Ôn thi học sinh giỏi hóa 8 theo chuẩn các chuyên đề và đề thi minh họa

196 1.4K 4
Ôn thi học sinh giỏi hóa 8 theo chuẩn các chuyên đề và đề thi minh họa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYÊN TỬ - BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Bài 1 Biết nguyên tử C có khối lượng bằng 1,9926 10 −23 g Tính khối lượng bằng gam của nguyên tử natri Biết nguyên tử khối của natri là 23 đvC Bài 2 Nguyên tử khối của nguyên tử C bằng 3/4 nguyên tử khối của nguyên tử O, nguyên tử khối của nguyên tử O bằng 1/2 nguyên tử khối của nguyên tử S Tính khối lượng của nguyên tử O và S Bài 3 Nguyên tử của nguyên tố X nặng 6,6553 10 −23 g Hỏi X là nguyên tố nào? Bài 4 Biết rằng 4 nguyên tử magie nặng bằng 3 nguyên tử nguyên tố X Xác định tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố X Bài 5 a Nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử oxi b Nguyên tử Y nhẹ hơn nguyên tử magie 0,5 lần c Nguyên tử Z nặng hơn nguyên tử natri là 17 đvC Hãy tính nguyên tử khối của X, Y, Z, tên nguyên tố và kí hiệu hoá học của các nguyên tố đó ? Bài 6 Nguyên tử M có số n nhiều hơn số p là 1 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 Hãy xác định M là nguyên tố nào? Bài 7 Tổng số hạt p, e và n trong nguyên tử là 28, trong đó số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35% Tính số hạt mỗi loại Bài 8 Nguyên tử sắt có 26p, 30n, 26e a Tính khối lượng nguyên tử sắt b Tính khối lượng e trong 1kg sắt Bài 9 Nguyên tử X có tổng các hạt là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt a Hãy xác định số p, số n và số e trong nguyên tử X b Vẽ sơ đồ nguyên tử X c Hãy viết tên, kí hiệu hoá học và nguyên tử khối của nguyên tố X Bài 10 Một nguyên tử X có tổng số hạt e, p, n là 34 Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 Tìm tên nguyên tử X Vẽ sơ đồ cấu tạo của nguyên tử X và ion được tạo ra từ nguyên tử X Bài 11 Một nguyên tử X có tổng số hạt là 46, số hạt không mang điện bằng 8 số hạt mang điện Xác 15 định nguyên tử X thuộc nguyên tố nào và vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử X? Bài 12 Nguyên tử Z có tổng số hạt bằng 58 và có nguyên tử khối < 40 Hỏi Z thuộc nguyên tố hoá học nào Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử của nguyên tử Z? Cho biết Z là kim loại hay phi kim? Bài 13 Tìm 2 nguyên tố A, B trong các trường hợp sau đây : a Biết A, B đứng kế tiếp trong một chu kỳ của bảng tuần hoàn và có tổng số điện tích hạt nhân là 25 b A, B thuộc 2 chu kỳ kế tiếp và cùng một phân nhóm chính trong bảng tuần hoàn Tổng số điện tích hạt nhân là 32 Bài 14 Tổng số hạt p, n và e của nguyên tử nguyên tố X là 82 hạt Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt X là nguyên tố nào? Bài 15 Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 40 Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 Xác định R và số hạt mỗi loại Bài 16 Nguyên tử X có ba lớp electron kí hiệu là 2/8/3 - Xác định tên của nguyên tố X - Đốt nóng X ở nhiệt độ cao trong không khí Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra (giả sử không khí chỉ gồm N2 và O2) Bài 17 Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong ion X 3+ là 79 hạt, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 19 hạt Xác định nguyên tố X Bài 18 Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong ion X 2 − là 26 hạt, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 10 hạt Xác định nguyên tố X Bài 19 Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong hai nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42 Tổng số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn tổng số hạt mang điện của nguyên tử A là 12 Xác định 2 kim loại A và B Bài 20 Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong hai nguyên tử phi kim X và Y là 76, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 24 Tổng số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn tổng số hạt mang điện của nguyên tử X là 18 Xác định 2 kim loại X và Y Bài 21 Cho biết tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử của nguyên tố A và B là 78, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 26 hạt Tổng số hạt mang điện của A nhiều hơn tổng số hạt mang điện của B là 28 hạt Hỏi A, B là nguyên tố nào? Cho biết điện tích hạt nhân của một số nguyên tố sau: ZN = 7; ZNa = 11; ZCa = 20; ZFe = 26; ZCu = 29; ZC = 6; ZS = 16 Bài 22 Có hợp chất MX3 Cho biết: a Tổng số hạt proton, nơtron, electron là 196, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 60, khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 8 b Tổng 3 loại hạt trên trong ion X − nhiều hơn trong ion M 3+ là 16 Xác định công thức phân tử của hợp chất MX3 Bài 23 Có hợp chất M2X3 Cho biết: a Tổng số hạt proton, nơtron, electron là 212, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 68, khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 40 b Tổng 3 loại hạt trên trong ion M 3+ nhiều hơn trong ion X 2 − là 53 Xác định công thức phân tử của hợp chất M2X3 Bài 24 Tổng số hạt mang điện trong ion AB 32− bằng 82 hạt Số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 16 hạt Xác định A và B Bài 25 Tổng số hạt mang điện trong ion XY43− bằng 97 hạt Số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử X nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử Y là 14 hạt Xác định X và Y Bài 26 Tổng số hạt mang điện trong ion XY4+ bằng 21 hạt Số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử X nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử Y là 6 hạt Xác định X và Y Bài 27 Tổng số hạt mang điện trong ion A 2 B 72 − bằng 208 hạt Số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 32 hạt Xác định A và B PHẢN ỨNG HÓA HỌC Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: to 1 FeS2 + O2  → SO2↑ + Fe2O3 o t 2 Fe(OH)3  → Fe2O3 + H2O 3 SO2 + H2S → S↓ + H2O to 4 Fe2O3 + H2  → Fe3O4 + H2O 5 FeS + HCl → FeCl2 + H2S↑ 6 Fe(OH)2 + O2 + H2O → Fe(OH)3↓ 7 FeCl2 + NaOH → Fe(OH)2↓ + NaCl 8 MnO2 + HBr → Br2 + MnBr2 + H2O 9 Cl2 + SO2 + H2O → HCl + H2SO4 10 Ca(OH)2 + NH4NO3 → NH3 + Ca(NO3)2 + H2O 11 Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2 → Ca3(PO4)2 + H2O 12 CxHy(COOH)2 + O2 → CO2 + H2O 13 KHCO3 + Ca(OH)2(d) → K2CO3 + CaCO3 + H2O 14 Al2O3 + KHSO4 → Al2(SO4)3 + K2SO4 + H2O to 15 Fe2O3 + H2  → FexOy + H2O 16 NaHSO4 + BaCO3 → Na2SO4 + BaSO4 + CO2 + H2O to 17 H2SO4 + Fe  → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O o t 18 H2SO4 + Ag  → Ag2SO4 + SO2 + H2O 19 Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 → BaCO3 + CaCO3 + H2O 20 Fe2O3 + HNO3 → Fe(NO3)2 + H2O t 21 FexOy + O2  → Fe2O3 22 MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O ®iÖn ph©n → NaOH + Cl2 + H2 23 NaCl + H2O  cã mµng ng¨n xèp 24 KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O 25 KMnO4 + NaCl + H2SO4 → Cl2 + H2O + K2SO4 + Na2SO4 + MnSO4 26 Fe3O4 + HCl → FeCl2 + FeCl3 + H2O to 27 FeS2 + O2  → Fe2O3 + SO2 o o t 28 Cu + H2SO4(đặc)  → CuSO4 + SO2 + H2O o t 29 FexOy + CO  → FeO + CO2 o t 30 FexOy + Al  → Fe + Al2O3 to 31 FexOy + H2SO4  → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 32 FexOy + o t H2  → Fe + H2O o t 33 Al(NO3)3  → Al2O3 + NO2 + O2 34 FeSO4 + H2SO4 + KMnO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O 35 KMnO4 + K2SO3 + H2O → MnO2 + K2SO4 + KOH 36 SO2 + KMnO4 + H2O → MnSO4 + K2SO4 + H2SO4 37 K2Cr2O7 + H2S + H2SO4 → Cr2(SO4)3 + K2SO4 + S + H2O 38 K2Cr2O7 + HBr → CrBr3 + KBr + Br2 + H2O 39 K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + KCl + Cl2 + H2O 40 K2Cr2O7 + SO2 + H2SO4 → Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O 41 S + HNO3 → H2SO4 + NO2 + H2O 42 P + H2SO4 → H3PO4 + SO2 + H2O 43 Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O 44 Al + HNO3(rất loãng) → Al(NO3)3 + N2 + H2O 45 Al + HNO3(rất loãng) → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O LẬP CÔNG THỨC HÓA HỌC Bài 1 Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố có trong các hợp chất sau: a H2O b H2SO4 c Ca3(PO4)2 Bài 2 Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố có trong các hợp chất sau: a CO; FeS2; CO2; C2H4; C6H6 b FeO; Fe3O4; Fe2O3; Fe(OH)2; Fe(OH)3 c CuSO4; CaCO3; K3PO4; H2SO4; HNO3; Na2CO3 d Zn(OH)2; Al2(SO4)3; Fe(NO3)3; (NH4)2SO4; Fe2(SO4)3 Bài 3 Trong các hợp chất sau, hợp chất nào có hàm lượng Fe cao nhất: FeO; Fe 2O3; Fe3O4; Fe(OH)3; FeCl2 ; FeSO4.5H2O ? Bài 4 Trong các loại phân bón sau, loại phân bón nào có hàm lượng N cao nhất: NH 4NO3; NH4Cl; (NH4)2SO4; KNO3; (NH2)2CO? Bài 5 Tính khối lượng của nguyên tố Oxi có trong mỗi lượng hợp chất sau: 1 18 gam nước 2 2,2 gam CO2 3 8 gam CuSO4 4 2 gam Fe2(SO4)3 Bài 6 Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong: 1 17 gam NH3 2 1,7 gam AgNO3 3 13,2 gam (NH4)2SO4 4 2,94 gam K2Cr2O7 Bài 7 Một người làm vườn đã dùng 500g (NH4)2SO4 để bón rau Tính khối lượng N đã bón cho rau? Bài 8 Hợp chất A có công thức dạng MX y trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng M là kim loại, X là phi kim có 3 lớp e trong nguyên tử Hạt nhân M có n – p = 4 Hạt nhân X có n’ = p’ ( n, p, n’, p’ là số nơtron và proton của nguyên tử M và X ) Tổng số proton trong MX y là 58 Xác định các nguyên tử M và X Bài 9 Nguyên tử A có n – p = 1, nguyên tử B có n’ = p’ Trong phân tử A yB có tổng số proton là 30, khối lượng của nguyên tố A chiếm 74,19% Tìm tên của nguyên tử A, B và viết công thức hóa học của hợp chất AyB ? Viết phương trình hóa học xảy ra khi cho AyB và nước rồi bơm từ từ khí CO2 vào dung dịch thu được Bài 10 Tổng số hạt trong hợp chất AB2 = 64 Số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 8 Viết công thức phân tử hợp chất trên Bài 11 Lập công thức hóa học hợp chất được tạo bởi lần lượt từ các nguyên tố Na, Ca, Al với: = O; ‒ Cl; = S; ‒ OH; = SO4; ‒ NO3; = SO3; = CO3 ‒ HS; ‒ HSO3; ‒ HSO4; ‒ HCO3; = HPO4; ‒ H2PO4 Bài 12 Cho các nguyên tố: Na, C, S, O, H Hãy viết các công thức hoá học của các hợp chất vô cơ có thể được tạo thành các nguyên tố trên? Bài 13 Cho các nguyên tố: Ca, C, S, O, H Hãy viết các công thức hoá học của các hợp chất vô cơ có thể được tạo thành các nguyên tố trên? Bài 14 Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi sắt và oxi, biết cứ 7 phần khối lượng sắt thì kết hợp với 3 phần khối lượng oxi Bài 15 Hợp chất khí B có tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố tạo thành: m C : mH = 6 : 1 Một lít khí B (ở đktc) nặng 1,25g Bài 16 Hợp chất C, biết tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố là: m Ca : mN : mO = 10 : 7 : 24 và 0,2 mol hợp chất C nặng 32,8 gam Bài 17 Hợp chất D biết: 0,2 mol hợp chất D có chứa 9,2g Na, 2,4g C và 9,6g O Bài 18 Phân tử khối của đồng sunfat là 160 đvC Trong đó có một nguyên tử Cu có nguyên tử khối là 64, một nguyên tử S có nguyên tử khối 32, còn lại là nguyên tử oxi oxi Công thức phân tử của đồng sunfat là như thế nào? Bài 19 Xác định công thức phân tử của Cu xOy, biết tỉ lệ khối lượng giữa đồng và oxi trong oxit là: 4 : 1? Bài 20 Đốt cháy hoàn toàn 13,6g hợp chất A, thì thu được 25,6g SO 2 và 7,2g H2O Xác định công thức của A Bài 21 Đốt cháy hoàn toàn m gam chất A cần dùng hết 5,824 dm 3 O2 (đktc) Sản phẩm gồm có CO2 và H2O được chia thành hai phần: - Phần 1 cho đi qua bình đựng P2O5 thấy khối lượng bình đựng P2O5 tăng thêm 1,8 gam - Phần 2 cho đi qua bình đựng CaO thấy khối lượng bình CaO tăng thêm 5,32 gam Tìm m và công thức đơn giản A Tìm công thức phân tử của A biết rằng ở điều kiện thường A là chất khí Bài 22 Đốt cháy hoàn toàn 4,5g hợp chất hữu cơ A Biết A chứa C, H, O và thu được 9,9g khí CO 2 và 5,4g H2O Lập công thức phân tử của A Biết phân tử khối A là 60 Bài 23 Đốt cháy hoàn toàn 7,5g hiđrocacbon A ta thu được 22g CO 2 và 13,5g H2O Biết tỷ khối hơi so với hiđrô bằng 15 Lập công thức phân tử của A Bài 24 Đốt cháy hoàn toàn 0,3g hợp chất hữu cơ A Biết A chứa C, H, O và thu được 224cm 3 khí CO2 (đktc) và 0,18g H2O lập công thức phân tử của A Biết tỉ khối của A đối với hiđro bằng 30 Bài 25 Đốt cháy 2,25g hợp chất hữu cơ A chứa C, H, O phải cần 3,08 lít oxi (đktc) và thu được VH2O = 4 5 VCO2 Biết tỉ khối hơi của A đối với H2 là 45 Xác định công thức của A Bài 26 Hiđro A là chất lỏng, có tỷ khối hơi so với không khí bằng 27 Đốt cháy A thu được CO 2 và H2O theo tỷ lệ khối lượng 4,9 : 1 Tìm công thức của A Bài 27 Một hợp chất Y có phân tử khối là 58 đvC Cấu tạo từ 2 nguyên tố C và H trong đó nguyên tử C chiếm 82,76% khối lượng của hợp chất Tìm công thức phân tử của hợp chất đó Bài 28 Hợp chất X có phân tử khối bằng 62 đvC Trong phân tử của hợp chất nguyên tố oxi chiếm 25,8% theo khối lượng, còn lại là nguyên tố Na Số nguyên tử của nguyên tố O và Na trong phân tử hợp chất là bao nhiêu ? Bài 29 Một hợp chất X Có thành phần % về khối lượng là: 40%Ca, 12%C và 48% O Xác định công thức phân tử của X Biết khối lượng mol của X là 100g Bài 30 Tìm công thức hoá học của các hợp chất sau a Một chất lỏng dễ bay hơi, thành phần phân tử có 23,8% C, 5,9%H, 70,3%Cl và có phân tử khối bằng 50,5 b Một hợp chất rấn màu trắng, thành phần phân tử có 40% C, 6,7% H, 53,3% O và có phân tử khối bằng 180 Bài 31 Muối ăn gồm 2 nguyên tố hoá học là Na và Cl Trong đó Na chiếm 39,3% theo khối lượng Hãy tìm công thức hoá học của muối ăn, biết phân tử khối của nó gấp 29,25 lần phân tử khối H 2 Bài 32 Trong hợp chất XHn có chứa 17,65% H Biết hợp chất này có tỉ khối so với khí metan CH 4 là 1,0625 X là nguyên tố nào ? Bài 33 Hai nguyên tử X kết hợp với 1 nguyên tử oxi tạo ra phân tử oxit Trong phân tử, nguyên tố oxi chiếm 25,8% về khối lượng.Tìm nguyên tố X Bài 34 Nung 2,45 gam một chất hóa học A thấy thoát ra 672 ml khí O 2 (đktc) Phần rắn còn lại chứa 52,35% kali và 47,65% clo (về khối lượng) Tìm công thức hóa học của A Bài 35 Hai nguyên tử X kết hợp với 1 nguyên tử O tạo ra phân tử oxit Trong phân tử, nguyên tử oxi chiếm 25,8% về khối lượng Hỏi nguyên tố X là nguyên tố nào? Bài 36 Một nguyên tử M kết hợp với 3 nguyên tử H tạo thành hợp chất với hiđro Trong phân tử, khối lượng H chiếm 17,65% Hỏi nguyên tố M là gì? Bài 37 Hai nguyên tử Y kết hợp với 3 nguyên tử O tạo ra phân tử oxit Trong phân tử, nguyên tử oxi chiếm 30% về khối lượng Hỏi nguyên tố X là nguyên tố nào? Bài 38 Một hợp chất có thành phần gồm 2 nguyên tố C và O Thành phần của hợp chất có 42,6% là nguyên tử C, còn lại là nguyên tố oxi Xác định về tỉ lệ số nguyên tử C và số nguyên tử O trong hợp chất Bài 39 Lập công thức phân tử của A Biết đem nung 4,9 gam một muối vô cơ A thì thu được 1344 ml khí O2 (ở đktc), phần chất rắn còn lại chứa 52,35% K và 47,65% Cl OXI - KHÔNG KHÍ Bài 1 Đốt cháy 14 gam sắt trong 8,96 lít khí oxi (đktc), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì dừng lại 1 Sau phản ứng chất nào còn dư và dư với số mol là bao nhiêu? 2 Tính khối lượng oxit sắt từ thu được Bài 2 Cho 2,24 lít khí hiđro đi qua 12g bột đồng oxit nung nóng Sau khi phản ứng hoàn toàn thì dừng lại 1 Sau phản ứng chất nào còn dư, nếu là chất khí thì dư bao nhiêu lít, nếu là chất rắn thì dư bao nhiêu gam? 2 Xác định lượng kim loại Cu thu được Bài 3 Đốt nóng hoàn toàn 24,5g KClO3 với MnO2, chất khí thu được dùng để đốt cháy 3,36 lít khí metan 1 Hãy xác định xem khí oxi hay khí metan còn dư và dư với thể tích là bao nhiêu? 2 Khi cho lượng khí thu được sau phản ứng đốt cháy vào bình chứa nước vôi trong dư thu được bao nhiêu gam chất rắn (CaCO3) Biết thể tích các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn Bài 4 Đốt cháy 10 lít khí metan trong 100 lít khí oxi Chất nào còn dư sau phản ứng và dư với thể tích là bao nhiêu lít? Nếu đốt cháy 10 lít khí metan trong 100 lít không khí Hỏi sau phản ứng khí metan hay oxi còn dư, biết rằng không khí có 20% khí oxi và 80% khí nitơ về thể tích Tính thể tích các khi còn lại sau phản ứng Bài 5 Đốt cháy hoàn toàn 42 gam hỗn hợp A gồm C và S 1 Tính thể tích hỗn hợp khí thu được biết rằng C chiếm 42,85% hỗn hợp A 2 Tính thể tích không cần dùng (đktc) để đốt cháy hết hỗn hợp A Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí Bài 6 Viết các phương trình hóa học biểu diễn các biến hóa sau, cho biết mỗi chữ cái A và B là một chất riêng biệt: (1) (2) (3) (4) (5) 1 H2O  → H2  → Cu  → CuO  → CuCl2  → Cu (1) (2) (3) (4) (5) (6) 2 KMnO4 → O2 → CO → CO2 → Ca(HCO3)2 → CaCO3  → CO2 (1) (2) (3) (4) (5) (6) 3 FeS2  → Fe2O3  → Fe  → Cu  → A  → B  → Cu Bài 7 Có 11,15 gam chì oxit được nung nóng dưới dòng khí hiđro Sau khi ngừng nung nóng, sản phẩm rắn A thu được có khối lượng là 10,38 gam Tính thành phần khối lượng A Bài 8 Có hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3, chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1 ngâm trong dung dịch HCl dư, phản ứng xong thu được 4,48 lít khí H 2 (đktc) - Phần 2 nung nóng và cho dòng khí H2 dư đi qua thì thu được 33,6 gam Fe Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu Bài 9 Khử hoàn toàn 3,48g một oxit của kim loại M cần dùng 1,344 lít khí H 2 (đktc) Toàn bộ lượng kim loại thu được cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,008 lít khí H 2 (đktc) Tìm kim loại M và oxit của nó Bài 10 Ngâm một lá kẽm nhỏ trong dung dịch HCl, phản ứng xong người ta lấy lá kẽm ra khỏi dung dịch, rửa sạch và làm khô, nhận thấy khối lượng lá kẽm giảm 6,5g so với trước phản ứng 1 Tính thể tích khí H2 thu được (đktc) 2 Tính khối lượng HCl đã tham gia phản ứng 3 Dung dịch chất nào còn lại sau phản ứng? Khối lượng của chất đó trong dung dịch là bao nhiêu? Bài 11 Khử hoàn toàn 16 gam một oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao Sau khi phản ứng kết thúc thấy khối lượng chất rắn giảm đi 4,8 gam Hãy xác định công thức hóa học của oxit sắt Bài 12 Hòa tan hoàn toàn 3,78 gam một kim loại X bằng dung dịch HCl thu được 4,704 lít khí H 2 (đktc) Xác định kim loại M Bài 13 Đốt cháy hoàn toàn 6,3 gam một hiđrocacbon A, sản phẩm thu được dẫn vào bình nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng thêm 27,9 gam và thu được 45 gam kết tủa Hãy xác định công thức hóa học của hiđrocacbon A trên Bài 14 Cho 17,5g hỗn hợp gồm 3 kim loại Al, Fe và Zn tác dụng với dung dịch H 2SO4 (loãng dư) thu được a gam muối và 11,2 lít khí H2 (đktc) Hãy tính a Bài 15 Để hoà tan hoàn toàn 8 gam một oxit kim loại cần dùng 300ml dung dịch HCl 1M Xác định công thức phân tử oxit kim loại Bài 16 Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO 4 (dư) thu được kết tủa Lọc kết tủa đem nung nóng thu được một chất rắn màu đen Dùng khí H 2 để khử chất rắn này thu được 16g một kim loại màu đỏ Xác định khối lượng Na đã dùng ban đầu ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT Bài 1 Độ tan là gì? Cho 250 gam dung dịch NaCl tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch AgNO 3 thu được 129,15 gam kết tủa (trong điều kiện 25o C) Cho biết dung dịch NaCl đã dùng bão hoà hay chưa bão hoà? Biết rằng độ tan của NaCl là 36 gam ở 25o C Bài 2 Có 600g dung dịch NaCl bão hoà ở 90 o C được làm lạnh xuống 0 o C Tính khối lượng muối kết tinh thu được biết độ tan của NaCl ở 90 o C là 50, ở 0 o C là 35 Bài 3 Ở 25o C người ta đã hoà tan 450g KNO 3 vào 500g nước cất thu được dung dịch A Biết rằng độ tan của KNO3 ở 20 o C là 32 Hãy xác định lượng KNO 3 tách ra khỏi dung dịch A khi làm lạnh về 20 o C Bài 4 Xác định khối lượng muối KCl kết tinh được sau khi làm nguội 604g dung dịch KCl bão hoà ở 80 o C xuống 20 o C Biết rằng độ tan của KCl ở 80 o C và 20 o C lần lượt là 51 và 34 Bài 5 Độ tan của NaNO3 ở 100 o C là 180 và ở 20 o C là 88 Có bao nhiêu gam NaNO 3 kết tinh lại khi hạ nhiệt độ của 84g dung dịch NaNO3 bão hoà từ 100 o C xuống 20 o C Bài 6 Tính khối lượng AgNO3 kết tinh khỏi dung dịch khi làm lạnh 450g dung dịch AgNO 3 bão hoà ở 80 o C xuống 20 o C Biết độ tan của AgNO3 ở 80 o C và ở 20 o C lần lượt là 668 và 222 Bài 7 Khi đưa 528g dung dịch KNO3 bão hoà ở 21o C lên 80 o C thì phải thêm vào dung dịch bao nhiêu gam Biết độ tan của KNO3 ở 21o C và 80 o C lần lượt là 32 và 170 Bài 8 Tính khối lượng AgNO3 tách ra khỏi dung dịch khi làm lạnh 2500g dung dịch AgNO 3 bão hoà ở 60 o C xuống 10 o C Biết độ tan của AgNO3 ở 60 o C và ở 10 o C lần lượt là 525 và 170 Bài 9 Lấy 1000g dung dịch Al2(SO4)3 bão hoà làm bay hơi 100g H2O Phần dung dịch còn lại đưa về 10 o C thấy có a gam Al2(SO4)3.18H2O kết tinh Tính a Biết độ tan của Al2(SO4)3 ở 10 o C là 33,5 Bài 10 Giả thiết độ tan của CuSO4 ở 10 o C và 80 o C lần lượt là 17,4 và 55 Làm lạnh 1,5kg dung dịch CuSO4 bão hoà ở 80 o C xuống 10 o C Tính số gam CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch sau khi làm lạnh Bài 11 Xác định độ tan của Na2CO3 trong nước ở 18o C Biết rằng ở nhiệt độ này, khi hoà tan hết 143g muối ngậm nước Na2CO3 10H2O trong 160g H2O thì thu được dung dịch bão hoà Bài 12 Độ tan của CuSO4 ở nhiệt độ t1 là 20g, ở nhiệt độ t2 là 34,2g Người ta lấy 134,2g dung dịch CuSO4 bão hoà ở nhiệt độ t2 hạ xuống nhiệt độ t1 Tính số gam tinh thể CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch khi hạ nhiệt độ từ t2 xuống t1 Bài 13 Xác định lượng tinh thể ngậm nước Na 2SO4.10H2O tách ra khỏi dung dịch khi làm nguội 1026,4g dung dịch Na2SO4 bão hoà ở 80 o C xuống 10 o C Biết độ tan của Na2SO4 khan ở 80 o C là 28,3 và ở 10 o C là 9 Bài 14 ở 25o C có 175g dung dịch CuSO 4 bão hoà Đun nóng dung dịch lên 90 o C, hỏi phải thêm vào dung dịch bao nhiêu gam CuSO4.5H2O để được dung dịch bão hoà ở nhiệt độ này Biết độ tan của CuSO4 khan ở 25o C là 40 và ở 90 o C là 80 Bài 15 Tính khối lượng CuSO4.5H2O tách ra khi làm nguội 1877g dung dịch CuSO 4 bão hoà ở 85o C xuống 12 o C Biết độ tan của CuSO4 khan ở 85o C là 87,7 và ở 12 o C là 35,5 Bài 16 Cần lấy bao nhiêu gam nước và bao nhiêu tinh thể hiđrat có công thức XY.10H 2O với khối lượng mol là 400g, để pha trộn một dung dịch bão hoà ở 90 o C mà làm lạnh đến 40 o C sẽ lắng xuống 0,5 mol tinh thể hiđrat có công thức XY.6H 2O Cho biết độ tan của muối khan XY ở 90 o C là 90, ở 40 o C là 60 PHA CHẾ DUNG DỊCH (Áp dụng sơ đồ đường chéo và phương trình pha trộn) Bài 1 Có hai dung dịch: Dung dịch A chứa H2SO4 85%, dung dịch B chứa HNO3 chưa biết nồng độ Hỏi phải trộn hai dung dịch này theo tỉ lệ khối lượng là bao nhiêu để được một dung dịch mới, trong đó H2SO4 có nồng độ là 60%, HNO3 có nồng độ là 20% Tính nồng độ của HNO3 ban đầu Bài 2 Có hai dung dịch HNO3 40% (D = 1,25) và 10% (D = 1,06) Cần lấy bao nhiêu ml mỗi dung dịch để pha thành 2 lít dung dịch HNO3 15%(D = 1,08) Bài 3 Có hai dung dịch KOH 4% (D = 1,05) và 10%(D = 1,12) Cần lấy bao nhiêu ml mỗi dung dịch để pha chế thành 1,5 lít dung dịch KOH 8% (D = 1,10) Bài 4 Có hai dung dịch NaOH 10% (D = 1,11) và 40% có (D = 1,44) Cần lấy bao nhiêu ml mỗi dung dịch để pha thành 2 lít dung dịch KOH 20% (D = 1,22) Bài 5 Cần lấy bao nhiêu gam dung dịch Fe(NO 3)2 90% vào bao nhiêu gam nước cất để pha thành 500g dung dịch Fe(NO3)2 20% Làm bay hơi 75g nước từ dung dịch có nồng độ 20% được dung dịch có nồng độ 25% Hãy xác định khối lượng của dung dịch ban đầu Biết Dnước = 1g/ml Bài 6 Phải hoà tan thêm bao nhiêu gam KOH nguyên chất vào 1200g dung dịch KOH 12% để có dung dịch 20% Bài 7 Có hai lọ đựng dung dịch HCl Lọ thứ nhất có nồng độ 1M, lọ thứ 2 có nồng độ 3M Hãy pha thành 50ml dung dịch HCl có nồng độ 2M từ hai dung dịch trên Bài 8 Cần dùng bao nhiêu lít H2SO4 có D = 1,84g/ml vào bao nhiêu lít nước cất để pha thành 10 lít dung dịch H2SO4 có D = 1,28g/ml Bài 9 Có hai dung dịch HCl Dung dịch A có nồng độ 0,3M, dung dịch B có nồng độ 0,6M a Nếu trộn A và B theo tỉ lệ thể tích V A : VB = 2 : 3 được dung dịch C Hãy tìm nồng độ của dung dịch C b Phải trộn A và B theo tỉ lệ thể tích như thế nào để được dung dịch HCl mới có nồng độ 0,4M Bài 10 Trộn 500g dung dịch HCl 3% vào 300g dung dịch HCl 10% thì được dung dịch A Tìm nồng độ của dung dịch A Bài 11 Trong phòng thí nghiệm, một bạn học sinh đổ một lọ đựng 150ml dung dịch HCl 10% có D = 1,047g/ml vào một lọ khác đựng 250ml dung dịch HCl 2M Lắc nhẹ đều tay Theo em, dung dịch mới thu được có nồng độ mol là bao nhiêu Bài 12 Trộn 0,5 lít dung dịch NaCl 1M với D = 1,01g/ml vào 100g dung dịch NaCl 10% với D = 1,1 Tính nồng độ % và nồng độ mol của dung dịch thu được Bài 13 Trộn hai dung dịch A và B theo tỉ lệ thể tích là 3 : 5 Nồng độ mol của dung dịch sau khi trộn là 3M Tính nồng độ mol của hai dung dịch A và B biết rằng nồng độ mol của dung dịch gấp hai lần nồng độ của dung dịch Bài 14 Hoà tan một lượng oxit kim loại hoá trị II vào một lượng dung dịch H 2SO4 20% vừa đủ để tạo thành dung dịch muối sunfat 22,64% Tìm công thức của oxit kim loại đó Bài 15 Hoà tan hoàn toàn 10,2g một oxit kim loại hoá trị III cần 331,8g dung dịch H 2SO4 vừa đủ Dung dịch sau phản ứng có nồng độ 10% a Xác định oxit kim loại b Tính C% của dung dịch axit Bài 16 Có V1 lít dung dịch HCl chứa 9,125g chất tan (dung dịch A) Có V 2 lít dung dịch HCl chứa 5,475g chất tan (dung dịch B) Trộn V1 lít dung dịch A với V2 lít dung dịch B thu được dung dịch C có V = 2 lít a Tính CM của dung dịch C b Tính CM của dung dịch A và dung dịch B biết CM (A) - CM (B) = 0,4 Đề số 1 Họ và tên: ………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG 8 - 2011 (Thời gian làm bài 90’) Câu 1: (2đ) Cân bằng các phương trình hóa học sau: a) Fe2O3 + Al → Fe3O4 + Al2O3 b) HCl + KMnO4 → KCl + MnCl2 + H2O + Cl2 c) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + H2O + N2 d) FexOy + H2 → Fe + H 2O Câu 2: (4đ) Ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất: a mol khí hidro (khối lượng 4 gam) và x mol khí cabonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhau a) Tính x, y ? b) Tính số phân tử và số nguyên tử trong mỗi lượng chất trên Câu 3: (3,5đ) Hoà tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hoá trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (ở đktc) a) Xác định kim loại X ? b) Tính thể tích dung dịch HCl 1M cần dùng cho phản ứng ? Câu 4: (3,5đ) Để khử hoàn toàn 47,2 gam hỗn hợp CuO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng v lít khí H2 (ở đktc) sau phản ứng thu được m gam kim loại và 14,4 gam nước a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra ? b) Tính giá trị của m và v ? Câu 5: (4đ) Cho 21,6 gam hỗn hợp gồm kim loại M và M2O3 được nung ở nhiệt độ cao rồi dẫn luồng khí CO dư đi qua để phản ứng hoàn toàn thu được m gam kim loại và 6,72 lít khí CO 2 (ở đktc) a) Xác định kim loại M, oxit M2O3 và gọi tên b) Tìm m (Biết tỉ lệ số mol của M và M2O3 bằng 1:1) ? Câu 6: (3đ) Hoà tan 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 (loãng) vừa đủ thu được dung dịch A và V lít khí (ở đktc) Tính khối lượng chất tan có trong dung dịch A ? (Cho biết: Zn=65, S=32, O=16, H=1, Mg=24, Al=27, Fe=56, Cu=64, C=12) Bài làm ĐÁP ÁN hsg 8 2011 Câu 1: (2đ) Cân bằng các phương trình hóa học sau: 0,5x4=2đ a) 9Fe2O3 + 2Al → 6Fe3O4 + Al2O3 b) 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 8H2O + 5Cl2 c) 10Al + 36HNO3 → 10Al(NO3)3 + 18H2O + 3N2 d) FexOy + yH2 → xFe + yH2O Câu 2: (4đ) Vì 2 khí ở cùng điều kiện và có thể tích bằng nhau nên: x = a = 4:2 = 2 (mol) → mCO2 = 2.44 = 88 (gam) 2đ Số phân tử 2 khí bằng nhau và bằng: 2 mol = 2N = 2.623(phân tử) =1,2.1024 (phân tử) 1đ 24 24 Số nguyên tử H có trong khí H2 là: 1,2.10 2 = 2,4.10 0,5đ Số nguyên tử có trong khí CO2 là: 1,2.1024.3 = 3,6.1024 0,5đ Câu 3: (3,5đ) Ta có nkhí = 8,96:22,4 = 0,4 (mol) 0,5đ PTHH: R(r) + 2HCl(dd) → RCl2(dd) + H2(k) 0,5đ → 0,4 → 0,8 0,4 1đ Suy ra: MR = 9,6:0,4 = 24 Vậy R là Mg (magie) 1đ Thể tích dung dịch HCl cần dùng là: 0,8:1 = 0,8 (lít) 0,5đ Câu 4: (3,5đ) nH2O = 14,4:18 = 0,8 (mol) Các PTHH: CuO(r) + H2(k) → Cu(r) + H2O(l) 0,5đ Fe2O3(r) + 3H2(k) → 2Fe(r) + 3H2O(l) 0,5đ Fe3O4(r) + 4H2(k) → 3Fe(r) + 4H2O(l) 0,5đ Từ các PTHH suy ra: nH2 = nH2O = 0,8 (mol) 0,5đ → mH2 = 0,8.2 =1,6 (g) 0,5đ Theo DLBTKL ta có: m = 47,2 + 1,6 – 14,4 = 34,4 (g) 0,5đ (Hoặc: mO trong oxit = mO trong nước = 0,8.16 = 12,8 (g) 0,5đ → m = 47,2 -12,8 = 34,4 0,5đ) VH2 = 0,8.22,4 = 17,92 (lít) 0,5đ Câu 5: (4đ) Ta có: nCO2 = 6,72:22,4 = 0,3(mol) PTHH: M2O3(r) + 3CO(k) → 2M(r) + 3CO2(k) 0,5đ Từ PTHH ta thấy nO trong oxit bằng nCO2 0,5đ Do đó trong hỗn hợp rắn có: nO = 0,3 (mol) → mO = 0,3.16 = 4,8 0,5đ Suy ra: m = 21,6 – 4,8 = 16,8 (gam) 0,5đ Ta có: nM2O3 = nO : 3 = 0,3:3 = 0,1 (mol) 0,5đ mM2O3 = 21,6 – mM (ban đầu) < 21,6 0,5đ Suy ra: MM2O3 < 21,6:0,1 = 216 MM < (216 – 16.3):2 = 84 0,5đ M là kim loại có hoá trị III và có nguyên tử khối bé hơn 84 M có thể là: Fe, (Al, Ga, Ni, Co, Mn, Cr, V, Ti, Sc) 0,5đ (Nếu HS Lấy dự kiện cho ở câu b để giải câu 1 giảm 1 điểm) Câu 14: Ngâm một thanh đồng nặng 10 g vào 250 g dung dịch AgNO 3 4% Khi lấy ra thì lượng AgNO3 trong dung dịch giảm đi 17% Tính khối lượng của vật sau phản ứng ( giả sử lượng Ag sinh ra bám hết vào thanh đồng) Câu 15: Dùng V lít khí CO khử hoàn toàn 4 gam một oxit kim loại, phản ứng kết thúc thu được kim loại và hỗn hợp khí X Tỷ khối của X so với H 2 là 19 Cho X hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư, người ta thu được 5 gam kết tủa Xác định kim loại và công thức hoá học của oxit đó Chú ý: - Phản ứng của C3H8, C4H10 hay CxHy với O2 tương tự phản ứng của CH4 với O2 trong phần tính chất hóa học của oxi – Hóa học 8 Sản phẩm của phản ứng của giữa C xHyOz với O2 là CO2 và H2O - Trong dãy các kim loại sau: Li K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Pb (H) Cu Ag Au chỉ có 5 kim loại đầu dãy tác dụng được với nước ở nhiệt thường §Ò KiÓm tra häc sinh giái hãa 8 - lÇn 8 (Thêi gian: 120 phót) C©u 1: (4 ®iÓm) Hoµn thµnh c¸c PTHH sau: 1) Fe(OH)2 + O2 + H2O → Fe(OH)3 2) Fe3O4 + Al → Fe + Al2O3 3) Zn + HNO3 (®Æc) →Zn(NO3)2 + NO2 + H2O 4) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O C©u 2: ( 3 ®iÓm) Cã 4 chÊt sau Na , NaOH, Na2O, Na3PO4 a §äc tªn c¸c hîp chÊt ? b ViÕt mét s¬ ®å cã nghÜa chØ chøa 4 chÊt trªn (trong ®ã NaOH ®îc viÕt 2 lÇn ,ba chÊt cßn l¹i viÕt 1 lÇn trong s¬ ®å) råi viÕt c¸c ph¬ng tr×nh ho¸ häc theo s¬ ®å ®ã ? C©u 3: ( 5 ®iÓm) Cho 16 gam hçn hîp X gåm 3 kim lo¹i Mg, Al, Fe vµo dung dÞch chøa 25,55 gam axit HCl, ph¶n øng kÕt thóc thu ®îc dung dÞch A vµ 6,72 lÝt khÝ (®ktc) a Axit HCl hÕt hay d ? b Tæng khèi lîng muèi cã trong dung dÞch A? c Cho 16 gam hçn hîp X ë trªn vµo dung dÞch H2SO4 d , ph¶n øng xong thu ®îc V lÝt khÝ hi®ro ë(®ktc) TÝnh khèi lîng H2SO4 ®em thÝ nghiÖm, biÕt lîng axit ®· lÊy d 10% C©u 4: ( 4 ®iÓm) Cho 2,1 gam kim lo¹i A ho¸ trÞ I vµo níc d thu ®îc lîng H2 nhá h¬n 1,12 lÝt khÝ ë(®ktc) NÕu cho 8,2 gam kim lo¹i A vµo níc d th× lîng H2 tho¸t ra vît qu¸ 2,24 lÝt ë (®ktc) X¸c ®Þnh kim lo¹i A ? C©u 5: ( 4 ®iÓm) Trường THCS Bình Phú BÀI THI HSG CẤP TRƯỜNG Lớp:…………………… MÔN: HÓA 8 Năm học 2009-2010 Họ và tên:……………… Thời gian: 90 phút Đốt cháy hoàn toàn 23 gam hợp chất A cần 33,6 lít oxi (đktc) và thu được thể tích CO2 bằng 2 phần 3 thể tích hơi nước Xác định công thức hoá của A Biết rằng tỉ khối hơi của A so với khí oxi là 1,4375 Điểm Lời phê của thầy, cô giáo §Ò bµi C©u1(3®): Cho c¸c chÊt sau: Fe ,Ca, CaO, P2O5, Al, Cu ChÊt nµo t¸c dông víi : a) Níc b) Dung dÞch HCl ViÕt ph¬ng tr×nh ho¸ häc x¶y ra C©u2 (3®): Cho s¾t d t¸c dông víi 200g dung dÞch H2SO4 0,1M a) ViÕt PTHH x¶y ra vµ cho biÕt ®ã lµ ph¶n øng g×? b) TÝnh thÓ tÝch khÝ hi®r« thu ®îc ë ®ktc? C©u3 (4®): Cã 4 lä ho¸ chÊt mÊt nh·n chøa c¸c dung dÞch Ca(OH) 2, NaCl, NaOH, HCl B»ng ph¬ng ph¸p ho¸ häc h·y d¸n nh·n cho tõng lä ho¸ chÊt? C©u4 (6®): Khö hoµn toµn 10,23g hçn hîp gåm hai «xit kim lo¹i CuO vµ PbO b»ng khÝ CO ë nhiÖt ®é cao Toµn bé khÝ sinh ra dÉn qua b×nh ®ùng níc v«i trong (dung dÞch Ca(OH)2) ph¶n øng xong thu ®îc 11g kÕt tña a) ViÕt PTHH x¶y ra b) TÝnh thµnh phÇn % theo khèi lîng cña mçi oxit kim lo¹i trong hçn hîp ban ®Çu? c) TÝnh thÓ tÝch khÝ CO ( ë ®ktc) tham gia ph¶n øng? C©u5 (4®): Hoµ tan hoµn toµn 3,78g mét kim lo¹i X b»ng dung dÞch HCl thu ®îc 4,704 lÝt khÝ hi®r« (ë ®ktc) X¸c ®Þnh kim lo¹i X? Bài làm UBND HuyÖn quÕ vâ §Ò thi chän häc sinh giái cÊp huyÖn N¨m häc: 2007 – 2008 M«n: Ho¸ häc líp 8 Phßng gD - §T Thêi gian lµm bµi:120 phót (kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò) §Ò bµi Bµi 1 (2,0 ®iÓm) GhÐp c¸c ý ë cét A víi c¸c ý ë cét B ®Ó cã c¸c c©u cã nghÜa ®óng Cét A Cét B 1 H2 lµ chÊt khÝ rÊt nhÑ nªn dïng… a S¶n xuÊt amoniac, ph©n ®¹m 2 H2 cã thÓ t¸c dông víi mét sè oxit kim lo¹i ë nhiÖt b S¶n xuÊt axit clohidric ®é cao nªn dïng c Hµn c¾t kim lo¹i 3 H2 cã thÓ t¸c dông víi mét sè hîp chÊt h÷u c¬ nªn d N¹p vµo khÝ cÇu dïng e S¶n xuÊt mét sè nhiªn liÖu 4 H2 cã thÓ t¸c dông víi clo nªn dïng f Lµm chÊt khö trong c«ng 5 H2 ch¸y rÊt m¹nh trong oxi nguyªn chÊt nªn dïng nghiÖp luyÖn kim 6 H2 cã thÓ t¸c dông víi khÝ N2 ë nhiÖt ®é cao khi cã xóc t¸c bét Fe nªn dïng Bµi 2 (2,0 ®iÓm) Trong c¸c hçn hîp khÝ sau, hçn hîp nµo kh«ng tån t¹i ë ®iÒu kiÖn nµo, tån t¹i ë ®iÒu kiÖn nµo ViÕt PTHH x¶y ra (nÕu Cã) a H2 vµ O2 b H2 vµ Cl2 c CO vµ O2 d CO2 vµ O2 e N2 vµ H2 f Cl2 vµ O2 Bµi 3 (2,0 ®iÓm) H·y tÝnh: a Khèi lîng (theo ®¬n vÞ gam) cña 1 nguyªn tö H (biÕt 1 nguyªn tö C nÆng 1,9926.10-23 gam) b Tæng sè nguyªn tö cña c¸c nguyªn tè trong 1,8 ml H2O (D=1 gam/ml) c ThÓ tÝch mol cña rîu etylic C2H5OH (D=0,8 gam/ml) d Khèi lîng (theo ®¬n vÞ gam) cña 2,24 lÝt (®ktc) hçn hîp khÝ H2 vµ CO2 d ( hh/H2= 11,5) Bµi 4 ( 2,0 ®iÓm) a Nguyªn tö A cã tæng sè h¹t p, n vµ e lµ 40 A lµ nguyªn tö cña nguyªn tè nµo? BiÕt trong h¹t nh©n cña mçi nguyªn tö lu«n cã mèi quan hÖ sè p vµ n lµ P ≤ N ≤ 1,52 P BiÕt Na, Mg, Al, Si cã sè P lÇn lît lµ: 11,12,13,14 b H·y hoµn thµnh c¸c ph¬ng tr×nh ho¸ häc sau ®©y: FeS2 + 18 HNO3 → Fe(NO3)3 + 2 H2SO4 + 15 ? + 7H2O ? KMnO4 + ? HCl → ? KCl + ? MnCl2 + ? Cl2 + ? H2O Bµi 5 (2,0 ®iÓm) Nung hçn hîp A gån KMnO4 vµ KClO3 ®Õn khi ph©n huû hßn toµn th× thu ®îc 21,65 gam hçn hîp c¸c chÊt r¾n vµ 4,48 lÝt khÝ (ë ®ktc) TÝnh khèi lîng mçi chÊt trong A HÕt PHÒNG GD & ĐT BẮC TRÀ MY TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU GV: Lê Trần Viết Thành ĐỀ TỰ LUYỆN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2011-2012 MÔN HOÁ HỌC 8 - ĐỀ SỐ 01 THỜI GIAN: 120 PHÚT Câu 1(2 đ): Tổng số hạt trong nguyên tử X là 50 hạt Trong nguyên tử X tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 14 hạt Tính số hạt p,n,e trong nguyên tử X Câu 2 ( 5,75 đ): Viết các phương trình hoá học và ghi đầy đủ điều kiện phản ứng (nếu có) ? 1/ Cho khí oxi tác dụng lần lượt với: Sắt, nhôm, đồng, lưu huỳnh, cacbon, phôtpho 2/ Cho khí hiđro đi qua các ống mắc nối tiếp, nung nóng, chứa lần lượt các chất: MgO, CaO, CuO, Na2O, P2O5 3/ Cho dung dịch axit HCl tác dụng lần lượt với các chất: Nhôm, sắt, magie, đồng, kẽm Câu 3 ( 2,75đ): Em hãy tường trình lại thí nghiệm điều chế oxi trong phòng thí nghiệm? Có mấy cách thu khí oxi? Viết PTHH xảy ra? Câu 4 (3,5đ) 1/ Trộn tỷ lệ về thể tích (đo ở cùng điều kiện) như thế nào, giữa O2 và N2 để người ta thu được một hỗn hợp khí có tỷ khối so với H2 bằng 14,75 ? 2/ Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất X, cần dùng hết 10,08 lít O2 (ĐKTC) Sau khi kết thúc phản phản ứng, chỉ thu được 13,2 gam khí CO2 và 7,2 gam nước X chứa nguyên tố nào? Tính khối lượng của X? Câu 5 (4,5 đ) 1/ Cho a gam hỗn hợp gồm 2 kim loại A và B (chưa rõ hoá trị) tác dụng hết với dd HCl (cả A và B đều phản ứng) Sau khi phản ứng kết thúc, người ta chỉ thu được 67 gam muối và 8,96 lít H2 (ĐKTC) Tính a ? 2/ Dùng khí CO để khử hoàn toàn 20 gam một hỗn hợp ( hỗn hợp Y ) gồm CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao Sau phản ứng, thu được chất rắn chỉ là các kim loại, lượng kim loại này được cho phản ứng với dd H 2SO4 loãng (lấy dư), thì thấy có 3,2 gam một kim loại màu đỏ không tan.Tính % khối lượng các chất có trong hỗn hợp Y ? Câu 6 (1,5 đ): Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu gam nước, để pha chế được 500 gam dung dịch CuSO4 5% Cho: Cu = 64; N = 14; O = 16; S = 32; Ca = 40; Fe = 56; C = 12 Thí sinh được dùng máy tính bỏ túi theo qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo ( Đề thi gồm 01 trang) Hết ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8 NĂM HỌC 2010 – 2011 Môn: Hóa học – Thời gian làm bài: 60 phút Câu 1: (2,0 điểm) Không dùng thêm hóa chất (Chỉ được dùng thêm cách đun nóng), nêu cách phân biệt các dung dịch sau cùng màu, mất nhãn: HCl ; NaOH ; Phenolphtalein ; Ca(HCO3)2 ; NaCl Câu 2: (2điểm) Cho các chất sau: SiO2 ; CaO ; Fe2O3 ; Fe3O4 ; P2O5 ; SO3 Chất nào tác dụng được với nước; với axit Clohydric; với Natrihydroxit Viết phương trình phản ứng Câu 3: (3,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 48 gam hợp chất A thu được 32 gam Sắt(III)oxit và 17,92 lit khí Sunfurơ (đktc) a, Xác định công thức hợp chất A b, Viết phương trình phản ứng xẩy ra c, Tính khối lượng KaliClorat cần dùng để điều chế khí Oxi đủ cho phản ứng trên Biết hiệu suất phản ứng phân hủy là 90 % Câu 4: (2,5điểm) Cho 200 gam dung dịch Bari Hidroxit 17,1% tác dụng với 500 gam dung dịch CuSO4 8 % Thu được kết tủa A và dung dịch B a, Tính khối lượng kết tủa A b, Tính nồng độ dung dịch B ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8 NĂM HỌC 2010 – 2011 Môn: Hóa học – Thời gian làm bài: 60 phút Câu 1: (2,0 điểm) Không dùng thêm hóa chất (Chỉ được dùng thêm cách đun nóng), nêu cách phân biệt các dung dịch sau cùng màu, mất nhãn: HCl ; NaOH ; Phenolphtalein ; Ca(HCO3)2 ; NaCl Câu 2: (2điểm) Cho các chất sau: SiO2 ; CaO ; Fe2O3 ; Fe3O4 ; P2O5 ; SO3 Chất nào tác dụng được với nước; với axit Clohydric; với Natrihydroxit Viết phương trình phản ứng Câu 3: (3,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 48 gam hợp chất A thu được 32 gam Sắt(III)oxit và 17,92 lit khí Sunfurơ (đktc) a, Xác định công thức hợp chất A b, Viết phương trình phản ứng xẩy ra c, Tính khối lượng KaliClorat cần dùng để điều chế khí Oxi đủ cho phản ứng trên Biết hiệu suất phản ứng phân hủy là 90 % Câu 4: (2,5điểm) Cho 200 gam dung dịch Bari Hidroxit 17,1% tác dụng với 500 gam dung dịch CuSO4 8 % Thu được kết tủa A và dung dịch B a, Tính khối lượng kết tủa A b, Tính nồng độ dung dịch B Đề kiểm tra chọn học sinh giỏi năm học 2006 - 2007 Môn: Hoá Học lớp 8 - Trường THCS Lê Văn Thiêm Thời gian làm bài: 120 phút Câu I Cho các axit sau đây: H2S, HBr, H3PO4, H2SO4, H2SO3 1, Hãy viết các gốc axit tạo ra từ các axit trên và đọc tên các gốc đó 2, Hãy lập công thức của muối tạo bởi các gốc axit trên với 1 trong 2 kim loại Na, Ca Câu II Chọn hệ số thích hợp hoàn thành các phản ứng hoá học sau: 1, FexOy + CO > Fe + CO2 2, CxHy + O2 - > CO2 + H2O 3, CnH2n + O2 - > CO2 + H2O 4, CxHyOz + O2 > CO2 + H2O Câu III Đốt cháy hoàn toàn 26,8 gam hỗn hợp 3 kim loại Ca, Na, Mg thấy tốn hết V lít khí oxi, sau phản ứng tạo ra 39,6 gam hỗn hợp 3 oxit (CaO, Na2O, MgO) Đốt cháy hoàn toàn V2 lít khí CH4 cũng cần V1 lít khí oxi như trên Tính V1, V2 Biết các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn Câu IV Một hỗn hợp A gồm 2 khí hiđro và oxi có tỉ khối đối với khí nitơ là 5 1, Tính phần trăm về thể tích của các khí trong hỗn hợp A 2, Tính khối lượng của các khí có trong 7 gam hỗn hợp khí đó Câu V Hợp chất X có dạng ASOy (S là kí hiệu nguyên tố lưu huỳnh, O là kí hiệu nguyên tố oxi, A là nguyên tố chưa biết) Khối lượng một phân tử X là 20 10-23 gam và 1 mol X có chứa 36 1023 nguyên tử Xác định công thức hợp chất X Câu VI Đốt cháy hoàn toàn 15 ml hỗn hợp khí CH4 và H2 cần phải dùng 75 ml không khí ở cùng một điều kiện về nhiệt độ và áp suất Tính thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp đầu (biết oxi chiếm 20% thể tích của không khí) Câu VII Cốc A và B giống hệt nhau, cho cùng một lượng dung dịch H2SO4 loãng vào mỗi cốc, trong mỗi dung dịch đều có chứa 0,5 mol H2SO4 Đặt 2 cốc lên 2 đĩa cân, cân ở vị trí thăng bằng Trường hợp 1: Cho 25 gam Fe vào cốc A, cho 25 gam Zn vào cốc B, khuấy đều cho phản ứng xẩy ra hoàn toàn Trường hợp 2: Cho 34 gam Fe vào cốc A, cho 34 gam Zn vào cốc B, khuấy đều cho phản ứng xẩy ra hoàn toàn Hỏi trong mỗi trường hợp trạng thái cân như thế nào? (thăng bằng, A nặng hơn hay B nặng hơn?) Giải thích Cho: N =14; Fe = 56; Zn = 65; S = 32; Ca = 40; Na = 23; Mg = 24; Ba = 137; C = 12 Phßng GD - §T huyÖn trùc ninh ®Ò thi chän häc sinh giái n¨m häc 2007 - 2008 §Ò chÝnh thøc M«n: Ho¸ häc líp 8 Thêi gian: 120 phót (kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò) I- phÇn tr¾c nghiÖm: (3 ®iÓm) A- §iÒn tõ hoÆc côm tõ cßn thiÕu vµo « trèng 1) Nh÷ng nguyªn tö cã cïng sè 1 trong h¹t nh©n ®Òu lµ .2 cïng lo¹i, thuéc cïng mét 3 ho¸ häc 2) C¸c 4 cã ph©n tö lµ h¹t hîp thµnh, cßn .5 lµ h¹t hîp thµnh cña 6 kim lo¹i B- Lùa chän ®¸p ¸n ®óng 1) Sè nguyªn tö H cã trong 0,5 mol H2O lµ: A 3 1023 nguyªn tö B 6 1023 nguyªn tö C 9 1023 nguyªn tö D 12 1023 nguyªn tö 2) Nguyªn tö A cã ®iÖn tÝch h¹t nh©n lµ 11+ Hái nguyªn tö A cã bao nhiªu líp electron ? A 1 B 2 C 3 D.4 3) Mét hîp chÊt cã ph©n tö gåm 2 nguyªn tè lµ X vµ O, nguyªn tè X cã ho¸ trÞ VI Tû khèi cña hîp chÊt víi oxi lµ 2,5 Nguyªn tè X lµ: A Nit¬ B Phèt pho C Lu huúnh D Cacbon 4) Trong c¸c c«ng thøc ho¸ häc sau, c«ng thøc nµo sai ? A Fe3(HPO4)2 B Fe (H2PO4)2 C Fe (H2PO4)3 D Fe2(HPO4)3 5) §èt ch¸y 9 (g) s¾t trong 22,4 lÝt khÝ oxi (®ktc) khi ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn th× khèi lîng oxit s¾t tõ sinh ra lµ: A 12,2 (g) B 11,6 (g) C 10,6 (g) D 10,2 (g) 6) Oxit axit t¬ng øng cña axit HNO3 lµ: A NO2 B N2O3 C N2O5 D NO ii- phÇn tù luËn (17 ®iÓm) 1) Hoµn thµnh c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng sau ? Cho biÕt mçi ph¶n øng thuéc lo¹i nµo ? V× sao ? to ?+?+? b) Fe + H3PO4 ?+? a) KMnO4 c) S + O2 to d) Fe2O3 + CO ? t0 Fe3O4 + ? 2) Mét oxit kim lo¹i cã thµnh phÇn % khèi lîng cña oxi lµ 30% T×m c«ng thøc oxit biÕt kim lo¹i cã ho¸ trÞ III ? 3) Trong phßng thÝ nghiÖm ngêi ta ®iÒu chÕ oxi b»ng c¸ch nhiÖt ph©n KMnO 4 hoÆc KClO3 Hái khi sö dông khèi lîng KMnO4 vµ KClO3 b»ng nhau th× trêng hîp nµo thu ®îc thÓ tÝch khÝ oxi nhiÒu h¬n ? V× sao ? 4) §èt 12,4 (g) phèt pho trong khÝ oxi Sau ph¶n øng thu ®îc 21,3 (g) ®iphètphopentaoxit TÝnh a) ThÓ tÝch khÝ O2 (®ktc) tham gia ph¶n øng) ? b) Khèi lîng chÊt r¾n thu ®îc sau ph¶n øng ? 5) ë nhiÖt ®é 1000C ®é tan cña NaNO3 lµ 180g, ë 200C lµ 88g Hái cã bao nhiªu gam NaNO3 kÕt tinh l¹i khi lµm nguéi 560g dung dÞch NaNO3 b·o hoµ tõ 1000C xuèng 200C ? 6) Cho X lµ hçn hîp gåm Na vµ Ca m1(g) X t¸c dông võa ®ñ víi V (l) dung dÞch HCl 0,5M thu ®îc 3,36 (lÝt) H2 (®ktc) m2 (g) X t¸c dông võa ®ñ víi 10,8 (g) níc TÝnh: a) Tû lÖ khèi lîng m1/ m2 ? b) NÕu cho m2 (g) X t¸c dông võa ®ñ víi V dung dÞch HCl th× nång ®é mol/ l cña dung dÞch HCl ®· dïng lµ bao nhiªu ? Cho biÕt H = 1; N = 14; O = 16; Na = 23; Cl = 35,5; Ca = 40; Mn = 55; Fe = 56; Ba = 107 ĐỀ KIỂM TRA TUYỂN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN BẬC THCS – NĂM HỌC: 2010-2011 Môn: Hoá học – Lớp 8 Câu 1: (2đ) Viêt các phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển đổi hoá học sau (ghi điều kiện phản ứng nếu có) a) KClO3 O2 CuO  H2O NaOH b) Cu(OH)2 H2O H2 Fe FeSO4 Câu 2: Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được thu được trong cac trường hợp sau: a) Hoà tan 320 gam SO3 vào 480ml H2O b) Hoà tan 69 gam Na vào 234ml H2O Câu 3: (2đ) Có 4 bình đựng riêng các khí sau: không khí, khí oxi, khí hiđro, khí cacbonic Bằng cách để nhận biết các chất khí trong mỗi lọ? Giải thích và viết các phương trình nếu có Câu 4(3đ): a) Tìm CTHH của oxit sắt trong đó Fe chiếm 70% khối lượng b) Khử hoàn toàn 2.4g hỗn hợp CuO và FexOy cùng số mol như nhau bằng hiđro, thu được 1.76g kim loại Hoà tan kim loại đó bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0.488 lít H2 (ở đktc) Xác định CTHH của oxit sắt Câu 5: (3đ) a) Ở nhiệt độ 60oC, độ tan cua KBr là 120g Muốn có 330g dung dịch KBr bão hoà ở nhiệt độ 60oC cần bao nhiêu gam KBr? Cần bao nhiêu gam H2O? b) Hạ nhiệt độ từ 60oC đến 25oC thì 330g dung dịch KBr bão hoà sẽ tách ra bao nhiêu gam KBr kết tinh Biết ở 25oC độ tan của KBr là 40g Câu 6: Thổi từ từ 0.56 lít CO (đktc) vào ống đựng 1.44g bột FeO đun nóng Khi thu được sau phản ứng được dẫn từ từ qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư (để toàn bộ CO2 được hấp thụ hết) thì thu được 1g chất kết tủa màu trắng a) Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng b) Tính thể tích khí thu được sau phản ứng c) Có kết luận gì về phương trình phản ứng trên ( xảy ra hoàn toàn hay không hoàn toàn) Câu 7: Hoà tan muối Nitrat của một kim loại hoá trị II vào H2O được 200ml dung dịch (A) Cho vào dung dịch (A) 200ml dung dịch K3PO4, phản ứng xảy ra vừa đủ Kết thúc phản ứng thu được kết tủa (B) và dung dịch (C) Khối lượng kết tủa (B) và khối lượng muối nitrat trong dung dịch (A) khác nhau 3.64g a) Tìm nồng độ mol của dung dịch (A) và dung dịch (C), giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi do pha trộn và thể tích kết tủa không đáng kể b) Cho dung dịch NaOH (lấy dư) vào 100ml dung dịch (A) thu được kết tủa (D) Lọc lấy kết tủa (D) rồi đem nung đến khối lượng không đổi cân được 2.4g chất rắn Xác định CTHH của kim loại trong muối nitrat PHÒNG GD&ĐT DIỄN CHÂU ĐỀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG HỌC SINH KHÁ, GIỎI NĂM HỌC 2006 – 2007 Môn : Hóa Học Lớp 8 ( Thời gian làm bài 120 phút ) Bài 1(4 điểm): a) Cho 4 chất rắn ở dạng bột là Al, Cu, Fe2O3 và CuO Hãy nhận biết các chất trên ( Dụng cụ hóa chất coi như có đủ ) b) Cho các công thức hóa học sau: CaCO3, Na2SO3, Fe(OH)3, CO, H3PO4, NaHCO3, HNO3, KHSO4, P2O5 và H2O Hãy phân loại và gọi tên các chất trên Bài 2(6 điểm): Hoàn thành các phương trình hóa học sau đây: t 1 Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O t 2 Fe2O3 + H2 → FexOy + H2O t 3 Al(NO3)3 → Al2O3 + NO2 + O2 4 CxHy(COOH)2 + O2  → CO2 + H2O 5 KMnO4 + HCl  → MnCl2 + KCl + Cl2 + H2O 6 MnO2 + HBr  → Br2 + MnBr2 + H2O Bài 3(5 điểm): Cho 2 cốc đựng dung dịch HCl và H2SO4 vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí thăng bằng Sau đó ta làm thí nghiệm như sau: - Cho 21g MgCO3 vào cốc đựng dung dịch HCl - Cho m g Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4 Cân vẫn ở vị trí thăng bằng Tính m, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn Bài 4(5 điểm): Một hợp chất được cấu tạo từ 3 nguyên tố hóa học, có tỉ lệ khối lượng giữa các nguyên tử là mNa : mS : mO = 23 : 16 : 32 a) Xác định CTHH của hợp chất, cho phân tử khối là 142đvC b) Cho 7,1g hợp chất trên vào dung dịch BaCl2 dư, thấy tạo thành chất kết tủa trắng Hãy tính khối lượng kết tủa này, biết hiệu suất phản ứng là 97% Cho Na : 23; S : 32; O : 16; Mg : 24; Ba : 137; Al : 27 0 0 0 §Ò thi häc sinh giái líp 8 n¨m häc 2006 - 2007 M«n: Ho¸ Häc Thêi gian: 150 phót C©u 1: (3 ®iÓm): Cã mét hçn hîp r¾n gåm lu huúnh, muèi ¨n, bét s¾t h·y nªu ph¬ng ph¸p t¸ch riªng tõng chÊt ra khái hçi hîp (Dông cô vµ ho¸ chÊt coi nh cã ®Çy ®ñ) C©u 2: (4 ®iÓm) Hoµn thµnh s¬ ®å biÕn ho¸ sau: (1) a, Na (2) Na2O (1) b, S (3) NaOH (2) SO2 (4) Na2CO3 (3) SO3 CaCO3 (4) H2SO4 BaSO4 C©u 3: (3 ®iÓm) Cho c¸c chÊt sau: KCLO3 , CaCO3, H2O, C12H22O11, Zn, KMnO4, HCl a, nh÷ng chÊt nµo cã thÓ ®iÒu chÕ khÝ oxi, KhÝ Hir« b, H·y viÕt ph¬ng tr×nh ho¸ häc x¶y ra c, Tr×nh bµy ng¾n gän c¸ch thu c¸c khÝ trªn C©u 4: (5 ®iÓm): Dïng khÝ H2 ®Ó khö 20g CuO nung nãng Sau khi ngõng nung nãng, s¶n phÈm r¾n A thu ®îc cã khèi lîng 16,8 gam T×m thµnh phÇn % khèi lîng mçi chÊt trong A C©u 5: (5 ®iÓm) Hoµ tan hÕt 13,5g kim lo¹i R ho¸ trÞ n) b»ng dung dÞch HCl th× thu ®îc 16,8 lÝt khÝ ë (®ktc) a, T×m kim lo¹i R? b, TÝnh thÓ tÝch dung dÞch HCl 2M ®· dïng Phòng GD&ĐT Bỉm Sơn Kì thi học sinh giỏi lớp 8 cấp thị xã năm học 2010-1011 ĐỀ THI MÔN HÓA HỌC (Thời gian làm bài 150 phút) Bài 1: (2,5 điểm) Hoàn thành phương trình phản ứng: 1 K + ?  K2S 2 Fe3O4 + ?  Al2O3 + Fe 3 Na + Cl2 + ?  ? 4 Cu + AgNO3 + ?  ? + Ag 5 NaOH + FeCl2  ? NaCl Bài 2: (2,5 điểm) Một hợp chất gồm 3 nguyên tố Mg, C, O, có phân tử khối là 84đvC và có tỉ lệ khối lượng giữa các nguyên tố là: Mg : C : O = 2 : 3 : 4 Hãy lập công thức hóa học của hợp chất Bài 3: (3 điểm) A là dung dịch H2SO4 0,2M, B là dung dich H2SO4 0,5M a) Trộn A và B theo tỷ lệ thể tích VA : VB = 2 : 3 được dung dịch C Xác định nồng độ của C b) Phải trộn A và B theo tỷ lệ thể tích như thế nào để được dung dịch H2SO4 0,3M? Bài 4: (4 điểm) Những hợp chất sau đây có thể điều chế oxy trong phòng thí nghiệm: KMnO4, KClO3, KNO3, HgO Tính thể tích khí Oxy thu được ở đktc khi phân hủy: a) 0,5mol mỗi chất trên b) 50g mỗi chất KNO3 hoặc HgO Bài 5: (4 điểm) Cho các kim loại Na, Mg, Al lần lượt tác dụng với dung dịch HCl a) Nếu các kim loại có cùng một lượng (số mol) tác dụng với axits HCl, kim loại nào cho nhiều khí H2 hơn? b) Nếu thu được cùng lượng khí H2 hơn thì khối lượng kim loại nào ít hơn? Bài 6: (4 điểm) Cho 15,6g Zn vào dung dịch H2SO4 loãng chứa 39,2g H2SO4 a) Tính thể tích H2 thu được ở ddiektc Biết rằng thể tích H2 bị hoa hụt 5% b) Còn dư bao nhiêu gam chất nào sau phản ứng? Trường THCS Liên Lộc 2011 Đề thi chọn học sinh giỏi năm học 2010 – Môn thi: Hóa học Câu 1: (3 điểm) Một nguyên tử X có tổng số hạt là 46 hạt Trong đó số hạt không mang điện bằng 8 tổng số hạt mang điện Xác định nguyên tử X thuộc nguyên tố nào? Vẽ sơ 15 đồ cấu tạo nguyên tử X Câu 2: (2 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học sau: a NaOH + Al2(SO4)3 > Al(OH)3 + Na2SO4 b Fe + H2SO4 > c CxHy + d FexOy + O2 CO > > Fe2(SO4)3 + ? FeO + SO2 + H2O ? + ? Câu 3: (2 điểm) Cho các chất sau: KClO3, KMnO4, H2O, Na, KNO3, CaCO3, Ca3(PO4)2 Viết các PTHH điều chế khí oxi từ các chất trên Câu 4: (2 điểm) Bằng phương pháp hóa học em hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất rắn màu trắng sau: P2O5, K2O, Al, Al2O3 Câu 5: (2 điểm) Tìm công thức hóa học trong các trường hợp sau: a Một hợp chất có thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố là 43,4%Na; 11,3%C; còn lại là oxi b Một oxit của kim loại X chưa rõ hóa trị trong đó kim loại X chiếm 70% về khối lượng Câu 6: (3 điểm) Có các kim loại Mg, Al và các dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng a Viết các PTHH điều chế khí H2 từ các chất trên b Muốn điều chế được cùng một thể tích khí H 2 (đktc) phải dùng kim loại nào, axit nào tác dụng với nhau để chỉ cần một khối lượng nhỏ nhất Câu 7: (3 điểm) Để đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam kim loại R (chưa rõ hóa trị) cần dùng vừa đủ lượng oxi sinh ra khi phân hủy hoàn toàn 94,8 gam KMnO 4 Hãy xác định kim loại R Câu 8: (3 điểm) Khử hoàn toàn 32 gam hỗn hợp gồm CuO và một oxit của sắt bằng khí H2 dư ở nhiệt độ cao Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn, cho hỗn hợp rắn này tác dụng hoàn toàn với axit H2SO4 loãng thấy thoát ra 6,72 lít khí (ở đktc) và 6,4 gam chất rắn a Tìm công thức oxit của sắt b Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu Đề thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 8 Câu 1 : Cho các chất sau : NH4NO3 ; NO ; NO2 ; NH3 Hỏi hàm lượng Nitơ trong chất nào là cao nhất ? Câu 2 : Nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 cùng được thể tích khí O2 bằng nhau tính tỉ lệ a/b ? Câu 3 : Hoàn thành các phương trình hóa học sau : a) KMnO4 > ? + ? + ? b) Zn + ? -> ZnCl2 + ? c) CuO + H2 > Cu + H2O d) FeS2 + O2 >Fe2O3 + SO2 e) Fe3O4 + HCl -> ? + ? + ? f) CxHy + O2 -> CO2 + H2O g) FexOy + HCl > FeCl2y/x + H2O Câu 4 : Nhận biết các chất khí sau : CO2 , H2 , O2 , N2 Câu 5 : Khử hoàn toàn 32g hỗn hợp gồm CuO và một oxit sắt bằng khí H2 ở nhiệt độ cao Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn , Cho hỗn hợp này tác dụng hoàn toàn với HCl loãng thấy thoát ra 6,72 lít khí ở đktc và 6,4 gam chất rắn a) Tìm công thức của oxit sắt b) Tính thành phần % của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu

Ngày đăng: 20/07/2016, 16:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI

  • A/ VÔ CƠ

    • Ôxit axit tác dụng với nước  Axit

      • ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHẢN ỨNG XẢY RA TRONG DUNG DỊCH

      • * Sản phẩm phải thỏa mãn một trong những điều kiện sau:

      • MỘT SỐ BÀI TẬP ÁP DỤNG

      • ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan