Luật Hiến pháp hay còn gọi là Luật Nhà nước là một ngành luật gồm tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ cơ bản về tổ chức quyền lực Nhà nước, về chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội, chế độ bầu cử, quyền và nghĩa vụ của công dân, về quốc tịch.....1 Đây là ngành luật chủ đạo, cơ bản nhất trong hệ thống pháp luật của một quốc gia, nó điều chỉnh những quan hệ xã hội quan trọng nhất, cơ bản nhất và tất cả những ngành luật khác đề hình thành trên những nguyên tắc của hiến pháp. Nguyên thủy của Luật Hiến pháp chỉ điều chỉnh hai vấn đề cơ bản là cách thức tổ chức bộ máy nhà nước và quyền công dân.2 Qua quá trình phát triển của lịch sử, cùng với việc nhà nước ngày càng can thiệp sâu vào đời sống kinh tế xã hội văn hóa, phạm vi điều chỉnh của Luật Hiến pháp ngày càng rộng rãi, bao gồm tất cả những quan hệ cơ bản, quan trọng của một quốc gia bên cạnh lĩnh vực tổ chức nhà nước như cơ sở kinh tế, chính trị, cơ sở văn hóa..
TIÊU ĐỀ Lời nói đầu 1946 - Ngắn gọn, xúc tích SO SÁNH CÁC BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAM 1946 – 1959 – 1980 – 1992 – 2013 *** 1959 1980 1992 2013 - Lời nói đầu dài. - Lời nói đầu rất dài. - Lời nói đầu tương- Lời nói đầu tương đối dài. - Khẳng định chiến - Ca ngợi chiến thắngđối dài. thắng vẻ vang đồng của dân tộc. thời manh nha khẳng - Bắt đầu ghi nhận sự định vai trò lãnh đạo lãnh đạo của Đảng. của Đảng. - Hình thức chính thể- Hình thức chính thể- Nước XHCN. - Nước XHCN. - XHCN. Việt Nam: là 01 nướcViệt Nam: là 01 nước-Quy định một số- Thực hiện trên cơ sở- Dân chủ đại diện và dân chủ cộng hòa. dân chủ cộng hòa. quyền không thực tế. phân công phối hợpdân chủ trực tiếp: - Không ghi nhận vai- Nhân dân thực hiện quyền lập pháp, hànhbiểu quyết khi nhà Chế độ chính trị trò lãnh đạo của Đảng. quyền lực Nhà nước pháp, tư pháp. nước trưng cầu dân ý. thông qua HĐND và - Quyền lực Nhà nước Quốc hội. thuộc về nhân dân. Tổ chức phân công, phối hợp kiểm soát. Quyền con người - Vị trí chương 2. - Vị trí chương 3. - Vị trí chương 5. - Vị trí chương 5. - Vị trí chương 2. Quyền công dân - Quy định 18 quyền- Quy định 21 quyền,- Quy định 29 quyền- Quy định 34 quyền.- Quy định 38 quyền. công dân 1 cách ngắnCụ thể hóa hơn nhữngcông dân 1 cách ngắnCụ thể hóa quyền tưCó 5 quyền mới Quyền gọn, xúc tích. quy định về quyền congọn, xúc tích. hữu của HP 46. được sống, quyền người, quyền công dân được sống trong môi so với HP 46. trường trong lành, quyền được hưởng thụ các giá trị văn hóa … - Không quy định- Có chương riêng. - Có chương riêng. - Có chương riêng. - Có chương riêng. thành 01 chương- Có 4 thành phần kinh- Có 2 thành phần kinh- Có 6 thành phần- Nhiều thành phần Kinh tế - Văn hóa riêng. tế không có tư nhân. tế Nhà nước và Hợpkinh tế. kinh tế. – Xã hội - ANQP tác xã. - Không thừa nhận nền kinh tế tư nhân. Tổ chức BMNN ở - Nghị viện do nhân- Quốc hội do toàn dân- Quốc hội do nhân dân- Quốc hội do nhân- Quốc hội do nhân Trung ương dân cả nước bầu ra cóbầu ra. Nhiệm kỳ 4bầu ra, có nhiệm kỳ 5dân bầu ra, nhiệm kỳdân bầu ra, nhiệm kỳ nhiệm kỳ 3 năm. HPnăm. Nhiệm vụ quyềnnăm. Nhiệm vụ quyền5 năm. Nhiệm vụ5 năm, trong trường không quy định cụ thểhạn của quốc hội đượchạn của quốc hội đượcquyền hạn không cóhợp kéo dài không nhiệm vụ quyền hạnquy định cụ thể và chiquy định nhiều thậmtoàn quyền so vớiquá 12 tháng. Nhiệm của Nghị viện mà chỉtiết hơn so với HP 46. chí vượt ra bên ngoàinăm 80 nữa. vụ quyền hạn gần quy định 1 cách chung HP. giống HP 1992. chung. -Hội đồng Nhà nước có chức năng vừa là Cơ quan thường trực Quốc hội và Chủ tịch tập thể. -Vị trí pháp lý của -Vị trí pháp lý củaQuốc hội: Cơ quan -Vị trí pháp lý của -Vị trí pháp lý của Quốc hội: Cơ quanquyền lực NN cao nhất Quốc hội: Cơ quan Quốc hội: Cơ quan quyền lực NN cao nhấtcủa nhân dân. Cơ quan quyền lực NN cao nhất quyền lực NN cao -Vị trí pháp lý của Quốc hội: Cơ quan quyền lực NN cao của nhân dân thể hiệnđại diện của nhân dân. của nhân dân. Cơ quan nhất của nhân dân. quyền lập hiến, lập đại diện của nhân dân. Cơ quan đại diện của pháp. - CT nước không còn nhân dân. nằm trong chính phủ, - CT nước tập thể. - CT nước là cá nhân -Vai trò của Chủ tịchđược tách ra thành 1 quyền hạn không lớn. nước: có nhiều quyềnchế định riêng. hạn, là 1 chế định hết sức độc đáo. Được đánh giá là mạnh mẽ nhất so với bản HP sau-Là cơ quan chấp hành, CQ hành chính này. cao nhất của NN - Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất của cả nước. Tổ chức BMNN ở - Có sự phân biệt cấp- Không phân biệt địa phương chính quyền hoàn chỉnh và không hoàn chỉnh. - Phân biệt được địa bàn nông thôn và đô thị nhất của nhân dân. Cơ quan đại diện của nhân dân. -CT nước là cá nhân. Nhiệm vụ và quyền hạn được tăng lên. Đ90 , Đ70 khoản 7 HP 2013. -Là cơ quan chấp hành, CQ hành chính cao nhất của QH - Là cơ quan chấp hành, CQ hành chính -CQ chấp hành, CQ cao nhất của NN hành chính cao nhất, CQ hành pháp. - Không phân biệt - Không phân biệt - Phân biệt giữa cấp CQ địa phương hoàn chỉnh và cấp chính quyền địa phương không hoàn chỉnh. Đ110, 111 HP 2013. - Phân biệt được địa bàn nông thôn và đô thị. TAND và VKSND - Tổ chức theo cấp xét- Tổ chức theo cấp- Tổ chức theo cấp- Tổ chức theo cấp- Hướng tới tổ chức xử. HP 46 không cóhành chính lãnh thổ.hành chính lãnh thổ. hành chính lãnh thổ. theo cấp xét xử. VKS chỉ có viện công tốHP 59 lần đầu tiên lập- VKS có thêm chức- Bỏ chức năng kiểm- Bỏ chức năng kiểm của Tòa án. ra VKS có chức năngnăng công tố. - Chế độ thẩm phán.kiểm sát chung và Thẩm phán do bổkiểm sát các hoạt động tư pháp. nhiệm. - Thẩm phán bầu. - Thẩm phán bầu. Sửa đổi HP và thông qua HP. sát chung. - Thẩm phán nhiệm. sát chung. bổ- Thẩm phán nhiệm. bổ - Được thông qua khi- Được thông qua khi- Được thông qua khi- Được thông qua khi- Khi có 2/3 ĐB QH có 2/3 thành viên Nghịcó 2/3 tổng số đại biểucó 2/3 tổng số đại biểucó 2/3 tổng số đạitrở lên tán thành, QH viện biểu quyết tánQuốc hội trở lên tánQuốc hội trở lên tánbiểu Quốc hội trở lênsẽ tổ chức trưng cầu thành sau đó đưa rathành thành tán thành dân ý về HP. Việc toàn dân phúc quyết. trưng cầu dân ý về HP Tính chất phúc quyết do QH quyết định. mang tính quyết định.