So sánh Hiến pháp 1946, 1959, 1980 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) Giống: Mục đích: bảo vê nhân quyền trước Nhà nước Đảm bảo nguyên tắc Hiến pháp: nhân quyền phân chia quyền lực để đảm bảo nhân quyền ? Quy định vấn đề bản, quan trọng của: chế độ trị, sách phát triển kinh tế, văn hóa–xã hội, quyền người, quyền nghĩa vụ công dân, cấu tổ chức thẩm quyền quan nhà nước trung ương địa phương,… - Xác định nguyên tắc xây dựng Hiến pháp: đoàn kết toàn dân; đảm bảo quyền tự dân chủ; xây dựng quyền sáng suốt, mạnh mẽ nhân dân Khác: - Lời nói đầu Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 - Ngắn gọn, súc tích, đảm bảo nguyên tắc làm Hiến pháp: đoàn kết toàn dân; đảm bảo quyền tự dân chủ; xây dựng quyền sáng suốt, mạnh mẽ nhân dân - Chưa đề cập đến vai trò Đảng (do tình hình đa đảng lúc giờ) - Dài dòng - Ghi nhận vai trò Đảng Lao động Việt Nam (nay Đảng Cộng sản Việt Nam) mang tính chất thăm dò dư luận (do thời điểm nhiều lực chống phá cách mạng) - Xác định mục tiêu miền: + Miền Bắc: tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội, làm hậu phương vững cho miền Nam + Miền Nam: đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nước nhà - Ngôn ngữ: mang tính chất chủ quan, tư tưởng chủ quan ý chí - Tiếp tục ghi nhận cụ thể vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam - Do đất nước thống nên Hiến pháp 1980 xác định mục tiêu chung: nước tiến lên chủ nghĩa xã hội - Súc tích, ngắn gọn so với Hiến pháp 1980 - Ghi nhận thành cách mạng Việt Nam, xác định nhiệm vụ giai đoạn cách mạng xác định vấn đề mà Hiến pháp cần quy định Chế độ trị - Tên chương: Chính thể - Tên nước: Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Bản chất nhà nước: “Tất quyền bính nước toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo”→ Nhà nước dân chủ → Nhà nước đứng giai cấp, dung hòa lợi ích giai cấp - Ảnh hưởng Hiến pháp tư sản- cổ điển - Tên chương: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Tên nước: Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Bản chất: Nhà nước dân chủ nhân dân, dựa tảng liên minh công nông, giai cấp công nhân lãnh đạo - Ảnh hưởng Hiến pháp nước XHCN - Tên chương: Chế độ trị - Tên nước: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Bản chất: Nhà nước Chuyên vô sản (là Nhà nước giai cấp công nhân nắm quyền sử dụng quyền lực nhà nước trấn áp giai cấp tư sản để tiến hành xây dựng xã hội không giai cấp) → gây đoàn kết giai cấp - Ảnh hưởng rập khuôn, máy móc Liên Xô nước Đông Âu - Khắc phục sai lầm Hiến pháp 1980 - Tên nước: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Bản chất: Bỏ thuật ngữ “Nhà nước chuyên vô sản’’ thay thuật ngữ “Nhà nước dân, dân, dân’’ - Mục tiêu: xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (là nhà nước quản lí đất nước pháp luật nhà nước hoạt động tuân thủ theo pháp luật) Chế độ kinh tế - Không quy định thành chương riêng có đề cập đến quyền sở hữu tư nhân ( Điều 12) - Hình thức sở hữu: nhà nước, tập thể, người lao động riêng lẻ nhà tư sản dân tộc - Thành phần kinh tế: nhà nước, tập thể, riêng lẻ, tư sản dân tộc - Quyền sở hữu tư nhân: đối tượng bị thu hẹp - Hình thức sở hữu: sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể - Thành phần kinh tế: kinh tế Nhà nước, kinh tế hợp tác xã - Không thừa nhận kinh tế tư nhân - Hình thức sở hữu: sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể sở hữu tư nhân - Thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước; kinh tế tập thể; kinh tế cá thể, tiểu chủ; kinh tế tư tư nhân; kinh tế tư nhà nước kinh tế có vốn đầu tư nước - Công nhận trở lại hình thức sở hữu tư nhân Quyền nghĩa vụ - Tên chương: Nghĩa vụ công dân quyền lợi công dân (do đất nước hoàn cảnh “ngàn cân treo sợi tóc’’, thù giặc nên nhân dân cần hoàn thành nhiệm vụ đấu tranh giải phóng đất nước → đặt nhiệm vụ lên hàng đầu) - Quy định quyền công dân tiến nhân đạo: bình đẳng giới, sở hữu tư nhân, quyền bầu cử, ứng cử,… - Kế thừa phát triển quyền nghĩa vụ tiến HP 1946, đồng thời bổ sung thêm số quyền mới: quyền người lao động giúp đỡ vật chất già yếu, bệnh tật sức lao động (Điều 32), quyền khiếu nại, tố cáo (Điều 29),… - Kế thừa phát triển HP 1946, HP 1959, bổ sung số quyền mang tính dân chủ không khả thi: quyền học tập miễn phí (Điều 60), quyền khám chữa bệnh miễn phí (Điều 61), quyền có nhà (Điều 62),… → tạo tâm lý dựa dẫm, thụ động nhân dân - So với HP 1980, chương quy định số quyền mang tính khả thi hơn: nhà nước có sách học phí, học bổng (Điều 59), quyền tự kinh doanh (Điều 57) 5.Bộ máy Quốc hội nhà nước -Tên gọi: Quốc hội - Vị trí, tính chất pháp lý: quan quyền lực nhà nước cao nước Việt Nam dân chủ cộng hòa - Nhiệm kỳ: năm - Tên gọi: Quốc hội - Vị trí, tính chất pháp lý: quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước CHXHCNVN - Nhiệm kỳ: năm - Quyền hạn không bị giới hạn Quốc hội tự ban phát quyền lưc cho → ảnh hưởng Hiến pháp nước XHCN nên đề cao mức vị trí, vai trò Quốc hội - Tên gọi: Quốc hội - Vị trí, tính chất pháp lý: quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước CHXHCNVN - Nhiệm kỳ: năm - Quyền hạn thu hẹp, tập trung vào chức Quốc hội - Tên gọi: Nghị viện nhân dân - Vị trí, tính chất pháp lý: quan có quyền cao nước Việt Nam dân chủ cộng hòa - Nhiệm kỳ: năm Chính phủ - Tên chương: Chính phủ - Vị trí, tính chất pháp lý: quan hành cao - Thành viên: Chủ tịch nước VNDCCH, Phó chủ tịch nội - Tên chương: Hội đồng Chính phủ - Vị trí, tính chất pháp lý: quan chấp hành quan quyền lực nhà nước cao nhất, quan hành nhà nước cao - Thành viên: Thủ tướng, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước Tổng giám đốc ngân hàng Nhà nước - Tên chương: Hội đồng trưởng - Vị trí, tính chất pháp lý: quan chấp hành hành cao quan quyền lực nhà nước cao - Thành viên: Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, trưởng Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước - Tên chương: Chính phủ - Vị trí, tính chất pháp lý: quan hành nhà nước cao nước CHXHCNVN - Thành viên: Thủ tướng, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác Chủ tịch - Là chế độ nguyên thủ nước quốc gia lớn nhất: đứng đầu Nhà nước, đứng đầu Quốc hội, nắm giữ quân đội - Chủ tịch nước có quyền ban hành sắc lệnh có giá trị gần luật yêu cầu Nghị viện thông qua - Chủ tịch nước chịu trách nhiệm nào, trừ phạm tội phản quốc → quyền hạn lớn - Nhiệm kỳ: năm - Là người thay mặt nhà nước mặt đối nội đối ngoại - Quyền hạn bị thu hẹp - Nhiệm kỳ: theo nhiệm kỳ Quốc hội - Tên gọi: Hội đồng Nhà nước - Vai trò: nguyên thủ quốc gia quan thường trực Quốc hội - Nhiệm kỳ: theo nhiệm lỳ Quốc hội - Chế định Chủ tịch nước cá nhân quy định giống HP 1959 - Quyền hạn không rộng lớn HP 1946 so với HP 1959 có nhiều quyền hơn, số quyền mang tính thủ tục pháp lý - Nhiệm kỳ: theo nhiệm kỳ Quốc hội Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân - Tên chương: quan tư pháp - Gồm: Tòa án tối cao, tòa án phúc thẩm, tòa án đệ nhị cấp sơ cấp Không có Viện kiểm sát nhân dân - Tổ chức theo cấp xét xử - Thẩm phán thành lâp đường bổ nhiệm - Theo mô hình tổ chức bô máy Nhà nước nước XHCN, HP 1959 quy định việc thành lập Viện kiểm sát nhân dân (thực chức kiểm sát việc tuân thủ pháp luật thực quyền công tố) - Tổ chức theo đơn vị hành lãnh thổ - Thẩm phán thành lập đường bầu cử - Các quy định giống với quy định Hiến pháp 1959 - Chức Tòa Án xét xử - Chức Viện kiểm sát là: tố giác tội phạm kiểm sát việc tuân thủ pháp luật Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân - Tên chương: Hội đồng nhân dân ủy ban hành - Có phân biệt cấp quyền hoàn chỉnh không hoàn chỉnh - Phân biệt địa bàn nông thôn đô thị - Tên chương: Hội đồng nhân dân ủy ban hành địa phương cấp - Không phân biệt - Tên chương: Hội đồng - Tên chương: Hội đồng nhân dân ủy ban nhân nhân dân ủy ban nhân dân dân - Không phân biệt - Không phân biệt Thủ tục sửa đổi HP - Chức Viện kiểm sát thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp - Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân địa phương chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân trả lời chất vấn đại biểu HĐND - Hiến pháp 1992 thực chế độ thẩm phán bổ nhiệm - Được thông qua có - Được thông qua có 2/3 - Được thông qua có 2/3 - Được thông qua có 2/3 2/3 thành viên Nghị viện tổng số đại biểu Quốc hội tổng số đại biểu Quốc hội tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành sau trở lên tán thành trở lên tán thành trở lên tán thành đưa toàn dân phúc Tính chất phúc mang tính định