Thông qua thuế xuất nhập khẩu có thể quản lý doanh nghiệp ở tầm vĩ mô, bảo hộ sản xuất trong nớc, định hớng ngờitiêu dùng… Nhng hiện nay tình trạng thất thu thuế nhập khẩu ngày càng trở
Trang 1Mục lục
Lời mở đầu 4
Ch ơng I : Cơ sở lý luận chung về thuế xuất nhập khẩu 6
1 Khái niệm thuế xuất nhập khẩu 6
2 Vai trò của thuế xuất nhập khẩu đối với sự phát triển của kinh tế 8
3 Nội dung cơ bản của luật thuế xuất khẩu, luật thuế nhập khẩu hiện hành 14
4.Thất thu thuế nhập khẩu và sự cần thiết phải chống thất thu thuế nhập khẩu 23
ch ơng II Thực trạng thu thuế xuất nhập khẩu và một số nguyên nhân cho Hiện tợng thất thu thuế nhập khẩu ở việt nam 28
I Tình hình xuất nhập khẩu trong mấy năm gần đây 28
1 Đánh giá chung 28
2 Thị trờng xuất nhập khẩu năm 2004 có nhiều chuyển biến tích cực 30
II.Tình hình thu thuế nhập khẩu hiện nay 32
1 Cơ sở tính thuế 32
2 Quy trình tính và thu thuế 36
3 Kết quả hoạt động thu thuế xuất nhập khẩu 36
III Một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất thu thuế xuất nhập khẩu ở Việt nam 41
1 Do luật thuế xuất nhập khẩu còn nhiều sơ hở, thiếu chặt chẽ và phức tạp 41
2 Do buôn lậu và gian lận thơng mại 43
2.1 Tình hình buôn lậu hiện nay trên các tuyến biên giới, và các phơng thức vận chuyển……….45
2.1.1 Tuyến biên giới các tỉnh phía bắc 45
Trang 22.1.2 Tuyến biên giới miền trung 45
2.13 Tuyến biên giới Tây nam 45
2.1.4 Tuyển đờng biển 46
2.1.5 Tuyến đờng hàng không 47
2.2 Tình hình gian lận thơng mại hiện nay và các phơng thức 47
2.2.1 Lợi dụng sơ hở của luật thuế xuất nhập khẩu47 2.2.2 Khai sai số lợng, trọng lợng của hàng hóa 49 2.2.3 Ghi sai xuất xứ của hàng hóa ……… 49
2.2.4 Thông qua tình trạng tạm nhập tái xuất…….49
2.2.5 Thông qua yêu cầu kiểm định trớc………….50
khi nhập hàng. 3 Do tình trạng nợ thuế 50
4 Một số nguyên nhân khác 51
4.1 Do sự yếu kém của cán bộ Hải quan……….51
4.2 Do công tác kiểm tra kiểm soát cha tốt……… 51
4.3 Do dân trí về thuế cha cao……….51
4.4 Do đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn………… 52
Ch ơng III Phơng hớng và giải pháp khắc phục tình trạng thất thu thuế xuất nhập khẩu 53
I Những quan điểm cơ bản của việc chống thất thu thuế xuất nhập khẩu …….53
1 Phải giải quyết hài hóa mối quan hệ giữa lợi ích của nhà nớc và lợi ích của đối tợng nộp thuế 53
2 Chống thất thu thuế ngay từ trong nhà nớc 53
3 Chống thất thu thực và chống thất thu tiềm năng phải cùng đợc coi trọng 54
4 Phối hợp các ngành các cấp trong hoạt động 54
chống thất thu thuế II Mục tiêu cơ bản của chống thất thu thuế nhập khẩu. 54
III Kinh nghiệm chống thất thu thuế ở một số nớc 55
1 ở Pháp………55
2 ở Singapo ……….56
Trang 33 ở Đan mạch……… 57
IV.Một số giải pháp chống thất thu thuế nhập khẩu 58
1 Tiến tới xây dựng luật thuế xuất nhập khẩu hoàn thiện hơn,
phù hợp hơn với tình hình phát triển kinh tế của đất nớc 58
2 Tăng cờng công tác chống buôn lậu, gian lận thơng mại 63
3 Cải tiến cơ chế quản lý thuế xuất nhập khẩu: 67
V.Điều kiện để thực hiện các giải pháp chống thất thu thuế 69
1 Tính cấp thiết của đề tài
Thuế xuất nhập khẩu hiện nay đóng góp phần lớn vào nguồn thucủa ngân sách nhà nớc, là một trong các phơng tiện để nhà nớc thực hiệnchức năng quản lý của mình Thông qua thuế xuất nhập khẩu có thể quản
lý doanh nghiệp ở tầm vĩ mô, bảo hộ sản xuất trong nớc, định hớng ngờitiêu dùng…
Nhng hiện nay tình trạng thất thu thuế nhập khẩu ngày càng trở nênphổ biến, thông qua nhiều hình thức khác nhau, lợi dụng các đối tợng và
kẽ hở của pháp luật mà các đối tợng trốn thuế thực hiện hành vi củamình Thất thu thuế không những chỉ diễn ra ở các địa bàn biên giới,vùng biển, hàng không, các đơn vị kinh tế quốc doanh mà còn diễn ra ởcác hoạt động kinh doanh hàng hóa nhập khẩu, mua bán nguyên liệu đểsản xuất hàng xuất khẩu, tạm nhập tái xuất…
Thất thu thuế nhập khẩu không những chỉ ảnh hởng đến nguồn thucủa ngân sách nhà nớc mà còn là vấn đề đạo đức ảnh hởng đến kinh tế,xã hội Khi thất thu thuế nhập khẩu công cụ quản lý bằng thuế giảm tínhhiệu lực không còn phát huy tác dụng của nó Từ nó làm ảnh hởng đếnquan hệ thơng mại trong và ngoài nớc Đặc biệt đối với Việt nam nhu cầunhập khẩu còn đang lớn do vậy thất thu thuế nhập khẩu đối với Việt namcàng càng là vấn đề nổi cộm hơn Trên cơ sở đó việc thực hiện đề tài:
Trang 4Thuế xuất nhập khẩu và hiện tợng thất thu thuế nhập khẩu
2 Mục đích nghiên cứu
Thuế xuất nhập khẩu là một trong các công cụ thực hiện quản lýhoạt động thơng mại Ngời viết nghiên cứu đề tài này nhằm có những hiểubiết về lý luận thuế xuất nhập khẩu, mối quan hệ giữa thất thu thuế nhậpkhẩu và thuế nhập khẩu Đánh giá thực trạng thất thu thuế nhập khẩuhiện nay Trên cơ sở đó kiến nghị các giải pháp đề khắc phục thực trạngtrên Qua đó góp phần tăng thu ngân sách, bảo hộ sản xuất thúc đẩy quan
hệ thơng mại…
3 Đối tợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là tình hình thất thu thuế nhập khẩu
ở Việt nam hiện nay và các nguyên nhân của nó Trong giới hạn mộtchuyên đề thực tập tốt nghiệp ngời viết chỉ xin đề cập tới một số nguyênnhân chủ yếu, một số giải pháp nổi bật nhằm khắc phục tình trạng thấtthuế nhập khẩu trong thời gian tới ở Việt nam
4 Phơng pháp nghiên cứu
Để đánh giá chính xác thực trạng thất thu thuế để từ đó đa ra cácgiải pháp phù hợp ngời viết sử dụng phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác-lênin, kết hợp với các biện pháp so sánh đối chiếu, phân tích dựa trên các
số liệu tài liệu có sẵn
5 Kết cấu của đề tài
1 Khái niệm thuế xuất nhập khẩu
Thuế nói chung vừa là một phạm trù mang tính khách quan vừa làphạm trù mang tính lịch sử Thuế tồn tại và phát triển gắn liền với sự tồntại và hoạt động của nhà nớc
Trang 5Khi xã hội phát triển đến một giai đoạn nhất định, giai cấp và tầnglớp xã hội xuất hiện, thì nhà nớc cũng hình thành Để thực hiện các chứcnăng của mình thì nhà nớc cần có một nguồn tài chính Nguồn tài chính
đó có thể là sự huy động của các tổ chức cá nhân trong xã hội Theo mộtcách nào đó có thể hiểu nguồn tài chính này là thuế Nhà nớc đặt ra nhiềusắc thuế khác nhau áp dụng đối với từng lĩnh vực từng đối tợng Thuế xuấtnhập khẩu là một khoản thuế không thể thiếu đặc biệt khi hoạt động buônbán trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia ngày càng trở nên sôi động Thuếxuất nhập khẩu có thể hiểu là khoản thu bắt buộc điều tiết vào giá củahàng hoá dịch vụ khi trao đổi với nớc khác mà ngời sở hữu nó phải nộpcho nhà nớc Cũng có nhiều quan niệm về thuế xuất nhập khẩu nhng cóthể định nghĩa thuế xuất nhập khẩu nh sau: “ Thuế xuất khẩu, nhập khẩu
là một loại thuế gián thu đánh vào các mặt hàng mậu dịch, phi mậu dịch
đợc phép xuất khẩu, nhập khẩu qua biên giới Việt Nam.”1
Thuế xuất nhập khẩu hay còn gọi là thuế quan đợc các nớc t bản sớmphát triển sử dụng nh Anh và Pháp Sự phát triển của thuế xuất nhậpkhẩu cũng trải qua các quá trình khác nhau ở những giai đoạn khác nhau
và ở những nớc khác nhau
Trong nền kinh tế tự do cạnh tranh nhiều quan niệm cho rằng việc sửdụng thuế xuất nhập khẩu làm hạn chế tính tự do cạnh tranh của thị tr-ờng, quan niệm này có ở những nớc phát triển Và họ bác bỏ việc sửdụng thuế xuất nhập khẩu Nhng bên cạnh đó cũng trong giai đoạn này ởnhững nớc kém phát triển muốn bảo hộ sản xuất trong nớc, thuế xuấtnhập khẩu là một công cụ hữu hiệu nên họ ủng hộ việc sử dụng loại thuếnày
Khi chủ nghĩa t bản phát triển nhanh chóng đến giai đoạn độc quyềnthì thuế xuất nhập khẩu đợc sử dụng rộng rãi Thuế nhập khẩu cao làmhạn chế lợng hàng nhập khẩu khiến cho các doanh nghiệp dành độcquyền về thị trờng trong nớc
Trong giai đoạn chiến tranh thế giới thứ nhất, sự mất cân đối về hoạt
động thơng mại của các nớc tham chiến và không tham chiến làm, sựgiảm sút hoạt động trao đổi hàng hoá, cuộc khủng khoảng kinh tế thế giới1929-1930 khiến cho việc sử dụng công cụ thuế quan đơn nhất không
Trang 6còn đủ sức phát huy tác dụng Các nớc còn sử dụng thêm công cụ phithuế quan nh dùng ngoại tệ trong thanh toán, hạn ngạch xuất khẩu để
điều chỉnh hoạt động thơng mại của mình
Trong giai đoạn chiến tranh thế giới thứ hai, ở những nớc phát triển,kinh tế các nớc phát triển nhanh chóng, dẫn tới việc hình thành hệ thốngtiền tệ quốc tế Xu thế này khiến cho các nớc linh hoạt hơn trong chínhsách của mình, hạn chế hoặc bác bỏ việc sử dụng hàng rào thuế quan,
mở rộng quan hệ hình thành nên các hiệp hội các tổ chức thế giới
Tuy nhiên ở các nớc đang phát triển vì mục tiêu bảo đảm cho nguồnthu của ngân sách nhà nớc và bảo hộ thị trờng trong nớc, các nớc này vẫn
a chuộng việc sử dụng thuê xuất nhập khẩu - coi nó là công cụ hữu hiệu
để thực hiện mục tiêu của đất nớc mình
Trong giai đoạn hiện nay với xu thế khu vực hoá toàn cầu hoá nềnkinh tế thế giới ở các nớc phát triển cũng nh các nớc đang phát triển, thuếquan ngày càng hạn chế sử dụng Nhằm tăng cờng tự do hóa thơng mại,
tự do cạnh tranh, hàng hoá của các nớc đợc tự do trao đổi
2 Vai trò của thuế xuất nhập khẩu đối với sự phát triển của kinh
tế
Thuế xuất nhập khẩu đợc sử dụng rộng rãi ở nhiều nớc trên thế giới
Nó có vai trò to lớn trong việc điều tiết hoạt động thơng mại trao đổi hànghoá và dịch vụ
Thuế xuất nhập khẩu tác động trực tiếp vào giá cả của hàng hoá, dovậy mà cũng tác động đến khả năng cạnh tranh của hàng hoá trên thị tr-ờng Thuế nhập khẩu cao làm tăng thêm giá thành của mặt hàng nhậpkhẩu do vậy sẽ hạn chế lợng hàng nhập khẩu trên thị trờng, tăng tínhcạnh tranh cho mặt hàng nội địa Hơn nữa tạo cơ hội phát triển cho cácmặt hàng thay thế hàng nhập khẩu ở thị trờng nội địa đó Giữa mặt hàngnhập khẩu có thuế đánh cao và mặt hàng nhập khẩu có thuế đánh thấphơn cũng tạo ra tính cạnh tranh khác nhau cho với mỗi mặt hàng Ngợclại thuế xuất khẩu thấp khiến cho lợng hàng xuất khẩu nhiều hơn và vớimức giá bán ra trên thị trờng quốc tế cũng thấp hơn, làm tăng khả năngcạnh trạnh của mặt hàng này trên thị trờng thế giới Nh vậy thuế xuấtnhập khẩu có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp rất lớn đến hoạt động th-
Trang 7ơng mại nói riêng và sự phát triển kinh tế nói chung Nhng có thể tóm tắtcác vai trò của thuế xuất nhập khẩu ở : Đóng góp một phần to lớn vàonguồn thu của ngân sách nhà nớc Góp phần bảo hộ và khuyến khích sảnxuất trong nớc Góp phần hớng dẫn tiêu dùng Là công cụ điều tiết hoạt
động thơng mại
2.1 Đóng góp phần lớn vào nguồn thu của ngân sách nhà
n-ớc
Nguồn thu ngân sách nhà nớc bao gồm các nguồn chính: thuế, phí
lệ phí Trong đó thuế đòng góp một tỷ trọng lớn ảnh hởng đến quy môcủa ngân sách Trong cơ cấu thuế, thuế xuất nhập khẩu cũng chiếm mộtphần quan trọng Sở dĩ thuế xuất nhập khẩu lại đóng góp lớn vào ngânsách nh vậy vì hệ thống thuế hiện nay còn cha hoàn thiện, trong khi đóhoạt động thơng mại diễn ra ngày một sôi động, nhu cầu xuất nhập khẩungày càng tăng, thuế lại là loại thuế gián thu Ngời tiêu dùng gián tiếp
đóng thuế thông qua giá cả hàng hóa, do đó mà không cảm thấy gánhnặng về thuế
Trong những năm qua tổng thu ngân sách không ngừng tăng qua cácnăm2
Nh chúng ta đã biết ngân sách có vai trò rất quan trọng trong việc:duy trì hoạt động của các cơ quan nhà nớc, chi cho các công trình côngcộng, các hoạt động phúc lợi xã hội, chi cho các hoạt động đầu t pháttriển Các hoạt động đẩu t rủi ro cao khả năng thu lời nhỏ nhng có lợi choquốc té dân sinh Vai trò của ngân sách giúp cho ổn định phát triển kinh
2 Thời báo kinh tế Việt nam- kinh tế 2004-2005 tr 13
Trang 8tế của quốc gia Trong khi đó thuế xuất nhập khẩu đóng góp với tỷ lệ12,3% vào ngân sách đã khẳng định đợc vai trò của thuế xuất nhập khẩu
Thuế xuất nhập khẩu cộng thêm vào giá thành chính vì thế mà làmtăng giá cả của hàng hoá Đối với những hàng hoá nh tài nguyên đất nớc,các hàng hoá cần đợc nhà nớc bảo vệ thì nhà nớc đánh thuế xuất khẩucao để bảo vệ và phát triển sản xuất trong nớc Đối với mặt hàng muốnhạn chế lợng nhập khẩu để khích thích sản xuất trong nớc thì nhà nớc
đánh thuế nhập khẩu cao để hạn chế lợng hàng nhập khẩu này Đối vớimặt hàng xuất khẩu là nguyên liệu đầu vào cho các ngành khác thì thuếnhập khẩu có thể đánh thấp để giảm giá thành cho các mặt hàng đó
Đối với nớc ta thờng khuyến khích xuất khẩu hạn chế nhập khẩu dovậy mà thuế xuất khẩu thờng thấp còn thuế nhập khẩu thì cao hơn
Trong xu thế kinh tế thế giới hiện nay tính cạnh tranh ngày càngtrở nên khắc nghiệt, nhng đối với đất nớc ta nhiều ngành còn rất non trẻ.Chính vì vậy mà việc bảo hộ sản xuất trong nớc thông qua hàng rào thuếquan là cần thiết Tuy nhiên cũng khẳng định là Việt Nam không lấy chínhsách bảo hộ làm chiến lợc phát triển, vì việc gia nhập WTO, sự mở cửa
3 Thời báo kinh tế- kinh tế Việt nam tr13.
Trang 9phát triển của khối ASEAN, AFTA, buộc ta phải tháo rỡ hàng rào thuếquan này Chúng ta cũng hiểu vai trò của hàng hóa nhập khẩu bởi nó là
đầu vào của hàng hóa xuất khẩu nhng cũng không thể không bảo hộ sảnxuất trong nớc ở từng thời điểm, ở từng vùng và từng ngành nghề nhất
định Bảo hộ tạo cơ sở cho các doanh nghiệp trong nớc có thời gian đểhọc hỏi kinh nghiệm, khoa học công nghệ của nớc ngoài, cải thiện tìnhhình sản xuất của mình, nâng cao khả năng cạnh tranh với các mặt hàngkhác Trong giai đoạn hiện nay chúng ta vẫn tiến hành bảo hộ nhng bảo
hộ khác hẳn với xu thế hớng nội không bó chặt nền kinh tế và bảo hộ ởnhững lĩnh vực cần thiết, mũi nhọn đặc biệt cần sự hỗ trợ của nhà nớc.Nhng việc bảo hộ cũng chỉ trong một thời hạn nhất định, nhà nớc cầnnghiên cứu kỹ đối tợng bảo hộ tránh tình trạng ỷ lại nhà nớc
Bên cạnh đó thuế xuất nhập khẩu còn có tác dụng khuyến khích sảnxuất trong nớc phát triển Bởi nó tạo môi trờng thuận lợi cho các doanhnghiệp trong nớc, ít cạnh tranh hơn, thị phần trong nớc nhiều hơn
2.3 Góp phần định hớng ngời tiêu dùng.
Thuế cao hay thấp sẽ có tác dụng hạn chế hay kích thích tiêu dùng,
ví dụ đánh thuế nhập khẩu cao ngời tiêu dùng sẽ sử dụng hàng hoá trongnớc nhiều hơn Đối với mặt hàng khuyến khích phát triển thuế nhập khẩu
đánh thấp thậm chí không đánh Đối với mặt hàng hạn chế việc sử dụngthì thuế đánh rất cao ví dụ nh rợu và thuốc lá Thông qua chính sách thuế
đó ngời tiêu dùng biết Đảng và nhà nớc khuyến khích mình nên tiêu dùngmặt hàng nào
2.4 Là công cụ điều tiết hoạt động thơng mại
Để quản lý hoạt động thơng mại chính phủ các nớc có thể sử dụng
đồng bộ các biện pháp thuế quan và phi thuế quan ( nh hạn ngạch, hạnchế phân bổ ngoại tệ) Nhng công cụ thuế quan vẫn đợc đánh giá là quantrọng nhất bởi một số nguyên nhân sau:
động giá cả hàng hóa dịch vụ đợc truyền đến ngời đầu t, ngời sản xuất,
Trang 10ngời tiêu dùng một cách nhanh chóng và chính xác Bời thuế đánh trựctiếp vào giá cả của hàng hóa và dịch vụ đó Thông qua việc nắm bắt thôngtin này nhanh hay chậm mà ngời ra quyết định có quyết định nhanhchóng chính xác hay không
Ng-ời tiêu dùng và ngNg-ời đầu t có nhiều cách để nhận ra thuế suất Song cácnhà đầu t phải dự đoán các biện pháp bảo hộ có thể có trong tơng lai đốivới mặt hàng của mình - trong thuế quan đó đã có sẵn một đặc tính là tínhtiên liệu và tính minh bạch
cho phép chúng ta hạn chế và tiến tới xóa bỏ bảo hộ đợc một cách cóhiệu quả rõ ràng và có thể tính toán đợc cụ thể Còn nếu dùng hạn ngạchthì việc tính toán là không thể khi tiến hành tự do hóa thơng mại
hữu ích cho ngân sách nhà nớc, nếu dùng hạn ngạch có thể dẫn đến sựphung phí của các cá nhân tổ chức nhận đợc hạn ngạch u đãi của nhà n-
ớc Việc sử dụng thuế quan tạo môi trờng bình đẳng cho tất cả mọi đối ợng tham gia hoạt động thơng mại, còn dùng hạn ngạch sẽ thờng tạo cơhội cho các công ty lâu năm có quan hệ thân thuộc với chính phủ
t-2.5 Góp phần thực hiện chính sách đối ngoại của đất nớc
Ngoài các vai trò trên thuế xuất nhập khẩu còn đóng góp vào quan
hệ đối ngoại của đất nớc Nh thuế nhập khẩu có thể đánh cao đối với cácmặt hàng của các nớc có chính sách phân biệt quốc gia đối với đất nớcmình hay cho một số nớc đã ký hiệp định thơng mại thuế quan Nhà nớcphân biệt khu vực thuế cho từng nớc đã có hiệp định thơng mại với nớcmình đối với từng mặt hàng cụ thể Trên cơ sở đó mà biểu thuế gồm baloại: thuế suất u đãi, thuế suất u đãi đặc biệt và thuế suất thông thờng
Qua đó ta thấy đợc vai trò quan trọng của thuế xuất nhập khẩu tới
sự phát triển của nền kinh tế của đất nớc Vấn đề là việc thu thuế có triệt
để hay không, sự thất thu thuế càng ảnh hởng mạnh đến nhiều mặt củanền kinh tế Do vậy cần xem xét tìm hiểu thất thu thuế nguyên nhân củahiện tợng và các giải pháp cần thiết để hạn chế tình trạng này Góp phầnthực hiện đúng vai trò mà thuế xuất nhập khẩu mang lại
Trang 113 Nội dung cơ bản của luật thuế xuất khẩu, luật thuế nhập khẩu hiện hành
Luật về thuế xuất nhập khẩu, thuế xuất khẩu đợc chính thức ban hành vàonăm 1987 và đợc sửa đổi ba lần vào năm 1991, 1993, 1998 Hiện nayluật có nội dung cơ bản nh sau:
3.1 Phạm vi áp dụng
- Đối tợng chịu thuế: Hàng hóa xuất nhập khẩu qua biên giới Việt nam, kểcả hàng hóa từ khu chế xuất đa vào thị trờng trong nớc và từ thị trờngtrong nớc đa vào khu chế xuất đều là đối tợng chịu thuế của luật thuế này
- Đối tợng không chịu thuế4:
+ Hàng quá cảnh mợn đờng qua lãnh thổ Việt nam
+ Hàng kinh doanh theo phơng thức chuyển khẩu
+ Hàng hóa từ nớc ngoài nhập khẩu vào khu chế xuất, doanh nghiệp chếxuất và hàng hóa từ khu chế xuất, doanh nghiệp từ khu chế xuất ra nớcngoài hoặc hàng hóa doanh nghiệp chế xuất này sang doanh nghiệp chếxuất khác
Số thuế xuất/ nhập khẩu phải nộp = Số lợng hàng hóa xuất/nhập khẩu
5 Thuế suất – Cơ quan quản lý v ban h nh thuế suất: Bộ T i chính - Vụ Chính sách thuế à ban hành thuế suất: Bộ Tài chính - Vụ Chính sách thuế à ban hành thuế suất: Bộ Tài chính - Vụ Chính sách thuế à ban hành thuế suất: Bộ Tài chính - Vụ Chính sách thuế
Trang 12phải nộp x Đơn giá tính thuế x Thuế suất xuất /nhập khẩu.
Hoặc = Trị giá tính thuế x Thuế suất xuất/ nhập khẩu
- Số lợng hàng hóa xuất nhập khẩu: Là số lợng mặt hàng thực thế xuấtnhập khẩu
- Giá tính thuế6
* Trờng hợp giá tính thuế theo hợp đồng:
+ Đối với hàng hóa xuất khẩu là giá bán cho khách hàng tại cửa khẩuxuất( Giá FOB ) không bao gồm chi phí bảo hiểm (I) và chi phí vận tải ( F).+ Đối với hàng nhập khẩu là giá mua tại cửa nhập khẩu (CIF) bao gồm cảphí bảo hiểm và chi phí vận tải Nếu nhập khẩu bằng đờng bộ là giá muatheo điều kiện biên giới Việt Nam
+ áp dụng với khu chế xuất: là giá thực tế mua bán tại cửa khẩu khu chếxuất doanh nghiệp chế xuất theo hợp đồng
+ Hàng nhập khẩu có bảo hành theo hợp đồng nhng lại không tính toánriêng đối với số hàng hóa thì giá tính thuế bao gồm cả sản phẩm bảohành
+ Đối với máy móc thiết bị mang ra nớc ngoài sửa chữa thì giá tính thuế làchi phí sửa chữa ở nớc ngoài tính theo hợp đồng
+ Đối với máy móc vận tải đi thuê thì giá tính thuế là giá thuê theo hợp
đồng
* Đối với mặt hàng nhà nớc quản lý giá tính thuế là giá theo Bảng giá của
Bộ tài chính qui định Trờng hợp giá theo hợp đồng mua bán ngoại thơngcao hơn giá quy định tại Bộ tài chính thì tính theo giá hợp đồng
* Tỷ giá tính thuế là tỷ giá mua bán bình quân trên thị trờng liên ngânhàng do nhà nớc Việt nam ban hành Thuế xuất nhập khẩu nộp bằng tiềnViệt nam, nếu muốn nộp bằng ngoại tệ thì phải có chuyển đổi của ngânhàng Việt Nam công bố
- Thuế suất nhập khẩu: Gồm thuế suất u đãi, thuế suất thông thờng, thuế
7 Quyết định số 45/2002/QĐ/BTC ng y 10 tháng 4 năm 2002 của Bộ T i Chính à ban hành thuế suất: Bộ Tài chính - Vụ Chính sách thuế à ban hành thuế suất: Bộ Tài chính - Vụ Chính sách thuế
Trang 13suất u đãi đặc biệt
+ Thuế suất thông thờng: đợc áp dụng cho hàng hóa nhập khẩu cóxuất xứ từ nớc không có thỏa thuận về đối xử tối huệ quốc trong quan hệthơng mại với Việt nam Thuế suất cao hơn 50% so với thuế suất u đãi củatừng mặt hàng đợc quy định tại Biểu thuế nhập khẩu u đãi đợc tính
Thuế suất = Thuế suất – Thuế suất x 50% thông thờng u đãi
+ Thuế suất u đãi: Hàng hóa nhập khẩu có giấy chứng nhận xuất xứ
từ nớc hoặc khối nớc có thoả thuận về đối xử tối huệ quốc trong quan hệthơng mại Việt nam Nớc hoặc khối nớc đó phải nằm trong danh sách cácnớc hoặc khối nớc do Bộ Thơng mại thông qua đã có thỏa thuận về đối
xử tối huệ quốc trong quan hệ thơng mại với Việt nam
Các mức thuế suất xác định cho các mặt hàng cụ thể quy định tại các biểuthuế suất u đãi gồm:
Quyết định số 110/2003/ QĐ/ BTC ngày 25 tháng 7 năm 2003của Bộ tài chính
Quyết định số 157/2003/QĐ/ BTC ngày 24 tháng 9 năm 2003của Bộ Tài Chính
Quyết định số 177/2003/QĐ/ BTC ngày 23 tháng 10 năm
2003 của Bộ tài chính
Quyết định số 198/2003/QĐ/ BTC ngày 05 tháng 12 năm 2003của Bộ tài chính
Quyết đinh số 224/2003/QĐ/BTC ngày 25 tháng 12 năm 2003của Bộ tài chính
Quyết định số 25/2004/ BTC ngày 15 tháng 3 năm 2004 của
Bộ tài chính
Quyết định số 48/2004/QĐ/ BTC ngày 24 tháng 5 năm 2004của Bộ tài chính
+ Thuế suất u đãi đặc biệt: Đợc áp dụng cho hàng nhập khẩu cóxuất xứ từ nớc hoặc khối nớc mà Việt nam và nớc và khối nớc đó đã cóthỏa thuận u đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu theo thể chế khu vực thơngmại tự do, liên minh quan thuế hoặc để tạo thuận lợi cho giao lu thơng
Trang 14mại biên giới
Để áp dụng loại thuế này thì hàng nhập khẩu phải là những mặthàng có giấy chứng nhận xuất xứ, phải đợc quy định cụ thể và đáp ứng
đầy đủ điều kiện đã ghi trong thỏa thuận
* Miễn thuế
- Hàng viện trợ không hoàn lại theo dự án viện trợ hoặc hiệp định giữachính phủ Việt nam với các tổ chức của nớc ngoài hoặc văn bản thỏathuận viện trợ hoặc thông báo viện trợ
- Hàng tạm nhập, tái xuất, hàng tạm xuất, tái nhập tham dự hội chợ, triểnlãm
- Hàng hóa là tài sản di chuyển đợc miễn thuế
- Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trong tiêu chuẩn hành lý miễn thuế củakhách xuất nhập cảnh tại các cửa khẩu Việt nam
- Đối với hàng nhập khẩu, xuất khẩu của tổ chức, cá nhân nớc ngoài đợchởng quyền u đãi, miễn trừ thuế tại Việt nam theo quy định của pháp luật
và phù hợp với công ớc quốc tế mà Việt nam đã ký kết hoặc tham gia thựchiện theo hớng dẫn đợc hởng quyền u đãi, miễn trừ tại Việt nam
- Đối với hàng hóa nhập khẩu để phục vụ gia công cho phía nớc ngoài rồixuất khẩu theo hợp đồng đã ký, đợc miễn thuế đối với các trờng hợp
+ Vật t nguyên vật liệu nhập để gia công
+ Vật t tham gia vào quá trình sản xuất gia công
+ Hàng làm mẫu phục vụ cho gia công
+ Máy móc thiết bị trực tiếp gia công
- Máy móc thiết bị phơng tiện vận tải do các nhà thầu nớc ngoài mang vàoViệt nam theo phơng thức tạm nhập, tái xuất để phục vụ thi công côngtrình dự án sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức ODA
quan Tr 16
Trang 15đồng ủy thác nhập khẩu.
+ Hàng nhập khẩu chuyên dùng cho nghiên cứu khoa học
+ Hàng nhập khẩu chuyên dùng cho giáo dục đào tạo
- Hàng nhập khẩu của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và của bên
n-ớc ngoài hợp tác kinh doanh theo luật đầu t nn-ớc ngoài tại Việt Nam
- Hàng nhập khẩu của các nhà đầu t trong nớc theo luật khuyến khích đầu
t trong nớc
- Đối với hàng là quà biếu, quà tặng của các tổ chức cá nhân ngời nớcngoài cho các tổ chức cá nhân ngời Việt Nam và ngợc lại
* Xét giảm thuế
Đối với hàng hóa xuất nhập khẩu trong quá trình vận chuyển bốc xếp bị
h hỏng mất mát có lý do xác đáng, do cơ quan tỉnh thành phố ra quyết
định xử lý căn cứ vào mức độ tổn thất h hỏng đã đợc giám định, đối chiếu
hồ sơ có liên quan để giảm thuế tơng ứng với trờng hợp cụ thể
a Hoàn lại thuế
- Đối với hàng hóa nhập khẩu đã nộp thuế mà còn lu kho, lu bãi tại cửakhẩu dới sự giám sát của hải quan đợc phép tái xuất phải có công văn đềnghị hoàn thuế nêu lý do Tờ khai hải quan hàng hóa nhập khẩu, xuấtkhẩu có thanh khoản của cơ quan Hải quan Biên lai nộp thuế Hợp đồng
ủy thác xuất nhập khẩu
- Đối với hàng nhập khẩu cha phù hợp về chất lợng quy cách phẩm cấp so
quan Tr 17.
Trang 16với hợp đồng thơng mại
- Đối với đối tợng nhập thuế nhầm lẫn trong kê khai thì đợc hoàn trả lạitrong thời gian một năm trở về trớc
Các trờng hợp đợc xét hoàn thuế gồm:
Các doanh nghiệp nhập nguyên vật liệu vật t rồi trực tiếp sản xuất hoặc tổchức đa gia công và nhận sản phẩm về để xuất khẩu
Các doanh nghiệp nhập nguyên vật liệu, vật t để sản xuất hàng hóa tiêuthụ trong nớc sau đó tìm đợc thị trờng xuất khẩu và đa số nguyên liệu vật
t này vào sản xuất hàng xuất khẩu, đã thực xuất khẩu sản phẩm ra nớcngoài
Các doanh nghiệp nhập khẩu nguyên liệu, vật t để sản xuất hàng xuấtkhẩu thuộc phần vốn góp đầu t của bên nớc ngoài trong các doanhnghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc thành lập theo luật đầu t nớc ngoài tạiViệt Nam
b Truy lại thuế
* Các trờng hợp phải truy lại thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu: Các trờnghợp đợc miễn thuế, giảm thuế nếu đã đợc sử dụng khác với mục đích đã đ-
ợc miễn giảm thì phải truy thu đủ số thuế đã đợc miễn giảm Trờng hợp
đối tợng nộp thuế nhầm lẫn trong kê khai hàng hóa nhập khẩu thì phảitruy thu tiền thuế trong thời hạn 1 năm trở về trớc, kể từ ngày kiểm traphát hiện có sự nhầm lẫn đó
* Cân cứ tính thuế xuất nhập khẩu, nhập khẩu là giá tính thuế và thuế suất
đợc áp dụng theo quy định tại thời điểm truy thu thuế
* Thời hạn kê khai nộp thuế xuất, nhập khẩu là 2 ngày kể từ ngày thay đổimục đích sử dụng ghi trên các văn bản, chứng từ, hóa đơn có liên quan.Trờng hợp không có các chứng từ để xác định ngày thay đổi mục đích sửdụng thì ngày xác định để truy thu là ngày đăng ký tờ khai hàng hóa xuấtkhẩu
* Thời hạn nộp thuế phải truy thu thực hiện theo quy định Nếu quá thờihạn quy định nêu trên mà đối tợng nộp thuế cha nộp sẽ bị xử lý theo quy
định của pháp luật
Trang 173.6 Thời điểm tính thuế và thời hạn thông báo thuế
a Thời điểm tính thuế xuất khẩu, nhập khẩu là thời điểm đối tợng nộpthuế đã nộp tờ khai hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu cho cơ quan Hảiquan
b Thời hạn thông báo thuế theo quy định :
- Trong thời hạn 8 giờ làm việc kể từ khi tiếp nhận tờ khai hàng hóa xuấtkhẩu, nhập khẩu của đối tợng nộp thuế, cơ quan Hải quan phải thông báochính thức cho đối tợng nộp thuế về số thuế phải nộp theo kê khai của đốitợng nộp thuế
- Trong thời han 8 giờ làm việc kể từ khi cơ quan Hải quan kiểm hóa xonglô hàng thực tế xuất khẩu, nhập khẩu nếu có khác biệt về số thuế phảinộp so với thông báo theo kê khai ban đầu thì cơ quan hải quan phảithông báo cho đối tợng nộp thuế số thuế còn thiếu hoặc thừa Trongthông t 87/2004 có quy định rõ hơn trách nhiệm của cơ quan hải quan và
đối tợng nộp thuế trong trờng hợp một trong 2 bên đề nghị giám định lạihàng hóa Nếu hàng hóa phải qua giám định lại, nếu có thay đổi về sốthuế phải nộp thì thông báo thuế sẽ đợc điều chỉnh trong thời hạn 8 ngàylàm việc kể từ khi nhận kết quả giám định
3.7 Thời hạn nộp thuế xuất nhập khẩu
- Đối với hàng xuất khẩu là 15 ngày kể từ ngày đối tợng nộp thuế nhận
đ-ợc thông báo chính thức của cơ quan Hải quan
- Đối với hàng hóa là vật t nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuấtkhẩu là 9 tháng kể từ ngày đối tợng nộp thuế nhận đợc thông báo thuếchính thức của cơ quan Hải quan về số lợng thuế phải nộp
- Đối với hàng kinh doanh theo phơng thức tạm xuất- tái nhập hoặc tạmnhập - tái xuất thì thời hạn nộp thuế là 15 ngày kể từ ngày hết thời hạncủa cơ quan có thẩm quyền cho phép tạm xuất - tái nhập hoặc tạm nhập -tái xuất
- Đối với hàng tiêu dùng phải nộp xong thuế, nhập khẩu trớc khi nhậnhàng, Danh mục hàng tiêu dùng thực hiện theo quy định của Bộ thơngmại
- Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu phi mậu dịch, hoạt động xuất
Trang 18khẩu, nhập khẩu của c dân biên giới thì đối tợng nộp thuế phải nộp xongthuế trớc khi xuất khẩu hàng ra nớc ngoài hoặc nhập khẩu hàng vào ViệtNam.
- Đối với hàng hóa nhập khẩu không đợc thuộc diện thực hiện thời hạnnộp thuế nêu trên thì thời hạn nộp thuế là 30 ngày
- Hàng hóa nhập khẩu có thời hạn nộp thuế khác nhau thì phải mở tờkhai hàng hóa nhập khẩu riêng theo từng thời hạn nộp thuế
4.Thất thu thuế nhập khẩu và sự cần thiết phải chống thất thu thuế nhập khẩu
a Khái niêm:
Nh chúng ta đã biết, để cung cấp nguồn tài chính cho hoạt động củaNhà nớc, nhà nớc đã đặt ra các loại thuế khác nhau Chi ngân sách càngnhiều thì nhu cầu thu thuế, lệ phí càng cao để bù đắp vào chi phí đó Vàtrên cơ sở đó nhà nớc càng muốn thu đủ thuế Trong khi đó các doanhnghiệp king doanh với mục đính chính là lợi nhuận thì thuế nộp càngnhiều lợi nhuận để lại của họ càng ít Chính vì vậy mà họ luôn tìm cáchhạn chế số thuế phải nộp Nh vậy trong nền kinh tế luôn tồn tại hai bênlợi ích mâu thuẫn nhau giữa một bên là nhà nớc và một bên là các doanhnghiệp Nên hiện tợng thất thu thuế là không tránh khỏi
Để hiểu rõ hơn về khái niệm thất thu thuế ta có các giả thiết sau
Giả sử:
Gọi T là tổng số thuế xuất nhập khẩu phải nộp cho nhà nớc
Qi là tổng số lợng hàng hóa xuất nhập khẩu
Pi là giá hàng hóa xuất nhập khẩu
Và ti thuế suất xuất nhập khẩu ứng với mỗi đơn vị hàng hóa
Thì có: T= Pi*Qi*ti
Nếu gọi T’ là tổng thuế xuất nhập khẩu thực tế thu đợc của ngân sách nhànớc thì T - T’ = k
Lúc đó ta gọi k là số thất thu thuế Nh vậy số thất thu thuế là chênh
lệch giữa số thuế xuất nhập khẩu phải nộp cho ngân sách với số thực tếthu đợc
Trang 19Nhng luật thuế xuất nhập khẩu ban hành cũng không lờng trớc đợcnhững khoản phát sinh của nền kinh tế Cho nền số thất thu thuế này baogồm cả khả năng tiềm năng của nền kinh tế thuộc về hoạt động xuất nhậpkhẩu đáng lẽ ra đợc khai thác vào nguồn thu của ngân sách nhà nớc nhnglại không đợc huy động
Việc không tính đến tiềm năng của nền kinh tế là luôn tồn tại ở mỗiquốc gia Bởi nền kinh tế luôn luôn vận động và biến đổi Nhng cũng nóilên khả năng hoạch định chính sách thuế Nếu khi hoạch định tính tới yếu
tố này và dự trù đợc chính xác thì khả năng thất thu sẽ ít hơn Do vậy đểhạn chế tình trạng thất thu cần có quá trình hoach định chính sách thuếkhoa học chính xác hơn để giảm biên độ giao động của nền kinh tế so với
dự tính
Qua đó ta có thể đa ra khái niệm thất thu thuế xuất nhập khẩu nh
sau: Thất thu thuế xuất nhập khẩu là những khoản thuế về
các hoạt động xuất nhập khẩu không đợc nộp vào ngân sách nhà nớc và những khoản thuế không đợc quy định trong luật thuế xuất nhập khẩu
b Sự cần thiết phải chống thất thu thuế xuất nhập khẩu:
Trên cơ sở nhận thức vai trò của thuế xuất nhập khẩu đối với nềnkinh tế, ta có thể thấy thất thu thuế xuất nhập khẩu có thể ảnh hởngnhiều mặt đến nền kinh tế của đất nớc Bởi thuế xuất nhập khẩu tác độngmạnh vào nguồn thu của ngân sách nhà nớc, định hớng tiêu dùng,khuyến khích sản xuất trong nớc phát triển, định hớng quan hệ quốc tế vàhoạt động ngoại thơng Dới đây sẽ xem xét tác động của thất thu thuếxuất nhập khẩu trên một số phơng diện: kinh tế, xã hội và đạo đức
b.1 Về mặt kinh tế:
Ngày nay, với nền kinh tế phát triển, chức năng nhà nớc không còn
đơn thuần là duy trì hoạt động của bộ máy nhà nớc, bảo vệ an toàn và trật
tự xã hội mà còn thực hiện chức năng quản lý vĩ mô nền kinh tế quốc dân.Nhu cầu chi tiêu ngày càng nhiều, dới nhiều hình thức và cho nhiều lĩnhvực Một phần quan trọng nhất của chi tiêu ngân sách nhà nớc là chi cho
đầu t và phát triển: xây dựng cơ sở hạ tầng, mua khoa học công nghệ, chicho giáo dục đào tạo và nhiều hoạt động khác Nếu thất thu thuế trong
Trang 20khi thuế lại đóng góp phần lớn vào ngân sách thì sẽ làm cho các khoảnchi của chính phủ bị hạn chế, dẫn đến tình trạng mất cân đối nguồn ngânsách Dẫn tới vay tiền trong dân, gây mất ổn nền kinh tế Nhiều khi chínhphủ phải dùng biện pháp phát hành tiền tăng lợng tiền trong nền kinh tế,gây lạm phát Ngoài ra còn gây nợ nớc ngoài, dẫn đến lệ thuộc về kinh tếchính trị đối với các nớc khác
Bên cạnh đó việc thất thu thuế xuất nhập khẩu của các mặt hàngxuất nhập khẩu còn ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của mặt hàng đótrên thị trờng Cùng một loại mặt hàng mà hãng thì bị đánh thuế hãng thìkhông làm cho mức độ tin cậy của khách hàng vào sản phẩm giảm về chấtlợng của sản phẩm Đối với mặt hàng xuất khẩu thì giá có thể đợc cao hơn
đối với mặt hàng đó nhng lại gây ảnh hởng đến những mặt hàng tơng tựchúng trên thị trờng đợc đánh thuế
b.2 Về mặt xã hội
Thất thu thuế xuất nhập khẩu sẽ ảnh hởng đến công bằng xã hội.Bởi thông qua thuế xuất nhập khẩu và chính sách thuế xuất nhập khẩu,nhà nớc huy động đợc một phần nguồn thu của ngời kinh doanh hàngxuất nhập khẩu đồng thời tiến hành quản lý vĩ mô đối với các hoạt độngnày Các doanh nghiệp kinh doanh những mặt hàng giống nhau thì phảinộp thuế nh nhau có thế mới đảm bảo đợc tính công bằng trong nền kinh
tế
Đặc biệt trong giai đoạn kinh tế thị trờng hiện nay, với những u điểm
nh tăng cờng khă năng cạnh tranh , tạo tính độc lập tự chủ cho các đơn vịthành phần kinh tế, tạo u thế cho ngời tiêu dùng trong việc lựa chọn sảnphẩm ngày càng tốt hơn, chất lợng cao hơn đa dạng phong phú hơn, Thìbên cạnh nó cũng chứa đầy tính tiêu cực, đặc biệt làm cho ngời bị vật chấthóa, chạy theo lợi nhuận có những nguồn thu nhập bất chính kếch xù, tạo
ra sự phân hóa ngày càng nhanh chóng ngời giàu và ngời nghèo trong xãhội, gây bất bình đẳng ảnh hởng đến trật tự an ninh quốc gia
b.3 Về mặt đạo đức
Trang 21Bất cứ việc thực hiện một chính sách pháp luật nào cũng tồn tạinhững cá nhân không chấp hành nghiêm túc Với việc thi hành luật thuếxuất nhập khẩu cũng vậy, luôn có các cá nhân vì lợi ích riêng mà khôngchấp hành hoặc chấp hành không nghiêm túc Đó là xét trên đối tợng nộpthuế, còn xét trên pham vi quản lý thì cũng có một đội ngũ cán bộ vì tham
ô cửa quyền đã tiếp tay cho một lợng buôn lậu trốn thuế, gây tổn thấtnghiêm trọng đến nền kinh tế
Thực tế đã có nhiều cá nhân phải đứng trớc vành móng ngựa, kể cảdoanh nghiệp và cả quan chức nhà nớc, cấu kết với nhau gây thất thoátcho nền kinh tế Đặc biệt các nhân viên hải quan- đối tợng đứng trớcnhiều cám dỗ của bọn tội phạm Do vậy vấn đề đạo đức đối với cán bộ hảiquan là rất quan trọng
Qua đó ta thấy thất thu thuế xuất nhập khẩu ảnh hởng rất lớn đếnmọi mặt của nền kinh tế Do vậy cần có biện pháp hạn chế tình trạng này
Trang 22ời Trong khi mấy năm trớc còn ở dới mức nghèo khổ10
Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu qua các năm
10 Thời báo kinh tế_ kinh tế Việt nam 2004- 2005 tr 26
11 thời báo kinh tế- kinh tế việt nam 2004-2005 tr 26
Trang 23Hệ số của tăng xuất khẩu so với tăng GDP tăng 3,8 lần Đây là hệ
số cao nhất trong mấy năm gần đây góp phần làm cho kinh tế tăng trởngnhanh
Qua các biểu đồ trên thấy kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăngqua các năm, tăng một cách liên tục, kéo dài Phản ánh mức độ tăng bềnvững của hoạt động xuất khẩu
- Xuất khẩu tăng trởng mạnh ở cả hai khu vực: khu vực kinh tế trong nớc
và khu vực có vốn đầu t nớc ngoài Khu vực kinh tế trong nớc đạt 11.736trUSD (tăng 17,2 %) Khu vực có vốn đầu t nớc ngoài đạt 14.267 trUSDtăng 40,4% Việc tăng cao hơn của khu vực có vốn đầu t nớc ngoài khẳng
định các doanh nghiệp thuộc khu vực này đã phát huy lợi thế của vốn,khoa học công nghệ, trình độ quản lý, trình độ ngời lao động, các phơngtiện quảng cáo, thị trờng tiêu thụ, tận dụng đợc các cơ hội của thị trờng
- Kim ngạch xuất khẩu nhiều mặt hàng tăng ở cả hai yếu tố giá và lợng
Đây là một điểm đáng mừng vì không phải lúc nào cũng dễ dàng đạt đ ợc,nhiều khi lợng tăng nhng gía lại không tăng thậm chí còn giảm do đó phảixuất nhiều hơn để bù vào Ví dụ dầu thô kim ngạch tăng 48,3% trong đólợng tăng14,1% giá tăng 30% Gạo kim ngạch tăng 30,5% trong đó lợngtăng 6,3% giá tăng 22,9% Cao su kim ngạch tăng 53,2% trong đó lợngtăng 14,2% giá tăng 34,2% Hạt điều kim ngạch tăng 49,4% trong đó l-ợng tăng 22,3% giá tăng 22,2%.Tốc độ tăng kim ngạch của xuất khẩutăng cao hơn tốc độ tăng kim ngạch của nhập khẩu Xuất khẩu tăng28,9%, nhập khẩu tăng 25%
2 Thị trờng xuất khẩu năm 2004 có nhiều chuyển biến tích cực
Trang 24Trong năm qua chúng ta đã thu đợc những chuyển biến trong thị ờng xuất nhập khẩu không chỉ ở nỗ lực của các doanh nghiệp mà còn đợc
tr-sự hỗ trợ của chính phủ, Việt nam đã có đợc nhiều thỏa thuận với liênminh Châu Âu, thị trờng Mỹ và thị trờng Nhật Bản Ngoài ra khả năngcạnh tranh của hàng hóa Việt nam trên các thị trờng này cũng tăng lên rõrệt Hàng hóa của Việt nam hiện nay đã có mặt ở nhiều vùng lãnh thổsong cũng không đồng đều ở các nơi đó
Một số thị trờng xuất khẩu chính của Việt nam
đang nhập siêu lớn từ khu vực châu á (12,2 tỷ USD) Cơ cấu hàng hóaxuất khẩu của Việt nam vào ASEAN và Trung quốc khá đơn điệu: chủ yếu
là dầu thô và gạo Nh vậy khả năng cạnh tranh của nớc ta là yếu, sẽ thuậnlợi hơn cho các nớc ASEAN và Trung quốc khi nhập vào thị trờng nớc tahơn là nớc ta xuất sang
+ Thị trờng Châu âu: xuất khẩu sang EU tăng khoảng 25%
+ Thị trờng Mỹ, năm 2004 hoạt động xuất khẩu bị chậm lại Riêng thủysản do ảnh hởng của vụ kiện bán phá giá tôm và cá ba sa nên kim ngạchxuất khẩu vào Mỹ đã bị giảm hẳn Nhng trong quan hệ thơng mại với MỹViệt nam vẫn đang ở thế xuất siêu
+ Thị trờng châu phi: Đây là một thị trờng đầy tiềm năng đối với Việt
Trang 25nam Việt nam hiện nay xuất khẩu một lợng lớn hàng dệt may hàng tiêudùng vào thị trờng này Lợng gạo xuất khẩu sang thị trờng này chỉ đứngsau thị trờng châu á
Bên cạnh những thành tích đạt đợc thì thơng mại Việt nam cũng
đứng trớc nhiều khó khăn cản trở: khả năng cạnh tranh của mặt hàng ViệtNam là không cao, xuất khẩu chủ yếu mặt hàng nông sản cha qua chếbiến, có chế biến thì cũng gia công và nguyên liệu phải nhập từ nớc ngoài.Nhiều mặt hàng phải bán qua trung gian nên giá thờng thấp hơn, Nhậpsiêu giảm về tỷ lệ nhng về tuyệt đối lại tăng
Trên đây là một số nét khái quát về tình hình xuất nhập khẩu củanăm 2004 Các dấu hiệu đều cho thấy tình hình xuất nhập khẩu của ViệtNam rất khả quan Điều này tạo điều kiện cho việc tăng thu nguồn thuếxuất nhập khẩu cho ngân sách nhà nớc
II Tình hình thu thuế nhập khẩu hiện nay
do bộ tài chính quy định đối với một số mặt hàng do nhà nớc quản lý giátính thuế và bảng giá kiểm tra do tổng cục hải quan quy định đối với cáchàng hóa còn lại Khi thông t 87/2004 ra đời sự can thiệp của nhà nớc vềgiá tính thuế đã bị xóa bỏ chuyển sang áp dụng cơ chế giá thị tr ờng với batrờng hợp khác nhau:
Trang 26 Trờng hợp áp giá tính thuế theo hợp đồng.
Đợc xác định theo nguyên tắc của hiệp định thực hiện điều 7 hiệp địnhchung về thuế quan và thơng mại (GATT) Nghĩa là trị giá tính thuế khônggồm các chi phí bảo hiểm vận tải hàng hóa về đến điểm nhập khẩu,không phân biệt ngời nhập khẩu có thực trả các khoản đó hay không Haytheo hóa đơn mà ghi giá FOB thì giá tính thuế là giá hóa đơn, nếu là giáCIF thì giá tính thuế là giá hóa đơn trừ đi I và F Có sáu ph ơng pháp đểxác định giá này: 1) Phơng pháp giá trị giao dịch của hàng hóa nhậpkhẩu; 2) phơng pháp trị giá khấu trừ; 3) phơng pháp trị giá tính toán;4)phơng pháp giao dịch của hàng hóa nhập khẩu giống hệt;5) phơng phápgiao dịch của hàng hóa nhập khẩu tơng tự; 6) phơng pháp khác Tuynhiên hai phơng pháp trị giá khấu trừ và trị giá tính toán cha đợc áp dụngvì thiếu thông tin kỹ thuật Ví dụ việc xác định giá tính thuế đối với mặthàng ô tô: Mặt hàng nhập khẩu là xe ô tô BMW model 745i Mức giádoanh nghiệp khai báo là 22.000USD/ chiếc Trong khi đó các thông tin
về giá mặt hàng xe BMW do cơ quan Hải quan thu thập đợc tổ chứcnguồn thông tin gồm: Giá bán thị trờng nội địa: 220.000USD, giá trênmạng internet: 63.770 USD/ chiếc, giá xe BMW tại danh mục dữ liệu giálà: 57.000USD/ chiếc
Thông qua tìm hiểu các nguồn giá trên cơ quan Hải quan thấy giá doanhnghiệp báo cáo quá bất hợp lý so với các mức giá khác Sau khi tham vấncán bộ Hải quan cần bác bỏ mức giá này và tiến hành xác định lại trị giá
nh sau: Về lựa chọn phơng pháp xác định giá phải thực hiện tuần tự từngphơng pháp sau đó mới dừng lại ở phơng pháp thích hợp Trong trơnghợp này Hải quan không tìm thấy hàng hóa giống hệt để tính giá nên ph-
ơng pháp 2, 3 là không áp dụng đợc Còn phơng pháp khấu trừ cũngkhông thực hiện đợc vì chỉ biết giá trên thị trờng nội địa không xác định đ-
ợc chi phí và lợi nhuận sau khi bán hàng để khấu trừ Do vậy phải sử dụngphơng pháp 6 là phơng pháp khác Khi sử dụng phơng pháp 6 giá tính lại
là 55.000USD trên cơ sở suy luận từ phơng pháp 2, 3,4
Trờng hợp hàng hóa nhập khẩu theo hợp đồng thơng mại nhngkhông thuộc các đối tợng nêu trên thì giá tính thuế là giá thực tếphải thanh toán mà ngời nhập khẩu đã thanh toán hay sẽ phải
Trang 27thanh toán cho ngời bán hàng Do đó giá tính thuế bao gồm trị giághi trên hóa đơn, chi phí vận tải, phí bảo hiểm Trong trờng hợpnày còn bao gồm cả nhập khẩu máy móc, thiết bị, phơng tiện vậntải thuê từ nớc ngoài hoặc đa ra nớc ngoài để sửa chữa nay nhập lạiViệt nam
Trờng hợp hàng hóa xuất nhập khẩu không theo hợp đồng mua bánhoặc có hợp đồng nhng không phù hợp với quy định của luật thơngmại: quà biếu quà tặng, hàng nhập khẩu để triễn lãm nhng lạichuyển sang mục đích khác Thì giá tính thuế nhập khẩu do tổngcục hải quan địa phơng quy định theo hớng dẫn của tổng cục hảiquan phù hợp với giá giao dịch trên thị trờng
* Tình hình quản lý giá thuế trong những năm qua:
Trớc năm 1999: Ba điều kiện đặt ra để tính thuế nhập khẩu theohợp đồng ngoại thơng quá đơn giản (tính hợp pháp hợp lệ của hợp đồng,
đợc ngân hàng xác nhận thanh toán, danh mục hàng không nằm trongdiện quản lý của nhà nớc) tạo điều kiện cho các doanh nghiệp lợi dụng.Trong khi đó việc quản lý phối hợp giữa các chức năng còn kém khôngthể kiểm soát hết các hoạt động của doanh nghiệp Do vậy mà các doanhnghiệp chỉ thanh toán một phần qua ngân hàng, còn phần lớn còn lạithanh toán bằng tiền mặt Chính vì vậy mà một lợng lớn thuế bị thất thugây mất bình đẳng cho các doanh nghiệp
Trớc tình hình trên Bộ tài chính ban hành thêm thông t số 92/ 1999/TT/ BTC sửa đổi một số điểm của thông t 82/ 1997/TT/BTC bổ sung
điều kiện phải tuân theo các quy định về ngoại tệ tự do chuyển đổi, ph ơngthức thanh toán mở thì mới đợc áp dụng giá tính thuế theo hợp đồng Nhànớc qua thông t này có thể kiểm tra chặt chẽ hơn do vậy hạn chế hiện t-ợng ghi khống hóa đơn thanh toán qua ngân hàng Nhng trong thông tnày cũng không cấm các doanh nghiệp sử dụng các hình thức thanh toánkhác nhng họ phải áp dụng giá tối thiểu Do vậy vấn đề đặt ra là bảng giátối thiểu đợc ban hành có chính xác hay không? Thực tế cho thấy là việcquy định giá tối thiểu đã cơ bản theo sát giá CIF, sát giá thực tế, thựcthanh toán của doanh nghiệp Nhng do phản ứng của doanh nghiệp, trớckhi ban hành thông t này họ trốn thuế đợc nhiều hơn, nhng sau đó lại
Trang 28phải nộp đầy đủ giảm một nguồn thu đáng kể, do vậy mà hoạt động nhậpkhẩu của họ có xu hớng trững lại
Ngày 6/6/2002 Chính phủ ban hành nghị định số 60/2002/ NĐ- CP
về xác định trị giá tính thuế hàng nhập khẩu theo nguyên tắc thực hiện
Điều 7 hiệp định chung về Thuế quan và Thơng mại Thông t này xác
định đối tợng giá tính thuế gồm:
- Hàng hóa nhập khẩu của doanh nghiệp, các bên hợp danh thuộc đối ợng điều chỉnh của Luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam
t Hàng hóa nhập khẩu theo hợp đồng thơng mại có xuất xứ Hoa kỳ
- Hàng hóa nhập khẩu theo hợp đồng thơng mại trong danh mục hànghóa của Việt nam để thực hiện Hiệp định về u đãi thuế quan có hiệu lựcchung ( CEPT) của các nớc ASEAN
Đến nay đã áp dụng phơng pháp xác định giá tính thuế theo hiệp địnhchung về thơng mại và thuế quan ( GATT), hy vọng sẽ thu đợc kết quả
đáng mừng đảm bảo xác định giá tính thuế đợc chính xác hạn chế đợc cáctiêu cực xảy ra Trên thực tế cần xác định theo giá giao dịch vì các đơn vịthành phần kinh tế không đơn thuần độc lập với nhau Mà mối quan hệgiữa chúng rất phức tạp Giao dịch trên thị trờng đợc thực hiện dới haihình thức: thị trờng nội bộ và thị trờng khách quan bên ngoài Bởi hiệnnay có sự phát triển của các tập đoàn kinh tế, các công ty xuyên quốc gia,thì các hoạt động giao dịch trong nội bộ chúng cũng diễn ra hết sức phứctạp Giá giao dịch giữa các bên có mối quan hệ với nhau khác so với cácbên độc lập làm cho kết quả kinh doanh bị phản ánh sai Nếu các đơn vịtrong cùng một tập đoàn c trú trên các lãnh thổ khác nhau thì sẽ phản
ánh sai lệch về thu ngân sách ở các quốc gia này
2 Quy trình tính và thu thuế
- Doanh nghiệp tự kê khai và tự nộp thuế Tổng cục Hải quan chỉ cónhiệm vụ thanh tra Hình thức này nâng cao tính tự giác của các doanhnghiệp hạn chế đợc gian lận trong nộp thuế
- Phơng thức thu: Theo quy định của Thông t số 41/1998/TT - BTCngày 31/3/1998 việc thu thuế đợc thu qua hai phơng thức: Qua kho bạcnhà nớc và thu qua cơ qua thu thuế Đối với các đối tợng kinh doanhkhông cố định thì có thể thu theo hai phơng thức: thu ở nơi thu và thutrực tiếp
Trang 293 Kết quả hoạt động thu thuế xuất nhập khẩu
Theo báo cáo của tổng cục Hải quan thì trớc tình hình thơng mại đầu ttăng nhanh trong năm 2004 so với năm 2003 thể hiện rõ ở một số mặtsau:
Năm 2004 ngành Hải quan đợc cấp trên giao chỉ tiêu thu thuế hàng hóaxuất nhập khẩu là 46.000 tỷ đồng Trong đó thuế xuất nhập khẩu và tiêuthụ đặc biệt: 25.600 tỷ đồng Thuế giá trị gia tăng: 20.200 tỷ đồng;Chênh lệch giá là: 200 tỷ đồng Chỉ tiêu năm 2004 tăng 17,3 so với sốthuế thực thu năm 2003 ( 46.000/39.215 tỷ đồng) Theo báo cáo củaHải quan các tỉnh thành phố số thu năm 2004 của ngành Hải quan đạt46.017 tỷ đồng bằng 100.04% kế hoạch năm; so với năm 2003 tăng17,74% (46.017/39.215 tỷ đồng) Thuế XNK và tiêu thụ đặc biệt:21.579 tỷ đồng bằng 84,3% tăng 0,8% so với năm2003( 21.579/21/404 tỷ đồng) Thuế giá trị gia tăng đạt 24.228 tỷ đồng
đạt 119,9% tăng 38,3 % so với năm 2003 (24.228/17.512 tỷ đồng) Thuchênh lệch giá 55 tỷ đồng bằng 27,5% Thu khác đạt 155tỷ đồng
Tốc độ tăng trởng kim ngạch XNK, phơng tiện, hành khách, xuất nhập cảnh và tờ khai hàng hóa XNK 2003, 2004 12
Kim ngạch
Nhập khẩu Xuất khẩu
25.2 tỷ USD 20.1 tỷ USD
Số tờ khai Nhập khẩu 741 nghìn tờ 900 nghìn tờ 21,40%
Xuất khẩu 656 nghìn tờ 850 nghìn tờ 29,50% Tổng số 1397 nghìn tờ 1750 nghìn tờ 25,20% Phơng tiện
XNK
Nhập cảnh 1.058.000 lợt 1.723.000 lợt 62,90% Xuất cảnh 1.071.000 lợt 1.373.000 lợt 27,20% Tổng số 2.129.000 lợt 3.096.000 lợt 45,40% Ngời XNC Nhập cảnh 35.067.000 ngời 41.109.000ngời 17,20%
Xuất cảnh 33.102.000 ngời 39.886.00 ngời 20,50% Tổng số 68.169.000 ngời 80.995.00 ngời 18,80%
Đáp ứng nhu cầu tăng nhanh của các mặt trên tổng cục Hải quan đãtích cực chủ động trong việc đẩy mạnh cải tiến thủ tục hải quan các quytrình nghiệp vụ để hoàn thành nhiệm vụ Do hoạt động xuất nhập khẩu
12 Báo cáo 2004 của tổng cục hải quan