D.Tín hiệu đọc dữ liệu từ một ô nhớ trong bọ nhớ.Câu Câu 3:Các loại BUS nào sử dụng trong kiến trúc vào/ra của máy tính số là: Câu 4:Loại BUS nào làm nhiệm vụ điều khiển các tín hiệu đọ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
CẤU TRÚC MÁY TÍNH VÀ GHÉP NỐI
Hà Nội Tháng 07 năm 2016
Trang 2MỤC LỤC
ĐỀ 1 2
ĐỀ 2 8
ĐỀ 3 12
ĐỀ 4 28
ĐỀ 5 38
ĐỀ 6 47
ĐỀ 7 51
ĐỀ 8 54
ĐỀ 9 58
Trang 3ĐỀ 1 Câu 1:Trong kiến trúc xử lý 4 bits Thanh ghi MBR làm nhiệm vụ gì?
A.Đọc dữ liệu từ ô nhớ trong bộ nhớ B.Ghi dữ liệu ra bộ nhớ
C.Đọc địa chỉ ô nhớ trong bộ nhớ D.Tín hiệu đọc dữ liệu từ một ô nhớ
trong bọ nhớ.Câu Câu2:Trong kiến trúc xử lý 4 bits Thanh ghi MAR làm nhiệm
vụ gì?
C Đọc dữ liệu từ ô nhớ trong bộ nhớ D.Tín hiệu đọc dữ liệu từ một ô nhớ
trong bọ nhớ.Câu Câu 3:Các loại BUS nào sử dụng trong kiến trúc vào/ra của máy
tính số là:
Câu 4:Loại BUS nào làm nhiệm vụ điều khiển các tín hiệu đọc/ghi dữ liệu giữa
chip vi xử lý và bộ nhớ:
khiển
Câu 5:Loại BUS nào làm nhiệm vụ đọc/ghi dữ liệu giữa chip vi xử lý và bộ nhớ:
Câu 6:Trong kiến trúc máy vi tính 4 bits Khối nào làm thực hiện nhiệm vụ con trỏ
lệnh
Câu 7:Trong kiến trúc vi xử lý 16 bits Cặp thanh ghi nào quản lý sự hoạt động
của STACK
Câu 8:Trong kiến trúc vi xử lý 16 bits thanh ghi SP làm nhiệm vụ gì?
đoạn lệnh
Câu 9:Trong kiến trúc vi xử lý 16 bits thanh ghi IP làm nhiệm vụ gì?
Trang 4hiện các lệnh sau:
PUSH AX
PUSH BX
thì giá trị đỉnh STACK còn bao nhiêu:
Câu 10.Trong kiến trúc xử lý 16 bits Cặp thanh ghi CS:IP thực hiện nhiệm vụ gì?
A Trỏ đến địa chỉ SEGMENT của ô nhớ trong đoạn lệnh
B Trỏ đến địa chỉ OFFSET của đoạn lệnh
C Trỏ đến địa chỉ SEGMENT của ô nhớ trong đoạn dữ liệu
D Trỏ đến địa chỉ OFFSET của đoạn dữ liệu
Câu 11:Trong kiến trúc xử lý 16 bits Cặp thanh ghi DS:DI thực hiện nhiệm vụ gì?
A> Trỏ đến địa chỉ SEGMENT ô nhớ trong đoạn dữ liệu đích
B> Trỏ đến địa chỉ SEGMENT ô nhớ trong đoạn dữ liệu đích
C> Trỏ đến địa chỉ OFFSET của ô nhớ trong đoạn dữ liệu
D> Trỏ đến địa chỉ OFFSET của đoạn dữ liệu
Câu 12:Trong kiến trúc xử lý 16 bits Cặp thanh ghi DS:SI thực hiện nhiệm vụ gì?
A> Trỏ đến địa chỉ SEGMENT ô nhớ trong đoạn dữ liệu nguồn
B> Trỏ đến địa chỉ SEGMENT ô nhớ trong đoạn dữ liệu đích
C> Trỏ đến địa chỉ OFFSET của ô nhớ trong đoạn dữ liệu
D> Trỏ đến địa chỉ OFFSET của đoạn dữ liệu
Câu 13:Chức năng của khối A.L.U trong kiến trúc vi cử lý 16bits là:
A>Thực hiện các phép tính LOGIC và TOÁN HỌC
B>Thực hiện việc giải mã lệnh
C>Thực hiện việc đếm lệnh
D>Là cấu trúc nhớ đệm lệnh trong quá trình giải mã lệnh
Câu 14:Chức năng của khối I.D trong kiến trúc vi cử lý 16bits là:
A>Thực hiện việc giải mã lệnh B>Thực hiện các phép tính LOGIC và SỐ HỌC
C>Thực hiện việc đếm lệnh D>Là cấu trúc nhớ đệm lệnh trong quá trình giải mã lệnh
Câu 15:Chức năng của khối EU trong kiến trúc vi cử lý 16bits là:
từ bộ nhớ
Trang 5Câu 16:Chức năng của khối CU trong kiến trúc vi cử lý 16bits là:
A>Thực hiện việc điều khiển đọc lệnh và dữ liệu B>Giải mã các lệnh đã đọc vào từ bộ nhớ
C>Vào ra dữ liệu theo ngắt cứng D>Vào ra dữ liệu theo ngắt mềm
Câu 18:Nhóm thanh ghi nào có chức năng chỉ đoạn trong số các nhóm sau:
Câu 19:Nhóm thanh ghi nào có chức năng chung trong số các nhóm sau:
Câu 20:Tín hiệu RD/WR trong BUS điều khiển của CPu có chức năng:
A>Điều khiển việc đọc/ghi dữ liệu B>Điều khiển việc giải mã dữ liệu
Câu 21:Một ô nhớ trong quá tình xử lý dữ liệu được quan niệm có kích cỡ:
Câu 22:Trong kiến trúc chip xử lý 16 bits Các bus địa chỉ có độ rộng là:
Câu 23:Trong kiến trúc chip xử lý 16 bits Các bus dữ liệu có độ rộng là:
Câu 24:Quá trình xử lý lệnh của một chip vi xử lý được thực hiện thông qua các
quá trình tuần tự:
A>Đọc lệnh, giải mã lệnh, xử lý lệnh B>Giải mã lệnh, xử lý lệnh, đọc lệnh
C>Đọc lệnh, xử lý lệnh, giải mã lệnh D>Giải mã lệnh, xử lý lệnh
Trang 6Câu 25:Lệnh MOV [1234],AX thực hiện công việc gì?
A>Chuyển giá trị 1234 vào AX
B>Chuyển giá trị trong ô nhớ DS:[1234] vào AX
C>Chuyển giá trị trong AX vào ô nhớ DS:[1234]
D>Chuyển giá trị SS:[1234] vào AX
Câu 26:Lệnh MOV [1234],AX thực hiện công việc gì?
A>Chuyển giá trị 1234 vào AX
B>Chuyển giá trị trong ô nhớ DS:[1234] vào AX
C>Chuyển giá trị trong AX vào ô nhớ DS:[1234]
D>Chuyển giá trị SS:[1234] vào AX
Câu 27:Đoạn lệnh assembley sau thực hiện công việc gì?
Câu 31:Trong máy tính số, bộ nhớ SRAM được coi là:
Câu 32:Tín hiệu điều khiển RAS của CPU trong việc nạp dữ liệu được dùng để
điều khiển:
Trang 7C>Nạp địa chỉ hàng của SRAM D>Nạp địa chỉ cột của SRAM
Câu 33:Tín hiệu điều khiển CAS của CPU trong việc nạp dữ liệu được dùng để
điều khiển:
DRAM
Câu 34:Hãy tính địa chỉ vật lý của một ô nhớ nếu biết địa chỉ logic của nó là
3ACF:1000
Câu 35:Hãy tính địa chỉ vật lý của một ô nhớ nếu biết địa chỉ logic của nó là
1000:ABCD
Câu 36:Địa chỉ OFFSET của một ô nhớ được quan niệm là:
A>Địa chỉ của một đoạn chứa ô nhớ B>Địa chỉ vật lý của ô nhớ
ô nhớ
Câu 37:Địa chỉ SEGMENT của một ô nhớ được quan niệm là:
nhớ
C>Địa chỉ của một đoạn chứa ô nhớ D>Địa chỉ logic của một ô nhớ
Câu 38:Địa chỉ SEGMENT:OFFSET của một ô nhớ được quan niệm là
C>Địa chỉ của một đoạn chứa ô nhớ D>Địa chỉ lệch trong đoạn chứa
ô nhớ
Câu 39:Trong kiến trúc của đơn vị xử lý trung tâm BUS địa chỉ có độ rộng băng
thông tính bằng:
A>24 bits B>20 bits C>32 bits D>16 bits
Câu 40:Trong kiến trúc của đơn vị xử lý trung tâm BUS dữ liệu có độ rộng băng
thông tính bằng:
A>16 bits B>24 bits C>32 bits D>20 bits
Câu 41:Quá trình tạo địa chỉ vật lý từ địa chỉ logic được thực hiện tịa đơn vị nào
trong kiến trúc vi xử lý 16 bits:
D>Đơn vị IU
Trang 8Câu 42:Kết quả sau khi thực hiện đoạn lệnh Assembley sau thì AH có giá trị nào:
MOV AH,0F
RCL AH,1
Câu 43:Kết quả sau khi thực hiện đoạn lệnh Assembley sau thì AH có giá trị nào:
MOV AH,0F
RCR AH,1
Câu 44:Hãy thực hiện phép tính sau theo hệ nhị phân và chọn kết quả đúng: 1101
+ 1001
Câu 45:Hãy chọn kết quả đúng của lệnh chuyển dữ liệu :
MOV [1234],12
A.LỗI vì không chuyển trực tiếp giá trị vào từ ô nhớ
B.Chuyển giá trị 12h vào ô nhớ [1234]
C.Chuyển giá trị 12h vào ô nhớ DS:[1234]
D.Hoán đổi giá trị của 2 ô nhớ: 1234 và 12
Trang 9ĐỀ 2
Câu 1: Các tín hiệu điều khiển ALU được dùng để:
ALU
C Thực hiện 16 phép toán của ALU D Thực hiện 15 lệnh của ARC
Câu 2: Phát biểu nào dưới đây là ĐÚNG:
A ALU có cấu tạo từ 6 khối trong đó 4 khối thực hiện các phép toán và 2 khối thực hiện phép dịch
B Đầu ra của ALU là các tín hiệu trạng thái n, z, v và c
C ALU được cấu tạo từ các thành phần Datapath và control section
D ALU bao gồm khối thực hiện các phép toán AND, OR và khối thực hiện phép toán dịch
Câu 3: Những biến nào mang tính chất bền vững trong ngôn ngữ cấp cao:
A Biến toàn cục và biến địa phương B Biến địa phương
C Những biến được quản lý trong bộ nhớ D Biến toàn cục
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là SAI:
A Trong phương pháp liên kết thông qua dữ liệu ta sẽ nạp các đối số vào bộ nhớ trước khi gọi chương trình con
B Ta chỉ có thể sử dụng 1 trong 3 phương pháp liên kết trong quá trình thực hiện chương trình con
C Trong phương pháp liên kết thông qua thanh ghi, các đối số của chương trình con được lưu trong các thanh ghi trước và sau khi thực hiện chương trình con
D Liên kết dữ liệu thông qua stack về bản chất chính là liên kết thông qua
dữ liệu
Câu 5: Số -1,0101 x 2 -2 được biểu diễn bởi số nào dưới đây biết phương pháp biểu diễn số dấu phẩy động được quy ước bao gồm 1 bit dấu, 3 bit số mũ mã thừa 3, 4 bit giá trị đồng thời có thực hiện giấu số 1:
00010101
Câu 6: Hệ truyền dữ liệu cần gửi nội dung 1010011011 theo phương pháp CRC
với đa thức sinh G(x)=x4+x3+x Dữ liệu truyền đi sẽ là:
Câu 7: Các phát biểu sau đây, phát biểu nào là SAI:
A Tại tất cả các cấp máy tính, có thể coi máy tính được cấu thành từ các linh kiện điện tử cơ bản
Trang 10B Tại cấp hợp ngữ sử dụng tương tác với máy tính thông qua ngôn ngữ gần giống với ngôn ngữ con người
C Tại cấp chương trình ứng dụng, người sử dụng tương tác với máy tính thông qua chương trình ứng dụng
D Tại cấp ngôn ngữ bậc cao, người sử dụng chỉ cần quan tâm đến ngôn ngữ lập trình mà không cần quan tâm đến bất cứ nội dung nào ở các cấp thấp hơn của máy tính
Câu 8: Một đĩa cứng có 12 đĩa trong đó có 2 mặt phía ngoài không sử dụng để ghi
dữ liệu Mỗi mặt đĩa có 4000 track, mỗi track có 2000 sector, mỗi sector dung lượng 512 byte Dung lượng đĩa là:
Câu 9: Số dấu phẩy động theo chuẩn IEEE754 32 bit có số mũ được tính theo:
D Mã thừa 4
Câu 10: Phương pháp mã hoá dữ liệu thông dụng trên đĩa từ là:
A Không phải là phương pháp trên B Manchester và NRZ
Câu 11: Dữ liệu 128 bit trong máy tính ARC sẽ được sử dụng để mã hoá:
Câu 12: khối control section bên trong CPU bản chất là:
Câu 13: Các đặc trưng của quá trình biên dịch là:
A Đặc trưng của kiểu dữ liệu
B Các chế độ địa chỉ, cấu trúc thực hiện phép toán, phương pháp trao đổi dữ liệu
C Kiểu dữ liệu, các chế độ địa chỉ, cấu trúc thực hiện phép toán và phương pháp trao đổi dữ liệu
D Là các đặc trưng của máy tính cấp thấp sử dụng chương trình
Câu 14: Cache có khả năng truy cập tốc độ cao vì nguyên nhân nào sau đây:
cao
Câu 15: Nếu hệ thống truyền tin không có phương pháp phát hiện và sửa lỗi,
khoảng cách hamming HD là:
Trang 11A Loader sẽ nạp vào địa chỉ bất kỳ lớn hơn 2048
B Loader sẽ nạo vào địa chỉ bắt đầu là 2048
C loader sẽ nạp vào địa chỉ bắt đầu là 0
D Loader sẽ nạp vào một địa chỉ lớn hơn 2048 phụ thuộc vào kích thước chương trình chính và chương trình con
Câu 17: Quá trình thực hiện đọc bộ nhớ đối với bus đồng bộ được thực hiện:
A Đưa tín hiệu địa chỉ lên ADDRESS BUS → kích hoạt MREQ̅̅̅̅̅̅̅̅ và RD̅̅̅̅→ chờ 1 xung nhịp →đọc dữ liệu trên DATA BUS → giải phóng MREQ̅̅̅̅̅̅̅̅ và RD̅̅̅̅
B Đưa tín hiệu địa chỉ lên ADDRESS BUS → kích hoạtMREQ̅̅̅̅̅̅̅̅ và RD̅̅̅̅→ đọc dữ liệu trên DATA BUS → giải phóngMREQ̅̅̅̅̅̅̅̅ và RD̅̅̅̅
C Đưa tín hiệu địa chỉ lên ADDRESS BUS → kích hoạt MREQ̅̅̅̅̅̅̅̅ và RD̅̅̅̅→ chờ 1 xung nhịp → giải phóng MREQ̅̅̅̅̅̅̅̅ và RD̅̅̅̅
D Đưa tín hiệu địa chỉ lên ADDRESS BUS → kích hoạt MREQ̅̅̅̅̅̅̅̅ và RD̅̅̅̅→ kích hoạt MSYN̅̅̅̅̅̅̅̅→ đọc dữ liệu SSYN̅̅̅̅̅̅̅→ đọc dữ liệu trên DATA BUS → giải
phóng MREQ̅̅̅̅̅̅̅̅ , RD̅̅̅̅ và SSYN̅̅̅̅̅̅̅
Câu 18: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG: "Để đồng bộ hoạt động, ta cần….:
A Có thể sử dụng các D Flip-Flop làm các thanh ghi
B Sử dụng các xung nhịp Clock
C Sử dụng sườn xung nhịp Clock
D Sử dụng Master-Slave D Flip-Flop kích hoạt theo sườn làm các thanh ghi
Câu 19: Với hệ thống máy tính sử dụng 20 bit địa chỉ, độ rộng dữ liệu là 4 byte,
địa chỉ lớn nhất và nhỏ nhất mà CPU đưa ra là:
Câu 21: Hệ truyền dữ liệu cần gửi nội dung 1011100011 theo phương pháp CRC
với đa thức sinh G(x)=x4 -x+1 Dữ liệu truyền đi sẽ là:
10111000110011
Trang 12Câu 22: Nhiệm vụ của chương trình linking loader là:
A Nạp chương trình vào bộ nhớ, quản lý các modul
B Nạp chương trình chính và các modul vào bộ nhớ
C Đánh lại địa chỉ của các lệnh trong toàn bộ chương trình và nạp vào bộ nhớ
D Đánh lại địa chỉ của các lệnh trong chương trình chính và nạp vào bộ nhớ
Câu 23: Quá trình thực hiện 1 lệnh trong vi xử lý được thực hiện thông qua:
Trang 13ĐỀ 3
Câu 1 Đề điều khiển luồng dữ liệu đi từ C Bus lên thanh ghi đệm %temp3, tín hiệu
đi vào C Decoder sẽ là
• Trường rd trong thanh ghi %ir = 36 và C MUX = 0
• Trường rd trong thanh ghi %ir = 36 và C MUX = 1
• Trường C trong thanh ghi MIR là 100100 và trường C MUX = 1
• Trường C trong thanh nghi MIR là 100100 và trường C MUX =0
Câu 2 Hãy cho biết lệnh 1001 1101 0011 0001 1010 0000 0000 1010 làm nhiện vụ
gì
A Cộng % r6 với ô nhớ có địa chỉ là 10 và lưu kết quả vào %r14
B.Dịch trái 10bit thanh ghi %r6, trả kết quả vào %r14
C.Cộng %r10 với %r6, trả kết quả vào %r14
D Dịch trái %r6 một khoảng bằng nội dung ô nhớ địa chỉ là 10
Câu 3 các đặc trưng của quá trình biên dịch là
• Là các đặc trưng của máy tính cấp thấp sử dụng chương trình
• Đặc trưng của kiểu dữ liệu
• Các chế độ địa chỉ, cấu trúc thực hiện phép toán, phương pháp trao đổi dữ liệu
• Kiểu dữ liệu, các chế độ địa chỉ, cấu trúc thực hiện phép toán và
phương pháp trao đổi dữ liệu
Câu 4 Hệ truyền dữ liệu cần gửi nội dung 1011100011 theo phương pháp CRC với
đa thức sinh G(x)=x4+x+1/ Dữ liêu truyền đi sẽ là
Câu 5 Một lệnh tối thiểu của hợp ngữ bao gồm
Trang 14• Lệnh + các toán hạng giải
• Nhân + lệnh + Các toán hạng + lời chú giải
• Lệnh + lời chú giải
• Nhân + lệnh + các toán hạng
Câu 6 Khối control section điều khiển bằng phần mềm gồm
A Thanh ghi MIR, Control Store, hệ thống bộ đếm và bộ điều khiển rẽ
Câu 8 Khi nạp các modul vào bộ nhớ trong máy tính ARC
• Loader sẽ nạp vào một địa chỉ lớn hơn 2048 phụ thuộc vào kích thước
chương trình chính và chương trình con
• Loader sẽ nạp vào địa chỉ bắt đầu là 0
• Loader sẽ nạp vào địa chỉ bắt đầu là 2048
• Loader sẽ nạp vào địa chỉ bất kỳ lớn hơn 2048
Câu 9 Số (-21)10 được biểu diễn bởi chuỗi nào dưới đây
D.10010101
Trang 15Câu 10 số -1,0101 x 2-2 được biểu diễn bởi số nào dưới đây biết phương pháp biểu diễn số dấu phẩy động được quy ước bao gồm 1 bít dấu, 3 bít số mũ mã thừa 7, 4 bit giá trị đồng thời có thực hiện giấu số 1
• Phép NAND của 2 bit dấu của 2 toán hạng
• Phép AND của 2 bit dấu của 2 toán hạng
• Phép XOR của 2 bit dấu của 2 toán hạng
• Phép OR của 2 bit dấu của 2 toán hạng
Câu 14 Số lưu trữ trong cấu trúc dữ liệu Tagged word 32 bit là
• Sử dụng 32 bit lưu trữ dữ liệu
Trang 16• Sử dụng 30 bit MSB lưu dữ liệu
• Sử dụng 31 bit lưu dữ liệu
• Sử dụng 30 bit LSB lưu dữ liệu
Câu 15 Thực hiện phép nhân 2 số 4 bit giữa M = 5 và Q = 10 Giá trị 2 thanh ghi A
Câu 17 Bộ nhớ máy tính được định nghĩa là
• Thanh ghi, Cache, ổ đĩa, RAM
• Các thanh ghi, RAM, ROM
• Các thành phần lưu trữ được các giá trị logic
• Cache, RAM, ROM, ổ đĩa
Câu 18 Hệ truyền dữ liệu cần gửi nội dung 1001111110 theo phương pháp CRC với đa thức sinh G(x) = X4 + x + 1 Dữ liệu truyền đi sẽ là
• 1001111110011
• 1001111110100
Trang 17• 1001111110100
• 1001111110101
Câu 19 Hãy cho biết lệnh 1000 0110 1000 0000 0100 0000 0000 0010 làm nhiệm
vụ gì
• Nhân %r1 với %r3 trả kết quả vào %r3
• Cộng %r1 với %r2 trả kết quả vào %r3
• AND %r1 với %r3 trả kết quả vào %r3
• AND %r1 với %r2 trả kết quả vào %r3
Câu 20 thực hiện phép chia 2 số Q = 1010 và M = 00101 Giá trị thanh ghi A và Q sau phép tính thứ 2 là
• 0010 1000
• 00000 0010
• 00010 1000
• 00001 0100
Câu 21 Phát biểu nào dưới đây là SAI
• Ta chỉ có thể sử dụng một trong 3 phương pháp liên kết trong quá trình
thực hiện chương trình con
• Trong phương pháp liên kết thong qua dữ liệu, ta sẽ nạp các đối số vào bộ nhớ trước khi gọi chương trình con
• Trong phương pháp liên kết thông qua thanh ghi, các đối số của chương trình co được lưu trong các thanh ghi trước và sau khi thực hiện chương trình con
• Liên kết dữ liệu thong qua stack về bản chất chính là liên kết thông qua dữ liệu
Trang 18Câu 22 Để truyền ký tự ‘C’ = 100 0011 với phương pháp phát hiện lỗi single bit kiểm tra chẵn, chuỗi dữ liệu cần truyền đi là
Câu 25 Dữ liệu 128 bit trong máy tính ARC sẽ được sử dụng để mã hóa
• Số nguyên không dấu
Trang 19• 2 bước B 6 bước C 4 bước D 3 bước
Câu 27 Các tín hiện điều khiển ALU được sử dụng để
• Thực hiện 16 lệnh của ALU
• Thực hiện 4 phép toán của ALU
• Thực hiện 16 phép toán của ALU
• Thực hiện 15 lệnh của ARC
Câu 28 Khối control section bên trong CPU bản chất là
• Các linh kiện điện tử
• Phần mềm
• Cả phần mềm và phần cứng
• Bộ điều khiên
Câu 29 Các bước thực hiện quá trình biên dịch là
• Phân tích ngôn từ, phân tích cú pháp, phân tích dạng dữ liệu, tạo mã
• Phân tích cú pháp, phân tích tên biến, phân tích dạng dữ liệu, tạo mã
• Phân tích tên biến, phân tích ngôn từ, phân tích cú pháp, tạo mã, quản lý biến và thanh ghi, tối ưu
• Phân tích ngôn từ, phân tích cú pháp, phân tích tên biến, phân tích
dạng dữ liêu, tạo mã, quản lý biến và thanh ghi, tối ưu
Câu 30 Để tìm biến hoặc hàm được định nghĩa trong một chương trình khác, ta sẽ
sử dụng toán tử giả nào
D.không sử dụng gì cả Câu 31 Với mỗi bước thực hiện trong quá trình nhân số dấu phẩy tĩnh Ta sẽ thực hiện
Trang 20• Cộng thanh ghi A với thanh ghi M rồi dịch sang phải sang thứ tự C → A →
Q
• Xét q0 rồi thực hiện M + A và dịch C → A → Q nếu q0 = 1
• Dịch trái A ← Q rồi thực hiện M + A
• Xét q 0 rồi thực hiện C → A → Q nếu q 0 = 0 hoặc thực hiện M + A và dịch C → A → Q nếu q 0 = 1
Câu 32 Hệ truyền dữ liệu cần gửi nội dung 1010011011 theo phương pháp CRC với đa thức sinh G(x) = x4 + x3 + x Dữ liệu truyền đi sẽ là
Trang 21Câu 36 Để truyền ký tự ‘5’ = 011 0101 với phương pháp phát hiện lỗi single bit kiểm tra chẵn, chuỗi dữ liệu cần truyền đi là
• Không là 3 lựa chọn trên
Câu 38 Nhiệm vu của LINKER là
• Xác định địa chỉ các biến trong các modul
• Xác định địa chỉ các biến và liên kết giữa các biến toàn cục và biến địa
phương
• Nạp các biến vào bộ nhớ để thực thi
• Xác định các biến trong các modul
Câu 39 Hệ thống nhận dữ liệu được 10001110000 được mã hóa để có thể phát hiện lỗi single bit kiểm tra lẻ, dữ liệu thu được sẽ là
Câu 40 Số (23,2)7 được biểu diễn bởi số dấu phẩy tĩnh với khoảng giới hạn từ 99,99 ; 99,99] là
Trang 22Câu 41 Để thực hiện phép nhân số có dấu, ta phải
• Mở rộng bit cả 2 số âm và dương rồi thực hiện phép nhân
• Không có mạch nhân nào thực hiện được
• Mở rộng bit dấu số âm rồi thực hiện phép nhân
• Thực hiện phép nhân bình thường
Câu 42 Số nào dưới đây là số dấu phẩy tĩnh
• 43,7
• Cả 2 số trên đều đúng
• 5,10
• Cả 2 số trên đều sai
Câu 43 Vùng nhớ Control Store trong khối Control Section tối thiều có dung lượng
là bao nhiêu nếu hệ thống có 130 vì lệnh khác nhau
Câu 44 Thực hiện phép cộng 2 số dấu phẩy động bằng cách
• Cộng trường số mũ và giữ nguyên trường giá trị
• Chuẩn hóa trường số mũ giá trị bé tương ứng với số mũ của số lớn,
cộng trường giá trị, giữ nguyên trường số mũ
• Cộng trường giá trị, giữ nguyên trường số mũ
• Cộng cả trường giá trị và trường số mũ
Câu 45 Số 1011 1110 0111 0000 0000 0000 0000 0000 biểu diễn số dấu phẩy động nào dưới đây biết cấu trúc của số dấu phẩy động gồm 1 bit dấu, 7 bit số mũ mã thừa 64, 24 bit giá trị đồng thời có thực hiện giấu số (chuẩn số dấu phẩy động của IBM)
• Là 2 số trên
Trang 23• Không phải 2 số trên
• -0,359375
• 1,0111 x 2-2
Trang 24Câu 24: hệ thống máy tính sử dụng 32 bit địa chỉ với độ rộng dữ liệu là 32 bit, chế
độ lưu trữ là big endian Giá trị địa chỉ lớn nhất mà máy tính truy cập là:
A 232 -1 B 232-2 C 232-4 D 232 -3
Câu 25: Macro là:
function
C Một dạng chương trình con và thủ tục D Là tất cả các thành phần trên
Câu 26: Với một số bit xác định, số lượng số nguyên mà ta có thể biểu diễn:
A Số lượng số biểu diễn theo số bù 2 bằng số lượng số nguyên không dấu
B Số lượng số mã hoá theo trọng số lớn nhất làm bit dấu bằng số lượng số
bù 2
C Số lượng số biểu diễn theo mã bù 1 bằng số lượng số biểu diễn theo mã
bù 2
D Số lượng số bù 1 bằng số lượng số mã thừa
Câu 27: Phát biểu nào sau đây Đúng:
A Biên dịch và thông dịch là quá trình tạo ra một chương trình được viết bằng ngôn ngữ mà máy có thể hiểu được
B Biên dịch là quá trình chuyển 1 chương trình được viết từ ngôn ngữ cấp cao sang ngôn ngữ mà máy tính có thể hiểu được
C Biên dịch là quá trình vừa chuyển 1 chương trình được viết từ ngôn ngữ cấp cao sang ngôn ngữ mà máy tính có thể hiểu được và thực hiện luôn từng lệnh
D Biên dịch và thông dịch quá trình tạo ra ngôn ngữ máy
Câu 28: Các bước thực hiện quá trình biên dịch là:
A Phân tích tên biến, phân tích ngôn từ, phân tích cú pháp, tạo mã, quản lý biến và thanh ghi, tối ưu
B Phân tích ngôn từ, phân tích cú pháp, phân tích tên biến, phân tích dạng
dữ liệu, tạo mã, quản lý biến và thanh ghi, tối ưu
C Phân tích ngôn từ, phân tích cú pháp, phân tích dạng dữ liệu, tạo mã
D Phân tích cú pháp, phân tích tên biến, phân tích dữ liệu, tạo mã
Câu 29: Thực hiện phép chia 2 số Q= 1010 và M= 00101 Giá trị thanh ghi A và Q
sau phép tính thứ 2 là:
D 00001 0100
Câu 30: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG:
A Bẫy và ngắt được sử dụng để bảo vệ máy tính
B Bẫy và ngắt có khi chỉ là yêu cầu trao đổi dữ liệu với thiết bị ngoại vi
C Bẫy và ngắt các dòng theo cả tín hiệu điện và phần mềm
Trang 25Câu 31: Trường op2 trong cấu trúc Branch có giá trị là:
D 100
Câu 32: Quá trình thực hiện đọc bộ nhớ đối với bus đồng bộ được thực hiện:
A Đưa tín hiệu địa chỉ lên ADDRESS BUS → kích hoạt MREQ̅̅̅̅̅̅̅̅ và RD̅̅̅̅→ chờ 1 xung nhịp → đọc dữ liệu trên DATA BUS → giải phóng MREQ̅̅̅̅̅̅̅̅ và RD̅̅̅̅
B Đưa tín hiệu địa chỉ lên ADDRESS BUS → kích hoạt MREQ̅̅̅̅̅̅̅̅và RD̅̅̅̅→ chờ 1 xung nhịp → giải phóng MREQ̅̅̅̅̅̅̅̅ và RD̅̅̅̅
C Đưa tín hiệu địa chỉ lên ADDRESS BUS → kích hoạt MREQ̅̅̅̅̅̅̅̅ và RD̅̅̅̅ → kích hoạtMSYN̅̅̅̅̅̅̅̅→ đọc dữ liệuSSYN̅̅̅̅̅̅̅→ đọc dữ liệu trên DATA BUS → giải phóng MREQ
̅̅̅̅̅̅̅̅, RD̅̅̅̅và MSYN̅̅̅̅̅̅̅̅
D Đưa tín hiệu địa chỉ lên ADDRESS BUS → kích hoạtMREQ̅̅̅̅̅̅̅̅và RD̅̅̅̅→ đọc
dữ liệu trên DATA BUS → giải phóngMREQ̅̅̅̅̅̅̅̅và RD̅̅̅̅
Câu 33: Thực hiện phép nhân giữa 2 số M= 011.1(3.5) và Q= 001.1(1.5) Giá trị
của 2 thanh ghi A và Q sau bước tính thứ 3 là:
Câu 35: Dữ liệu trong máy tính được lưu trữ dưới dạng:
Câu 36: Với mạch chia 2 số 16 bit bằng phần cứng, hệ thống sẽ sử dụng:
Câu 37: Để điều khiển luồng dữ liệu đi từ C BUS lên thanh ghi đệm, %temp3, tín
hiệu đi vào C Decoder…
A Trường C trong thanh ghi MIR là 100100 và trường C MUX = 1
B Trường rd trong thanh ghi %ir = 36 và C MUX =1
C Trường C trong thanh ghi MIR là 100100 và trường C MUX = 0
D Trường rd trong thanh ghi %ir = 36 và C MUX = 0
Câu 38: Thực hiện phép nhân 2 số 4 bit giữa M=10 và Q= 5 Giá trị 2 thanh ghi A
và Q sau bước tính thứ 3 là:
Trang 26A 0110 0100 B 0010 1001 C 0011 0010
D 0101 0010
Câu 39: Dữ liệu trong các ổ nhớ trong bộ nhớ máy tính có bit MSB lưu ở ô nhớ có
địa chỉ thấp hơn là:
Câu 40: Để nạp nội dung 0A49h vào thanh ghi %r2, ta sẽ sử dụng lệnh:
A sethi 0A49h, %r2 và srl %r2, 10, %r2 B sethi 0x0A49, %r2 và srl
%r2, 10, %r2
Câu 41: Để truy xuất ô nhớ ta cần thực hiện:
bước
Câu 42: Số nào dưới đây là số dấu phẩy tĩnh:
Câu 43: Hệ thống máy tính có số lượng tín hiệu địa chỉ là 13 đường Về lý thuyết,
dung lượng bộ nhớ ảo sẽ là:
A 214 x8 bit B 215 x8 bit C Vô hạn D.213 x8 bit
Câu 44: Chuỗi số nào dưới đây biểu diễn số (-102)10 dưới dạng số bù 9
Câu 45: Một lệnh tối thiểu của hợp ngữ bao gồm:
hạng + Lời chú giải
Câu 46: Mức điện áp thể hiện mức logic 0 trong chuẩn RS232 là:
Câu 47: Quá trình assembly được thực hiện thông qua:
Câu 48: Để truyền ký tự '4' = 011 0100 với phương pháp phát hiện lỗi single bit
kiểm tra chẵn, chuỗi dữ liệu cần truyền đi là:
A 01100101001 B 01110101001 C 01100100001 D 01100101010
Trang 27Câu 49: Chuẩn mini USB sử dụng số lượng chân tín hiệu là:
A 6 chân tín hiệu B 4 chân tín hiệu C 5 chân tín hiệu D 7 chân tín hiệu
Câu 50: Để nạp giá trị 11F72Dh vào 22 bit cao của thanh ghi %r4, mã lệnh của
máy tính ARC là:
A 0000 1001 0001 0001 1111 0111 0010 1101
B 0000 1001 0010 0001 1111 0111 0010 1101
C 0000 0101 0001 0001 1111 0111 0010 1101
D Không phải là các giá trị trên
Câu 51: Trong quá trình biên dịch, ta phải thực hiện liên kết chương trình bởi vì:
A Thông tin ISA khác nhau
B Môi trường lập trình của các modul là khác nhau
C Ngôn ngữ lập trình và thư viện lập trình khác nhau
D Tất cả các yếu tố trên
Câu 52: Số (-27)10 được biểu diễn bởi chuỗi nào dưới đây:
D 11100101
Câu 53: Bộ nhớ máy tính được định nghĩa là:
các giá trị logic
Câu 54: Để thực hiện phép nhân số có dấu, ta phải:
A Mở rộng bit dấu số âm rồi thực hiện phép nhân
B Không có mạch nhân nào thực hiện được
C Mở rộng bit cả 2 số âm và dương rồi thực hiện phép nhân
D Thực hiện phép nhân bình thường
Câu 55: Bộ nhớ nào cần được thực hiện làm tươi
Câu 56: Các thanh ghi được cấu tạo từ:
Flip-flop
Flip-flop
Câu 57: Số 1011 1111 0111 0000 0000 0000 0000 0000 biểu diễn số dấu phẩy
động nào dưới đây biết cấu trúc của dấu phẩy động gồm 1 bit dấu, 7 bit số mũ mã thừa 64, 24 bit giá trị đồng thời có thực hiện giấu số(chuẩn số phẩy động của
IBM):
A Không phải 2 số trên B Là 2 số trên C -1,0111 x2-1
D.-0,71875
Trang 28Câu 58: Khối control section điều khiển bằng phần mềm gồm:
A Thanh ghi MIR, Control Store, hệ thống bộ đếm và bộ điều khiển rẽ
nhánh và ALU
B Thanh ghi MIR, Control Store, hệ thống bộ đếm, bộ điều khiển rẽ nhánh
và khối thanh ghi đa năng
C Thanh ghi MIR, Control Store, hệ thống bộ đếm, bộ điều khiển rẽ nhánh, khối thanh ghi đa năng và các khối giải mã
D Thanh ghi MIR, Control Store, hệ thống bộ đếm, bộ điều khiển rẽ nhánh
Câu 59: Số lưu trữ trong cấu trúc dữ liệu Tagged word 32 bit là:
A Cộng %r6 với ô nhớ có địa chỉ là 10 và lưu kết quả vào %r6
B Dịch trái %r6 một khoảng bằng nội dung ô nhớ địa chỉ là 10
C Dịch trái 10 thanh ghi %r6, trả kết quả vào %r6
D Cộng %r10 với %r6, trả kết quả vào %r6
Trang 29ĐỀ 4
Câu 1 Các tín hiệu điều khiển ALU được sử dụng để
• Thực hiện 16 phép toán của ALU
• Thực hiện 4 phép toán của ALU
• Thực hiện 16 lệnh ALU
• Thực hiện 15 lệnh của ARC
Câu 2 Quá trình assembly được thực hiện thông qua
Câu 3 Để nạp giá trị 11F72Dh vào 22 bit cao của thanh ghi %r5, mã lệnh của máy tính ARC là
• Không phải là các giá trị trên
• 0000 0101 0001 0001 1111 0111 0010 1101
• 0000 1011 0010 0001 1111 0111 0010 1101
• 0000 1011 0001 0001 1111 0111 0010 1101
Câu 4 Các bước thực hiện quá trình biên dịch là
• Phân tích ngôn từ, phân tích cú pháp, phân tích tên biến, phân tích
dạng dữ lieeujm tạo mà, quản lý biến và thanh ghi, tối ưu
• Phân tích tên biến, phân tích ngôn từ, phân tích cú pháp, tạo mã, quản lý biến và thanh ghi, tối ưu
• Phân tích ngôn từ, phân tích cú pháp, phân tích dạng dữ liệu, tạo mã
• Phân tích cú pháp, phân tích tên biến, phân tích dữ liệu, tạo mã
Câu 5 Hệ thống máy tính có số lượng tín hiệu địa chỉ là 12 đường về lý thuyết, dung lượng bộ nhớ ảo sẽ là
Trang 30Câu 6 Trong mạch nhân 2 số dấu phẩy động, bit dấu của kết quả sẽ được tạo thành
từ
• Phép NAND của 2 bít dấu của 2 toán hạng
• Phép OR của 2 bit dấu của 2 toán hạng
• Phép XOR của 2 bit dấu của 2 toán hạng
• Phép AND của 2 bit dấu của 2 toán hạng
Câu 7 Dữ liệu 128 bit trong máy tính ARC sẽ được sử dụng để mã hóa
• Số nguyên không dấu
• Số nguyên có dấu
• Số dấu phẩy động
• Số âm
Câu 8 khối control section điều khiển bằng phần mềm gồm
A Thanh ghi MIR, Control Store, hệ thống bộ đếm và bộ điều khiển rẽ nhánh
B Thanh ghi MIR, Control Store, hệ thống bộ đếm và bộ điều khiển rẽ nhánh và ALU
C Thanh ghi MIR, Control Store, hệ thống bộ đếm và bộ điều khiển rẽ
nhánh và khối thanh ghi đa năng
Câu 9 Hệ thống máy tính sử dụng 24 bit địa chỉ với độ rộng dữ liệu 32 bit, chế độ lưu trữ là big endian Giá trị địa chỉ lớn nhất mà máy tính truy cập là
Câu 10 Với mỗi bước thực hiện trong quá trình nhân số dấu phẩy tĩnh Ta sẽ thực hiện
• Dịch trái A ← Q rồi thực hiện M + A
• Xét q0 rồi thực hiện M + A và dịch C → A → Q nếu q0 = 1
Trang 31• Xét q 0 rồi thực hiện C → A → Q nếu q 0 = 0 hoặc thực hiện M + A và dịch C → A → Q nếu q 0 = 1
• Cộng thanh ghi A với thanh ghi M rồi dịch sang phải sang thứ tự C → A →
Câu 14 Phát biểu nào dưới đây là SAI
• Trong phương pháp liên kết thong qua dữ liệu, ta sẽ nạp các đối số vào bộ nhớ trước khi gọi chương trình con
• Trong phương pháp liên kết thông qua thanh ghi, các đối số của chương trình co được lưu trong các thanh ghi trước và sau khi thực hiện chương trình con