Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
35,42 KB
Nội dung
BÀI TIỂU LUẬN CÁC XU HƯỚNG CÁI CÁCH Ở INDONESIA CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX *************** Khái quát trình thực dân phương Tây xâm nhập Indonesia Bồ Đào Nha nước có mặt Inđônêxia Năm 1511, sau chiếm MaLắcca người bồ sang xâm lược đảo Anbon Đến năm 1592 họ lại tiếp tục chiếm pháo đài Tecnát - vị trí chiến lược quan trọng khu vực này, đồng thời từ thương nhân Bồ Đào Nha không ngừng mở rộng buôn bán độc quyền làm chủ khu vực Tây Ban Nha Bồ Đào Nha hai tên đầu vào xâm lược vị trí quan trọng Inđơnêxia Đơng Nam Á nên diễn tranh chấp gay gắt hai nước Để giải mâu thuẫn hai bên Tây-Bồ đến thoả thuận: Bồ Đào Nha bồi thường cho Tây Ban Nha số tiền vàng, đổi lại Tây Ban Nha giao toàn quyền ảnh hưởng cho người Bồ khu vực Tiếp sau Bồ Đào Nha thực dân Hà Lan nhảy vào tranh giành ảnh hưởng Inđônêxia Sau công ty Đơng Ấn Hà Lan đời, phủ nước lập nhiều cơng ty khác, có cơng ty viễn phương Giava làm ăn buôn bán Inđônêxia Tuy nhiên đến năm 1602, công ty Đông Ấn Hà Lan thức đời (viết tắt V.O.C) nắm vai trị chủ đạo việc bn bán, xâm lược quần đảo Inđônêxia Biểu công ty gạt bỏ ảnh hưởng Bồ Anbon, sau họ sử dụng nhiều biện pháp kể thủ đoạn bỉ ổi để chiếm Giacacta, đồng thời đổi tên trung tâm thành thị thành Batavia vào năm 1619 Sau chiếm Giacacta, Hà Lan hướng mục tiêu sang xâm lược tiểu quốc Bantan Mataram Trong thời kỳ Mataram diễn khởi nghĩa GiôGiô lãnh đạo người Hà Lan muốn lợi dụng khởi nghĩa song kế hoạch bất thành nên họ quay sang ủng hộ quyền phong kiến đàn áp khởi nghĩa Khơng lợi dụng khởi nghĩa Hà Lan lại tìm cách khoét sâu mâu thuẫn Bantan Mataram, bước làm cho hai tiểu quốc khủng hoảng, suy yếu cuối phải thần phục Hà Lan Tiếp thực dân Hà Lan tiến hành chinh phục đảo khác hoàn thành xâm lược quần đảo Inđônêxia vào cuối kỷ XIX Cùng với trình chinh phục Hà Lan, từ 1814-1815 thực dân Anh đưa quân sang chiếm số đảo Inđônêxia bước mở rộng ảnh hưởng quần đảo 1.1 Tiền đề dẫn đến xu hướng cải cách Indonesia cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Tác động sách cai trị Hà Lan đến cấu kinh tế Indonesia Trong lịch sử cận đại Indonesia, hiệp ước ký năm 1871 Anh Hà Lan bước ngoặt Theo hiệp ước, Anh thừa nhận quyền hành Hà Lan Bắc Sumatra Nhưng điều đáng nói bầu khơng khí chạy đua xâm chiếm thuộc địa đế quốc, hiệp ước thúc đẩy Hà Lan thay đổi sách quần đảo Indonesia cho phù hợp với chuyển biến Chủ nghĩa tư từ giai đoạn cạnh tranh chuyển lên giai đoạn độc quyền: mau chóng chiếm đoạt toàn quần đảo Tháng 3.1873, thực dân Hà Lan trao tối hậu thư đòi sultanat Acheh phải thần phục, bị bác bỏ Thống đốc Hà Lan định tuyên chiến Kéo dài suốt 40 năm (1873 – 1913), kháng chiến nhân dân Acheh kháng chiến dài nhất, tốn lịch sử xâm chiếm thuộc địa Hà Lan Indonesia Toàn tình hình Indonesia đầu kỷ XX diễn tác động biến cố Cuộc kháng chiến thực chấm dứt vào năm 1913, lúc Hà Lan đẩy mạnh hoạt động bành trướng lấn sâu vào nội địa, không ngừng can thiệp vào vương quốc độc lập hay nửa độc lập Chính quyền thực dân dùng thủ đoạn mua chuộc phong kiến bên thỏa hiệp thẳng tay trấn áp phong kiến có ý định phản kháng, đàn áp phong trào nông dân Đầu kỷ XX, Hà Lan làm chủ tồn quần đảo có diện tích triệu km2 Mọi cấm đoán hoạt động tư tư nhân Hà Lan thuộc địa Đông Ấn bị bãi bỏ Đạo luật nông nghiệp ban hành năm 1870 đảm bảo cho doanh nghiệp điều kiện thuận lợi chế độ lĩnh canh ruộng đất trồng công nghiệp xuất Giá trị sản lượng đồn điền tư nhân năm 1875 tăng gấp lần so với trước năm 1860 đến năm 1885 tăng gấp 10 lần Từ năm 1900 đến năm 1914, số tư Hà Lan tăng gấp đôi đạt gần 750 triệu dollars Phần lớn số đầu tư bị khống chế ngân hàng tổ chức độc quyền thuộc địa – Syndicat đường Java, Hội Thương mại Hà Lan…Chính phủ Hà Lan hiể vị yếu ớt kinh tế quân so với đế quốc khác, Hà Lan khơng thể tránh cho thuộc địa khỏi sức ép đối thủ mạnh để khuất phục thuộc địa rộng lớn vậy, trợ giúp cỉa tư quốc tế điều cần thiết Tình hình giải thích số đặc điểm đời sống kinh tế trị Indonesia thời kỳ cận đại Khác với đế quốc hùng mạnh khác ln tìm cách bảo vệ thuộc địa khỏi xâm lấn đối thủ, quyền thực dân Hà Lan thi hành “mở cửa”, toàn rào thuế quan chống lại xâm nhập hàng hóa tư nước ngồi bị bãi bỏ Tư nước quyền đưa hàng vốn vào Indonesia sở bình đẳng với Hà Lan Năm 1813, Anh chiếm 40% hoạt động ngoại thương Indonesia Hà Lan chỉ có 28%, phần cịn lại Nhật, Pháp Đức khống chế Biểu trưng cho xâm nhập Anh vào Indonesia thành lập công ty hợp vốn Anh Hà Lan mang tên “Royal Dutch Shell” Tư nước nhượng vũng đất rộng lớn với giá rẻ mạt để lập đồn điền cà phê, trà, mía, thuốc lá, cao su Việc chuyển sang khai thác phương pháp đế quốc chủ nghĩa tăng nhanh khối lượng số sản phẩm như: từ năm 1900 đến 1914 sản lượng đường tằng gấp hai lần, trà gấp lần, thuốc 1,5 lần, cao su đạt 15.000 tấn, dầu lửa từ 0,36 triệu lên 1,5 triệu tấn, tức lần Đồng thời ngành giao thơng vận tải cung phát triển: tồn chiều dài mạng lưới đường sắt đường cho xe điện Java tăng từ 3000 km (1899) lên 4500 km(1913) Cũng giống tình trạng thuộc địa khác, kinh tế công nghiệp Indonesia phát triển trước hết quyền lợi quốc nên nói chung q quặc yếu ớt Tư phương Tây không trọng đầu tư cho công nghiệp chế biến mà tập trung cho cơng nghiệp khai khống sơ chế ngun liệu nơng nghiệp xí nghiệp phục vụ nhu cầu khai thác kinh tế sinh hoạt thực dân sửa chữa, điện, nước… Sự phát triển kinh tế khơng mang lại lợi ích cho người xứ Cán cân ngoại thương cho thấy rõ mức độ tăng cường bóc lột nơng dân thuộc địa tư nước Tuy nhiên, việc chuyển sang phương thức bóc lột đế quốc chủ nghĩa phá vỡ hàng rạo kinh tế mà tồn lâu đời công xã tiểu quốc dựng lên, để tao thị trường thống cho quần đảo Đây tiến mà thực dân Hà Lan thi hành Indonesia Tạo tiền đề quan trọng để Indonesia phát triển kinh tế theo đường lối “mở cửa”, dễ dàng việc tiếp thu để thực cải cách 1.2 Tiền đề xã hội Sự xâm nhập ngày sâu phương thức sản xuất TBCN gây nhiều thay đổi cấu trúc xã hội Indonesia, từ kết cấu giai cấp đến vị giai cấp Là nơi quy tụ đến 4/5 dân số, nơi tập trung sở kinh tế trị thiết yếu quyền thực dân, Java trở thành trung tâm sinh hoạt trị, kinh tế, văn hóa…Đó nơi phát sinh tổ chức dân tộc nơi thiết đặt sở chế độ cộng hòa độc lập sau Do để thấy rõ thay đổi kết cấu Indonesia vào đầu kỷ XX lấy Java làm trọng điểm Trong thời kỳ thống trị công ty Đông Ấn, giai cấp quý tộc tầng lớp cai trị, nắm nhiều quyền hành địa phương Nhưng từ thời chế độ canh tác cưỡng từ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, máy thống trị thuộc địa áp đặt khắp quần đảo họ cỉ viên chức bậc trung, bậc thấp máy cai trị thuộc địa Còn nắm chức vụ quan trọng viên chức đưa từ châu Âu sang, viên chức châu Âu người Indonesia có khác biệt lớn tiền lương quyền hạng Điều gây bất mãn định giới quý tộc Java Họ đấu tranh đòi bình đẳng, địi quyền lợi, điều thể hệ tư tưởng ơn hịa phong trào cải cách Do tiếp thu học vấn phương Tây, cháu họ trở thành nhà khai sáng nhà diễn đạt nhận thức dân tộc nảy sinh Chiếm 2/3 dân số, nông dân tầng lớp đông đảo Nông dân người chịu nhiều tầng áp nặng nề phong kiến lẫn thực dân Nông dân Indonesia giai đoạn nà phải chịu chế độ thuế lao dịch nặng nề, Java Sự xâm nhập quan hệ hàng hóa tiền tệ, diện tích đất đai cơng xã dần lọt vào tay địa chủ phú nông từ 47% (1882) tăng lên đến 83% (1932) đất Java, đất đai công xã khoảng thời gian giảm từ 42% xuống 13% Bị tước đoạt đất canh tác, giai cấp nơng dân nhanh chóng bị phân hóa bần hóa Đây hội, điều kiện thuận lới cho bành trướng tư thương nhân cho vay lãi mà người Hoa chiếm đa số Ở số vùng xuất hành động phản kháng tự phát nông dân: chạy trốn, cầm vũ khí đánh phá trang trại địa chủ thực dân Tầng lớp tiểu tư sản nông thôn tư nông thôn đời, sinh sống hoạt động xuất Chính tầng lớp sản sinh nhà cải cách tiếng Họ góp phần khơng nhỏ vào việc vạch tư tưởng cho phong trào cải cách Gắn liền Gắn liền với việc chuyển sang phương thức bóc lột đế quốc chủ nghĩa đời chủ nghĩa tư Indonesia với hình thành giai cấp – vô sản, tiểu tư sản tư sản Vào năm 1920, Indonesia có khoảng 50 vạn vơ sản đại (công nhân công nghiệp, vận tải, khai thác dầu) Tuy chiếm tỉ lệ dân số nhỏ nhoi, so với số lượng đương thời nước Đơng Nam Á khác số lớn Vì đại phận làm việc đồn điền nhà máy tư sản nước nên vừa xuất vào đầu kỉ XX, phong trào công nhân trở thành phận giải phóng dân tộc Nhưng trình độ giác ngộ giai cấp tổ chức giai cấp vơ sản vừa hình thành ảnh hưởng quần chúng chưa đủ để lãnh đạo nghiệp đấu tranh Tổ chức công đoàn xuất vào năm 1905, phần lớn cơng đồn xuất trước Chiến tranh giới thứ nhất, khơng quy tụ cơng nhân, mà giới chức chủ yếu người Hà Lan Năm sinh phong trào công nhân thực Indonesia coi năm 1908, Liên hiệp Cơng nhân đường sắt xe điện thành lập, không thu nạp viên chức, mà công nhân Những bãi công công nhân xuất Java năm 19131914 Giai cấp tư sản dân tộc Indonesia yếu ớt so với tư sản nhiều nước thuộc địa khác Có hai nguyên nhân chính: Indonesia thời thống trị tư sản độc quyền phương Tây nối tiếp liền ách bóc lột nhà nước-nơng nơ, lẽ tư sản dân tộc chưa kịp hình thành phải đương đầu sức mạnh cạnh tranh áp đảo tư sản độc quyền nước ngoài; nguyên nhân thứ hai thu mua nông sản buôn bán nước lọt vào tay tư sản Hoa kiều mức độ thấp tư sản Ả Rập Tầng lớp đông tư sản Indonesia tư sản nông thôn, phát triển sở canh tác loại xuất Dần dần hình thành tư sản công nghiệp tư sản thương nghiệp-cho vay lãi, cố cạnh tranh với người Hoa Đa số tư sản công nghiệp chủ nhà máy nhỏ kiểu công xưởng thủ công bán thủ công Do chức mại Indonesia chủ yếu thuộc tư sản người Hoa mà tư sản Indonesia tầng lớp có ảnh hưởng quan tâm đến việc cộng tác với thực dân Hà Lan Đây tiền đề cho việc tham gia tư sản vào phong trào giải phóng dân tộc Nhưng khác với tư sản số nước thuộc địa khác (như Ấn Độ chẳng hạn), khơng trở thành lực lượng lãnh đạo phong trào khơng có đảng túy tư sản Tuy vậy, từ hàng ngũ xuất số lãnh tụ tư tưởng tiếng tổ chức dân tộc Khác với số nước Đông Nam Á khác, giai cấp tiểu tư sản Indonesia tầng lớp trí thức theo xu hướng dân chủ tiểu tư sản - đóng vai trị quan trọng phong trào giải phóng dân tộc Những trí thức Tây học xuất thân từ giới phong kiến-viên chức, số trí thức xuất thân tiểu tư sản (con viên chức nhỏ, thương nhân, nơng dân giả) tăng lên Trí thức phản ứng cách gay gắt với biểu ách thống trị thực dân phân biệt chủng tộc Chính họ người diễn đạt nhận thức toàn dân tộc Indonesia vừa nảy sinh đại biểu quyền lợi giai cấp tư sản tiểu tư sản vừa hình thành, người đề xuất tư tưởng tư sản dân tộc Có tình hình vị trí nhiều gia đình q tộc Java suy sụp, hoàn cảnh sinh họat họ với tư cách viên chức nhỏ hãng châu Âu, kỹ thuật gia, bác sĩ, nhà báo khơng khác so với lớp trí thức xuất từ giới thường dân (kể tư sản) Cho đến đất nước độc lập, trí thức chịu ảnh hưởng luồng tư tưởng khác Cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX, họ chịu ảnh hưởng luồng tư tưởng cải cách Hồi giáo từ Ai Cập Thổ Nhĩ Kỳ dội sang Điều tương xứng với vai trị giới trí thức Hồi giáo khoảng thời gian Sự thay đổi phương thức bóc lột kinh tế gắn liền với việc mang thi hành vào năm 1901 đường lối cai trị mang tên "Chính sách đạo đức" Mục tiêu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sách bóc lột phương pháp đế quốc chủ nghĩa tư tài đồng thời nhằm giảm thiểu mâu thuẫn nhân dân Indonesia chủ nghĩa đế quốc Hà Lan Chính quyền thuộc địa mưu tính đạt mục tiêu biện pháp hứơng việc phát triển nông nghiệp thù công nghiệp xứ (điều đồng thời cho phép trì mở rộng thị trường cho hàng hoá Hà Lan), cải cách nhượng riêng lẻ, xoá bỏ phần chế độ lao dịch, cho phép cách dè dặt hoạt động trị thuộc địa, thu dụng thêm người xứ vào máy cai trị thuộc địa, hạn chế bớt bất công tăng cường tính chất dân chủ chế độ thuộc địa thành lập hội đồng địa phương để người xứ có hội phát biểu ý kiến vấn đề riêng họ Trọng tâm "chính sách đạo đức" phát triển giáo dục y tế nhằm tạo cho người xứ học tiếng Hà Lan Đây cách thực kết hợp, khơng phải đồng hố hai dân tộc Các kết thực tiễn cải cách nhượng không đáng kể, khách quan mà nói chung góp phần tạo thêm tiền đề cho phong trào giải phóng dân tộc Nhờ theo học trường Hà Lan mà số người Indonesia có hội tiếp xúc với tư tưởng dân chủ phương Tây, lịch sử phong trào giải phóng dân tộc cách mạng tư sản châu Âu châu Mĩ Điều tạo cho họ tư đảm nhiệm vai trò lãnh tụ phong trào dân tộc Như năm cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, đất nước Indonesia trải qua biến đổi lớn sau: lần toàn quần đảo thống kinh tế trị, cai trị máy hành thống nhất, xâm nhập phương thức sản xuất tư chủ nghĩa tạo thay đổi lớn lao cấu trúc xã hội nét bật đời giai cấp mới, mà lớn mạnh chúng gắn liền với phát triển kinh tế tư chủ nghĩa – dù mang nặng tính chất thuộc địa – nước Những thay đổi vừa đề cập xuất bên cạnh số nhân tố có từ trước mối liên hệ lịch sử lâu đời tất vùng nước, di sản văn hóa chung thống tôn giáo đa số dân cư mà 90% theo đạo Hồi (đây nhân tố khơng thể thiếu để đồn kết đại phận quần chúng vốn thất học), cuối quyền lợi chung tất dân tộc sống quần đảo đấu tranh chung chống chế độ thuộc địa Hà Lan Đầu kỉ XX, họ cịn liên kết tiếng nói chung: tiếng Mã Lai Tuy ngơn ngữ – 7% dân số, tiếng Mã Lai có xu trở thành tiếng nói tồn thể dân tộc Indonesia, tiếng Java (vốn tiếng nói 40% dân số) Đó tính chất dân chủ (khơng có phân biệt ngơn ngữ q tộc ngơn ngữ bình dân, tiếng Java), nguyên nhân từ lâu tiếng Mã Lai chọn phương tiện giao lưu cộng đồng quan hệ bn bán vai trị làm lớn dần theo phát triển công nghiệp, đồn điền, thương mại Tất tạo tiền đề kinh tế, trị, xã hội văn hóa cho xuất số xu hướng cải cch Indonesia Nhưng vấn đề cho người dân bình thường dân tộc khác sống quần đảo ý thức họ liên kết với nhân tố vừa kể Các xu hướng cải cách Indonesia cuối kỷ XIX đầu kỷ XX\ Xu hướng thứ nhất: Phong trào cải cch Indonesia đời Java, nơi sinh sống gần 3/4 dân số trung tâm quan trọng trị, kinh tế văn hóa, nơi ảnh hưởng ách bóc lột đế quốc chủ nghĩa quan hệ tư chủ nghĩa sớm phát triển Cũng giống phần lớn nước phương Đông khác, người có cơng đánh thức ý thức toàn dân tộc nơi người dân quần đảo nhà khai sáng mà Raden Adjen Kartini (1879 – 1904) giữ vai trò bật Là gái viên chức-quý tộc người Java tiến bộ, bà theo học trường người Âu Chịu ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản xa lạ với hệ tư tưởng phong kiến phương Đông, bà lên án chế độ phong kiến thói tục cổ hủ trói buộc người Bà coi việc giải phóng phụ nữ địi quyền bình đẳng cho họ điều kiện cho phép xã hội tiến Con đường để đến tiến là, theo ý bà, khai sáng giáo dục đạo đức cho nhân dân Bà đặt u cầu cần tinh thơng văn hóa phương Tây, khơng mà phủ nhận truyền thống dân tộc Là người yêu nước nhiệt thành, bà mạnh mẽ lên án biểu ách thống trị thuộc địa, bất công mà đồng bào bà phải chịu đựng so với người Âu: gánh nặng thuế khoá, trồng hút thuốc phiện Những nỗ lực hoạt động b dẫn đến việc quyền chấp nhận cho mở trường dnh cho nữ sinh mang tn Cactini Điều đ gip phần mở mang gio dục theo hướng phương Tây xem l biện php cứu nước, khai thơng dn trí Đặc điểm tư tưởng dân tộc dân chủ bà chúng gần gũi với quyền lợi khơng người Java mà tồn dân tộc Indonesia Chính lí giải thích nhiều tư tưởng bà phản ánh vào cương lĩnh tổ chức dân tộc đầu tiên, xuất sau chết trẻ bà Xu hướng thứ hai xuất giai đoạn 1908 – 1914, không trào lưu tư tưởng chiếm vị trí ưu mà người ta thấy có tình trạng cộng tồn chủ nghĩa dân tộc tự tư sản tiểu tư sản tiến với ảnh hưởng định phần tử "dân tộc phong kiến" Lực lượng lãnh đạo phong trào dân tộc thuộc giới trí thức trẻ, mà lúc đầu xuất thân từ quý tộc Giai đoạn mở đầu thành lập Budi Utomo (Nỗ lực Thanh cao) – tổ chức dân tộc theo kiểu đại – số sinh viên trường y khoa Batavia vào ngày 20.5.1908 Đây tổ chức trí thức quý tộc lớp Java Lúc đầu hoạt động phái Budi Utomo mang tính chất khai sáng đơn để pht triển văn hóa-xã hội, địi hỏi trị (thành lập quyền nhân dân, bình đẳng người Indonesia người Âu) đưa năm 1915 – 1917 Những người sáng lập xác định mục tiêu Budi Utomo "chìa tay cho dân chúng giải phóng họ khỏi cảnh u tối ngu dốt, để họ trang bị tốt cho đấu tranh sinh tồn đương đầu tốt với can thiệp từ bên ngoài" Họ mong muốn nắm vững khoa học kỹ thuật phương Tây đồng thời nhấn mạnh ý nghĩa di sản văn hóa cũ, kêu gọi nghiên cứu lịch sử, nghệ thuật dân tộc Chủ trương góp phần thúc đẩy ý thức dân tộc Mục tiêu thứ hai thành lập khối liên hiệp toàn Java với nhiệm vụ phấn đấu cho phát triển hài hoà đất nước người xứ Đông Ấn thuộc Hà Lan Budi Utomo có sáng kiến dùng tiếng Mã Lai ngơn ngữ cho tồn quần đảo Con số hội viên lúc đông vạn người vào năm 1909 Tuy nhiên nhà lãnh đạo Budi Utomo chưa tính đến chuyện tranh thủ quần chúng biến thành tổ chức quần chng thực Khi mhững tổ chức tiến khác xuất hiện, số lãnh tụ cánh tả phải rời bỏ hàng ngũ Budi Utomo Từ vị tổ chức tàn lụi dần 10 Tiếp sau đời Budi Utomo, nhiều đảng phi người Indonesia thành lập phát triển mạnh mẽ Chỉ năm 1912, theo số liệu không đầy đủ xuất không tổ chức trị mới, có hai tổ chức có ảnh hưởng, phải kể đến đời Đảng trị Ấn Độ từ 1913 đến 1917 xuất thêm tổ chức Tình hình cho thấy cao trào cách mạng châu Âu đặc biệt cách mạng Trung Quốc (1911 – 1912) có ảnh hưởng lớn lao Indonesia Năm 1913 "Sự thức tỉnh châu Á", Lenin viết: "Điều đáng ý là: phong trào dân chủ cách mạng lại bao trùm Indonesia, Java quần đảo thuộc địa khác Hà Lan, có gần 40 triệu người" Những người đại biểu cho phong trào dân chủ đó, thứ quần chúng nhân dân Java, phong trào dân tộc lên dứơi cờ Hồi giáo Thứ hai phần tử trí thức địa phương chủ nghĩa tư tạo số người châu Âu quen thuộc phong tục thổ ngữ nơi đó, người châu Âu chủ trương Indonesia phải độc lập Thứ ba nhiều người Hoa kiều Java quần đảo khác mang phong trào cách mạng từ tổ quốc họ đến Xu hướng thứ ba, đời Saretkat Islam Bằng đánh giá xác, Lenin phân biệt ba xu hướng phong trào giải phóng dân tộc Indonesia Đứng hàng đầu quần chúng nhân dân Java cờ Islam Tổ chức lãnh đạo phong trào mang tên "Sarekat Islam" (Liên minh Hồi giáo) Hạt nhân hình thành năm 1911 tên gọi "Sarekat Dagung Islam " (Liên minh thương nhân Hồi giáo) Những người sáng lập Hadji Samanbudi – thương nhân giàu có – nhà báo R.M Tirtoadisurjo vốn có bn bán Vai trò lãnh đạo Sarekat Dagung Islam thuộc thương nhân tư sản công nghiệp Indonesia Tổ chức đề nhiệm vụ hàng đầu đấu tranh chống cạnh tranh tư thương nhân người Hoa việc truyền đạo Cơ Đốc Ban đầu, hoạt động Sarekat Dagung Islam tưởng chừng 11 không gây hại chế độ thực dân Thực mục tiêu đấu tranh cịn nhiều hạn chế lại có nội dung dân tộc định đụng chạm đến tuyệt đại phận nhân dân Indonesia vốn cố kết từ vài trăm năm đạo Hồi lâu dài đồn kết nhân dân thuộc địa cờ chủ nghĩa dân tộc tồn Indonesia Nhận thức nguy này, quyền thực dân cho phép Sarekat Dagung Islam hoạt động khu trú sứ Surakarta Nhưng phong trào quần chúng phát triển mạnh mẽ năm 1912 tạo hội thuận lợi cho tổ chức mở rộng phạm vi hoạt động mình, tên gọi Sarekat Islam thành lập vào ngày 12.9.1912 Surabaya công lao Umar Said Tjokroaminoto Quyền lãnh đạo tổ chức chuyển sang tay lớp trí thức tiểu tư sản có xu hướng tiến Sarekat Islam đề mục tiêu sau: a) thúc đẩy hoạt động thương mại, b) giúp đỡ thành viên bị khó khăn mà khơng lỗi họ, c) cổ vũ quyền lợi tinh thần vật chất người Indonesia, d) đấu tranh cho quyền lợi Hồi giáo cách đả kích quan điểm sai lầm, truyền bá khái nịệm đắn đạo Những mục tiêu đạt đường hợp pháp, Sarekat Islam lời kêu gọi thống người Hồi để bảo vệ quyền lợi chung họ Trong hồn cảnh Indonesia, lời kêu gọi có tác dụng lời hiệu triệu nhân dân chống lại bọn thực dân-Thiên Chúa giáo, khách quan khơng mang tính chất tơn giáo, mà mang tính chất trị dân tộc Nhưng đồng thời hình thức tơn giáo tư tưởng hiệu Sarekat Islam hoạt động đảng viên công nhân nông dân cho phép thu hút khối đơng quần chúng kinh nghiệm trị Vì lẽ đời tổ chức thương nhân Hồi giáo nhằm cạnh tranh với đối thủ người Hoa người Ả Rập, Sarekat Islam mau chóng phát triển thành tổ chức trị có sở quần chúng rộng rãi yếu tố định làm thay đổi tính chất tổ chức Ngay năm 1913, Sarekat Islam có gần vạn đảng viên Budi Utomo vào lúc phát triển cao có khoảng vạn, cịn đảng Ấn giáo bị cấm 12 hoạt động (1913) có khoảng 7.500 Trong năm Chiến tranh giới thứ nhất, Sarekat Islam phát triển nhanh với số thành viên lên xấp xỉ triệu Sự tham gia đông đảo quần chúng sức ép từ bên làm cho cấu trúc xã hội ban lãnh đạo phải thay đổi làm cho cương lĩnh tổ chức phải cải biến cách tương ứng Nếu năm đầu sau thành lập, vai trị ban lãnh đạo thuộc tư sản công thương nghiệp giới chống lại thống trị tư châu Âu tư người Hoa thời kì chiến tranh quyền lãnh đạo chuyển sang tay đại diện trí thức tiểu tư sản tiến mà đứng đầu Tjokroaminoto, tức người nêu lên cương lĩnh Liên minh khối bao gồm tất phần tử chống đế quốc Cương lĩnh trị năm 1912 Sarekat Islam khơng chứa đựng u sách trị nào, năm 1916 Đại hội toàn quốc lần thứ tổ chức đưa hiệu tự trị cho Ấn Độ thuộc Hà Lan, mà sau năm Đại hội II biến thành yêu sách quy chế dominion Ngoài yêu sách dân tộc-dân chủ chung (quyền bình đẳng người Indonesia người Âu trước pháp luật, quyền người Indonesia ứng cử ), nghị văn kiện mang tính chất cương lĩnh Đại hội I đề nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi nông dân phu đồn điền Đại hội II lần nói đến u sách vơ sản cơng nghiệp (cấm lao động trẻ em, bảo hiểm xã hội ) Trong năm chiến tranh, hệ tư tưởng Sarekat Islam xuất nhân tố mới: học thuyết xã hội chủ nghĩa Hồi giáo mà mũi nhọn chống tư nhằm thẳng vào tư "tội lỗi" nước Vừa phản ánh tâm trạng chống tư lan rộng nhân dân lao động, "chủ nghĩa xã hội Hồi giáo" đồng thời vừa phục vụ quyền lợi tư sản dân tộc, trao cho họ vũ khí đấu tranh chống lại đối thủ phương Tây người Hoa củng cố ảnh hưởng vơ sản nơng dân chống lại học thuyết mác xít đấu tranh giai cấp, mà năm chiến tranh bắt đầu truyền bá vào Indonesia nhà xã hội chủ nghĩa cách mạng Sarekat Islam Như vậy, sau thời kỳ phát triển rực rỡ có nhiều đóng góp cho văn hố văn minh nhân loại hầu hết quốc gia Đơng Nam Á nói chung 13 Indonesia nói riêng bước vào thời kỳ suy thối khủng hoảng, nước tư Âu- Mỹ lại tiến mạnh đường tư chủ nghĩa bước sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc với đòi hỏi cao nhu cầu thị trường, nguyên liệu để phát triển kinh tế tư Trong bối cảnh Indonesia trở thành đối tượng xâm lược bị thực dân phương Tây Quá trình xâm lược thực dân phương Tây Indonesia kỷ XVI, đánh dấu kiện Bồ Đào Nha xâm lược Malắcca (1511) kết thúc vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX với có mặt hầu hết tên đế quốc như: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp, Đức, Mỹ khu vực Đông Nam Á nhằm tranh giành quyền lợi biến quốc gia phong kiến nơi thành thuộc địa vùng phụ thuộc Cũng từ nhiệm vụ lịch sử đặt cho dân tộc Đơng Nam Á Indonesia tìm đường, biện pháp đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc Xu hướng cải cách số nước khác phong trào địi cải lương Philíppin Hoxê Ridan Liên minh Philíppin lãnh đạo; phong trào cải lương Inđônêxia; phong trào đấu tranh Mianma Hội Phật giáo lãnh đạo làm cho đường cải cách trở nên phong phú có ý nghĩa phong trào đấu tranh bảo vệ độc lập thời kỳ Tuy nhiên, hạn chế mặt lịch sử, non yếu lực lượng lãnh đạo đường lối đấu tranh nên phong trào đấu tranh nước chưa giành kết vào bế tắc Nhìn chung, xu hướng canh tân Đông Nam Á cuối kỷ XIX đầu kỷ XX chưa giành thắng lợi (trừ cải cách Xiêm) để lại nhiều học có giá trị tính chất mẻ tiến Đồng thời làm phong phú thêm đường đấu tranh chống xâm lược bảo vệ độc lập dân tộc nói chung xu hướng cải lương nói riêng Đông Nam Á thời cận đại 14 Tài liệu tham khảo 1.Đỗ Thanh Bình (1999), Con đường cứu nước phong trào giải phóng dân tộc số nước châu Á NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 2.Ngô Văn Doanh (1995), Inđônêxia đất nước người NXB Thông tin, Hà Nội D G E Hall (1997), Lịch sử quốc gia Đơng Nam Á NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Phan Ngọc Liên (1999), Lược sử Đông Nam Á NXB Giáo dục, Hà Nội Vũ Dương Ninh -Nguyễn Văn Hồng (1998), Lịch sử giới cận đại NXB Giáo dục, Hà Nội 15 ... Philíppin lãnh đ? ?o; phong tr? ?o cải lương Inđônêxia; phong tr? ?o đấu tranh Mianma Hội Phật gi? ?o lãnh đ? ?o làm cho đường cải cách trở nên phong phú có ý nghĩa phong tr? ?o đấu tranh b? ?o vệ độc lập thời... chiếm 40% hoạt động ngoại thương Indonesia Hà Lan chỉ có 28%, phần cịn lại Nhật, Pháp Đức khống chế Biểu trưng cho xâm nhập Anh v? ?o Indonesia thành lập công ty hợp vốn Anh Hà Lan mang tên “Royal Dutch... phá vỡ hàng r? ?o kinh tế mà tồn lâu đời công xã tiểu quốc dựng lên, để tao thị trường thống cho quần đ? ?o Đây tiến mà thực dân Hà Lan thi hành Indonesia T? ?o tiền đề quan trọng để Indonesia phát triển