Di sản văn hóa cố đô huế

34 596 0
Di sản văn hóa  cố đô huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu nghiên cứu về quần thể di tích cố đô Huế là nội dung được các nhà nghiên cứu lịch sử, khảo cổ học, dân tộc học, văn hóa… trong và ngoài nước đáng quan tâm và lưu ý. Trong khuôn khổ đề tài, nhóm chúng tôi đã tìm hiểu lịch sử nghiên cứu vấn đề này với một số nguồn bài viết và công trình của các nhà nghiên cứu.Qua việc tiếp cận một số tài liệu của các nhà nghiên cứu như tác giả Phạm Thị Dung là một cử nhân Sư phạm Ngữ Văn sinh ra và lớn lên ở Huế. Dòng máu quê hương đã đem lại cho con người chị nguồn cảm hứng vô tận về miền đất thần kinh này. Với mong muốn đưa Huế đến với những ai yêu Huế, muốn khám phá Huế, chị đã cho ra đời tác phẩm “Huế qua miền di sản” dày 331 trang, khổ 14,5 x 20,5 cm do NXB Thuận Hóa ấn hành. Cuốn sách nhỏ này là những trang giấy ghi lại ký ức gắn bó với Huế, những suy nghĩ về những di tích, danh thắng cố đô, những tư liệu sưu tầm cho công tác hướng dẫn trong gần 20 năm qua của tác giả tại Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế.Ngoài ra nhóm chúng tôi còn tham khảo một số trang mạng để tìm hiểu thêm thông tin.

CỐ ĐÔ HUẾ MỞ ĐẦU Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chương I: Những vấn đề chung 1.1 khái quát Thừa Thiên Huế 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Lịch sử - văn hóa Chương II: Tìm hiểu quần thể di tích cố đô Huế 2.1 Các di tích kinh thành 2.2 Các di tích kinh thành Chương III: Những điều thú vị đến với Huế KẾT LUẬN Tài LIỆU THAM KHẢO Mở ĐẦU Lịch sử vấn đề Tìm hiểu nghiên cứu quần thể di tích cố đô Huế nội dung nhà nghiên cứu lịch sử, khảo cổ học, dân tộc học, văn hóa… nước đáng quan tâm lưu ý Trong khuôn khổ đề tài, nhóm tìm hiểu lịch sử nghiên cứu vấn đề với số nguồn viết công trình nhà nghiên cứu Qua việc tiếp cận số tài liệu nhà nghiên cứu tác giả Phạm Thị Dung cử nhân Sư phạm Ngữ Văn sinh lớn lên Huế Dòng máu quê hương đem lại cho người chị nguồn cảm hứng vô tận miền đất thần kinh Với mong muốn đưa Huế đến với yêu Huế, muốn khám phá Huế, chị cho đời tác phẩm “Huế - qua miền di sản” dày 331 trang, khổ 14,5 x 20,5 cm NXB Thuận Hóa ấn hành Cuốn sách nhỏ trang giấy ghi lại ký ức gắn bó với Huế, suy nghĩ di tích, danh thắng cố đô, tư liệu sưu tầm cho công tác hướng dẫn gần 20 năm qua tác giả Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế Ngoài nhóm tham khảo số trang mạng để tìm hiểu thêm thông tin Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu đề tài nhóm muốn tìm nét đẹp cổ kính số công trình cố đô Huế Qua giúp cho việc nghiên cứu sâu sắc niên đại, phong cách chức cố đô Huế Đồng thời trình bày trạng cố đô ngày đưa kiến nghị bảo tồn phát huy văn hóa công xây dựng văn hóa Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu quần thể di sản cố đô Huế Các di sản kinh thành Huế: Kỳ Đài, Trường Quốc Tử Giám, Điện Long An, Bảo tàng mỹ thuật cung đình Huế, Đình Phúc Xuân, hồ Tịnh Tâm, Tàng Thư Lâu, viện mật – Tam Tòa, cửu vị thần công, hoàng thành Huế, Ngọ Môn, điện Thái Hòa sân Đại Triều Nghi, Triệu Tổ Miếu, Hưng Tổ Miếu, Thế Tổ Miếu, Thái Tổ Miếu, Cung Diên Thọ, Cung Trường Sanh, Hiển Lâm Các, Cửu Đỉnh, Điện Phụng Tiên, Tử Cấm Thành, Tả Vu Hữu Vu, vạc đồng, điện Kiến Trung, điện Cần Chánh, Thái Bình Lâu, Duyệt Thị Đường Các di sản kinh thành Huế: Lăng Gia Long, lăng Minh Mạng, lăng Thiệu Trị, lăng Tự Đức, lăng Đồng Khánh, lăng Dục Đức, lăng Khải Định, Trấn Bình Đài, Phu Văn Lâu, Tòa Thương Bạc, Văn Miếu, Võ Miếu, Đàn Nam Giao, Hổ Quyển, Điện Voi Ré, Điện Hòn Chén, chùa Thiên Mụ, Trấn Hải Thành, Nghênh Lương Đình, cung An Định Phạm vi nghiên cứu toàn quần thể di sản cố đô Huế Phương pháp nghiên cứu Trong trình triển khai đề tài nhóm sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp sưu tầm, khảo sát - Phương pháp lựa chọn, phân tích tài liệu - Phương pháp so sánh hệ thống Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục đề tài gồm chuong sau: Chương I: Những vấn đề chung Chương II: Tìm hiểu quần thể di tích cố đô Huế NỘI DUNG Chương I: Những vấn đề chung 1.1 Khái quát Thừa Thiên Huế 1.1.1 Vị trí địa lý Thành phố Huế nằm toạ độ địa lý 16-16,80 vĩ Bắc 107,8-108,20 kinh Đông phía Bắc phía Tây giáp thị xã Hương Trà, phía Nam giáp thị xã Hương Thuỷ, phía Đông giáp thị xã Hương Thuỷ huyện Phú Vang Tọa lạc hai bên bờ hạ lưu sông Hương, phía Bắc đèo Hải Vân, cách Đà Nẵng 112 km, cách biển Thuận An 14 km, cách sân bay quốc tế Phú Bài 14 km cách Cảng nước sâu Chân Mây 50 km Diện tích tự nhiên 71,68 km2, dân số năm 2014 ước 345.581 người Nằm tựa lưng vào dãy núi Trường Sơn, khu vực thành phố Huế đồng thuộc vùng hạ lưu sông Hương sông Bồ, có độ cao trung bình khoảng – m so với mực nước biển thường bị ngập lụt đầu nguồn sông Hương (trên Dãy Trường Sơn) xảy mưa vừa lớn Khu vực đồng tương đối phẳng, có xen kẽ số đồi, núi thấp núi Ngự Bình, Vọng Cảnh 1.1.2 Lịch sử - văn hóa • Lịch sử Từ năm 192 sau CN vùng đất thuộc địa bàn nước Lâm Ấp sau vương quốc Champa kéo dài gần 12 kỷ Sau chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền, biên giới Đại Việt mở rộng dần phía Nam Năm 1306, vua Trần Anh Tông gả Huyền Trân Công chúa cho Chế Mân để đổi lấy hai châu Ô - Rí Năm sau vua Trần cho đổi thành châu Thuận, châu Hóa đặt chức quan cai trị Thành Hóa châu (nằm cách Huế km phía hạ lưu sông Hương) trị sở trung tâm trị kinh tế hành quân châu Hóa Sau hai kỷ mở mang khai khẩn, đến kỷ thứ XVI, lộ Thuận Hóa thành nơi "đô hội lớn phương" Năm 1636 chúa Nguyễn Phúc Lan dời phủ đến Kim Long bước khởi đầu cho trình đô thị hóa lịch sử hình thành phát triển thành phố Huế sau Hơn nửa kỷ sau, năm 1687 chúa Nguyễn Phúc Thái lại dời phủ đến làng Thụy Lôi, đổi Phú Xuân, vị trí tây nam kinh thành Huế nay, tiếp tục xây dựng phát triển Phú Xuân thành trung tâm đô thị phát đạt xứ Đàng Trong Chỉ trừ thời gian ngắn (1712-1738) phủ chúa dời Bác Vọng, song Võ Vương lên lại cho dời phủ vào Phú Xuân dựng "bên tả phủ cũ", tức góc đông nam Kinh thành Huế Sự nguy nga bề Đô thành Phú Xuân thời chúa Nguyễn Phúc Khoát Lê Quý Đôn mô tả sách Phủ biên tạp lục năm 1776 Đó đô thị phát triển thịnh vượng trải dài hai bờ châu thổ Sông Hương, từ Kim Long - Dương Xuân đến Bao Vinh - Thanh Hà Tiếp đó, Phú Xuân kinh đô nước Đại Việt thống triều Tây Sơn (1788-1801) kinh đô nước Việt Nam gần 1,5 kỷ triều đại phong kiến nhà Nguyễn (18021945) - Ngày 20-10-1898, dụ Vua Thành Thái lập thị xã Huế, ngày 30-8-1899 Toàn quyền Đông Dương Nghị định chuẩn y đạo dụ ngày 12-12-1929 nâng thành phố Huế (địa giới hành gồm phường nằm Kinh thành, từ phường đệ đến phường đệ cửu, đến năm 1934 xếp thành 11 phường) - Sau Cách mạng Tháng Tám, thị xã Huế bao gồm khu vực nội ngoại thành, tỉnh lỵ Thừa Thiên - Năm 1956 Ngô Đình Diệm ban hành dụ 37A cải tổ hành chính, Huế thành phố (về sau thị xã) ngang cấp với tỉnh Thừa Thiên tỉnh lỵ Thừa Thiên đặt Huế - Sau năm 1975 Huế tỉnh lỵ tỉnh Bình Trị Thiên (cũ) gồm 18 phường, 22 xã - Năm 1989 Thừa Thiên tách khỏi tỉnh Bình Trị Thiên, Huế thành phố tỉnh lỵ Thừa Thiên - Huế gồm 18 phường, xã 27 phường Song, dù Thủ phủ - Đô thành - Kinh đô - Thị xã hay Thành phố Huế luôn trung tâm quan trọng nhiều mặt Ngày Huế thành phố Anh hùng, thành phố có hai Di sản giới, thành phố Trung tâm văn hóa du lịch, thành phố Festival; đô thị cấp quốc gia • Văn hóa Huế vùng, miền khác đất nước ta có sắc thái văn hóa địa phương độc đáo Cùng với Thăng Long, Huế kinh đô nước Việt nhiều kỷ Nói đến Huế, không Huế phạm vi hành nay, mà Huế địa bàn Châu Hóa xưa, tỉnh Thừa Thiên Huế, từ Mỹ Chánh đến Lăng Cô, từ núi đồi Trương Sơn đến đầm phá biển Đông Vì vậy, khái quát số đặc điểm tiêu biểu văn hóa Huế sau: - Văn hóa Huế, văn hóa hài hòa gắn bó môi trường sống chủ nhân Người ta thường nói văn hóa tự nhiên biến đổi người sinh tồn mình, người Huế lịch sử vươn lên phía trước ứng xử hợp với tự nhiên, để tự nhiên hữu tình có người cho người Huế không xứ sở sông Hương - núi Ngự mà Huế có đủ núi - đồi, sông biển, đầm - phá, đất - cát, cồn - bàu Huế có núi đồi nhấp nhô với Kim Phụng, Ngự Bình, Vọng Cảnh; có dòng sông êm đềm với Hương Giang, An Cựu, Như Ý, Lợi Nông; có đầm Chuồn, Cầu Hai; có phá Tam Giang; lại có Cồn Hến, Giã Viên v.v Huế có tất đất núi đồi, đất thịt đất cát ven phá, ven biển Không thế, thiên nhiên Huế lại quyện vào nhau, sơn thủy hữu tình, phong cảnh kỳ thú Sống khung cảnh thiên nhiên hòa quyện vậy, người Huế sớm đùm bọc, gắn bó với nhau, kể từ ngày vào mảnh đất làm "quà cưới" lập làng, sinh sống Con người biết dựa vào biến đổi tự nhiên Huế để sáng tạo nên lịch sử văn hóa Huế Cái hài hòa, êm đềm phong cảnh Huế ăn nhập vào người Huế nhuần nhị sâu lắng - Văn hóa Huế, văn hóa làm giàu dòng văn hóa đô thị - văn hóa làng (chùa) văn hóa cung đình (bác học) - văn hóa dân gian đối lập, loại trừ Năm 1802, vua Gia Long lập triều Nguyễn, định đô Phú Xuân, Huế trở thành kinh đô nước thống từ Đồng Văn đến Cà Mau Di sản kiến trúc chủ yếu xây dựng từ thời Gia Long trở Quá trình đô thị hóa khái quát trình Huế trở thành xứ sở mang đặc điểm văn hóa Huế đô thị Ở chốn thần kinh, tinh hoa văn hóa dịp hội tụ phát triển, dòng văn hóa cung đình - bác học xuất với di sản tinh thần quý giá lĩnh vực thơ ca, âm nhạc, kiến trúc, nghệ thuật múa, nghệ thuật trang trí - Trong đó, không xa kinh thành Huế, làng quê với lối sống làng quê Các làng An Hòa, Vĩ Da sát nạc Kinh thành làng chủ yếu sinh sống kinh tế nông nghiệp Ngoài nghề nông làm ruộng, nhiều làng có thêm nghề làm vườn với loại trái đặc sản: quýt Hương Cần, nhãn lồng Kim Long, trà Nguyệt Biều, chè Tuần Văn hóa Làng làng quê Huế phản ánh qua phong tục, tập cư dân làm ruộng, làm vườn nghề thủ công Riêng lĩnh vực tín ngưỡng dân gian, năm đặn diễn lễ hội, cúng tế làng Ngoài có lễ hội mang tính truyền làng lễ hội làng nghề: Làng Sình mở hội vật vào ngày 10 tháng Giêng Âm lịch, làng Thai Dương có hội Cầu Ngư vào ngày 12 tháng Giêng Âm lịch, làng Hiền Lương có lễ cúng tổ nghề rèn vào 18/12 v.v Trong làng có đình, nơi thờ cúng chư thần, cử hành tế lễ hội họp làng Trong làng lại có chùa Hầu hết làng Huế có chùa Trong chùa gian thờ vị Phật, án hậu thờ ngài khai canh họ làng Với số lượng 150 chùa lớn, nhỏ, Phật giáo có vai trò quan trọng văn hóa dân gian Huế Có người cho Huế kinh đô Phật giáo, Huế hình thành dòng văn hóa chùa, tiêu biểu cho sắc văn hóa Huế Sự dung hợp dòng văn hóa làm giàu cho văn hóa Huế Theo thời gian, chúng bổ sung nâng cao cho nhau, làm nên sắc, "cái hồn" văn hóa Huế Văn hóa Huế, văn hóa đẹp nghệ thuật kiến trúc phong cách sống Nói đến Huế không nói đến di sản kiến trúc Huế phong cách nghệ thuật sống người Huế Không phải ngẫu nhiên mà người ta quen gọi thành cụm từ mang sắc thái tiêu biểu riêng cho Huế, như: người Huế, kiến trúc Huế, nhà vườn Huế, ăn Huế, màu tím Huế, nón Huế, giọng Huế - tiếng Huế, ca Huế Tất nhiên thuộc Huế bậc Song nghệ thuật kiến trúc phong cách sống, đẹp nét trội, nét tiêu biểu Cái đẹp nghệ thuật kiến trúc Huế thể trước hết hòa hợp, gắn bó công trình với môi trường tự nhiên, bên tạo hóa, đất trời, bên sáng tạo thường dân, phối hợp nhuần nhuyễn với nhau, tạo nên thể thống nhất, chặt chẽ mà nên thơ, hùng vĩ duyên dáng Kiến trúc Huế không nguy nga đồ sộ xa hoa lộng lẫy, Huế hấp dẫn người công trình kiến trúc dung hợp với cảnh quan tự nhiên Nét đẹp nghệ thuật kiến trúc Huế chiều cao công trình (ngôi tháp Phước Duyên cao tầng 21 m) Lâu đầu, cung điện, lăng tẩm, đình chùa không vượt cao so với hàng làm đẹp cho không gian kiến trúc Nét riêng văn hóa Huế thể qua ăn nói, ăn mặc, ăn uống, ăn học ăn chơi người Huế Trong ăn nói, người Huế tôn trọng thứ bậc thể qua cách xưng hô làng, họ gia đình, không phân biệt tuổi tác, giàu sang, nghèo hèn (có hệ thống xưng hô khác với nhiều vùng) Đối với xóm giềng, lạ quen vào tuổi tác mà ăn nói Trên địa bàn Thừa Thiên Huế có chung thứ tiếng tiếng Huế, chung thứ giọng giọng Huế, không phân biệt dân làng hay thành phố Người ta biết đến giọng Huế nhẹ nhàng, có phần e ấp cô gái Huế Chương II: Tìm hiểu quần thể di tích cố đô Huế Kinh thành Huế nghiên soi bóng bên bờ Bắc Hương Giang Xưa Huế Phú Xuân mở rộng đất làng thuộc hai tổng An Vân Phú Xuân thuộc huyện Hương Trà Kinh thành bao bọc vòng thành chung trục, lấy núi Ngự Bình bờ Nam làm tiền án, lấy cồn Hến làm tả Thanh Long, cồn Dã viên làm Hữu Bạch Hổ Diện tích kinh thành 520 Thành gọi Kinh thành, hay Phòng thành, dáng hình vuông chu vi 9950 mét Để phù hợp cho việc phòng thủ, cạnh xây theo hình “dích dắc” Trên mặt thành bố trí 24 pháo đài 400 pháo nhãn đường di chuyển binh lính lúc lâm trận Thành cao 6,60m, mặt rộng 6m, chân 21m Mặt thẳng đứng, mặt thoải Cốt thành đắp đất nên chặt Hai lớp áo xây gạch vồ, dày 1m50 Ngoài thành có hào sâu, rộng gọi Hộ Thành hà, thông với sông Hương – Bốn phía thành có 11 cửa 2.1 Các di tích kinh thành 2.1.2 Kinh Thành Huế • Kỳ Đài Còn gọi Cột cờ, nằm mặt nam kinh thành Huế thuộc phạm vi pháo đài Nam Chánh nơi treo cờ triều đình Kỳ Đài xây dựng vào năm Gia Long thứ (1807) thời gian xây dựng kinh thành Huế Đến thời Minh Mạng, Kỳ Ðài tu sửa vào năm 1829, 1831 1840 Trong lịch sử, kỳ đài thường nơi đánh dấu kiện quan trọng thay đổi thể chế quyền Huế • Trường Quốc Tử Giám Từ kỷ XI đến kỷ XVI, Văn Miếu - Quốc Tử Giám Thăng Long - Hà Nội trung tâm nước giáo dục Sang kỷ XVIII, phân chia đôi miền Đàng Trong Đàng Ngoài nên việc giáo dục theo tách biệt Ở Đàng Trong, chúa Nguyễn Phúc Nguyên (1613 - 1635) tổ chức máy quyền riêng đất Thuận Quảng cho mở trường Văn miếu dạy học phủ chính, để dạy công tử em quan lại Giáo sĩ Chritofo Borri có mặt Đàng Trong thời gian từ năm 1614 - 1626 ghi nhận đôi điều vấn đề sau: “đã thấy nhiều trường học bậc đại học với nhiều giáo sư thi hạch cấp y Trung Quốc” Quốc Tử Giám Địa điểm Văn Miếu thời xây dựng xã Triều Sơn (nay thuộc huyện Hương Trà, Thừa Thiên Huế) Năm 1770, đời chúa Nguyễn Phúc Thuần (1765 - 1774), nhận thấy địa Triều Sơn ẩm thấp nên sai dời Văn Miếu đến Long Hồ (nay thuộc phường Kim Long, thành phố Huế) với tên gọi Nhà Học hay Học Cung (đền Khải Thánh ngày nay) Nhà Học tọa lạc khu đất mà Lê Quý Đôn, người sống Thuận Hóa vào thời điểm miêu tả Phủ biên tạp lục sau: “Ngày tế Đinh, thân đến Học cung xem lễ, học trò đến học có vài trăm người, họ giảng học luận văn, khuyến khích dạy bảo ân cần lắm” Khi vương triều Tây Sơn thành lập, vua Quang Trung đóng đô Phú Xuân, đặt tảng cho công thống đất nước thi hành số sách giáo dục có việc cho sửa sang lại Học cung Long Hồ Học cung Long Hồ đổi tên thành Quốc Tử Giám chuẩn hóa mặt tổ chức đặt chức quan Tế tửu, Tư nghiệp Từ Văn Miếu - Quốc Tử Giám Huế đóng vai trò trung tâm giáo dục nước, thay hẳn Văn Miếu - Quốc Tử Giám Thăng Long - Hà Nội Tuy nhiên, triều đại Tây Sơn (1778 - 1801) tồn thời gian ngắn ngủi nên dự định vua Quang Trung giáo dục nước nhà vai trò Văn Miếu - Quốc Tử Giám Huế triều Tây Sơn chưa thực phát huy tác dụng thực tế Sau thiết lập vương triều Nguyễn chọn Huế làm kinh đô, vua Gia Long trì Văn Miếu Long Hồ Đến tháng năm Mậu thìn (1808), nhà vua cho qui mô nhỏ hẹp, không phù hợp mỹ quan nên sai bầy chọn khu đất rộng xã An Ninh Thượng (phía tây Kinh Thành Huế) dời Văn Miếu dựng cho dựng nhà Quốc học, nhằm tôn vinh địa vị đạo Khổng Các tham tri Công Nguyễn Khắc Thiệu, Nguyễn Đức Huyên Vệ úy Long Võ giao nhiệm vụ theo dõi thi công Cơ sở Văn Miếu lúc gồm tòa nhà lớn gọi Chính đường, hai dãy nhà bên cạnh dành cho quan Đốc học, phó Đốc học, công trình dùng vào việc sinh hoạt giảng dạy Các tranh tượng thờ vị thay thời gian Sau hoàn thành việc xây dựng nhà Quốc học, vua Gia Long sai Tham tri Lễ soạn văn khắc vào bia đá, dựng Văn miếu để nhắc lại lịch sử thay đổi cách thờ phụng Sang triều Minh Mạng (1820 - 1841), nhu cầu đào tạo ngày mở rộng nên nhà Quốc học đổi thành Quốc Tử Giám với qui mô lớn hơn, có việc xây dựng thêm nhà Di Luân Đường, Giảng đường phòng sinh viên, quan Tế tửu Tư nghiệp Dưới triều Tự Đức (1848 - 1883), cấu trúc Văn Miếu chỉnh trang mở rộng hoàn chỉnh Đầu kỷ XX, trận bão năm 1904, hệ thống cấu trúc Quốc Tử Giám bị hư hỏng nặng Nhân việc xây dựng tu bổ lại Quốc Tử Giám Huế, đồng thời để tạo điều kiện cho việc dạy học thuận lợi nên năm 1909, vua Duy Tân cho dời Quốc Tử Giám Kinh Thành, dựng khu đất rộng 40.000m2, phía trái Hoàng Thành Năm 1803, vua Gia Long cho đặt chức Chánh đốc học đường (1 viên), Phó đốc học (2 viên) phụ trách công việc giảng dạy Năm 1804, vua Gia Long cho định lại quan chế xếp chức quan Đốc học Quốc Tử Giám thành hàm chánh tứ phẩm, hưởng lương quan tiền phương gạo, chức Phó đốc học thành tòng tứ phẩm, hưởng lương quan tiền phương gạo Nhưng đến năm 1805 chức Phó đốc học rút bớt người lại Chánh, Phó Đốc học Chức danh Chánh, Phó đốc học tồn đến hết đời vua Gia Long Sang đời Minh Mạng, vào năm 1821, Quốc Tử Giám xây dựng khang trang nhà vua lệnh đặt thêm 01 viên Tế tửu, viên Tư nghiệp Xét mặt quy mô nội dung đào tạo Văn Miếu - Quốc Tử Giám Huế chưa phải trường đại học, học sinh phân cấp nhiều thành phần với trình độ kiến thức chênh lệch Tuy nhiên, với vai trò trường kinh sư, tồn đến cuối triều Nguyễn, bị chi phối biến động mặt xã hội Văn Miếu - Quốc Tử Giám Huế tổ chức giáo dục tương đối kỷ cương, nơi đào tạo cho đất nước nhiều hiền tài (293 tiến sĩ) với tên tuổi như: Phan Thanh Giản, Phan Đình Phùng, Phan Thúc Trực, Đặng Huy Trứ, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Thượng Hiền • Điện Long An Điện Long An cung điện đẹp kinh thành Huế tồn gần 150 năm Tên tuổi điện Long An gắn liền với Bảo Định Cung, hành cung vua Thiệu Trị xây dựng năm 1845 Trang trí khảm – thi họa – hoa văn ô hộc điện Long An Trấn phong làm bạc Điện xây dựng vào năm 1845, thời vua Thiệu Trị với tên gọi Điện Long An cung Bảo Định, phường Tây Lộc (Huế) làm nơi nghỉ vua sau tiến hành lễ Lăng Ðồng Khánh gọi Tư Lăng tọa lạc vùng quê thuộc làng Cư Sĩ, xã Dương Xuân ngày trước (nay thôn Thượng Hai, phường Thủy Xuân, thành phố Huế) Nguyên trước Ðiện Truy Tư vua Đồng Khánh xây dựng để thờ cha Kiên Thái Vương Khi Ðồng Khánh mắc bệnh đột ngột qua đời Vua Thành Thái (1889-1907) kế vị bối cảnh đất nước gặp nhiều khó khăn, kinh tế suy kiệt nên xây cất lăng tẩm quy củ cho vua tiền nhiệm, đành lấy điện Truy Tư đổi làm Ngưng Hy để thờ vua Ðồng Khánh • Lăng Dục Đức Lăng Dục Ðức tên chữ An Lăng tọa lạc thôn Tây Nhất, làng An Cựu, xưa thuộc huyện Hương Thủy, thuộc phường An Cựu, thành phố Huế, nơi an táng vua Dục Ðức, vị vua thứ triều đại nhà Nguyễn Lăng Dục Đức nơi Thiên Táng vua Dục Đức xưa, cách trung tâm thành phố chưa đầy km; nơi an táng vua nhà Nguyễn: Dục Ðức, Thành Thái Duy Tân Dục Đức lên năm 1883 ngày bị phế trất mất, sau ông vua Thành Thái (lên năm 1889) cho xây lăng để thờ cha đặt tên An Lăng Năm 1954, vua Thành Thái mất, thi hài đưa chôn địa điểm khu vực An Lăng thờ điện Long Ân Năm 1987, hài cốt vua Duy Tân đưa an táng cạnh lăng Thành Thái • Lăng Khải Định Lăng Khải Định (còn gọi Ứng Lăng) lăng mộ vua Khải Định (1885-1925), vị vua thứ 12 triều Nguyễn, tọa lạc núi Châu Chữ xã Thủy Bằng, huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên - Huế, cách Tp Huế 10km Để có kinh phí thực việc xây dựng lăng, vua Khải Định tăng thuế điền 30% nước Kinh phí lớn phải mua vật liệu từ nước như: Sắt, ximăng (mua từ Pháp), sành ngang chở từ Hà Đông vào, sành kiểu, sứ tốt, vỏ chai thủy tinh phải nhập từ Trung Quốc, Nhật Bản sang So với lăng vua tiền nhiệm, lăng Khải Định có diện tích khiêm tốn: 117m x 48,5m công phu, tốn kéo dài đến 11 năm Tổng thể lăng khối hình chữ nhật vươn lên cao với 127 bậc cấp muốn thể khát vọng tự chủ ông vua bù nhìn - Khải Định Ở xâm nhập nhiều trường phái kiến trúc: Ấn Độ giáo, Phật giáo, Roman, Gothique để lại dấu ấn công trình, điều ta thấy trụ cổng hình tháp ảnh hưởng từ kiến trúc Ấn Độ; trụ biểu dạng stoupa nhà Phật; hàng rào thánh giá khẳng khiu; nhà bia với hàng cột bát giác vòm cửa theo lối Roman biến thể Thoạt nhìn, lăng Khải Định giống tòa lâu đài châu Âu Các vật liệu truyền thống địa gỗ, đá, gạch, vôi số lượng không đáng kể Điều kết hai yếu tố: giao thoa văn hóa Đông - Tây buổi giao thời lịch sử cá tính Khải Định Lên lăng Khải Định, vào thăm điện Khải Thành, nhìn lên trần nhà thấy tranh rồng sống động, nói tuyệt phẩm Tuy vậy, ngờ, tranh hoành tráng vẽ đôi chân người họa sĩ tên Tánh Lăng xây dựng từ năm 1920 sau Khải Định lên Về kiến trúc lăng Khải Định người đời sau thường đặt dòng kiến trúc truyền thống thời Nguyễn pha trộn kiến trúc Đông Tây Kim Cổ lạ thường, với tác phẩm nghệ thuật ghép tranh sành sứ độc đáo Các di tích khác Trấn Bình đài Trấn Bình đài nằm vị trí Đông Bắc kinh thành Huế bên cửa Trấn Bình xây dựng năm Gia Long thứ (1805), lúc đầu gọi đài Thái Bình, đến năm Minh Mạng thứ 13 (1832) đổi thành Trấn Bình đài, dân gian gọi đồn Mang Cá Đây pháo đài thứ 25 Kinh thành Huế, thành phụ Kinh thành, cách thành đoạn hào chung Phu Văn Lâu Phu Văn Lâu nằm trục Hoàng thành Huế phía trước Kỳ Đài, xây dựng vào năm 1819 thời vua Gia Long, dùng làm nơi niêm yết dụ quan trọng nhà vua triều đình, kết kỳ thi triều đình tổ chức Năm 1829, vua Minh Mạng dùng nơi làm địa điểm tổ chức đấu voi hổ, năm 1830 ông lại tổ chức vui chơi yến tiệc suốt ngày để mừng sinh nhật Tòa Thương Bạc Tòa Thương Bạc tọa lạc bên bờ Nam sông Hương, bên cổng Thượng Tứ vua Tự Đức cho xây dựng năm 1936, vị trí nay, cách vị trí Thương Bạc Viện cũ khoảng 100m để ghi nhớ di tích Thương Bạc Viện Đây trụ sở để đón tiếp sứ thần nước Công trình xây vật liệu xi măng, sắt thép; mặt hình bát giác, mái chia tầng lợp ngói lưu ly, cấu trúc nhã, hài hòa với cảnh vật xung quanh Văn miếu Văn Miếu gọi Văn Thánh Miếu nơi thờ Khổng Tử dựng bia tiến sĩ Miếu thức xây dựng vào năm 1808 triều vua Gia Long có quy mô uy nghi đồ sộ, nằm bên bờ sông Hương, thuộc địa phận thôn An Bình, làng An Ninh, phía Tây Kinh thành Huế Các tân khoa bái tạ Văn Miếu xưa Võ Miếu Võ Miếu hay Võ Thánh miếu Huế khởi công xây dựng từ tháng năm Ất Mùi (1835) thời Minh Mạng làng An Ninh thuộc huyện Hương Trà, phía bên trái Văn Miếu, trước mặt sông Hương Đây nơi thờ phụng ghi danh danh tướng Việt Nam, tiến sĩ đỗ khoa thi võ triều Nguyễn, nơi thờ số danh tướng Trung Quốc Đàn Nam Giao Đàn Nam Giao triều Nguyễn xây dựng vào năm 1803, đặt làng An Ninh, thời vua Gia Long Năm 1806, đàn dời phía nam kinh thành Huế, đồi lớn thuộc làng Dương Xuân, thuộc địa phận phường Trường An, thành phố Huế Đây nơi vua Nguyễn tế trời Một số hình ảnh lễ tế Nam Giao xưa (năm 1935): Lễ Nam Giao - Đám rước qua Ngọ Môn Lễ Nam Giao - Đám rước qua Vọng lâu cửa Ngăn (1935) Lễ Nam Giao - Long tượng dẫn đầu đám rước (1935) Đoàn Ngự đạo trở Nguồn Hổ Quyển 10 11 12 Hổ Quyền đọc Hổ Khuyên tọa lạc địa phận thôn Trường Đá, xã Thủy Biều, thành phố Huế; xây dựng năm Minh Mạng thứ 11 (1830), chuồng nuôi hổ đấu trường độc đáo Dưới triều Nguyễn đấu trường tử chiến voi hổ nhằm tế thần ngày hội phục vụ nhu cầu giải trí tiêu khiển cho vua, quan lại người dân .Điện Voi Ré Điện Voi Ré nằm cách trung tâm thành phố Huế khoảng km phía Tây-Nam, cách Hổ Quyền khoảng 400m, địa phận thôn Trường Đá thuộc xã Thủy Biều, thành phố Huế Tương truyền, thời Trịnh - Nguyễn phân tranh, nhân dân địa phương làm lễ an táng, xây mộ cho voi dũng tướng chết trận, gọi mộ Voi Ré Sau lên ngôi, vua Gia Long cho xây dựng bên cạnh mộ voi điện thờ với tên gọi Long Châu Miếu để thờ vị thần bảo vệ miếu thờ bốn voi dũng cảm chiến trận triều Nguyễn Từ truyền thuyết kiện lịch sử vậy, dân gian quen gọi miếu điện Voi Ré Điện Hòn Chén Điện Hòn Chén tọa lạc núi Ngọc Trản, thuộc làng Ngọc Hồ, xã Hương Hồ, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên - Huế Núi Ngọc Trản xưa có tên Hương Uyển Sơn, sau đổi tên Ngọc Trản (có nghĩa chén ngọc), dân gian quen gọi Hòn Chén ngắn tròn trĩnh hình chén úp Cũng vậy, người ta quen gọi điện thờ Thánh mẫu tọa lạc lưng chừng núi điện Hòn Chén Ðiện Hòn Chén nơi người Chàm thờ nữ thần PoNagar, sau người Việt theo Thiên Tiên Thánh Giáo tiếp tục thờ bà xưng Thánh Mẫu Thiên Y A Na Chùa Thiên Mụ Chùa Thiên Mụ chùa nằm đồi Hà Khê, tả ngạn sông Hương, cách trung tâm thành phố Huế khoảng km phía tây Chùa Thiên Mụ thức khởi lập năm Tân Sửu (1601), đời chúa Tiên Nguyễn Hoàng vị chúa Nguyễn Đàng Trong Đây nói chùa cổ Huế Dựa theo huyền thoại, đồng thời hình dạng Hán tự ghi bao tài liệu cấu tạo nhiều chất liệu, đủ khẳng định tên Thiên Mụ, ngữ tố "Thiên" có nghĩa "trời" Năm 1862, thời vua Tự Đức, để cầu mong có nối dõi, nhà vua sợ chữ "Thiên" phạm đến Trời nên cho đổi từ "Thiên Mụ" thành "Linh Mụ" (hay "Bà mụ linh thiêng") Trấn Hải Thành Trấn Hải Thành (Thành trấn giữ mặt biển) thành lũy dùng để bảo vệ kinh đô triều Nguyễn xây dựng cửa ngỏ Phía Đông kinh thành Huế, cách 10 km đường sông 13 km đường Cửa biển người ta gọi yêu Hải Môn - hay Cửa Eo (Cửa Lấp) Năm 1813, Gia Long cho xây dựng Trấn Hải Đài đổi tên Cửa Eo thành Cửa Thuận An Đến năm 1834, vua Minh Mạng cho đổi tên Trấn Hải đài Trấn Hải thành Nghênh Lương Đình 13 14 15 Nghênh Lương Đình nơi thường xuyên tổ chức hoạt động văn hóa nghệ thuật Huế Nghênh Lương Đình hay Nghênh Lương Tạ công trình nằm trục dọc từ Kỳ đài đến Phu Văn Lâu xây dựng triều vua Tự Đức thứ (1852), dùng làm nơi nghỉ chân nhà vua trước xuống bến sông để lên thuyền rồng làm nơi hóng mát Cung An Định Cung An Định tọa lạc bên bờ sông An Cựu, xưa thuộc phường Đệ Bát - Thị xã Huế, số 97 đường Phan Đình Phùng, Thành phố Huế, cung điện riêng vua Khải Định từ thái tử đến làm vua, sau Vĩnh Thuỵ thừa kế sống sau thoái vị Chương III: Những điều thú vị đến với Huế 3.1 Ẩm thực Huế • Cơm Hến Cơm hến ngon có Huế Cơm hến ăn dân dã có khắp nơi dù thôn xóm hay đường quê, nghèo mà sang, đậm đà hương vị Cơm hến làm từ cơm trắng nấu chín để nguội Người ta cho phần thịt hến phụ gia, thêm tóp mỡ chiên giòn Cơm hến có thêm chút mắm ruốc Huế vừa bùi, chát, cay hăng Được ăn kèm với phụ gia rau sống gồm có: rau sống, bắp chuối, giá đỗ thân khoai môn trắng thái nhỏ Lạc rang vàng phi dầu vàng cho có màu đẹp mắt Cơm hến ngon cồn Hến, quán chị Nhỏ, bán ngõ đường Phạm Hồng Thái, góc giao với Trương Định – bán buổi sáng, đến trưa hết, không ăn số Trương Định Cơm hến rẻ, tô khoảng 10.000 đồng • Bánh canh Bà Đợi Nằm đường Đào Duy Anh, cuối hẻm nhỏ có quán bánh canh không bảng hiệu Quán hoạt động theo lối gia đình nhân công nên khách thường phải đợi lâu, quán khách quen gọi quán bà Đợi (người Huế quen gọi mụ Đợi) Dù bánh canh quán thái sợi dẹt kiểu Quảng Bình không nén khuôn sợi tròn, nước dùng đặc phong cách Huế Nước dùng quán có vị đậm đà thơm tự nhiên tôm Khi tô bánh canh bưng ra, nước trong, chả tôm tươi giòn sần sật, thực khách gia thêm tiêu, muối, chanh, tương ớt dầu hành thái nhỏ bầy sẵn bàn, tự nước dùng tô đủ ngon vị Vì mà khách bỏ sót nước dùng tô bánh canh quán bà Đợi • Chè Hẻm Ông bà ta thường nói Hà Nội có “36 phố phường” Huế có “36 thứ chè” Không biết chè hẻm có Huế từ mà biết gọi thế, thường nằm sâu ngõ ngách với nhiều loại chè khác Mỗi loại chè có hương vị riêng, ngon bổ, tinh tế cầu kỳ người nơi Chè bắp mát tinh khiết, vừa thơm vừa bùi nấu từ bắp ngô non cồn Hến, chè hạt sen với thứ hương trầm thật lạ giống sen hồ Tịnh Tâm – loại sen “tiến vua” Lại chè nhãn bọc hạt sen thanh, thơm bùi nhiều loại chè chè hạt lựu, chè trôi nước, chè khoai sọ, chè bột lọc… Có loại chè nghe lạ tai mà Huế có: chè bột lọc thịt heo quay Được chế biến cầu kỳ từ miếng thịt heo quay cắt khúc nhỏ, bọc bột nếp, cho thêm đường nấu thành chè Khi ăn, chè cho ta cảm giác lạ, vừa lại vừa mặn, béo ngậy khó diễn tả thành lời… • Cơm chay Huế Nếu bạn muốn có bữa ăn đạm để thể lọc thử bữa cơm chay Huế Các chay đa dạng phong phú, từ rau, củ, nấm, đậu phụ… bạn có bữa cơm đầy đủ thịnh soạn vô Khách đến Huế, thích thưởng thức bữa cơm chay Phật tử biết nấu cơm chay ngon để mời thân mật gia đình, liên hệ chùa để thưởng thức bữa cơm chay Huế đặc biệt Bạn đến chùa được, tốt chùa Từ Đàm, chùa sư nữ nên có nhiều ni cô nấu cơm chay ngon, lại thành phố - đường Điện Biên Phủ Ngoài ra, bạn đến quán cơm chay Liên Hoa – số đường Lê Quý Đôn để thưởng thức chay Giá chay rẻ • Bún bò Huế Bún bò Huế linh hồn ẩm thực Huế, độ ngon tiếng ăn bàn nhiều Bún bò Huế có miếng chân giò, miếng giò tự nắm, miếng tiết lợn nhỏ tất nhiên phải có vài lát thịt bò Rau ăn kèm tươi phong phú Địa ăn bún bò Huế tiếng nhất: 13 Lý Thường Kiệt (cạnh Nhà khách Công đoàn) Ngoài ra, khắp nơi Huế bạn dễ dàng tìm thấy quán bún bò chất lượng Giá tô bún bò Huế khoảng 30.000 đồng • Bún thịt nướng, bánh ướt thịt nướng Điểm đặc biệt hai nằm thịt nướng Thịt ướp vừa đủ, không át mùi thơm của, miếng thịt mềm không bị khô, mang hương vị đặc trưng, đặc biệt so với nơi khác Nước chấm ăn kèm vừa miệng, điều đặc biệt có nhiều rau sống, tươi mát xanh ươm Các quán bánh ướt thịt nướng bún thịt nướng ngon nằm mạn Kim Long – đường chùa Thiên Mụ • Các loại bánh Huế: Bánh bèo, bánh bột lọc, bánh khoái Có dịp đến Huế, thấy bánh bèo gắn bó với đời sống sinh hoạt người dân cố đô Khoảng từ đến chiều, ngõ phố, phụ nữ quẩy gánh vai thúng nhỏ cắp ngang hông, bán bánh bèo, bánh lọc đến nhà Người Huế thích thành thói quen dùng loại bánh đầy hương vị quê nhà vào bữa ăn phụ Các bạn đến “Khu phố Bánh bèo” như: cung An Định, đường Ngự Bình, đường Nguyễn Bỉnh Khiêm để tận mắt thưởng thức “văn hóa bánh bèo” Bánh khoái đổ bột gạo xay đánh sệt với nước lòng đỏ trứng, sau thêm tiêu, hành, mắm, muối, tôm bóc vỏ, thịt bò (hoặc chim) nướng thái lát, mỡ thái lát nhỏ, giá sống Bánh ngon phần nhờ nước lèo, thứ nước chấm đầu bếp giỏi chế Ðây bí gia truyền, định chất lượng, tạo nên hương vị thượng hạng bánh khoái Bánh khoái tiếng bánh khoái Thượng Tứ, quán có chi nhánh Lạc Thiện, Lạc Thạnh Bạch Yến • Bánh chưng Nhật Lệ Đây ăn tiếng Huế có xuất xứ từ phố Nhật Lệ thành Nội, nơi tập trung hàng chục lò làm bánh Bánh thơm dẻo, ăn khoái kết hợp nhuần nhuyễn mùi vị nhân đậu, thịt (mỡ nạc) với gạo nếp loại gia vị tiêu, hành Người ăn quen lâu ngày thành nghiện, thành thèm Ăn bánh chưng Nhật Lệ nguội ngon nóng Bóc lớp chuối ra, màu bánh xanh thơm nhức mắt Cắn miếng, nhân đậu thịt mỡ màu nâu trắng béo bùi ngập chân • Nem lụi chất Huế Nhiều người thường nói “Nem lụi ăn đặc sệt Huế”’ Ở đường Nguyễn Huệ có hai quán nem lụi Suốt ngày đêm quán chật ních người ăn Khách hàng lần đầu ăn nem lụi, xuýt xoa khen ngon để ăn tiếp lần hai, lần ba, chí ăn hàng ngày dân “nghiện" lần khen ngon Khi ăn, lấy bánh đa nem gói thịt viên nướng với rau, thơm, khế, giá, lát chuối xanh thái mỏng, miếng vả thái sống, ớt màu lấy hành buộc lại chấm với thứ nước đặc biệt gọi nước lèo Nước lèo dùng cho nem lụi pha chế từ hàng chục nguyên liệu khác dầu thực vật, gan lợn, bột đao, đường, tương nước mắm, quế chi, hoa hổi trộn với nước cốt dừa 3.2 Nhã nhạc cung đình Huế Nhã nhạc cung đình Huế loại hình âm nhạc thống, xem quốc nhạc triều Nguyễn (1802-1945) Nhã nhạc thường dùng để biểu diễn ngày lễ trọng đại Hoàng cung Ngày 7-11-2003, Nhã nhạc - Nhạc cung đình Việt Nam UNESCO công nhận kiệt tác phi vật thể truyền nhân loại Ngày 311-2004 Paris (Pháp), lễ đón công nhận tổ chức long trọng Đây lần đầu tiên, nước ta có kiệt tác di sản phi vật thể truyền UNESCO công nhận, vinh dự to lớn cho dân tộc Việt Nam nói chung Cố đô Huế nói riêng “Âm nhạc cung đình” hiểu thể loại ca nhạc, kể thể loại ca nhạc kèm với múa kịch hát, dùng lễ nghi cúng tế triều chính, ngày quốc lễ triều đình tổ chức sinh hoạt vui chơi giải trí vua hoàng tộc Còn tên gọi “Nhã nhạc” triều đại phong kiến Việt Nam từ thời nhà Hồ dùng với nội hàm khác nhau, để âm nhạc cung đình nói chung, lễ nhạc cung đình nói riêng; để tổ chức âm nhạc, chí dàn nhạc cụ thể Âm nhạc cung đình Việt Nam thức hình thành từ triều Nguyễn (đầu kỉ XIX) Tuy nhiên, tảng ban đầu âm nhạc cung đình Việt Nam bắt đầu manh nha từ kỷ XVII, thời chúa Nguyễn vào cát Đàng Trong Thời kỳ hưng thịnh âm nhạc cung đình Huế nửa đầu kỷ 19 thời vua Tự Đức (1848-1883) Nhã nhạc cung đình Huế sáng tạo đặc biệt, mang âm hưởng âm nhạc dân gian Việt Nam, có tính chuyên nghiệp bác học cao, mang âm điệu đặc trưng, thể phong cách, tâm hồn, sắc Việt Nam nói chung Huế nói riêng Theo đánh giá UNESCO thì: “trong thể loại nhạc cổ truyền Việt Nam, có Nhã nhạc đạt tới tầm vóc quốc gia đạt độ chín muồi hoàn chỉnh nhất” Sử sách triều Nguyễn ghi lại có đến 12 lễ, lễ có đầy đủ ca chương có 126 ca chương ghi đầy đủ lời ca nguyên gốc dịch Phần nhạc khí quy định gồm loại dàn nhạc Đó dàn: Nhã nhạc, Nhạc huyền (bộ nhạc treo), Đại nhạc (Cổ xúy đại nhạc), Tiểu nhạc (ti trúc tế nhạc), Ty chung Ty khánh (dàn nhạc chuông khánh đá), Quân nhạc (đội bả lệnh) Các dàn nhạc có nhạc khí cụ thể không 30 chủng loại với số lượng hàng trăm nhạc khí Tất loại dàn nhạc, nhạc khí, âm nhạc, ca chương nhạc công, ca công, vũ công tài ba đất nước thực • Giá trị nghệ thuật Âm nhạc đồng hành với đại lễ, trở thành tiếng nói có khả giao hòa với trời đất, thần linh, tổ tiên Nhã nhạc Huế ẩn chứa nguyên lý cấu trúc, tư tưởng văn hóa phương Đông Nhã nhạc cung đình Huế âm nhạc dân gian gắn liền với đời sống người từ lúc sơ sinh đến trưởng thành lúc lìa bỏ cõi trần Con người từ sinh trở với cát bụi gắn liền với đồng dao, hát ru, hò, lý, ca trù, ca Huế, chòi, ca tài tử Nhã nhạc cung đình Huế có giá trị độc đáo chỗ, trải qua thăng trầm triều đại biến cố nước lưu lại di sản đáng kể, dùng làm học cho nhiều mặt nhạc khí quan điểm thẩm mỹ sâu sắc Nhã nhạc cung đình Huế tài sản vô giá người Việt Giá trị trường tồn, dân tộc nhân loại tôn vinh Việc bảo tồn phát huy Nhã nhạc cung đình Huế xã hội đương đại công việc quan trọng cần thiết Bởi lẽ, Nhã nhạc cung đình Huế không vốn quý dân tộc Việt Nam mà tài sản vô giá loài người Với giá trị bật, Nhã nhạc cung đình Huế tiếp tục giữ gìn bảo tồn cách hiệu quả, góp phần loại hình di sản văn hóa thiên nhiên giới Việt Nam khẳng định vị dân tộc, quốc gia giàu truyền thống văn hóa Đặc biệt, với quần thể di tích Cố đô Huế UNESCO công nhận Di sản Văn hóa giới vào năm 1993, Nhã nhạc cung đình Huế góp phần làm cho Huế trở thành trung tâm văn hóa du lịch đặc biệt giới KẾT LUẬN Gần kỷ rưỡi Kinh đô triều đại phong kiến với thiết chế trị dựa tảng Nho giáo, lại thủ phủ Phật giáo thời, bên cạnh kiến trúc cung đình lộng lẫy vàng son, Huế lưu giữ hàng trăm chùa thâm nghiêm cổ kính, an lạc núi rừng hoang vu u tịch Tại phiên họp lần thứ 17 Uỷ ban Di sản giới, Colombia từ ngày đến 11/12/1993, UNESCO công nhận quần thể di tích Cố đô Huế di sản văn hoá giới với tiêu chí (Ciii): là biểu trưng cho bật uy quyền đế chế phong kiến Việt Nam vào thời kỳ hưng thịnh đầu kỷ 19; tiêu chí (Civ): điển hình bật kinh đô phong kiến phương Đông, gồm 16 hạng mục, đáng ý hệ thống Cung điện tử cấm thành, Hoàng Thành, Kinh Thành, lăng tẩm, đàn Nam Giao, Văn Miếu, Võ Miếu, Chùa Thiên Mụ, Hồ Quyền… Một kiện trọng đại lịch sử văn hoá Việt Nam, tài sản Việt Nam ghi tên vào danh mục Di sản giới, khẳng định giá trị mang tính toàn cầu quần thể di tích Cố đô Huế Theo đánh giá UNESCO, quần thể di tích Cố đô Huế hội đủ yếu tố: - Tiêu biểu cho thành tựu nghệ thuật độc đáo, kiệt tác bàn tay người tạo dựng - Có giá trị to lớn mặt kỹ thuật xây dựng, nghệ thuật kiến trúc kế hoạch phát triển đô thị hay chương trình làm đẹp cảnh quan khu vực văn hoá giới - Một quần thể kiến trúc tiêu biểu thời kỳ lịch sử quan trọng - Kết hợp chặt chẽ với kiện trọng đại, tư tưởng hay tín ngưỡng có ảnh hưởng lớn, hay với danh nhân lịch sử TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ngày đăng: 18/07/2016, 16:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan