1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng đánh bắt thủy hải sản tại xã Hoằng Phụ, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa

24 1,1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 53,2 KB

Nội dung

Đánh bắt thủy hải sản là nghề truyền thống và không bao giờ có thể thay thế đối với ngư dân Việt Nam nói chung và ngư dân Thanh Hóa nói riêng.Tuy vậy, các chính sách của Nhà nước chưa thực sự hỗ trợ tốt cho ngư dân yên tâm đánh bắt và bám biển trong thời gian dài. Do còn tồn tại nhiều vấn đề bất cập, khó khăn trong hoạt động khai thác thủy hải sản, nên cần có những biện pháp giải quyết để nghề đánh bắt thủy hải sản truyền thống của xã Hoằng Phụ phát triển mạnh mẽ hơn nữa và từ đó giúp đời sống của người dân nơi đây cải thiện, ổn định hơn.

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu trong đề tài là của riêng tôi Tất cả tàiliệu mà tôi sử dụng và các vấn đề tôi nghiên cứu trong đề tài này hoàn toàn là cóthực tế Nó được thu thập tại phòng địa chính cảu UBND xã Hoằng Phụ, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa và quá trình tôi đi điều tra thực tế tại các hộ dân tham gia đánh bắt thủy hải sản tại xã Hoằng Phụ Đồng thời, các thông tin khác được sử dụng trong đề tài là những tài liệu đáng tin cậy và có trích dẫn nguồn.Nếu sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm

Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2016 Sinh viên

Nguyễn Thị Hằng

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực tập nghề nghiệp, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân và tập thể Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của tôi đến tất cả các cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập nghề nghiệp

Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới toàn thể thầy cô giáo trong khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn cùng với các thầy cô giáo của bộ môn Phát triển nông thôn đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập.Tôi xin chân thành cảm ơn UBND xã Hoằng Phụ, ban lãnh đạo xã, anh Phạm BáBảy, anh Lưu Văn Quang - cán bộ phòng địa chính xã Hoằng Phụ, và ông

Nguyễn Xuân Phiệt – cán bộ chuyên ngành thủy sản đã giúp tôi trong việc thu thập số liệu và những thông tin cần thiết trong thời gian thực tập tại xã

Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới những người thân trong gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình tôi thực tập nghề nghiệp của mình

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nôi, ngày 20 thàng 5 năm 2016 Sinh viên

Nguyễn Thị Hằng

Trang 3

MỤC LỤC

Trang 4

PHẦN 1: MỞ ĐẦU

1.1/ Tính cấp thiết

Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế thế giới đã mở ra một thời kỳ mới cho sự phát triển của thế giới Việt Nam sau khi gia nhập tổ chức Thương mại thế giới WTO đã tiếp cận được với thị trường thế giới, thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản và thủy sản ra nhiều nước trên thế giới Trong đó, xuất khẩu chủ lực là các mặt hàng thủy sản Theo Báo cáo của Tổng cục Thủy sản, năm 2015 giá trị sản xuất thủy sản đạt 194,4 nghìn tỷ đồng, tăng 3,1% so với năm 2014, kim ngạch xuất khẩu khoảng 6,72 tỷ USD Ngành khai thác thủy hải sản không chỉ phục vụ cho tiêu dùng trong nước mà còn giúp tăng thu ngoại tệ cho đất nước,

từ đó góp phần khẳng định vị thế của Việt Nam trên thị trường quốc tế

Thanh Hóa được thiên nhiên ưu đãi với bờ biển dài 102 km, có 6 huyện, thị

xã ven biển được hình thành bởi 5 của sông lớn đổ ra biển Thanh Hoa có ngư trường thuận lợi, nguồn lợi thủy sản đa dạng và phong phú Bao đời nay, ngư dân Thanh Hóa đã xem biển như là “ nồi cơm chung “, khai thác và đánh bắt thủy hải sản luôn giữ vai trò quan trọng trong đời sống, kinh tế của cả tỉnh TheoCục thống kê Thanh Hóa, năm 2015 giá trị sản xuất thủy sản đạt 1.354,1 tỷ đồng, tăng 7,9% so với cùng kỳ năm trước Thanh Hóa đã xác định khai thác thủy hải sản là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, nên Thanh Hóa đã và đang có nhiều hoạt động, chính sách thúc đẩy sản xuất thủy sản đối với toàn tỉnh nói chung, và huyện Hoằng Hóa nói riêng Huyện Hoằng Hóa là một huyện đồng bằng ven biển, rất thuận lợi cho hoạt động khai thác thủy hải sản Đặc biệt là xã Hoằng Phụ, một trong 8 xã ven biển nằm ở phía Đông Nam của huyện Hoằng Hóa, có truyền thống đánh bắt thủy hải sản từ ngàn đời xưa Khai thác thủy hải sản là kế sinh nhai của ngư dân nơi đây suốt bao đời nay, tạo ra công ăn việc làm cho nhiều lao động, tăng thu nhập và cải thiện đời sống của người dân nơi đây Tuy nhiên, những năm gần đây do thời tiết khí hậu có nhiều diễn biến bất thường, hàng năm phải gánh chịu nhiều cơn bão có sức công phá lớn, phá hủy nhiều tài sản, gây thiệt hại nặng nề cho sản xuất và đời sống của người dân Nguồn lợi thủy hải sản của vùng biển vịnh Bắc Bộ nói chung và vùng biển Hoằng Phụ nói riêng đã và đang bị tổn thất và suy kiệt dần Trong Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh của xã Hoằng Phụ năm 2015, tổng sản lượng thủy sản đạt 4.154,5 tấn, chỉ đạt 83% kế hoạch và 58,5% cùng kỳ năm

2014 Sản lượng khai thác giảm đi nhiều chỉ đạt 3.300 tấn, bằng 53% cùng kỳ với năm trước, bên cạnh đó chi phí cho mỗi chuyến đi ngày càng tăng: dầu tăng,công cụ đánh bắt cũng tăng giá, mà giá bán thì bấp bênh Các chính sách của

Trang 5

Nhà nước chưa thực sự hỗ trợ tốt cho ngư dân yên tâm đánh bắt và bám biển trong thời gian dài Do còn tồn tại nhiều vấn đề bất cập, khó khăn trong hoạt động khai thác thủy hải sản, nên cần có những biện pháp giải quyết để nghề đánh bắt thủy hải sản truyền thống của xã Hoằng Phụ phát triển mạnh mẽ hơn nữa và từ đó giúp đời sống của người dân nơi đây cải thiện, ổn định hơn Từ lý

do thực tế đó tôi tiến hành thực hiện đề tài: “ Thực trạng phát triển nghề đánh bắt thủy hải sản truyền thống tại xã Hoằng Phụ, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa “.

1.2/ Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1/ Mục tiêu chung

Đánh giá thực trạng phát triển nghề đánh bắt thủy hải sản truyền thống tại

xã Hoằng Phụ, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa, từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả đánh bắt thủy hải sản, tăng thu nhập và cải thiện đời sống của nhân dân địa phương trong điều kiện hiện nay

1.3/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1/ Đối tượng nghiên cứu

• Chủ thể nghiên cứu: Hoạt động đánh bắt thủy hải sản tại xã Hoằng Phụ, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa

• Khách thể nghiên cứu: Cán bộ chuyên ngành trong xã, 5 hộ dân tham gia hoạt động đánh bắt thủy hải sản

1.3.2/ Phạm vi nghiên cứu

 Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động đánh bắt thủy hải sản truyền thống của xã Hoằng Phụ, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa

 Phạm vi không gian: Đề tài được thực hiện tại xã Hoằng Phụ, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa

Trang 6

PHẦN 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU2.1/ Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

2.1.1/ Đặc điểm về điều kiện tự nhiên

• Phía Bắc giáp: Xã Hoằng Thanh

• Phía Nam giáp : Xã Quảng Cư – Thị xã Sầm Sơn

• Phía Đông giáp: Biển Đông

• Phía Tây giáp: Xã Hoằng Đông

- Qua địa bàn xã có tuyến đường lộ tỉnh Hoằng Phụ - Yến - Trường dài 5,14 km Với tiềm năng về đất đai, vị trí thuận lợi về giao thông, hệ thống thủy lợi phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và tiềm năng phát triển các loại cây hàng hóa trên địa bàn

- Xã Hoằng Phụ, là một trong 8 xã ven biển địa hình tương đối bằng phẳng,

có kiểu địa hình nghiêng dần từ Đông sang Tây, địa hình không đồng nhất, cao thấp xen kẽ lẫn nhau Điều đó ảnh hưởng đến việc điều tiết nước tưới và hình thành các vùng thâm canh, giao thông, thủy lợi

2.1.1.2/ Khí hậu, thời tiết, thủy văn và tài nguyên

a Khí hậu, thời tiết, thủy văn

Theo tài liệu của Trạm Dự báo và phục vụ khí tượng thủy văn tỉnh Thanh Hóa, xã Hoằng Phụ nằm ở khí hậu đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hóa Có những đặc trưng về khí hậu như sau:

- Nhiệt độ: Tổng nhiệt độ trung bình năm khoảng 8.600 – 8.800°C, biên độ năm

từ 12 - 13°C, biên độ ngày từ 5,5 - 6°C, những tháng có nhiệt độ cao(28 - 29°C)

là từ tháng 5 đến tháng 9, có ngày nhiệt độ lên đến gần 41°C, tháng có nhiệt độ thấp(16 - 19°C) từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau, ngày có nhiệt độ thấp nhất chưa tới 5°C

- Lượng mưa: Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1.800 – 2.000 mm, riêng

vụ mùa từ tháng 5 đến tháng 10 chiếm khoảng 80 – 90% Mùa mưa kéo dài từ tháng 6 đến tháng 10 ( tháng 8, 9 có lượng mưa lớn nhất trong năm xấp xỉ 350 mm/tháng và trong các tháng này bão thường xuyên xảy ra ảnh hưởng tới nông nghiệp và đời sống của nhân dân) Tháng 12 đế tháng 2 năm sau lượng mưa chỉ đạt khoảng 20 – 30 mm/tháng

- Độ ẩm không khí: Độ ẩm không khí cả năm khá cao khoảng 80 – 85%, tháng 2,

3, 4 có độ ẩm không khí khá cao gần 90% kết hợp với thiếu ánh sáng thích hợp

Trang 7

cho các loài dịch bệnh phát triển ở người, gia súc và các loại cây trồng Tháng 5,

6, 7 có độ ẩm không khí thấp, ảnh hưởng đến khả năng phơi màu, thụ phấn của cây trồng, nhất là lúa, ngô làm giảm năng suất rõ rệt, chất lượng thấp

- Thiên tai: Hàng năm chịu ảnh hưởng trực tiếp của 3 – 4 cơn bão và áp thấp nhiệtđới từ biển vào, có nhiều ngày nhiệt độ xuống dưới 15°C vào mùa đông Gió bão, gió mùa Đông Bắc và hạn hán xảy ra gây ảnh hưởng tới sản xuất và đời sống của nhân dân Bão lụt thường xảy ra từ tháng 7 đến tháng 10 kèm theo mưalớn làm cho nhà cửa, cây cối bị sụp đổ, ách tắc giao thông, công trình thủy lợi,

kè, cống không có tác dụng, năng suất cây trồng giảm đáng kể, nhất là lúa

b Tài nguyên

- Tài nguyên đất: Đất đai là nguồn tài nguyên được thiên nhiên ưu đãi cho xã Hoằng Phụ, do được hình thành từ sự kiến tạo lắng đọng phù sa của hệ thống sông Cung và biển từ ngày xưa Qua quá trình canh tác, đất đã biến đổi thành phần cơ giới của đất chủ yếu là đất cát pha, đất thịt trung bình Hoằng Phụ là một trong những đơn vị hành chính có diện tích tự nhiên thuộc loại lớn trong huyện, do đó đã tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp phát triển

- Tài nguyên nước: Xã Hoằng Phụ là xã có phía Tây giáp với sông Cung, vì thế tài nguyên nước của xã rất phong phú Tổng diện tích nước mặn, nuôi trồng thủysản nước ngọt, nước lợ, nước mặn toàn xã là 170,63 ha, trong tương lai đây là một lợi thế rất lớn để xã phát triển ngành nuôi trồng thủy sản Nguồn nước ngầmcũng là một lợi thế của xã, việc khai thác nươc ngầm đúng cách nhằm phục vụ nguồn nước sinh hoạt đang là một yêu cầu cấp thiết đặt ra với chính quyền địa phương và nhân dân toàn xã

- Tài nguyên rừng: Hiện nay trong địa giới hành chính của xã có 69,54 ha rừng phòng hộ trồng theo dự án 4304 từ năm 1993 ở ven biển Diện tích rừng này cần

có chế độ, chính sách hợp lý để phát huy hiệu quả vừa là diện tích rừng phòng

hộ kết hợp diện tích rừng khoanh nuôi nhằm mang lại lợi ích cho nhân dân trongxã

- Tài nguyên biển: Hoằng Phụ là một xã vùng đồng bằng bãi ngang ven biển, người dân có truyền thống lâu đời làm nghề biển, vì thế việc đầu tư đúng cách

về nhân lực và máy móc thiết bị phục vụ cho việc đánh bắt xa bờ sẽ là nguồn thunhập đáng kể cho nhân dân toàn xã trong tương lai

- Tài nguyên nhân văn: Là một xã có truyền thống cách mạng trong 2 cuộc kháng chiến giành độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc Tổng dân số tính đến năm

Trang 8

Diệntích(ha)

Cơcấu(%)

Diệntích(ha)

Cơcấu(%)

Diệntích(ha)

Cơcấu(%)

14/13

100, 04

1 Đất nông nghiệp 438, 17 48, 7 435, 7 48, 43 534, 29 59, 34 99,4 3 122, 63 110, 42

-Đất

SXNN

198,35

22,05

194,49

21,61

218,6

24,28

98,05

112,39

104,98+ Đất

trồng cây

hàng năm

149,56

16,62

146,99

16,33

139,39

15,48

98,28

94,83

96,54+ Đất

trồng cây

lâu năm

48,79

5,4

2 47,5

5,28

79,2

2 8,8

97,35

166,78

127,42-Đất lâm

nghiệp

69,54

7,73

69,54

7,73

68,07

7,5

97,88

98,94-Đất

NTTS

170,28

18,93

171,67

19,08

247,62

27,5

100,81

144,24

120,59

42, 7

386, 85

43, 0

314, 99

34, 98

100, 7

81,4 2

90,5 5

Đất thổ cư 71,31 7,92 72,54 8,06 75,13 8,34 101,72 103,57 102,64Đất

chuyên

dùng

163,65

18,18

165,12

18,35

111,52

12,39

100,9

67,54

82,55Đất cơ sở

tín

ngưỡng

0,4 0,04Đất nghĩa

108,66Đất sông

15,75

141,67

15,75

119,07

13,

22 100

84,05

91,67

3 Đất chưa sử dụng 77,2 8 8,5 9 77,0 5 8,5 6 51,1 5 5,6 8 99,7 66,3 8 81,3 5

(Nguồn: Báo cáo Thống kê, kiểm kê diện tích đất đai của xã Hoằng

Phụ trong năm 2013 -2015)

Trang 9

Qua bảng 2.1, ta thấy diện tích đất đai của xã qua 3 năm có sự thay đổi nhưsau:

- Tổng diện tích đất tự nhiên xã Hoằng Phụ năm 2013 là 899,6 ha Đến năm 2015,diện tích tăng lên 900,43 ha Sở dĩ tổng diện tích là do cuối năm 2015 huyện tổ chức đo đạc lại diện tích toàn xã Từ năm 1996 đến năm 2014 tổng diện tích không đổi do không tổ chứ đo đạc, rà soát diện tích mỗi năm, nên số liệu vẫn được giữ nguyên, chỉ chuyển đổi mục đích sử dụng đất

- Diện tích đất nông nghiệp năm 2013 là 438,17 ha, chiếm 48,7% trong tổng diện tích tự nhiên, đến năm 2014 là 435,7 ha, chiếm 48,43%, giảm 0,27% so với năm

2013 và đến năm 2015 là 534,29 ha, chiếm 59,34%, tăng 10,91% so với năm

2014 Trong đó, đất sản xuất nông nghiệp của năm 2013 là 198,35 ha, chiếm 22,05% tổng diện tích tự nhiên, đến năm 2014 giảm xuống còn 21,6%, và năm

2015 chiếm 24,28% diện tích tự nhiên Đối với đất lâm nghiệp không đổi qua các năm nhưng đến năm 2015 do đo đạc lại thì lại giảm đi 1,47 ha so với năm

2014 Còn đất nuôi trồng thủy sản lại tăng, năm 2013 là 170,28 ha, chiếm

18,93% so với tổng diện tích tự nhiên, đến năm 2014 tăng lên,39 ha, chiếm 19,08% diện tích tự nhiên, và đến năm 2015 do có rà soát lại nên diện tích tăng lên là 247,62 ha, chiếm 27,5 diện tích tự nhiên

- Diện tích đất phi nông nghiệp là 384,15ha trong năm 2013, chiếm 42,7% tổng diện tích tự nhiên và đến năm 2014 tăng 2,7 ha, chiếm 43,0% so với tổng diện tích tự nhiên, do diện tích đất thổ tăng thêm nhờ chuyển đất trụ sở cơ quan,công trình sự nghiệp, đất giao thông Đến năm 2015, diện tích lại giảm xuống còn 314,99 ha, chiếm 34,98% diện tích tự nhiên do đo đạc lại nên diện tích thực bị giảm

- Diện tích đất chưa sử dụng năm 2013 là 77,28 ha, chiếm 8,59% trong tổng diện tích tự nhiên, đến năm 2014 là 77,05 ha, và đến năm 2015 lại giảm xuống 25,9

ha còn 51,15 ha, chiếm 5,68% tổng diện tích tự nhiên

- Nhìn chung diện tích đất nông nghiệp hàng năm của xã có sự biến động nhỏ Kết quả thống kê của xã qua 3 năm ( 2013 – 2015) cho thấy bình quân đất nông nghiệp có sự biến đổi nhỏ, bình quân mỗi năm tăng đạt 110,42% tăng 10,42%

- Bình quân diện tích đất phi nông nghiệp mỗi năm của xã giảm 9,45% Năm

2014 diện tích đất phi nông nghiệp là 386,85 ha tăng 0,3% so với năm 2013, năm 2015 giảm xuống còn 341,99 ha giảm 8,02% so với năm 2014 Đất phi nông nghiệp bao gồm đất ở, đất chuyên dụng, đất cơ sở tín ngưỡng, đất nghĩa trang nghĩa địa và đất sông, suối, mặt nước chuyên dung Trong đó, diện tích đấtthổ cư và đất nghĩa trang nghĩa địa tăng rõ rệt, bình quân mỗi năm đất thổ cư tăng 2,46%, đất nghĩa trang nghĩa địa tăng 8,66% Diện tích đất chưa sử dụng giảm dần qua các năm, bình quân diện tích đất chưa sử dụng mỗi năm giảm 18,65%

Trang 10

Qua sự biến động về diện tích đất qua 3 năm của xã Hoằng Phụ, thì ta thấy rằng đất sử dụng ngày càng có hiệu quả hơn, diện tích đất phi nông nghiệp có xuhướng tăng dần để phục vụ cho phát triển công nghiệp và hàng hóa phi nông nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế cao Diện tích đất nông nghiệp và đất chưa sử dụng có xu hướng giảm nhưng với tốc độ chậm và không có sự biến đổi nhiều.

2.1.2/ Đặc điểm về kinh tế, xã hội

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh (%)

CC (%

) SL

CC (%

)

14 / 13

102 ,91

149,59

151,03

1073 0

100 ,58

4398 100 4478 100 4591 100 112,3

2

102,5 2

107 ,31

Trang 11

101,04

104,84

104,33

Từ năm (2013-2015), xã Hoằng Phụ có sự chuyền dịch gia tăng dân số, năm

2013 xã Hoằng Phụ có 2503 hộ đến năm 2014 có 2579 hộ và năm 2015 có 2651

hộ, bình quân qua 3 năm tăng 2,91% Trong đó, năm 2013, có 90,33% hộ nông nghiệp, 9,67% hộ phi nông nghiệp Năm 2014 có số hộ nông nghiệp giảm

2,26%, hộ phi nông nghiệp tăng 52,48% so với năm 2013 Năm 2015, có số hộ nông nghiệp giảm 6,51%, hộ phi nông nghiệp tăng 6,51% so với năm 2014 Bình quân qua 3 năm, hộ nông nghiệp giảm 3,65%, tăng 51,03% là hộ phi nông nghiệp

Trang 12

đạt 101,04%, lao động phi nông nghiệp đạt 104,33% Điều đó cho thấy lao độngphi nông nghiệp ngày càng phổ biến và đem lại thu nhập cao cho người dân nông thôn hơn ngành nông nghiệp

2.1.2.2/ Tình hình cơ sở hạ tầng

a Giáo dục và đào tạo

- Trường cấp 2: Tổng số cán bộ giáo viên 41 người Hiện trạng xây dựng gồm 3 nhà bao gồm 3 dãy nhà 18 phòng trong đó 14 phòng học và 1 phòng vi tính, 1 phòng thư viện Ngoài ra trên khuôn viên trường còn có 2 dãy nhà ở dành cho giáo viên, 14 phòng Có phòng chức năng Diện tích xây dựng 1553 m2 Diện tích khuôn viên: 5561 m2 Tổng số học sinh 534 em Trường chưa được công nhận đạt chuẩn Quốc Gia

- Trường cấp 1: Tổng số 31 cán bộ giáo viên Tổng số học sinh 657 em Hiện trạng xây dựng: Tổng số có 22 lớp, 23 phòng học, 1 phòng chức năng Cụ thể như sau: Khối học tập bao gồm 2 dãy nhà Dãy nhà 2 tầng 10 phòng Dãy nhà 2 tầng 16 phòng Khối phục vụ: Dãy văn phòng 4 phòng Nhà ở giáo viên 12 phòng Tổng diện tích khuôn viên: 7001 m2 Trường đã đạt chuẩn quốc gia năm 2009

- Trường mần non: Điểm trường chính tại UBND xã Tổng số giáo viên 16 Tổng

số cháu 320 cháu Hiện trạng xây dựng tổng số 15 phòng, 11 lớp (13 phòng học,

2 phòng chức năng) Diện tích khuôn viên: 1221 m2 Trường chưa được cộng nhận đạt chuẩn Quốc Gia

b Hệ thống lưới điện

- Nguồn điện: Xã Hoằng Phụ thuộc nhóm phụ tải vùng I nằm về phía Nam huyện Hoằng Hóa, nguồn điện được cấp từ đường dây 35 kV lộ 377 trạm 110 kV

- Trạm biến áp: Toàn xã có 9 trạm biến áp

- Đường dây cao thế: Tổng chiều dài đường dây cao thế 35 kV đưa điện đến các tram biến áp trên toàn xã là 10 km Đường dây hạ thế: Tổng chiều dài các tuyến

hạ thế chính 30 km, từ trạm biến áp số 1 đến đến trạm biến áp số 9

- Số hộ sử dụng thường xuyên an toàn: 2.101 hộ

- Mức độ đáp ứng nhu cầu về điện cho sản xuất: đạt yêu cầu.

- Hiện tại đường dây về các thôn dài quá quy định tiêu chuẩn cho phép, hệ thống đường dây hạ thế nắp đặt chưa đạt yêu cầu của ngành điện

- Diện tích xây dựng: 215 m2 Số người dân tham gia bảo hiểm y tế 4253 người, đạt 42,3% Trạm y tế chưa đạt chuẩn

d Hệ thống đường giao thông

Ngày đăng: 15/07/2016, 01:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w