II- Định hớng phát triển thị trờng chứngkhoán Việt Nam
3. Phát triễn hàng hoá cho thị trờng
Hiện nay, mới có 7 cổ phiếu đợc niêm yết ở Trung tâm GDCK TP. HCM, đây là một con số quá nhỏ, cha đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng, là nguyên nhân làm cho thị trờng luôn bị biến động. Do đó, trong thời gian tới cần sớm đa thêm nhiều loại cổ phiếu có đủ tiêu chuẩn vào niêm yết.
Hiện nay, chúng ta đã tiến hành cổ phần hoá đợc khoảng hơn 600 DNNN, trong đó chỉ mới có khoảng 80 doanh nghiệp đủ tiêu chuẩn niêm yết trên Trung tâm GDCK, và vẫn còn khoảng 5800 DNNN còn khó khăn trong việc cổ phần hoá. Mục tiêu đến năm 2006 sẽ tiến hành cổ phần hoá cho tất cả DNNN mà nhà nớc không cần tiếp tục giữ 100% vốn. Từ năm 2007-2010 sẽ có một số lợng lớn các cổ phiếu của các doanh nghiệp đợc phép niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán.
Đối với trái phiếu thì ngoài trái phiếu chính phủ vẫn đợc coi là hàng hoá chính trên thị trờng, mục tiêu đạt ra là cần tập trung phát triển các công cụ nợ khác nh trái phiếu doanh nghiệp, trái phiếu ngân hàng thơng mại, trái phiếu các chính quyền địa phơng, trái phiếu công trình thông qua các giải pháp nh… : xây dựng một khung pháp ly đầy đủ, đông bộ việc phát hành và quản lý trái phiếu doanh nghiệp, áp dụng các biện pháp hành chính mang tính bắt buộc nh điều chỉnh chính sách cấp phát vốn ngân sách nhà nớc, hạn chế và tiến tới xoá bỏ các chơng trình cho vay u đãi, áp dụng các chính sách u đãi về thuế, lệ phí đối với các doanh nghiệp tham gia vào thị trờng trái phiếu, thành lập và phát triển cá tổ chức định mức tín dụng làm cơ sở cho việc xác định lãi suất trái phiếu doanh nghiệp khi phát hành…
Với các giải pháp tăng cờng cung hàng hoá cho thị trờng chứng khoán nh trên, chắc chắn thị trờng chứng khoán Việt Nam sẽ phát triễn mạnh mẽ, đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế.