1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

[TH-TIẾNG VIỆT 4] Đáp án đề Học sinh giỏi số 1

3 1,8K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 16,14 KB

Nội dung

Đáp án đề thi hsg số 1Bài 1: (3đ) mỗi câu 0, 5đa, xe máysuy nghĩb, cô giáoc, thân thuộcd, lác đáce, lênh khênhg, tốt đẹpBài 2:(2đ) a, mỗi dấu 0,25đÔng Hòn Rấm cười bảo: Sao chú mày nhát thế ? Đất có thể nung trong lửa kia màChú bé Đất ngạc nhiên, hỏi lại: Nung ấy ạ Chứ sao? Đã là người thì phải dám xông pha, làm được nhiều việc có ích. b, 0,5đ Bài 3: (3đ)+) Câu a, chưa thành câu bởi thiếu vị ngữ.Câu đã được chữa: C1 _ Dù mưa, cô bé vẫn hát. C2_ Dù mưa, cái cô bé hay hát ấy vẫn vui ve trên đường. (ví dụ)+) Câu b, đã thành câu bởi có đủ chủ ngữ vị ngữ. Cấu tạo ngữ pháp: Lan viết nhanh còn Mai viết chậm. CN VN CN VN +) Câu c chưa thành câu bởi thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.Câu đã được chữa: C1_Trời mưa. C2_ Vì trời mua,…(thêm CNVN).Bài 4:a, Tác giả đã sử dụng so sánh, nhân hóa, điệp ngữ và đảo ngữ trong đoạn thơ trên. (1,5đ)b, Gợi ý: (3,5đ) Tác phẩm và tác giả: Bè xuôi sông La – Vũ Doy Thông (0,25đ) Nội dung: Miêu tả vẻ đẹp của dòng sông La như một bức tranh rất phong phú (0,25đ) So sánh: sông La trong veo như ánh mắt, bờ tre mươn mướt như đôi hàng mi → sông La được tô điểm bởi bờ tre (tượng trưng cho Việt Nam) → bộc lộ tình cảm với quê hương đất nước. (0,5đ) Nhân hóa: Sông La ơi sông La, một lời gọi thân mật → tác giả là người gần gũi và yêu thiên nhiên. (0,25đ)Sử dụng từ tả người để tả vật: mươn mướt, thầm thì, thong thả, lim dim đều là các từ láy giúp đoạn thơ thêm giàu hình ảnh. Miêu tả sông La mà liên tưởng dến rất nhiều sự vật xung quanh: trâu (gợi hình ảnh Việt Nam), chim (bầu trời, khát vọng), … (0,5đ) Điệp ngữ: Sông La ơi sông La → nhấn mạnh sự thân mật của dòng sông. (0,5đ) Đảo ngữ: Mươn mướt đôi hàng mi→ nhấn mạnh thêm vẻ đẹp của cây tre→ càng nhấn mạnh tình cảm với quê hương, đất nước. (0,5đ) Câu thơ thêm nhịp nhàng có vần điệu (0,25đ) Kết đoạn: sự thán phục về cách miêu tả về dòng sông (sự quan sát, liên tưởng tài tình, khéo léo) + tình cảm với quê hương đất nước, liên hệ, …(0,5đ)Bài 5:Bố cục: 1. Mở bài: Giới thiệu kỉ niêm: ở đâu? khi nào? với ai? …2. Thân bài: Kể lại theo trình tự thời gian, có bắt dầu và kết thúc thê nào? Tả khung cảnh diễn ra cùng với thái độ của mỗi người3. Kết bài: Suy nghĩ gì về kỉ niệm đó Bài học rút ra…

Đáp án đề thi hsg số Bài 1: (3đ) câu 0, 5đ a, xe máy/suy nghĩ b, cô giáo c, thân thuộc d, lác đác e, lênh khênh g, tốt đẹp Bài 2:(2đ) a, dấu 0,25đ Ông Hòn Rấm cười bảo: - Sao mày nhát ? Đất nung lửa mà! Chú bé Đất ngạc nhiên, hỏi lại: - Nung ạ! - Chứ sao? Đã người phải dám xông pha, làm nhiều việc có ích b, 0,5đ b Bài 3: (3đ) +) Câu a, chưa thành câu thiếu vị ngữ Câu chữa: C1 _ Dù mưa, cô bé hát C2_ Dù mưa, cô bé hay hát vui ve đường (ví dụ) +) Câu b, thành câu có đủ chủ ngữ vị ngữ Cấu tạo ngữ pháp: Lan / viết nhanh /còn/ Mai/ viết chậm CN VN CN VN +) Câu c chưa thành câu thiếu chủ ngữ vị ngữ Câu chữa: C1_Trời mưa C2_ Vì trời mua,…(thêm CN-VN) Bài 4: a, Tác giả sử dụng so sánh, nhân hóa, điệp ngữ đảo ngữ đoạn thơ (1,5đ) b, Gợi ý: (3,5đ) - Tác phẩm tác giả: Bè xuôi sông La – Vũ Doy Thông (0,25đ) - Nội dung: Miêu tả vẻ đẹp dòng sông La tranh phong phú (0,25đ) - So sánh: sông La ánh mắt, bờ tre mươn mướt đôi hàng mi sông La tô điểm bờ tre (tượng trưng cho Việt Nam) bộc lộ tình cảm với quê hương đất nước (0,5đ) - Nhân hóa: Sông La sông La, lời gọi thân mật tác giả người gần gũi yêu thiên nhiên (0,25đ) Sử dụng từ tả người để tả vật: mươn mướt, thầm thì, thong thả, lim dim từ láy giúp đoạn thơ thêm giàu hình ảnh Miêu tả sông La mà liên tưởng dến nhiều vật xung quanh: trâu (gợi hình ảnh Việt Nam), chim (bầu trời, khát vọng), … (0,5đ) - Điệp ngữ: Sông La sông La nhấn mạnh thân mật dòng sông (0,5đ) - Đảo ngữ: Mươn mướt đôi hàng mi nhấn mạnh thêm vẻ đẹp tre nhấn mạnh tình cảm với quê hương, đất nước (0,5đ) - Câu thơ thêm nhịp nhàng có vần điệu (0,25đ) - Kết đoạn: thán phục cách miêu tả dòng sông (sự quan sát, liên tưởng tài tình, khéo léo) + tình cảm với quê hương đất nước, liên hệ, …(0,5đ) Bài 5: Bố cục: Mở bài: Giới thiệu kỉ niêm: đâu? nào? với ai? … Thân bài: - Kể lại theo trình tự thời gian, có bắt dầu kết thúc thê nào? - Tả khung cảnh diễn với thái độ người Kết bài: - Suy nghĩ kỉ niệm - Bài học rút ra…

Ngày đăng: 15/07/2016, 12:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w