Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 266 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
266
Dung lượng
2,56 MB
Nội dung
Tìm hiểu Trung Luận Nhận Thức Luận Phật Giáo Không Tánh Trung Quán Luận Hồng Dương Nguyễn Văn Hai Phật lịch 2544 Mục Lục Lời Giới Thiệu Ban Biên Tập Nguyệt San Phật Học Trang Lời Giới Thiệu HT Thích Thiện Siêu cho ấn Việt Nam Tựa TT Thích Tuệ Sỹ cho ấn Hoa Kỳ Vài Lời Bày Tỏ Tác giả Hồng Dương 10 Phần Một: Nhận thức luận Phật giáo Ngôn ngữ Biện chứng 15 Thấy mà 26 Hãy đến mà thấy! 32 Lý Duyên khởi 44 Nhận thức luận Phật giáo 54 Nhân minh luận 68 Biện chứng pháp apoha 81 Phần Hai: Không tánh Trung quán luận Trung quán luận: Phá tà hiển chánh 100 Nhị đế: Triết học Không thuyết Ngôn thuyết 112 Biện chứng pháp Trung quán 127 Toán ngữ Tứ cú 145 Mười ba tụng chủ yếu Trung luận 152 Tánh Không phủ định gì? 164 Cái lại tánh Không 177 Tự tính Không Tha tính Không 191 Hý luận Không 205 10 Sinh Mệnh tức Không 224 Phần Ba: Nhận Thức Và Không Tánh Nhận Thức Và Không Tánh 241 Tài liệu tham khảo 260 Lời Giới Thiệu * Tập sách nầy in lại viết Trung Quán Luận, đăng Nguyệt San Phật Học Ngài Long Thọ, tác giả Trung Quán Luận kinh sách khác, chư thiền đức xưng tán Đệ nhị Thích Ca, vạch thời kỳ chuyển pháp lần thứ hai Trong tác phẩm người, Trung Quán Luận trình bày tánh Không, phần tinh túy giáo lý đạo Phật Do tánh Không nên duyên tập khởi cấu thành vạn pháp, nhờ nhận thức tánh Không, hành giả thấy rõ chư hành vô thường, chư pháp vô ngã, đời khổ Từ đó, hành giả tinh tu tập đường giải thoát sinh tử luân hồi Tác giả sách nầy, ông Hồng Dương chịu ảnh hưởng Phật Giáo nơi thân mẫu lúc tuổi thơ ấu, vốn nhà mô phạm đất thần kinh, nhà khoa học, có học vị Tiến sĩ Toán Pháp Ông hoạt động lãnh vực cách mạng dân tộc, chánh trị, xã hội, văn hóa giáo dục Nay hưu, ông có nhiều thời giờ, đọc thêm sách tác giả tên tuổi viết Phật Giáo Nhờ kinh nghiệm kiến thức, nên tác giả viết tập sách nầy có giá trị, xứng đáng có chỗ Thư viện tủ sách gia đình Càng hữu ích cho muốn nghiên cứu Triết học Phật Giáo Nguyệt san Phật Học hân hạnh ấn tống sách nầy, nhờ có ủng hộ quý độc giả Xin hồi hướng công đức ấn tống cho tất quý độc giả Phật Học Louisville Kentucky, 11-11-2000 Nguyệt San Phật Học Lời giới thiệu Không luận nội dung rốt Nhận thức luận Phật giáo Không tánh nội dung cốt lõi Không luận Trình bày Nhận thức luận Phật giáo để phân tích Không tánh Không luận, tức Trung Quán Luận hai phần tác phẩm "Tìm hiểu Trung Quán Luận: Nhận thức Không tánh" Hồng Dương Nguyễn Văn Hai Đạo hữu Hồng Dương Nguyễn Văn Hai vốn nhà giáo dục, tốt nghiệp Tiến sĩ Quốc gia Toán học Sorbonne, Paris, giữ chức Hiệu trưởng trường Quốc Học Huế, Giám đốc Học chánh Trung Cao nguyên Trung phần Việt Nam, Phó Viện trưởng kiêm Khoa trưởng Đại học Khoa học Viện Đại học Huế, Phó Giám đốc Trung tâm Liễu Quán Phật giáo Huế Sau đó, Đạo hữu định cư Hoa Kỳ từ năm 1975, Giáo sư Đại học Kentucky Từ năm 1995, Đạo hữu để tâm nghiên cứu chuyên sâu đề tài Phật học mà nhiều chục năm qua Đạo hữu lưu tâm nghiên cứu Tác phẩm phần đầu ba phần công trình lớn mà tác giả nỗ lực hoàn tất, "Tìm hiểu Trung Quán Luận" Phân tích, trình bày Trung Quán Luận Bồ tát Long Thọ công việc vô khó khăn luận đặc sắc nhất, lại khó hiểu Phật giáo Về bản, tác giả có điều kiện tốt để làm công việc này; trước hết, Đạo hữu Phật tử chân thành, có niềm tin vững kiến thức vững vàng Phật học; lại nữa, Đạo hữu lại nhà Sư phạm, nhà Toán học uyên thâm Trước tiên người đọc dễ dàng nhận thấy tác phẩm có cấu trúc hợp lý : Nhận thức luận, tác giả bàn đến ngôn ngữ, biện chứng, đến tính biện chứng siêu việt Phật giáo, đến lý Duyên khởi; Nhận thức luận Phật giáo với Duy thức luận, với phương pháp tư biện chứng, đối tượng hình thái tư duy, đặc biệt phương pháp luận lý Nhân minh luận sau trở lại vấn đề ngôn ngữ, biện chứng, quan điểm nhận thức phương pháp tư Trần Na, Thiên Chủ, lấy khiển trừ làm cho phương pháp giảm trừ (reduction) để tiến đến phương pháp phủ định phủ định tuyệt đối, siêu việt Long Thọ Đây phần chuyển tiếp hợp lý cho phần thứ hai, Không tánh Trung Quán Luận Phần thứ hai quan trọng, nội dung chủ đề sách Qua đó, tác giả trình bày chủ đích Trung Quán luận, hai cấp độ Không tánh, từ Tục đế khả thuyết đến chân đế vô ngôn thực vô vi diệu Từ đó, tác giả trình bày biện chứng pháp Trung quán phương pháp đắn để nhận thức thực bao gồm chuỗi phủ định, dần đến Không chân thực Trong chuỗi tư để đến nhận thức, hành giả phải đối đãi với tứ cú, bốn cách nhận định đối tượng, vốn phải đối đãi phủ định, phủ định phủ định liên tục Đến đây, tác giả phân tích ý nghĩa mười ba tụng chủ yếu Trung Luận, trình bày cách nhận thức đắn dựa phương pháp tư biện chứng phủ định, để đến Không tối hậu, Không với phủ định Xuyên suốt ý nghĩa Không luôn ý nghĩa phủ định, ý nghĩa "pháp nhĩ thị", vật vốn không phủ định chúng phủ định, đồng thời không phủ định cả, từ đó, tinh thần "vậy mà vậy" Đây nhị lý kinh Kim Cang Và vậy, phân tích chi li, Không tánh bị hiểu lầm, bị vi phạm tư với chất liệu hữu vi Tác giả thận trọng bàn "Cái lại" Không tánh trưng dẫn kinh Tiểu Không, Lăng già, Luận Duy thức, Luận Đại trí độ để hiểu lại dây lại đối tượng bị phủ định, tiến đến ý nghĩa Chân không Diệu hữu siêu việt khỏi tư luận lý Tác giả nỗ lực tối đa để trình bày Nhận thức luận Phật giáo Không tánh, lấy nguyên lý Duyên khởi làm cốt lõi, làm để phân tích Không tánh theo chỗ y ngài Long Thọ Tác giả luận giải luận giải hình thức diễn đạt mới, kết hợp chất liệu kinh luận Phật giáo với triết học qua ngôn ngữ toán học, vật lý học Nỗ lực tác giả đôi chỗ không thích hợp với số độc giả, chí bị xem gây rắc rối cho vấn đề rắc rối, hay có chỗ bị xem rườm rà Nhưng đông đảo độc giả, lòng chân thật, kiến thức sâu rộng có cách trình bày mẻ, khoa học tác giả thật đáng trân trọng Tác phẩm bổ sung cho kiến thức phương pháp tư người Phật tử bước đường tu tập giáo lý giải thoát đức Phật Học viện Phật giáo Việt Nam Huế nhận thấy tài liệu nghiên cứu phong phú nội dung khúc chiết, sáng sủa hình thức, cần thiết cho giới nghiên cứu Phật học cho Tăng Ni sinh Học viện Huế Học viện khác, đó, xin đứng thực thủ tục xuất bản, ấn hành tác phẩm giá trị tác giả thuận ý Xin cảm ơn Đạo hữu Hồng Dương Nguyễn Văn Hai trân trọng giới thiệu tác phẩm đến chư độc giả Huế, Trọng Xuân Tân Tỵ, 2001 Hoà thượng Thích Thiện Siêu Viện trưởng Học viện Phật giáo Việt Nam Huế TỰA NHẬN THỨC & TÁNH KHÔNG Có người nói rằng, lý tưởng đại thừa thắp sáng 20 kỷ ấy, chạy suốt môt vùng châu rộng lớn, rồi, nghèo đói, bất công, áp bóng tối đè nặng, mà Trí Bát nhã ánh lửa đom đóm lập loè không đủ báo hiệu hiểm họa rập rình phía trước Nội hàm khái niệm từ bi, bình đẳng, trí tuệ, cần phải thay đổi để nhìn rõ hơn, thiết thực hơn, giá trị phổ quát nhân loại Nhận định tất nhiên không sai Người học Phật quen với tập quán tư mình, không hoan hỷ không phản đối Những tập quán tư vốn huân tập nhiều kiếp, phải nhìn giới theo nhãn quang Nghĩa là, '' pháp nhĩ thị.'' Pháp tính lai thị, không Phật xuất hay không xuất mà đổi khác, mà hay Nhưng thực có đổi khác, sát na, hay kỷ, thiên kỷ Bạn đọc gặp câu nói Dharmakirti Giáo sư Hồng Dương nhắc nhiều lần tầp sách này: '' Cái thực hữu, có tác dụng Cái có tác dụng, thực hữu.'' Pháp tính mà nhận thức được, lượng hay tỉ lượng, tự pháp tính thực '' đâu đó.'' Thế nhưng, '' nơi '' có tác dụng, nơi pháp tính nỗ lực quán chiếu để phát Trước Newton vô thuỷ, sau Newton vô chung, trái táo, thư trái khác,vẫn rơi; tâm chúng sinh rơi phương Tây người ta thấy điều Ở phương đông, người ta thấy Trên mặt phẳng rơi, đáy hố thẳm siêu hình rơi, pháp tính thường nhiên Trong pháp nhận thức, có vô biên điều kỳ diệu Nhưng điểm xứ thời định, tác dụng tâm định hướng tồn định, mà quy luật phát từ pháp tính Mỗi phát có làm thay đổi sắc diện giới.Người ta gieo hạt để thâu hoạch thứ cần, hay muốn Dầu sao, biện luận không đủ vững biết, phương Tây, theo ý nghĩa cụ thể, lại phát nhiều quy luật từ pháp tính làm cho đời sống người ''văn minh '' hơn? Phục Hy phát khái niệm nhị phân hai hào Ông chồng ba bit-hào thành quẻ; thu hoạch tám quẻ Rồi chồng nữa, ông có nhớ bit-hào, nhận 64 ký tự-quẻ, nói đủ để ghi tất tượng, từ thiên nhiên, xã hội, người Ghi mà người suy nghĩ tưởng tượng Nhưng phát Phục Hy đươc thấy hữu ích cho việc bói toán hỗ trợ óc người, vi tính ngày Tại sao? Người học Phật nói: căn, cảnh, thức; ba hoà hiệp xúc Duyên xúc phát sinh thọ Xúc dị biệt nên cảm thọ dị biệt Không môi trường ''thức'' nhìn giống Hai bờ sông Ngân có hai chòm Từ đông hay Tây, nhìn lên thấy Ở bên Thái bình dương nhìn lên, Ngưu lang, người chăn bò, Chức nữ, cô gái dệt lụa Và thiên tình sử não lòng Còn bên đại tây dương nhìn lên, thiên ưng đàn bảy giây Không có dấu hiêu chứng tỏ chim cố vượt sông Ngân để sang bờ bên nghe đàn, mà thấy tìm trái tim vị thần ăn cấp lửa Cách nhìn khác vạch định hương lịch sử khác nhau, tạo dựng văn minh khác Dù giống điểm khác điểm nào, ngày giới tuột dốc, lên dốc, theo hướng mà văn minh phương Tây chọn Giá trị phổ quát rút gọn theo phát biểu: ''Nhất thiết chúng sinh giai y thực trụ.'' Tất chúng sinh nhờ thức ăn mà tồn Cho đến thời điểm lịch sử, thức ăn mà văn minh phương Tây cung cấp thích hợp vị cho số đông Nền văn minh phát triển theo hướng: từ định nghĩa ''Con người sậy biết tư tưởng,'' định nghĩa ''Con người loại động vật biết tiêu thụ.'' Trong hai định nghĩa, người thực thể nhị nguyên phát triển đồng thời theo hai hướng khác Một hướng, từ thực vật đến động vật Hướng khác, từ khả tư đến khả tiêu thụ Còn phương đông này, thời ''an bần lạc đạo'' không kính trọng Chân lý không nằm bên hay bên kia, cần biết điểm quy ước thời đại nằm đâu, để trí tuệ quán chiêu tập trung lên Không phải với ước vọng tự thân đèn soi đường cho gian điều khẩn thiết tự thắp sáng đèn để tự nhìn thấy đâu giới này, cần phải quán chiếu pháp giới phạm vi tục đế để thâm nhập pháp tính chân đế ''Nhận thức Tánh Không'' nỗ lực nhà khoa học cố xác định điểm đứng quy ước để chiêm quan giới Những ''hý luận'' tất nhiên đề tài giải trí, dùng để tiêu khiển cho hết ngày tháng phù du, nhạt nhẽo đời sống Cậu bé Tự Tại Chủ ngồi đếm cát bãi biển cố nhiên ''trò chơi trẻ con.'' Nhưng không hẵn dành riêng cho trẻ con, Thiện Tài theo dấu Bồ tát Văn-thù phải bạt thiệp hiểm nguy tìm học cho trò chơi trẻ Một nhà toán học viết: ''Nhìn vào số không, bạn chẳng thấy Nhưng nhìn xuyên qua số không, bạn thấy giới.'' (Robert Kaplan, The Nothing that is) Với người đắm trầm tư tánh Không, đíều không khiến cho giật kinh ngạc Một tụng Trung luận nói đên ý nghĩa gần thế; nói nhiều ý nghĩa thế: ''Dĩ hữu Không nghĩa cố, thiết pháp đắc thành.'' Bạn đoc thấy phát biểu xuất nhiều lần tập sách này, đươc nhận thức từ nhiều góc cạnh khác Tần số xuất hiên có ý nghĩa với nhà toán học Tôi nghĩ Bởi tác giả nhà toán học Tuy nhiên, người chuyên học tánh Không, phát biểu số không giới nhìn cấu trúc số, không khỏi gây ngạc nhiên đầy hứng thú Rồi từ tìm lại hình ảnh quen thuộc tưởng chừng khó tìm thấy, hay tưởng chừng bị cố tình quên lãng, giới tư Phật giáo Làm tính điểm khởi đầu thời gian? Làm nhìn suốt tận vị lai giới? Rốt lại, tư tưởng người bị đong đưa hai cực: ''tiền tế vô cùng, hậu tế ninh khắc.'' để có giải thích hợp lý, phù hợp với tri giác cảm quan thường nghiệm, người ta đề nghị đặt điểm vô thuỷ vô chung đường tròn Nhưng Bồ tát hội Hoa nghiêm không làm Các ngài đặt giới vô tận vào hạt cát Nhà ''toán học trẻ con'' Tự Tại Chủ gật đầu: hạt cát môt tập hợp vô hạn vi hạt cát Chúng ta lần vào ''Nhận thức Tánh Không.'' từ giới trống không, không sinh, không diệt, giới lăng kính trùng trùng vô tận Những viết Giáo sư tập sách cảnh giới tư tưởng nỗ lực khám phá theo hai nhãn tuyến: tánh Không tư toán học Nó điểm giao hội hai nguồn mạch tư tưởng Đông Tây, mà lịch sử nhân loại phải thừa nhận đổ xuống máu nước mắt không tìm nghiệm cho môt phương trinh vi phân chưa xác định điều kiện ban đầu Cho nên, không xác định vãn minh loài người điểm đường cong tuột dốc Tuy vậy, cá nhân phải tự tìm cho giải đáp để sông bình yên, không bị khốn quẫn thực tế đời thường, không bị dày vò ám ảnh siêu hình Nhà triết học Hy-lạp Aristotle nói: ''Tự chất, người muốn biết.'' đồng thời với ông, Trang Tử lại nói: ''Sự sống có hạn mà biết vô đem hữu hạn đuổi theo vô cùng, nguy thay!'' Người học tánh Không ngồi đếm cát bãi biển, nhìn khơi, tự hỏi: ''Có không, bên vô tận kia?'' Bất giác nhìn lại lòng tay, hai hạt cát đếm, hai số hay hai điểm lân cận, Pháp giới vô biên, vô tận điều có huyễn chăng? Không huyễn cam mà Stalin bóc võ để chứng minh sụp đổ giới vật-tự-thân Kant Tuy nhiên vậy, người học Phật, tin tưởng kho tàng minh triết Kinh điển Phật giáo, không dâng hiến đời cho khát vọng hiểu biết hiểu biết Dục vọng vật chất, hay khát vọng tinh thân, vị đời sống, dưỡng chất tất yếu tồn thực từ chối Cho nên, người học Phật, Thiện Tài đồng tử, suốt đời lẻo đẻo theo chân Sư phụ Bồ tát Vãn-thù; không suốt đời cô độc đỉnh Diệu phong với Đức Vân trầm tư mạc tưởng; dấn thân nẽo đường đời Không phải học cần thiết cho mình, mà tất cần thiết cho gian Trang nghiêm Phật độ, thành tựu chúng sinh, tự minh gầy dựng hoa viên để khép cửa vườn hồng, an nhàn tự mà tiêu pha năm tháng Người học Phật mà dững dưng trước phát chưa biết họa hay phúc loài người, trước tiến hay thoái hóa khoa học, tư triết học, trước thăng trầm đường hay tà, thiện hay ác, tôn giáo Không biết nhà toán học trẻ Tự Tại Chủ mang bọc cát vào chùa, làm phẩm vật cúng dường Tam bảo, có Thầy, Cô, hay Phật tử cho xúc phạm mà xua đuổi chăng? Phật lịch 2545 Quảng Hương Già-lam Tuệ Sỹ Cẩn bút Vài lời bày tỏ Bấy lâu có viết số Nhận thức luận Phật giáo Không tánh Trung quán để đăng Nguyệt san Phật học Louisville, Kentucky, U.S.A Đó ghi lại kinh nghiệm học Phật thu tập theo thứ tự diễn tiến với thời gian Nhìn lại quãng đời sống gần 80 năm qua nhanh chớp điển, thấy thật hạnh phúc sinh làm người Việt Nam Là lớn lên sống giai đoạn đất nước trải qua bể dâu, may mắn sớm thấy biết tính cách vô thường vạn hữu Trên đời trường cửu bất biến, tham, sân, si mà bám chặt hay trói buộc vào vật thời chắn rước khổ vào thân Với kinh nghiệm vậy, việc học Phật điều đương nhiên, vào giai đoạn lớn tuổi, có đôi chút thời tĩnh lặng suy ngẫm ý nghĩa đời mãn Học Phật ví người biết bị bệnh tìm thầy thuốc chữa trị Pháp Phật phương thuốc cứu nguy Muốn chữa bệnh thời phải thực hành Phật pháp Nhưng duyên gặp vị lương y bậc thánh thiện chư Phật hướng đạo tâm linh làm nơi nương tựa thời thực hành chánh pháp hầu chữa trị khỏi bệnh Đó khó khăn lớn gặp phải Hồi học lớp Đồng ấu, Mẹ thường dẫn đến chùa Tỉnh Giáo hội Phật giáo Quãng Bình, Đồng Hới, miền Trung Việt Nam thường dạy đọc học thuộc lòng Bát nhã Tâm kinh Dẫu không hiểu kinh, câu thích nhớ rõ ràng câu "Sắc tức thị Không, Không tức thị Sắc" Từ đến câu không ngớt vang lên đầu óc tôi, luôn giúp thấy biết rõ ràng vấn đề nan giải gặp phải cảnh éo le trắc trở Có lẽ mà có khuynh hướng xem Phật pháp linh dược đời vô số lần có hội tốt đẹp tiếp xúc học hỏi nhiều nơi kiến thức nhân cách nhiều vị lãnh đạo tinh thần lỗi lạc tôn giáo khác Tôi nhớ lại lúc Hòa thượng Thích Minh Châu tu học Ấn độ trở nước, có hỏi Thầy phải đọc sách trước tiên để bắt đầu tìm hiểu Phật pháp Thầy bảo nên đọc "Những đức Phật dạy" Walpola Rahula Về sau tài liệu khai nhãn khác Luận Chỉ Quán, Luận Khởi tín, Nhiếp Đại thừa luận, Giải thâm mật kinh, Pháp Hoa lược giải Hòa thượng Thích Trí Quang, Lối vào Nhân Minh Học, Luận Thành Duy thức, Vô ngã 10 Hữu hay phi hữu nhờ vào duyên điều không hợp lý Vì phi hữu mà cần đến duyên hữu mà cần đến duyên? Vì chẳng có hữu sinh, chẳng có phi hữu sinh, chẳng có hữu-phi hữu sinh, thời làm mà có duyên sinh? B) Không có nhân sinh khởi Điều đề cập tụng Trung luận I.1: Chư pháp bất tự sinh Diệc bất tòng tha sinh Bất cọng bất vô nhân Thị cố tri vô sinh Dịch là: Các pháp chẳng tự sinh từ tự thể, chẳng sinh từ vật thể khác, chẳng sinh từ tự tha cọng lại, chẳng sinh mà nguyên nhân Do biết pháp vốn vô sinh C) Sự vật thành lập không thành lập tính đồng hay dị biệt chúng Điều đề cập tụng Trung luận II.21: 21 Khứ khứ giả thị nhị Nhược dị pháp thành Nhị môn câu bất thành Vân hà đương hữu thành Dịch giải: 21 Nếu tính đồng hay tính dị biệt vật (ở đây, động tác kẻ chuyển động) thành lập thời thành lập vật D) Sự vật tuồng tương hợp với ngược lại Chúng tuồng dị biệt chúng tự tính nên tính dị biệt chúng vô tự tính Điều đề cập tụng Trung luận XIV.5-7: Dị nhân dị hữu dị Dị ly dị vô dị Nhược pháp tùng nhân xuất Thị pháp bất dị nhân Nhược ly tùng dị dị Ưng dư dị hữu dị 252 Ly tùng dị vô dị Thị cố vô hữu dị Dị trung vô dị tướng Bất dị trung diệc vô Vô hữu dị tướng cố Tắc vô thử bỉ dị Dịch giải: Một vật dị biệt vật dị biệt tươngỳ hệ tính dị biệt Tách rời tính dị biệt, thời vật dị biệt không dị biệt Một vật không dị biệt với vật từ xuất sinh Nghĩa là: Nếu tính dị biệt thực có tự tính, thời phải thành lập độc lập riêng rẽ tính đồng tính vật dị biệt tương hệ Đó điều thực Nếu tách khỏi dị biệt mà tính dị biệt hữu, thời tách khỏi tính dị biệt dị biệt dị biệt Theo tụng (bài số 5) điều không xảy Do đó, tách khỏi dị biệt thời tính dị biệt không Vì nên tính dị biệt tự tính Tính dị biệt không tìm thấy quan hệ vật hay cá thể vật Vậy tính dị biệt vô tự tính Nhưng cho tính dị biệt có tự tính có vấn đề tương hợp Vì tính dị biệt vô tự tính nên vật đồng hay vật dị biệt Điều đề cập tụng Trung luận XVIII.10-11: 10 Nhược pháp tùng duyên sinh Bất tức bất dị nhân Thị cố danh thực tướng Bất đoạn diệc bất thường 11 Bất diệc bất dị Bất thường diệc bất đoạn Thị danh chư Thế tôn Giáo hóa cam lộ vị Dịch giải: 10 Nếu pháp duyên sinh, chẳng đồng với nhân mà chẳng sai khác với nhân Vì gọi thật tướng Không đoạn không thường, 11 không đồng chẳng dị biệt, không thường không đoạn, vị cam lồ (giáo pháp bất tử) mà chư Phật giảng dạy để hóa độ 253 Dùng "bất sinh" để nói lên Thực bất khả tư nghì bất khả đắc thời mô tả khía cạnh, khía cạnh tĩnh, Thực vô ngôn Trong trường hợp này, Chân đế có ý nghĩa chân lý cứu cánh Sử dụng ngôn ngữ theo lối không làm sáng tỏ khía cạnh linh động ngôn ngữ Bát bất Trung đạo, vận động hướng đến bất khả tư nghì bất khả đắc Chúng phương tiện sử dụng ngôn ngữ đặc tính động ngôn ngữ Nói không, không thiết không Nói có không thiết có Cách nói có không nói mà không nói Đó lối nói "tức phi, thị danh" kinh Kim Cang Trong trường hợp này, Chân đế có ý nghĩa viễn tượng chân lý Nhưng dù nhìn Chân đế chân lý cứu cánh hay viễn tượng chân lý, Chân đế tục đế chân lý giả định Nhưng tục đế thời khẳng định mà Chân đế thời phủ định Phủ định triệt để, phủ định không hàm dung khẳng định Trung luận viết: "Thật tướng pháp đoạn bặt, cắt đứt tâm hành (tư duy) lẫn ngôn ngữ, không sanh không diệt, tịch diệt Niết bàn" (Bài tụng Trung luận XVIII.7) Bát bất bao hàm tục đế lẫn Chân đế Do đó, ta phải nhìn bất sinh bất diệt qua tương quan với sinh diệt Đó tương quan phủ định khẳng định Sinh diệt, thường đoạn, dị, lai xuất khẳng định áp dụng định luật phổ quát luận lý nhân Thừa nhận tiến trình sinh hóa thực, có khởi lên có biến mất, mà thừa nhận qua lý duyên khởi, thời phủ định thực Bởi thực duyên khởi nên yếu tính định Vô tự tính tức tánh Không Vậy sinh diệt bất sinh bất diệt Sinh diệt, bất sinh bất diệt, ý nghĩa Không Ngược lại, bất sinh bất diệt sinh diệt, ý nghĩa Giả danh Ta thấy lối phát biểu định luật phổ quát tri thức thường nghiệm đặc tính tĩnh ngôn ngữ làm cho Thực trở thành phi lý, mộng huyễn, tức Không Nhưng nhận thức xác ý nghĩa Giả danh, thời Thực mà ta thấy có biến có khởi lên, biến hay khởi lên, ta gọi Giả danh Đã Giả danh thời sinh diệt Và Thực mà khởi lên mộng, biến mộng, thời sinh diệt bất sinh bất diệt bất sinh bất diệt sinh diệt Đó ý nghĩa Trung đạo Như vậy, dù nói thực khởi lên biến hay không khởi lên biến mất, gián đoạn thường tồn hay không gián đoạn thường tồn, đồng dị biệt hay không đồng dị biệt, đến hay không đến đi, dù nói cách nữa, Thực Thực tại, vậy, không Đó lối định nghĩa độc đáo tánh Không bát bất Thuyết Nhị đế phân cách tánh Không Lý tánh tuyệt vạn hữu thể cụ thể Theo triết lý Hoa nghiêm, Lý tánh thể tương tức, không chướng ngại, hỗ tương nhiếp nhập chúng phân lập đối đầu Nói có nghĩa là, thứ 254 nhất, Lý tánh tức tánh Không tức vô tự tính nơi mỗi thể Nói cách khác, thể vô thường Thứ hai, lý tánh thể riêng biệt đồng với lý tánh thể Nên hiểu chữ "của" "bao dung lẫn nhau", nói màu xanh trời; màu trời màu xanh Chữ "của" diễn tả bao dung theo nghĩa tương tương thị Tương lớn nhỏ nhỏ lớn Vậy kia: tương tức tương thị Từ chỗ tương dung Lý Sự, Lớn vô hạn Nhỏ hữu hạn, Lý tức Sự Sự tức Lý, tiến đến chỗ tương dung vạn hữu Pháp giới, ý nghĩa vừa cảnh giới lý tắc vừa cảnh giới tất tướng, đồng nghĩa với Như Lai Tạng đồng nghĩa với vũ trụ hay giới thực Như vậy, Pháp giới mặt khác với Thế gian giới, mặt Thế gian giới Trong bốn cách nhìn Pháp giới bao gồm Nhị đế (sự pháp giới, lý pháp giới, lý vô ngại pháp giới, sự vô ngại pháp giới) ngài Trừng Quán đề ra, đặc sắc sự vô ngại pháp giới Sự vô ngại pháp giới giới có hỗ tương giao thiệp toàn diện Những thực cá biệt bao hàm Thực bao la Thực bao la lại tham dự thực cá biệt Không Mỗi vật bao hàm mỗi vật khác Đó giới kinh nghiệm tâm linh thực thụ, không đạt suy lý hay tưởng tượng mà trực tiếp cảm nghiệm Dù tràn ngập thiên hình vạn trạng, có trật tự Trật tự thiết lập phản chiếu trùng trùng vô tận, thể tự phản chiếu phản chiếu tất thể, diễn tả: "Asya kùtàgàràvyùha anyonyà sambhinnà anyonyà maitribhùtà anyonyà sankirnàh pratibhasyogena bhàsamagamannekasminnàrambane yathà caikasminnàrambane tathà, sesarvàrambaneusu" Dịch thoát: Mọi vật phối trí làm cho hỗ tương gián cách chúng, tất hỗn hợp, vật không mà biệt tính, hình ảnh kẻ sùng đức Di Lặc phản chiếu vật đó, không phản chiếu phương hướng riêng biệt mà hướng Lầu các, tạo thành tương giao phản chiếu toàn diện ảnh tượng" (Thiền luận D T Suzuki Tập Hạ) Một giới có trật tự tương tợ sự vô ngại pháp giới thật cần thiết cho nhà vũ trụ học, sinh học, sinh lý học, thần kinh học, tâm lý học, khoa học tánh Biết, để họ tựa mà giải thích kiện thu thập công trình nghiên cứu thí nghiệm Từ năm 1714, toán học triết gia G W von Leibniz [người khám phá toán vi tích phân, công nhận mã hóa nhị phân (binary code) mà ông đặt vua Phục Hy dùng biểu trưng lẽ biến hóa vũ trụ 64 quẻ Dịch năm ngàn năm trước] phát biểu 255 có thực siêu hình cội nguồn giới vật chất Hơn hai trăm năm sau, vào năm 1947, nhà vật lý học Anh gốc Hung gia lợi Dennis Gabor áp dụng toán vi tích phân Leibniz tiên đoán mô tả cách chụp ảnh kích thước ba chiều gọi phép ghi ảnh toàn ký (holography) Năm 1969, Emmett Leith Juris Upatnicks báo tin thực thành công phép ghi ảnh toàn ký tia laser vừa phát minh Vì khám phá phép ghi ảnh toàn ký có nhiều ứng dụng lợi ích nên Gabor trao giải Nobel Vật lý năm 1971 Thế phép ghi ảnh toàn ký? Đây cách chụp ảnh không dùng thấu kính (lens) máy ảnh thông thường Ánh sáng chùm tia laser chiếu đến gương mạ bạc nửa phần để chùm laser chia thành hai phần, phần tạm gọi phần phản chiếu gương đến chiếu sáng vào vật thể ta muốn chụp ảnh phần khác tạm gọi phần thông suốt qua mặt gương đến chiếu vào phim ghi ảnh Ánh sáng phần sau chiếu vào vật thể phản chiếu trở lại hướng phim ghi ảnh giao thoa với ánh sáng phần phim ghi ảnh để tạo nên hình ảnh vật thể, gọi ảnh toàn ký (hologram) Muốn nhìn ảnh toàn ký thời phải sử dụng ánh sáng laser nhìn vào ảnh, ảnh với kích thước ba chiều rõ ràng ta nhìn cảnh vật qua cửa sổ Điểm đặc biệt lạ ảnh toàn ký Thí dụ ta chụp ảnh toàn ký hình toàn thể voi, sau ta cắt vụn ảnh Khi đem mảnh vụn, mảnh nào, phóng đại lên theo độ lớn ảnh nguyên thủy thời điều làm ngạc nhiên mảnh vụn chứa hình toàn thể voi Mỗi mảnh vụn chứa thông tin toàn thể vật Như vậy, hình tướng cấu trúc toàn thể vật thu nhiếp vùng ảnh toàn ký Khi chiếu ánh sáng vào vùng thời hình tướng cấu trúc mở bày phóng khai trở lại tái tạo hình ảnh toàn thể vật trước Trong trường hợp này, có thứ trật tự mới: vật thu nhiếp vật Nhà vật lý học David Bohm, giáo sư Đại học London, người làm việc với Einstein, gọi trật tự thu nhiếp (implicate order) Ông phân biệt hai thứ trật tự tùy theo lối nhìn vào thực tại: trật tự thu nhiếp tương phản với trật tự phóng khai (explicate order) Trong vật lý học, trật tự phóng khai có nghĩa mỗi vật chiếm vùng không thời riêng biệt nằm vùng vật khác chiếm Đó lối nhìn cổ điển qua thấu kính (lens) trọng vào phân tích chia chẻ thành phần riêng biệt Lối nhìn thứ hai mà ông đề nghị thay lối nhìn qua phép ghi ảnh toàn ký (holography) nhìn thực toàn thể vị phân hóa (unbroken wholeness) Nói cho đúng, ảnh toàn ký dụng cụ có chức "bắt chộp" (snapshot) ghi lại hình ảnh tĩnh Trật tự thu nhiếp ghi lại thật nằm chuyển động truyền dẫn điện từ trường dạng sóng ánh sáng Sóng ánh sáng chuyển động truyền dẫn khắp nơi nguyên tắc, chuyển động truyền dẫn thu nhiếp toàn thể không thời gian vũ trụ vào vùng Chỉ cần dùng mắt thật tốt hay viễn vọng kính thấy vật thu nhiếp phóng khai trở lại 256 Ngoài chuyển động truyền dẫn ánh sáng, trật tự thu nhiếp phóng khai nằm chuyển động sóng khác, sóng âm hay sóng âm điện tử, sóng dương điện tử, v v Tất nhiên nhiều loại sóng lạ sau khám phá thêm Nhưng danh từ sóng dùng vào loại sóng tuân theo định luật học lượng tử Nghĩa có tính gián đoạn phi cục Các định luật sau trở nên trường hợp đặc biệt định luật tổng quát Như thế, toàn chuyển động thu nhiếp phóng khai vượt xa khỏi tầm mức thấy biết Bohm gọi toàn toàn lưu (holomovement) Theo ông, đương (what is) toàn lưu vật phải hiểu tướng dẫn xuất từ toàn lưu mà có Theo thuật ngữ Phật giáo toàn lưu Bohm sự vô ngại pháp giới Hoa nghiêm Bohm gọi vũ trụ toàn ký (holographic universe) Trước khoảng chừng hai năm (1969), Karl Pribram, giáo sư chuyên não Đại học Stanford, khởi xướng thuyết não quan hệ nhiều phạm trù hoạt dụng thức Theo ông, cấu làm toán não phụ thuộc hỗ tương tác dụng nơi diện tiếp hợp (synapse) neuron sợi trục (axons; nhánh truyền xung động thần kinh) mạng chuyển đến Các sóng xung động truyền dẫn chậm dọc theo sợi trục có khả thực phép toán Thông tin não phân phối giống ảnh toàn ký xử lý song song (parallel processing) Như vậy, chỗ xác định nơi trú sở nhớ Các mắc nối gồm tuyến truyền dẫn ánh sáng Não tính toán dựng lên cấu trúc cụ thể thực cách phiên giải tần số đến từ giới khác, giới vượt không gian thời gian Đến ngày nhờ người nhà vật lý học cho biết công trình nghiên cứu Bohm, Pribram đồng ý với Bohm quan niệm giới làvũ trụ toàn ký Bohm Tóm lại, não ảnh toàn ký phiên giải vũ trụ toàn ký có đủ đặc tính sự vô ngại pháp giới Hoa nghiêm Do Pribram kết liên hai lãnh vực nghiên cứu sai biệt, khoa học não vật lý lý thuyết Cả Bohm lẫn Pribram công nhận thiền định phương pháp chân thực chánh đáng để thể nghiệm vũ trụ toàn ký Tóm lại, số ngày đông khoa học gia có kinh nghiệm tánh Không Varela, Bohm, Pribram, thời quán sát phân tích khoa học phải tựa hai lập trường Chân đế tục đế Họ đồng ý với ngài Long Thọ: "Do tánh Không mà tất pháp thành tựu hợp lý" (Bài tụng Trung luận XXIV.14) Tánh Không thể lý duyên khởi nhà khoa học duyên khởi có nghĩa là: "Không có tác giả, thọ giả, có tác nghiệp" Đạo lý duyên khởi Trung đạo trở thành lý tắc cho công trình nghiên cứu khoa học có tính cách tiến lợi ích khắp giới Chính lý duyên khởi động thúc đẩy Stuart Kauffman, nhà nghiên cứu tiếng thành lập hoạt động sinh vật, đặt số câu hỏi định hướng cho công việc nghiên cứu ông thiên kỷ Như là, ba định luật Nhiệt động học lâu áp dụng giải thích hoạt dụng hệ thống kín, tìm định luật 257 Nhiệt động học thứ tư điều hành hệ thống hở sinh (biosphere) khắp vũ trụ hay không? Những điều kiện khiến hệ thống vật lý thành tác nhân tự quản? Ông cần biết trả lời câu hỏi thứ để định nghĩa chu kỳ vận hành hệ thống hở Và biết chu kỳ vận hành để trả lời câu hỏi thứ hai, ông mường tượng câu trả lời, đại để, tác nhân tự quản hệ thống tự sanh có khả thực chu kỳ vận hành Rồi chu kỳ vận hành dẫn đến khái niệm chế ngự, vận hành tức giải phóng lượng có chế ngự (constrained release of energy) để làm công (work) Và công lại dùng để tạo chế ngự giải phóng lượng, mà tuần hoàn diễn tiến vận hành Do đó, nảy sinh khái niệm khái niệm "tự phối trí" (self organization) Khái niệm bao gồm khái niệm vật chất, lượng, entropy, hay thông tin (information), mà liên quan đến xuất chế ngự vũ trụ sinh cần thiết cho giải phóng lượng để làm công, công để tạo chế ngự giải phóng lượng, Phải hiểu rõ ràng khái niệm thời hiểu làm sinh tự cấu thành làm vũ trụ tự cấu thành Sau câu hỏi làm khuếch trương phối trí thành chức mới, nghe, thấy, bay, nói Tiếp tục đặt câu hỏi tất nhận xác định đầy đủ yếu tố cấu thành sinh Bởi định luật khoa học có thứ toán học học thống kê hay vi tích phân bất lực mô tả sinh hệ thống biên giới, vô thủy vô chung Ông nghĩ ông phải tìm cách để giải đáp câu hỏi vô khó hiểu Stephen Wolfram, nhà toán học kỳ tài, vòng năm hoàn thành luận án tiến sĩ Vật lý lý thuyết Đại học Caltech, Đại học lớn giới, vào năm hai mươi tuổi, mời giảng dạy trường ông tốt nghiệp, viết xong sách tựa đề A New Kind of Science, mà người đủ giới, trị, kinh tế, xã hội, khoa học, toán học, tôn giáo, v v chờ đợi bốn năm Trong vấn, ông cho biết vào khoảng năm 1984 ông nhận trước ông phạm lỗi lầm giả định hệ thống thiên nhiên tiến hóa từ tình trạng hỗn mang đến tình trạng có trật tự Ông tự hỏi không đảo ngược lại vấn đề, khởi xuất từ điều kiện có trật tự để tìm qui luật dẫn đến hệ thống phức tạp nhiều Ông áp dụng thuyết quan tế bào tự động Von Newmann tìm qui luật biến hóa quan chiều (one dimensional cellular automata) thành máy tính vạn phát tướng trạng vạn hữu, từ thiên thể, bão tố, sinh vật, cánh hoa, đến thị trường chứng khoán, Trên phương diện diễn tả, ông thay đổi hẳn ngôn ngữ toán học dùng lâu khắp ngành khoa học Về mặt khoa học, ông không cần luật chọn lọc tự nhiên Darwin mà chứng minh cách cụ thể sinh vật khoác tướng trạng khả hữu theo qui tắc quan tế bào tự động Một vài điểm chứng minh khác thời gian di chuyển chiều, làm để chế tác thể nhân tạo, thị trường chứng khoán vận hành nào, làm hệ phức tạp thiên hà hay giông tố 258 biểu lộ thông minh, phương pháp chế tạo mạch tổ hợp máy tính mức nguyên tử, cây, lá, vỏ ốc biển, hoa tuyết, có hình thể Điều đáng lưu ý vấn ông tuyên bố khoa học tân kỳ ông chỗ đứng cho "God" (dịch Đấng tạo hóa) Những công trình nghiên cứu vừa trình bày suy đoán siêu hình học Một phần tính hiếu kỳ tự nhiên số khoa học gia có khả kinh nghiệm tánh Không vạn hữu Nhưng phần yếu phương pháp khoa học đại với máy móc, dụng cụ tân tiến phát minh họ gia công tìm hiểu cách thức "diệu hữu" sinh khởi từ "chân không" bất khả thuyết mà họ tin có Đối với người Phật, quán triệt lý duyên khởi Trung đạo pháp tắc vận hành Thế gian giới mà phương cách để đạt trí tuệ thực tri kiến Có thể lý tưởng tối cao người lý tưởng giải thoát Đức Phật thấy pháp duyên khởi, Ngài đem phân biện thuyết minh người thấy suốt 45 năm truyền bá chánh pháp Trong tụng đầu Trung luận Bồ tát Long Thọ tán thán công đức cao dày sâu rộng đó, ca tụng đức Phật bậc Vô Thượng Sư, đồng thời muốn nói lên thống hợp tánh Không với lý uyên khởi thuyết Nhị đế Trung đạo có mục đích biện giải, lý giáo, nghĩa nguyên lý mà Phật giảng dạy Xin kết luận với tụng tán khởi Bất sinh diệc bất diệt Bất thường diệc bất đoạn Bất diệc bất dị Bất lai diệc bất xuất Năng thuyết thị nhân duyên Thiện diệt chư hý luận Ngã khể thủ lễ Phật Chư thuyết trung đệ Hồng Dương Tháng giêng, 2001 259 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Thích Duy Lực Duy Ma Cật sở thuyết kinh Từ Ân thiền đường 1993 Thích Đức Niệm Kinh Thắng Man Phật Học Viện Quốc tế 1990 Thích Minh Châu Thắng Pháp Tập Yếu Luận Chùa Kỳ Viên Hoa Thịnh Đốn 1989 Hãy tự thắp đuốc lên mà Tu viện Kim Sơn 1992 Thích Nhất Hạnh Vấn đề nhận thức Duy thức học Phật Học Viện Quốc tế 1985 Kinh Pháp Ấn Lá Bối 1990 260 D T Suzuki Thiền luận Trúc Thiên Tuệ sĩ dịch Cơ sở xuất Đại Nam 1971 Kimura Taiken Phật giáo tư tưởng luận Quyển Phật học viện Quốc tế 1989 Tâm Minh Lê Đình Thám Kinh Thủ lăng nghiêm Phật Học Viện Quốc tế 1981 Thích Thanh Từ Kinh Kim Cang Giảng giải Chùa Đức Viên 1989 Kinh Lăng già Tâm ấn Thiền sư Hàm Thị sớ giải Suối Trắc Bá 1995 Thích Thiện Hoa Luận Đại thừa khởi tín Phật Học Viện Quốc tế 1992 Thích Thiện Siêu Đại cương Câu xá luận Viện Nghiên cứu Phật giáo Việt Nam 1992 Vô ngã Niết bàn Phật Học Viện Quốc tế 1997 Lối vào Nhân minh học Phật Học Viện Quốc tế 1997 Luận Thành Duy Thức Phật Học Viện Quốc tế 1997 Luận Đại trí độ Nhà Xuất Thành phố Hồ Chí Minh 1997 Ngũ uẩn Vô ngã Nhà Xuất Tôn giáo 1999 Liên Hoa Tịnh Huệ Kinh Kim Cang luận giải Nhà Xuất Tuệ Quang 1997 Thích Trí Hải Tư tưởng Phật học Phật Học Viện Quốc tế 1983 Giải thoát lòng tay Pabongka Rinpoche Xuân Thu 1998 261 Thích Trí Quang Nhiếp Luận Phật Học Viện Quốc tế 1994 Kinh Giải thâm mật Phật Học Viện Quốc tế 1994 Pháp Hoa lược giải Nhà Xuất Thành phố Hồ Chí Minh 1998 Tuệ Sĩ Triết Học Tánh Không Phật Học Viện Quốc Tế 1984 Các Tông Phái Đạo Phật Phật Học Viện Quốc Tế 1987 Thắng Man Giảng luận Am Thị Ngạn Phật lịch 2543 Thích Viên Lý Trung Luận Viện Triết Lý Việt Nam & Triết Học Thế Giới 1994 Tiếng Anh Kamaleswar Bhattacharya The dialectical method of Nàgàrjuna Motilal Banarsidass Publishers.1998 José Ignacio Cabezón A Dose of Emptiness State University of New York Press 1992 Mangala R Chinchore Dharmakìrti's theory of hetu-centricity of Anumàna Motilal Banarsidass Publishers 1989 Thomas Cleary Buddhist Yoga Shambhala 1995 Georges B J Dreyfus Recognizing Reality State University of New York Press 1997 Alec Fisher The Logic of Real Arguments Cambridge University Press 1997 262 Jay L Garfield The Fundamental Wisdom of the Middle Way, Oxford University Press 1995 John Gribbin Schrkdinger's Kittens and the Search for Reality Little, Brown and Company 1995 Yoshito S Hakeda The Awakening of Faith Columbia University Press 1967 Nick Herbert Quantum Reality Anchor Books 1987 Elemental mind A Plume/Penguin Book 1993 S K Hookham The Buddha within State University of New York Press 1991 Jeffrey Hopkins Emptiness Yoga Snow Lion Publications 1995 Meditation on Emptiness, Wisdom Publications 1996 Nàgàrjuna's Precious Garland Snow Lion Publications 1998 C W Huntington, Jr The Emptiness of Emptiness University of Hawaii Press 1989 D J Kalupahana Nàgàrjuna, State University of New York Press 1986 A History of Buddhist Philosophy University of Hawaii Press 1992 Anne Carolyn Klein Knowledge and Liberation Snow Lion Publications 1986 Path to the Middle State University of New York Press 1994 263 Chr Lindtner Master of Wisdom Dharma Publishing 1997 Donald S Lopez, Jr Buddhist Hermeneutics University of Hawaii Press 1988 Elaborations on Emptiness Princeton University Press 1996 William Magee The Nature of Things Snow Lion Publications 1999 Hòsaku Matsuo The Logic of Unity State University of New York Press 1987 Nancy McCagney Nàgàrjuna and the Philosophy of Openness, Rowman & Littlefield Publishers 1997 T R V Murti The Central Philosophy of Buddhism Unwin Paperbacks 1987 Gadjin Nagao Màdhyamika and Yogàcàra State University of New York Press 1986 H Nakamura Ways of Thinking of Eastern Peoples University of Hawaii Press 1964 Elizabeth Napper Dependent-Arising and Emptiness Wisdom Publications 1989 Guy Newland The Two Truths Snow Lion Publications 1992 Bibhu Padhi & Minakshi Padhi Indian Philosophy and Religion McFarland & Co 1990 264 R Pandeya & Manju Nàgàrjuna's Philosophy of No-Identity Eastern Book Linkers 1991 Jogn Powers Wisdom of Buddha The Samdhinirmocana Mahàyàna Sùtra Dharma Publishing 1995 F Th Stcherbatsky Buddhist Logic Dover Publications 1962 The Conception of Buddhist Nirvàna Motilal Banarsidass Publishers.1999 Florin G Sutton Existence and Enlightenment in the Lankàvatàra-Sùtra SUNY Press 1991 D T Suzuki Studies in the Lankàvatàra Sùtra Munshiram Manoharlal Publishers Pvt Ltd 1998 The Lankàvatàra Sùtra Motilal Banarsidass Publishers 1999 Musashi Tachikawa An Introduction to the Philosophy of Nàgàrjuna Motilal Banarsidass 1997 Robert A F Thurman The Central Philosophy of Tibet, Princeton University Press 1984 Dr Thynn Thynn Living Meditation, Living Insight The Corporate Body of the Buddha Educational Foundation 1995 Fernando Tola Vaidalyaprakarana Motilal Banarsidass Publishers 1995 Francisco J Varela, Evan Thompson, and Eleanor Rosch The Embodied Mind The MIT Press 1995 265 A K Warder Indian Buddhism Motilal Banarsidass Publishers 1997 Alex Wayman A Millennium of Buddhist Logic Motilal Banarsidass Publishers 1999 Alex and Hideko Wayman The Lion's Roar of Queen Srìmàlà Motilal Banarsidass Publishers 1990 Ken Wilber The Holographic Paradigm and other Paradoxes Shambhala 1985 Gary Zukav The dancing Wu Li Masters Bantam New Age Books 1980 Fritjof Capra The Web of Life Anchor Books 1996 Stuart Kauffman At home in the Universe Oxford University Press 1995 John Maddox What remains to be discovered The Free Press 1998 266