Sự cần thiết của việc phát triển thị trờng chứngkhoán ở việt nam

Một phần của tài liệu v2186 (Trang 33 - 35)

I. Sự cần thiết của việc phát triển thị trờng chứng khoán ở việt nam. khoán ở việt nam.

Từ năm 1986, Đảng và nhà nớc ta thực hiện chính sách đổi mới nhằm chuyển nền kinh tế từ hệ thống quản lý tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc. Công cuộc đổi mới đã kéo theo hàng loạt những biến đổi tích cực trên cả nớc và đã đạt đợc những kết quả quan trọng bớc đầu. Nhờ đa dạng hoá các hình thức sở hữu và thiết lập một nền kinh tế hổn hợp bao gồm nhiều thành phần kinh tế, thì năng lực sản xuất đã đợc giải phóng một cách đáng kể. Trong công nghiệp và dịch vụ, việc giao quyền tự chủ kinh doanh cho doanh nghiệp đã thúc đẩy sự phát triển của kinh tế thị trờng.

Để tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá, thay đổi cơ cấu kinh tế, nhằm đạt đợc mục tiêu tăng trởng nhanh, lâu bền Việt Nam cần đến một khối lợng vốn khổng lồ mà hiện trạng thị trờng tài chính không thể đáp ứng đầy đủ. Với cơ cấu hiện nay, thị trờng tài chính chủ yếu chỉ đáp ứng đợc một phần nhu cầu của nền kinh tế về vốn ngắn hạn. Trong khi đó, quá trình CNH-HĐH lại đòi hỏi ngay một khối lợng khổng lồ vốn dài hạn : trong năm 1991-1995, để có tốc độ tăng trởng GDP bình quân 2, 8% năm cần 18, 6 tỷ USD; thời kỳ 1996-2000, để đạt đợc tốc độ tăng trởng 9-9, 5%năm thì dự tính vốn đầu t cần tăng hơn 2, 2 lần, khoảng 40-45 tỷ USD; với quy mô nh vậy ớc tính đến năm 2020 vốn đầu t là 500-600 tỷ USD.

Trớc những đòi hỏi bức xúc về vốn trung và dài hạn cho tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững, khắc phục nguy cơ tụt hậu so với các nớc trong khu vực và trên thế giới, Việt Nam cần phải có những chính sách huy động tối đa mọi nguồn lực trong nớc cũng nh các nguồn lực nớc ngoài bằng những hình thức khác nhau. Một trong những giải pháp đó là phát triển thị trờng chứng khoán tại Việt Nam.

Vấn đề thành lập thị trờng chứng khoán ở Việt Nam là vấn đề mang tính cấp bách, dù còn gặp nhiều khó khăn bớc đầu, bởi vì, sự thiếu vắng một thị trờng chứng khoán thứ cấp đã gây nhiều khó khăn cho việc huy động vốn của chính phủ.

Tính thanh khoản yếu, và lãi suất thực tế thu đợc thấp là nguyên nhân của việc dân chúng và các tổ chức kinh tế không hào hứng với việc mua tín phiếu và trái phiếu của chính phủ. Trong giai đoạn 1991-97, tổng mức huy động vốn từ việc phát hành tín phiếu kho bạc chỉ đạt 2, 5 %GDP, con số này quá nhỏ bé so với nhu cầu của nền kinh tế và thấp xa so với tiềm năng của nó, theo đánh giá của các nhà kinh tế thì lợng tiền vốn nhàn rổi trong xã hội ớc khoảng 20-30 nghìn tỷ đồng, mà kho bạc chỉ mới huy động đợc khoảng 15 %. ở nhiều quốc gia phát triển các khoản vay trong nớc chiếm hơn 50% GDP. Những con số này nói lên sự yếu kém của thị tr- ờng tài chính Việt Nam, mà hậu quả là chính phủ phải vay tiền từ nớc ngoài nhiều hơn, điều đó đồng nghĩa với việc nợ chính phủ sẽ tăng lên.

Việc thả nổi giá, cho phép hình thành thị trờng vàng và ngoại tệ, thực thi các chính sách điều chỉnh kinh tế thông qua các công cụ tài chính-tiền tệ và hoàn thiện một bớc hệ thống ngân hàng đã tạo nên những nền tảng cho sự phát triển của thị trờng tài chính, nhất là thị trờng chứng khoán trong tơng lai.

Gần đây, chính phủ đã thi hành một loạt chính sách thuận lợi cho các nhà đầu t nớc ngoài, khuyến khích thành lập các công ty liên doanh. Sau 10 năm ban hành luật đầu t nớc ngoài đã có gần 2000 dự án đầu t nớc ngoài đợc cấp giấy phép với tổng số vốn đăng ký khoảng 28 tỷ USD. Những nhân tố này đang thúc đẩy sự ra đời thị trờng chứng khoán ở Việt Nam.

Các công ty cổ phần đang tăng dần về số lợng và quy mô. Đã xuất hiện hình thức gọi vốn cổ phần từ các nhà đầu t nớc ngoài, đã có sự chuyển nhợng cổ phiếu cho nhau một cách tự phát. Nghị định 28-CP năm 1996 và nghị định số 44- 1998/NĐ-CP tháng 7năm 1998 của chính phủ “Về việc chuyển một số doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần “ rồi tiếp đến nghị định số 48/1998/NĐ-CP tháng 7 năm 1998 về chứng khoán và giao dịch chứng khoán với những biện pháp kiên quyết hơn và cụ thể hơn so với các văn bản trớc đây về lĩnh vực này sẽ tạo ra một bớc ngoặt quan trọng trong việc hình thành trờng chứng khoán. Ngợc lại, thị trờng chứng khoán ra đời sẽ thúc đẩy quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc diển ra mạnh mẽ hơn.

Dới góc độ kinh tế, trong nền kinh tế thị trờng, với t cách là một bộ phận của thị trờng tài chính có chức năng phân bố nguồn vốn trung và dài hạn, thị trờng chứng khoán là trung tâm thu nhận, phân phối và giao lu các nguồn vốn cho đầu t

và xã hội. Nó gắn bó hữu cơ trong sự phát triển đồng bộ hệ thống tài chính tiền tệ cấu thành nên tài chính quốc gia, việc hình thành một thị trờng chứng khoán ở nớc ta sẽ tháo gở những khó khăn và thiết lập một thị trờng tài chính thực thụ ở nớc ta. Thị trờng chứng khoán giúp cho đồng vốn đi vào những nghành, doanh nghiệp biết tạo ra hiệu quả, thông qua sự định hớng của thị trờng vốn. Mặt khác, một thị trờng chứng khoán hoạt động tốt sẽ cung cấp những dự báo chính xác về chu kỳ kinh doanh trong tơng lai, giúp nhà nớc hoạch định các chính sách thích hợp và thị tr- ờng chứng khoán mang lại nhiều lợi ích cho công chúng, giúp cho công chúng có thể đầu t vào các chứng khoán khác nhau một cách dễ dàng. Giúp cho việc huy động đợc tối đa các nguồn lực trong nớc cho phát triển kinh tế.

Thực tế cho thấy ở tất cả các nớc có thị trờng chứng khoán, khi nền kinh tế thị trờng ra đời thì cha có thị trờng chứng khoán. Thị trờng chứng khoán chỉ ra đời khi nền kinh tế thị trờng đã phát triển ở mức độ nhất định và đòi hỏi phải hình thành một tổ chức nào đó có khả năng tiếp thêm sức mạnh cho thị trờng - đó là thị trờng chứng khoán với việc cung cấp vốn cho nền kinh tế. Có thể nói nền kinh tế hàng hoá phát triển làm nảy sinh thị trờng chứng khoán và thị trờng chứng khoán đến lợt nó lại tiếp thêm nguồn lực để thúc đẩy nền kinh tế hàng hoá phát triển. .

Một phần của tài liệu v2186 (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w