: - Phần mềm đào tạo trực tuyến (elearning) xây dựng đựa vào áp dụng - Thẻ điện tử (e-card) cho cán bộ, công chức xây dựng áp dụng thử nghiệm giá trực tuyến mức độ hài lòng tổ chức, công dân công chức, viên chức hoạt động quan nhà nước Xây dựng thử nghiệm phần mềm đào tạo, bồi dưỡng trực tuyến cho công chức, viên chức (etraining) Thiết kế áp dụng thử hệ thống thẻ công chức, viên chức điện tử (e-ID card): Đầu 2: Chất lượng cung cấp dịch vụ hành công cho người dân tổ chức thành phố Đà Nẵng qua chế cửa, cửa liên thông cải thiện Chỉ số 2.1: Số lượng dịch vụ công đo lường chất lượng Chỉ số 2.2: Số lượng công dân, tổ chức khảo sát khách quan mức độ hài lòng dịch vụ công quyền Dữ liệu sở (2011) Chưa có phận chuyên trách, độc lập công cụ chuẩn để đo lường chất lượng dịch vụ công cung ứng cho người dân, doanh nghiệp Chỉ tiêu (2016) Chỉ tiêu 2.1 Dịch vụ hành công 10 nhóm Chỉ tiêu năm 2012: Các công cụ đánh giá mức độ hài lòng chất lượng dịch vụ công xây dựng cho 10 lĩnh vực thiết yếu Chỉ tiêu năm 2013: 02 lớp bồi dưỡng kỹ đánh giá tổ chức với sử hỗ trợ chuyên gia nước Thí điểm đánh giá mức độ hài lòng chất lượng dịch vụ công theo 02 phương pháp: trực tiếp trực tuyến 10 nhóm lĩnh vực 07 quận, huyện Chỉ tiêu năm 2014; Bộ số công cụ đánh giá mức độ hài lòng công dân, tổ chức dịch vụ công hoàn thiện chuyển giao cho thành phố Đà Nẵng Kết 2.4: Thiết lập số công cụ đánh giá mức độ hài lòng công dân, tổ chức dịch vụ công - Khảo sát yêu cầu thiết kế công cụ (phương pháp, tiêu chí) đo lường chất lượng dịch vụ công lĩnh vực thiết yếu người dân, doanh nghiệp dựa việc đánh giá kinh tế-xã hội tiếp cận tới dịch vụ mục đích thu hút đầy đủ đối tượng - Nâng cao lực chuyên môn cho công chức tham gia vào trình đánh giá mức độ hài lòng 19 | P a g e Sở Nội vụ Đà Nẵng Các sở, ban, ngành, UBND quận, huyện thuộc Đà Nẵng 200,000 lĩnh vực quận huyện đo lường, sử dụng công cụ Chỉ tiêu 2.2: Tăng cường tham gia bên liên quan vào khảo sát mức độ hài lòng khách hàng Nguồn thông tin kiểm chứng: Các báo cáo hàng năm Sở Nội vụ tình hình thực sáng kiến CCHC, đánh giá hàng năm đơn vị độc lập phương tiện truyền thông 20 | P a g e chất lượng dịch vụ công (bao gồm quan chuyên trách triển khai nhiệm vụ đánh giá công chức sở, ban, ngành, quận, huyện tham gia cộng tác, hỗ trợ) - Triển khai thí điểm phương pháp đánh giá chất lượng dịch vụ công (trực tiếp trực tuyến) - Hoàn chỉnh chuyển giao cho quan đánh giá độc lập thuộc thành phố Đà Nẵng Phụ lục 2: KHUNG KẾT QUẢ VÀ NGUỒN LỰC CHUNG Mục tiêu Kế hoạch Một Liên hợp quốc (3.3): Đến năm 2016, chất lượng hoạt động quan nhà nước trung ương địa phương cải thiện, thông qua việc tăng cường điều phối, trách nhiệm giải trình, tính minh bạch nỗ lực chống tham nhũng, làm giảm chênh lệch bảo đảm tiếp cận dịch vụ công cho nhóm dễ bị tổn thương thiệt thòi Các số đo lường: Chỉ số 1: Dữ liệu sở (2011): Chỉ tiêu (2016): Nguồn thông tin kiểm chứng: Tỷ lệ % công dân nói chất lượng dịch vụ xã hội công dịch vụ hành công cải thiện Sẽ xác định sở phát từ Chỉ số hoạt động hành công Quản lý cấp tỉnh Việt Nam Tỷ lệ phần trăm người dân hài lòng với chất lượng dịch vụ công cộng dịch vụ hành công gia tăng Chỉ số hoạt động hành công Quản lý cấp tỉnh Việt Nam Chỉ số 2: Dữ liệu sở (2010): Chỉ tiêu (2016): Nguồn thông tin kiểm chứng: Tỷ lệ % dân số nhóm nghèo tiếp cận với dịch vụ công (phân theo giới tính, dân tộc, thành thị/nông thôn, tỉnh) 54% (hộ gia đình nghèo hưởng lợi từ hỗ trợ, sách dự án - tỷ lệ hộ gia đình hưởng lợi) 59% ( hộ gia đình nghèo hưởng lợi từ hỗ trợ, sách dự án - tỷ lệ hộ gia đình hưởng lợi) VHLSS Chỉ số 3: Dữ liệu sở (2011): Chỉ tiêu (2016): Nguồn thông tin kiểm chứng: Tỷ lệ phần trăm công dân gặp phải hành vi tham nhũng sử dụng dịch vụ công 12 tháng qua 28% dịch vụ công Tỷ lệ phần trăm công dân báo cáo gặp phải vụ tham nhũng sử dụng dịch vụ công giảm Chỉ số hoạt động hành công Quản lý cấp tỉnh Việt Nam Mức độ điều khoản Công ước LHQ chống tham nhũng cụ thể hóa luật pháp quốc gia Các báo cáo Chính phủ trình kiểm điểm việc tuân thủ UNCAC Tăng mức độ tuân thủ với UNCAC luật lệ chống tham nhũng quốc gia danh mục tự đánh giá lần đầu theo chế kiểm điểm Hội nghị quốc gia thành viên UNCAC Nguồn thông tin kiểm chứng: Các báo cáo kiểm điểm danh mục tự đánh giá theo UNCAC, Thanh tra Chính phủ Chỉ số 4: Dữ liệu sở (2011): Chỉ tiêu (2016): Kết Kế hoạch Một Liên hợp quốc (3.3.2): Các quan hành công trung ương số tỉnh tăng cường hệ thống quản lý nhân sự, cách tiếp cận hướng tới khách hàng chế đảm bảo tính minh bạch trách nhiệm giải trình Chỉ số 3.3.2.2: Số lượng quan nhà nước áp dụng quy trình quản lý nhân minh bạch có trách nhiệm theo Luật Cán bộ, Công chức Dữ liệu sở (2011): Giai đoạn đầu thực Luật Cán bộ, Công chức Chỉ tiêu (2016): Các quan nhà nước trung ương áp dụng quy trình quản lý nhân minh bạch có trách nhiệm Nguồn thông tin kiểm chứng: Báo cáo thường niên Chính phủ tình hình thi hành luật 21 | P a g e Lĩnh vực kết chủ yếu có liên quan: Quản trị theo nguyên tắc dân chủ Chiến lược xây dựng quan hệ đối tác: Tên mã số dự án: “Tăng cường tác động Cải cách hành tỉnh Bắc Giang”, “Tăng cường tác động Cải cách hành thành phố Cần Thơ”, “Tăng cường tác động Cải cách hành thành phố Đà Nẵng”, “Tăng cường tác động Cải cách hành tỉnh Hà Tĩnh”, “Hỗ trợ triển khai dự án Cải cách hành Bắc Giang, Cần Thơ, Đà Nẵng Hà Tĩnh” Đầu dự kiến (bao gồm liệu sở tiêu cuối cùng) Chỉ tiêu cho năm Đầu 1: Chất lượng hiệu hoạt động đội ngũ công chức, viên chức địa phương cải thiện cách Chỉ số 1.1 Mức độ cải cách tuyển dụng công chức Chỉ số 1.2 Hệ thống công nghệ thông tin phục vụ trình tuyển dụng đưa vào hoạt động Chỉ số 1.3 Số lượng đơn vị thí điểm hệ thống đánh giá công chức, có sử dụng tiêu chi Mức độ áp dụng chế đánh giá công chức để trả lương/thưởng cho công chức thành phố Đà Nẵng 22 | P a g e Các hoạt động dự kiến Chịu trách nhiệm Đầu vào (USD) UBND TP Đà Nẵng Sở Nội vụ Đà Nẵng Các sở, ban, ngành, UBND quận, huyện thuộc Đà Nẵng Bộ Nội vụ 150,000 1A: Đà Nẵng Chỉ tiêu năm 2012: - Quy trình tuyển dụng công chức, viên chức theo nguyên tắc cạnh tranh thực tài hoàn thiện - Các phần mềm, sở liệu phục vụ trình tuyển dụng công chức hoàn thành Chỉ tiêu năm 2013: Áp dụng thí điểm quan, đơn vị thuộc thành phố Đà Nẵng; Chỉ tiêu năm 2014: Tổng kết, rút kinh nghiệm hoàn chỉnh quy trình, công cụ sở liệu để chuyển giao cho thành phố sử dụng Kết 1A1: Quy trình tuyển dụng công chức, viên chức theo nguyên tắc cạnh tranh thực tài hoàn thiện áp dụng - Hoàn chỉnh quy trình tuyển dụng công chức, viên chức dựa vị trí việc làm mô tả công việc; - Xây dựng hệ thống phần mềm sở liệu phục vụ trình thi tuyển; - Áp dụng thí điểm quy trình, phần mềm sở liệu, rút kinh nghiệm, hoàn chỉnh chuyển giao cho thành phố Chỉ tiêu năm 2012: Quy trình tiêu chí đánh giá kết làm việc công chức Kết 1A2: Cơ chế trả lương UBND TP Đà thưởng theo kết công tác xây Nẵng dựng, thí điểm hoàn chỉnh Sở Nội vụ Đà 150,000 Chỉ số 1.4 Số lượng tài liệu bồi dưỡng dành cho cán bộ, công chức, viên chức chuyên trách CCHC Số lượng khóa bồi dưỡng thí điểm Số lượng cán bộ, công chức, viên chức chuyên trách CCHC tập huấn Dữ liệu sở 1.1 (2011) Quy trình tuyển dụng, hành không dựa lực mà chủ yếu vào văn bằng, chứng chỉ; Việc thi tuyển cạnh tranh nhiều bất hợp lý nên chưa tuyển người thật có lực phù hợp với vị trí tuyển dụng Các sách lương thu nhập công chức chủ yếu dựa cấp thâm niên công tác Các chế độ hành khác khen thưởng chưa tạo động lực cho công chức Luật CBCC quy định việc đào tạo, bồi dưỡng theo vị trí việc làm chưa xác định ví trí việc làm Việc đào tạo, bồi dưỡng không dựa yêu cầu vị trí việc 23 | P a g e xây dựng; Chỉ tiêu năm 2013: Quy trình tiêu chí đánh giá kết làm việc công chức triển khai áp dụng thử số quan, đơn vị Phương thức trả thu nhập khen thưởng công chức vào thành tích thực thi công vụ xây dựng Chỉ tiêu năm 2014: Hoàn chỉnh chế, quy trình tiêu chí để trả thu nhập khen thưởng công chức để chuyển giao cho thành phố Đà Nẵng Chỉ tiêu năm 2013: Chương trình tài liệu bồi dưỡng kiến thức, kỹ làm việc theo vị trí chức danh chuyên ngành cho đối tượng công chức hình thức tín Chỉ tiêu năm 2014 - Triển khai thí điểm 20 lớp đào tạo, bồi dưỡng theo tín nêu Thí điểm 10 chuyên đề đào tạo, bồi dưỡng trực tuyến số chuyên đề nghiệp vụ quan trọng Hoàn thiện quy trình tiêu chí đánh giá kết làm việc công chức: Xây dựng chế (phương pháp, định mức, nguồn cách thức phân phối) trả thu nhập công chức theo kết hoàn thành nhiệm vụ Thí điểm chế trả thu nhập khen thưởng công chức theo kết hoàn thành nhiệm vụ đảm bảo tiếp cận tham gia cho nữ nam Kết 1A3: Chương trình bồi dưỡng kiến thức kỹ bắt buộc theo vị trí chức danh chuyên ngành hình thức tín xây dưng đưa vào áp dụng - Thống kê, mô tả yêu cầu tiêu chuẩn vị trí chức danh công chức theo chuyên ngành - Nghiên cứu xây dựng chương trình, tài liệu bồi dưỡng kiến thức, kỹ làm việc theo vị trí chức danh chuyên ngành dành cho đối tượng công chức (lãnh đạo cấp sở; lãnh đạo cấp phòng; chuyên viên cán sự) hình thức tín - Thí điểm phương thức đào tạo, bồi Nẵng Sở Tài Đà Nẵng Các sở, ban, ngành, UBND quận, huyện Bộ Nội vụ Bộ Tài UBND TP Đà Nẵng Sở Nội vụ Đà Nẵng Các sở, ban, ngành, UBND quận, huyện Bộ Nội vụ 350,000 làm nên chất lượng hiệu đào tạo, bồi dưỡng thấp, không đáp ứng yêu cầu công việc Cán làm CCHC chưa bồi dưỡng chuyên sâu Dữ liệu sở 1.2 (2011) Cơ sở liệu có địa phương đơn phục vụ việc thống kê, chưa có giải pháp kỹ thuật tích hợp (công nghệ thông tin) đáp ứng đầy đủ yêu cầu quản lý công chức nhanh chóng, thuận tiện, công khai chia rộng rãi Hiện chưa có phần mềm với dịch vụ trực tuyến hỗ trợ quản lý đào tạo công chức, viên chức Dữ liệu sở 1.3 (2011) Chưa có thời điểm bắt đầu dự án Dữ liệu sở 1.4 (2011) Chưa có thời điểm bắt đầu dự án Chỉ tiêu (2016) Đà Nẵng: Chỉ tiêu 1.1 Quy trình tuyển dụng công chức, viên chức theo nguyên tắc cạnh tranh thực tài dựa vị trí 24 | P a g e dưỡng trực tuyến số chuyên đề nghiệp vụ quan trọng (sẽ lựa chọn sau) Chỉ tiêu năm 2012: - Phần mềm quản lý công vụ, công chức trực tuyến xây dựng; - Cơ sở liệu (chia nam nữ) rà soát, bổ sung, cập nhật Chỉ tiêu năm 2013: - Triển khai áp dụng thí điểm phần mềm quản lý 100% quan hành cấp sở, ngành, quận, huyện thành phố Đà Nẵng để hoàn chỉnh chuyển giao cho thành phố - Hệ thống theo dõi, đánh giá trực tuyến kết làm việc công chức, viên chức xây dựng thử nghiệm Chỉ tiêu năm 2014: Hệ thống theo dõi, đánh giá trực tuyến mức độ hài lòng tổ chức, công dân công chức, viên chức hoạt động quan nhà nước xây dựng thử nghiệm; Chỉ tiêu năm 2015: - Phần mềm đào tạo trực tuyến (e-learning) xây dựng đựa vào áp dụng Kết 1A4: Hệ thống quản lý công chức, viên chức đại hóa theo hướng trực tuyến - Thiết kế phần mềm quản lý hệ thống công vụ, công chức: - Rà soát, cập nhật, củng cố sở liệu công chức, công vụ; - Vận hành thử quản lý trực tuyến hệ thống hồ sơ liệu công chức, viên chức; - Xây dựng thử nghiệm hệ thống theo dõi, đánh giá trực tuyến kết làm việc công chức, viên chức: - Hệ thống theo dõi, đánh giá trực tuyến mức độ hài lòng tổ chức, công dân công chức, viên chức hoạt động quan nhà nước - Xây dựng thử nghiệm phần mềm đào tạo, bồi dưỡng trực tuyến cho công chức, viên chức (e-training) - Thiết kế áp dụng thử hệ thống thẻ công chức, viên chức điện tử (e-ID card): UBND TP Đà Nẵng Sở Nội vụ Đà Nẵng Các sở, ban, ngành, UBND quận, huyện thuộc Đà Nẵng 350,000 việc làm mô tả công việc Chỉ tiêu 1.2 Các công cụ quản lý công chức, viên chức cải thiện bản: Phần mềm quản lý công chức, viên chức Cơ sở liệu Thẻ điện tử (e-card) cho cán bộ, công chức, viên chức Chỉ tiêu 1.3 Hệ thống đánh giá công chức tiêu chí phê duyệt áp dụng tất đơn vị Trả lương, thưởng cho cán bộ, công chức, viên chức dựa hệ thống đánh giá công chức xây dựng Chỉ tiêu 1.4 Đào tạo thí điểm hệ thống đánh giá công chức Chương trình tài liệu bồi dưỡng Hệ thống tín chỉ/mô đun đào tạo Phần mềm đào tạo trực tuyến (elearning) Bắc Giang, Cần Thơ, Hà Tĩnh: Chỉ tiêu 1.1 Cơ cấu công chức, viên chức theo vị trí việc làm Chỉ tiêu 1.2 25 | P a g e - Thẻ điện tử (e-card) cho cán bộ, công chức xây dựng áp dụng thử nghiệm 1B: Bắc Giang, Cần Thơ Hà Tĩnh Chỉ tiêu năm 2013: Cơ cấu công chức, viên chức đơn vị toàn tỉnh theo vị trí việc làm xác định Chỉ tiêu năm 2014: Cơ sở liệu quản lý cán bộ, công chức, viên chức xây dựng, thí điểm hoàn thiện Chỉ tiêu năm 2015: Hệ tiêu chí đánh giá chất lượng thực thi công vụ công chức xây dựng, áp dụng thử hoàn thiện Kết 1B1: Hệ thống quản lý cán bộ, công chức, viên chức trực tuyến xây dựng, thử nghiệm hoàn chỉnh để chuyển giao cho địa phương sử dụng - Khảo sát, đánh giá nhằm xây dựng cấu công chức, viên chức (nam nữ) đơn vị toàn tỉnh theo vị trí việc làm phù hợp với mục tiêu phát triển đặc thù địa phương; - Xây dựng sở liệu quản lý cán bộ, công chức, viên chức thí điểm áp dụng điều chỉnh (nếu cần) để chuyển giao cho địa phương sử dụng; - Xây dựng hệ tiêu chí để đánh giá chất lượng thực thi công vụ công chức địa bàn tỉnh Chủ trì: Sở Nội vụ tỉnh/thành phố Tham gia: Các Sở/ngành, quận, huyện, xã chọn Bộ Nội vụ 1,200,000 đó: Bắc Giang 500,000 Cần Thơ 250,000 Hà Tĩnh 450,000 Chỉ tiêu năm 2012: Nhu cầu bồi dưỡng theo hình thức tín xác định Chỉ tiêu năm 2013: Danh mục tài liệu bồi dưỡng nhạy cảm giới xây dựng hoàn chỉnh Chỉ tiêu năm 2014: - khóa bồi dưỡng (mỗi cấp Kết 1B2: Các điều kiện thiết yếu để nâng cao lực hoạt động đội ngũ công chức, viên chức tăng cường - Xác định nhu cầu bồi dưỡng cập nhật kiến thức, kỹ làm việc cho công chức, viên chức (lãnh đạo cấp sở; phòng; chuyên viên cán sự), nam nữ, hình thức tín - Xây dựng chương trình/danh mục Chủ trì: Sở Nội vụ tỉnh/thành phố Tham gia: Các Sở, ngành, quận, huyện, xã chọn 600,000 đó: Bắc Giang 250,000 Cần Thơ 200,000 Cơ sở liệu công chức, viên chức Phần mềm quản lý công chức, viên chức Chỉ tiêu 1.3 Báo cáo đánh giá nhu cầu đào tạo công chức, viên chức (nam nữ) theo hình thức tín Danh mục tài liệu đào tạo Chỉ tiêu 1.4 Báo cáo đánh giá nhu cầu đào tạo chuyên sâu cán bộ, công chức, viên chức chuyên trách CCHC Danh mục tài liệu tạo cho cán bộ, công chức, viên chức chuyên trách CCHC Nguồn thông tin kiểm chứng: Các báo cáo hàng năm Sở Nội vụ tình hình thực sáng kiến CCHC, đánh giá hàng năm đơn vị độc lập (chỉ có Đà Nẵng - xem phần dưới), phương tiện truyền thông Đầu 2: Chất lượng cung cấp dịch vụ hành công cho người dân tổ chức cấp địa phương qua chế 25 khóa) bồi dưỡng thí điểm tiến hành - 20 cán nguồn (nam nữ) bồi dưỡng - chuyên đề bồi dưỡng trực tuyến thí điểm - tài liệu bồi dưỡng nhạy cảm giới theo nhu cầu nêu trên; Thực bồi dưỡng thí điểm để kiểm định chất lượng tài liệu hoàn chỉnh (nếu cần) tạo nguồn cán bồi dưỡng cho địa phương lâu dài Thí điểm phương thức bồi dưỡng trực tuyến số chuyên đề Chỉ tiêu năm 2012: Nhu cầu bồi dưỡng chuyên sâu CBCC (nam nữ) làm công tác CCHC xác định; Chỉ tiêu năm 2013: Danh mục tài liệu bồi dưỡng chuyên sâu xây dựng sử dụng Chỉ tiêu năm 2014: lớp bồi dưỡng thí điểm tỉnh/thành phố Kết 1B3: Cán bộ, công chức, viên chức chuyên trách CCHC cập nhật tăng cường kiến thức, kỹ chuyên sâu 25 - Đánh giá nhu cầu bồi dưỡng chuyên sâu cán công chức (chia nam nữ) làm CCHC cấp - Xây dựng tài liệu bồi dưỡng kỹ thiết yếu CCHC lập kế hoạch, ngân sách, theo dõi, điều phối, báo cáo, chia sẻ kinh nghiệm… - Tiến hành lớp bồi dưỡng thí điểm ba cấp (tỉnh, huyện/ xã, cấp lớp) để kiểm định tài liệu chuẩn bị giáo viên nguồn cho lâu dài Chủ trì: Sở Nội vụ Hà Tĩnh, Cần Thơ Tham gia: Các Sở, ngành, quận, huyện, xã chọn Bộ Nội vụ 300,000 đó: Hà Tĩnh: 150,000 Cần Thơ: 150,000 Chỉ tiêu năm 2013: - Thực trạng tiếp nhận trả kết theo chế cửa sở, ban, ngành, quận, huyện Kết 2.1:Thực dịch vụ công trực tuyến mức độ số sở, ban, ngành thành phố, UBND quận, huyện - Thiết kế, áp dụng thử hoàn chỉnh Chủ trì: Sở Nội vụ Cần Thơ Tham gia: Sở, ngành, quận, Cần Thơ: 150,000 Hoạt động thực Hà Tĩnh Cần Thơ với phối hợp/hỗ trợ Vụ CCHC, Bộ Nội vụ 26 | P a g e cửa, cửa liên thông khảo sát cải thiện 26 - Phần mềm dịch vụ công trực tuyến thiết kế, áp dụng đơn vị lựa chọn Chỉ số 2.1 - Tập huấn, đào tạo sử dụng Mức độ áp dụng dịch vụ công chức phần mềm trực tuyến mức độ thành phố Cần Thơ Chỉ tiêu năm 2013: Chỉ số 2.2 - Phần mềm dùng chung Mức độ áp dụng phần mềm dùng thiết kế, áp dụng thử nghiệm chung tỉnh quy mô thích hợp với địa phương, hoàn chỉnh chuyển Chỉ số 2.3 giao cho địa phương sử dụng; Tập huấn sử dụng phần mềm hỗ - 120 người tập huấn thí trợ phận cửa/1 cửa liên điểm kỹ sử dụng phần thông mềm dùng chung Chỉ số 2.4 - phần mềm dịch vụ công mức độ huyện lựa số sở, ngành, UBND quận, chọn huyện; Tiến hành lớp bồi dưỡng, tập huấn kỹ sử dụng phần mềm dịch vụ công mức độ Kết 2.2: Phần mềm dùng chung hỗ trợ hoạt động Bộ phận cửa, cửa liên thông cấp huyện xã xây dựng, áp dụng thử nghiệm hoàn chỉnh để chuyển giao cho địa phương sử dụng - Thiết kế, áp dụng thử hoàn chỉnh phần mềm hỗ trợ hoạt động phận cửa, cửa liên thông cấp huyện cấp xã để cung cấp dịch vụ hành công trực tuyến số lĩnh vực khả thi cao - Tiến hành lớp tập huấn thí điểm (tỉnh, huyện xã; cấp lớp) kỹ sử dụng phần mềm dùng chung Chủ trì: Sở Nội vụ Tham gia: Sở, ngành, quận, huyện, xã chọn Số lượng dịch vụ công đo lường chất lượng Chỉ số 2.5 Số lượng công dân, tổ chức khảo sát khách quan mức độ hài lòng dịch vụ công quyền Chỉ tiêu năm 2013: Kết 2.3: Kiến thức, kỹ làm việc Sở Nội vụ Bắc Nhu cầu bồi dưỡng công chức đội ngũ cán bộ, công chức Bộ phận Giang, Hà Tĩnh cửa, cửa liên thông cấp Bộ Nội vụ Dữ liệu sở (2011) xác định 26 1,170,000 đó: Bắc Giang 250,000 Cần Thơ 400,000 Hà Tĩnh 370,000 330,000 đó: Bắc Giang Yêu cầu phần mềm dùng chung phải đáp ứng nội dung chủ yếu sau: (i) Thông tin quy trình giải thủ tục (thành phần hồ sơ, thời gian giải quyết, phí, lệ phí văn có liên quan đến chế sách ); (ii) Theo dõi quản lý trực tuyến kết giải thủ tục hành (tích hợp với phần mềm Sở nội vụ UBND tỉnh); (iii) Hệ thống theo dõi, đánh giá trực tuyến kết làm việc công chức, viên chức làm việc Bộ phận tiếp nhận trả kết mức độ hài lòng tổ chức, công dân công chức, viên chức làm việc Bộ phận 27 | P a g e Cơ chế cửa, cửa liên thông sau giai đoạn đầu thực cần tiếp tục cải thiện Chưa có phần mềm dùng chung hỗ trợ hoạt động phận cửa phần mềm hành chưa đảm bảo tính liên thông phận Cán bộ, công chức phận cửa, cửa liên thông chưa bồi dưỡng chuyên sâu Chưa có phận chuyên trách, độc lập công cụ chuẩn để đo lường chất lượng dịch vụ công cung ứng cho người dân, doanh nghiệp Chỉ tiêu (2016) Chỉ tiêu 2.1 Phần mềm dịch vụ công trực tuyến mức độ thiết kế thử nghiệm cho số dịch vụ lựa chọn sở UBND quận Ninh Kiều Chỉ tiêu 2.2 Phần mềm dùng chung xây dựng chuyển giao cho địa phương sử dụng Chỉ tiêu 2.3 Các nhân viên chủ chốt phận cửa/1 cửa liên thông đào tạo sử dụng phần mềm Chỉ tiêu 2.4 (Đà Nẵng) 28 | P a g e Chỉ tiêu năm 2014: tăng cường qua hoạt động bồi dưỡng - Danh mục tài liệu bồi dưỡng chuyên sâu - Xác định nhu cầu bồi dưỡng kiến xây dựng thức, kỹ làm việc cho cán bộ, - 240 người (nam nữ) công chức (cả nam nữ) Bộ phận bồi dưỡng thí điểm cửa, cửa liên thông cấp Chỉ tiêu năm 2015: (tỉnh, huyện, xã) - 1200 người bồi dưỡng - Xây dựng danh mục tài liệu bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, kỹ bao gồm nội dung việc nâng cao nhận thức để đảm bảo tiếp cận công dân - Thí điểm bồi dưỡng số khóa để hoàn chỉnh tài liệu tạo nguồn cán bồi dưỡng sau Chỉ tiêu năm 2012: Các công cụ đánh giá mức độ hài lòng chất lượng dịch vụ công xây dựng cho 10 lĩnh vực thiết yếu Chỉ tiêu năm 2013: 02 lớp bồi dưỡng kỹ đánh giá tổ chức với sử hỗ trợ chuyên gia nước Thí điểm đánh giá mức độ hài lòng chất lượng dịch vụ công theo 02 phương pháp: trực tiếp trực tuyến 10 nhóm lĩnh vực 07 quận, huyện Chỉ tiêu năm 2014; Bộ số công cụ đánh giá Kết 2.4: Thiết lập số công cụ đánh giá mức độ hài lòng công dân, tổ chức dịch vụ công - Khảo sát yêu cầu thiết kế công cụ (phương pháp, tiêu chí) đo lường chất lượng dịch vụ công lĩnh vực thiết yếu người dân, doanh nghiệp dựa việc đánh giá kinh tế-xã hội tiếp cận tới dịch vụ mục đích thu hút đầy đủ đối tượng - Nâng cao lực chuyên môn cho công chức tham gia vào trình đánh giá mức độ hài lòng chất lượng dịch vụ công (bao gồm quan chuyên trách triển khai nhiệm vụ đánh giá công chức sở, ban, ngành, quận, huyện tham gia cộng tác, hỗ trợ) 150,000 Hà Tĩnh 180,000 Sở Nội vụ Đà Nẵng Các sở, ban, ngành, UBND quận, huyện thuộc Đà Nẵng 200,000 Dịch vụ hành công 10 nhóm lĩnh vực quận huyện đo lường, sử dụng công cụ Chỉ tiêu 2.5 Tăng cường tham gia bên liên quan vào khảo sát mức độ hài lòng khách hàng Nguồn thông tin kiểm chứng: Các báo cáo hàng năm Sở Nội vụ tình hình thực sáng kiến CCHC, đánh giá hàng năm đơn vị độc lập (chỉ có Đà Nẵng - xem phần dưới), phương tiện truyền thông mức độ hài lòng công dân, tổ chức dịch vụ công hoàn thiện chuyển giao cho thành phố Đà Nẵng - Triển khai thí điểm phương pháp đánh giá chất lượng dịch vụ công (trực tiếp trực tuyến) - Hoàn chỉnh chuyển giao cho quan đánh giá độc lập thuộc thành phố Đà Nẵng Đầu 3: Hợp tác đối thoại sách tăng cường Kết học CCHC cấp địa phương chia sẻ với địa phương khác với quan trung ương có liên quan đến xây dựng sách Các số (2016): Chỉ số 3.1 Số lượng hoạt động chia sẻ kinh nghiệm nước quốc tế, tọa đàm sách Chỉ số 3.2 Số lượng tài liệu học trình thực Chỉ tiêu hàng năm: - 03 tọa đàm sách - 01 chuyến công tác nước tham dự hội thảo/tập huấn lĩnh vực có liên quan - 02 buổi chia sẻ kinh nghiệm nước - địa phương tham gia trao đổi Diễn đàn đối tác CCHC hàng năm - ấn phẩm, tài liệu, phim tài liệu, … kinh nghiệm học thực CCHC sản xuất lưu hành Kết 3.1: Đối thoại sách Trung ương địa phương địa phương tăng cường - Tổ chức tọa đàm sách có liên quan đến nội dung hoạt động địa phương cần có phối hợp/ tham gia bên liên quan trung ương địa phương - Mời chuyên gia nước có kinh nghiệm sang trao đổi nội dung hoạt động dự án - Tổ chức chuyến công tác cho dự án Hỗ trợ CCHC thuộc Bộ Nội vụ, Đà Nẵng, Cần Thơ, Bắc Giang Hà Tĩnh học hỏi kinh nghiệm quốc tế thông qua việc tham dự hội thảo khu vực/quốc tế 29 | P a g e Bộ Nội vụ, UBND tỉnh/thành phố Bắc Giang, Cần Thơ, Đà Nẵng Hà Tĩnh UNDP 500,000 sáng kiến CCHC địa phương Dữ liệu sở (2011): Các nỗ lực CCHC trung ương địa phương chưa thực cách đồng bộ, thiếu phối hợp, bổ sung cho Các Vụ hữu quan Bộ Nội vụ (Vụ CCVC, Vụ Chính quyền địa phương, Vụ Đào tạo-Bồi dưỡng, ) dự thảo văn hướng dẫn thực Luật CBCC; Có địa phương tham gia Diễn đàn đối tác CCHC hàng năm Tri thức kinh nghiệm CCHC địa phương chưa tập hợp, xử lý tài liệu hóa để chia sẻ rộng rãi, có hệ thống liên tục Chỉ tiêu (2016) Chỉ tiêu 3.1 Ít hội thảo/tọa đàm khu vực với tham gia địa phương thí điểm, Vụ hữu quan thuộc quan trung ương có liên quan đến xây dựng sách Sở Nội vụ xung quanh nơi tổ chức kiện để chia sẻ kinh nghiệm học (a) tuyển dụng công chức, viên chức sở cạnh tranh 30 | P a g e - kiện có liên quan Tổ chức Diễn đàn đối tác CCHC tập trung vào chia sẻ thảo luận kinh nghiệm bước đầu học rút từ thể nghiệm địa phương (Bắc Ninh, Bắc Giang, Cần Thơ, Đà Nẵng, Hà Tĩnh) Kết 3.2: Kinh nghiệm học rút từ thể nghiệm địa phương tài liệu hóa chia sẻ rộng rãi với quan trung ương địa phương khác - Phân tích, đánh giá kinh nghiệm địa phương tài liệu hóa - Tổ chức số hội thảo, diễn đàn để trình bày thảo luận báo cáo - Làm số phim thời ngắn để tuyên truyền cần thiết phù hợp Bộ Nội vụ, UBND tỉnh/thành phố Bắc Giang, Cần Thơ, Đà Nẵng Hà Tĩnh UNDP 250,000 thực tài theo vị trí việc làm; (b) đánh giá công chức, viên chức; (c) lương, (d) đào tạo trực tuyến theo hình thức tín Chỉ tiêu 3.2 Tăng cường tham gia tính chủ động địa phương diễn đàn đối tác CCHC hàng năm Một tài liệu kinh nghiệm thành công/câu chuyện thất bại thực CCHC địa phương Ít phim tài liệu giới thiệu kiện nói Nguồn thông tin kiểm chứng: Báo cáo Bộ Nội vụ thực dự án, báo cáo UNDP diễn đàn đối tác CCHC hàng năm 31 | P a g e Phụ lục 3: ĐÓNG GÓP CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM Tỷ giá USD = 21,000 VNĐ STT Nội dung Định mức tháng Năm 2012 (4 tháng) Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Tổng cộng 284,430,000 348,000,000 348,000,000 348,000,000 348,000,000 1,676,430,000 13,000,000 52,000,000 156,000,000 156,000,000 156,000,000 156,000,000 I Đóng góp vật Chi phí văn phòng 1.1 Văn phòng làm việc 1.1 Điện thoại, Internet, fax 3,000,000 12,000,000 36,000,000 36,000,000 36,000,000 36,000,000 1.2 Điện, nước 4,000,000 16,000,000 48,000,000 48,000,000 48,000,000 48,000,000 1.3 Xăng xe 4,000,000 16,000,000 48,000,000 48,000,000 48,000,000 48,000,000 1.4 Văn phòng phẩm (mực in, giấy,…) 5,000,000 20,000,000 60,000,000 60,000,000 60,000,000 60,000,000 Trang thiết bị, phương tiện làm việc có (bàn ghế, tủ, kệ tài liệu,…) 168,430,000 Cộng (I) 284,430,000 348,000,000 348,000,000 348,000,000 348,000,000 1,676,430,000 64,890,000 194,670,000 194,670,000 194,670,000 194,670,000 843,570,000 3,079,125 12,316,500 36,949,500 36,949,500 36,949,500 36,949,500 13,143,375 52,573,500 157,720,500 157,720,500 157,720,500 157,720,500 64,890,000 194,670,000 194,670,000 194,670,000 194,670,000 843,570,000 349,320,000 542,670,000 542,670,000 542,670,000 542,670,000 2,520,000,000 16,634.29 25,841.43 25,841.43 25,841.43 25,841.43 120,000 II Đóng góp tiền mặt Phụ cấp cho cán kiêm nhiệm BQLDA 1.1 Giám đốc dự án 1.2 Các cán tham gia dự án (6 người) Cộng (II) Tổng cộng (I + II) (VND) Tương đương (USD) 32 | P a g e Phụ lục 4: DANH SÁCH THIẾT BỊ DỰ ÁN - Danh sách mua sắm từ nguồn ngân sách hỗ trợ ODA - Danh sách rà soát thống BQLDA UNDP trước tiến hành thủ tục mua sắm Tên thiết bị STT Số lượng Đơn giá (USD) Thành tiền (USD) Máy tính xách tay 1,500 6,000 Máy tính để bàn 800 2,400 Máy photocopy 10,000 10,000 Máy in 1,000 3,000 Máy in màu 1,500 1,500 Máy chiếu + chiếu 1,500 1,500 Scanner 500 500 Máy ảnh 500 500 Tổng cộng 33 | P a g e Đơn vị 25,400

Ngày đăng: 21/07/2016, 04:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w