1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Mẹo dân gian giúp mẹ “nặn” má lúm đồng tiền cho con từ trong bụng

4 386 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 563,09 KB

Nội dung

Nuôi dưỡng nhân cách cho trẻ từ trong bụng mẹ Tình thương yêu, sự âu yếm, vuốt ve của cha mẹ từ khi con còn trong bào thai là những yếu tố quan trọng giúp con trẻ lớn lên với một nhân cách lành mạnh, tự tin và biết quý trọng bản thân. Cách dạy trẻ nâng cao chỉ số thông minh xúc cảm Trẻ ngủ đêm không tròn giấc Chuyên viên tâm lý Vũ Cẩm Vân cho rằng, khao khát được yêu thương, nhu cầu được vỗ về đã trở thành bản năng không thể thiếu của con người từ lúc hoài thai trong bụng mẹ. Khoảnh khắc mà thai phụ trìu mến, nhẹ nhàng sờ lên thành bụng, trong lòng dâng lên cảm giác hân hoan, vui sướng rất thiêng liêng, đó chính là lúc người mẹ đã chạm tay đến sự kỳ diệu của thai giáo. Tình yêu thương của bố mẹ giúp con cái hình thành cảm xúc tích cực, nhờ đó nhân cách và tâm lý của trẻ phát triển một cách toàn diện nhất. Về vấn đề này, nhà tâm lý học N. Bianda từng khẳng định: Sự âu yếm vuốt ve và tình thương là những yếu tố quan trọng giúp con trẻ lớn lên với một nhân cách lành mạnh, tự tin và biết quý trọng bản thân. Tình yêu th ương và c ử ch ỉ âu y ế m c ủ a m ẹ ả nh hư ở ng tích c ự c đ ế n sự hình thành nhân cách của trẻ sau này. Ảnh: Thi Ngoan. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về tình cảm yêu thương, gắn bó giữa cha mẹ và con cái bằng việc tiến hành theo dõi mối quan hệ này. Các nhà khoa học nhận thấy, tình thương yêu của cha mẹ dành cho con cái những năm đầu đời ảnh hưởng sâu sắc đến sức khỏe tinh thần của trẻ sau này. Ngay cả trong giai đoạn phôi thai, thai nhi đã có những phản ứng nhất định trước tâm trạng, xúc cảm của người mẹ. Lời ăn tiếng nói, hơi thở của mẹ, trạng thái tinh thần và cả tâm hồn của thai phụ sẽ đi sâu vào tiềm thức và dần hình thành nên tâm hồn, tính cách của đứa con. Nhà phân tâm học người Pháp Serge Lebovici, chủ tịch Hiệp hội Phân tâm học quốc tế là người rất tâm huyết với mảng phân tâm học trẻ em. Ông đã có những nghiên cứu về vai trò tình cảm và cảm xúc người mẹ đối với đứa con. Serge cho rằng hành vi của đứa con gắn liền với sự chăm sóc của người mẹ. Từ lúc mới sinh trẻ đã bị thu hút bởi mùi da thịt và hơi ấm của mẹ. Cách bé tìm bầu vú và dòng sữa mẹ, say sưa nhìn vào khuôn mặt mẹ, dụi đầu vào lòng hay rúc vào cánh tay mẹ rồi an tâm chìm vào giấc ngủ chứng tỏ trẻ cảm nhận được tình yêu của mẹ. Hơn ai hết, đứa trẻ rất nhạy cảm khi nhận biết nhịp đập trái tim và giọng nói của người mẹ. Bé sẽ nín khóc khi ngửi được mồ hôi, nghe được lời vỗ về của mẹ và nhất là được áp cơ thể mình vào ngực trái của mẹ, nơi có trái tim với nhịp đập êm ái thân quen mà bé đã từng nghe khi ở trong bụng mẹ. Từ nghiên cứu trên, ông Serge rút ra kết luận, sự hình thành và phát triển của đứa trẻ ghi dấu ấn sâu sắc bởi người mẹ. Bé sẽ cảm thấy bất an khi mẹ buồn mặc dù người mẹ không cố tình thể hiện cảm xúc. Cảm nhận của trẻ không chỉ thông qua nhận thức mà ở sâu thẳm trong vô thức. Trước nỗi buồn và sự lo âu của mẹ, trẻ nhũ nhi biểu lộ thông qua sự khó chịu, biếng ăn, khóc lóc… Đồng quan điểm trên, trong công trình nghiên cứu về mối quan hệ mẹ con, nhà phân tâm học người Anh Donald Winnicott, cho rằng đứa trẻ từ lúc mới sinh ra đã cần Mẹo dân gian giúp mẹ “nặn” má lúm đồng tiền cho từ bụng Không thể phủ nhận cô nàng có má lúm đồng tiền xinh đẹp duyên dáng Bởi vậy, ngày nhiều ông bố, bà mẹ tìm cách để sinh sở hữu má lúm đồng tiền Không cần phẫu thuật thẩm mỹ tạo má lúm mà phương pháp dân gian người rỉ tai vô hiệu Vậy thực hư việc “nặn” má lúm đồng tiền cho từ bụng mẹ nào? Ăn lựu Quả lựu chứa nhiều chất dinh dưỡng cho thể “đúc” cho bé má lúm đồng tiền từ bụng mẹ Các mẹ cần ăn thật nhiều lựu mang thai bé sinh có má lúm đồng tiền Điều đồng với việc lựu có chất giúp hình thành nên má lúm đồng tiền VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tuy chưa có chứng khoa học chứng minh ăn lựu sinh có má lúm đồng tiền, theo bác sĩ lựu có nhiều dưỡng chất loại lành tính nên mẹ bầu ăn thoải mái mà không sợ tác dụng phụ Trước ăn mẹ nên đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Hái trộm lựu Cũng trái lựu thay mua ăn, nhiều người rỉ tai hái trộm hai trái lựu vườn nhà Sau mang nhà lút ăn hết Làm sinh có má lúm mong muốn Treo hai trái lựu trước cửa nhà Lại liên quan đến trái lựu lần lựu không dùng để ăn Theo đó, mua hai trái lựu đem cột dây treo cân xứng trước cửa nhà Việc làm phải âm thầm, kín kẽ không cho hay, tốt nên làm đêm để ước muốn có má lúm đồng tiền linh nghiệm So với cách cách mà mẹ rỉ tai Ngắm ảnh bé có má lúm đồng tiền Theo mẹ kinh nghiệm mẹ Hàn, thường xuyên ngắm ảnh trẻ hay em bé có má lúm tháng đầu lúc sinh giống VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Xin trẻ có má lúm đồng tiền Nếu bạn thấy đứa trẻ có má lúm đồng tiền tới “xin”, bạn làm công khai trước mặt người nói với đứa bé có má lúm đồng tiền “Cho cô xin má lúm đồng tiền nha” Nếu đứa bé đồng ý mẹ thành công, bé lắc đầu hiệu nghiệm, mẹ áp dụng thử Nựng má trẻ Theo dân gian, thời gian mang thai, bạn tìm đứa bé có má lúm đồng tiền véo nhẹ vào má bé xoa hai má bé, sau dùng hai tay xoa vào bụng Nếu mang bầu bé trai xoay cái, gái Nếu may mắn bạn sinh có má lúm đồng tiền duyên dáng ý muốn Thực hư tác dụng lựu chuyện má lúm “nhân tạo” Tác dụng lựu: Thật khó biết xác ăn lựu có tạo lúm má cho bé không thật ăn lựu uống nước ép lựu có nhiều chất dinh dưỡng cho mẹ bầu thai nhi ngăn ngừa dị tật não thai, giúp thai nhi phát triển khỏe mạnh, bổ sung dưỡng chất Trong đó: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ● Nước lựu giàu chất chống oxy hóa giúp mẹ tươi trẻ mang bầu, giảm dị tật bẩm sinh não, tim cho thai nhi ● Lựu chứa nhiều thành phần natri, sinh tố B, vitamin C, canxi, photpho,… giúp tăng sức đề kháng cho mẹ thai nhi ● Đặc biệt, mẹ bầu bị huyết áp cao hay đau họng, rối loạn tiêu hóa, viêm da, nhiễm trùng tiết niệu nên thường xuyên ăn lựu để giảm huyết áp ngăn ngừa bệnh tiêu hóa, da nhiễm trùng Như vậy, việc ăn lựu hại lại có nhiều lợi ích cho mẹ bầu thai nhi Tuy nhiên, để tránh nhiễm chất bảo quản nên chọn mua kỹ lưỡng trước dùng Má lúm “nhân tạo” Trở với chuyện má lúm đồng tiền, theo chuyên gia, má lúm mặt thực chất dị tật mặt, mang tính di truyền gia đình mẹ bố có lúm má đồng tiền khả sinh bé có lúm đồng tiền Cũng theo chuyên gia, nay, dựa nguyên tắc hình thành lúm má đồng tiền mặt, nhiều người tạo lúm má “nhân tạo” thông qua phẫu thuật thẩm mỹ, ăn lựu sử dụng số mẹo để có lúm má quan niệm dân gian lưu truyền chưa có chứng khoa học chứng minh Tuy nhiên, phương pháp dân gian không gây tổn hại tới sức khỏe tinh thần thai phụ nên mẹ thử tin, may mắn lại điều bạn ước mong cho sao? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giúp mẹ lên thực đơn chi tiết cho bé từ 0-1 tuổi Khi bé bắt đầu ăn dặm, mẹ luôn băn khoăn không biết nên cho bé ăn gì. Các chuyên gia dinh dưỡng sẽ giúp mẹ lên thực đơn chi tiết cho bé đến khi con tròn 1 tuổi. Khi nào thì mẹ nên bắt đầu cho bé ăn dặm? Nên cho bé ăn món gì? Và bao nhiêu là đủ mỗi ngày? Để giải tỏa những thắc mắc này của không ít bà mẹ, các chuyên gia dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh đã đưa ra thực đơn chi tiết cho bé về loại và lượng thức ăn mà bé nên ăn mỗi ngày từ lúc sơ sinh đến sinh nhật 1 tuổi như hướng dẫn dưới đây. Bé sơ sinh đến 4 tháng tuổi - Phản xạ của bé: Phản xạ tự nhiên của các bé trong tầm tuổi này là tìm núm vú của mẹ khi muốn ăn. - Thức ăn: Chỉ cho bé ăn sữa mẹ hoặc sữa ngoài. Lời khuyên: Hệ tiêu hóa của bé vẫn đang phát triển, vì vậy thức ăn dặm chưa thích hợp với các bé trong tầm tuổi này, chỉ nên cho bé ăn sữa mẹ hoặc sữa ngoài. Dưới 4 tháng tuổi, bé chỉ nên bú sữa mẹ hoặc sữa công thức. (Ảnh minh họa) Bé từ 4 đến 6 tháng tuổi - Phản xạ của bé: Con của bạn có thể chưa có được tất cả các biểu hiện sau. Dưới đây chỉ là những dấu hiệu nhận biết phổ biến nhất của bé để bắt đầu thời gian ăn dặm: + Có thể ngẩng đầu dậy + Ngồi được trong ghế có tựa lưng + Có biểu hiện nhai + Cân nặng có thể tăng gấp đôi khi mới sinh + Thích thú với thức ăn + Biết ngậm miệng xung quanh một chiếc muỗng hoặc thìa + Đang mọc răng - Thức ăn: + Sữa mẹ hoặc sữa bột + Thức ăn xay nhuyễn (như khoai lang, bí, táo, chuối, đào, hoặc lê) hoặc ngũ cốc tăng cường chất sắt. - Số lượng mỗi ngày: + Khi bạn bắt đầu cho bé ăn dặm, hãy thử với khoảng 1 muỗng cà phê thức ăn xay nhuyễn hoặc ngũ cốc, có thể trộn ngũ cốc với 4-5 muỗng cà phê (1 muỗng cà phê = 5ml) sữa mẹ hoặc sữa bột (rất lỏng và dễ ăn cho bé) mỗi ngày. + Khi bé quen dần, có thể tăng lên 1 muỗng canh (1 muỗng canh = 15ml) thức ăn xay nhuyễn, hoặc 1 muỗng canh bột ngũ cốc trộn với sữa mẹ hoặc sữa bột, 2 lần/ ngày. Nếu cho bé ăn ngũ cốc, bạn có thể làm đặc dần bằng cách giảm lượng nước pha. Lời khuyên: Nếu em bé của bạn không ăn ngũ cốc lần trong đầu tiên, hãy kiên trì thử cho bé ăn lại trong vài ngày kế tiếp. Cà rốt rất tốt cho bé tập ăn dặm. (Ảnh minh họa) Bé từ 6 đến 8 tháng tuổi - Phản xạ của bé: Tương tự với các phản xạ của bé từ 4 đến 6 tháng tuổi - Thức ăn: + Sữa mẹ hoặc sữa bột + Các loại ngũ cốc tăng cường chất sắt (gạo, lúa mạch, yến mạch) + Trái cây xay nhuyễn hoặc ép nước (chuối, lê, táo, đào) + Rau xay nhuyễn hoặc ép (bơ, cà rốt nấu chín, bí, và khoai lang) + Thịt xay nhuyễn (thịt gà, thịt lợn, thịt bò) + Các loại đậu xay nhuyễn (đậu đen, đậu xanh, đậu phụ, đậu lăng, và đậu đỏ) - Số lượng mỗi ngày: + 3-9 muỗng canh ngũ cốc (1 muỗng canh = 15ml ), cho ăn làm 2 đến 3 lần + 1 muỗng cà phê (5ml) trái cây, tăng dần lên 1/4 rồi đến 1/2 chén (1 chén = 240ml), cho ăn làm 2 đến 3 lần + 1 muỗng cà phê (5ml) rau, dần dần tăng lên 1/4 đến 1/2 chén, cho ăn làm 2 đến 3 lần Lời khuyên: Bạn nên cho bé ăn một món liên tục trong vòng ít nhất 3 ngày rồi mới đổi món mới để có thể nhận biết rõ con bạn ăn tốt món nào hay bị dị ứng với loại thức ăn nào (nếu có). (Ảnh minh họa) Bé từ 8 đến 10 tháng Giúp mẹ sửa thói quen sai khi cho con ăn dặm Mẹ có biết chỉ nên cho con ăn thức ăn có kích thước nhỏ hơn đầu ngón tay mẹ (tương đương với kích thước khí quản của bé)? Giai đoạn thích hợp cho trẻ ăn thức ăn đặc, cứng là khoảng từ khi trẻ từ 4 – 6 tháng tuổi. Đây là thời điểm trẻ phải học cách sử dụng lưỡi để đưa thức ăn vào miệng, biết suy nghĩ và làm thế nào để phát triển lưỡi của mình sao cho đủ khả năng nuốt thức ăn đặc và cứng. Giúp con ngon miệng: Mẹ hãy lưu ý nhé: Luôn đưa thức ăn đặc và cứng vào miệng bé bằng thìa, đưa từ từ, thức ăn bỏ gọn vào trong thìa. Tránh đút cho trẻ quá nhiều thức ăn dễ nghẹn và hóc. Lúc đầu, có thể bé chỉ ăn hết một nửa lượng thức ăn trong thìa, sẽ rơi vãi ra ngoài. Đừng sốt ruột hoặc lo lắng, vì sau đó, bé sẽ biết đưa thức ăn vào miệng và nuốt gọn. Không nên cho trẻ ăn thức ăn trực tiếp từ chai/bình. Vì nước bọt của trẻ dễ xâm nhập vào chai/bình làm hỏng thức ăn. Luôn theo dõi phản ứng của cơ thể bé với thức ăn: ăn vào bé có bị nôn/trớ, nổi mề đay, có bị dị ứng toàn thân, đau bụng đi ngoài, khó thở. Trong gia đình, bố mẹ có tiền sử dị ứng với thức ăn nào, khi cho trẻ ăn thức ăn đó phải thận trọng. Vì nó có thể nguy hiểm đến cơ thể bé. Những thực phẩm bột ngũ cốc có chứa chất sắt có thể trộn chung với sữa công thức hoặc nước đun sôi, hoa quả xay mịn hấp chín. Một số thực phẩm khiến bé bị nghẹn khi ăn và có thể sặc, nôn/trớ như: Các loại trái cây: nho, chuối,… cắt to và cho bé ăn quá nhanh. Các loại thịt, cá… chưa băm nhuyễn hoặc chưa ninh nhừ. Các loại hạt đậu, lạc, đỗ… nấu cùng với cháo của bé nhưng còn nguyên hình. Hoặc các loại thức ăn khô cho vào sữa. Mẹ nên đút cho bé ăn bột bằng thìa nhỏ, thức ăn gọn trong thìa Tất cả các loại thức ăn có kích thước to bằng đầu ngón tay của người lớn (tương đương với kích thước khí quản của trẻ) đều có khảng nằng làm cho trẻ nghẹn và sặc. Vì lúc này bé chỉ biết nuốt chứ chưa biết nhai. Những thực phẩm “lành” chuyên trị lúc bụng dạ của bé “có vấn đề” như: cà rốt, bí xanh, thịt nạc thăn, thịt gà lườn, thịt cá trắng. Mẹ hoàn toàn có thể yên tâm nấu cho bé những thực phẩm này khi bé ốm hoặc có biểu hiện không tốt về tiêu hóa. Trong bữa ăn bạn có thể cho bé uống nước lọc hoặc nước rau, đừng cho bé uống nước hoa quả, rất dễ ngang bụng. Nước hoa quả cho bé uống thành bữa phụ riêng tốt hơn. Không quát mắng bé trong bữa ăn Mẹ thấy bẹ ọe liên tục trong bữa ăn thì cũng nên xem xét kỹ. Ọe là phản ứng tự nhiên của cơ thể. Bé ọe để chống đối bữa ăn hoặc bé ọe do món đó đặc quá hay độ thô chưa phù hợp với sức nuốt của bé, bé quá no rồi mà bạn vẫn ép con ăn thêm. Một vấn đề cực kỳ “nhạy cảm” khi cho bé ăn: đừng lấy chuyện ăn uống để thưởng phạt với các con, có hậu quả cực kỳ xấu đấy. Cũng không nên quát/mắng bé. “Trời đánh còn tránh bữa ăn” cơ mà. Bé không chịu ăn, bé ngậm thức ăn, bé phun phì phì…. Mẹ nên thay đổi cách cho ăn hoặc cho bé ăn thức ăn khác. Chưa kể quát làm cho bé sợ, tâm lý ức chế, bé càng sợ ăn, càng không ăn. Chỉ cho bé ăn thức ăn có kích thước nhỏ bằng đầu ngón tay của mẹ Trong thời gian đầu ăn dặm, nếu trẻ gặp có những biểu hiện sau: khó thở, táo bón thường xuyên, tiêu chảy nhiều lần, nôn/trớ, nổi mẩn trên da, chảy nước mắt hoặc ngứa mắt, ho dữ dội, ăn vào nôn thức ăn ra ngay, cáu kỉnh khi gặp loại thức ăn đó, mẹ cần đưa con đến bác sỹ khám và tư vấn dinh dưỡng Sinh ra một đứa con có má lúm đồng tiền chắc chắn là mong ước của tất cả các ông bố bà mẹ. Tuy nhiên việc này không hề dễ bởi hầu hết là do gen di truyền. Nhà em thì cả hai vợ chồng đều không có má lúm đồng tiền nên em không ước mong gì đâu. Thế nhưng đến lúc có bầu, thấy nhiều người mách cho những cách rất đơn giản, và chẳng ảnh hưởng gì đến con mà em lại mang thai con gái nên “ham hố” lắm. Thế mà trời chẳng phụ công, khi bé Xém vừa chào đời đã có hai má lúm cực yêu luôn. Mặc dù những cách này chẳng được khoa học chứng minh tính xác thực nhưng là mẹo dân gian mà, em thấy nhiều mẹ làm theo và hiệu quả lắm. Hôm nay rảnh rỗi em xin chia sẻ với chị em. Khi mang bầu đến tháng thứ 4, tình cờ một hôm ngồi trò chuyện với cô bạn học cũ, khi biết em đang mang thai con gái, bạn đã khuyên em hãy chăm chỉ ăn quả lựu. Theo như cô bạn em thì ngày xưa các cụ truyền tai nhau rằng trong thai kỳ mẹ bầu đi hái trộm quả lựu sau này con sẽ có má lúm đồng tiền nhưng ngày nay nhất là ở thành phố thì lấy đâu ra cây lựu. Dù vậy, chị em thường khuyên nhau ăn lựu cũng có tác dụng như thế bởi rất nhiều mẹ đã làm và hiệu quả thật. Nhờ chăm chỉ ăn lựu mà em đã đẻ được con có má lúm đồng tiền. (ảnh minh họa) Nghe bạn nói xong em dù không tin lắm nhưng vì thích ăn lựu, mang bầu đúng vào mùa lựu chín nữa nên hầu như ngày nào em cũng ăn hai quả. Em cũng tham khảo thêm thì được biết trong quả lựu có chứa nhiều dưỡng chất rất tốt cho bà bầu như chất xơ, sắt, niacin, axit folic, vitamin, khoáng chất và đặc biệt giúp cải thiện lưu lượng máu đến thai nhi. Cô bạn em cũng “rỉ tai” thêm rằng để chắc chắn sau này sinh con ra có má lúm thì trong thai kỳ mà gặp em bé nào có má lúm đồng tiền hãy véo nhẹ vào 2 cái đồng tiền của bé rồi xoay vào bụng mình. Như em mang bầu con gái thì được khuyên xoay nhẹ 9 cái vào bụng còn mẹ nào bầu con trai thì xoay 7 cái. Vốn là người chẳng tin lắm những quan niệm dân gian này nhưng nghĩ chúng cũng không ảnh hưởng gì đến sức khỏe cũng như em bé trong bụng nên em làm theo. Trong suốt thai kỳ, chắc em véo má được 3-4 em bé có má lúm gì đó nhưng đặc biệt em ăn khá nhiều quả lựu. Đến ngày đi đẻ, nói thật là em chẳng nghĩ gì đến câu chuyện về chiếc má lúm đồng tiền đâu. Thế mà thật bất ngờ, lần đầu tiên nhìn con em đã bị ấn tượng ngay bởi hai chiếc má lúm đồng tiền xoáy sâu rất yêu. Càng lớn, hai má lúm càng rõ nhìn cực duyên luôn các mẹ ạ. Bây giờ Xém nhà em đã 3 tuổi rồi, mỗi khi cười hai má lúm hiện sâu nhìn ưng lắm ạ. Em vẫn thầm cảm ơn cô bạn. Chẳng biết do hai cách bạn mách hay may mắn mà dù hai vợ chồng em chẳng có tí má lúm nào nhưng con thì lại thật duyên. Các mẹ bầu hãy thử xem nhé, hy vọng chúng ta đều có những em bé cực xinh yêu. Bé trai hay bé gái có má lúm đồng tiền nhìn đều rất yêu và duyên. Vì vậy mà không phải ngẫu nhiên rất nhiều chị em rỉ tai nhau cách để con có đôi má lúm từ trong bào thai. Những “chiêu” này được truyền tai nhau từ ngày xưa và cho đến bây giờ vẫn được nhiều mẹ “tín nhiệm”. Tuy chưa có bằng chứng khoa học khẳng định tính xác thực nhưng trên thực tế chúng cũng không gây hại gì cho thai nhi và mẹ bầu nên nếu bạn tin thì vẫn có thể làm theo. Dưới đây là những "chiêu" được nhiều mẹ bầu áp dụng với hy vọng sinh con ra sẽ có má lúm đồng tiền: Ăn quả lựu Mẹ Tutupham (Bình Dương) chia sẻ trên một diễn đàn dành cho phụ nữ: “Các mẹ ơi, em có cách này cực hay để con có má lúm đồng tiền nhé. Em thấy trẻ con đặc biệt là con gái mà có đôi má lúm thì yêu lắm. Cách này em đã làm ‘chuột bạch’ rồi nên các mẹ cứ vô tư mà thực hiện nhé. Hồi mang bầu, em cũng được một người bạn mách cho cách ăn nhiều quả lựu ấy. Cách của bạn em là khi mang bầu mẹ đi hái trộm hai trái lựu rồi ăn, lưu ý là phải hái trộm không được để cho ai biết thì sau này đẻ con ra sẽ có má lúm đồng tiền. Mình sống ở thành phố thì tìm đâu ra cây lựu để mà hái quả. Thế nhưng vì ham con sau này có má lúm nên mình đã cố gắng ăn rất nhiều lựu. Hồi mình mang bầu đúng vào mùa lựu chín nên mình đã chăm chỉ ngày nào cũng ăn một quả lựu. Thế mà có hiệu quả thật các chị ạ. Mình thì chẳng có má lúm, chồng thì chỉ có một bên, nhìn cũng không rõ lắm thế mà sinh bé Tễu ra có hai má lúm cực duyên luôn. Mình chắc chắn rằng nhờ mình đã chăm chỉ ăn lựu nên con mới có má lúm thế. Mỗi lần nhìn con cười, hai má lúm tròn xoe, yêu lắm. Vậy nên mình muốn chia sẻ với các mẹ để chúng ta có được những đữa con thực sự xinh yêu.” Nhiều mẹ tin rằng ăn nhiều quả lựu khi mang thai, con sau này sẽ có má lúm đồng tiền. (ảnh minh họa) Sau chia sẻ của mẹ Tutupham, rất nhiều mẹ tỏ ý đồng tình rằng đã thực hiện cách này và có kết quả như mong muốn là sinh con ra có má lúm đồng tiền. Tuy nhiên, cũng có không ít mẹ tỏ ra hoài nghi về tính xác thực của cách làm này vì chưa được khoa học chứng minh. Cũng có mẹ nói rằng đã thực hiện cách này nhưng không đạt hiệu quả như mong muốn. Tuy nhiên, vì cách làm này không hề gây hại gì cho em bé và mẹ bầu nên vẫn được nhiều mẹ “tín nhiệm”. Nựng má trẻ con Trong thư gửi mới đây, một mẹ ở địa chỉ email nguyenthinga...@gmail.com viết: “Hiện tại em đang mang bầu tuần thứ 10. Hôm trước chị dâu từ quê ra chơi mách em một chiêu để sau này sinh con ra có má lúm đồng tiền. Em cũng rất thích con có má lúm đồng tiền vì nhìn rất duyên và đáng yêu đặc biệt là con gái. Cách của chị dâu em là trong thời gian mang bầu, nếu nhìn thấy bé nào có đồng tiền thì mình đến véo nhẹ vào 2 cái đồng tiền của bé đó rồi 2 tay xoay vào bụng mình, con trai xoay 7 cái, con gái xoay 9 cái nhưng một điều lưu ý là phải làm lén không để ai nhìn thấy (vì là cách dân gian mà). Chị dâu em khẳng định đó là cách chị đã học được từ mẹ chị và kết quả là 2 bé nhà chị một trai, một gái đều có má lúm đồng tiền mặc dù hai bố mẹ không hề có nhé.” Cũng như cách ăn quả lựu khi mang bầu để con sau này chào đời có má lúm đồng tiền, cách nựng má trẻ con trong thời gian bầu bí cũng xuất phát từ kinh nghiệm dân gian và chưa từng được khoa học chứng minh. Vì vậy, các mẹ không nên tin tưởng tuyệt đối. Lúm đồng tiền trên mặt là do sự co cơ của một loại cơ bám da mặt gọi là cơ cười. (ảnh minh họa) Thực hư thế nào? Theo bác sĩ CK1 Nguyễn Thị Song Hà (Nguyên bác sĩ bệnh viện Từ Dũ. Hiện làm việc tại Phòng khám sản phụ khoa Song Hà), lúm đồng tiền trên mặt là do sự co cơ của một loại cơ bám da mặt gọi là cơ cười. Muốn

Ngày đăng: 18/07/2016, 11:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w