Báo cáo thực tập tại BV YHCT Cần Thơ

39 495 1
Báo cáo thực tập tại BV YHCT Cần Thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo ngành dược tại bệnh viện YHCT Cần ThơBáo cáo dành của sinh viên DH Dược đã thực tập tại bệnh viện Cập nhật 562016Nội dung đầy đủ , mới nhất và chi tiết các hoạt động của bệnh viện Với sự hướng dẫn của các thầy cô và các bác sĩ trong bệnh viện

1 QUẢN LÝ DƯỢC Ở BỆNH VIỆN (theo mục tiêu) 2.1 Chức năng, nhiệm vụ Khoa Dược bệnh viện 2.1.1 Chức khoa Dược  Khoa Dược khoa chuyên môn chịu lãnh đạo trực tiếp Giám đốc bệnh viện, tổ chức cao đảm bảo công tác dược, nên tính chất túy khoa chuyên môn mà thêm tính chất phận quản lý công tác dược sở điều trị  Khoa Dược có chức quản lý tham mưu cho Giám đốc bệnh viện toàn công tác dược bệnh viện, nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời thuốc có chất lượng tư vấn, giám sát việc thực sử dụng thuốc an toàn hợp lý 2.1.2 Nhiệm vụ khoa Dược  Lập kế hoạch, cung ứng thuốc đảm bảo đủ số lượng, chất lượng cho nhu cầu điều trị thử nghiệm lâm sàng nhằm đáp ứng yêu cầu chẩn đoán, điều trị yêu cầu chữa bệnh khác (phòng chống dịch bệnh, thiên tai, thảm họa)  Quản lý, theo dõi việc nhập thuốc, cấp phát thuốc cho nhu cầu điều trị nhu cầu đột xuất khác có yêu cầu  Đầu mối tổ chức, triển khai hoạt động Hội đồng thuốc điều trị  Bảo quản thuốc theo nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc”  Tổ chức pha chế thuốc, hóa chất sát khuẩn, bào chế thuốc đông y, sản xuất thuốc từ dược liệu sử dụng bệnh viện  Thực công tác dược lâm sàng, thông tin, tư vấn sử dụng thuốc, tham gia công tác cảnh giác dược, theo dõi, báo cáo thông tin liên quan đến tác dụng không mong muốn thuốc  Quản lý, theo dõi việc thực quy định chuyên môn dược khoa bệnh viện  Nghiên cứu khoa học đào tạo; sở thực hành trường Đại học, Cao đẳng Trung học dược  Phối hợp với khoa cận lâm sàng lâm sàng theo dõi, kiểm tra, đánh giá, giám sát việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý đặc biệt sử dụng kháng sinh theo dõi tình hình kháng sinh bệnh viện  Tham gia đạo tuyến  Tham gia hội chẩn yêu cầu  Tham gia theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc Trang  Quản lý hoạt động Nhà thuốc bệnh viện theo quy định  Thực nhiệm vụ cung ứng, theo dõi, quản lý, giám sát, kiểm tra, báo cáo vật tư y tế tiêu hao (bông, băng, cồn, gạc, khí y tế) sở y tế chưa có phòng “Vật tư – Trang thiết bị y tế” (như Bệnh viện Y Học Cổ Truyền Cần Thơ) người đứng đầu sở giao nhiệm vụ 2.2 Sơ đồ tổ chức nhân vai trò phận khoa Dược bệnh viện Cơ cấu tổ chức khoa Dược: Khoa Dược gồm có phận sau: Nghiệp vụ Dược Kho cấp phát Thống kê Dược Dược lâm sàng, thông tin thuốc Pha chế thuốc, kiểm nghiệm, kiểm soát chất lượng thuốc Quản lý hoạt động chuyên môn Nhà thuốc bệnh viện 2.2.1.Sơ đồ tổ chức nhân Khoa Dược bệnh viện: Trang Trang 2.2.2 Vai trò phận khoa Dược bệnh viện: 2.2.2.1 Trưởng khoa Dược  Yêu cầu trình độ: tối thiểu phải dược sĩ đại học Đối với bệnh viện hạng không phân hạng chưa có dược sĩ đại học Giám đốc bệnh viện ủy quyền văn cho dược sĩ trung học phụ trách khoa  Phân công: DS.CKI Lê Minh Đạt  Vai trò: - Thực nhiệm vụ, quyền hạn chung Trưởng khoa bệnh viện - Tổ chức hoạt động khoa theo quy định Thông tư 22/2011/TT-BYT - Chịu trách nhiệm trước Giám đốc bệnh viện hoạt động khoa công tác chuyên môn dược khoa lâm sàng, nhà thuốc bệnh viện - Là Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng thuốc điều trị, tham mưu cho Giám đốc bệnh viện, Chủ tịch Hội đồng thuốc điều trị lựa chọn thuốc sử dụng bệnh viện; làm đầu mối công tác đấu thầu thuốc; kiểm tra, giám sát việc kê đơn, sử dụng thuốc nhằm tăng cường hiệu sử dụng thuốc nâng cao chất lượng điều trị - Căn vào kế hoạch chung bệnh viện, lập kế hoạch tổ chức thực việc cung ứng, bảo quản sử dụng thuốc, hóa chất (pha chế, sát khuẩn) - Tổ chức thực việc nhập, xuất, thống kê, kiểm kê, báo cáo; phối hợp với phòng Tài – kế toán toán; theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc đảm bảo xác, theo quy định hành - Thông tin, tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc cho cán y tế - Chịu trách nhiệm tham gia hội chẩn phân công dược sỹ khoa tham gia hội chẩn có yêu cầu Lãnh đạo bệnh viện - Quản lý hoạt động chuyên môn Nhà thuốc bệnh viện - Tham gia nghiên cứu khoa học, giảng dạy, đào tạo chuyên môn dược cho đồng nghiệp cán tuyến - Thực nhiệm vụ khác Giám đốc bệnh viện giao - Có vai trò công tác Dược Lâm Sàng: + Chịu trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với khoa lâm sàng cận lâm sàng để triển khai hoạt động dược lâm sàng + Xây dựng nhiệm vụ giám sát dược sĩ lâm sàng triển khai hoạt động dược lâm sàng + Báo cáo định kỳ quý, năm đột xuất hoạt động dược lâm sàng gửi Giám đốc bệnh viện 2.2.2.2 Nghiệp vụ Dược  Yêu cầu trình độ: tối thiểu dược sĩ đại học bệnh viện hạng đặc biệt, hạng Bệnh viện hạng không phân hạng, yêu cầu tối thiểu dược sĩ trung học  Phân công: DS.CKI Phan Thị Hồng Nga  Vai trò: - Thực công tác kiểm tra quy định chuyên môn dược khoa Dược, khoa lâm sàng Nhà thuốc bệnh viện Trang Cập nhật thường xuyên văn quy định quản lý chuyên môn, tham mưu cho Trưởng khoa trình Giám đốc bệnh viện kế hoạch phổ biến, triển khai thực quy định khoa bệnh viện - Đảm nhiệm việc cung ứng thuốc - Định kỳ kiểm tra việc bảo quản, quản lý, cấp phát thuốc khoa Dược - Kiểm tra việc sử dụng bảo quản thuốc tủ trực khoa lâm sàng - Đảm nhiệm việc kiểm nghiệm, kiểm soát chất lượng thuốc (nếu bệnh viện không tổ chức phận kiểm nghiệm sau pha chế phải gửi mẫu cho quan có chức kiểm nghiệm thực hiện) - Thực số nhiệm vụ khác Trưởng khoa Dược giao - Chịu trách nhiệm trước Trưởng khoa Dược nhiệm vụ phân công 2.2.2.3 Kho cấp phát  Cơ cấu: Bộ phận Kho cấp phát bệnh viện Y Học Cổ Truyền Cần Thơ chia làm hai tổ quản lý là: kho chẵn kho lẻ - Kho chẵn (còn gọi Tổ kho) : bao gồm kho Y cụ hóa chất- vật tư y tế, kho trang bị thành phẩm kho dược liệu (2 kho: kho dược liệu sống, kho dược liệu chín) - Kho hóa chất , vật tư y tế Trang Kho trang bị thành phẩm Kho dược liệu - Kho lẻ (còn gọi Tổ cấp phát): bao gồm phòng cấp phát thuốc thành phẩm phòng hốt thuốc thang thuộc khối nghiệp nhà thuốc bệnh viện thuộc khối kinh doanh Trang Quầy Tân dược – thành phẩm cấp phát cho bệnh nhân có BHYT Quầy hốt cấp phát thuốc thang Trang Nhà thuốc bệnh viện  Vai trò phận Kho cấp phát: - Kho chẵn: Lưu trữ, bảo quản dược liệu, hóa chất, y cụ sau xuất sang kho lẻ, khoa, phòng Ngoài ra, kho chẵn có vai trò lập dự trù đủ dùng tháng nhằm cung ứng thuốc đầy đủ, kịp thời, chất lượng cho bệnh nhân, đáp ứng nhu cầu thuốc cho điều trị nội trú ngoại trú bệnh viện - Kho lẻ: Lưu trữ, bảo quản thuốc, dược liệu, y cụ để phân phối cấp phát trực tiếp cho bệnh nhân ngoại trú xuất thuốc cho khoa, phòng điều trị nội trú - Cụ thể: Trang Kho Kho chẵn (Tổ kho) Vai trò cụ thể - Lưu trữ bảo quản phân phối dụng cụ hóa Quản lý: Y cụ, hóa chất DS Phạm Thị Hòa Bình – vật tư y tế DS Nguyễn Thị Tuyết chất cần thiết cho công tác chuẩn đoán khám chữa bệnh đến khoa điều trị bệnh viện Chủ yếu y cụ, hóa chất, vật tư y tế cần thiết cho khoa cận lâm sàng lâm sàng - Lưu trữ thành phẩm từ phòng “Pha chế sản xuất” Tổ pha chế chế biến dược liệu Trang bị thành phẩm cồn xoa bóp, - Phân phối sản phẩm lại cho phòng “Tân dược - thành phẩm” thuộc Khối nghiệp Tổ cấp phát (kho lẻ) - Gồm kho : kho dược liệu chín, kho dược liệu sống - Lưu trữ loại dược liệu sống (kho dược liệu sống) phân loại, sơ chế, chế biến Dược liệu (kho dược liệu chín) - Phân phối, cung cấp dược liệu qua sơ chế, chế biến cho phòng “Hốt thuốc thang” thuộc khối nghiệp Tổ cấp phát (kho lẻ) dược liệu cần chế biến cho phòng “Chế biến dược liệu” tổ Pha chế chế biến dược liệu Trang Phòng Khối Vai trò cụ thể - Nhận thành phẩm đông y bệnh viện Kho lẻ nghiệp Tân dược – Thành tự pha chế từ phòng “Trang bị thành (Tổ cấp Phân công: phẩm phẩm” kho chẵn phát) - Vũ Thị Phân công: - Nhận tân dược tây y thành phẩm Phân công: Dung - Lưu Minh Giang đông y từ công ty dược - DS Phan - Lưu Minh Thanh - Cấp phát cho bệnh nhân nội, ngoại Thị Hồng Giang Nga Thanh trú có BHYT - Nhận dược liệu từ kho chẵn - Hốt thuốc thang cấp phát cho bệnh nhân ngoại trú (có không Hốt thuốc thang có BHYT) theo toa bác sĩ - Hốt thuốc thang theo đơn phân Phân công: phối xuống phòng sắc thuốc thang - Nguyễn Thu Hiền thuộc Tổ pha chế chế biến để sắc - Lương TT Trinh thuốc cho bệnh nhân nội trú (có BHYT) - Vũ Thị Dung - Đóng vai trò thành phần - Phan Thị Huyền khối kinh doanh cung cấp dược liệu theo nhu cầu người mua sau hoàn thành toán, thủ tục Nhà thuốc bệnh viện Khối kinh -Từ Duy K Thoa doanh - Nguyễn Thùy Trang tổ thống kê kế toán - Cấp phát loại thuốc tân dược, vật tư y tế theo đơn bác sĩ bệnh nhân nội ngoại trú (không có BHYT) nhu cầu người mua - Ng T Kiều Lan Anh  Yêu cầu trình độ thủ kho: Thủ kho giữ thuốc gây nghiện dược sĩ đại học dược sĩ trung học có giấy ủy quyền theo quy định; thủ kho giữ thuốc khác có trình độ tối thiểu dược sĩ trung học Trang 10 + Chống đổ vỡ hàng: • Hàng nặng để dưới, nhẹ để • Các mặt hàng dễ vỡ chai, lọ, ống tiêm truyền,…để trong, không xếp chồng lên xếp tủ thấp để thuận tiện cho việc lấy tránh va chạm • Trên mặt hàng thuốc dán giá rõ ràng để khách hàng mua thuốc nắm bắt giá loại thuốc cho việc mua bán thuốc thuận tiện + Các y cụ, vật tư y tế đựng hòm, hộp,… để giá kệ chắn đảm bảo cách mặt đất 0,5m - Sơ đồ sơ lược bố trí nhà thuốc: Tủ hồ sơ Hàng chờ giải Hàng chờ lý Thuốc tân dược tây y Tủ lạnh Thành phẩm đông dược Vật tư y tế Bàn lẻ thuốc tây y Nơi giao hàng Hộc để hộp lẻ Hộc để thuốc gần hết hạn Nơi tư vấn Thành phẩm đông dược Thực phẩm chức Nơi thu tiền Thành phẩm đông y thông dụng Nơi nhận toa cho người mua Vật tư y tế, y dụng cụ Trang 25 • Khu vực tủ thuốc tây y:  Thuốc tây y xem mặt hàng chủ lực nhà thuốc nên phần lớn diện tích nhà thuốc dành để xếp loại mặt hàng  Thuốc tây y chủ yếu xếp vào kệ tủ kính theo công dụng điều trị, bên cửa tủ có ghi tên công dụng nhóm thuốc tương ứng đặt kệ bên  Sơ đồ xếp tủ thuốc tây y nhà thuốc: KHU VỰC THUỐC THEO ĐƠN Thuốc bệnh gout Kháng sinh Thuốc hạ mỡ máu Thuốc điều trị thần kinh Thuốc hạ Thuốc tim mạch huyết áp Thuốc Thuốc đau dày loãng xương Thuốc lợi tiểu KHU VỰC THUỐC KHÔNG THEO ĐƠN Thuốc ho Thuốc tăng tuần hoàn não Thuốc hạ sốt, giảm đau Thuốc tiểu đường Thuốc calci Kháng viêm, hạ sốt, giảm đau Thuốc tiêu hóa Thuốc giãn Thuốc trị khớp Kháng sinh uống Thuốc Thuốc tiêm tiêm Thuốc dùng Thuốc dùng Thuốc tiêm Thuốc dùng Thuốc dùng Thuốc dịch truyền Thuốc vitamin – khoáng chất  Sắp xếp tài liệu, văn phòng phẩm - Thuốc chống dị ứng Thuốc hô hấp Các sổ, sách, giấy tờ, tài liệu tham khảo chuyên môn: + Được phân loại, bảo quản cẩn thận, (theo quy định), ghi nhãn + Sắp xếp ngăn tủ riêng Trang 26 - Các tờ quảng cáo, giới thiệu thuốc (Có phiếu tiếp nhận công văn cho phép quảng cáo) phải xếp gọn gàng, để nơi quy định - Văn phòng phẩm, dụng cụ phục vụ cho bán hàng, vệ sinh, tư trang phải xếp gọn gàng, để nơi quy định 2.5.2 Cách bảo quản nhà thuốc bệnh viện - Về nguyên tắc chung thành phẩm đông y thuốc đông y bào chế thành dạng giống thuốc tây nên có yêu cầu bảo quản tương tự thuốc tây y Do việc bảo quản chung hai loại thuốc với thuận lợi theo tiêu chuẩn GPP - Tiêu chuẩn, việc thực cụ thể tương tự theo nguyên tắc, quy trình chung bảo quản thuốc bệnh viện nêu (mục 2.4.1) - Đối với thuốc cần bảo quản lạnh (ví dụ thuốc tiêm NSAID, metoclopramid < 25 OC, …) để tủ lạnh nhiệt độ từ 2-8 oC Ngoài khu vực nhà thuốc tủ lạnh phải trang bị nhiệt kế, nhiệt ẩm 2.5.3 Quy trình mua bán thuốc nhà thuốc bệnh viện 2.5.3.1 Quy trình bán thuốc nhà thuốc bệnh viện Là bệnh viện uy tín Cần Thơ nên hàng ngày bệnh viện tiếp nhận nhiều lượt bệnh nhận Theo nhà thuốc bệnh viện phải phục vụ nhiều khách hàng Để đảm bảo chất lượng tránh sai sót trình phục vụ, việc mua bán nhà thuốc xây dựng theo quy trình chiều từ khâu nhận toa đến giao thuốc tư vấn sử dụng thuốc  Bước Nhận toa: Việc nhận toa thực cách trực tiếp gián tiếp từ người mua o Nhận toa gián tiếp: - - Sau bệnh nhân khám bệnh xong bác sĩ kê toa máy tính với thông tin chủ yếu gồm tên bệnh nhân, kết chuẩn đoán, loại thuốc số lượng Các thông tin gửi đến máy tính phận nhận toa nhà thuốc, bệnh nhân đến lấy thuốc cần nộp sổ khám bệnh, nhân viên toa vào tên bệnh nhân sổ khám bệnh mà nhập vào máy tính Sau nhập liệu, máy tính in toa bác sĩ kê cho bệnh nhân gồm thông tin bác sĩ nhập vào máy lúc khám kê toa cho bệnh nhân kèm theo giá số lượng thuốc toa o Nhận toa trực tiếp: Đây trường hợp đặc biệt trình buôn bán nhà thuốc, áp dụng thuốc không kê đơn Tùy theo lượng thuốc mà người mua yêu cầu mà nhân viên toa có tiến hành nhập liệu toa hay không Nếu lượng thuốc lớn giá tiền cao 20.000 VNĐ nhân viên toa nhập liệu vào máy để toa thông tin nhập liệu gồm tên thuốc số lượng sau toa in kèm theo giá tiền Trang 27 - - Nếu lượng thuốc nhỏ giá tiền 20.000 VNĐ nhân viên toa tiến hành ghi vào sổ tên thuốc lượng thuốc giá tiền Cuối ngày tiến hành nhập liệu thức vào máy toa để kết toán  Bước Thanh toán: Sau nhân viên toa giao toa báo giá loại thuốc ghi sổ, nhân viên thu chi tiến hành thu tiền khách hàng loại thuốc giá kê toa báo giá Sau thu xong, nhân viên thu chi ghi lại thông tin gồm mã số toa tổng số tiền thu từ toa vào sổ kế toán  Bước Soạn lẻ thuốc: Toa thuốc sau toán chuyển sang cho dược sĩ nhà thuốc tiến hành soạn lẻ, lấy thuốc đóng gói  Bước Giao thuốc: Thuốc sau đóng gói giao cho người mua Khi giao thuốc cho khách hàng, dược sĩ nhà thuốc dặn dò điều cần lưu ý ghi lại điều quan trọng với người dung thời gian liều số lần uống ngày Đặc biệt thuốc tiêm cần bảo quản lạnh nhà thuốc tiến hành giữ giùm người mua để đảm bảo chất lượng Nên có loại thuốc toa dược sĩ giao số lượng dùng lần cho người mua số lại ghi sau toa thuốc người mua để đến lúc cần đến bệnh viện tiêm dùng để làm giấy nhận thuốc  Bước Tư vấn sử dụng thuốc: Sau nhận thuốc người mua có thắc mắc vấn đề liên quan đến thuốc ngồi vào bàn tư vấn để hỏi dược sỹ tư vấn Ngoài bàn tư vấn nơi giải đáp thắc mắt có liên quan đến thuốc tiếp nhận thông tin bất lợi từ thuốc bệnh nhân, không thiết bệnh nhân phải mua thuốc nhà thuốc PHA CHẾ, SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN THUỐC TRONG BỆNH VIỆN 4.1 Yêu cầu trang thiết bị phòng bào chế thuốc Đông Y thuốc từ Dược liệu - Phòng bào chế thuốc Đông Y theo quy trình chiều, đảm bảo an toàn, vệ sinh, chống nhiễm khuẩn, đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật điều kiện cần thiết khác để đáp ứng với yêu cầu kỹ thuật pha chế; phòng thiết kế yêu cầu sản phẩm (thuốc dùng ngoài, thuốc tiêm, thuốc nhỏ mắt, thuốc ung thư, thuốc phóng xạ, thuốc Đông y) - Đầy đủ trang bị cần thiết cho pha chế, bào chế - Một số máy móc trang bị phòng pha chế: • Tủ sấy: Hình ảnh • Máy dược liệu: Hình ảnh Trang 28 • Nồi hấp dược liệu: Hình ảnh • Máy nghiền tán dược liệu: Hình ành • Bếp lò sắc thuốc: Hình ảnh 4.2 - Phải bảo đảm tiêu chuẩn chuyên môn, sức khỏe quy định 4.3 - Phạm vi pha chế thuốc đông y thuốc từ dược liệu Bào chế, tẩm thuốc phiến dùng bênh viện Sắc thuốc thang cho người bệnh Sản xuất số dạng thuốc từ dược liệu dùng bệnh viện 4.5 - Yêu cầu nguyên liệu (thuốc đông y thuốc từ dược liệu) Nguyên liệu, hóa chất dùng pha chế phải bảo đảm chất lượng theo tiêu chuẩn sở tiêu chuẩn dược điển, hạn sử dụng có phiếu kiểm nghiệm kèm theo Dược liệu phải bảo đảm chất lượng 4.4 - Yêu cầu người làm việc phòng pha chế, bào chế thuốc Quy trình pha chế Xây dựng quy trình pha chế cho thuốc, xin ý kiến Hội đồng khoa học bệnh viện trình Giám đốc phê duyệt Quy trình pha chế bao gồm: + Tiêu chuẩn chuyên môn (tiêu chuẩn sở, tiêu chuẩn Việt Nam); + Công thức pha chế; + Quy trình pha; + Tiêu chuẩn yêu cầu nguyên liệu, phụ liệu; + Tiêu chuẩn thành phẩm - Kiểm soát bán thành phẩm thành phẩm theo yêu cầu loại thuốc pha chế, bào chế thuốc đông y thuốc từ dược liệu - Sau pha chế vào sổ theo dõi pha chế (theo mẫu Phụ lục 15), đối chiếu lại đơn, kiểm tra tên hóa chất, liều lượng dùng pha dán nhãn thành phẩm - Kiểm tra thành phẩm trước phát thuốc cho người bệnh (tự kiểm tra gửi thành phẩm kiểm tra sở hợp pháp khác) - Đơn thuốc cấp cứu phải pha ngay, ghi thời gian pha chế vào đơn giao thuốc Trang 29 4.5.1 Quy trình pha cồn - Nguyên liệu: Ô đầu 1,5g Mã tiền 1,5g Gừng 1,5g Riềng 1,5g Đại hồi 1,5g Thiên niên kiện 1,5g Nga truật 1,5g Quế nhục 1,5g Huyết giác 1,5g Đóng chai 150ml Methyl sallicilat Long não Camphor Cồn 90O - Quy trình: • Chuẩn bị: Dược liệu làm sạch, xay theo yêu cầu kĩ thuật • Ngâm nước 1: đong cồn 96O, hạ độ cồn xuống 90O Ngâm dược liệu với cồn: Thùng 1: ngâm ô đầu , mã tiền (dược liệu độc) Thùng 2: gừng, riềng, đại hồi, thiên niên kiện, nga truật, quế nhục, huyết giác • Chiết nước 1, ngâm nước • Ngâm nước 2: đong cồn 96O, hạ độ cồn 90O Ngâm dược liệu: Thùng 1: ngâm ô đầu , mã tiền (dược liệu độc) Thùng 2: gừng, riềng, đại hồi, thiên niên kiện, nga truật, quế nhục, huyết giác • Chiết nước 2, gộp dịch chiết • Đo tỷ trọng methyl salicylat 1,182 đạt yêu cầu • Cho methyl salicylat camphor vào dịch chiết thùng 2, khuấy trộn cho hòa tan hoàn toàn Để yên, lắng gạn, lọc Kiểm tra độ cồn • Kiểm tra độ cồn dịch chiết thùng 1, hạ độ cồn (nếu cần) để gộp dịch chiết độ cồn thành phẩm khoảng 70 – 75O • Gộp dịch chiết kiểm tra độ cồn thành phẩm đạt 70 – 75O • Ra chai 150ml • Dán nhãn • Hàn màng co • Đem mẫu kiểm nghiệm, lưu mẫu duyệt lại Trang 30 4.5.2 Quy trình chế biến thục địa - Nguyên liệu cho lần sản xuất: 40kg sinh địa - Qui trình: • Rửa sinh địa • Xếp 20kg sinh địa vào nồi theo quy tắc to dưới, nhỏ • Thêm vào nồi lít cồn 96O lít nước • Chưng cách thủy 15 – 16h • Sấy khô • Nấu tiếp với 3kg gừng tươi giã nhỏ • Chưng cách thủy 15 – 16h • Lấy ra, thái mỏng, phơi khô • Tẩm nước sái, nước thục địa lại phơi khô Làm lần cho sái , gọi “cửu chương cửu sái” 4.5.3 Quy trình sắc thuốc thang - Vệ sinh thùng sắc, khay, ca đựng thuốc - Cho nước vào thùng sắc đến mức qui định - Cho thuốc vào ca sắc, ghi số thứ tự ca vào giấy gói thuốc thang, sau ghi tên bệnh nhân số thứ tự ca giấy lên bảng theo dõi - Cho ca thuốc vào khay chứa, theo khoa phòng - Đổ ca nước ấm (250 – 300 ml) vào ca thuốc, dùng đè để ép thuốc ngấm ngập vào nước Thêm nước để đủ ngập thuốc khoảng 2cm, đậy nắp ca Xếp khay vào thùng sắc Đóng cửa gài khóa tủ thùng sắc - Kiểm tra gas, bật lửa để đun sôi nước thùng Kiểm tra nhiệt độ sôi thùng đồng hồ 100OC , trì nhiệt độ trong 60 phút Khóa Gas, tắt bếp Để ủ qua đêm - Sáng hôm sau, mở tủ, mở nắp ca, dùng ép thuốc xuống cho ngập vào nước chiết Đậy nắp ca, đóng tủ sắc Bật bếp, tiếp tục sắc nhiệt độ 100OC, trì 60 phút Trang 31 - Tắt bếp, nhấc khay thuốc ra, đối chiếu số thứ tự ca với tên bệnh nhân khoa, phòng ghi bảng theo dõi giấy đựng thuốc thang bệnh nhân, thấy cần thiết Ép bã thuốc để lấy sắc, gạn lọc qua dụng cụ lọc, rót thuốc vào ca bệnh nhân đối chiếu Kiểm tra bàn giao thuốc cho khoa điều trị Vệ sinh dụng cụ, thùng sắc thuốc Nhận xét: Để đáp ứng nhu cầu dùng thuốc cao bệnh nhân điều kiện bệnh viện chưa cho phép, nên khuyết điểm quy trình không chiết hết hoạt chất dược liệu, thời gian ngâm dược liệu có 60 phút, thời gian sắc thuốc có 60 phút, sắc lần (so với việc sắc thuốc nhà bệnh nhân ngoại trú lần/ ngày với thang thuốc) Tuy nhiên, bệnh viện trình tu sửa, nâng cấp dự kiến tương lai không xa sửa đổi, cải thiện việc chưa hợp lý 4.6 Kiểm nghiệm: Thực kiểm soát, kiểm nghiệm chặt chẽ thuốc pha chế lưu mẫu theo quy định 4.7 Kiểm tra sức khỏe dược sĩ pha chế thuốc: tháng/ lần DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN: (182 vị thuốc) Do số dược liệu sử dụng nên thực tế bệnh viện sử dụng khoảng 80 vị thuốc phục vụ cho công việc Trang 32 A giao Artichaut Ba kích Bá tử nhân Bạc hà Bách Bạch cập Bạch Bạch dương tâm 10 Bạch hoa xà thiệt thảo 11 Bách hợp 12 Bạch linh 13 Bạch mao 14 Bạch tật lê 15 Bạch thược 16 Bạch truật 17 Bán chi liên 18 Bán hạ 19 Bồ công anh 20 Cam thảo (sống) 21 Cam thảo chích 22 Can khương 23 Cát 24 Cát cánh 25 Câu đằng 26 Câu kỵ tử 27 Cẩu tích 28 Chỉ thực 29 Chi tử 30 Chỉ xác 31 Cỏ nhọ nồi (cỏ mực) 32 Cốt toái bổ 33 Cúc hoa 34 Dây đau xương 35 Dâm dương hoắc 36 Diệp hạ châu 37 Dừa cạn 38 Đại hoàng 39 Đại hồi 40 Đại táo 41 Đan sâm 42 Đảng sâm 43 Đăng tâm thảo 44 Đào nhân 45 Địa cốt bì 45 Địa long 47 Đinh hương 48 Đỗ trọng 49 Độc hoạt 50 Dừa cạn 51 Đương quy 52 Hạ khô thảo 53 Hà thủ ô đỏ 54 Hạnh nhân Trang 34 55 Hậu phác 56 Hoài sơn 57 Hoàng bá 58 Hoàng cầm 59 Hoàng đằng 60 Hoàng kỳ 61 Hoàng kỳ chích 62 Hoàng liên 63 Hoàng tinh 64 Hoạt thạch 65 Hoa hèo 66 Hồng hoa 67 Hương gia bì (ngũ gia bì) 68 Hương phụ 69 Huyền bồ 70 Huyền sâm 71 Huyết giác 72 Hy thiêm 73 Huỳnh kỳ chích 74 Ích mẫu 75 Ích trí nhân 76 Ké dầu ngựa 77 Kê huyết đằng 78 Kê nội kim 79 Khiếm thực 80.Khươn hoàng (nghệ vàng) 81 Khương hoạt 82 Kim anh tử Trang 35 83 Kim ngân hoa 84 Kim tiền thảo 85 Kinh giới (Sao đen) 86 Lạc tiên 87 Liên kiều 88 Liên nhục 89 Liên tâm 90 Liên chi 91 Long cốt 92 Long đờm thảo 93 Long não 94 Long nhãn 95 Ma hoàng 96 Mã tiền 97 Mạch môn 98 Mạch nha 99 Mạn kinh tử 100 Mẫu đơn bì 101 Mẫu lệ 102 Mộc qua 103 Mướp gai 104 Mộc hương 105 Mộc thông 106 Mộc dược 107 Nga truật 108 Ngải cứu 109 Ngô công 110 Ngô thù du Trang 36 111 Ngọc trúc 112 Ngũ bội tử 113 Ngũ vị tử 114 Nhưu tất 115 Nhân sâm 116 Nhân trần 117 Nhũ hương 118 Nhục thung dung 119 Ô dược 120 Ô tậc côt 121 Phá cốt 122 Phòng phong 123 Phụ tử chế 124 Phục thần 125 Quế chi 126 Quế nhục 127 Quy sâu 128 Râu mèo 129 Sa nhân 130 Sa sâm 131 Sài đất 132 Sài hồ bắc 133 Sinh địa 134 Sơn thù 135 Sơn tra 136 Tam thất 137 Tân di hoa 138 Tần giao Trang 37 139 Tang bạch bì 140 Tang diệp 141 Tang ký sinh 142 Táo nhân 143 Tế tân 144 Thạch cao 145 Thanh lọc 146 Thanh huyết minh 147 Thạch xương bồ 148 Thần khúc 149 Thăng ma 150 Thảo huyết minh 151 Thiên hoa phấn 152 Thiên ma 153 Thiên môn đông 154 Thiên niên kiện 155 Thổ phục linh 156 Thỏ ti tử 157 Thục địa 158 Thương truật 159 Thủy xương bồ 160 Thuyền thoái 161 Tía tô hạt 162 Tiền hồ 163 Tô diệp 164 Tô mộc 165 Toàn yết 166 Trắc bách diệp Trang 38 167 Trạch tả 168 Trần bì 169 Tri mẫu 170 Trinh nữ hoàng cung 171 Trinh nữ tử 172 Trư linh 173 Tục đoạn 174 Tỳ giải 175 Uy linh tiên 176 Viễn chí 177 Xa tiền tử 178 Xích thượt 179 Xuyên bối mẫu 180 Xuyên khung 181 Xà sàng 182 Ý dĩ Trang 39

Ngày đăng: 17/07/2016, 14:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Lưu trữ thành phẩm từ phòng “Pha chế sản xuất” của Tổ pha chế và chế biến dược liệu như cồn xoa bóp, ....

  • - Phân phối những sản phẩm này lại cho phòng “Tân dược - thành phẩm” thuộc Khối sự nghiệp của Tổ cấp phát (kho lẻ).

  • 2.5.1. Cách sắp xếp tại nhà thuốc bệnh viện

  • 2.5.3. Quy trình mua bán thuốc tại nhà thuốc bệnh viện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan