Kết cấu bên trên 60%: Tính toán công trình theo tiêu chuẩn Eurocode về tải trọng, vật liệu và các bộ phận kết cấu.. So sánh và chuyển đổi các đặc trưng vật liệu giữa haitiêu chuẩn Việt N
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
DIAMOND PLAZA
CNBM : PGS.TS ĐỖ KIẾN QUỐC GVHDKC : PGS.TS BÙI CÔNG THÀNH GVHDNM : TS VÕ PHÁN
SVTH : TRƯƠNG THÀNH CHUNG MSSV : 80300296
BỘ MÔN : SỨC BỀN – KẾT CẤU
Trang 2TP Hồ Chí Minh, 01/2008 TRƯỜNG ĐH BÁCH
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
HỌ VÀ TÊN: TRƯƠNG THÀNH CHUNG MSSV: 80300296
NGÀNH: Xây dựng dân dụng và công nghiệp LỚP : XD03DD1
1 Đầu đề luận văn: DIAMOND PLAZA
2 Nhiệm vụ:
1 Kiến trúc (10%): Tìm hiểu đặc điểm kiến trúc của công trình, vẽ lại
các mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt theo số liệu GVHD yêu cầu để phục vụ cho LVTN
2 Kết cấu bên trên (60%): Tính toán công trình theo tiêu chuẩn
Eurocode về tải trọng, vật liệu và các bộ phận kết cấu Thực hiện chuyên đề về nút liênhợp nửa cứng
3 Nền móng (30%): Tính toán thiết kế nền móng cho công trình theo
hai phương án móng cọc khoan nhồi và móng cọc barrette So sánh lựa chọn phương
án thi công
3 Ngày giao nhiệm vụ luận văn: 27/09/2007
4 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 07/01/2008
5 Họ tên giảng viên hướng dẫn:
1 PGS.TS BÙI CÔNG THÀNH Hướng dẫn kết cấu (70%)
Trang 3PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MƠN:
Người duyệt (chấm sơ bộ): _
Đơn vị: _
Ngày bảo vệ :
Điểm tổng kết: _Nơi lưu trữ luận văn:
LỜI CẢM TẠ
Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Bùi Công Thành- Trưởng khoa Kỹ thuật Xây dựng- Giảng viên bộ môn Sức bền kết cấu, TS Võ Phán- Chủ nhiệm bộ môn Địa
cơ nền móng đã tận tình hướng dẫn em trong suốt thời gian làm Luận văn tốt nghiệp Đồng thời em xin ngỏ lời cám ơn chân thành tới thầy Th.S Lý Thế Phương, giảng viên bộ môn Công trình và thầy Lê Lương Bảo Nghi, giảng viên bộ môn Sức bền kết cấu, vì đã giúp đỡ và cho em
Trang 4những lời khuyên quí báu trong quá trình làm luận văn.
Sinh viên Trương Thành Chung
TÓM TẮT LUẬN VĂN
PHẦN KIẾN TRÚC
Bao gồm bản vẽ mặt bằng và mặt đứng của côngtrình Mặt đứng do em tự vẽ
PHẦN KẾT CẤU
Các công việc em đã làm bao gồm:
Tính toán các cấu kiện liên hợp: sàn, dầm, cột liênhợp, liên kết giữa các cấu kiện (cột- cột, dầm chính-dầm phụ, liên kết chân cột) Với liên kết dầm chính- cột,
em thiết kế là nút liên hợp nửa cứng theo tiêu chuẩnEurocode
Viết các chương trình Visual Basic tính toán các cấu kiệnliên hợp: Composite Slab Design, Composite Beam Design,Composite Column Design
Viết một vài đoạn code MATLAB nhỏ khác gồm: ReinforcedConcrete Column Interaction Diagram, Natural Period of Building
Trang 5So sánh và chuyển đổi các đặc trưng vật liệu giữa haitiêu chuẩn Việt Nam và Eurocode.
Tính toán tải trọng tác động vào công trình theo Eurocodegồm tĩnh tải, hoạt tải và tải gió Đối với tải gió,Eurocode cũng xét ảnh hưởng của yếu tố động của tảitrọng gió
Tìm hiểu ứng dụng ETAB trong mô hình công trình sử dụngkết cấu liên hợp, gồm phương pháp mô hình, thiết kế tựđộng và đọc kết quả xuất
Nêu biện pháp và trình tự thi công sàn liên hợp
Tính toán cầu thang thép
Tính toán bể nước ngầm Khi mô hình đáy bể là bảntrên nền đàn hồi, em tính hệ số nền ks theo công thứccủa J.E.Bowles có so sánh với bảng tra hệ số nền theo cácloại đất
PHẦN NỀN MÓNG
Các công việc em đã làm bao gồm:
- Thống kế địa chất công trình
- Tính toán thiết kế phương án móng cọc khoan nhồi
- Tính toán thiết kế phương án móng cọc barrete
- So sánh lựa chọn phương án móng
Khi tính toán móng cọc barrete, với móng chỉ có mộtcọc, phương pháp tính lún có điểm khác biệt Em đã cómột số phân tích để giải quyết vấn đề này
MỤC LỤC THUYẾT MINH
Nhiệm vụ luận văn tốt nghiệp
Lời cảm ơn
Tóm tắt luận văn
Tài liệu tham khảo
Các kí hiệu
Mục lục
PHẦN I: KẾT CẤU BÊN TRÊN
CHƯƠNG 1: KẾT CẤU LIÊN HỢP 1
1.1 Tổng quan kết cấu liên hợp 1
1.2 So sánh kích thước dầm, cột liên hợp và không liên hợp 2
CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU 4
2.1 Bê tông 4
Trang 62.1.1 Các qui định của Eurocode 4
2.1.2 Các qui định của Việt Nam 5
2.1.3 So sánh hai tiêu chuẩn 6
2.1.4 Một số chỉ tiêu cơ lí khác 7
2.2 Thép kết cấu 7
2.2.1 Chỉ tiêu cường độ 7
2.2.2 Một số chỉ tiêu cơ lí khác 7
2.3 Tấm tôn thép 8
2.4 Thép thanh 8
2.5 Liên kết 8
2.6 Bolt 8
CHƯƠNG 3: TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG (EUROCODE) 9 3.1 Hoạt tải giai đoạn liên hợp 9
3.2 Hoạt tải giai đoạn thi công 9
3.3 Tải gió (Eurocode) 10
3.3.1 Vận tốc gió cơ bản 10
3.3.2 Vận tốc gió trung bình theo độ cao 10
3.3.3 Cường độ hỗn loạn 11
3.3.4 Áp lực gió theo độ cao 11
3.3.5 Áp lực gió tĩnh 12
3.3.6 Hệ số kết cấu cscd 17
3.3.7 Bảng kết quả tải trọng gió 23
3.4 Tổ hợp nội lực 24
CHƯƠNG 4: SÀN LIÊN HỢP 25
4.1 Cấu tạo 25
4.2 Số liệu tấm tôn thép 26
4.3 Kiểm tra ở giai đoạn thi công 27
4.3.1 Sàn một nhịp 28
4.3.2 Sàn hai nhịp 28
4.3.3 Sàn ba nhịp 29
4.4 Kiểm tra ở giai đoạn liên hợp 30
4.4.1 Nội lực tác dụng trong sàn 30
4.4.2 Kiểm tra tiêu chuẩn cường độ 30
4.4.3 Kiểm tra tiêu chuẩn độ võng 31
4.4.4 Thép dọc trong sàn 34
4.5 Flow Chart 35
CHƯƠNG 5: CẦU THANG THÉP 38
5.1 Sơ đồ hình học 38
Trang 75.2 Tải trọng tác dụng 39
5.2.1 Tĩnh tải 39
5.2.2 Hoạt tải 39
5.3 Tính toán các thành phần của cầu thang 40
5.3.1 Bản thang 40
5.3.2 Dầm li mông 40
5.3.3 Dầm chiếu nghỉ 42
5.3.4 Liên kết 43
CHƯƠNG 6: DẦM LIÊN HỢP 46
6.1 Cấu tạo 46
6.2 Phân loại theo tiết diện ngang 46
6.3 Chiều rộng hiệu quả của sàn 48
6.3.1 Dầm đơn giản 48
6.3.2 Dầm liên tục 48
6.4 Sức bền tiết diện đối với moment uốn 49
6.4.1 Các giả thiết tính toán 49
6.4.2 Sức bền tiết diện chịu moment dương 49
6.4.3 Sức bền tiết diện chịu moment âm 51
6.5 Độ võng của dầm liên hợp 52
6.6 Liên kết dầm thép- tấm sàn 52
6.6.1 Đại cương 53
6.6.2 Sức bền tính toán của liên kết 53
6.6.3 Khoảng cách giữa các liên kết chốt hàn 55
6.6.4 Thiết kế liên kết chốt hàn của dầm phụ liên hợp 55
6.6.5 Thiết kế liên kết chốt hàn của dầm chính liên hợp 57 6.7 Tính toán nội lực dầm chính có liên kết nửa cứng 58
6.8 Flow Chart 60
CHƯƠNG 7: CỘT LIÊN HỢP 63
7.1 Cấu tạo 63
7.2 Các điều kiện của phương pháp đơn giản tính cột liên hợp 64 7.2.1 Điều kiện đảm bảo ổn định cục bộ của lõi thép 64
7.2.2 Tỉ lệ lượng thép 64
7.2.3 Độ mảnh qui đổi 64
7.3 Đường cong tương tác moment- lực dọc 65
7.3.1 Đường cong tương tác trục y 65
7.3.2 Đường cong tương tác trục z 67
7.4 Ảnh hưởng của hiệu ứng P-Delta 69
7.5 Kiểm tra khả năng chịu lực một phương 70
7.6 Kiểm tra khả năng chịu lực hai phương 73
Trang 87.7 Flow Chart 74
CHƯƠNG 8: NÚT LIÊN HỢP NỬA CỨNG 78
8.1 Phương án cấu tạo nút hệ sàn 78
8.2 Tổng quan về nút liên hợp 79
8.3 Xác định độ cứng của nút liên hợp 80
8.3.1 Công thức cơ bản xác định độ cứng nút 80
8.3.2 Hệ số hiệu chỉnh độ cứng 81
8.3.3 Độ cứng các thành phần của nút liên hợp 82
8.3.4 Sắp xếp các lò xo độ cứng thành phần 84
8.3.5 Độ cứng của nút 85
8.4 Xác định cường độ của nút liên hợp 85
8.4.1 Cường độ các thành phần của nút 85
8.4.2 Cường độ của nút 86
8.5 Flow Chart 87
CHƯƠNG 9: NÚT DẦM CHÍNH- DẦM PHỤ 88
9.1 Lý thuyết thiết kế 88
9.1.1 Phương án cấu tạo hệ nút sàn 88
9.1.2 Tải trọng thiết kế 89
9.1.3 Khả năng chịu tải của bu lông 89
9.1.4 Số lượng bu lông cần thiết 91
9.1.5 Kiểm tra khả năng chịu tải của clip 91
9.2 Tính toán thiết kế 91
9.2.1 Tải trọng thiết kế 91
9.2.2 Kiểm tra khả năng chịu tải của bu lông 91
9.2.3 Kiểm tra khả năng chịu tải của clip 93
CHƯƠNG 10: LIÊN KẾT CỘT- CỘT 94
10.1 Nội lực thiết kế 94
10.2 Lý thuyết tính toán 96
10.2.1 Bu lông bản bụng 96
10.2.2 Bu lông bản cánh 96
CHƯƠNG 11: LIÊN KẾT CHÂN CỘT 98
11.1 Vật liệu 98
11.1.1 Bê tông 98
11.1.2 Thép 98
11.2 Phương pháp tính chiều dày bản đế 98
11.3 Thiết kế chân cột biên 99
11.3.1 Nội lực thiết kế 99
11.3.2 Ứng suất dưới bản đế 99
11.3.3 Tính toán chiều dày bản đế 99
Trang 911.3.4 Tính toán bu lông neo 100
11.3.5 Dầm đế và sườn ngang 100
11.4 Thiết kế chân cột giữa 102
11.4.1 Nội lực thiết kế 102
11.4.2 Ứng suất dưới bản đế 102
11.4.3 Tính toán chiều dày bản đế 102
11.4.4 Tính toán bu lông neo 103
11.4.5 Dầm đế và sườn ngang 103
CHƯƠNG 12: BỂ NƯỚC NGẦM 104
12.1 Tiêu chuẩn thiết kế 104
12.2 Phân loại bể 104
12.3 Sơ đồ tính các bộ phận của bể 105
12.3.1 Bản nắp 105
12.3.2 Bản thành 106
12.3.3 Vách ngăn 106
12.3.4 Bản đáy 106
12.4 Tính toán 106
12.4.1 Vật liệu 106
12.4.2 Bản nắp 107
12.4.3 Bản thành 108
12.4.4 Vách ngăn 111
12.4.5 Bản đáy 113
PHẦN II: KẾT CẤU MÓNG CHƯƠNG 13: THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT 118
13.1 Lý thuyết thống kê 118
13.1.1 Xử lí và thống kê địa chất 118
13.1.2 Phân chia đơn nguyên địa chất 118
13.2 Tóm tắt địa chất 121
13.3 Mặt cắt địa chất 122
13.4 Tính toán thống kê 123
13.4.1 Thống kê lực dính đơn vị và góc ma sát trong 123
13.4.2 Thống kê dung trọng của đất 137
13.5 Bảng tổng hợp các chỉ tiêu cơ lí của đất 145
CHƯƠNG 14: MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 146
14.1 Giới thiệu móng cọc khoan nhồi 146
14.1.1 Cấu tạo 146
14.1.2 Công nghệ thi công 146
14.1.3 Ưu điểm của cọc khoan nhồi 146
14.1.4 Nhược điểm của cọc khoan nhồi 146
Trang 1014.2 Lý thuyết tính toán sức chịu tải của cọc 147
14.2.1 Theo điều kiện vật liệu 147
14.2.2 Theo điều kiện đất nền 147
14.3 Các thông số của cọc khoan nhồi sử dụng cho công trình .148
14.4 Tính toán sức chịu tải của cọc 149
14.4.1 Theo điều kiện vật liệu 149
14.4.2 Theo điều kiện đất nền 149
14.4.3 Kết luận 151
14.5 Mặt bằng phân loại móng 152
14.6 Tính toán móng M1 (móng C10) 153
14.6.1 Tải trọng 153
14.6.2 Tính toán sơ bộ số lượng cọc 153
14.6.3 Kiểm tra thiết kế sơ bộ 154
14.6.4 Tính toán thiết kế đài cọc 159
14.6.5 Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang 161
14.6.6 Tính cốt thép trong cọc 168
14.7 Tính toán móng M3 (móng F6) 170
14.7.1 Tải trọng 170
14.7.2 Tính toán sơ bộ số lượng cọc 170
14.7.3 Kiểm tra thiết kế sơ bộ 171
14.7.4 Tính toán thiết kế đài cọc 176
14.7.5 Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang 178
14.7.6 Tính cốt thép trong cọc 185
14.8 Tính toán móng M5 (móng F8’) 187
14.8.1 Tải trọng 187
14.8.2 Tính toán sơ bộ số lượng cọc 187
14.8.3 Kiểm tra thiết kế sơ bộ 188
14.8.4 Tính toán thiết kế đài cọc 193
14.8.5 Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang 195
14.8.6 Tính cốt thép trong cọc 202
CHƯƠNG 15: MÓNG CỌC BARRETE 204
15.1 Giới thiệu móng cọc barrete 204
15.2 Lý thuyết tính toán sức chịu tải của cọc 205
15.2.1 Theo điều kiện vật liệu 205
15.2.2 Theo điều kiện đất nền 205
15.3 Các thông số của cọc barrete sử dụng cho công trình 206
15.4 Tính toán sức chịu tải của cọc (C1, C2) 207
15.4.1 Theo điều kiện vật liệu 207
15.4.2 Theo điều kiện đất nền 207
Trang 1115.5 Mặt bằng phân loại móng 212
15.6 Tính toán móng M1 (móng C10) 213
15.6.1 Tải trọng 213
15.6.2 Tính toán sơ bộ số lượng cọc 213
15.6.3 Kiểm tra thiết kế sơ bộ 214
15.6.4 Tính toán thiết kế đài cọc 219
15.6.5 Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang 221
15.6.6 Tính cốt thép trong cọc 235
15.7 Tính toán móng M3 (móng F6) 237
15.7.1 Tải trọng 237
15.7.2 Tính toán sơ bộ số lượng cọc 237
15.7.3 Kiểm tra thiết kế sơ bộ 238
15.7.4 Tính toán thiết kế đài cọc 243
15.7.5 Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang 245
15.7.6 Tính cốt thép trong cọc 259
15.8 Tính toán móng M5 (móng F8’) 261
15.8.1 Tải trọng 261
15.8.2 Tính toán sơ bộ số lượng cọc 261
15.8.3 Kiểm tra thiết kế sơ bộ 262
15.8.4 Tính toán thiết kế đài cọc 266
15.8.5 Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang 267
15.8.6 Tính cốt thép trong cọc 281
CÁC KÍ HIỆU
Kí hiệu chung
L, l Length; span Chiều dài phần tử;
nhịp
N Number of shear connectors;
axial force Số liên kết; lực nén
R Resistance; reaction Cường độ; phản lực
S Internal forces & moments;
stiffness
Nội lực và moment; độ cứng
Deflection; steel contribution ratio Biến dạng; tỷ lệ
lượng thép
Slenderness ratio Hệ số độ mảnh
Trang 12 Reduction factor for buckling Hệ số giảm yếu do
ổn định
Partial safety factor Hệ số an toàn
Kí hiệu về tính chất tiết diện
A Area Diện tích
b Width Chiều rộng
d Depth; diameter Chiều cao, đường kính
h Height Chiều cao
i Radius of gyration Bán tính quán tính
I Second moment of area Moment quán tính tiết
diện
W Section modulus Suất tiết diện
Þ Diameter of a reinforcing bar Đường kính của thép
thanh
Kí hiệu về trục tiết diệnx-x Along the length of the member Trục dọc theo chiềudài phần tử
y-y Axis of the cross-section parallel
to the flanges (major axis)
Trục tiết diện songsong với cánh củathép hình (trục chính)z-z
Axis of the cross-section
perpendicular to the flanges
(minor axis)
Trục tiết diện vuônggóc với cánh củathép hình (trục phụ)
Kí hiệu về vật liệu
E Modulus of elasticity Module đàn hồi
f Strength Cường độ
n Modular ratio Tỉ số module
EC4 còn sử dụng rộng rãi các kí hiệu nhỏ bên dưới,các kí hiệu này có tác dụng làm rõ hơn ý nghĩa kí hiệucần thể hiện Một số kí hiệu thường gặp:
c Compression, composite cross section, concrete Nén; tiết diện liên hợp;bê tông
d Design Thiết kế
el Elastic Đàn hồi
Trang 13k Characteristic Đặc trưng
pl Plastic Dẻo
Rd Design resistance Cường độ thiết kế
Sd Design values of internal force or moment Giá trị thiết kế của nội lực hay momentred Reduced Suy giảm
Có thể dùng nhiều kí hiệu nhỏ bên dưới để diễn tả kíhiệu Các kí hiệu nhỏ bên dưới này thường được sắp xếpvà ngăn cách nhau bởi dấu phẩy Ví dụ như:
resistance
Cường độ chịu nén dẻo
thiết kế
PHẦN I KẾT CẤU
70%
Trang 14CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN
1.1.TỔNG QUAN KẾT CẤU LIÊN HỢP
Bản thân kết cấu bê tông cốt thép thông thườngcũng là kết cấu composite, hay kết cấu liên hợp nếu tahiểu theo nghĩa là sự kết hợp của hai loại vật liệu khácnhau là thép và bê tông Tuy nhiên thông thường người tahiểu rằng khái niệm kết cấu liên hợp có nghĩa là sự kếthợp của bê tông và thép hình, thép tấm, hay thép ống.Nhà cao tầng dùng kết cấu liên hợp sử dụng các cấukiện như sàn, dầm, cột là các cấu kiện liên hợp thép -bê tông Cốt chịu lực của các cấu kiện này là các théphình cán nóng hoặc tổ hợp được bọc hoặc nhồi bê tôngvà cùng làm việc với bê tông khi chịu lực
Cơ sở cho các thiết kế ở đây là sử dụng tiêu chuẩnEurocode 4 (Design of Composite Steel and Concrete Structures).Trên thế giới, loại kết cấu này rất phổ biến, hơn 70%công trình mới xây ở Mỹ sử dụng kết cấu liên hợp, tươngtự như vậy ở các nước Châu Âu khác cũng ở tỉ lệ cao.Hiện nay ở Việt Nam vẫn chưa phổ biến loại kết cấunày Chỉ có một vài công trình sử dụng như Diamond Plaza
ở TP.HCM hay công trình của công ty xuất nhập khẩu HồngHà ở Hà Nội Trong tương lai gần, tình hình sẽ đổi khác donhững ưu việt của loại kết cấu liên hợp, nhất là trong xâydựng nhà cao tầng
Ưu điểm của kết cấu liên hợp:
- Khả năng chống ăn mòn của thép được tăng cường.Đối với kết cấu thép thì để bảo vệ thép, ta chỉ cóthể phủ bên ngoài một lớp sơn mỏng dễ bong tróc,thường xuyên phải bảo trì và không có tác dụng bảovệ với va chạm Đối với kết cấu liên hợp, nhờ lớp bêtông nên khắc phục được nhược điểm này
Trang 15- Tốc độ thi công nhanh Điều này có ý nghĩa lớn nhấtcủa kết cấu liên hợp Tốc độ thi công nhanh sẽ nhanhchóng đưa công trình vào sử dụng.
- Chịu lửa tốt hơn kết cấu thép nhờ có lớp bê tôngbảo vệ bên ngoài
- Khả năng chịu lực tăng lên, do đó kết cấu sẽ thanhmảnh hơn Điều này thể hiện ở phần 1.2 dưới đây
- Tăng độ cứng của kết cấu
- Có thể ứng lực trước trong khi thi công, tăng hiệuquả sử dụng của vật liệu, nhất là vật liệu cường độcao
- Khả năng biến dạng dẻo lớn hơn kết cấu bê tôngcốt thép Điều này có ý nghĩa lớn khi công trình chịutải trọng động đất
1.2.MỘT VÀI SO SÁNH KÍCH THƯỚC
Kích thước của cấu kiện khi sử dụng kết cấu liên hợpnhỏ hơn nhiều so với kết cấu không liên hợp Điều nàythể hiện rõ qua kết quả so sánh thể hiện ở bảng 1.1 vàbảng 1.2 Bảng tổng hợp này là tham khảo từ giáo trìnhthuộc chương trình châu Âu về chuyển giao kỹ thuật ởViệt Nam
Trong luận văn này, em có tự làm so sánh kích thướccột BTCT và cột liên hợp khi cùng chịu một tải trọng Các
so sánh này có thể tìm thấy ở Phụ lục “Cột liên hợp”
Trang 16Dầm liênhợp
Dầm thép không có liên
kết cắtTiết diện
thép IPE400 IPE500 IPE360BChiều cao
Tải trọng 100% 100% 100%Trọng lượng
Tổng chiều
Độ cứng 100% 72% 46%
Bảng 1.1: So sánh kích thước dầm liên hợp với dầm
không liên hợp
Liên hợp Bê tông cốt thép
Cột
Kích thước (cm) 70/70 80/120
Dầm
Kích thước 160/40 160/10
Bảng 1.2: So sánh kích thước cột liên hợp với cột
bê tông cốt thép
CHƯƠNG 2.VẬT LIỆU
Trang 172.1.BÊ TÔNG
2.1.1.CÁC QUI ĐỊNH CỦA EUROCODE
2.1.1.1.Cường độ đặc trưng của bê tông
Bê tông theo tiêu chuẩn Eurocode có các đặc trưng cường độ sau:
Lớp độ
bền
C20/25
C25/30
C30/37
C35/45
C40/50
C45/55
C50/60
fck là cường độ chịu nén đặc trưng của mẫu bê tông
hình trụ ở tuổi 28 ngày;
fcm là cường độ chịu nén trung bình của mẫu bê tông
hình trụ ở tuổi 28 ngày.
fck = fcm - 8 (MPa)
Trong kí hiệu lớp độ bền, chẳng hạn C25/30, con số đầu
tiên là cường độ chịu nén đặc trưng của mẫu bê tông
hình trụ ở tuổi 28 ngày, con số thứ hai là cường độ chịu
nén đặc trưng của mẫu bê tông hình lập phương ở tuổi
Cường độ chịu nén trung bình của mẫu chịu nén hình
trụ của bê tông ở tuổi 28 ngày được Eurocode cho là 33
MPa
Suy ra cường độ chịu nén trung bình của mẫu chịu nén
hình lập phương của bê tông ở tuổi 28 ngày là:
Từ cách tính như trên ta có bảng tổng hợp như sau:
Lớp độ bền C20/25 C25/30 C30/37 C35/45
fcm
(N/mm2)
Mẫu hình trụ 28 33 38 43Mẫu hình lập
phương 35 39.6 46.7 55
Trang 18Bảng 2.2: Cường độ chịu nén trung bình của mẫu
bê tông ở tuổi 28 ngày
2.1.1.2.Cường độ tính toán của bê tông
Cường độ tính toán chịu nén của bê tông tính như sau:
c là hệ số an toàn của bê tông
Với các trường hợp tải trọng thông thường, ta lấy c =1.5
2.1.2.CÁC QUI ĐỊNH CỦA VIỆT NAM
Mẫu bê tông qui định trong TCXDVN là mẫu lăng trụ
2.1.2.1.Cấp độ bền chịu nén- Cường độ chịu nén tức thời
Tương quan cấp độ bền chịu nén và cường độ chịu néntức thời của bê tông:
Bm là giá trị trung bình thống kê của cường độ chịu néntức thời của bê tông
là hệ số biến động của cường độ các mẫu thử tiêuchuẩn Trường hợp chịu nén =0.135
Cấp độbền chịunén
Cường độ trungbình của mẫuthử tiêu chuẩnB20 25.69
B22.5 28.9B25 32.11B35 35.32B40 38.53B45 57.8B50 64.22
Bảng 2.3: Đặc trưng cơ học của bê tông theo TCXDVN
Trang 19nhưng
2.1.2.3.Cường độ chịu nén tiêu chuẩn- Cường độ chịu nén tính toán
Cường độ chịu nén tính toán của bê tông khi tính toán
ở trạng thái giới hạn thứ nhất được xác định bằng cáchlấy cường độ tiêu chuẩn chia cho hệ số độ tin cậy củabê tông khi chịu nén
Đối với bê tông nặng, hệ số độ tin cậy của bê tôngkhi chịu nén khi tính toán kết cấu ở trạng thái giới hạnthứ nhất là 1.3
2.1.2.4.Hệ số điều kiện làm việc
Cường độ chịu nén tính toán của bê tông Rb được giảmxuống hoặc tăng lên bằng cách nhân với các hệ sốlàm việc của bê tông bt Các hệ số này kể đến tínhchất đặc thù của bê tông, tính dài hạn của tác động,tính lặp của tải trọng, phương pháp sản xuất, kích thướctiết diện… Cụ thể xem bảng 15, TCXDVN 356-2005
2.1.3.SO SÁNH HAI TIÊU CHUẨN
Cách thành lập cường độ tính toán cho bê tông của haitiêu chuẩn Eurocode và Việt Nam là khác nhau Vì vậy để
so sánh giữa hai tiêu chuẩn là khó khăn
Tuy nhiên cả hai tiêu chuẩn đều dựa vào cường độ chịunén tức thời trung bình của các mẫu thí nghiệm để thànhlập nên các thông số cường độ để dùng cho thiết kế.Các giá trị thí nghiệm của mẫu đều tồn tại khách quankhông phụ thuộc vào các hệ số an toàn vật liệu, hệ sốtải trọng, hệ số điều kiện làm việc… theo từng tiêuchuẩn
Do đó để so sánh cấp độ bền bê tông ta dùng cườngđộ chịu nén tức thời trung bình của mẫu bê tông
So sánh bảng 2.2 và 2.3, ta có tổng hợp kết quả qui đổitương đương giữa cấp độ bền của bê tông theo TCXDVN vớiEurocode như sau:
Lớp độ bền C20/25 Eurocode tương đương cấp B25 (Mác350) của TCXDVN
Lớp độ bền C25/30 Eurocode tương đương cấp B30 (Mác400) của TCXDVN
Lớp độ bền C30/37 Eurocode tương đương cấp B35 (Mác450) của TCXDVN
Trang 20 Lớp độ bền C35/45 Eurocode tương đương cấp B45 (Mác600) của TCXDVN.
2.1.4.MỘT SỐ CHỈ TIÊU CƠ LÝ KHÁC
Module đàn hồi: không có nhiều khác biệt giữa hai tiêuchuẩn
Hệ số Poisson là như nhau cho cả hai tiêu chuẩn
Chọn bê tông lớp độ bền C35/30 để thiết kế
Bảng tổng hợp các đặc trưng bê tông lớp độ bềnC35/30
Lớp độ
bền (MPa) (MPa) (MPa)
( MPa)
C35/30 25 2.6 33 32.5
Bảng 2.4: Bảng đặc trưng vật liệu của bê tông lớp
độ bền C35/30
2.2.THÉP KẾT CẤU
2.2.1.CHỈ TIÊU CƯỜNG ĐỘ
Trong tiêu chuẩn Eurocode, người ta sử dụng hai mác thépphổ biến trong thiết kế thép kết cấu của kết cấu liênhợp là S275 và S355
Bảng 2.5: Cường độ của một số mác thép
Trong luận văn này, ta sử dụng mác thép cho thép hìnhlà S355
2.2.2.MỘT SỐ CÁC CHỈ TIÊU KHÁC
Các đặc trưng cơ học như giới hạn chảy, module đàn hồi,module chống cắt, hệ số Poisson, hệ số giãn nở vì nhiệt,trọng lượng riêng… được qui định trong Eurocode về cơ bảngiống như thép trong TCXDVN
Module đàn hồi E = 210000 N/mm2
Hệ số Poisson = 0,3
Hệ số dãn nở vì nhiệt α = 12 × 10–6 peroC
Khối lượng riêng = 7.850 kg/m3
2.3.TẤM TÔN THÉP
Trang 21Mác thép cho tấm tôn thép được qui định trong tiêuchuẩn Eurocode 10147, với các giá trị tiêu chuẩn của giớihạn đàn hồi của vật liệu thép cơ bản fyp từ 220 đến 350N/mm2
Chọn vật liệu làm tấm tôn thép có cường độ fyp = 280N/mm2
Mô hình làm việc hoàn toàn đàn dẻo, module đàn hồiE= 210 kN/m2, các giá trị dùng cho thép kết cấu có thểáp dụng cho vật liệu chế tạo tôn định hình
2.4.THÉP THANH
Tiêu chuẩn Châu Âu EN 10080-3 đã đưa ra ba mác thépdùng cho kết cấu liên hợp: S220, S400 và S500 Do yêu cầuvề tính dẻo cần thiết của thép, tông thường người ta sửdụng hai mác thép là S400 và S500 là loại có độ dẻo dailớn
Trong luận văn này, ta sử dụng mác thép cho thép thanhlà S400
Module đàn hồi của thép thanh dao động từ 190000 đến
200000 MPa Để đơn giản trong tính toán, ta lấy bằng củathép hình Tức là E= 210000 MPa
2.5.LIÊN KẾT
Trong luận văn này, ta chỉ xét Shear Connector là liênkết chốt hàn (Headed Stud Connector) Các đặc trưng cườngđộ của liên kết chốt hàn được xác định trong EC4 Thôngthường cường độ thép sử dụng là fu=450 N/mm2 (sức bềnkéo đứt của thép làm chốt)
Bảng 2.3: Giá trị cường độ chảy và cường độ tới
hạn của bu lông
Trong luận văn này ta dùng bu lông lớp 8.8 để thiết kế cho khung liên hợp
Một số chi tiết khác như cầu thang… tải nhỏ, ta dùng bu lông lớp 5.6 thiết kế
Trang 22CHƯƠNG 3.TẢI TRỌNG VÀ TÁC
ĐỘNG
3.1.HOẠT TẢI GIAI ĐOẠN LIÊN HỢP
Eucode phân loại công trình theo mục đích sử dụng để xácđịnh hoạt tải sàn Cụ thể đối với công trình dùng cho mụcđích làm trung tâm thương mại (Department Store), tải trọngphân bố đều được xác định là 4 đến 5 kN/m2 Ta chọn giátrị là 5 kN/m2 theo đề nghị của Eurocode
Trong bảng hoạt tải dưới đây, giá trị gạch dưới là giátrị khuyên dùng của Eurocode
Loa
ïi Mục đích sử dụng
Tải phân bố đều qk
(kN/m2)
A Nhà dân dụng (sàn) 1.5 - 2
B Văn phòng 2 - 3
C1 Phòng có bàn 2 - 3
D1 Cửa hàng bán lẻ 4 - 5
D2 Trung tâm thương mại 4 - 5
Bảng 3.1: Hoạt tải trên sàn theo phân loại với mục
đích sử dụng
Công trình văn phòng thường sử dụng các vách ngăn diđộng để phân chia thành các khu vực làm việc Vì cácvách ngăn là sắp đặt ngẫu nhiên, do đó ta xem như tảiphân bố đều toàn bộ sàn
Đối với vách ngăn có trọng lượng nhỏ hơn 1 kN/m: qk
Trang 23Eurocode đưa ra tải trọng 1.5 kN/m2 trong phạm vi diện tíchbất kì 33m để kể dến tác động của tải trọng thi côngvà trọng lượng dư ra của bê tông.
Phần diện tích còn lại chịu tác động của tải trọng cógiá trị 0.75 kN/m2
Chi tiết xem chương tính toán sàn
3.3.TẢI GIÓ EUROCODE
Xác định theo tiêu chuẩn Eurocode 1: Actions on structures.Part 1-4: Wind actions
3.3.1.VẬN TỐC GIÓ CƠ BẢN
vb = cdir × cseason × vb,0
vb : vận tốc gió cơ bản
vb,0 : giá trị cơ sở của vận tốc gió cơ bản
cdir : hệ số ảnh hưởng của hướng gió
Theo đề nghị của Eurocode lấy cdir = 1
Theo đề nghị của Eurocode lấy cseason = 1
Khu vực thành phố HCM, lấy vận tốc gió cơ bản là vbo =
130 km/h hay 36m/s
Vậy vb = 36 × 1 ×1 =36 m/s
3.3.2.VẬN TỐC GIÓ TRUNG BÌNH THEO ĐỘ CAO
vm(z) = cr(z).co(z).vb
vm(z) vận tốc gió trung bình theo độ cao
co(z): hệ số dốc của địa hình Nếu địa hình bằng phẳng lấy co(z) = 1,0
cr(z): hệ số nhám của địa hình
với với z zmin
Trong đó:
z0 là thông số phụ thuộc dạng địa hình lấy theo bảng 3.2Đối với TP.HCM lấy thiên về an toàn là địa hình 3 Khi đó:
Trang 24z0,II = 0,05 m nghĩa là zo ở địa hình II
0 Vùng biển hoặc
gần bờ biển 0.003 1
I
Vùng hồ hoặc
vùng bằng phẳng
hầu như không
có vật cản
II
Vùng có thực vật
thấp và các vật
cản có khoảng
cách lớn hơn 20
lần chiều cao của
nó
III
Vùng có các vật
cản có khoảng
cách nhỏ hơn 20
lần chiều cao của
nó
IV
Vùng có ít nhất
15% bề mặt là
các công trình có
chiều cao trung
bình trên 15m
Bảng 3.2: Các dạng địa hình
3.3.3.CƯỜNG ĐỘ HỖN LOẠN
Cường độ hỗn loạn Iv(z) tại độ cao z được định nghĩa là
tỉ số giữa độ lệch tiêu chuẩn và vận tốc gió trung bình:
với zmin z zmax
với z < zmin
Trong đó ki là hệ số hỗn loạn
Giá trị của ki theo đề nghị của Eurocode ki = 1.0
co(z) là hệ số dốc của địa hình Với địa hình bằng phẳnglấy co(z) =1.0
3.3.4.ÁP LỰC GIÓ THEO ĐỘ CAO
Áp lực gió ở độ cao z được xác định theo công thức sau:
Trang 25Trong đó là mật độ không khí Theo đề nghị của Eurocode, lấy = 1,25 kg/m3
Tần
g
z
Iv(z) cr(z) vm(z) qp(z)(m) (m/s) (kN/m2)
Trang 2619 74.4 0.18
14 1.1875 42.8 2.593
PH 78.3 0.17
97 1.1985 43.1 2.627Mái 83 0.17
qp(ze) : áp lực gió ở cao độ ze;
ze : cao độ tính toán của áp lực gió lên mặt
ngoài;
cpe : hệ số áp lực ngoài
3.3.5.2.Áp lực gió lên mặt trong
wi = qp(zi) × cpi
Trong đó:
qp(zi) : áp lực gió ở cao độ zi;
zi : cao độ tính toán của áp lực gió lên mặt trong;
cpi : hệ số áp lực trong
3.3.5.3.Cao độ tính toán áp lực ngoài z e
Cao độ tính toán áp lực ngoài ze phụ thuộc kích thước mặt đón gió Phương pháp xác định thể hiện ở hình sau:
Trang 27Hình 3.1: Xác định cao độ tính toán z e
Ở đây, ta tính toán tải gió ứng với từng cao độ sànvà gán trực tiếp vào sàn Do đó kích thước mặt chịu tải
ở từng cao độ sàn là b × h với b là bề rộng nhà, h làchiều cao tầng Ta thấy h << b Do đó ta tính toán với ze xácđịnh như ở minh họa thứ nhất Để đơn giản lấy ze chính tạicao độ các sàn
3.3.5.4.Cao độ tính toán áp lực trong z i
Theo điều 7.2.9(7), prEN 1991-1-4, cho phép lấy cao độ tínhtoán áp lực trong zi bằng cao độ tính toán áp lực ngoài ze
3.3.5.5.Hệ số áp lực ngoài
Hệ số áp lực ngoài cpe phụ thuộc vào diện tích củadiện chịu tải
Nếu diện tích chịu tải > 10m2, giá trị của cpe là cpe,10
Nếu diện tích chịu tải < 1m2, giá trị của cpe là cpe,1
Nếu diện tích chịu tải nằm trong khoảng từ 1 đến 10 m2,giá trị của cpe nội suy tuyến tính
Trang 28Ta không xét ảnh hưởng cục bộ của tải gió đối vớicác bộ phận công trình như tường biên, dầm biên Do vậyđối với gió tác dụng theo một chiều nào đó, chẳng hạnnhư gió X, gió Y, ta chỉ xét hai khu vực D, E là đủ Đó là vìtheo chiều vuông góc với hướng gió, xét về tổng thểcông trình là đã lực tác dụng đã tự cân bằng với nhau Các trị số cpe,1 và cpe,10 thể hiện ở bảng 3.4
Trang 29Hình 3.3: Khu vực chịu tải gió
Bảng 3.4: Hệ số áp lực ngoài
Ta có h/d < 0.25 Do đó với gió đẩy (khu vực D), hệ sốáp lực ngoài là cpe = 0.7, và với gió hút (khu vực E), lấyhệ số áp lực ngoài là cpe = - 0.3
3.3.5.6.Hệ số áp lực trong
Hệ số áp lực trong phụ thuộc vào hệ số mở của bề mặt chịu tải
Trang 30Hình 3.4: Hệ số áp lực trong
Tuy nhiên, rất khó có thể xác định được hệ số mở Trong trường hợp này, Eurocode cho phép cpi có thể lấy là +0,2 và -0,3, thiên về an toàn
3.3.5.7.Lực gió tĩnh tại từng mức sàn tầng
Gió theo phương trục X:
Gió theo phương trục Y:
bx, by là chiều rộng nhà theo phương x và y tại vị trí cao độh;
h là chiều cao tầng nhà
Trang 31Bảng 3.5: Lực gió tĩnh tác dụng tại các cao độ sàn
3.3.6.HỆ SỐ KẾT CẤU CSCD
3.3.6.1.Khái niệm
Hệ số kết cấu cscd tính tới ảnh hưởng của tính chất tácdụng không đồng thời của tải gió lên bề mặt kết cấu,và tác động của sự dao động công trình do hiện tượngcộng hưởng
Hệ số kết cấu cscd có thể phân chia ra thành hai hệ số:hệ số kích thước cs và hệ số động cd Ta có thể tính hệsố kết cấu như là một thông số duy nhất hoặc chia ra nhưtrên
Trang 32Hệ số kết cấu cscd phụ thuộc vào kích thước b × h củacông trình Đối với Diamond Plaza, kích thước này thay đổitheo độ cao Việc tính toán sẽ rất phức tạp.
Để đơn giản hóa vấn đề, ta lấy chiều cao nhà bằngđúng chiều cao tầng nhà, còn bề rộng của nhà theo haitrục xem là không đổi Bề rộng này lấy sao cho diện tíchbề mặt đón gió là không đổi Khi đó thì bề rộng theo haitrục là:
zt = 200 (m) cao độ tham chiếu
Lt = 300 (m) chiều dài tham chiếu
3.3.6.3 Tần số dao động không thứ nguyên
n là tần số dao động riêng thứ nhất của công trình,tức là n = n1
Dùng ETAB để tìm tần số dao động của công trình Kếtquả ta được chu kì dao động thử nhất của công trình là2.93s, tức tần số dao động riêng của công trình là 0.3 Hz.Cũng có thể sử dụng chương trình FREQUENCY lập bằngMATLAB để xác định tần số dao động của công trình Chitiết code xem ở phụ lục
3.3.6.4.Hàm mật độ phổ không thứ nguyên
3.3.6.5.Hệ số nền
Hệ số nền B2 cho phép thể hiện sự thiếu liên tục củaáp lực gió tác dụng vào bề mặt công trình
với b, h là chiều rộng và chiều cao của công trình
Tần z L(z) fL(z, n) SL(z, n) B2
Trang 33Bảng 3.6: Hệ số nền theo hai phương X và Y
3.3.6.6.Hệ số cộng hưởng
Với là hệ số cản Nếu bỏ qua sự cản khí động thì =
s với s là hệ số cản của công trình Với công trình liênhợp thì s = 0.08
Dạng kết cấu Hệ số cản của
công trình s
Công trình BTCT 0.1Công trình thép 0.05Công trình liên
hợp
0.08
Bảng 3.7: Hệ số cản của công trình
Rh, Rb là hàm dẫn khí động;
Trang 35Bảng 3.8: Hệ số cộng hưởng R 2
3.3.6.7.Tần số up-crossing
3.3.6.8.Hệ số k p
T là thời gian trung bình của vận tốc gió bình quân Lấy
T = 600 seconds
3.3.6.9.Hệ số kích thước
Hệ số kích thước kể đến sự giảm bớt tác động củagió do sự xuất hiện không đồng thời của áp lực gió trêntoàn bộ bề mặt chịu tác động
3.3.6.10.Hệ số động
Hệ số động kể đến sự tăng tác động của gió lêncông trình do dao động cộng hưởng của công trình với tácđộng của gió
Trang 36PhươngY
PhươngX
PhươngY
Bảng 3.9: Hệ số kết cấu c s c d
3.3.7.BẢNG KẾT QUẢ TẢI TRỌNG GIÓ
Sau đây là bảng tổng hợp tải trọng gió, giá trị
Fdynamic là giá trị được gán vào chương trình ETAB
Tần
g
PhươngX
PhươngY
PhươngX
PhươngY
PhươngX
PhươngY
Trang 37Bảng 3.10: Kết quả tải gió tác dụng vào từng sàn
3.4.TỔ HỢP NỘI LỰC
Các trường hợp tải bao gồm:
Trường hợp
tải
Nguồn Loại tải H/số
vượt tảiDEAD Tĩnh tải DEAD 1.35
FF Tĩnh tải lớp hoàn
thiện sàn
SUPPERDEAD
1.35
LIVE Hoạt tải LIVE 1.5
WINDX Tải gió theo phương X WIND 1
WINDY Tải gió theo phương X WIND 1
Bảng 3.11: Các trường hợp tải
Các tổ hợp nội lực theo Eurocode 1:
Trang 38CHƯƠNG 4.SÀN LIÊN HỢP
4.1.CẤU TẠO
Sàn liên hợp gồm tấm tôn hình dập nguội và tấm đanbằng bê tông cốt thép Tấm tôn có vai trò là sàn côngtác khi thi công, là ván khuôn cho bê tông sàn khi đổ bêtông, và là cốt thép cho bản sàn trong giai đoạn làm việcliên hợp
Trang 39Hình 4.1: Các dạng tạo liên kết điển hình trong sàn
liên hợp
4.2.SỐ LIỆU TẤM TÔN THÉP
Trong luận văn này, ta sử dụng profiled tấm tôn do công
ty Corus sản xuất, tiêu chuẩn thiết kế tấm tôn theo nhàsản xuất công bố là phù hợp với tiêu chuẩn EC4 Ứngvới mỗi loại sàn thường sản xuất bốn loại có chiều dàydanh định khác nhau: 0.9 mm, 1 mm, 1.1 mm, 1.2 mm
Hình 4.2: ComFlor 46
Hình 4.3: ComFlor 51
Trang 40Hình 4.4: ComFlor 70
4.3.KIỂM TRA Ở GIAI ĐOẠN THI CÔNG
Trong giai đoạn thi công, sàn thép đóng vai trò là sàncông tác và là ván khuôn đổ bê tông
Biến dạng của tấm tôn trong giai đoạn thi công do tácdụng của trọng lượng bản thân tấm và bê tông tươi,
không kể hoạt tải thi công Độ võng lớn nhất không quá
L/180, trong đó L là nhịp của sàn
Hình 4.6: Tải trọng trong giai đoạn thi công
Trong quá trình thi công, người ta có thể có hoặc khôngsử dụng cây chống Trong luận văn này, ta sử dụng phươngpháp thi công không dùng cây chống là phương pháp phổbiến hơn
Sau đây ta lần lượt xác định nội lực và biến dạng lớnnhất trong sàn do tải ngoài gây ra trong các trường hợpsàn có 1, 2, hay 3 nhịp Khi số nhịp tăng lên thì số trường
a) Tải trọng thi công 1.5 kN/m2
b) Tải trọng thi công 0.75kN/m2
Moment ở
giữa nhịp Moment trên gối tựa