1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẤU CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

178 3,7K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Chính sách đối mới, mở cửa và công nghiệp hóa đã mỏ ra cho Việt Nam nhũng cơ hội mới để phát huy những lợi thế so sánh vốn có về tài nguyên thiên nhiên và nguồn lao động dồi dào, giá rẻ, sử dụng những lợi thế đó vào việc phát triên các nguồn hàng xuất khẩu ngày càng lớn, tiêu thụ tại thị truủng các nước, mang lại một nguồn thu ngoại tệ ngày càng cao phục vụ cho tăng trưởng kinh tế và công nghiệp hóa. Trong thời kì đổi mới, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam mỗi năm tăng khoảng 20% và cao hơn nữa, nên tống giá trị xuất khấu của Việt Nam cũng đã tăng rất cao.Nhất là tù khi Việt Nam là thành viên của WTO, thị trường xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam phát triến theo chiều rộng lẫn chiều sâu; hàng hóa của Việt Nam xuất khau sang 219 nước và nhập khẩu từ 151 nước là thành viên của WTO. Hoa Kỳ ở năm 2007 đã trở thành thị trường xuất khấu quan trọng nhất của Việt Nam.

Trang 1

CHƯƠNG 1

TÌNH HÌNH XUẢ T NHẬP KHẤU CỦA VIỆT NAM TRONG

NHỮNG NẨM VỪA QUA.

I Tồng quan về tình hình xuất nhâp khấu của Viẽt Nam.

- Chính sách đối mới, mở cửa và công nghiệp hóa đã mỏ' ra cho Việt Nam nhũng cơhội mới để phát huy những lợi thế so sánh vốn có về tài nguyên thiên nhiên và nguồnlao động dồi dào, giá rẻ, sử dụng những lợi thế đó vào việc phát triên các nguồn hàngxuất khẩu ngày càng lớn, tiêu thụ tại thị truủng các nước, mang lại một nguồn thungoại tệ ngày càng cao phục vụ cho tăng trưởng kinh tế và công nghiệp hóa Trongthời kì đổi mới, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam mỗi năm tăng khoảng 20%

và cao hơn nữa, nên tống giá trị xuất khấu của Việt Nam cũng đã tăng rất cao

- Nhất là tù' khi Việt Nam là thành viên của WTO, thị trường xuất khẩu, nhập khẩu củaViệt Nam phát triến theo chiều rộng lẫn chiều sâu; hàng hóa của Việt Nam xuất khausang 219 nước và nhập khẩu từ 151 nước là thành viên của WTO Hoa Kỳ ở năm

2007 đã trở thành thị trường xuất khấu quan trọng nhất của Việt Nam

Bảng: Cán cân thương mại quốc tế ỏ’ Việt Nam 1995- 2010

Trang 2

TỎNG QUAN SÓ LIỆU THÒNG KÊ HẢI QUAN

VẺ XUÁT KHÁU, NHẬP KHẤU HẢNG HOẢ THẢNG 6 VÀ 2 QUỶ ĐẢU NĂM 2010

Đơn vị tính: triệu USD

Năm Kim ngạch

xuất khẩu

Kim ngạch nhâp khẩu

Trang 3

Nguụn: Tụng cục Hài quan

6 11.1 Tụn’ kim usach nhàp khỏu hàng hoỏ thỏn’ 6 2010 (Triệu USD) 7.059

7 II 2 Tónz siim kim nsạch nhỏo khõu của thỏns 6 2010 30 vúi than’ 5 2010 (đú) -1.7

8 n 3Tảng giỏm kim ngạch nhip khỏu của thỏng 6 2010 50 voi thanz 6 2009(%) 0.0

9 II 4 Tũng kim ngạch nhập khỏu 6 thỏng 2010 (Triệu USD) 38.759

Tónz siảm kim ngạch nhỏp khỏu 6 thans 2010 30 vỏri cựng kv năm

ra Tụng kim ngach XNK hàng hoó (XK-NK)

11 n u Tũng kim ngạch xuõt nhỏp khỏu hỏng hoa thỏng 6 2010 (Triệu USD)

13,376

12 m 2 Tảng giảm kim ngạch xuỏt nhập khỏu của thang 6 2010 30 vúi than’ 5 2010 (°o)

23.2

13 III 3 Tảng giỏm kim ngạch xuỏt nhập khỏu của thang 6 2010 30 vúi thanz 6 2009 ( 6 o) 0.0

14 III 4 Tụng kim ngạch xuit nhỏp khỏu 6 thỏng 2010 (Triệu USD) 71.225

15 III 5 Tảng giỏm kim ngạch xuỏt nhập khỏu 6 thang 2010 50 voi củng ký năm 2009 (°o) 23.2

IV Cõn cõn Thưang mại hàng hoỏ (XK-NK)

16 IV 1 Can cỏn tkưong mại thang 06 2010 (Tậờu USD) 742

17 IV.2 Can cõn thương mại thang 06 2010 30 với thỏng 05 2010 (5o) 0.0

18 IV.3 Cỏn cõn thương mạt 6 than’ 2010 (Triệu USD) 6.294

19 IV 4 Can cõn TM 06 thang 2010 50 vo; tống kim ngạch xuàt khõu 6 thin’

Trang 4

Bảng:Kim ngạch xuất nhập khấu của Việt Nam sang các nưóc trên thế giói

Biêu (Tô 1: Kim ngạch, tóc (Tộ tăng kim ngạch xuât khâu, nhập khâu và nhập siêu 6 tháng

năm 2010

Nguồn: Tồng cục Hái quan

Trang 5

- Chính sách “đa dạng hóa, đa phương hoá” quan hệ quốc tế đã giúp Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng hơn với nền kinh tế thếgiới và khu vục Neu như trước năm 1990, Việt Nam mới có quan hệ thương mại với 40 nước, thì ngày nay nhờ thực hiện chínhsách đối ngoại rộng mở, làm bạn, hợp tác với tất cả các nước trên thế giới trên cơ sở bình đang, cùng có lợi, Ớ thời điếm năm

2008 Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với 235 nước trên thế giới, thực hiện chế độ tối huệ quôc với 165quốc gia và vùng lãnhthố( trong đó có 151 nước thành viên WTO), trong đó có những nước và khu vực có nguồn vốn lớn, công nghệ cao và thị trườnglớn: Mỹ, Nhật Bản,EU và các nền kinh tế mới công nghiệp hóa ở Đông Á

II Tốc đô và cơ cấu hàng xuất khấu.

1. Tốc độ phát triền hàng xuất khẩu.

- Nghiên cứu tốc độ phát triển xuất khẩu người ta thường nghiên cún trên hai khía cạnh: mức gia tăng kim ngạch xuất khẩu hàngnăm và tốc độ gia tăng xuất khẩu so với nhập khấu

- Qua nghiên cứu thấy kim ngạch xuất khấu hàng năm đều gia tăng mạnh Nhất là trong 6 năm trở lại đây, tốc độ xuất khẩu luôn ởtrên mức 20%/năm , đây là mức tăng trưởng cao so với thế giới

Bảng: Đánh giá mức độ tăng trưỏng xuất khẩu của Việt Nam 2000- 2008

Trang 6

- Cơ chế chính sách phát triển nên kinh tế nói riêng và chính sách ngoại thương ngày càng xây dưng hoàn thiện theo hướng đầy đủ, hội

nhập, đảm bảo cho cácdoanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế tham gia thuận lợi vào hoạt động xuất khẩu

Nguôn: Niên giám thông kê Việt Nam

Tốc độ xuất khấu tăng cao là do những nguyên nhân sau:

Trang 7

Nhà nước chủ trương : nền kinh tế phát triển theo hướng “ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa hướng về xuất khẩu ” cùng vớinhững biện pháp hỗ trợ cụ thể về chính sách, về thuế, về vốn, lãi suất trợ giá, là những động lực giúp xuất khẩu phát triên vớitốc độ cao.

Tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài giúp cho nền ngoại thương Việt Nam phát trien mạnh Tính đến hết năm 2009 Việtnam thu hút gần 10.000 dự án đầu tư FDI, các dự án tham gia mạnh vào hoạt động xuất khấu chiếm trên 60% kim ngạch xuấtkhẩu của Việt Nam

Mở rộng thị trường buôn bán với nhiều nước trên thế giới

Việt Nam thực hiện xong chương trình cắt giảm thế quan có hiệu lực chung (CEFT) của AFTA từ năm 2006, cho nên nhiềumặt hàng xuất khấu của Việt Nam sang các nước ASEAN được giảm thuế, nên mức tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam ngàymột tăng ở khu vực này

Các nhà doang nhiệp đầu tư mới công nghệ, nâng cao tay nghề và trình độ quản lý đã làm cho sản phẩm xuất khấu của Việtnam mang tính cạnh tranh cao hơn, đáp úng yêu cầu thị trường thế giới

Cính phủ đã ký trên 100 hiệp định thương mai5song phương và đa phương, đã mở ra nhừng thị trường xuất khâu thuận lợi,nhờ đlo mà kim ngạch xuất khấu liên tục tăng

Năm 2007 Việt Nam chính thức gia nhập WTO đã góp phần tạo ra môi trường kinh doanh trong và ngoài nước cực kỳ thuậnlợi cho hoạt động xuất khẩu

2. Co’ cấu ngành hàng xuất khẩu.

Cơ cấu hàng xuất khấu của Việt Nam chia thành 3 nhóm lớn: nông lâm thủy sản, nhiên liệu khoáng sản, nhóm hàng công nghiệp và tiếu thủ công nghiệp

- Cơ cấu mặt hàng xuất khấu có sự chuyến dịch tiến bộ Cơ cấu mặt hàng xuất khấu cũng đã biến động theo chiều hướng tăng tỷtrọng hàng hoá công nghiệp chế biến và nông sản chất lượng cao Năm 2007, kim ngạch xuất khấu sản phấm gỗ đạt 2,4 tỉ USD,tăng 22,4%, năm 2008 đạt 2,8 tỉ USD, tăng 16,6%; mặt hàng máy tính điện tử năm 2007 đạt 2,2 tỉ USD, tăng 27,5%, năm 2008đạt 2,7 tỉ USD, tăng 22,7% So sánh với 2 quý đầu năm 2009, trị giá xuất khẩu của nhiều nhóm hàng trong 6 tháng 2010 tăngcao Hàng dệt may đạt hơn 4,82 tỷ USD, tăng 17,6%, tương ứng tăng 721 triệu USD; máy móc,thiết bị 1,38 tỷ USD tăng 69%,tương úng tăng 563 triệu USD; phương tiện vận tải và phụ tùng 803 triệu USD, tăng 115,2%; gồ và sản phẩm gỗ 1,52 tỷUSD,tăng 34,1% tương ứng 387 triệu USD; máy vi tính và sản phẩm điện tủ’ 1.54 tỷ USD, tăng 32,8%; thủy sản 2,02 tỷ USD,tăng 14,5%, tương ứng tăng 256 triệu USD;

Trang 8

Biêu đô 1 : Kim ngạch xuât khâu môt sô măt háng

tháng 4/2010 so với tháng 3/2010

Del may Dau tho Uiaydtp lhúy sáu Gao Gáií sp May VI May tuòc Caphc Xãnsdau

tiulMp tlúctụ, F)T.OT,K nr.C-PT

Nguồn: Tỗuạ cục Hài quan

Biẻu đô 2: 9 nhóm hàng có kim ngạch xuất khôn lớn nhắt 6 thiíng/2009

và 6 thang/2010

Dệt may Dảu thò Giãv dép Thủy sản Gạo Gố & sp Máy si Máy inóc Đá quý,

tính, sp thiêt bị DC kim loại ĐT&LK & PT quý & sân phá 111

Nguồn: Tồng cuc Hãi quan

Nhiều mặt hàng có giá trị xuất khấu lớn, chiếm vị trí cao trong hoạt động xuất khẩu của thế giới: xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thế giới;

cà phê : thứ 2; hạt tiêu đứng đầu thế giới; cao su và điều nhân đứng thứ 5 thế giới; giày dép, hàng may mặc và thủy sản đúng trong

10 nuớc xuất khẩu hàng đầu thế giới

Một số thị truờng lớn, tốc độ tăng cao sau khi vào WTO như Mỹ, năm 2007 đạt 10 tỉ USD, chiếm 20,7% thị phần và tăng 28%; năm

2008 đạt 11,6 tỉ USD, tăng 14,5% Thị trường ASEAN năm 2007 đạt 8 tỉ USD, tăng 26%, năm 2008 đạt 10,2 tỉ USD, tăng 31% so

Iriị-U I Si)

Triệu USD

Trang 9

năm 2007 Thị trường EU năm 2007 đạt 8,7 tỉ USD, tăng 24%, năm 2008 đạt 10 tỉ USD, tăng 15% so năm 2007 Thị trường NhậtBản năm 2007 đạt 5,5 tỉ USD, năm 2008 đạt 8,8 tỉ USD, tăng 45% so với năm 2007

Bảng: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các khu vực trên thế giói.

CHƯƠNG 2

VÀ GIẢI PHÁP.

1 Thị trường sản xuất và tiêu thụ điều của thế giới.

Dưới đây là con số thống kê và dự báo của Hiệp hội các Nhà chế biến lạc và trái cây thế giới (PNTA) về ngành hạt điều thế giới

Kim ngạch °

0 so với 2007

Tỷ dọng (°/0)

Kim ngạch

0/0 so với 2008

Tỷ dọ ng (°0)

Trang 10

- Khu vực Tây Phi vẫn là nơi sản xuất điều thô chính (445.000 tấn) Tuy nhiên, thị phần cảu Châu Phi trong sản xuất điều thô sẽgiảm từ 36% xuống còn 28% vào năm 2010 và 2011.

- Năm 1996, Becnin mới xuất được khoảng 10.000 tấn điều, tăng lên tới 66.000 tấn (16 triệu euro) vào năm 2005, 70.000 tấn vàonăm 2006 và tiếp tục tăng nhẹ vào những năm sau Là loại cây trồng dễ tính và mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn thứ hai saubông, cây điều của Becnin cung cấp loại hạt nối tiếng về chất lượng nhờ thu hoạch đúng thời vụ, đặc biệt không sử dụng thuốcbảo vệ thực vật

- Ấn Độ là nước nhập khẩu điều thô lớn nhất (580.000 tấn) và cũng là quốc gia chế biến và xuất khẩu điều nhân rất lớn của thếgiới ( 5 triệu thùng) Sản xuất điều thô tại Ân Độ (+ 65.000 tấn, đạt tổng sản lượng 475.000 tấn) có thể vượt sản lượng của khuvực Tây Phi ( + 20.000 tấn, với tống sản lượng 465.000 tấn ) Xuất khẩu điều nhân từ Án Độ đã tăng mỗi năm khoảng 4% giaiđoạn 2002-2006, chủ yếu nhờ xuất khâu vào thị trường Châu Âu

- Sản xuất điều thô thế giới có thể tăng 50% trong giai đoạn 2005-2010

Báng: Thống kê và dự báo của PNTA ĐVT: tấn.

Nguồn: website Bộ công thương WWW Vinanet.com

Bang: Top 10 nưóc có kim ngạch xuất khẩu điều nhiều nhất thế giói năm 2008,

Trang 11

2006 *2007 «2008

Nguồn: WWW asro sov vn

Trong số 10 nước này có đến 4 nước là Pháp, Ân Độ, Hà Lan và Bỉ nằm trong danh sách top 10 nước nhập khấu điều lớn nhất thếgiới Các nước này nhập khấu điều thô ( HS code 080131 ), chế biến, sau đó lại tiến hành tái xuất khấu thành phẩm ( HS code

080132 và 200819 )

Việt Nam tiếp tục là nước xuất khẩu hạt điều số một thế giới năm thứ 3 liên tiếp nếu xét về lượng và năm thứ 2 liên tiếp nếu xét

về giá trị sau 15 năm tham gia vào thị trường điều thế giới Kim ngạch xuất khâu của riêng Việt Nam đã chiếm tới 37% tống kimngạch xuất khẩu của 10 nước cộng lại Kim ngạch xuất khau của Philippin cũng tăng đáng kế, đưa nước này vươn lên vị trí thứ 3,day Brazil và Hà Lan xuống vị trí thứ 4 và 5

Riêng trường hợp của Singapore, nước này không tham gia vào chuỗi sản xuất, chế biến, gia công hạt điều mà chỉ bắt đầu thamgia vào công đoạn xuất nhập khẩu, do nước này sỡ hừu một trong những hệ thống cảng biển lớn nhất Châu Á và hiệu quả thế giới.Kim ngạch xuất khâu điều của nhiều nước trong năm 2009 tăng mạnh, Việt Nam tăng 42%, Án Độ tăng 37% và Philippin tăng53% do được lợi về giá

Thỉ trưòng tiêu thu điều ciía thế giói.

Bắc Mỹ tiêu thụ khoảng 50%

Liên minh Châu Âu (EU) chiếm khoảng 29%

Các nước Châu Á chiếm khoảng 21%

Trang 12

Mỗi năm lượng cầu của thế giới tăng 4%.

Bảng: Thị trường tiêu thụ điều củ thế giói giai đoạn 2008 - đầu 2010.

10 quốc gia nhập khâu điều lớn nhất thề giới đạt tống giá trị nhập khấu hơn 3.299,8 triệu USD năm 2009, tăng 20,7% so với năm

2008 Trong đó, Hoa Kỳ là nước dẫn đầu với 855,6 triệu USD, chiếm xấp xỉ 33% tống kim ngạch nhập khấu của 10 nước này vàgấp 11,5 lần kim ngạch của nước đứng thứ 10 là Bỉ

Có thế coi Hoa Kỳ là ngành chủ chốt nhất của ngành điều thế giới khi mỗi năm nước này nhập khẩu khoảng 180 - 200 nghìn tấnnhân điều chế biến các loại chiếm khoảng 20 - 25% tống nhập khấu toàn thế giới Tuy nhiên do ảnh hưởng của suy thoái kinh tếnăm 2008, nước này giảm tới 10,9% lượng điều nhập khâu so với năm 2007

Tại thị trường Hoa Kỳ, điều Việt Nam chiếm khoảng 34% thị phần tính tới cuồi năm 2008, tăng 5% so với năm 2007 và đang có

xu hướng tiếp tục tăng Trong khi đó thị phần của điều Ân Độ giảm từ mức 36% xuống còn 31% Đây có thể coi là tin vui củangành điều Việt Nam

Bảng: Top 10 quốc gia có kim ngạch nhập khẩu điều lớn nhất thế giói năm 2008,

2006-2008.

Nguôn: Tông cục hải quan Việt Nam.

Trang 13

Bủng: Tỉ trọng thị phần điều của Việt Nam, Án Độ, Braxin tại thị trường Hoa Kỳ

2006 - 2009.

ĐVT: %

- Tình trạng tương tự cũng diễn ra tại thị trường Trung Quốc khi thị phần điều Việt Nam tăng dần từ 80% năm 2006 lên 87% năm

2007 và 190% năm 2009 Xét về điều kiện địa lý, Trung Quốc giao thương với Việt nam sẽ thuận tiện hơn là giao thương với Ân

Độ hoặc Brazil, do vậy hạt điều Việt Nam đang chiếm vị thế cao nhất tại thị trường làng giềng này

Trang 14

Bảng: Top 10 quốc gia có tốc độ tăng trưởng kim ngạch nhập khẩu đứng đầu thế giói năm 2009 (tăng trưởng 08/09).

ĐVT: %

Nguồn: WWW agro so V vn

- Àn Độ trước đây thường nhập điều thô từ Việt Nam, sau năm 1997 Việt Nam hạn chế xuất điều thô, Án Độ phải tìm các thị trườngmới tại Châu Phi Riêng Philippin là nhà nhập khẩu mới trên thị trường Trước đây, nước này chủ yếu tự cung cấp điều nguyênliệu phục vụ chế biến, vài năm gần đây đã đẩy mạnh xuất khâu mặt hàng này, do đó phải tăng nhập khâu

Trang 15

- Thấy được giá trị kinh tế của cây điều, ngay từ những năm 1980, Đảng và Nhà nước

đã bước đầu có sự quan tâm đến cây điều, đặc biệt là công nghệ chê biến điều xuấtkhấu -tại Hội nghị ngoại thương tố chức tại tỉnh Sông Bé (cũ) vào năm 1982, cố Thủtướng Phạm Hùng đã chỉ đạo cho ngành ngoại thương phải to chức chế biến và xuấtkhấu hạt điều

- Phải đến năm 1990 ngành điều Việt Nam mới thực sự khởi sắc Ngày 29/11/1990 Bộtrưởng Bộ NN và CN Thực phẩm (nay là Bộ NN và PT Nông thôn) đã có Quyết định

số 346 /NN-TCCB/QĐ v/v: thành lập Hiệp hội cây điều Việt Nam với tên giao dịchbằng tiếng Anh: Vietnam Cashew Association (VỈNACAS)

- Năm 1992, tức là chỉ một năm sau khi khai thông biên giới Việt - Trung, hạt điều ViệtNam đã có mặt tại thị trường đông dân nhất hành tinh này

- Đặc biệt hơn là ngay từ khi Việt Nam - Hoa Kỳ chưa bình thường hoá quan hệ về mặtngoại giao thì chúng ta đã có nhũng lô hàng xuất khẩu nhân điều xuất khẩu trục tiếpqua thị trường Hoa Kỳ - đó là năm 1994

- Năm 1996, Việt Nam chính thức ghi tên mình vào danh sách các quốc gia nhập khấuhạt điều thô từ châu Phi

- Năm 2000-2001, VN trở thành nước có sản lượng điều thô đứng thứ hai thế giới

- Năm 2002 - 2003, VN là nhà sản xuất, chế biến, XK lớn thứ hai thế giới.Ngày 14tháng 1 năm 2003, Chủ tịch nước đã tặng ngành điều Huân chương Lao động Hạng 3thời kỳ đôi mới

- Năm 2005, với kim ngạch XK trên 480 triệu USD, các nhà XK nhân điều đã đạt con

số cao nhất trong lịch sử ngành điều, đưa Việt Nam trở thành nước xuất khẩu điều lớnthứ 2 thế giới, sau Án Độ

- Năm 2006, một tin vui lớn đã đến với những người trồng - chế biến - xuất khấu điềuViệt Nam - Việt Nam đã trở thành quốc gia xuất khẩu hạt điều hàng đầu thế giới

Trang 16

Năm 2007 ngành điều vẫn tiếp tục phát triến với nhịp độ tăng trưởng rất cao 25% cao hơn mức tăng trưởng bình quân của ngành Nông nghiệp, sản lượng điều nhân xuấtkhẩu của Việt Nam năm 2007 đã tăng lên mức 155.000 tấn và chiếm một nửa thị phầnhạt điều thế giới.

-Việt Nam đã vươn lên vị trí số 1 thế giới về xuất khẩu điều nhân, với sản lượng xuấtkhấu điều nhân đạt 167.000 tấn, kim ngạch đạt 920 triệu USD trong năm 2008

về sản xuất điều, Việt Nam đứng 2 trên thế giới (400.000 ha) so với Ấn Độ đứng đầu(800.000 ha) nhưng năng suất điều Việt Nam cao hơn Ấn Độ (Việt Nam 1 tấn/ha, Ấn

Độ 0,8 tấn/ha) Khả năng tăng năng suất điều ở Việt Nam còn nhiều, có thể đạt 2tấn/ha

Bảng: Tình hình sản xuất điều của Việt Nam năm 2007 - 2009.

Diện tích tăng do kỹ thuật và công nghệ mới trồng điều trên vùng cát cũng đang mở ra triếnvọng lớn cho việc mở rộng diện tích trồng điều ở Bình Phước, Bình Dương, Bình Thuận,Ninh Thuận, Phú Yên, Đồng Nai, Dak lak, Kon Tum,

Hạt điều Việt Nam hiện có mặt tại 40 quốc gia và vùng lãnh thổ và vẫn tiếp tục duy trì

vị trí số 1 thế giới về xuất khấu Sau 15 năm cạnh tranh trên thương trường, các nhàxuất khẩu (XK) hạt điều VN đã làm rạng danh đất nước khi vượt Àn Độ, giành ngôi vịđứng đầu thế giới về XK Điều

Trang 17

- Điều là một trong nhũng cây trồng xuất khẩu chủ lực của nước ta, đặc biệt sản phấmđiều xuất khấu hầu như không bị cạnh tranh trên thị trường thế giới do nước ta đứngđầu xuất khâu điều với thị phần trên dưới 50% (43% năm 2007, 51% năm 2008, 55%năm 2009 ).

Việt Nam rất phù hợp cho sự phát triển của cây điều Vì thế, Năng suất bình quântrồng điều ở Việt Nam đã cao hon 2 lần so với mức bình quân của thế giói, cao hon cảBrazil và An Độ

- Giá thành một tấn hạt điều Việt Nam là 247 USD/T, trong khi của Án Độ là 544 USD/

T và Brazil là 288 USD/T;

- Trong năm 2005, xuất khấu nhân điều đã chiếm 54% sản lượng toàn thế giới

- Nhiều doanh nghiệp chế biến điều của nước ta có công suất thiết kế 10.000 tấnhạt/năm

- Nhiều doanh nghiệp xuất khấu đã tạo được uy tín với khách hàng ở các thị trường tiêuthụ lớn

- Sau nhiều năm phát triến, học hởi và ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệHạt Điều Việt Nam đã có thương hiệu trên thị trường thế giới không chỉ về số lượng

mà còn cả về chất lượng

Cụ thể:

- Năm 1995 có 190.300 ha thì sau 10 năm đã có 433.000 ha Sản lượng hạt điều đạt350.000 tấn Cả nước có trên dưới 200 nhà máy chế biến, công suất 600.000 tấn/năm,xuất khâu 115 tấn nhân, giá trị kim ngạch 500.000 USD Riêng ngành chế biến xuấtkhẩu đã giải quyết việc làm cho 500.000 lao động

- Theo Vinacas, nếu năm 1990 cả nước chỉ có 19 nhà máy chế biến hạt điều có côngsuất 14.000 tấn điều thô thì năm 2005 cả nước có 100 nhà máy với công suất chế

Trang 18

biến 450.000 tấn Nhiều nhà máy đã đầu tu dây chuyền thiết bị hiện đại, sản xuất đạtcác tiêu chuấn quốc tế về chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm như ISO 9000,HACCP Hiện nay, ngành điều đang tạo việc làm cho 300.000 công nhân và hon mộttriệu hộ nông dân trồng điều tù' Đà Nằng trở vào với diện tích 400.000 héc ta Năm

2006, VN đã vượt Àn Độ - "cường quốc" về cây điều - để trở thành quốc gia dẫn đầuthế giới về XK hạt điều Chất lượng nhân điều VN cũng được ca ngợi là số 1, là thơmngon hơn hẳn nhân điều của Ân Độ, Brazil hay Tanzania cả nước có 225 DN chếbiến điều với gần 300 nhà máy, ngành điều Việt Nam đã có một bước tiến nhảy vọtkhi xuất khẩu hạt điều đã qua sơ chế lên tới 130 ngàn tấn, đạt kim ngạch xuất khẩukhoảng 520 triệu ƯSD(Trong khi Ấn Độ chỉ XK có 118.000 tấn nhân điều) chiếm50% thị trường nhân điều thô thế giới Với các thị trường lớn là Mỹ, EU, Trung Quốc,Hồng Kông, Canada

Đặc biệt, Mỹ là thị trường tiêu thụ lượng hạt điều lớn Riêng năm 2006, xuất khâuđiều vào thị trường này đạt trên 40.000 tấn, chiếm trên 40% sản lượng điều xuất khấucủa Việt Nam Thị trường Trung Quốc đứng vị trí thứ hai, chiếm 20% thị phần xuấtkhẩu; tiếp đó là thị trường các nước châu Ầu 20%, 10% còn lại được xuất sang Nga,Nhật Bản và khu vực Trung Đông Chính kết quả này đã đấy VN lên ngôi vị XK nhânđiều hàng đầu thế giới trong năm 2006

Trang 19

Nguôn: Tông cục thông kê Việt Nam.

- Năm 2007, theo Bộ Công Thương, sản lượng điều nhân xuất khấu của Việt Nam đãtăng lên mức 155.000 tấn và chiếm một nửa thị phần hạt điều thế giới Với sản lượngxuất khẩu này, Việt Nam đã thu về 640 triệu USD trong năm 2007, tăng hơn 30% sovới năm 2006

- Thành tích cụ thê của năm 2007:

❖ Sản lượng điều thô trong nước: 350 000 tấn

♦♦♦ Nhập khẩu: 200 000 tấn

❖ Sản lượng chế biến: 550.000 tấn

❖ Sản lượng nhân xuất khấu (khoảng) 152.000 tấn

❖ Kim ngạch xuất khẩu (khoảng) 650 triệu USD

Trong đó xuất khấu sang Hoa Kỳ đạt trên 36%; Trung Quốc 18%; Liên Minh châu Âu (EU) trên 20%

- Năm 2008, với sản lượng xuất khẩu điều nhân đạt 167.000 tấn, kim ngạch đạt 920

triệu USD, tăng 16% về lượng và 42% về giá trị so với năm 2007, nước ta đứng

Trang 20

đầu xuất khẩu điều với thị phần trên dưới 51% Trong đó, xuất khẩu điều sơ chế là

22

Trang 21

162,6 nghìn tấn (879 triệu USD, tương đương 96,17% ), điều chế biến khoảng 4,2nghìn tấn, số còn lại là nhân điều chưa chế biến Năm thứ ba liên tiếp, Việt Nam vẫnvũng vàng ở vị trí số 1 thế giới về xuất khẩu điều nhân.

Bảng: Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu điều của Việt Nam theo tháng năm

2008.

Nguôn: Tông cục hải quan Việt Nam.

- Giá xuất khấu của Việt Nam năm 2008 đạt mức trung bình khoảng 5.406,4 ƯSD/tấn,tăng 29% so với năm 2007 và tăng 22% so với mức giá trung bình 10 năm trở lại đây,tuy nhiên vẫn thấp hơn 15% so với mức cao nhất đạt được vào năm 1999 ( 6.324,3USD/tấn )

Trang 22

Bủng: Giá điều thô trong nưóc và giá nhà điều xuất khấu của Việt Nam,

1995 - 2008.

ĐVT: USD/tấn

Tuy nhiên đến cuối năm 2008, thị truờng rơi vào trạng thái suy thoái nghiêm trọng doành hưởng của những tin tức xấu từ Hoa Kỳ, Đức và các nước Ẩu Mỹ, giá xuất khẩucủa Việt Nam cũng theo đó tụt xuống mức 4.600 - 4.750 ƯSD/tấn Xu hướng đixuống của thị trường diễn ra liên tục và kéo dài cho đến nhũng tháng đầu năm 2009

- Năm 2009, xuất khấu điều của Việt Nam tăng 12% về lượng và 6% về giá trị so vớicùng kỳ năm ngoái Cụ thể, xuất khẩu 23.000 tấn điều, kim ngạch đạt 104 triệu USD

Nguồn: www.agro.gov.vn và VỈNACAS.

Trang 23

nhân nguyên liệu -điều thô điều ch« hiến thành phấm

TI T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 Tll T12

Ngnôn: Tông cục hải quan Việt Nam.

Bủng: Giá xuất khấu điều trung bình của Việt Nam tói một số thị trưòng chính

trên thế giói năm 2009.

Trang 24

nghìn tán

1 6 1 4 1 2 1 0

lAag

Nguôn: Tông cục hải quan Việt Nam.

Cơ cấu thi trường xuất khấu điều của Viẽt Nam.

- về thị trường xuất khâu, hạt điều Việt Nam được xuất khâu đi khoảng hơn 90 thịtrường và vùng lãnh thố Trong đó, Hoa Kỳ là thị trường lớn nhất, chiếm 27% tốngthị phần xuất khấu điều, tiếp đến là Trung Quốc 18% và Hà Lan 16,6%

Bảng: Cơ cấu thị trường xuất khẩu điều của Việt Nam năm 2008.

ĐVT: %

rhuér tán

l.ưựng (nghìn tin) -Tri gỉa (trĩịu USD)

Trang 25

Bủng: Lưọng và kim ngạch xuất khấu điều của Việt Nam sang các thị trường chính 7

tháng đầu năm 2010.

Nguôn: Tông cục Hải quan Việt Nam.

3 Những thuận lợi và khó khăn của ngành xuất khẩu điều.

Những thuần loi của ngành xuất khẩu điều Viêt Nam.

Trang 26

- Là quốc gia nằm trong khu vực Đông Nam Á, thố nhuỡng và khí hậu của Việt Namrất phù hợp cho sự phát triến của cây điều.

- Phân tích lợi thế cạnh tranh của hạt điều nước ta so với các nuớc cũng cho thấy, ViệtNam hội đủ 5 điều kiện cơ bản đế tăng khả năng cạnh tranh về các sản phẩm điều xuấtkhẩu Cụ thể:

> Năng suất bình quân trồng điều ở Việt Nam đã cao hơn 2 lần so với mức bình quân của thế giới, cao hơn cả Brazil và ấn Độ;

> Giá thành một tấn hạt điều Việt Nam là 247 USD/T, trong khi của ấn Độ là

544 USD/T và Brazil là 288 USD/T;

> Nhiều doanh nghiệp chế biến điều của nuớc ta có công suất thiết kế 10.000 tấn hạt/năm

> Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu đã tạo đuợc uy tín với khách hàng ở các thị truờng tiêu thụ lớn

- Nguồn lao động của Việt Nam nói chung và ngành điều nói riêng dồi dào và giá rẻ Kỉthuật chế biến có tỉ lệ thu hồi nhân nguyên của Việt Nam đạt 85% - 90%,Brazil và Ấn

Trang 27

Những khó khăn ciía ngành xuất khẩu điều Viêt Nam.

- Giá cả mua không ốn định, có thời điếm giá xuống rất thấp trong khi giá vật tư nôngnghiệp tăng cao

- Sản lượng thu hoạch qua các năm cũng không bền vững, mà lúc giảm, khi tăng Thídụ: Năm 2006, sản lượng 340.000 tấn, năm 2007 là 400.000 tấn, nhưng năm 2008giảm còn 350.000 tấn., năm 2009 thì 550.000 tấn

- Năng suất điều lại tăng rất chậm và không ốn định, do nông dân trồng điều ít đầu tưthâm canh đúng kỹ thuật Năng suất năm 2005 đạt 1,06 tấn/ha, năm 2006 giảm còn0,9 tấn/ha, năm 2007: 1,03 tấn/ha và năm 2008 là 1,10 tấn/ha

- Trong lúc đó, tổ chức chế biến lại hết sức manh mún và tự phát Năng suất lao độngđược cải thiện, nhưng còn thấp; sản phẩm không đa dạng và ít sản phẩm có hàm lượnggiá trị gia tăng cao

- Ước tính cả nước có trên 200 doanh nghiệp chế biến hạt điều, nhung mới chỉ có 20doanh nghiệp đạt ISO 9001:2000 và HACCP Toàn quốc có 203 doanh nghiệp thamgia xuất khẩu điều, nhưng các doanh nghiệp xuất khẩu có quy mô, kim ngạch xuấtkhấu từ 5 triệu USD trở lên, chỉ có 38 doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp tố chức xuấtkhâu không có nhà máy chế biến, khi thuận lợi tham gia, khi khó khăn thì bỏ

- Hiện nay, ngành điều Việt Nam đang phải đối mặt với những khó khăn về mặt côngnghệ Ngành điều đang rơi vào tình trạng đói công nghệ, chưa hề đoi mới một cáchtích cực công nghệ chế biến sản phâm trong vng 15 năm nay Các quy trình sản xuấthiện nay chủ yếu sử dụng lao động phố thông, do đó năng suất thấp, tỷ lệ hạt vờ cao,chất lượng sản phẩm kém, khó cạnh tranh

Công tác chế biến của Việt Nam vẫn còn nặng về làm thủ công, hai công đoạn khókhăn nhất là cắt vở cứng và bóc vở lụa nặng nề và tốn nhiều nhân công nhất nhungđến giò vẫn chưa nhập công nghệ để cải tiến Khâu thu mua hạt điều chưa được điềuhành quản lý tốt

Ngành điều Việt Nam cũng đang trong tình trạng thiếu lao động Năng lực của ngườilao động còn hạn chế chưa đáp ứng được yêu cầu của ngành chế biến điều xuất khẩu

Trang 28

Hiện nay, tổng số lao động ngành điều trên 300.000 người và số lao động này mới đápứng được 60% cho các DN chế biến điều.

Doanh nghiệp xuất khau điều của Việt Nam thì nhiều, nhung nhiều doanh nghiệp chưaxây dựng được uy tín, thương hiệu của mình trên thị trường quốc tế, hiểu biết về phápluật còn yếu

Tình trạng làm ăn gian dối như đem ngâm nước hạt điều để tăng trọng, hái điều non,trộn tạp chất, ngâm nước vẫn còn phố biến, đã làm giảm chất lượng nhân điều xuấtkhẩu, hậu quả tất yếu là giá bán thấp, và chính những điều này làm giảm uy tín ngànhđiều Việt Nam, cũng là một phần nguyên nhân để các nước nhập khẩu hạ giá mua.Các doanh nghiệp chế biến điều thường “mạnh ai người nấy làm”, không chú trọngphát triến vùng nguyên liệu bền vững đã đấy rất nhiều DN chế biến điều đứng bên bờvục phá sản do giá nguyên liệu bị đẩy lên quá cao

Nguồn cung trong nước chỉ đáp ứng được 60% nguyên liệu sản xuất còn 40% là phảinhập khẩu từ nước ngoài Từ năm 1999 đến nay, Việt Nam liên tục phải nhập khẩunguyên liệu, trong đó năm 2007 nhập khẩu khoảng 200.000 tấn

Tình trạng thiếu nguyên liệu để sản xuất do diện tích các vùng chuyên canh trồng điều

có dấu hiệu giảm là do trước đây khi trồng người nông dân không chú trọng chọngiống, không nám vững kỹ thuật canh tác để đạt năng suất cao, vì thế sau một thờigian thu hoạch năng suất giảm, cộng với chi phí trồng trọt tăng cao nên

lợi nhuận trồng điều thấp hơn so với các loại cây trồng khác đang được giá Bên cạnh

đó, trong mấy năm gần đây, thời tiết diễn biến phức tạp gây ra nhiều loại sâu bệnh chocây điều, phần lớn cây mắc bệnh sâu cuốn lá và đục quả Những nguyên nhân trên cộngvới tác động mạnh của giá cả các loại nông sản khác như cao su, tiêu, cà phê tăng nhanh

đã làm cho người nông dân không còn mặn mà với cây điều

Việc đánh giá không đúng vai trò, ảnh hưởng của thông tin trong kinh doanh và việc dựbáo kém của doanh nghiệp, hiệp hội cây điêu đã gây ra rất nhiều thiệt hại Điều này đãđược chứng minh khi mỗi lần doanh nghiệp trong nước ký kết là giá điều thế giới lạităng cao

Trang 29

Ngoài ra, do ảnh hưởng của thời tiết (mưa lớn trái mùa) nên dự kiến tổng sản lượng thuhoạch điều chỉ đạt khoảng 200.000 - 250.000 tấn điều khô Sản lượng điều nhân xuấtkhâu dự kiến giảm xuống còn 150.000 tấn, với kim ngạch khoảng 600 - 620 triệu USD.(2009).

4 Giải pháp cho ngành xuất khẩu điều của Việt Nam.

> về sản xuất:

- Mồi địa phương trồng điều cần rà soát lại quy hoạch theo hướng ốn định vùng sản xuấttập trung đế đầu tư thâm canh

- Cục Trồng trọt phối hợp với các địa phương và các cơ quan nghiên cún thực hiện việc

rà soát, kiếm tra lại các dòng điều mới được đưa vào sản xuất trong những năm gần đây(tại nơi sản xuất giống và cả nơi trồng trong dân) để xác định nhũng dòng điều tốt đế cóchủ trương nhân giống

- Các địa phương tiến hành kiểm định các vườn giống điều đầu dòng đã đầu tư trước đây

và tố chức kiếm tra quản lý tốt các cơ sở sản xuất giống điều trên địa bàn

- cần có chính sách hỗ trợ giống mới cho nông dân đối với các trường hợp cải tạo vườnđiều (ghép giống mới) và trồng mới

giống điều có sự liên kết giữa CO' quan Trung ưong và các địa phương/doanh nghiệp đểthực hiện việc nhân gióng điều (giao Cục Trồng trọt đề xuất)

- Khuyến khích và hướng dẫn nông dân trồng xen ca cao trong vườn điều ở những noi

có điều kiện để giúp tăng thu nhập cho người trồng

- Tiến hành nghiên cứu khả năng sử dụng phụ phấm của quả điều và chuyến giao côngnghệ vào sản xuất

- Thực hiện chuông trình khuyến nông đối với cây điều

- Các địa phưong cần chú ý áp dụng chính sách đặc biệt hỗ trợ khuyến nông ở địa bànkhó khăn, ở các huyện nghèo

Trang 30

- Giao Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam nghiên cứu khả năng thành lậpTrung tâm nghiên cún điều đặt tại Bình Phước (đất đai, đầu tư xây dựng, nhân lực ),trình Bộ.

> về tiêu thụ, xuất khẩu:

- Việc bảo đảm tiêu thụ hết hạt điều thô sản xuất trong nước là U11 tiên hàng đầu đểgiữ vững sản xuất điều trong nước lâu dài, sau đó tùy nhu cầu của thị trường thế giớimới nhập khẩu hạt điều thô đế chế biến xuất khấu

- về xây dựng thương hiệu điều Việt Nam: trước mắt Hiệp hội Điều Việt Nam phối họpvới UBND tỉnh Bình Phước đế xúc tiến xây dụng thương hiệu điều Bình Phước

- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ủng hộ Hiệp hội Điều tố chức Festival ĐiềuViệt Nam

Sử dụng nguồn kinh phí hồ trợ xúc tiến thương mại đế tăng cường các hoạt động xúctiến thương mại, mở rộng thị trường xuất khẩu, đặc biệt chú ý thị trường Trung Quốc,thông tin tuyên truyền đế tiếp thị sản phấm điều đối với thị trường trong nước

Bộ Nông nghiệp và Phát triến nông thôn hoan nghênh nỗ lực của Hiệp hội Điều ViệtNam trong phát triến ngành điều thời gian qua và đề nghị Hiệp hội tiêp tục phối hợpchặt chẽ với các đon vị có liên quan của Bộ cũng như đề xuất các sáng kiến về cơ chế,chính sách, đặt hàng nhu cầu về nghiên cứu khoa học, sản xuất thử và chuyển giaocông nghệ

> về phía chính phủ, các cơ quan chức năng:

Cắt giảm thuế nhập khâu đối với điều thô, tập trung vào qui hoạch và cải tạo lại vườnđiều, tăng đầu tư thâm canh, mở rộng diện tích những nơi có điều kiện, thay thế giống điều cũbằng các giống mới cao sản và chất lượng cao nhằm đáp ứng đủ nguyên liệu cho nghành chếbiến trong nước

II XUẤT KHẢU HỐ TIỂU,

Báng: Tỉ lệ xuất khẩu của các nước xuất khẩu hồ tiêu của các nưóc trên

thế giói.

Trang 31

Nguôn: Tông cục Hải quan Việt Nam.

Đê nắm rõ chính xác hơn về diễn biến tình hình thị trường hạt tiêu trên thế giới hiện nay, thì những số liệu nghiên cún là trong 2 năm gần đây nhất

- Theo cộng đồng hạt tiêu thế giới IPC thì lượng giao dịch trên thị trường có chiều hướng

giảm ở mức 4 - 24% Thị trường sôi động nhất là Àn Độ Đây đã từng lànước sản xuất hạt tiêu lớn nhất thế giới song do thời tiết khô hạn, sản lượng có giảmđáng kể Hạt tiêu nhập khẩu từ Sri Lanka đang chiếm ưu thế trên thị trường này Điềunày cũng có ý nghĩa là giá hạt tiêu nội địa khó có thể cạnh tranh Hiện tượng này xảy

ra khi Chính Phủ Ân Độ có chính sách cho phép nhập khấu miễn thuế đối với hạt tiêuvào Àn Độ là hơn 44%

Mức cung tống số tại các nước sản xuất chính cũng giảm đáng kể do các yếu tố nhưthời tiết xay (tại Malaysia ) hay mưa quá lớn (tại Braxin )

Xuất khấu của Indonesia cũng giảm ở mức gần 20.000 tấn Braxin chủ yếu xuất khâusang Mỹ và các nước EU như Đức, Tây Ban Nha, Hà Lan, Pháp và một sô nước:Mehico, Argantina, Senegal Đe đẩy giá hạt tiêu trong nước, chính phủ Indonesia đãquyết định kiếm soát lượng hạt tiêu nhập khấu bằng cách áp dụng hệ thống giấy phépnhằm hạn chế dòng chảy 0 ạt vào thị trường nội địa Ví dụ như chỉ cấp giấy phéptrước cho nhũng lô hàng nhập khấu đạt tiêu chuấn chất lượng sau khi đã tăng thêm giátrị và tái xuất Điều này phần nào hạn chế lượng hạt tiêu có chất lượng không như

Trang 32

mong muốn thâm nhập vào thị trường thế giới đã làm cho giá giảm mạnh trong thờigian qua và cuộc cạnh tranh giữa các nước sản xuất lớn ngày càng trở nên gay gắt.Giá thị trường được chào bán phố biến ở mức 1.250 - 1.275 ƯSD/tấn Tại Indonesia,nước sản xuất hạt tiêu lớn thứ 3 thế giới giá hạt tiêu đen ốn định ở mức khoảng 1.400USD/tấn.

Giá có phần cao hơn ở Malaysia ( 1.525 USD/tấn ) Xu thế giảm giá này tiếp tục diễn

ra trong tháng cuối năm 2003, nhất là khi Braxin giảm giá chào bán cới mức có 1.200USD/tấn cần phải nhấn mạnh rằng braxin có 2 vụ hạt tiêu sớm Vụ chính từ tháng 8năm nay đến tháng 1 -2 năm sau và vụ thứ hai rơi vào thòi đem tháng 5 đến tháng 6-7hàng năm

Tổng sản lượng tiêu thế giới tiếp tục giảm tù' mức kỷ lục 360.000 tấn năm 2003 xuốngdưới 300.000 tấn kế từ năm 2007 tới nay Theo Hiệp hội Hồ tiêu thế giới (ỈPC), tổngsản lượng tiêu thế giới năm 2009 đạt 294.400 tấn ( 229.800 tấn tiêu đen và 64.600 tấntiêu trắng ) và năm nay sẽ tiếp tục giảm Mức giảm sản lượng tiêu toàn cầu là do năngsuất thấp do sâu bệnh, thòi tiết không thuận lợi và diện tích trồng tiêu giảm

Sản lượng tiêu Án Độ dự kiến sẽ đạt dưới 50.000 tấn trong năm nay do thời tiết bất ổn

và bệnh chết héo

Tuy nhiên Việt Nam vẫn dẫn đầu về sản lượng, trong đó 90% là tiêu đen Indonesiađang trong quá trình khôi phục 2 vùng trồng tiêu quan trọng ( Lampung và BangkaBelitung ) do đó sản lượng dự kiến chỉ đạt 47.000 tấn, trong đó gồm 20.000 tấn tiêutrắng

Các nước sản xuất khác sẽ chỉ đạt mức tăng trưởng nhẹ hoặc đình truệ Nhu cầu tiêuthế giới tăng cũng đếu đặn từ 271.000 tấn năm 2002 lên trên 312.000 tấn năm 2008với mức tăng trưởng trung bình hàng năm 3,8%

Bên cạnh đó, xuất khấu từ các nước sản xuất tiêu cũng giảm liên tục sau năm 2006, từ253.989 tấn năm 2006 xuống 223.569 tấn năm 2007 và 219.300 tấn năm 2008 Trong

số các nước sản xuất, Án Độ vẫn là nhà nhập khấu tiêu lớn nhất thế giới, chiếm tới60% tống nhập khâu của các quốc gia sản xuất tiêu Singapore và Hà Lan, hai nhà kinhdoanh hạt tiêu lớn, cũng đã giảm đáng kế

Trang 33

Bảng: Sản lượng hồ tiêu của các nước khác trên bản đồ hồ tiêu thế

Trang 34

- Cây hồ tiêu được trồng ở nước ta vào cuối thế kỷ 19 nhưng phải đến cuối thế kỷ 20ngành hồ tiêu mới hình thành rõ nét và đến đầu thế kỷ 21 bắt đầu hoà nhập vào nềnkinh tế quốc tế Do vị trí địa lí thuận lợi, điều kiện thiên nhiên ưu đãi, lực lượng laođộng dày kinh nghiệm đã tạo tiềm năng, lợi thế cho ngành hồ tiêu phát triến Bên cạnh

đó hạt tiêu được mệnh danh là ngôi vua của các loại gia vị, không thể thiếu trong thựcđơn hàng ngày và phục vụ cho chế biến thực phẩm ở hầu hết các nước trên thế giới

- Diện tích gieo trồng: Theo Hiệp hội hồ tiêu Việt Nam cho biết với diện tích 49.000 ha

hồ tiêu, trong năm 2009 cả nước sẽ thu hoạch khoảng 95.000 tấn Cộng với lượng tồntrữ chuyến sang, cả năm có thế xuất khấu đạt 100.000 tấn hồ tiêu Được biết, Hiệp hội

hồ tiêu Việt Nam (VPA) hiện đang nghiên cứu xây dựng sàn giao dịch mua bán hồtiêu đế khỏi bị lệ thuộc vào sàn giao dịch Án Độ, tăng lợi nhuận cho cả nhà vườn vànhà xuất khau Đe ngành hồ tiêu Việt Nam phát triển bềnh vũng, Bộ Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn đã thực hiện nhiều giải pháp như giữ ốn định diện tích hồ tiêu ởmức 50.00ha, sản lượng 100.000 tấn/năm, xây dụng những vùng nguyên liệu tậptrung, thành lập các câu lạc bộ, tố hợp sản xuất đế hỗ trợ nhau phát triển

- Sản lượng: Hiện, hồ tiêu Việt Nam đang chiếm 40% sản lượng thế giới và chiếm 50%thị phần thương mại thế giới Hồ tiêu của ta đã có mặt trên 80 quốc gia và vùng lãnhthổ Sản lượng hồ tiêu cũng khá lớn so với thế giới, bình quân đạt 90.000 tấn/năm,trong năm 2008 sản lượng chiếm trên 35 % hồ tiêu thế giới Năm 2008 cả nước xuấtkhẩu 89.705 tấn hồ tiêu, thu 309 triệu USD, tăng 7,6% về lượng và 12,4% về trị giá sovới năm 2007 Châu Âu chiếm 39,7%, Châu Á chiếm 36,8% thị phần xuất khâu hồtiêu Việt Nam, lượng xuất khâu sang Hoa Kì chiếm 15%

Trang 35

Nguôn: Tông cục thông kê Việt Nam.

Năng suất: về chất lượng hạt, trong nhừng năm qua, chất lượng hạt tiêu đã cơ bản đápứng nhu cầu người tiêu dùng trong và ngoài nước Hiện Việt Nam có hơn 10 nhà máychế biến hạt tiêu đạt tiêu chuấn thị trường Mỹ ( ASTA ), tiêu chuẩn thị trường châu

Ầu ( ESA ) Đáng mừng là lần đầu tiên hồ tiêu Việt Nam đã có thương hiệu : “ Hồtiêu Chư Sê, hồ tiêu Việt Nam ”, nhờ ưu thế vượt trội về chất lượng, thương hiệu hồtiêu Chư Sê đã có mặt ở những thị trường khó tính nhất thế giới

■ Verl'tamftpperftoductîon

Trang 36

Nguôn: Tông cục hải quan Việt Nam.

Từ năm 2001 tới nay, Việt Nam luôn chiếm ngôi số 1 thế giới về sản lượng xuất khấu

hồ tiêu, bình quân 70.600 tấn/năm Từ năm 2003 tới nay sản lượng trồng hồ tiêu ViệtNam luôn dần đầu thế giới, bình quân khoảng 77.500 tấn/năm, chiếm gần 30% sảnlượng tiêu toàn cầu, 3 năm gần đây đều chiếm trên 35% sản lượng hồ tiêu thế giới.Trong 6 tháng đầu năm 2010, Việt nam đã xuất khẩu được 71624 tấn hồ tiêu, trong đótiêu đen đạt gần 42.000 tấn; tống kim ngạch đạt 166 triệu USD

Ta có thế thấy Việt Nam là nước xuất khấu hồ tiêu lớn nhất thế giới, chiếm 40% sảnlượng thế giới và chiếm 50% thị phần thương mại thế giới Hồ tiêu của ta đã có mặttrên 80 quốc gia và vùng lãnh thố, được xuất khấu sang nhiều nước trên thế giới Thịtrường xuất khấu chính của hồ tiêu Việt NAM là Hoa Kỳ, Đức, Pakistan, Nhật.Tính đến hết năm 2008, lượng xuất khẩu đi các nước đạt 90.250 tấn trị giá311.171.549 USD Trong đó các nước lớn như Hoa Kỳ : 13.569 tấn, Anh : 1.901 tấn,Đức : 6.274 tấn, Á Rập Thống nhất: 7191 tấn, Nga : 4.208 tấn Đến năm 2009

Bảng: Cơ cấu xuất khẩu hồ tiêu năm 2009.

Trang 37

, sản lượng hồ tiêu là 110.000 tấn, kim ngạch xuất khấu hồ tiêu của Việt Nam là 348,1triệu USD.

- Sau đây là một số biểu bảng thống kê lại tình hình và thị trường xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam qua các năm từ 2006 - 2010

Bảng: Xuất khấu hồ tiêu của Việt Nam qua các tháng từ năm 2006 đến 2009.

Trang 38

Nguôn: Tông cục thông kê Việt Nam.

Theo báo cáo thường niên ngành hàng hồ tiêu Việt Nam năm 2010 và triến vọng năm

2011 của Trung tâm Thông tin phát triển nông nghiệp - nông thôn (AGROỈNFO), hầuhết các nước nằm trong nhóm 15 thị trường nhập khấu hồ tiêu lớn của Việt Nam đều

là những bạn hàng truyền thống trong nhừng năm trước đây Tiếp tục quán triệtphương châm đa phương hóa và đa dạng hóa thị trường Các thị trường chủ lực của tatrong năm 2010 vẫn là thị trường Châu Á ( Nhật BÁn, ASEAN< Trung Quốc, HànQuốc, Đài Loan, hongKong) , Châu Âu ( Chủ yếu là EU ), Bắc Mỹ ( Hoa Kỳ,Canada) và Châu đại dương ( úc ) Tiếp tục khai thác và thâm nhập một số thị trườngtruyền thống như Nga, Đông Ầu hoặc thị trường mới như Trung Đông, Mỹ Latinh,Châu Phi Các thị trường lớn như Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ vần phấn đấu tăngtrưởng cao hơn mức bình quân chung là 13%

Trang 39

Theo những số liệu của Hiệp hội hồ tiêu Việt Nam thì trong 6 tháng đầu năm 2010 này, giá

hồ tiêu đã tăng cao nhất trong 4 năm qua Cụ thể là hiện nay giá tiêu đen loại tốt thu mua từnhà vuờn có nơi lên đến 80.000 đồng/kg, tiêu trắng trên 100.000 đồng/kg, cao nhất trong 4năm qua Giá hồ tiêu vẫn còn ở thế giằng co, nhưng đang có lợi cho nhà xuất khấu vì sảnlượng hồ tiêu thế giới không cao trong khi nhu cầu thì rất cao

Nguyên nhân khiến giá hồ tiêu tăng mạnh như vậy, là do cây tiêu chịu ảnh hưởng của thờitiết và sâu bệnh, bị mất mùa ở nhiều nước, trong đó có Việt Nam, Indonesia, Malaysia, Ấn

Độ, Brazil là những nước chiếm đến 80% sản lượng hồ tiêu toàn cầu

Theo thông tin của Hiệp hội hồ tiêu Việt Nam, trong quí 1 và quí 2 chỉ có Việt Nam và Ãn

Độ cung cấp hồ tiêu cho thị trường thế giới Malaysia và Indonesia từ tháng 8 trở đi mớithu hoạch, riêng Brazil phải đến cuối năm Năng suất và sản lượng tiêu các quốc gia trênđều được dự báo có chiều hướng giảm, dẫn đến tình trạng cầu vượt cung và tiếp tục đấy giá

hồ tiêu lên cao

Theo Bộ Công thương, năm nay sản lượng hồ tiêu trong nước ước đạt 90.000 tấn, giảm gần20% so với năm trước (110,000 tấn), do ảnh hưởng thời tiết và sâu bệnh Đặc biệt tình hìnhhạn hán ở Tây Nguyên vừa qua đã tác động mạnh đến chất lượng và sản lượng tiêu Theo

dự báo của các chuyên gia, giá hồ tiêu thế giới cũng như Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trong 6tháng cuối năm, tuy nhiên, lượng hồ tiêu dự trữ trong doanh nghiệp và nhà vườn không cònnhiều

Lượng tiêu còn lại cho xuất khấu trong nửa cuối năm 2010 của Việt Nam là rất thấp, chỉvào khoảng 30.000 tấn, giảm tới 40% so với cùng kỳ năm ngoái Do vậy, Hiệp hội cũngkhuyến cáo doanh nghiệp thành viên từ nay đến cuối năm nên theo dõi sát giá thị trường thếgiới và tích trữ để bán ra khi giá tốt nhất; bên cạnh đó cũng cần lun tâm đến khâu chế biến

để tăng giá trị xuất khẩu cho hạt tiêu

Tuy vậy nhưng trong 6 tháng qua, ba thị trường tiêu thụ tiêu lớn nhất của Việt Nam đều

có sự tăng trưởng mạnh: thị trường Đức tăng gấp 3 lần; Ấn Độ tăng gấp 2 lần; Mỹ tăng39,82%

Trang 40

> Một số nét về những thị trường xuất khấu hồ tiêu đầy tiềm năng của Việt Nam.

- Năm 2009, trong bối cảnh kinh tế toàn cầu suy thoái, những thị trường quan trọng có xu hướng giảm nhập khâu thì việc khai thác các thị truồng mới rất có ý nghĩa đối với ngành

hồ tiêu của Việt Nam

- Theo báo cáo thường niên ngành hàng hồ tiêu Việt Nam năm 2010 và triến vọng năm

2011 của Trung tâm Thông tin phát triến nông nghiệp - nông thôn (AGROINFO), hầuhết các nước nằm trong nhóm 15 thị trường nhập khẩu hồ tiêu lớn của Việt Nam đều lànhững bạn hàng truyền thống trong nhừng năm trước đây

- Năm 2009, kim ngạch xuất khấu hồ tiêu từ Việt Nam cảu 15 thị trường lớn nhất đạt226,04 triệu USD, chiếm 72,91% tống kim ngạch xuất khâu hồ tiêu của cả nước> Mỹ đãtrở thành thị trường nhập khẩu hồ tiêu lớn nhất từ Việt Nam , kim ngạch đạt 46,75 triệuUSD trong năm 2009, tăng 130,3% so với năm 2008, nhanh chóng vươn tù’ vị trí thứ 3lên vị trí thứ nhất hiện nay và chiếm 15,08% tổng kim ngạch xuất khấu hồ tiêu của ViệtNam

- Xuất khấu sang Anh, Tây Ban Nha và Hàn Quốc cũng tăng trưởng khá tốt, trên 45%trong năm vừa qua Trong khi đó, xuất khấu hồ tiêu của Việt Nam năm 2009 sang một

số thị trường như Đức, các tiếu vương quốc Á Rập Thống nhất, Pakistan, Àn Độ vàUkraine lại giảm

- Năm 2009, Hà Lan nhập khấu gần 5000 tấn hồ tiêu từ Việt Nam với kim ngạch lên tới 18,37 triệu USD, tăng 17,2% so với năm 2008 Năm nay, Hà Lan sẽ tiếp tục là một trong những thị trường tiềm năng nhất cho xuất khẩu hồ tiêu của Việt Nam Bulgaria là thị trường có mức tăng nhập khâu hồ ticu lớn nhất từ Viột Nam năm 2008 với mức 509,8% Nước này đã nhập khẩu 1176 tấn hồ tiêu của Việt Nam, đạt

kim ngạch 4 triệu USD Tăng trưởng kinh tế của Bulgaria trong năm nay được dự báo4,2% và có thể sẽ tiếp tục trở thành một trong những thị trường có tăng trưởng nhập khẩu

hồ tiêu lớn nhất tù' Việt Nam

- Các thị trường Hàn Quốc, Ba Lan, Philippines, Thổ NhT Kỳ, đều coi' tang trưởng nhậpkhẩu hồ tiêu từ Việt Nam vượt trên 100% Bởi vậy , những thị trường tuy mới mẻ này

Ngày đăng: 18/07/2015, 08:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w