Dự án đầu tư xây dựng công trình Khu tái định cư kênh Giồng.Dự án đầu tư xây dựng công trình Khu tái định cư kênh Giồng.Dự án đầu tư xây dựng công trình Khu tái định cư kênh Giồng.Dự án đầu tư xây dựng công trình Khu tái định cư kênh Giồng.Dự án đầu tư xây dựng công trình Khu tái định cư kênh Giồng.Dự án đầu tư xây dựng công trình Khu tái định cư kênh Giồng.Dự án đầu tư xây dựng công trình Khu tái định cư kênh Giồng.Dự án đầu tư xây dựng công trình Khu tái định cư kênh Giồng.Dự án đầu tư xây dựng công trình Khu tái định cư kênh Giồng.Dự án đầu tư xây dựng công trình Khu tái định cư kênh Giồng.Dự án đầu tư xây dựng công trình Khu tái định cư kênh Giồng.
Trang 1MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix
DANH MỤC BẢNG xi
TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ii
MỞ ĐẦU 1
1 Xuất xứ của dự án 1
1.1 Tóm tắt về xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án đầu tư: 1
1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư 2
1.3 Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt 2
2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM 2
2.1 Các văn bản pháp luật và kỹ thuật làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của dự án: 2
2.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng: 3
2.3 Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường: 4
3 Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM 4
4 Tổ chức thực hiện ĐTM 4
4.1 Tóm tắt về việc tổ chức thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của chủ dự án 4
4.2 Danh sách những người tham gia lập báo cáo ĐTM 5
CHƯƠNG 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 6
1.1 Tên dự án 6
1.2 Chủ dự án 6
1.3 Vị trí địa lý của dự án 6
1.3.2 Các đối tượng kinh tế - xã hội 7
1.4 Nội dung chủ yếu của dự án 7
1.4.1 Mục tiêu của dự án 7
1.4.2 Khối lượng và quy mô các hạng mục dự án 7
1.4.3 Mô tả biện pháp, khối lượng thi công xây dựng các công trình của dự án .12
Trang 21.4.5 Danh mục máy móc thiết bị 16
1.4.6 Nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào) và các chủng loại sản phẩm (đầu ra) của dự án 17
1.4.7 Tiến độ thực hiện dự án: 17
1.4.8 Vốn đầu tư 18
1.4.9 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 19
CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 22
2.1 Điều kiện môi trường tự nhiên 22
2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất 22
2.1.2 Điều kiện về khí tượng 23
2.1.3 Điều kiện về thủy văn/hải văn 27
2.1.4 Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường vật lý 27
2.1.5 Hiện trạng tài nguyên sinh học 30
2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 30
2.2.1 Điều kiện về kinh tế phường Châu Phú A 30
2.2.2 Điều kiện về xã hội phường Châu Phú A 31
CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 34
3.1 Đánh giá tác động 34
3.1.1 Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị dự án 34
3.1.2 Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công xây dựng 37
3.1.4 Tác động do rủi ro, sự cố 52
3.2 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của đánh giá 53
CHƯƠNG 4 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 55
4.1 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án đến môi trường 55
4.1.1 Trong giai đoạn chuẩn bị 55
4.1.2 Trong giai đoạn xây dựng 59
4.1.3 Trong giai đoạn hoạt động 62
4.2 Biện pháp phòng ngừa ứng phó đối với các rủi ro, sự cố 66
4.2.1 Giai đoạn chuẩn bị 66
4.2.2 Giai đoạn xây dựng 66
4.2.3 Giai đoạn vận hành 67
CHƯƠNG 5 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 69
5.1 Chương trình quản lý môi trường 69
5.2 Chương trình giám sát môi trường 77
Trang 35.2.1 Giai đoạn chuẩn bị 77
5.2.2 Giai đoạn xây dựng 77
5.2.3 Giai đoạn hoạt động 78
CHƯƠNG 6 THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 79
6.1 Ý kiến của Ủy ban nhân dân phường Châu Phú A 79
6.2 Ý kiến của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc phường Châu Phú A 79
6.3 Ý kiến phản hồi và cam kết của chủ dự án đối với các đề xuất, kiến nghị, yêu cầu của các cơ quan, tổ chức được tham vấn 79
KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 80
1 Kết luận 80
2 Kiến nghị 80
3 Cam kết 80
CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO 82
PHỤ LỤC 83
PHỤ LỤC 1 84
CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ 84
PHỤ LỤC 2 85
CÁC BẢN VẼ CÓ LIÊN QUAN 85
Trang 4DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BOD Biochemical Oxygen Demand (Nhu cầu oxy sinh
hóa)BTNMT Bộ Tài nguyên & Môi trường
ĐTM Đánh giá tác động môi trường
ĐT&XD Đầu tư và Xây dựng
LĐTBXH Lao động thương binh xã hội
NĐ-CP Nghị định – Chính phủ
QCXDVN Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam
PTNT Phát triển Nông thôn
PCCC Phòng cháy chữa cháy
Trang 5UBMTTQ Ủy ban Mặt trận Tổ quốc
WHO Tổ chức Y tế Thế giới
Trang 6DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Cân bằng đất đai ii
Bảng DS: Danh sách các thành viên tham gia lập ĐTM 5
Bảng 1.1: Cân bằng đất đai 8
Bảng 1.2: Thống kê diện tích đất ở 9
Bảng 1.3: Quy mô công trình giao thông của dự án 10
Bảng 1.4: Danh mục máy móc thiết bị 16
Bảng 1.5: Chi phí bảo vệ môi trường trong giai đoạn chuẩn bị và xây dựng dự án 20
Bảng 1.6: Chi phí bảo vệ môi trường trong giai đoạn hoạt động 22
Bảng 2.1: Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm tại tỉnh An Giang 23
Bảng 2.2: Sự thay đổi lượng mưa ở An Giang từ năm 2008 – 2012 27
Bảng 2.3: Ẩm độ tương đối trung bình của các tháng trong năm 29
Bảng 2.4: Số giờ nắng tại trạm thủy văn 26
Bảng 2.5: Chất lượng không khí tại khu vực trung tâm dự án 28
Bảng 2.6: Chất lượng nước mặt tại kênh Vĩnh Tế 29
Bảng 3.1: Hiện trạng vật kiến trúc trong khu vực dự án 36
Bảng 3.2: Bảng danh mục các nguồn gây tác động liên quan đến chất thải giai đoạn thi công 37
Bảng 3.3: Hệ số phát thải các khí độc hại phương tiện cơ giới di chuyển 39
Bảng 3.4: Tiếng ồn của các loại máy móc trong quá trình thi công xây dựng 40
Bảng 3.5: Tác hại của tiếng ồn đối với sức khỏe của con người 40
Bảng 3.6: Mức rung của các thiết bị, máy móc thi công 41
Bảng 3.7: Nồng độ các chỉ tiêu ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 43
Bảng 3.8: Bảng danh mục các nguồn gây tác động liên quan đến chất thải giai đoạn hoạt động 46
Bảng 3.9: Tác động của tiếng ồn và các chất gây ô nhiễm không khí 47
Bảng 3.10: Nồng độ các chỉ tiêu ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 50
Bảng 4.1: Khối lượng và kinh phí bồi hoàn, hỗ trợ 58
Bảng 4.2: Nồng độ các chỉ tiêu ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 59
Bảng 4.3: Thông số kỹ thuật và hiệu suất xử lý của từng bể trong hệ thống xử lý nước thải 65
Bảng 5.1: Chương trình quản lý môi trường 69
Trang 7DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Vị trí dự án thể hiện trên Bản đồ hành chính thành phố Châu Đốc 22
Hình 2.2: Thu mẫu không khí khu vực dự án 27
Hình 4.1: Mặt cắt đắp đất đê bao 52
Hình 4.2: Phối cảnh mô hình bể tự hoại 3 ngăn 59
Trang 8TÓM TẮT CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Xây dựng ao lắng để xử lý nước thải bơm cát 2014
Đảm bảo an toàn giao thông trong đường giao
Thường xuyên phun nước để hạn chế bụi Quá trình thi công
Các chất thải ra môi trường đạt quy chuẩn hiện
Trang 9TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
I Thông tin chung
1.1 Địa chỉ liên hệ của chủ dự án
Tên dự án: Dự án đầu tư xây dựng công trình Khu tái định cư kênh Giồng
Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án Đầu tư và Xây Dựng thành phố Châu Đốc
Địa chỉ: 48 Phan Đình Phùng., phường B, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang
1.2 Phương tiện liên lạc với chủ dự án
Người đại diện : Huỳnh Hữu Dư Chức vụ: Trưởng ban
Điện thoại: (0763) 867 258; Fax: (0763) 867 258
1.3 Địa điểm thực hiện dự án
Khu đất dự kiến xây dựng dự án nằm trong địa giới hành chánh phường Châu Phú
A, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang
II Quy mô
Với tính chất là khu dân cư đô thị, quy hoạch sử dụng đất của dự án bao gồm xâydựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật: Giao thông, thoát nước, cấp nước, cấp điện, cây xanh
và các lô, nền bố trí dân cư mật độ cao Với quy mô 151 hộ
Tỷ lệ (%)
Trang 10Diện tích (m2)
Tỷ lệ (%)
(Nguồn: Dự án đầu tư xây dựng khu tái định cư Kênh Giồng, 2013)
III Các tác động đến môi trường
3.1 Các tác động đến đời sống cộng đồng
3.1.1 Giai đoạn chuẩn bị
Hoạt động di dời giải tỏa ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân trong khu vực
di dời
3.1.2 Giai đoạn xây dựng
Kinh tế: Việc thực hiện dự án sẽ góp phần giải quyết việc làm cho người dân
trong khu vực, giảm gánh nặng thất nghiệp
Xã hội: Việc tập trung công nhân lao động ở khu vực dự án, các hoạt động sinh
hoạt gây mất an toàn trong khu vực và các tệ nạn xã hội: Rượu chè nghiện ngập, tranhchấp, tệ nạn cờ bạc,… nếu không được quản lý chặt chẽ và có biện pháp an toàn
Sức khỏe: Các vấn đề ô nhiễm môi trường phát sinh trong giai đoạn chuẩn bị và
xây dựng có khả năng làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của công nhân hoạt động trêncông trường Tình trạng tiếp xúc với tiếng ồn, độ rung, bụi và khí thải,… trong quátrình lao động kéo dài với cường độ cao dễ gây ra các tác động xấu đến sức khỏe côngnhân, bệnh suy nhược cơ thể, mệt mỏi kéo dài, suy hô hấp,
3.1.3 Giai đoạn hoạt động
Đảm bảo đáp ứng quá trình đô thị hóa của thành phố Châu Đốc đạt hiệu quả cao
về kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường và đáp ứng yêu cầu PCCC;
Tạo cơ sở để bố trí ổn định dân cư vào khu dân cư có chất lượng môi trường sốngtốt hơn cho các hộ trong vùng sạc lở cùng với áp dụng các chế độ chính sách phù hợp,
rõ ràng sẽ tạo niềm tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước
3.2 Các loại chất thải phát sinh
3.2.1 Giai đoạn chuẩn bị
Trang 113.2.1.1 Tác động có liên quan đến chất thải
a Nguồn gây tác động
Quá trình chuẩn bị mặt bằng sẽ tác động đến môi trường từ hoạt động đào đất,bơm cát Bụi và khí thải do xe ủi san lấp mặt bằng; xe tải vận chuyển đất đá, vật liệusan lấp; nước thải từ hoạt động bơm cát
Hoạt động đền bù giải tỏa, di dời, tái định cư
Hoạt động chuyển đổi nghề, chuyển đổi quyền sử dụng đất từ đất ao, ruộng thànhđất thổ cư
3.2.2 Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công xây dựng
3.2.2.1 Tác động có liên quan đến chất thải
Trang 12a Nguồn gây tác động
Tập kết, dự trữ, bảo quản nhiên nguyên vật liệu phục vụ công trình
Xây dựng hệ thống giao thông, hệ thống cấp điện, hệ thống cấp thoát nước, Sinh hoạt của công nhân tại công trường
Nước mưa chảy tràn
b Đánh giá tác động
- Tác động đến môi trường không khí
Các tác nhân chính gây ô nhiễm không khí trong giai đoạn này là bụi, khí thải, tiếngồn,… phát sinh từ các máy móc thi công, xây dựng tại công trình, các phương tiệnvận chuyển
Trên công trường xây dựng tiếng ồn gây ra do phương tiện vận tải, bốc dỡ vậtliệu xây dựng, máy móc thiết bị phục vụ thi công trên công trường xây dựng Tiếng ồn
có tần số cao khi các phương tiện máy móc sử dụng nhiều, hoạt động liên tục
- Tác động đến môi trường nước
Thông thường việc phát sinh nước mưa chảy tràn là không thường xuyên do phụthuộc vào lượng mưa Tuy nhiên, khi có mưa sẽ chảy tràn trên mặt đất, nước mưa cuốntheo các chất ô nhiễm như dầu nhớt rơi vãi từ thiết bị máy móc, làm cho môi trườngnước bị ô nhiễm,… Lượng nước mưa chảy tràn trung bình ngày của tháng có lượngmưa cao nhất là 188,4m3
Nước thải sinh hoạt phát sinh do nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của công nhânnhư: Tắm, giặt, vệ sinh cá nhân, trong khu vực công trường xây dựng
Với số lượng công nhân xây dựng dự án là 30 người thì lượng nước thải sinhhoạt mỗi ngày mà dự án thải ra 3 m3/ngày.đêm
Nước thải xây dựng chủ yếu trong giai đoạn này phát sinh trong quá trình trộnvôi vữa, rửa thiết bị, máy móc, dầu nhớt bị rơi vãi,… ước tính khoảng 2m3/ngày Đây
là loại nước thải vốn có khả năng nhiễm dầu mỡ cao sẽ góp phần làm ô nhiễm chấtlượng nước mặt trong khu vực
- Tác động của chất thải rắn
Trang 13Giẻ lau dính dầu nhớt sinh ra trong quá trình bảo dưỡng kiểm tra các máy mócthiết bị phục vụ thi công xây dựng: Tần suất bảo dưỡng khoảng 1tháng/lần, mỗi lần sửdụng khoảng 1kg giẻ lau Do đó, lượng giẻ lau dính dầu nhớt phát sinh khoảng 12kgtrong suốt quá trình thi công Bóng đèn huỳnh quang thải sử dụng trong công trường
và khu nhà ở của công nhân: ước tính khoảng 2 kg trong suốt quá trình thi công
Rác thải sinh hoạt phát sinh từ sinh hoạt của công nhân xây dựng, thành phần của rácsinh hoạt bao gồm: Bọc nylon, thực phẩm thừa, chai nhựa, Rác thải này nếu khôngđược thu gom, vận chuyển, xử lý sẽ gây ô nhiễm môi trường không khí, đất, cảnh quan
và sức khỏe con người Lượng rác thải phát sinh 27 kg/ngày
Rác thải xây dựng của dự án phát sinh từ hoạt động xây dựng các hạng mục côngtrình, thành phần bao gồm các loại như: Đá cát thừa, xi măng, sắt vụn, bao bì, cừ tràmhỏng, ước tính 5-10 kg/ngày Các loại chất thải này sẽ tận dụng lại cho công trình, vìthế việc phát sinh chất thải rắn xây dựng là không đáng kể trong giai đoạn xây dựng
3.2.2.2 Tác động không liên quan đến chất thải
a Nguồn gây tác động
Tập trung đông lao động sẽ gây những tệ nạn xã hội và an toàn lao động dongười lao động chưa hiểu rõ về Thông tư 22/2010/TT-BXD của Bộ Xây dựng Quyđịnh về an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình
b Đánh giá tác động
Kinh tế: Việc thực hiện dự án sẽ góp phần giải quyết việc làm cho người dân trong
khu vực
Sức khỏe và xã hội: Các vấn đề ô nhiễm môi trường đã được đề cập có khả năng
làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của công nhân hoạt động trên công trường Tìnhtrạng tiếp xúc với tiếng ồn, độ rung, bụi và khí thải,… trong quá trình lao động dễ tácđộng xấu đến sức khỏe công nhân, bệnh suy nhược cơ thể, mệt mỏi kéo dài,suy hô hấp,
Trang 143.2.3 Đánh giá tác động trong giai đoạn vận hành (hoạt động) của dự án.
3.2.3.1 Tác động có liên quan đến chất thải
- Tác động đến môi trường không khí
Khí thải từ các phương tiện giao thông
Mật độ dân cư trong vùng gia tăng kéo theo nhu cầu đi lại của người dân trongkhu vực cũng tăng theo, đồng nghĩa với lượng khí thải phát sinh do hoạt động của cácphương tiện giao thông thải ra môi trường ngày càng nhiều bao gồm các khí: COx,
NOx, SOx, hydrocacbon, bụi… Mức độ ô nhiễm do các phương tiện giao thông phụthuộc rất nhiều vào chất lượng đường sá cũng như chất lượng kỹ thuật của xe và lượngnhiên liệu tiêu thụ Nguồn ô nhiễm này có tính di động và không tập trung nên rất khóthu gom để xử lý
Tiếng ồn, độ rung gây ra chủ yếu do các phương tiện giao thông vận tải củachính người dân trong khu dân cư, ngoài ra còn có một số loại phương tiện vận tải qualại khác, các loại xe khác nhau sẽ phát sinh mức ồn khác nhau
- Tác động đến môi trường nước
Nước mưa chảy tràn: Khi dự án đi vào hoạt động đường nội bộ đã được bê tônghóa nên tác động của nước mưa không đáng kể Lượng nước mưa chảy tràn trung bìnhngày của tháng có lượng mưa cao nhất là 188,4m3
Nước thải sinh hoạt từ các lô nhà: Phát sinh từ hoạt động sinh hoạt hàng ngày củangười dân trong khu dân cư như tắm, rửa, giặt, vệ sinh cá nhân,
Tổng lượng nước thải sinh hoạt mỗi ngày mà dự án thải ra: (584 người * 100lít/người/ngày )/1.000 = 58,4 m3/ngày
- Tác động của chất thải rắn
Trang 15Rác thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của những người sống trong khuvực dự án: các chất hữu cơ, thực phẩm thừa, giấy,… Đây là các chất hữu cơ dễ phânhủy, phát sinh mùi hôi nên nếu không có biện pháp thu gom và xử lý sẽ ảnh hưởng đếncông tác vệ sinh môi trường, sức khỏe của người dân
Khi dự án đi vào hoạt động, lượng rác thải mà phát sinh 540 kg/ngày
Bóng đèn huỳnh quang: Các bóng đèn phục vụ chiếu sáng cho công cộng, nhà ở,giẻ lau… sau quá trình sử dụng, các thiết bị hư hỏng trở thành rác thải nguy hại, nếukhông được thu gom và vận chuyển đúng quy định sẽ gây hại đến môi trường nghiêmtrọng Lượng chất thải nguy hại phát sinh được tính toán như sau trung bình mỗi hộthải ra khoảng 0,5 kg/năm
rõ ràng sẽ tạo niềm tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước
IV Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực
4.1 Giai đoạn chuẩn bị
4.1.1 Giảm thiểu tác động có liên quan đến chất thải
Để giảm thiểu diện tích giải phóng mặt bằng và tránh trường hợp nước chảy tràn
ra xung quanh ảnh hưởng đến giao thông, vệ sinh môi trường và xáo trộn cuộc sốngcủa người dân, bố trí đắp đê bao bằng cát bỏ vào bao nilon (loại 23 bao/m3) dọc theomép đường bao quanh dự án bằng thủ công
Tận dụng các mương nước đã đào lấy đất đắp bờ đê chắn để lắng sơ bộ lượngnước san lấp mặt bằng trước khi cho thoát xuống kênh
4.1.2 Giảm thiểu tác động không liên quan đến chất thải
Trang 16Chính sách về đền bù giải tỏa và tái định cư: Chủ đầu tư sẽ phối hợp với chínhquyền địa phương để thực hiện tốt chính sách bồi thường và hỗ trợ cho các hộ bị ảnhhưởng do dự án Cơ sở pháp lý để xây dựng chính sách bồi thường, hỗ trợ, giải phóngmặt bằng được dự án áp dụng là các luật, nghị định, thông tư, quyết định hiện hànhcủa tỉnh và Nhà nước.
4.2 Giai đoạn xây dựng
4.2.1 Giảm thiểu tác động có liên quan đến chất thải
a Biện pháp giảm thiểu tác động ô nhiễm không khí
Bụi trong quá trình xây dựng hạn chế bằng cách phun nước ở những khu vực thicông đổ đất định kỳ 3 - 5 lần/ngày vào những lúc trời nắng nóng
Công nhân vận hành các thiết bị gây ồn phải được trang bị dụng cụ bảo hộ laođộng đáp ứng yêu cầu bảo vệ sức khỏe Chỉ tiến hành thi công từ 7 giờ đến 11 giờ và
13 giờ đến 17 giờ hàng ngày
b Biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường nước
Trong quá trình đầu tư xây dựng nước mưa chảy tràn phát sinh từ các cơn mưalớn, sẽ cuốn theo đất, cát, Đắp bờ bao quanh mặt bằng cần san lấp, đê bao, nước mưa
sẽ chảy về một hướng và lắng sơ bộ tại vị trí chưa san lấp
Đơn vị thi công kiểm tra các loại máy móc trước khi đưa các xe này vào côngtrường để đảm bảo hoạt động tốt và hạn chế hư hỏng trong quá trình thi công
Đảm bảo trộn bê tông vừa đủ sử dụng
Nước thải sinh hoạt của công nhân sẽ sử dụng nhà vệ sinh di động
c Biện pháp giảm thiểu tác động của chất thải rắn
Theo tính toán mỗi ngày có khoảng 27 kg rác thải sinh hoạt, đơn vị thi công bốtrí 5 thùng rác đặt trên công trường để thu gom và đưa ra phía trước công trình, hợpđồng với Ban quản lý công trình công cộng TP Châu Đốc thu gom đưa về bãi rácthành phố
Chủ yếu bao gồm bao bì, cát, đá, coffa, sắt, thép… được tập trung tại bãi chứaquy định, phân loại để tái sử dụng đối với những loại rác thải có khả năng như: bao bì,
Trang 17sắt, gỗ coffa còn những loại rác bỏ đi như vữa xây rơi vãi, gạch vụn san lấp vàocác vị trí trũng.
Tổ chức thu gom hàng ngày vào cuối giờ làm việc, loại rác này hạn chế thải ramôi trường mà tái chế sử dụng dùng để san lấp mặt bằng và bán phế liệu
4.3 Giai đoạn vận hành
4.3.1 Giảm thiểu tác động có liên quan đến chất thải
a Biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường không khí
Bố trí một cách hợp lý hệ thống cây xanh trong khu dân cư, dọc theo hai bên vỉa
hè và dải phân cách, bố trí các loại cây bản địa, có thân thẳng, gỗ dai chịu được gió, rể
ăn sâu, tán lá gọn, không gây độc hại, nguy hiểm cho khách bộ hành, an toàn giaothông và không ảnh hưởng đến hạ tầng đô thị, lá có bản rộng, chống nóng, để tăngcường quá trình quang hợp, tăng hiệu quả làm sạch môi trường và tuổi thọ cao: Sao,Dầu, Phượng vĩ ; Cây được trồng với khoảng cách trung bình 8-12m/cây Trên dải
phân cách trồng xen cỏ lá gừng nhằm phủ xanh toàn bộ diện tích (đảm bảo mật độ cây xanh tối thiểu 20%), chống gây xói mòn.
Thường xuyên quét dọn, làm vệ sinh, thu gom rác và lá cây tại hố ga thoát nước
và khu vực công cộng của khu dân cư nhằm hạn chế thấp nhất lượng bụi đất trênđường, hạn chế mùi hôi do cống rãnh gây ra
b Biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường nước
Thiết kế phương án thoát nước thải độc lập với hệ thống thoát nước mưa, trênnguyên tắc tự chảy là chính Mạng lưới thoát nước mưa được thiết kế theo quan điểmkết hợp chặt chẽ giữa dự án thoát nước chung của thành phố đang được triển khai thựchiện và đặc điểm địa hình, địa vật và hệ thống hạ tầng kỹ thuật hiện có trong khu vực
dự án vào việc tổ chức thoát nước cho đô thị
Nước thải của các hộ dân: Tổng lưu lượng nước thải sinh hoạt của các hộ dân là
58,4 m3/ngày
Nước thải sinh hoạt của mỗi hộ dân trong khu tái định cư sẽ được xử lý sơ bộthông qua bể tự hoại trước khi dẫn về cố thu gom để đấu nối vào hệ thống xử lý nướcthải tập trung của thành phố (dự kiến xây dựng)
c Giảm thiểu tác động của chất thải rắn
Trang 18Tổng lượng rác thải sinh hoạt dự án là 540 kg/ngày, bố trí 10 thùng rác với thểtích 120 lít để đảm bảo thu gom tất cả lượng rác thải phát sinh, thêm vào đó ở mỗi hộgia đình sẽ trang bị thùng rác riêng, sau đó bỏ vào thùng rác công cộng Rác thải từkhu dân cư sinh ra chủ yếu là rác thải sinh hoạt vì thế thành phần rác thải tương tựnhau, chủ yếu là các chất hữu cơ dễ phân hủy Hợp đồng với Ban công trình công cộng
TP Châu Đốc thu gom và xử lý
Rác thải nguy hại sẽ do đơn vị thu gom rác tự phân loại và xử lý Báo cáo Sở Tàinguyên Môi trường tình trạng lưu trữ và đề nghị hỗ trợ giải pháp xử lý Bên cạnh đó,chủ đầu tư sẽ lập thủ tục đăng ký chủ nguồn thải thực hiện theo Thông tư số12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng 04 năm 2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trườngquy định về quản lý chất thải nguy hại
4.3.2 Giảm thiểu tác động không liên quan đến chất thải
Khi dự án đi vào hoạt động góp phần giải quyết vấn đề nhà ở cho người dântrong vùng sạt lở Chủ đầu tư phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương để giảiquyết những tranh chấp và mâu thuẫn xảy ra trong khu dân cư để tạo cuộc sống yênbình cho các hộ dân sống trong khu vực, bố trí ban quản lý, đội tuần tra để thực hiệncông tác phòng chống tệ nạn xã hội, đảm bảo an ninh trật tự xã hội khu dân cư
Trang 19MỞ ĐẦU
1 Xuất xứ của dự án
1.1 Tóm tắt về xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án đầu tư:
Là đô thị nằm ở đầu nguồn sông Cửu Long, thành phố Châu Đốc (nay là thànhphố Châu Đốc) được bao bọc bởi hệ thống sông ngòi và kênh mương: phía Đông -Đông Bắc giáp sông Hậu (sông Châu Đốc), phía Bắc - Tây Bắc giáp kênh Vĩnh Tế,phía Nam giáp kênh Đào và phía Tây giáp kênh Tha La Ngoài ra còn hệ thống kênhcấp 2 nối từ kênh Vĩnh Tế đến kênh Đào: kênh 4, kênh 7, kênh cầu Ba Nhịp, kênh10, do đó khu vực TP Châu Đốc chịu ảnh hưởng của chế độ thủy văn sông Mê Kôngtheo chế độ bán nhật triều của biển Đông và dòng chảy sông Mê Kông Trong mộttháng có 2 kỳ triều cường và 2 kỳ triều kém, biên độ triều lúc cao nhất và thấp nhất từ0,60m đến 1,50m
Hàng năm từ tháng 7 đến tháng 11, khi lưu lượng của sông Mêkông tăng cao hơnkhả năng chuyển tải của sông chính thì mực nước bắt đầu dâng nhanh, cùng với lượngmưa lớn của nội vùng gây nên tình trạng ngập lũ trên đại bộ phận diện tích TP ChâuĐốc Thống kê mức nước cao nhất trên sông Hậu tại trạm Châu Đốc từ năm 1978 đến
2011, trong khoảng thời gian 34 năm có 12 năm xuất hiện mực nước lũ cao hơn mứcbáo động III (+4,00), trong đó có 02 năm xuất hiện mực nước lũ cao hơn mức báođộng III 0,50m, làm ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội và đời sống cộngđồng dân cư; đồng thời gây ô nhiễm môi trường, phát sinh dịch bệnh
Song song đó, hiện tượng sạt lở, lấn chiếm bờ sông trong những năm gần đâygây nên nhiều tổn thất lớn về tài sản của Nhà nước và nhân dân, ảnh hưởng đến mỹquan đô thị, du lịch và môi trường của địa phương Nếu không có biện pháp bảo vệ bờsông cấp bách thì hiện tượng sạt lở, lấn chiếm bờ sông sẽ gây nên những tổn thất lớnkhó lường
Để thích ứng với ảnh hưởng của BĐKH toàn cầu trước mắt cũng như tương lai,việc đầu tư xây dựng công trình đa mục tiêu với nhiệm vụ chống ngập kết hợp nângcấp đô thị, cải tạo môi trường, tạo cảnh quan phục vụ du lịch; góp phần phát triển kinh
tế - xã hội của địa phương thì việc đầu tư xây dựng công trình Chống ngập & Nângcấp đô thị TP Châu Đốc thích ứng với biến đổi khí hậu là yêu cầu thực sự cần thiết đểChâu Đốc trở thành đô thị khang trang, sầm uất, đảm nhận vai trò là cửa ngõ giaothương quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm vùng ĐBSCL nói riêng và khu vựcĐBSCL nói chung với Vương quốc Campuchia và các nước ASEAN, làm mũi nhọnđột phá, đầu tàu kéo các ngành kinh tế khác: du lịch, nông nghiệp phát triển, góp phầnphát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng trong khu vực biêngiới Tây Nam
Trang 20Trong điều kiện quỹ đất tái định cư của thành phố còn khó khăn, để có quỹ đất
bố trí ổn định các hộ dân phải di dời, giải tỏa để xây dựng dự án Chống ngập và nângcấp đô thị và các công trình trọng điểm của thành phố , cần thiết phải đầu tư xây dựngKhu tái định cư mới, hình thành khu dân cư văn minh, hiện đại, đáp ứng yêu cầu bảo
vệ môi trường và phát triển bền vững, phù hợp với định hướng phát triển đô thị theoquy hoạch chung được phê duyệt, kết hợp xây dựng hoàn chỉnh các khu chức năng của
TP Châu Đốc là yêu cầu cần thiết và cấp bách
Chính vì thế, UBND Thị xã Châu Đốc đã ra Quyết định số 2829/QĐ-UBNDngày 22/10/2012 về việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng: Khu tái định cư KênhGiồng tại phường Châu Phú A, thị xã Châu Đốc Sau đó, dự án được điều chỉnh theoQuyết định số 2005/QĐ-UBND ngày 20/08/2013 của Chủ tịch UBND TP Châu Đốc
1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư
Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt dự án là UBND thành phố Châu Đốc
1.3 Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt
Việc thành lập dự án đầu tư xây dựng: Khu tái định cư Kênh Giồng tại phườngChâu Phú A, thành phố Châu Đốc phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội 5năm (2011-2015) của Thành phố trong việc phát triển cơ sở hạ tầng, chỉnh trang đô thị,quy hoạch và mở rộng khu di tích lịch sử văn hóa, các danh lam thắng cảnh, các khutrung tâm đô thị, khu dân cư và cụm công nghiệp
2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM
2.1 Các văn bản pháp luật và kỹ thuật làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của dự án:
Luật bảo vệ môi trường ngày 23 tháng 6 năm 2014;
Luật đất đai ngày 26 tháng 11 năm 2003;
Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quyđịnh về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, kếhoạch bảo vệ môi trường;
Nghị định 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 quy định chi tiết một số điềucủa luật bảo vệ môi trường
Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ vềquản lý chất thải rắn;
Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng 04 năm 2011 của Bộ Tàinguyên và Môi trường quy định về quản lý chất thải nguy hại;
Trang 21 Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18 tháng 07 năm 2011 của Bộ Tàinguyên và Môi trường quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CPngày 18 tháng 04 năm 2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiếnlược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường.
Quyết định số 259/2005/QĐ-UB ngày 02/02/2005 của UBND tỉnh An Giang vềviệc quy định mức thu và phân phối chi phí cho công tác thực hiện bồ thường, hỗ trợ
và tái định cư
Quyết định số 25/2010/QĐ-UBND ngày 29/01/2010 của UBND tỉnh An Giang
về việc ban hành quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồiđất trên địa bàn tỉnh An Giang
Quyết định số 59/2010/QĐ-UBND ngày 01/12/2010 của UBND tỉnh An Giang
về việc ban hành giá xây dựng đối với nhà ở, công trình xây dựng và vật kiến trúc trênđịa bàn tỉnh An Giang
Quyết định số 50/2011/QĐ-UBND ngày 28/10/2011 của UBND tỉnh An Giang
về việc ban hành quy định về giá bồi thường cây trồng và vật nuôi khi nhà nước thuhồi đất trên địa bàn tỉnh An Giang
Quyết định số 56/2011/QĐ-UBND ngày 21/12/2011 của UBND tỉnh An Giangban hành quy định bản giá các loại đất trên địa bàn tỉnh An Giang
Quyết định số 2829/QĐ-UBND ngày 22/10/2012 về việc phê duyệt dự án đầu
tư xây dựng: Khu tái định cư Kênh Giồng tại phường Châu Phú A, thành phố ChâuĐốc
Quyết định số 2005/QĐ-UBND ngày 20/08/2013 về việc phê duyệt điều chỉnh
dự án đầu tư xây dựng: Khu tái định cư Kênh Giồng tại phường Châu Phú A, thànhphố Châu Đốc
2.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng:
QCXDVN 01:2008/BXD - Quy chuẩn xây dựng Việt Nam Quy hoạch xâydựng;
QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khôngkhí xung quanh;
QCVN 07:2010/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia các công trình hạ tầng kỹthuật đô thị;
QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nướcmặt;
QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;
Trang 22 QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải côngnghiệp đối với bụi và các chất vô cơ;
QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn
2.3 Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường:
Dự án đầu tư xây dựng khu tái định cư Kênh Giồng
Các bản vẽ mặt bằng tổng thể, cấp nước, thoát nước, cấp điện, cây xanh
Trung tâm Quan trắc và kỹ thuật Tài nguyên môi trường An Giang, Kết quảkiểm mẫu không khí, nước mặt ngày 19/02/2014
3 Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM
Trong quá trình thực hiện và lập báo cáo đánh giá tác động môi trường nàychúng tôi đã ứng dụng các phương pháp sau:
Phương pháp thống kê: Ứng dụng thu thập và xử lý số liệu khí tượng, thủy văn,kinh tế, xã hội tại khu vực dự án
Phương pháp khảo sát, đo đạc, lấy mẫu ngoài hiện trường và thí nghiệm phântích: Xác định các thông số về hiện trạng chất lượng môi trường không khí và môitrường nước mặt xung quanh khu vực dự án
Phương pháp so sánh: Dùng để đánh giá các tác động trên cơ sở các Quy chuẩnViệt Nam về môi trường
Phương pháp phân tích tổng hợp xây dựng báo cáo: Phân tích, tổng hợp các tácđộng của dự án đến các thành phần môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội khu vực thựchiện dự án
Phương pháp lập bảng kiểm tra: Nhằm xác định và bao quát được tất cả các vấn
đề môi trường của dự án, đánh giá sơ bộ mức độ tác động của dự án đến môi trường
4 Tổ chức thực hiện ĐTM
4.1 Tóm tắt về việc tổ chức thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của chủ dự án
Ban quản lý dự án Đầu tư và Xây dựng thành phố Châu Đốc đã phối hợp với Công ty
Cổ phần Công nghệ Môi Trường Xanh là đơn vị tư vấn báo cáo đánh giá tác động môitrường cho dự án đầu tư xây dựng khu tái định cư Kênh Giồng Ngay khi có yêu cầu,Công ty Cổ phần Công nghệ Môi Trường Xanh triển khai ngay các nội dung chủ yếunhư sau:
Thu thập, chuẩn bị các tài liệu có liên quan đến dự án, nghiên cứu dự ánđầu tư
Trang 23 Tổ chức nghiên cứu, khảo sát, lấy mẫu hiện trường các yếu tố môitrường tự nhiên.
Phân tích, xử lý, đánh giá số liệu, bổ sung số liệu đầy đủ theo yêu cầuchuyên môn
Biên soạn, thông qua báo cáo với chủ đầu tư và hoàn chỉnh báo cáo
Đơn vị tư vấn:
Công ty Cổ phần Công nghệ Môi Trường Xanh;
Giám đốc Công ty: Dương Thành Mạnh;
Địa chỉ: 19 Yết Kiêu, P Mỹ Bình, TP Long Xuyên, tỉnh An Giang
Điện thoại : 0763.956.668
4.2 Danh sách những người tham gia lập báo cáo ĐTM
Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM của dự án:
Bảng DS: Danh sách các thành viên tham gia lập ĐTM S
Năm kinh nghiệm
Đơn vị
ĐT & XD thànhphố Châu Đốc
2 Dương Thành Mạnh Kỹ thuật môi
Công ty CP Côngnghệ Môi TrườngXanh
3 Lê Phạm Minh Thư Công nghệ
4 Trần Thị Thúy Trang Khoa học
5 Trần Kim Thịnh Kỹ thuật môi
6 Nguyễn Văn Tình
Kinh tế tàinguyên môitrường
Trang 24CHƯƠNG 1
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN1.1 Tên dự án
Dự án đầu tư xây dựng công trình Khu tái định cư kênh Giồng
1.2 Chủ dự án
- Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án ĐT&XD thành phố Châu Đốc
Địa chỉ: 48 Phan Đình Phùng, phường B, thành phố Châu Đốc, tỉnh An GiangĐiện thoại: (0763) 867 258; Fax: 867 258
Người đại diện: Huỳnh Hữu Dư ; Chức vụ: Trưởng ban
- Điều hành dự án: Ban Quản lý dự án ĐT&XD thành phố Châu Đốc
1.3 Vị trí địa lý của dự án
Khu đất dự kiến xây dựng dự án nằm trong địa giới hành chánh phường ChâuPhú A, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang Vị trí giới hạn như sau:
- Tây Bắc giáp đường Louis Paster & khu dân cư
- Đông Nam giáp đường Sương Nguyệt Anh & khu dân cư
- Đông – Đông Bắc giáp đường Thủ Khoa Nghĩa và khu dân cư
- Tây – Tây Nam giáp đường Cử Trị (nối dài) và khu dân cư
(Sơ đồ vị trí dự án đính kèm phần phụ lục).
Tọa độ khu vực Dự án như sau:
1.3.1 Các đối tượng tự nhiên
1.3.1.1 Hệ thống đường giao thông
Cách Quốc lộ 91 về phía Đông Bắc khoảng 380m
1.3.1.2 Hệ thống sông ngòi, kênh rạch
X: 0539309 Y: 1185101
X: 0539247 Y: 1185037
X: 0539931 Y: 1184224 X: 053996 Y: 1184235
Trang 25 Phía Bắc giáp kênh Vĩnh Tế phục vụ cho mục đích sinh hoạt cách Dự ánkhoảng 50m.
1.3.2 Các đối tượng kinh tế - xã hội
Cách Cầu Cồn Tiên khoảng 220m
Cách Trường Trung Học Cơ Sở Nguyễn Đình Chiểu 200 m
Cách Trường Trung Học phổ thông Thủ Khoa Nghĩa 500 m
Cách Trường tiểu học Nguyễn Huệ 30m
Cách sân vận động Châu Đốc, Cảng du lịch Châu Đốc khoảng 900m
Cách Bến phà Châu Giang 1,4km
Cách nhà dân gần nhất khoảng 5m và có các nhà dân nằm ngay trong khu vực
Dự án Do đó các hoạt động trong quá trình chuẩn bị, giải phóng mặt bằng và giai
đoạn xây dựng sẽ tác động mạnh đến đời sống của các hộ dân trong khu dân cư (Chi tiết các tác động được thể hiện trong chương 3).
1.4 Nội dung chủ yếu của dự án
Làm cơ sở cho công tác quản lý đất đai, quản lý xây dựng, ngăn ngừa sự phát triển
tự phát của người dân trong khu vực
1.4.2 Khối lượng và quy mô các hạng mục dự án
Với tính chất là khu dân cư đô thị, quy hoạch sử dụng đất của dự án bao gồm xâydựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật: Giao thông, thoát nước, cấp nước, cấp điện, cây xanh
và các lô, nền bố trí dân cư mật độ cao
Diện tích dự án: 146.570m2
+ Trong dự án : 28.864m2 (Toàn bộ phần kênh Giồng và chi phí san lấp cho khuvực này do vốn nhà nước chi trả)
Trang 26+ Ngoài dự án : 117.706m2 (Toàn bộ diện tích phần ngoài kênh Giồng và chiphí san lấp cho khu vực này một phần do vốn nhà nước chi trả còn một phần sẽ vậnđộng người dân đóng góp) Diện tích này BQL dự án kêu gọi đầu tư xây dựng từ bênngoài.
Tỷ lệ (%)
(Nguồn: Dự án đầu tư xây dựng khu tái định cư Kênh Giồng, 2013)
Căn cứ đồ án thiết kế quy hoạch Khu dân cư khóm 1,2,3 phường Châu Phú A;hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu vực lân cận dự án và đặc điểm tự nhiên khu
vực dự án (phương án bố trí tổng mặt bằng đính kèm phần phụ lục).
Sắp xếp chỉnh trang khu dân cư hiện hữu giáp các trục đường: Loui Paster, Thủ Khoa Nghĩa,Sương Nguyệt Anh, Cử Trị và đường vào cầu Cồn Tiên theo hướng tránh gây xáo trộn nhiềuđến cuộc sống người dân, từng bước cải tạo, chỉnh trang dần bộ mặt đô thị;
- Trên cơ sở hiện trạng tuyến kênh Giồng và khu dân cư hiện hữu, bố trí trụcđường chính từ đường Loui Paster đến đường Sương Nguyệt Anh song song trụcđường Thủ Khoa Nghĩa và Cử Trị nối dài; Tuyến đường trục chính được bố trí sát mépkênh Giồng phía đường Cử Trị nối dài nhằm khai thác tối đa quỹ đất công do Nhànước quản lý Bố trí trục giao thông song song đường Loui Paster và Sương NguyệtAnh, nối từ đường Thủ Khoa Nghĩa đến đường Cử Trị nối dài; Hai tuyến đường này
Trang 27đấu nối với hệ thống giao thông hiện có, đảm bảo lưu thông thông suốt trong khu vực
dự án và liên kết với các khu vực khác đồng thời là đường phân khu vực của dự án
- Trên cơ sở đường phân khu vực, hiện trạng tuyến kênh Giồng và khu dân cưhiện hữu, bố trí đường các đường giao thông nội bộ về phía đường Thủ Khoa Nghĩatạo thành các lô đất bố trí dân cư Các lô đất được bố trí bám theo trục lộ nội bộ, chủyếu là loại nhà phố liên kế, kích thước bình quân một lô nền bình quân 60 - 100m2; các
lô nhà bố trí chủ yếu theo hướng Đông Bắc – Tây Nam nên thuận lợi trong lấy sáng,gió tự nhiên Phần diện tích còn lại tiếp giáp giữa các trục đường giao thông, lô nhàTĐC và khu dân cư hiện hữu không đủ để bố trí công trình được dành làm đất dự trữphát triển
- Hệ thống giao thông trong khu vực có lộ giới từ 5 – 13mm, vỉa hè rộng 1 –3m để bố trí hệ thống hạ tầng kỹ thuật
Bảng 1.2: Thống kê diện tích đất ở
(nền)
Diện tích(m2)
- Số tầng cao tối đa: 3- 5 tầng;
- Mật độ xây dựng 100% diện tích đất ở trong dự án;
- Chiều rộng lô đất tối thiểu 5,000m; khuyến khích sử dụng vách chung để tiếtkiệm chi phí xây dựng và tăng diện tích sử dụng;
Trang 28- Cao độ nền tầng trệt cao hơn code vỉa hè hoàn thiện 0,30m;
- Chỉ giới xây dựng trùng chỉ giới đường đỏ;
- Cao độ các tầng như sau:
+ Tầng trệt 4,00m;
+ Các tầng lầu 3,40m;
- Độ vươn balcon qui định đối như sau:
+ Đường có lộ giới < 7m, độ vươn balcon: 0,00m;
+ Đường có lộ giới 7 – 12m, độ vươn balcon tối đa: 0,90m;
+ Đường có lộ giới 12 – 15m, độ vươn balcon tối đa: 1,20m;
Nếu có yêu cầu xây dựng tầng lửng thì phải đảm bảo tối thiểu có 5 côngtrình liên kế cùng xây dựng có tầng lửng và qui định chiều cao như sau:
Bảng 1.3: Quy mô công trình giao thông của dự án
Trang 29- Tiêu chuẩn cấp điện sinh hoạt: 750 – 1500 KWh/ng/năm.
- Phụ tải cấp điện sinh hoạt: 300 – 500 W/người
c Cấp nước:
- Nguồn nước sử dụng nguồn nước từ nhà máy nước Châu Đốc;
- Tiêu chuẩn dùng nước dân dụng: 80 – 100 lít/người/ngày đêm
d Thông tin – liên lạc
Sử dụng tổng đài bưu điện Châu Đốc, nâng cấp cải tạo tuyến thông tin liên lạchiện hữu dọc theo đường Thủ Khoa Nghĩa và Cử trị nối dài, rẽ nhánh vào vực dự án
e Thoát nước:
Bố trí hệ thống thoát nước mưa và nước thải riêng biệt
Nước mưa được thu gom hòa vào hệ thống thoát nước chung của thành phố và xảthoát ra kênh Vĩnh Tế;
- Nước thải được xử lý bằng bể tự hoại trước khi đấu nối vào hệ thống xử lýnước thải của thành phố (khi hệ thống hoàn thành), hiện tại lượng nước thải sau hầm
tự hoại sẽ thoát trực tiếp ra kênh Vĩnh Tế
f Vệ sinh môi trường:
Rác thải: Tiêu chuẩn CTR 0,90kg/người/ngày, tỷ lệ thu gom 90% CTR sinh hoạtđược thu gom tập trung CTR cần được phân loại tại nguồn thành CTR vô cơ (kimloại, thủy tinh, giấy, nhựa, ni lon ) và CTR hữu cơ (thực phẩm thừa, rau quả,
củ ); hai loại này được để vào bao chứa riêng CTR vô cơ được định kỳ thu gom vàtận dụng tối đa đem đi tái chế CTR hữu cơ được thu gom hàng ngày đem đi chôn lấptại khu xử lý CTR chung của Châu Đốc; ngoài ra cần bố trí các thùng chứa CTR cónắp đậy trong các khu đông dân cư ở các vị trí thuận tiện cho việc thu gom
Nghĩa trang: sử dụng nghĩa địa chung của Châu Đốc đặt tại xã Vĩnh Châu
g Công viên - cây xanh – vỉa hè
Hệ thống cây xanh có vai trò quan trọng trong các khu dân cư đô thị, vừa có tácdụng tạo cảnh quan, thu hút tầm nhìn của du khách đồng thời còn có tác dụng cải thiênmôi trường sinh thái khu dân cư cũng như cải tạo môi trường vi khí hậu
1.4.3 Mô tả biện pháp, khối lượng thi công xây dựng các công trình của dự án
1.4.3.1 San nền
Trang 30a Đắp đê bao chắn cát:
Áp dụng cho diện tích san lấp ngoài dự án tại các đoạn giáp trục giao thông.Hiện trạng các tuyến giao thông bao quanh dự án có cao trình bình quân +5,00, đểgiảm thiểu diện tích giải phóng mặt bằng và tránh trường hợp nước chảy tràn ra xungquanh ảnh hưởng đến giao thông, vệ sinh môi trường và xáo trộn cuộc sống của ngườidân, bố trí đắp đê bao bằng cát bỏ vào bao nilon (loại 23 bao/m3) dọc theo mép đườngbao quanh dự án bằng thủ công
b San lấp nền:
San lấp bằng cát sông, cát được khai thác trên sông Hậu tại các mỏ đã được cấpphép khai thác và vận chuyển đến bãi tập kết trên kênh Vĩnh Tế bằng ghe/chaland;dùng máy công suất nhỏ bơm vào vị trí cần san lấp; Dùng máy ủi công suất 75 –110Cv san phẳng bằng, chiều dày san ủi h0,30m, hệ số đầm chặt K0,85
Do phần san lấp trong dự án chủ yếu là kênh Giồng, lòng kênh bị bồi lắng bởirác thải và nước thải sinh hoạt lâu năm kết hợp với chiều dầy san lấp tương đối lớn(khoảng 5m) do đó không tránh khỏi lún sụt trong quá trình thi công, dự phòng chiềudầy lún khoảng 0,20m đối với khu vực dự án và 0,10m đối với khu vực ngoài dự án Trong quá trình san lấp phần diện tích ngoài dự án, sẽ gây tác động đến 98 hộdân đang sinh sống Vì vậy, trong quá trình này chủ đầu tư sẽ có phương án bồithường, di dời tái định cư cho các hộ dân nói trên theo đúng quy định
Bảng 1.4 Quy mô và khối lượng san lấp
1.4.3.2 Hệ thống giao thông
Trang 31- Cấp hạng đường : Đường phố nội bộ đô thị loại III
+ Cấp phối 0x4 loại 2 (Dmax = 37,50mm), dày 20cm, Eyc 80Mpa
+ Lớp đá 4x6 chèn đá dăm dày 16cm; Eyc 125Mpa
+ Láng nhựa 3 lớp dày 3,50cm, tiêu chuẫn 4,50kg/m2
- Nước sinh hoạt:
Trang 32Nước sinh hoạt được xử lý bằng hầm tự hoại 3 ngăn theo đúng yêu cầu kỹ thuậttại từng hộ gia đình trước khi hòa vào hệ thống thoát nước thải Nước thải sinh hoạt tại
từng hộ gia đình được thu gom bằng tuyến mương B400 (kết cấu gạch thẻ xây vữa
#75 dày 20cm, trát vữa #75 dày 1,50cm, đáy gia cố lớp BT đá 4x6 dày 10cm, nắp tấm dale BTCT đá 1x2 dày 5cm) và cống 400 (kết cấu BTLT, dài tối đa 4m).
b Hố ga
Hố ga được bố trí trên vỉa hè, hố ga thu nước mặt có cửa thu nước dạng hàm ếch,đặt dọc theo tuyến cống với khoảng cách trung bình 20 – 40m/hố, nằm giữa 2 lô đấtliền kề Kết cấu: thành hố ga BTCT đá 1x2 #200 dày 20cm, đáy BTCT đá 1x2 #200dày 20cm, gia cố lớp BT đá 4x6 #100 dày 10cm, móng gia cố cừ tràm ngọn
≥4,50cm, L≥4,70m, mật độ 16 cây/m2 Nắp đậy tấm dale BTCT đá 1x2#200 dày6,3cm, bọc cạnh thép V 63 x 63 x 5
c Mương thu nước
Bố trí mương B400 thu nước sinh hoạt phía sau các lô nhà, kết cấu gạch thẻ xâyvữa #75 dày 20cm, trát vữa #75 dày 1,50cm, đáy gia cố lớp BT đá 4x6 dày 10cm, nắptấm dale BTCT đá 1x2 dày 5cm
1.4.3.4 Hệ thống cấp nước sinh hoạt và chữa cháy
- Nguồn nước cấp cho dự án được lấy từ Nhà máy nước Châu Đốc, công suất10.500m3 (dự kiến xây dựng mới trạm cấp nước 20.000m3/ng-đ) thông qua tuyến ốngtruyền tải đã bố trí dọc theo đường Cử Trị nối dài
- Xây dựng mới tuyến ống phân phối dọc theo đường dẫn vào cầu Cồn Tiên từđường Cử Trị đến đường số 01, từ đây bố trí 02 tuyến ống dọc theo đường số 01 và rẻnhánh vào đường số 02, hẻm số 1 và số 2 cấp nước sinh hoạt, sản xuất cho các hộ giađình, tưới cây và chữa cháy cho khu vực dự án
- Hệ thống đường ống được bố trí trên vỉa hè, sau hệ thống thoát nước Tuyếnống bố trí ngầm, chiều sâu đặt ống tối thiểu 0,50m tính từ code nền san lấp và chôn lấptheo yêu cầu kỹ thuật; tại các vị trí qua đường, bố trí ống thép để đảm bảo khả năngchịu tải trọng thiết kế của đường
- Mạng lưới cấp nước chữa cháy: Diện tích khu vực dự án 2,89ha, qui mô dân
số <5000 dân với các công xây dựng hổn hợp; theo tiêu chuẩn 2622-1995, số đámcháy xảy ra đồng thời cùng một lúc là 01, lưu lượng nước cho 01 đám cháy 10l/s bốtrí 4 trụ cứu hỏa tại các vị trí thuận lợi để dễ dàng thao tác khi có sự cố
1.4.3.5 Hệ thống cấp điện
- Điện năng: 750kWh/người.năm;
Trang 33- Số giờ sử dụng công suất lớn nhất: 2.500h/năm;
- Phụ tải sinh hoạt: 0,30 kW/người;
- Tiêu chuẩn cấp điện cho công trình công cộng 35% phụ tải sinh hoạt
- Tiêu chuẩn chiếu sáng đường giao thông: 12kW/km
Giải pháp thiết kế
ngã ba đường Cử Trị nối dài – đường dẫn cầu Cồn Tiên
biến thế ngoài trời, trạm ngồi; Bảo vệ trạm biến thế: phía trung thế dùng FCO 27kV 100A, LA 18kV, phía hạ thế sử dụng CB – 3 pha -600V – 600A
đường số 1, rẻ nhánh vào đường số 2, hẻm 1 và hẻm 2 phục vụ sinh hoạt, sản xuất vàchiếu sáng đường Sử dụng dây LV-ABC 4x50mm2 đi trên trụ BTLT 8,50m – 300kGf,khoảng cách trung bình 30m/trụ; cấp điện hạ thế 220V cho các hộ sử dụng thông quaDomino 9 cực 60A và dây đồng CV 25mm2
- Sử dụng dây dẫn cáp vặn xoắn LV-ANC 2x35mm2 cho dây pha chiếu sángđường dây trên không; cáp LV – ABC 1x95mm2 trung hòa đường dây hạ thế làm dâytrung hòa cho đường dây chiếu sáng; Đường dây chiếu sáng đường đi chung trên trụBTLT 8,50m của đường dây hạ thế
- Đường được chiếu sáng bằng đèn cao áp 220V – 50 – 60Hz – 100-150W chotất cả các vị trí Tranfo, kích được cố định trên trụ BTLT 8,50m của đường dây hạ thế;
- Cần đèn sử dụng cần đèn STK 49 + Collier L=3m (cao 1m, vương 2m);
- Điều khiển đóng cắt hệ thống chiếu sáng bằng tủ điều khiển đóng cắt so legiữa các trụ đèn
- Tiếp đất 16x2400, cáp đồng trần 25mm2
1.4.3.6 Cây xanh
Nguyên tắc thiết kế
- Đối với các tuyến đường có chiều rộng hè phố từ 3m 5m trồng các cây loại
2 (trung mộc) có chiều cao từ 10m – 15m, khoảng cách trồng từ 8m – 12m/cây,khoảng cách trồng tối thiểu đối với lề đường 0,60 0,80m
- Đối với các tuyến đường có chiều rộng hè phố <3m trồng các cây loại 1 (Tiểumọc) có chiều cao 10m, khoảng cách trồng từ 4m 8m;
Trang 34- Đối với các tuyến đường nhỏ bị khống chế về mặt bằng và không gian trồngtại những vị trí thưa công trình, ít vướng đường dây trên không và không gây hư hạicác công trình sẵn có, có thể trồng dây leo theo trụ hoặc đặt chậu cây.
Giải pháp thiết kế
- Dọc theo hai bên vỉa hè đường số 2 trồng các loại cây loại 1, loại cây bản địanhư Sao, Dầu; Cây được trồng trong hố kích thước 1,20x1,20 bằng gạch xây, khoảngcách trung bình 10m/cây
- Dọc theo hai bên vỉa hè đường số 1 trồng các loại cây loại 2 như Sứ trắng,Móng Bò ; Cây được trồng trong hố kích thước 1,20x1,20 bằng gạch xây, khoảngcách trung bình 5m/cây
1.4.5 Danh mục máy móc thiết bị
Bảng 1.4: Danh mục máy móc thiết bị
MÓC
ĐƠN VỊ
SỐ LƯỢN G
CÔNG SUẤT
CHẤT LƯỢNG
Trang 35TT TÊN THIẾT BỊ, MÁY
MÓC
ĐƠN VỊ
SỐ LƯỢN G
CÔNG SUẤT
CHẤT LƯỢNG
- Nhiên, vật liệu đầu vào:
+ Nước: 2.820 m3 trong quá trình thi công (sử dụng cho sinh hoạt và xây dựng)+ Điện phục vụ trong quá trình thi công (sử dụng cho các máy móc xây dựng)
- Chủng loại sản phẩm đầu ra của dự án: toàn bộ khu dân cư bao gồm hệ thống
lô nền, hạ tầng, cây xanh…
+ 10 lô nền (151 nền)
+ Cây xanh: >10% tổng diện tích
1.4.7 Tiến độ thực hiện dự án:
Hoàn chỉnh phê duyệt dự án
Thi công hoàn chỉnh san lấp
Trang 36Ngoài kinh phí đầu tư cho xây dựng cơ sở hạ tầng dự án còn đầu tư cho chi phí bảo vệ
môi trường (sử dụng phần chi phí khác theo dự toán của dự án), cụ thể như sau:
Bảng 1.5: Chi phí bảo vệ môi trường cho dự án (chi phí cố định)
Giai đoạn chuẩn bị và xây dựng
Xử lý chất thải rắn Thùng chứa rác sinh hoạt 120 lít (2
thùng)
2.000.000
Giảm thiểu nước
thải, bụi
Đắp đê chắn bằng cátChe chắn xung quanh khu vực dự án
Trang 37Tên dự án : Khu tái định cư Kênh Giồng.
Địa điểm xây dựng : Phường Châu Phú A, TP Châu Đốc, tỉnh An Giang
Chủ đầu tư : Ban Quản lý dự án ĐT&XD thành phố Châu Đốc
Quản lý dự án : Ban Quản lý dự án ĐT&XD thành phố Châu Đốc
Giai đoạn lập dự án đầu tư: Công ty Cổ phần Tư vấn & Dịch vụ Xâydựng TSC
Giai đoạn thi công xây lắp: Theo Luật đấu thầu
1.4.9.3.Tổ chức thực hiện đầu tư
a.Giai đoạn chuẩn bị đầu tư
Chủ đầu tư phối hợp với Quản lý dự án và đơn vị tư vấn lập các thủ tục và trìnhduyệt hồ sơ dự án đầu tư xây dựng công trình theo các quy định hiện hành về quản lýđầu tư xây dựng
b.Trình tự thực hiện đầu tư
Sau khi dự án đầu tư được phê duyệt, Chủ đầu tư phối hợp với các ngành hữuquan thực hiện các công tác:
Điều tra, đo đạc địa chính, thống kê và phân loại đất, nhà, vật kiến trúc,mức độ chi tiết chính xác từng hộ gia đình trong phạm vi xây dựng dự án;
Trang 38 Hợp dân công bố lấy ý kiến đồng thuận về đơn giá bồi hoàn, hỗ trợ vàchính sách tái định cư theo các văn bản hiện hành về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư;
Lập phương án bồi hoàn dựa trên cơ sở số liệu điều tra, đo đạc và đơngiá bồi hoàn được thỏa thuận hợp lý và được người dân đồng tình, trình cấp thẩmquyền thẩm tra và phê duyệt;
Thực hiện công tác bồi hoàn bằng tiền dứt điểm một lần cho các hộ dântrong khu vực bị giải tỏa theo phương án bồi hoàn và tái định cư được phê duyệt;
Thực hiện thu hồi và giao cấp đất: Song song với quá trình thực hiệnchính sách bồi hoàn, chủ đầu tư phối hợp với các ban ngành hữu quan lập thủ tục thuhồi và giao đất và thực hiện chính sách hỗ trợ chổ ở tạm thời cho các hộ bị di dời;
Lập chính sách tái định cư cho các hộ dân phải di dời, giải tỏa trình cấpthẩm quyền phê duyệt;
Kết hợp đơn vị tư vấn lập và trình duyệt hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công +
dự toán từng hạng mục công trình, trình cấp thẩm quyền thẩm định, phê duyệt
Triển khai thực hiện đầu tư xây dựng các hạng mục công trình theo kếhoạch và nguồn vốn được bố trí
Bố trí tái định cư theo phương án được phê duyệt
Nghiệm thu, Quyết toán công trình;
c.Tổ chức quản lý công trình
Quản lý là yếu tố quyết định đến hiệu quả và tuổi thọ công trình, khi hình thành
dự án, Chủ đầu tư kết hợp quản lý dự án theo dõi ngay từ khâu thiết kế kỹ thuật đếnchất lượng thi công công trình và đảm bảo tuân thủ đúng quy định về quản lý dự ánđầu tư xây dựng công trình và quản lý chất lượng công trình xây dựng theo quy địnhhiện hành
Trang 39CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU
VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN2.1 Điều kiện môi trường tự nhiên
2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất
2.1.1.1 Điều kiện về địa lý
Khu đất dự kiến xây dựng dự án nằm trong địa giới hành chánh phường ChâuPhú A, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang Vị trí giới hạn như sau:
Tây Bắc giáp đường Louis Paster & khu dân cư
Đông Nam giáp đường Sương Nguyệt Anh & khu dân cư
Đông – Đông Bắc giáp đường Thủ Khoa Nghĩa và khu dân cư
Tây – Tây Nam giáp đường Cử Trị (nối dài) và khu dân cư
- Khu vực dọc theo các tuyến đường xung quanh dự án đã được đầu tư tôn cao,nâng cấp mở rộng, cao trình bình quân +4,50 ÷ 5,20;
- Khu vực giữa các tuyến đường là kênh Giồng, cao độ không đồng đều do bịbồi lắng và lấn chiếm, cao độ phổ biến từ -0,70 ÷ +1,00
Địa vật trong khu quy hoạch tương đối đơn giản, phần lớn là đất nông nghiệp,chủ yếu là đất trồng cây hàng năm Khu vực cặp khu dân cư hiện hữu là đất vườn tạpxen lẩn ao hầm nuôi trồng thủy sản Phía Tây tiếp giáp khu dân cư Tỉnh Đội và phíaBắc tiếp giáp khu dân cư dọc theo đường Ấp chiến lược
Trang 40Hình 2.1: Vị trí dự án thể hiện trên Bản đồ hành chính thành phố Châu Đốc
2.1.1.2 Điều kiện về địa chất
Căn cứ vào quyển dự án và tài liệu khảo sát địa chất tại công trình của Công ty
cổ phần tư vấn và dịch vụ xây dựng TSC, địa chất công trình khu vực dự án có cáctính chất sau:
Khu vực dự án thuộc vùng cấu trúc địa chất miền Tây Nam bộ và nằm trong đới sụt lún của ĐBSCL Phần địa hình thấp, trũng thường xuyên được bồi đấp của phù sa sôngHậu Tổng thể cho thấy trên mặt lộ ra các sản phẩm san lấp, đất trồng dưới nó là các trầm tích sông biển, đầm lầy tuổi Holoxen và Peistocen trên nền gồm sét, sét pha, bùn sét, bùn sét pha và cát hạt mịn
2.1.2 Điều kiện về khí tượng
Nhiệt độ trung bình năm rất điều hòa, chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa các tháng nóng nhất và lạnh nhất không lớn (khoảng 3 50C).