1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích nguyên nhân dẫn đến những hạn chế của các doanh nghiệp nhà nước ở việt nam hiện nay

12 699 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 30,74 KB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI KHOA: TRIẾT HỌC VÀ KHOA HỌC XÃ HỘI CHỦ ĐỀ: Phân tích nguyên nhân dẫn đến hạn chế doanh nghiệp nhà nước Việt Nam nay? GVHD: Th.s Nguyễn Thị Tâm Tên sinh viên: Phạm Huyền Trang Lớp: TA17.04 Mã sinh viên: 12107646 Hà Nội, 12/2013 MỤC LỤC • • • • • Mở đầu Nội dung Quan điểm Đảng doanh nghiệp nhà nước Vai trò chủ đạo doanh nghiệp nhà nước - Khái niệm doanh nghiệp nhà nước - Đặc điểm doanh nghiệp nhà nước - Tính chất doanh nghiệp nhà nước - Vai trò doanh nghiệp nhà nước Kết luận Tài liệu tham khảo Lời cam kết MỞ ĐẦU Bước sang kỷ 21, kinh tế Việt Nam có bước tiến rõ rệt trình chuyển đổi cấu Từ tập trung kế hoạch hoá sang kinh tế thị trường – kinh tế mở với nhiều loại hình doanh nghiệp đời song song tồn với Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) Tuy nhiên cần khẳng định DNNN loại hình chủ chốt có ý nghĩa định kinh tế - trị Việt Nam Tại văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI, Việt Nam khẳng định phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa tức DNNN thành phần đạo kinh tế mở Đảng ta có tư mẻ kinh tế thị trường: xác định phát triền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mô hình kinh tế tổng quát nước ta thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội, kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có quản lí nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Hoàn thiện nhận thức chủ trương kinh tế nhiều thành phần, Đại hội X khẳng định: “Trên sở ba chế độ sở hữu (toàn dân, tập thể, tư nhân) hình thành nhiều hình thức sở hữu nhiều thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân), kinh tế tư nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước Trong Kinh tế nhà nước bao gồm doanh nghiệp nhà nước, ngân hàng nhà nước, quĩ dự trữ quốc gia, quỹ bảo hiểm nhà nước tài sản thuộc sở hữu nhà nước đưa vào vòng chu chuyển kinh tế kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng điều tiết kinh tế, tạo môi trường điều kiện thúc đẩy thành phần kinh tế khác phát triển kinh tế nhà nước dựa chế độ sở hữu công cộng (công hữu) tư liệu sản xuất (sở hữu toàn dân sở hữu nhà nước) Các DNNN phận quan trọng kinh tế nhà nước Đường lối Đảng doanh nghiệp nhà nước Những thành tựu đạt sau 25 năm đổi đất nước khẳng định đóng góp quan trọng DNNN kinh tế quốc dân Thông báo Hội nghị TW (khóa XI) khẳng định: "cần tiếp tục xếp, đổi mạnh mẽ DNNN, giữ vững vai trò nòng cốt, lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước điều tiết kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô " Về lãnh đạo Đảng DNNN, phát biểu bế mạc Hội nghị TW 6, khóa XI, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng rõ: "Tăng cường công tác xây dựng Đảng, nâng cao phẩm chất trị, đạo đức, lực quản lý đội ngũ cán lãnh đạo, đặc biệt lãnh đạo chủ chốt doanh nghiệp Đổi quy trình, xác định rõ quyền trách nhiệm tổ chức cá nhân có liên quan việc xem xét, định nhân lãnh đạo chủ chốt DNNN, đặc biệt nhân chủ tịch hội đồng quản trị tổng giám đốc " Đây mục tiêu, yêu cầu, tư tưởng đạo xuyên suốt Đảng Tập trung thực tốt ba vấn đề cấp bách Nghị TW (khóa XI) xây dựng Đảng Kết luận Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) "Tiếp tục xếp, đổi nâng cao hiệu Trước hết, cần làm tốt vai trò lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng điều tiết kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô; tạo điều kiện thúc đẩy thành phần kinh tế phát triển Lãnh đạo, đạo xếp, đổi DNNN; tập trung tái cấu DNNN, nâng cao chất lượng tăng trưởng theo chiều sâu, tăng hàm lượng khoa học công nghệ tỷ lệ nội địa sản phẩm, tăng suất lao động, giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm; tăng tỷ lệ hàng hóa chế biến tinh, tiết kiệm tài nguyên, khoáng sản đất nước; đa dạng hàng hóa, sản phẩm dịch vụ phù hợp với yêu cầu thị trường Trọng tâm đổi mạnh mẽ mô hình chế hoạt động, khai thác tiềm lực, lợi để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động doanh nghiệp Các cấp ủy lãnh đạo hoạt động doanh nghiệp pháp luật có hiệu quả; đó, đề cao trách nhiệm người đứng đầu cấp ủy doanh nghiệp Tiếp tục quán triệt sâu sắc nội dung Nghị Trung ương 3, Trung ương (khóa IX), Nghị Đại hội X Đảng kết luận Bộ Chính trị, tạo trí cao toàn hệ thống trị xã hội quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, định hướng phát triển giải pháp nhằm đẩy mạnh xếp, đổi mới, phát triển, nâng cao hiệu vị trí doanh nghiệp nhà nước, tạo chuyển biến mạnh mẽ giai đoạn tới; sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật, điều chỉnh, bổ sung chế, sách đầy đủ đồng bộ, tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp nhà nước hoạt động, đồng thời tạo cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác; tiếp tục đổi công tác quản lý nhà nước doanh nghiệp nhà nước đổi hoạt động thân doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp nhà nước tập trung vào ngành, lĩnh vực quan trọng, then chốt mà Nhà nước cần nắm giữ, chi phối Kiên xếp tập đoàn, tổng công ty nhà nước hoạt động không hiệu quả, làm ăn thua lỗ kéo dài, khả khôi phục; chấn chỉnh tình trạng tập đoàn, tổng công ty mở rộng ngành nghề không liên quan đến ngành nghề chính, không góp phần làm cho ngành nghề lớn mạnh mà làm cho nguồn lực tập đoàn, tổng công ty bị phân tán, mang nhiều rủi ro kinh doanh Tổ chức, xếp tổng công ty nhà nước theo ngành, lĩnh vực trọng yếu để thành lập tổng công ty nhà nước đủ mạnh tiếp tục thí điểm tập đoàn có để đơn vị thực công cụ Nhà nước điều tiết vĩ mô kinh tế, đủ sức cạnh tranh với doanh nghiệp khu vực giới Có chế tạo điều kiện cho tập đoàn, tổng công ty nhà nước phối hợp với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nước nâng cao lực, sức cạnh tranh thực dự án đầu tư lớn nước Tăng cường hiệu lực, hiệu công tác đạo quản lý, kiểm tra, giám sát doanh nghiệp nhà nước Kịp thời phát vấn đề nảy sinh để xử lý có hiệu Tiểu kết: DNNN có đóng góp quan trọng cho kinh tế quốc dân Đảng rõ đường lối mà nhà nước ta cần trọng xây dựng DNNN cách vững mạnh Vai trò chủ đạo doanh nghiệp nhà nước • Khái niệm doanh nghiệp nhà nước Theo Sắc lệnh số 104/SL Chủ tịch Hồ Chí Minh kí ban hành ngày 1/1/1948, doanh nghiệp nhà nước gọi doanh nghiệp quốc gia Điều Sắc lệnh ghi nhận: "Doanh nghiệp quốc gia doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu quốc gia quốc gia điều khiển" Sau đó, đơn vị kinh tế Nhà nước gọi xí nghiệp quốc doanh, lâm trường quốc doanh (trong nông nghiệp), cửa hàng quốc doanh (trong thương nghiệp)…Thuật ngữ doanh nghiệp nhà nước sử dụng thức Nghị định 338/HĐBT ngày 20/11/1991 ban hành Quy chế thành lập giải thể doanh nghiệp nhà nước Điều Nghị định định nghĩa: Doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh doanh Nhà nước thành lập, đầu tư vốn quản lí với tư cách chủ sở hữu Doanh nghiệp nhà nước pháp nhân kinh tế hoạt động theo pháp luật bình đẳng trước pháp luật Hiện nay, khái niệm doanh nghiệp nhà nước định nghĩa Điều Luật doanh nghiệp nhà nước sau: "Doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh tế Nhà nước đầu tư vốn, thành lập tổ chức quản lí, hoạt động kinh doanh hoạt động công ích, nhằm thực mục tiêu kinh tế, xã hội Nhà nước giao" Doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân, pháp quyền nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm toàn hoạt động, kinh doanh phạm vi số vốn doanh nghiệp quản lí • Đặc điểm DNNN - DNNN tổ chức kinh tế Nhà nước đầu tư thành lập - DNNN tổ chức quản lí hoạt động theo mục tiêu kinh tế xã hội Nhà nước giao DNNN không đối tượng quản lí Nhà nước loại hình doanh nghiệp khác, mà công cụ để Nhà nước thực điều tiết kinh tế theo định hướng vạch • - DNNN có tư cách pháp nhân, có quyền quản lí vốn tài sản Nhà nước giao Tính chất DNNN Thứ nhất, tính chất tất yếu tồn đóng vai trò then chốt DNNN: DNNN loại hình doanh nghiệp dựa sở hữu Nhà nước tư liệu sản xuất, khác loại hình doanh nghiệp khác ba điểm sau đây: Một là, vốn doanh nghiệp hầu hết nhà nước nên DNNN, dù doanh nghiệp có chức kinh doanh, hay doanh nghiệp công ích, hoàn cảnh nào, trọng hiệu kinh tế-xã hội Do đó, có mặt DNNN lực lượng vật chất quan trọng đảm bảo tính ổn định kinh tế, chống lại hành vi hội, chạy theo lợi nhuận giá loại doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân Hai là, DNNN nhà nước nên lợi nhuận nhà nước sử dụng Do đó, nhiều nước giao cho DNNN lĩnh vực có lợi nhuận cao với ý đồ giữ cho nhà nước khoản lợi nhuận lớn để giải vấn đề xã hội nảy sinh kinh tế thị trường Ba là, thực tế, có nhiều lĩnh vực đòi hỏi đầu tư lớn, hiệu kinh tế không cao lại cần thiết cho ổn định kinh tế-xã hội, doanh nghiệpnhân không muốn đầu tư, có DNNN, lợi ích chung, không lấy lợi nhuận làm mục tiêu tối hậu, đảm nhiệm Nhữngdẫn đến kết luận: Trong lĩnh vực quan trọng, huyết mạch kinh tế, DNNN phải có mặt đóng vai trò then chốt Nghị TW3 (Khóa IX) khẳng định Đây lý mà hầu giới, hay nhiều, tồn DNNN - Thứ hai, tính khó minh bạch DNNN: DNNN loại hình dựa sở hữu nhà nước Vì vậy, lúc phải giải nhiều mối quan hệ phức tạp: quan hệ chủ thể sở hữu (ở nhà nước, mà đại diện quan chủ quản hội đồng quản trị) với chủ thể sử dụng (ở doanh nghiệp mà đại diện phức tạp: hội đồng quản trị, giám đốc, đại hội công nhân viên chức, BCH đảng bộ, công đoàn, đoàn niên…) người lao động (cùng lúc đóng hai vai trò: chủ thể sở hữu lao động chủ tập thể xí nghiệp) mặt trách nhiệm lợi ích kinh tế, quan trọng lợi ích kinh tế Xử lý mối quan hệ khó khăn phức tạp Tình trạng phận quản lý doanh nghiệp (mà trực tiếp giám đốc) bỏ qua quyền lợi thân doanh nghiệp nhà nước lợi ích cá nhân DNNN thường xuyên diễn Trong trường hợp giám đốc có tâm, có tài , muốn làm cho doanh nghiệp hoạt động hiệu lại bị ràng buộc chế chung cản trở Kết DNNN thường hiệu kinh tế cao Hạn chế xuất phát từ tính chất sở hữu mà doanh nghiệp quốc doanh nước tư thường gặp phải Rõ ràng là, việc minh bạch hóa hoạt động DNNN thường vấn đề đau đầu nhà hoạch định chiến lược - Thứ ba, tính hiệu DNNN: Nhìn chung, hoạt động DNNN thường hiệu cao (ví dụ năm 2002 có 20% DNNN thu lỗ, 40% hòa vốn, hoạt động cầm chừng, 40% có lãi nhờ sách ưu đãi thuế, xóa thuế nợ đọng, trợ cấp xuất – theo CIEM) Có nhiều nguyên nhân gây nên tình trạng đó: Một DNNN thường phải đảm nhận kinh doanh khu vực lãi, phải đáp ứng nhu cầu xã hội mà doanh nghiệpnhân không chịu đảm nhận; hai là, sở hữu nhà nước túy làm cho chế quản lý DNNN trở thành vấn đề phức tạp, khó để thu lợi nhuận cao xuất phát từ khó khăn việc giải mối quan hệ quyền sở hữu quyền sử dụng - Thứ tư, tính bao trùm rộng hệ thống DNNN lịch sử để lại: Hệ thống DNNN nước ta xây dựng lâu dài theo quan niệm cũ, hệ thống rộng khắp từ Trung ương xuống địa phương, quản lý lượng lao động lớn, nguồn vốn lớn điều kiện thuận lợi hiệu coi thấp (theo TS Nguyễn Văn Ân, Viện trưởng CIEM đến 31-12-2002 có 4722 DNNN 100% vốn nhà nước, tính số DN mà Nhà nước có cổ phần khống chế số DNNN 5175) Từ tính chất DNNN kết luận: kinh tế thị trường định hướng XHCN, phải có mặt DNNN với vai trò then chốt • Vai trò DNNN Sự hình thành phát triển DNNN quốc gia có đặc điểm riêng định, song có đặc điểm chung thường tập trung vào ngành, lĩnh vực then chốt, giữ vị trí vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân Trải qua nhiều năm xây dựng phát triển, DNNN nước ta trở thành lực lượng kinh tế hùng hậu, ngành san xuất dịch vụ quan trọng Trong kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nước ta, DNNN giữ vị trí hàng đầu có vai trò chủ đạo thể mặt sau:  DNNN lực lượng vật chất quan trọng công cụ quản lí để Nhà nước định hướng điều tiết vĩ mô kinh tế quốc dân Nhà nước điều tiết phát triển thành phần kinh tế thông qua hệ thống pháp luật, kế hoạch sách, đồng thời sử dụng DNNN thực lực kinh tế, làm sở đảm bảo cho cân đối chủ yếu trình phát triển kinh tế quốc dân  DNNN số nguồn chủ yếu cung cấp tài cho ngân sách Nhà nước Nhờ có đóng góp to lớn tài DNNN vào ngân sách, Nhà nước có thêm vốn đầu tư vào kết cấu hạ tầng kĩ thuật nhằm đảm bảo cung cấp loại hàng hoá dịch vụ công cộng cho xã hội, góp phần tích cực vào nâng cao tốc độ hiệu phát triển kinh tế quốc dân  DNNN nơi đặc biệt quan trọng thu hút viện trợ vốn đầu tư nước cho phát triển kinh tế xã hội đất nước Để đáp ứng nhu cầu to lớn vốn cho CNH, HĐH, cần tận lực khai thác nguồn tài bên nước kết hợp thu hút nguồn nhân lực bên Thu hút nguồn tài trợ vốn bên vào lĩnh vực khai thác than, dầu khí, chế tạo hàng điện tử, ô tô, xe máy…  DNNN gánh vác trách nhiệm nặng nề trình phát triển kinh tế xã hội Tiểu kết: Vậy DNNN trung tâm tiêu biểu khoa học, công nghệ, gương sang quản lí, doanh nghiệp không chịu phục vụ cho riêng mà góp phần phô biến trang thiết bị khoa học công nghệ mới…DNNN tạo công ăn việc làm cho người lao động, cải thiện sống, nâng cao văn hoá giáo dục, giảm chênh lệch thành thị nông thôn KẾT LUẬN 10 DNNN đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân, DNNN doanh nghiệp đầu suất, chất lượng, hiệu để doanh nghiệp khác noi theo, DNNN công cụ để Nhà nước thực có hiệu chức nhiệm vụ Doanh nghiệp nhà nước tập trung vào ngành, lĩnh vực quan trọng, then chốt mà Nhà nước cần nắm giữ, chi phối Tổ chức, xếp DNNN theo ngành, lĩnh vực trọng yếu để thành lập DNNN đủ mạnh tiếp tục thí điểm tập đoàn có để đơn vị thực công cụ Nhà nước điều tiết vĩ mô kinh tế, đủ sức cạnh tranh với doanh nghiệp khu vực giới DNNN giữ vai trò chủ đạo việc điều tiết kinh tế vĩ mô, định hướng cho kinh tế phát triển công xây dựng đất nước theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 Giáo trình môn Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam (Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội, khoa Triết học khoa học xã hội) tailieu.vn Thongtinphapluatdansu.edu.vn LỜI CAM KẾT 11 12 Đây tiểu luận em sưu tầm viết, không chép hay mua bán Nếu em làm sai điều trên, em sẵn sàng nhận điểm Phạm Huyền Trang 12 [...]...11 1 Giáo trình môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam (Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội, khoa Triết học và 2 3 khoa học xã hội) tailieu.vn Thongtinphapluatdansu.edu.vn LỜI CAM KẾT 11 12 Đây là tiểu luận do chính em sưu tầm viết, không sao chép hay mua bán của bất cứ một ai Nếu như em làm sai điều trên, em sẵn sàng nhận điểm 0 Phạm

Ngày đăng: 13/07/2016, 17:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w