Bài thu hoạch chính trị hè tỉnh Đồng Tháp năm 2016Nhằm bồi dưỡng, nâng cao nhận thức về chính trị cho đội ngũ cán bộ giáo viên ngành Giáo dục và Đào tạo, Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Công văn Liên tịch 1233CVBTGTUSGDĐT “về tổ chức học tập chính trị trong dịp hè năm 2016 cho cán bộ, giáo viên ngành Giáo dục và Đào tạo”
Trang 1Chuyên đề 1 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TẠO DỰNG HÌNH ẢNH
TỈNH ĐỒNG THÁP GIAI ĐOẠN 2015 – 2020
A- LỜI MỞ ĐẦU
“Trong thời đại cạnh tranh ngày nay, các địa phương trên toàn cầu đang cạnh tranh với nhau rất gay gắt để chiếm lấy lợi thế cạnh tranh trong việc thu hút đầu tư, du lịch, tài nguyên và sự kiện, ”(Sisco van Gelder, Brand verus Concept in Area Development, 2008)
Tuy nhiên, thời đại của “thế giới phẳng” sự bùng nổ truyền thông làm chokhoảng cách đang dần được thu hẹp, mọi rào cản về thông tin được gỡ bỏ Trongthế giới mở này, sự cạnh tranh trở nên khốc liệt hơn bao giờ hết Sự cạnh tranhkhông chỉ riêng các doanh nghiệp, tập đoàn lớn, các tổ chức mà nó còn mở rộngtới các địa phương, vùng miền, quốc gia và lãnh thổ
Theo đó, địa phương nào tạo dựng được hình ảnh hấp dẫn với định vị rõràng, cam kết giá trị tới các đối tượng, mục tiêu thì sẽ giành phần thắng trongcuộc đua tranh, thu hút các nguồn lực kinh tế, vốn đầu tư, con người và tàinguyên
Philip Kotler, cha đẻ của Marketing hiện đại cũng từng phát biểu: “Tương lai phát triển của địa phương không lệ thuộc vào vị trí địa lý, khí hậu, tài nguyên, thiên nhiên, Tương lai phát triển của địa phương tùy thuộc vào chuyên môn, kỹ năng, đóng góp, phẩm chất của con người và tổ chức tại địa phương” Theo quan điểm ấy tác giả đã hình thành nên môn Marketing Địa
Phương mở ra những cơ hội mới cho các địa phương kém lợi thế cạnh tranh cóđược vị thế mới trong thời buổi hiện nay
Đồng Tháp trong những năm vừa qua đã có nhiều nỗ lực trong việc quảng
bá hình ảnh địa phương Đảng bộ, chính quyền Tỉnh cũng đang có nhiều chínhsách kỳ vọng mang lại sự phát triển đột phá trong giai đoạn sắp tới như: Tái cơcấu nông nghiệp, Phát triển du lịch, Xây dựng chính quyền thân thiện, xuất khẩulao động, Tuy nhiên, sự kết nối các chính sách này vào một kế hoạch hànhđộng tổng thể và hình ảnh địa phương nhất quán phục vụ công tác truyền thônglại chưa được thực hiện Do vậy, trong tâm thức các đối tượng truyền thông mục
1
Trang 2tiêu chưa có sự hiện diện rõ nét về một hình ảnh Đồng Tháp tích cực hay nóicách khác “Thương hiệu địa phương của Đồng Tháp” còn khá mờ nhạt.
Để giải quyết vấn đề trên, Đề án “Tạo dựng hình ảnh Đồng Tháp” giai
đoạn 2015 - 2020 và những năm tiếp theo sẽ là một kế hoạch định hướng tổngthể được thực hiện trên cơ sở áp dụng các lý thuyết marketing địa phương, xâydựng thương hiệu địa phương vào điều kiện và tình hình thực tiễn của ĐồngTháp nhằm định hình nên một “hình ảnh Đồng Tháp tích cực” trong các đốitượng truyền thông mục tiêu, làm nên một “thương hiệu Đồng Tháp” với định vị
rõ ràng, hấp dẫn, độc đáo dựa trên những điều kiện kinh tế đặc thù, giá trị vănhóa, lịch sử, con người và tài nguyên thiên nhiên địa phương Đó sẽ là nền tảng,
là động lực phát triển mới để đưa Đồng Tháp trở thành một địa phương hấp dẫntrong việc thu hút đầu tư, một điểm đến du lịch ấn tượng và một nơi sinh sống lýtưởng trong tương lai
B- NỘI DUNG CƠ BẢN ĐỀ ÁN
I ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HÌNH ẢNH TỈNH ĐỒNG THÁP
1.1 ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN
1.1.1 Công tác quảng bá hình ảnh tại Đồng Tháp
Thiếu một tầm nhìn chung và định hướng xây dựng hình ảnh chiến lược tổng thể và chủ yếu xây dựng kế hoạch mang tính thời vụ
Chưa có định vị rõ ràng và gây trùng lặp, hiểu nhầm, hiểu sai
Thiếu nguồn lực đầu tư, làm manh mún và thường rơi vào trạng thái “đầuvoi đuôi chuột”
Các hoạt động sự kiện chú trọng công tác tổ chức nhưng chưa đầu tư vàocông tác quảng bá, truyền thông
Thương hiệu địa phương, marketing địa phương, chính quyền doanhnghiệp, xây dựng thương hiệu địa phương tuy đã được thế giới áp dụng từ lâunhưng với Đồng Tháp vẫn còn là một khái niệm mới mẻ chưa được hiểu sâurộng nên chưa có cách tiếp cận đúng như mô hình lý thuyết Việc xây dựng hìnhảnh địa phương vẫn còn hiểu theo cách nghĩ thông thường đó là công việc củariêng cơ quan phụ trách xúc tiến và thông tin đối ngoại của chính quyền
Chưa có cơ chế đối phó và xử lý khủng hoảng truyền thông
2
Trang 31.1.2 Hiện trạng hình ảnh Đồng Tháp
Đồng Tháp từ lâu đã được biết đến qua 2 câu thơ “Tháp Mười đẹp nhấtbông sen, Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ” Nhắc tới Đồng Tháp người ta nghĩtới hình ảnh hoa sen Hoa sen đã trở thành đặc trưng, nhận diện cho Đồng Tháp
Do vậy, người ta vẫn gọi Đồng Tháp với cái tên thân thương là “Đất Sen Hồng”
Trong vài năm trở lại đây, hình ảnh Đồng Tháp được cải thiện đáng kể khiluôn nằm trong tóp đầu tỉnh có PCI cao (chỉ số năng lực cạnh tranh cấp Tỉnh)
Đồng Tháp luôn nằm trong nhóm các tỉnh dẫn đầu cả nước về sản lượnglúa gạo và nuôi trồng thủy sản trong hàng chục năm nay
Nhiều thương hiệu mạnh của các doanh nghiệp cũng thường xuyên nhắctới thông qua các hoạt động văn hóa thể thao Đội xe đạp Domesco Đồng Tháp,Câu Lac Bộ Bóng đá Đồng Tháp…
Đó chính là những lợi thế của Đồng Tháp, song bên cạnh đó cũng còn tồntại những hình ảnh tiêu cực: vị trí không thuận lợi, cơ sở hạ tầng kém, Nhiềungười khi nghe tới Đồng Tháp vẫn chưa thể hình dung ra Đồng Tháp nằm ở đâutrên bản đồ Việt Nam hay vẫn nhắc tới Đồng Tháp như một nơi “khuất nẻo” và
ở nơi đó “muỗi kêu như sáo thổi, đỉa lềnh như bánh canh”… Những hình ảnhtiêu cực đó thật sự là một rào cản cho nhà đầu tư và du khách tìm đến với ĐồngTháp
1.2 ĐÁNH GIÁ CHI TIẾT
câu thơ “Tháp Mười đẹp nhất bông sen” Hoa Sen trở thành hình ảnh đặc trưng
mà bất kỳ du khách trong hay ngoài nước đều biết và thuộc nằm lòng Đó chính
là một điểm cộng cho Đồng Tháp, một định vị rõ ràng trong tâm trí và tiềm thứccủa người dân Việt Nam
3
Trang 4- Chính quyền năng động cởi mở, luôn sẵn sàng thay đổi đón nhận cái mới: trong các năm qua Đồng Tháp luôn đứng ở tóp đầu về chỉ số PCI theo kết
quả đánh giá của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) công bốvào các năm 2013, 2014 và 2015 Trong đó, đáng chú ý ở các chỉ số Đồng Thápđạt thứ hạng cao như: Gia nhập thị trường, chi phí thời gian, tính năng động vàthiết chế pháp lý Kết quả này là một sự ghi nhận xứng đáng cho những nỗ lựccủa lãnh đạo, chính quyền địa phương nhằm thay đổi tư duy, nhận thức và hànhđộng để Đất Sen Hồng ngày càng phát triển hơn
- Cảnh quan thiên nhiên nguyên sơ, thuần khiết: Nhiều tài nguyên du
lịch được công nhận và là một tài sản vô giá của Đồng Tháp và Việt Nam cũngnhư thế giới như: Vườn Quốc gia Tràm Chim (khu Ramsar thứ 4 của Việt Nam,thứ 2000 của thế giới), Khu Du lịch sinh thái Gáo Giồng, Xẻo Quýt, Khu Dulịch sinh thái Đồng Sen Tháp Mười, Và một hệ động, thực vật phong phú, đadạng về chủng loại cũng như số lượng, vào mùa nước nổi có thể kể đến như:sen, súng, cỏ năng, lúa trời, tràm, sếu đầu đỏ (có tên trong sách đỏ quốc tế),chim nước,
- Nhiều bản sắc văn hóa, tâm linh truyền thống: Theo các nhà sử học
và kết quả nghiên cứu cho biết Đồng Tháp Mười xưa chứa đựng cả một nền vănhóa Óc Eo huyền bí của Vương Quốc Phù Nam cổ xưa Và Khu Di tích Gò Thápnơi gắn liền với địa danh Tháp Mười chính là nơi thờ phượng, là vùng đất linhthiêng Bên cạnh đó, Đồng Tháp từ lâu còn được biết đến với “Hò Đồng Tháp”rất riêng và hoàn toàn khác biệt với điệu hò của các vùng miền khác Ngoài ra,Đồng Tháp còn có hàng trăm làng nghề truyền thống như: Làng hoa kiểng SaĐéc, Chiếu Định Yên, Thớt Định An, … Tất cả đều là những thế mạnh rất riêng,rất khác biệt để có thể khai thác gắn với các hoạt động du lịch văn hóa, du lịchcộng đồng, tâm linh
b Điểm yếu
- Đồng Tháp nằm ở vị trí không thuận lợi trong bản đồ Khu vực Đồng
bằng sông Cửu Long Từ lâu, Đồng Tháp được xem như một tỉnh “khuất nẻo”trong khu vực
- Hệ thống giao thông kém phát triển, chưa được đầu tư và chưa hoànthiện Cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch chưa đảm bảo để đón khách vàtạo ra chất lượng dịch vụ đáp ứng nhu cầu của du khách
4
Trang 5- Chất lượng nguồn nhân lực hoạt động trong ngành du lịch vừa yếu lạivừa thiếu: Hầu hết các chủ cơ sở và nhân viên phục vụ chưa được đào tạo vềchuyên môn nghiệp vụ nhà hàng, lưu trú; chủ yếu làm theo kinh nghiệm thực tếnên chưa đáp ứng được yêu cầu về chất lượng phục vụ du lịch chất lượng cao,
…
- Nguồn kinh phí đầu tư cho phát triển du lịch hạn chế, nên bản thân cácKhu Di tích và nhiều hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian, như: lễ hội, hoạtđộng của các làng nghề thủ công truyền thống, cũng chưa được khôi phục, tôntạo gìn giữ và phát triển đúng mức
- Các sản phẩm du lịch đơn điệu, nhàm chán và thiếu sự khác biệt, sángtạo, làm nên cái chất đặc trưng rất riêng của Đồng Tháp Chất lượng dịch vụ tạicác tuyến điểm du lịch còn nhiều hạn chế, thiếu bài bản và đồng bộ, một số nơicòn gần như không có gì
- Công tác quảng bá, truyền thông cho du lịch Đồng Tháp chưa được chútrọng, thiếu đồng bộ và thiếu nhất quán
- Đầu tư và kêu gọi đầu tư phát triển du lịch dàn trải, thiếu trọng điểm,dẫn tới tình trạng lãng phí, không hiệu quả hoặc đầu tư nửa vời
- Vai trò của cơ quan quản lý cũng như chủ trương, định hướng phát triển
du lịch chưa rõ ràng, thiếu sự quyết liệt, định hướng thống nhất và tập trung
c Cơ hội
- Du lịch khu vực Đồng bằng sông Cửu Long vẫn chưa thật sự phát triểntương xứng với tiềm năng hiện có và vẫn đang loay hoay tìm lối đi riêng Cáctỉnh định vị du lịch chưa rõ ràng, chưa có sự khác biệt về sản phẩm du lịch cũngnhư dịch vụ
- Hoa Sen được đông đảo người dân Việt Nam xem như là quốc hoa ViệtNam Đây chắc hẳn là một cơ hội và lợi thế vô cùng lớn để Đồng Tháp định vịmột cách chắc chắn, rõ nét những hình ảnh đặc trưng của địa phương từ lâu đãgắn liền với hoa sen “ĐẤT SEN HỒNG”
- Các dự án xanh, dự án phục vụ cộng đồng, dự án mang tính duy trì, phụcdựng văn hóa truyền thống được quan tâm và trở thành xu hướng đầu tư pháttriển bền vững của các nước trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng
- Nhu cầu của khách du lịch muốn tham gia các tour, chương trình du lịchsinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch trải nghiệm rất lớn và tiềm năng Đồng
5
Trang 6Tháp với lịch sử phát triển hơn 300 năm, nơi đây có nhiều cảnh quan thiên nhiênđẹp còn giữ được nét hoang sơ, có truyền thống lịch sử lâu đời, nhiều di tích vănhoá, cách mạng rất phù hợp để định vị và phát triển các loại hình du lịch gắn vớimôi trường, cộng đồng như: du lịch nghỉ dưỡng, du lịch Zen (thiền), du lịch vănhóa, du lịch nông nghiệp, …
d Thách thức
- Đầu tư ban đầu xây dựng cơ sở vật chất và hạng tầng không hề nhỏ.Trong đó cần tập trung phát triển đồng bộ hệ thống giao thông đường bộ, đườngthủy kết nối Đồng Tháp với các tỉnh trong khu vực cũng như với Thành phố HồChí Minh
- Mô hình phát triển du lịch đạt hiệu quả sẽ rất dễ bị bắt chước, sao chép
từ các địa phương trong khu vực, có sự tương đồng với Đồng Tháp
- Từ những phân tích thực trạng cũng như so sánh tương quan lực lượngvới các “đối thủ” cạnh tranh ở trên, cho thấy Đồng Tháp có nhiều tiềm năng vàlợi thế khi phát triển các loại hình du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng và du lịchgắn với Nông Nghiệp
1.2.2 Hình ảnh Đồng Tháp qua góc nhìn của Dân cư
Theo kết quả khảo sát 522 người dân đang sinh sống và làm việc tại ĐồngTháp cho thấy:
Dân cư địa phương đang nhìn du lịch Đồng Tháp theo hướng tích cực vớinhững hình ảnh làm nên niềm tự hào của quê hương với điểm số cao như: ĐồngSen, Đồng lúa, Đặc sản, Vườn cây trái
Những hình ảnh tiêu cực cần cải thiện như: Đường xá giao thông, chấtlượng dịch vụ du lịch, Khu điểm tham quan, các hoạt động lễ hội
Theo kết quả khảo sát thì người dân không đánh giá cao về chất lượnggiáo dục, đào tạo, chất lượng y tế, các hoạt động giải trí và mua sắm
Nhưng kết quả tạo nên giá trị, chất lượng cuộc sống của người dân thểhiện ở những nội dung: chi phí sinh hoạt phù hợp với mức sống của dân cư,không quá đắt, khí hậu trong lành và mặt bằng chung về giáo dục
Theo kết quả khảo sát, người dân còn ái ngại với các thủ tục hành chínhthông tin, hướng dẫn còn phức tạp và thái độ công chức Tuy nhiên, sự nỗ lựccủa chính quyền trong việc cải thiện tình hình được đánh giá cao
6
Trang 7Đa số người dân được hỏi, rất ủng hộ, tin tưởng và định hướng, đường lối,chính sách phát triển của Đồng Tháp trong tương lai.
a Điểm mạnh
- Theo dòng lịch sử, Đồng Tháp là nơi cư trú của con người từ rất sớm.Nơi đây chứa đựng những giá trị văn hóa, lịch sử vô cùng quý giá Điều nàyđược minh chứng bởi những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử như: Khu ditích Gò Tháp, khu di tích lịch sử Xẻo Quít, khu di tích Lăng cụ phó bảngNguyễn Sinh Sắc, Vườn quốc gia Tràm Chim,… Đó cũng là niềm tự hào củangười dân Đất Sen Hồng
- Vùng đất lành với vị trí địa lý thuận lợi, Đồng Tháp được thiên nhiên ưuđãi với 2 dòng sông Tiền và Sông Hậu tưới mát vườn trái cây trữu quả Mùanước nổi với những “sản vật thiên nhiên” phong phú đã làm nên nét văn hóa củangười dân Đồng Tháp
- Hoa Sen là quốc hoa, toàn thể người dân Việt Nam Và đặc biệt vớingười dân Đồng Tháp trong tư tưởng đã tồn tại hình ảnh hoa sen từ bao đời nay
“Tháp Mười đẹp nhất bông sen” Và coi đó là một nét độc đáo, niềm tự hào quêhương xứ sở
- Cảnh quan sinh thái vẫn còn giữ được nét nguyên sơ, thuần khiết vớinhững đồng lúa mênh mông thẳng cánh cò bay, những rừng tràm xanh ngát vànhững đồng sen bạt ngàn
- Mức sống tại Đồng Tháp khá ổn định so với mức thu nhập, người dânhài lòng với cuộc sống và mong muốn ổn định làm ăn cũng như có niềm tin vàotương lai phát triển của Đồng Tháp
- Mặt bằng giáo dục phổ thông và vấn đề an ninh trật tự cũng như nhữngchủ trương, chính sách của chính quyền địa phương trong việc cải thiện, nângcao chất lượng sống cho cộng đồng được sự ủng hộ của người dân
- Phát triển du lịch và các vấn đề về lao động, việc làm nhận được sự quantâm của người dân Và đó cũng là 02 chủ trương, định hướng phát triển lớn đượcchính quyền, lãnh đạo tỉnh ưu tiên đầu tư
b Điểm yếu
- Hệ thống giao thông, cầu đường, cơ sở vật chất còn nhiều khó khăn, hạnchế
7
Trang 8- Hiện tại Đồng Tháp có nhiều lễ hội văn hóa đặc trưng như: Lễ hội GòTháp, viếng Bà Chúa Xứ, giỗ cụ Phó Bảng Nguyễn Sinh Sắc, ông bà Đỗ CôngTường, nghi thức cúng tế truyền thống các đình làng Thế nhưng các lễ hội thật
sự chưa được đầu tư bài bản, chưa thật sự hấp dẫn ngay cả với người địaphương
- Tỷ lệ người dân sử dụng internet còn thấp nên kéo theo sự hạn chế vềviệc học hỏi, tiếp nhận những kiến thức sản xuất, những ứng dụng khoa học kỹthuật, công nghệ thông tin trong công việc và cuộc sống
- Chất lượng dịch vụ du lịch, giáo dục, y tế và các hoạt động vui chơi, giảitrí tại Đồng Tháp còn “nghèo nàn”, đặc biệt thiếu các hoạt động giải trí về đêm
- Các thủ tục hành chính còn rườm ra, thái độ phục vụ của một số ít cán
bộ công chức tại cơ quan Nhà nước chưa được thân thiện
c Cơ hội
- Cùng tham gia các hoạt động phát triển du lịch, nông nghiệp, xuất khẩulao động theo các chương trình, đề án, định hướng phát triển ưu tiên của ĐồngTháp
- Internet ngày càng phát triển nên việc học hỏi nhiều hơn từ các tỉnh,thành lân cận và cả nước, các vùng đang phát triển ngày càng dễ dàng hơn
- Đồng Tháp đang từng bước hội nhập quốc tế, cũng chính điều này là cơhội để dân cư Đồng Tháp tiếp cận những mô hình sản xuất sạch, ứng dụng hiệnđại trên thế giới Từ đó tạo ra các giá trị mới, mang đậm bản sắc của chính vùngĐất Sen Hồng
- Đầu tư trong các lĩnh vực nông nghiệp, du lịch có xu hướng gia tăng gópphần giải quyết việc làm, ổn định kinh tế, an sinh xã hội cho cộng đồng dân cưđịa phương
8
Trang 9- Sức cạnh tranh của các sản phẩm đặc sản tại Đồng Tháp đang trênđường chứng minh sự thu hút so với những sản phẩm du lịch sẵn có trong cảnước
- Những ý tưởng phát triển du lịch một khi đã được thực thi rất dễ bị saochép, đánh cắp và biến hóa… cần tạo ra những cái riêng, mang hình ảnh đặctrưng khó trộn lẫn về du lịch giữa Đồng Tháp các vùng khác
- Đổi mới mô hình quản lý điều hành, cơ chế, chính sách để tạo điều kiện
và động lực phát triển kinh tế địa phương, nâng cao chất lượng sống cho ngườidân
1.2.3 Hình ảnh Đồng Tháp qua góc nhìn của Doanh nghiệp
* Đánh giá: Qua kết quả khảo sát 158 doanh nghiệp trên địa bàn cả nước
về “Tính hấp dẫn của môi trường đầu tư tại Đồng Tháp” cho thấy, mặc dù chỉ sốnăng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của Đồng Tháp qua các năm đều nằm trongtốp dẫn đầu, hình ảnh môi trường đầu tư của Đồng Tháp chưa thật sự hấp dẫnvới điểm đánh giá bình quân các yếu tố Đặc biệt các chỉ số về cơ sở hạ tầng,quy mô thị trường có điểm thấp hơn trung bình Kết quả cũng cho thấy sự nỗ lựctrong việc xây dựng một hình ảnh chính quyền thân thiện với doanh nghiệp vànhà đầu tư đã được ghi nhận
Ngoài ra, chất lượng thông tin mời gọi đầu tư theo các doanh nghiệp vẫncòn quá sơ xài chưa đủ để nắm bắt được các đề án, dự án mà tỉnh đang ưu tiênkêu gọi đầu tư cũng như chiến lược phát triển kinh tế xã hội của tỉnh
a Điểm mạnh
- Chính quyền thân thiện luôn chào đón các doanh nghiệp, nhà đầu tư vớicác chính sách cởi mở
- Nguồn nhân lực dồi dào với chi phí phù hợp
- Môi trường sống trong lành, ít bị ô nhiễm
- Nền tảng văn hóa xã hội lâu đời của người dân địa phương tạo nên cộngđồng hòa hợp và tích cực, thân thiện
- Du lịch, Nông nghiệp và các dịch vụ mua sắm, giải trí còn nhiều tiềmnăng cho các nhà đầu tư, nhà sản xuất và doanh nghiệp khai phá
b Điểm yếu
9
Trang 10- Hệ thống giao thông, sở sở hạ tầng tại địa phương còn nhiều hạn chế và
trở thành một trong những rào cản thu hút nhà đầu tư
- Qui mô thị trường nhỏ, chưa thực sự hấp dẫn các nhà đầu tư
- Các định hướng phát triển trọng tâm, cũng như chính sách hỗ trợ, ưu đãicủa địa phương chưa tới được nhà đầu tư
- Các ấn phẩm, tài liệu giới thiệu các dự án, tiềm năng để thu hút kêu gọi
sự đầu tư còn sơ sài và thiếu thông tin
- Thủ tục hành chính còn rườm rà và là trở ngại cho các doanh nghiệp,nhà đầu tư khi quyết định tham gia đầu tư tại Đồng Tháp
c Cơ hội
- Ngành du lịch đối với cả nước nói chung và khu vực ĐBSCL nói riêng
hiện là ngành công nghiệp không khói đang được đẩy mạnh, khuyến khích vềđầu tư và phát triển
- Phát triển Nông nghiệp theo hướng sản xuất công nghệ cao, canh tác với
kỹ thuật tiên tiến, ứng dụng khoa học kỹ thuật, sản xuất sạch và phát triển bềnvững đang được xem trọng
- Đầu tư phát triển dịch vụ giải trí, trung tâm thương mại, mua sắm, y tếcũng như giáo dục tại Đồng Tháp đang còn nhiều tiềm năng khai thác
- Chính quyền và người dân mong mỏi, sẵn sàng đổi mới và luôn chàođón các doanh nghiệp, nhà đầu tư, sản xuất và nhà khởi nghiệp tham gia
d Thách thức
- Thời gian gia nhập, khai phá thị trường mới.
- Hiện du lịch sinh thái tại Đồng bằng Sông cửu Long không còn mới, đối thủ cạnh tranh từ các tỉnh khác là mối đe dọa cao Cần tạo sự khác biệt rõ nét hình ảnh du lịch Đồng Tháp với các sản phẩm, dịch vụ tour tuyến mới mẻ
- Mô hình mới, hoạt động hiệu quả thường rất dễ bị sao chép, bắt chước
- Cơ sở hạ tầng, giao thông không phải một sớm, một chiều thay đổi ngayđược
- Chất lượng lao động, trình độ chuyên môn, năng lực đối tác tại địaphương
10
Trang 11* Kết luận rút ra từ các cuộc khảo sát và phỏng vấn:
- Kết quả lấy ý kiến khảo sát của người dân Đồng Tháp và cộng đồng
doanh nghiệp trong ngoài tỉnh khá đồng thuận về các chính sách và định hướngphát triển lớn của tỉnh.Tuy nhiên, mức độ truyền thông giới thiệu rõ nội dungcác chính sách này còn yếu
- Các nhà đầu tư và doanh nghiệp chưa hiểu rõ về tầm nhìn và định hướngkêu gọi đầu tư của tỉnh; yêu cầu cung cấp thông tin cụ thể hơn
- Hình ảnh chính quyền thân thiện khá rõ với cộng đồng doanh nghiệptrong tỉnh nhưng chưa đủ mạnh để tác động đến cộng đồng doanh nghiệp bênngoài và dân cư
- Vấn đề thủ tục hành chánh vẫn còn cần phải cải thiện để tạo điều kiệnthuận lợi hơn cho doanh nghiệp, nhà đầu tư cũng như cộng đồng phát triển kinh
- Tư duy khởi nghiệp chưa rõ nét ở các đối tượng thanh niên, đa số sinhviên vẫn còn suy nghĩ dựa dẫm làm việc cho cơ quan Nhà nước Chưa quan tâmđến các chính sách lớn của địa phương
- Các sai sót về truyền thông và hình ảnh xấu đã xảy ra và chưa được khắcphục
- Công nghệ “truyền thông số” chưa được khai thác đúng mức và áp dụngđúng kỹ thuật: S.E.O, tag, keyword, content marketing…
II ĐỊNH VỊ HÌNH ẢNH ĐỊA PHƯƠNG TỈNH ĐỒNG THÁP ĐẾNNĂM 2020
2.1 ĐỊNH HƯỚNG CHUNG
2.1.1 Hình ảnh kỳ vọng Đồng Tháp trong tương lai
- Tỉnh có nền nông nghiệp được phát triển dựa trên môi trường sinh tháisạch, kết hợp với công nghệ sinh học và chế biến hiện đại cho ra những sảnphẩm xanh- sạch chất lượng cao (Nông trại sạch của miền Nam)
11
Trang 12- Tỉnh có môi trường sinh thái, cảnh quan, văn hóa còn giữ được nétnguyên sơ Tỉnh của du lịch sinh thái- nông nghiệp - tâm linh (Lá phổi xanh củamiền Nam).
- Các dự án đầu tư, các ý tưởng khởi nghiệp vào lĩnh vực phát triển nôngnghiệp công nghệ cao, công nghiệp chế biến và du lịch được chính quyền tạonhiều điều kiện phát triển
- Du lịch, sinh sống và làm việc ở Đồng Tháp là tìm đến cuộc sống sinhthái, thư giãn (nơi đáng sống)
2.1.2 Tầm nhìn – sứ mệnh – giá trị cốt lõi
a Tầm nhìn: VÌ MỘT ĐỒNG THÁP NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ
CAO VÀ DU LỊCH SINH THÁI
b Sứ mệnh
“ĐẤT SEN HỒNG ĐỒNG THÁP” mang đến cho người dân tiêu chuẩnsống lý tưởng, cho nhà đầu tư những môi trường làm giàu bền vững, cho thịtrường những sản phẩm xanh chất lượng cao và cho du khách những trải nghiệm
tuyệt vời
c Giá trị cốt lõi
- Lấy lợi ích người dân, doanh nghiệp và nhà đầu tư làm nền tảng chính
sách
- Lấy văn hóa truyền thống làm bản sắc địa phương
- Lấy tri thức, sáng tạo và khoa học kỹ thuật làm động lực phát triển
- Lấy công nghệ xanh làm nên sự phát triển bền vững
- Lấy liên kết làm nên thịnh vượng
- Lấy sự khác biệt làm nên lợi thế
- Lấy thị trường định hướng các hoạt động kinh tế
2.1.3 Đối tượng mục tiêu
* Du khách: Du khách là những người tham gia các hoạt động du lịch
giải trí và tham gia hội họp tại địa phương
12
Trang 13* Dân nhập cư: Dân nhập cư ở đây ám chỉ những cư dân có trình độ cao,
những chuyên gia trên các lĩnh vực cần thu hút về Đồng Tháp và những doanhnhân thành đạt
* Doanh nghiệp:
- Nhà thương mại (Nhà nhập khẩu): là những doanh nghiệp tìm đến địa
phương mua các đặc sản hàng hóa xuất khẩu ra bên ngoài địa phương
- Nhà đầu tư: những người mang vốn đến để đầu tư cho các dự án tại địa
phương
- Nhà sản xuất: những doanh nghiệp sản xuất hàng hóa, dịch vụ tại địa
phương
2.1.4 Chiến lược tiếp thị
Đồng Tháp không có lợi thế nổi trội như một số tỉnh thành khác về cơ sở
hạ tầng với hệ thống cầu đường hiện đại, các tòa nhà cao tầng, cao ốc trọc trời.Nhưng thay vào đó Đồng Tháp sở hữu những giá trị khác biệt, với nét độc đáoriêng như cảnh quan thiên thiên nguyên sơ, con người hiền hậu và bản sắc vănhóa được hun đúc qua nhiều thế hệ người Đồng Tháp Do vậy, trong chiến lượctiếp thị địa phương Đồng Tháp nên ưu tiên lựa chọn 03 chiến lược sau nhắm tớicác thị trường, nhóm đối tượng mục tiêu (nói ở trên):
Chiến lược marketing con người, văn hóa vùng miền
Chiến lược marketing các đặc trưng hấp dẫn của địa phương
Chiến lược marketing chất lượng cuộc sống
13
Trang 142.1.5 Mô hình tiếp cận và các trụ cột chính:
Mô hình tiếp cận các đối tượng mục tiêu của tỉnh Đồng Tháp
Với mô hình tiếp cận xoay quanh các trụ cột chính nhằm thúc đẩy pháttriển du lịch, nông nghiệp và nâng cao chỉ số PCI của Đồng Tháp Và với các trụcột chính thì hình ảnh Đồng Tháp được định vị rõ ràng, cụ thể hơn:
Cộng đồng dân cư: là nâng cao trình độ dân trí, an sinh xã hội, niềm tựhào quê hương, là tinh thần khởi nghiệp, sáng tạo trong các lĩnh vực trọng tâmphát triển của tỉnh
Du lịch: là hình ảnh Du lịch xanh, du lịch sinh thái gắn với Sen, du lịchnghỉ dưỡng và văn hóa tâm linh thiền học
Cơ hội đầu tư: là hình ảnh Đồng Tháp với môi trường đầu tư hấp dẫn,
là vùng đất hứa của các dự án khởi nghiệp trẻ trong lĩnh vực nông nghiệp và dulịch Đó còn là các sản phẩm xuất xứ từ Đồng Tháp với cam kết về chất lượng
“Made in Dong Thap”
Nông nghiệp: sản xuất sạch, an toàn với các thương hiệu sản phẩm chủlực (cá tra, xoài, lúa gạo, vịt, hoa kiểng) Các mô hình canh tác hiện đại, ứngdụng công nghệ cao và sự liên kết hợp tác phát triển giữa các cá nhân, đơn vịliên quan nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh và giá trị tốt hơn các sản phẩm nôngnghiệp của Đồng Tháp
14
Trang 152.1.6 Các trụ cột chính:
Trụ cột chính trong việc phát triển tỉnh Đồng Tháp
Theo đó, 3 trụ cột chính cần tác động và là cơ sở, nền tảng để Đồng Thápvươn mình phát triển, tạo dựng thương hiệu gồm có: Dân cư, Khách du lịch,Nhóm Doanh nghiệp (Nhà đầu tư, nhà thương mại, nhà sản xuất, trụ sở các công
ty lớn tại Đồng Tháp) Và để hấp dẫn, thu hút các đối tượng mục tiêu tới đầu tưlàm ăn, sinh sống, du lịch, nghỉ dưỡng… thì cần thông tin, truyền thông về hìnhảnh Đồng Tháp
Nhóm Dân cư (bao gồm dân nhập cư mới): Nâng cao niềm tự hào quêhương “tự hào công dân Đất Sen Hồng”, tự hào về chất lượng sống, trình độchuyên môn, trình độ lao động sản xuất Hình ảnh chính quyền thân thiện vì dânphục vụ, hình ảnh chất lượng cuộc sống: điều kiện sống, chất lượng y tế, giáodục, các dịch vụ vui chơi giải trí và mua sắm…
Nhóm Doanh nghiệp: Đồng Tháp rộng cửa chào đón thu hút đầu tư,phát triển các dự án trong lĩnh vực Nông nghiệp (ứng dụng công nghệ cao), Dulịch (sinh thái, trải nghiệm sen)
Nhóm Khách du lịch: Đồng Tháp là nơi mang đến sự thư giãn, trảinghiệm với những cánh đồng sen bạt ngàn, thuần khiết, những cảnh quan sinhthái nguyên sơ Và là nơi tìm về những giá trị văn hóa tâm linh thiền học
15
Trang 162.2 ĐỊNH VỊ HÌNH ẢNH ĐỒNG THÁP
2.2.1 Định vị hình ảnh tổng thể Đồng Tháp: ĐỒNG THÁP là tỉnh NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO và DU LỊCH SINH THÁI
Đồng Tháp trở thành một trong những Tỉnh đi đầu trong khu cực Đồngbằng sông Cửu Long về phát triển Nông nghiệp theo hướng ứng dụng khoa học,
kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất, chăn nuôi Các mô hình sản xuất sạch, sảnxuất an toàn sẽ được đề cao và đưa vào triển khai thực hiện trên diện rộng Từđây sản phẩm nông nghiệp được kiểm nghiệm, đánh giá, giám sát chặt chẽ chấtlượng theo qui trình khép kín Các sản phẩm nông nghiệp có xuất xứ từ ĐồngTháp được gắn tem “made in Dong Thap” sẽ xuất hiện trên thị trường như một
sự cam kết, đảm bảo về chất lượng và độ an toàn
Du lịch Đồng Tháp là du lịch sinh thái, du lịch thư giãn, trải nghiệm đượckhai thác dựa trên cảnh quan thiên nhiên nguyên sơ, thuần khiết Du khách sẽđược tận hưởng cảm giác thư giãn thoải mái, trong lành và tĩnh trên những cánhđồng sen bạt ngàn, thả hồn với những câu hò Đồng Tháp ngọt ngào, da diết vàthắm đượm tình quê
2.2.2 Hình ảnh Du lịch
2.2.2.1 Hình ảnh lý tính
Là những hình ảnh, biểu tượng xuất hiện tức thì khi nghĩ về một điểmđến Những hình ảnh này cũng sẽ gián tiếp tác động tới cảm xúc về một điểmđến đã từng qua
- Hoa Sen: đặc trưng với nhiều chủng loại tại Tháp Mười, Tràm Chim và
nhiều huyện, thị, thành khác trên khắp tỉnh Đồng Tháp Sen hiện diện khắp nơi
và trở thành một hình ảnh quen thuộc đi vào thơ ca:
“Tháp Mười đẹp nhất bông sen Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ”
- Không gian mênh mông và nguyên sơ của thiên nhiên ngập nước Đồng Tháp Mười: Trong yếu tố này những hình ảnh thành phần gồm có: sếu,
chim, mùa nước nổi, cá, cánh đồng lúa thẳng cánh cò bay, rừng tràm bạt ngàn,Làng hoa Sa Đéc
- Con người thân thiện mến khách: Bản tính phóng khoáng, hào sảng và
chất phác của người miền Tây được du khách đánh giá cao
16
Trang 17- Ẩm thực: Theo khảo sát thì Ẩm thực Đồng Tháp được đánh giá rất cao
bởi tính giản đơn, không cầu kỳ trong phương pháp chế biến nên giữ đượchương vị vốn có của món ăn Và đặc biệt mọi người rất thích ăn ở ngay chínhĐồng Tháp để tận hưởng đúng chất dân dã thời khẩn hoang
Với hình ảnh sen và xu hướng phát triển của Thiền học trong những nămsắp tới, có thể bổ sung thêm “tâm linh thiền học” như một nét riêng để hìnhthành các hình ảnh chủ lực của Đồng Tháp
Theo đó Đồng Tháp sẽ là một điểm đến du lịch sinh thái – văn hóa cộng đồng và tâm linh thiền học Đến với du lịch Đồng Tháp là tìm đến sự thư giãn của không gian sen, của thiên nhiên trong lành và tìm thấy một tinh thần thanh thoát.
2.3.1 Khẩu hiệu định vị
“ĐỒNG THÁP – Thuần khiết như hồn sen”
17
Trang 182.3.2 Biểu trưng (Logo): là một biểu tượng búp sen cách điệu hình chim
sếu với nét vẽ thanh thoát, phóng khoáng Màu hồng của sen làm chủ đạo đượcđặt trên nền của màu xanh thiên nhiên trong lành cùng màu vàng của văn hóatâm linh thuần khiết Toàn thể logo muốn truyền tải thông điệp quảng bá của du
lịch Đồng Tháp là “Thuần khiết như hồn sen”.
2.3.3 Hình ảnh Nông nghiệp
Đó là hình ảnh một nền Nông nghiệp Đồng Tháp sản xuất sạch, an toàn,phát triển bền vững với các thương hiệu, sản phẩm chủ lực (cá tra, xoài, lúa gạo,vịt, hoa kiểng) Các mô hình canh tác hiện đại, ứng dụng công nghệ cao và sựliên kết, hợp tác phát triển giữa các cá nhân, đơn vị liên quan, nhằm tạo ra lợithế cạnh tranh và giá trị tốt hơn các sản phẩm nông nghiệp của Đồng Tháp
2.3.3.1 Biểu trưng (Logo)
Biểu trưng (logo) được sáng tạo dựa trên hình ảnh các sản phẩm Nôngnghiệp chủ lực và đầy tiềm năng phát triển của Đồng Tháp, phối hợp một cáchtinh tế với 03 màu đặc trưng, nhận diện Đồng Tháp: xanh, vàng và hồng Trong
đó màu xanh được sử dụng chủ đạo để thể hiện những giá trị xanh (sản xuấtsạch, an toàn, bền vững và sinh thái) Tổng thể logo đã truyền tải được nhữngtinh thần cốt lõi của Nông nghiệp Đồng Tháp mà Đề án tái cơ cấu Nông nghiệp
đã định vị: “Giá trị xanh từ những tiềm năng xanh”
Logo quảng bá Nông nghiệp Đồng Tháp
18
Trang 192.3.4 Hình ảnh môi trường đầu tư
Là hình ảnh Đồng Tháp với môi trường đầu tư hấp dẫn, là vùng đất hứa củacác dự án khởi nghiệp trẻ trong lĩnh vực nông nghiệp và du lịch Đó còn là cácsản phẩm xuất xứ từ Đồng Tháp với cam kết về chất lượng “Made in DongThap”
2.3.4.1 Khẩu hiệu (Slogan)
TIỀM NĂNG CỦA CHÚNG TÔI – CƠ HỘI CỦA BẠN
TIỀM NĂNG: Du lịch, Nông nghiệp và Con người
CƠ HỘI: Tham gia dự án khởi nghiệp, đầu tư các lĩnh vực Du lịch,Nông nghiệp, Công nghệ ứng dụng trong Nông nghiệp
2.3.4.2 Biểu trưng (Logo)
Logo là sự kết hợp khéo léo hình ảnh gợi nhắc tới Đồng Tháp với phầnnội dung khẩu hiệu truyền thông Hình ảnh chiếc chìa khóa cơ hội từ Đất SenHồng trao tới tay các Nhà đầu tư trên nền xanh chủ đạo thể hiện những lợi thế,định hướng trọng điểm thu hút đầu tư của Đồng Tháp: Nông nghiệp và Du lịch
Và ở chính nơi đây, chính quyền là người bạn đồng hành, mở rộng cửa chàođón, sẵn sàng tạo điều kiện và luôn khẳng định “Tiềm năng của chúng tôi – cơhội của bạn”
2.3.5 Hình ảnh Dân cư
Nâng cao niềm tự hào quê hương, tự hào là công dân Đất Sen Hồng, làngười Đồng Tháp, tự hào về chất lượng sống, trình độ chuyên môn, trình độ laođộng sản xuất Cộng đồng dân cư chấp hành pháp luật và ứng xử hòa nhã, vănhóa nơi công cộng
Hình ảnh chính quyền thân thiện vì dân phục vụ, hình ảnh cuộc sống tốtđẹp hơn, chất lượng sống cao hơn: chất lượng y tế, giáo dục, các dịch vụ vuichơi giải trí và mua sắm…
2.3.5.1 Khẩu hiệu (Slogan)
Tiếng Việt: TÔI NGƯỜI ĐỒNG THÁP
Tiếng Anh: I am part of Dong Thap (hoặc I love Dong Thap)
2.3.5.2 Biểu trưng (logo)
19
Trang 20Logo sử dụng 03 màu nhận diện của Đồng Tháp, trong đó màu hồng chủđạo với hình ảnh cách điệu hình người đang đưa tay ra hiệu sự hài lòng, đánhgiá tốt, tuyệt vời và thể hiện tư thế chủ động khẳng định bản thân với lòng nhiệthuyết, sự khát khao sáng tạo, cống hiến cho quê hương Sen hồng
III GIẢI PHÁP VÀ KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG
3.1 NHÓM GIẢI PHÁP XÂY DỰNG HÌNH ẢNH TRỰC QUAN
3.1.1 Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu tỉnh Đồng Tháp
a Tên thương hiệu: ĐẤT SEN HỒNG
b Màu sắc nhận diện
- Màu hồng là màu của Cánh Sen, của sự nhiệt huyết, của những giá trị
nhân văn, của tương lai tốt đẹp
- Màu xanh là màu của Lá Sen, của thiên nhiên sự sống, sự phát triển, sự
tươi mới trẻ trung, cởi mở và năng động, là những giá trị nền tảng vững vàng
- Màu vàng là màu của Nhụy Sen, cánh đồng lúa chín vàng, vụ mùa bội
thu, của những thành quả, thành tựu và những giá trị tinh hoa đượm chất đượckết tinh lại
c Biểu tượng vui (Mascot): Bé Sen
- Bé Sen là hình ảnh khỏe khoắn, tươi mới và năng động được cách điệu
từ hoa Sen và sáng tạo dựa trên 03 màu sắc chủ đạo với màu hồng của giá trịnhân văn, màu xanh lá của sự phát triển và màu vàng của thành tựu đã tạo nênnhững giá trị tinh hoa đượm chất được kết tinh lại
- Bé Sen là biểu tượng giàu sức biểu đạt, mang trong mình tất thảy những
gì tinh túy và đượm chất của ĐẤT SEN HỒNG Đó chính là hình ảnh của
tương lai, sự phát triển mạnh mẽ, sự thích ứng với những đổi thay
d Hệ thống nhận diện thương hiệu
Một hệ thống nhận diện thương hiệu bài bản, chuyên nghiệp lấy hình ảnh
Bé Sen và 03 màu sắc nhận dạng cho Đồng Tháp và các đặc trưng vốn có, khácbiệt làm nền tảng bao gồm các hạng mục sau:
- Hệ thống tài liệu văn phòng
- Hệ thống biểu bảng
20
Trang 21- Hệ thống quảng cáo – đối ngoại.
- Hệ thống ứng dụng khác
- Cẩm nang quản trị và hướng dẫn sử dụng
3.1.2 Xây dựng các sản phẩm truyền thông đa phương tiện
Bên cạnh bộ nhận diện thương hiệu, để đáp ứng nhu cầu truyền thônginternet và kỹ thuật số Cần xây dựng các sản phẩm truyền thông đa phương tiệnnhư video clip quảng bá, phần mềm giới thiệu đầu tư, ứng dụng “Thổ Địa ĐồngTháp” điện thoại, games, … hiện đại, ấn tượng và dễ sử dụng
3.1.3 Xây dựng bộ từ khóa truyền thông
- Ngày nay, việc sử dụng internet để tìm kiếm thông tin đang trở nên rấtphổ biến Tuy nhiên, nếu các website không được tối ưu các bộ từ khóa chuẩnthì nó sẽ gây ra nhiều khó khăn cho khách hàng trong quá trình họ lướt web vàtìm kiếm thông tin Một bộ từ khóa chuẩn được quy định trong nội dung các bàiviết truyền thông sẽ được soạn phục vụ truyền thông số trực tuyến Vì vậy, khithiết kế website hoặc đưa tin tức truyền thông, các bài viết buộc phải lồng vàonột bộ từ khóa chuẩn được quy định
- Với những từ khóa chuẩn những tìm kiếm có liên quan về Đầu tư Nôngnghiệp tại Việt Nam, Du lịch xanh, Sen, …sẽ giúp các thông tin về các vấn đềquan tâm tại Đồng Tháp xuất hiện tốt hơn
3.1.4 Quy hoạch khu vực quảng bá truyền thông
- Để tạo nên sự chuyên nghiệp và nhất quán trong công tác truyền thôngcần có sự quy hoạch các bảng hiệu, pano ngoài trời (Có thể kêu gọi hợp tác xãhội hóa hoặc đầu tư các khu điểm quảng bá ngoài trời) Hình thức, thiết kế cáckhung pano nên gắn với Sen và các sản phẩm nông nghiệp, du lịch đặc trưng tạiđịa phương
- Đặc biệt ở các khu thị tứ, thị trấn, Quy hoạch riêng khu vực người dânđược đăng tải thông tin cần thiết cho đời sống (giao trách nhiệm quản lỳ chochính quyền tại địa phương đó phụ trách quản lý)
- Thành lập các quầy thông tin du lịch tại các điểm tập trung đông dukhách tại tỉnh Đồng Tháp 2015-2020
- Thành lập đơn vị tiếp nhận thực hiện quảng bá tuyên truyền để tránh tìnhtrạng nhập nhằng, mất trật tự và thiếu định hướng trong công tác tuyên truyền
21
Trang 223.1.5 Định hướng xây dựng đô thị mang đặc trưng Sen và Xanh
Trong quy hoạch kiến trúc đô thị cần khuyến khích và định hướng cáckiến trúc mang dáng dấp Sen, những công trình kiến trúc xanh,… tạo thànhđiểm nhấn cho một địa phương sen hồng của “Nông nghiệp xanh và du lịch sinhthái Sen”
Các hạng mục công trình đô thị như: công viên, đèn đường, bảng tênđường, trang trí dải phân cách trên đường, cầu nội thị,… được thiết kế sáng tạomới lạ, gắn với hình ảnh Sen và các sản phẩm nông nghiệp, du lịch,… đặc trưngcủa địa phương như: Xoài Cao Lãnh, Hoa Sa Đéc…
3.2 NHÓM GIẢI PHÁP CHỦ ĐỘNG ĐẨY NHANH SỰ NHẬN BIẾT
3.2.1 Xây dựng biểu trưng sản phẩm “Made in Dong Thap”
- Giải pháp này nhằm thực hiện chiến lược xây dựng hình ảnh địa phươngthông qua các sản phẩm đặc trưng chủ lực kết hợp với chương trình xây dựngthương hiệu nông sản của Đề án tái cơ cấu nông nghiệp của Tỉnh
- Trước tiên các sản phẩm chủ lực, chất lượng cao của Tỉnh được lựachọn, hỗ trợ xây dựng thương hiệu sau đó đưa vào câu lạc bộ sản phẩm ĐồngTháp chất lượng cao Các sản phẩm này sẽ được gắn biểu trưng “Made in DongThap” Biểu trưng sản phẩm “Made in Dong Thap” chính là giá trị, là sự camkết về chất lượng sản phẩm, hàng hóa được sản xuất từ Đất Sen Hồng Biểutrưng cũng chính là chỉ dẫn địa lý, xuất xứ sản phẩm giúp người tiêu dùng nhậnbiết và nhận diện sản phẩm, hàng hóa có nguồn gốc từ Đất Sen Hồng
- Về lâu dài biểu trưng có tác dụng đỡ đầu các thương hiệu hàng hóa mớixuất xứ từ Đồng Tháp
3.2.2 Thành lập vườn ươm khởi nghiệp Nông Nghiệp và Du lịch
- Vườn ươm khởi nghiệp là một tổ chức hoạt động nhằm hỗ trợ cá nhân,
doanh nghiệp, biến những ý tưởng kinh doanh khả thi thành sản phẩm định hình,sau khi ươm tạo đầu ra có thể là sản phẩm, dịch vụ hoặc công nghệ Vườn ươm
là giai đoạn trước của đầu tư mạo hiểm nhằm hỗ trợ và bổ sung những kiến thức,
kỹ năng và nguồn lực cần thiết để doanh nghiệp mới có thể tồn tại và phát triểnvững mạnh Để tìm được các nhà đầu tư mạo hiểm doanh nghiệp thường phải có
từ 1 - 2 năm hoạt động kinh doanh tương đối thành công (nghĩa là sản phẩm
22
Trang 23được chấp nhận trên thị trường, có kế hoạch kinh doanh cụ thể, rõ ràng và hấpdẫn).
- Để phát triển Nông nghiệp và Du lịch theo tinh thần của hai Đề án lớn làTái cơ cấu và phát triển Nông Nghiệp, Đồng Tháp cần xây dựng và thu hút mộtcộng đồng doanh nhân trẻ từ các nơi và đồng thời định vị Đồng Tháp như mộtđịa phương biến ước mơ khởi nghiệp của các doanh nhân trẻ trong lĩnh vựcNông nghiệp và Du lịch trở thành sự thật Ngoài việc tạo ra một cộng đồngdoanh nghiệp vừa và nhỏ mới, chính sự định vị này sẽ góp phần tăng sự nhậnbiết về hình ảnh tương lai của Đồng Tháp gắn với Nông nghiệp công nghệ cao
và Du lịch sinh thái - tâm linh thiền học
- Các start-up thành công sẽ được các doanh nghiệp lớn để mắt đến và sẽ
là một cách thu hút gián tiếp các nhà đầu tư Các doanh nghiệp sáng tạo này sẽ
là vệ tinh cung cấp dịch vụ phụ trợ cho các doanh nghiệp lớn và là sự khích lệthông điệp “Thay đổi nhỏ - kết quả lớn” của Tỉnh
- Theo chuyên gia Bob Waite, Giám đốc vườn ươm Darebin của Úc, hoạtđộng ươm tạo doanh nghiệp còn giúp tăng cường sức mạnh kinh tế cho các địaphương, giúp các địa phương chống lại những biến động tiêu cực trong nền kinh
tế toàn cầu Trong một địa phương có nhiều doanh nghiệp địa phương năngđộng và giàu sức sống thì chính quyền sẽ không lo bị lệ thuộc (về công ăn việclàm, nguồn thu thuế, và các giá trị kinh tế, xã hội khác) vào các doanh nghiệpđầu tư nước ngoài
3.3 ĐỊNH HƯỚNG TỔ CHỨC SỰ KIỆN VÀ TRUYỀN THÔNG
Trong những năm qua, trên địa bàn tỉnh đã tổ chức rất nhiều hoạt động sựkiện (văn hóa, xã hội, kinh tế, chính trị, du lịch ) tuy nhiên đa số các sự kiệnnày mang tính bị động, chưa truyền tải được hình ảnh thống nhất, thiếu tính sángtạo và đặc biệt là ít chú trọng công tác tuyền truyền
Do vậy, để khắc phục những nhược điểm trên, Tỉnh cần có kế hoạch tổchức các sự kiện từ sớm, có chương trình, kế hoạch tuyên truyền cụ thể, nhằmkích hoạt các thông điệp truyền thông được rải đều trong giai đoạn xây dựnghình ảnh Những hoạt động này thể hiện sự mới mẻ, ấn tượng, nổi bật và tiênphong nhắm đến từng đối tượng cụ thể
Đề án không áp đặt các sự kiện cụ thể mà gợi ý các sự kiện cụ thể theotừng đối tượng Các cơ quan ban, ngành, đoàn thể của Tỉnh căn cứ các thôngđiệp truyền thông định hướng, tầm nhìn sứ mệnh, giá trị cốt lõi của Đề án để tổchức các sự kiện phù hợp, tuyên truyền đến mọi tầng Nhân dân trong và ngoài
23
Trang 24Tỉnh, chuyển tải thông tin ra nước ngoài về các vấn đề có liên quan bằng cáchình thức phù hợp, tập trung trên các phương tiện thông tin đại chúng
3.3.1 Định hướng tổ chức sự kiện
a Dân cư địa phương: Đăng cai “Triển lãm Sáng tạo Nông Nghiệp Trẻ”;
Cuộc thi “Công dân khỏe Đất Sen Hồng” (Sở Y Tế); Cuộc thi “Công viên ýtưởng xanh Đất Sen Hồng”…
b Nhà đầu tư: Ngày “Dự án Xanh”; Chương trình hỗ trợ đặc biệt “Khởi
nghiệp với 0 đồng”; Chuỗi Hội nghị “Giá trị xanh – tiềm năng xanh”: Hà Nội,thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng; Chương trình “Đăng ký liền tay – nhậnngay giấy phép” ; Các hoạt động xúc tiến khác trong và ngoài nước…
c Khách du lịch (thực hiện theo đề án phát triển du lịch)
- Ngày Hội Đồng Tháp tại thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội.
- Cuộc thi thuyết minh du lịch
- Chương trình “sứ giả du lịch Đất Sen Hồng”
- Chương trình làm phim 24h “khám phá Đất Sen Hồng”
3.3.2 Định hướng truyền thông
Tất cả các hoạt động được tổ chức trong tỉnh, ngoài việc đảm bảo các yếu
tố thống nhất thông điệp hình ảnh địa phương thì cần phải được truyền thôngtrước, trong và sau sự kiện
Các hoạt động mang đối nội sẽ được tất cả các Sở, ban, ngành, Ủy bannhân dân các huyện, thị, thành phố và các đơn vị liên quan triển khai thực hiệntheo đúng chủ trương, định hướng của Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân Tỉnh theo từngthời điểm cụ thể
24
Trang 25Truyền thông trên các phương tiện truyền thống (báo, Đài phát thanh truyền hình, Cổng thông tin Điện tử Tỉnh,…), khai thác truyền thông các
-phương tiện truyền thông số (báo điện tử, mạng xã hội…)
Tạo kênh thông tin tương tác và phản hồi ý kiến, dư luận xã hội
3.4 TỔ CHỨC THỰC HIỆN
3.4.1 Mô hình tổ chức thực hiện
25
UBND Tỉnh UBND Tỉnh
Sở NN&PTNN,H iệp hội DN, Tỉnh đoàn
Sở NN&PTNN,H iệp hội DN, Tỉnh đoàn
Truyền thông sự kiện
Vườn ươm khởi nghiệp
Vườn ươm khởi nghiệp
Hệ thống nhận diện
Hệ thống nhận diện
Truyền thông chủ động
Truyền thông chủ động
Tái Cơ cấu Ngành Nông nghiệp
Trang 263.4.2 Phân công nhiệm vụ của các đơn vị
* Sở Thông tin và Truyền thông:
- Đơn vị chủ trì, tham mưu giúp Ủy ban nhân dân Tỉnh xây dựng kếhoạch, chương trình thực hiện Đề án “Tạo dựng hình ảnh tỉnh Đồng Tháp” giai
đoạn 2015-2020 và những năm tiếp theo
- Tham mưu trình Ủy ban nhân dân Tỉnh ban hành kế hoạch truyền thông,quảng bá nội dung Đề án đến các nhóm đối tượng, mục tiêu trên các phương tiện
truyền thông trong nước và quốc tế theo từng giai đoạn và mục tiêu cụ thể
- Phối hợp với các các Sở, ban, ngành tỉnh, Ủy ban nhân dân các huyện,thị, thành phố tuyên truyền, phổ biến các chủ trương, chính sách của Tỉnh về
“Tạo dựng hình ảnh Đồng Tháp” trên địa bàn
- Phối hợp với Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch xây dựng Quy hoạch khuquảng cáo trực quan ngoài trời theo mục tiêu của Đề án
- Chỉ đạo các cơ quan báo chí của tỉnh tuyên truyền, phổ biến về “Tạodựng hình ảnh Đồng Tháp”; Phối hợp với các cơ quan báo chí ngoài tỉnh và các
cơ quan, đơn vị có liên quan thực hiện các Chương trình truyền hình, tổ chức sự
kiện truyền thông, quảng bá hình ảnh Đồng Tháp
- Phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy định hướng, chỉ đạo các cơ quanbáo chí tuyên truyền, quảng bá hình ảnh Đồng Tháp
- Quản lý, giám sát nội dung truyền thông hình ảnh Đồng Tháp trên hệthống các trang thông tin điện tử của các cơ quan Nhà nước, doanh nghiệp
* Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch:
- Tham mưu giúp Ủy ban nhân dân Tỉnh xây dựng kế hoạch, chương trìnhthực hiện Đề án Phát triển Du lịch Đồng Tháp giai đoạn 2015-2020
- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan sản xuất các xuấtbản phẩm nhằm quảng bá du lịch, văn hoá, ẩm thực Đồng Tháp như: Truyện
tranh “Những điều thú vị Đất Sen Hồng”
- Chủ động cung cấp thông tin về các tuyến điểm du lịch, các tour du lịch,nét đặc trưng văn hóa, ẩm thực, lễ hội dân gian, truyền thống làng nghề, cho
các cơ quan báo chí, truyền thông trong và ngoài tỉnh nhằm quảng bá du lịch của
tỉnh nhà rộng rãi đến cộng đồng trong, ngoài tỉnh và ra nước ngoài
26
UBND Tỉnh UBND Tỉnh
Sở NN&PTNN,H iệp hội DN, Tỉnh đoàn
Sở NN&PTNN,H iệp hội DN, Tỉnh đoàn
Truyền thông sự kiện
Vườn ươm khởi nghiệp
Vườn ươm khởi nghiệp
Hệ thống nhận diện
Hệ thống nhận diện
Truyền thông chủ động
Truyền thông chủ động
Tái Cơ cấu Ngành Nông nghiệp
Trang 27- Chủ trì phối hợp với các đơn vị liên quan tham mưu trình Ủy ban nhândân Tỉnh xây dựng “Chiến lược con người, văn hóa vùng miền” theo mục tiêu
của Đề án này
* Trung tâm Xúc tiến Thương mại, Du lịch và Đầu tư:
- Tham mưu Ủy ban nhân dân Tỉnh ban hành Chương trình, Kế hoạch tổchức các sự kiện xúc tiến thương mại, du lịch và đầu tư hàng năm
- Chủ trì, phối hợp với Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch và các đơn vị cóliên quan xây dựng các sản phẩm truyền thông đa phương tiện và xây dựng bộ
infographics cụ thể: Cập nhật nâng cấp Apps “Thổ địa Đồng Tháp” có thể chạy
trên các hệ điều hành: ios, android, window; nâng cấp website “Du lịch Đồng
Tháp”; bản đồ du lịch Đồng Tháp; xây dựng website “Xúc tiến đầu tư Đồng
Tháp” Thiết kế (tiếng Anh + tiếng Việt); in ấn: Sổ tay du lịch Đồng Tháp, xúc
tiến đầu tư Đồng Tháp, tình hình kinh tế - văn hoá và xã hội Đồng Tháp, chính
quyền thân thiện, giá trị xanh từ những tiềm năng xanh, những điều thú vị Đất
Sen Hồng
- Tổ chức các sự kiện gắn với từng nhóm đối tượng mục tiêu của Đề án
“Tạo dựng hình ảnh Đồng Tháp” như: Du lịch (Lễ hội Sen, Ngày hội Du lịch
Đồng Tháp, ); Đầu tư (Famtrip “tiềm năng xanh”, Hội nghị xúc tiến đầu tư, hỗ
trợ vốn, ), Dân cư, chính quyền thân thiện
- Thực hiện video clip quảng bá hình ảnh tỉnh Đồng Tháp tới các thịtrường mục tiêu: Video Clip Du lịch, Video Clip Nông nghiệp
- Đầu mối phối hợp với các đơn vị liên quan thực hiện kế hoạch quảng bátruyền thông hình ảnh Đồng Tháp
- Triển khai và xây dựng website chính thức quảng bá, cung cấp thông tinmột cách chính thống tới các nhóm đối tượng mục tiêu với hai ngôn ngữ: Tiếng
Anh và Tiếng Việt
* Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn:
- Đơn vị chủ trì, tham mưu giúp Ủy ban nhân dân Tỉnh xây dựng kếhoạch, chương trình thực hiện Đề án tái cơ cấu Nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp
- Tham mưu Uỷ ban nhân tỉnh ban hành Kế hoạch xây dựng nền nôngnghiệp sản xuất sạch, an toàn, phát triển bền vững với tiêu chí “Giá trị xanh,
tiềm năng xanh”
Truyền thông sự kiện
Vườn ươm khởi nghiệp
Vườn ươm khởi nghiệp
Hệ thống nhận diện
Hệ thống nhận diện
Truyền thông chủ động
Truyền thông chủ động
Tái Cơ cấu Ngành Nông nghiệp
Trang 28- Chủ trì, phối hợp với Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch, Trung tâm Xúctiến Thương mại, Du lịch và Đầu Tư, Tỉnh Đoàn, Hiệp hội Doanh nghiệp ĐồngTháp và các cơ quan, đơn vị khác có liên quan thành lập vườn ươm khởi nghiệp
Du lịch và Nông nghiệp Xây dựng, quản lý thương hiệu, Logo, hình ảnh nhậndiện trên các sản phẩm nông nghiệp
- Phối hợp với Trung tâm Xúc tiến Thương mại, Du lịch và Đầu tư , SởThông tin và Truyền thông thực hiện các hoạt động xúc tiến, truyền thông quảng
bá hình ảnh Đồng Tháp lĩnh vực Nông nghiệp
- Cung cấp thông tin về các sản phẩm chủ lực, mô hình sản xuất, canh tácđạt chuẩn, nhằm quảng bá các nội dung chính yếu tới cộng đồng, doanhnghiệp và người dân
* Sở Công Thương:
- Chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Sở Khoa
học Công nghệ và các cơ quan, đơn vị liên quan, Ủy ban nhân dân các huyện,thị, thành phố, doanh nghiệp xây dựng hình ảnh Đồng Tháp thông qua các sảnphẩm, hàng hoá mang biểu trưng “Made in Dong Thap”
-Phát triển thương hiệu sản phẩm, hàng hoá địa phương
- Phối hợp, hỗ trợ các đơn vị liên quan xây dựng hình ảnh người kinhdoanh, dịch vụ Đồng Tháp trung thực, thân thiện, mến khách
- Cung cấp thông tin, hình ảnh và các tài liệu liên quan về các sản phẩmchủ lực, mô hình sản xuất “Made in Dong Thap”
* Sở Nội vụ:
- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan xây dựng Hệ thống
nhận diện thương hiệu trong các cơ quan hành chính Nhà nước, các sở, ban,ngành tỉnh và các huyện, thị, thành phố tại Đồng Tháp
- Tham mưu Ủy ban nhân dân Tỉnh ban hành Kế hoạch xây dựng hìnhảnh chính quyền phục vụ nhân dân và hình ảnh người cán bộ, công chức thânthiện
* Đài Phát thanh – Truyền hình Đồng Tháp; Báo Đồng Tháp; Cổng Thông tin Điện tử Tỉnh:
- Chủ trì, phối hợp với các đơn vị tư vấn xây dựng kế hoạch và triển khaithực hiện truyện tranh Bé Sen, phim hoạt hình Bé Sen nhằm quảng bá, tuyêntruyền và giới thiệu hình ảnh Đồng Tháp mới mẻ, thú vị hơn
28
Trang 29- Tổ chức tuyên truyền quảng bá nội dung Đề án; giới thiệu quảng bá
những hình ảnh, đặc trưng văn hoá, con người Đồng Tháp
- Xây dựng chuyên trang, chuyên mục thông tin đối ngoại tuyên truyền,quảng bá hình ảnh Đồng Tháp
- Phân công phóng viên chịu trách nhiệm trong việc đưa tin, bài về chủ đề
“Tạo dựng hình ảnh Đồng Tháp” và các chương trình, hoạt động triển khai thựchiện các nhiệm vụ của Đề án của các cấp, các ngành và có nội dung khác có liênquan
* Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Đồng Tháp, Tỉnh Đoàn:
- Phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn triển khai thựchiện mô hình “Vườn ươm khởi nghiệp”
- Tổ chức tuyên truyền quảng bá nội dung Đề án; giới thiệu quảng bá
những hình ảnh, đặc trưng văn hoá, con người Đồng Tháp tới Đoàn viên, Hộiviên và cộng đồng doanh nghiệp trong, ngoài Tỉnh
- Phối hợp với Sở Công Thương triển khai xây dựng qui chuẩn cho cácsản phẩm, các doanh nghiệp có sản phẩm đạt chuẩn “Made in Dong Thap”
* Các Sở, ban, ngành khác trong Tỉnh:
Theo chức năng, nhiệm vụ của đơn vị, xây dựng Kế hoạch thực hiện Đề
án “Tạo dựng hình ảnh Đồng Tháp” thuộc lĩnh vực của đơn vị giai đoạn 2015 2020; phối hợp với đơn vị liên quan trong việc triển khai thực hiện Đề án
-* Uỷ ban nhân dân huyện, thị, thành phố:
- Xây dựng Kế hoạch triển khai, thực hiện Đề án phù hợp với đặc điểmcủa địa phương
- Phối hợp với các Sở, ban, ngành tỉnh và các đơn vị liên quan triển khaithực hiện Đề án
- Chủ trì, phối hợp với cơ quan, đơn vị liên quan định hướng xây dựng Đôthị mang đặc trưng Sen và Xanh
Trang 30trên địa bàn Tỉnh; tuyên truyền, phổ biến nội dung Đề án trên các phương tiệntruyền thông đại chúng.
- Xây dựng Chương trình, các hoạt động triển khai, thực hiện và kinh phícho năm 2016
* Đến hết 2016:
- Cơ bản hoàn thành việc lựa chọn các sản phẩm chủ lực để xây dựngthương hiệu
- Vận hành vườn ươm Khởi nghiệp
- Hoàn thành việc triển khai Hệ thống nhận diện các sở, ban, ngành tỉnh,video clip, tài liệu xúc tiến
* Đến hết 2017:
- Hoàn thành triển khai hệ thống nhận dạng thương hiệu
- Vận hành biểu trưng Made in Dong Thap
* Đến hết 2018:
Triển khai đồng bộ hệ thống tên đường, quảng bá công trình công cộng…
* Đến hết 2020:
- Cơ bản hình thành đặc trưng nhận dạng địa phương theo tinh thần Đề án
- Đánh giá tổng kết công tác triển khai Đề án, rút kinh nghiệm
C TRÁCH NHIỆM CỦA NGÀNH GIÁO DỤC TRONG THỰC HIỆN
ĐỀ ÁN
1 Xây dựng kế hoạch tuyên truyền, lồng ghép, tích hợp đưa những nộidung cơ bản, cốt lõi trong chương trình ngoại khoá, sinh hoạt chuyên đề, sinhhoạt dưới cờ, liên hệ, dẫn chứng nội dung trong các môn lịch sử, địa lý, giáo dụccông dân, kỹ thuật… Tuyên truyền trong giáo viên, học sinh về tạo dựng hìnhảnh Đồng Tháp, những danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử, con người ĐồngTháp và những tour tuyến du lịch hiện nay, nắm rõ mọi người dân đều là nhữnghướng dẫn viên cho du lịch địa phương
2 Đối với giáo viên tuyên truyền những nội dung của Đề án để học sinhnắm nội dung cốt lõi của các Đề án Đưa vào dẫn chứng cho bài giảng, giáo án
về các chủ trương lớn của Tỉnh góp phần tạo sự thống nhất, đồng thuận cùng các
30
Trang 31ngành, địa phương thực hiện có hiệu quả Đề án Giáo dục học sinh ý thức tổchức kỷ luật, tự giác tác phong công nghiệp, tinh thần lao động, yêu nghề, yêucông việc và có trình độ kỹ thuật, chuyên môn, tay nghề và đạo đức để xây dựngthương hiệu con người Đồng Tháp “Thuần kiết như hồn sen”.
3 Đối với tổ chức đoàn, đội trong trường học phát động tìm hiểu, nghiêncứu, tổ chức các cuộc thi, sáng tác văn học, vẽ tranh, nhiếp ảnh nhằm cổ động vềhình ảnh quê hương Đồng Tháp, về ngành nông nghiệp, du lịch
31
Trang 32Chuyên đề 2 HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP);
CÔNG ƯỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN NĂM 1982
VÀ NHỮNG CĂN CỨ PHÁP LÝ ĐẤU TRANH BẢO VỆ CHỦ QUYỀN
BIỂN, ĐẢO CỦA VIỆT NAM Ở BIỂN ĐÔNG
Tại Hội nghị Bộ trưởng tổ chức tại Át-lan-ta, Hoa Kỳ vào cuối tháng 9đến đầu tháng 10 năm 2015, các nước TPP đã kết thúc cơ bản toàn bộ các nộidung đàm phán Hiện nay, các nước đang tiến hành thủ tục rà soát pháp lý đểsớm công bố nội dung Hiệp định và làm các thủ tục để chính thức ký kết và phêchuẩn Hiệp định
I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HIỆP ĐỊNH TPP VÀ QUÁ TRÌNH THAMGIA CỦA VIỆT NAM
1 Giới thiệu chung về Hiệp định TPP
a Giới thiệu chung
Khởi đầu, Hiệp định TPP được hình thành với 4 nước tham gia là nây, Chi-lê, Niu Di-lân và Xinh-ga-po nên khi đó còn có tên gọi tắt là P4 Đây làmột hiệp định thương mại tự do (FTA) có phạm vi điều chỉnh rộng, bao gồm cảthương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư, chính sách cạnh tranh, sở hữutrí tuệ, mua sắm của chính phủ Ngoài ra, còn 2 văn kiện đi kèm về Hợp tác Môitrường và Hợp tác Lao động
Bru-Điểm nổi bật nhất của P4 là tự do hóa rất mạnh về hàng hóa và dịch vụ.Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu được xóa bỏ hoàn toàn và phần lớn là xóa bỏngay từ khi Hiệp định có hiệu lực Về dịch vụ, P4 thực hiện tự do hóa theophương thức chọn-bỏ (tức là những gì không cấm thì được làm), ngược hẳn vớiphương thức chọn-cho (tức là những gì cho phép làm) của WTO Phương thứcchọn-bỏ đồng nghĩa với tự do hóa mạnh hơn, theo đó, tất cả các ngành dịch vụđều được mở cửa cho bên ngoài, trừ những ngành nằm trong danh mục loại trừ
32
Trang 33Các nước P4 có tham vọng mở rộng P4 và biến Hiệp định này thành hạtnhân để hình thành một Hiệp định Thương mại tự do chung cho cả khu vực châu
Á - Thái Bình Dương (FTAAP) Tuy nhiên, do quy mô của 4 nền kinh tế thamgia P4 đều nhỏ, nên từ năm 2002 (khi P4 được phát động) tới năm 2008, cácnước P4 không nhận được sự quan tâm cao của các nước và nền kinh tế kháctrong khu vực
Ngày 22 tháng 9 năm 2008, Mỹ tuyên bố tham gia vào P4 nhưng không phải trên cơ sở Hiệp định P4 cũ mà các bên sẽ đàm phán một Hiệp định hoàn toàn mới, còn gọi là Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Ngay sau
đó, nhân dịp Hội nghị Cấp cao APEC tổ chức tại Pê-ru, Ô-xtrây-lia và Pê-rutuyên bố tham gia Hiệp định TPP này
Cùng với quá trình đàm phán, TPP tiếp nhận thêm các thành viên mới làViệt Nam, Ma-lai-xia, Mê-xi-cô, Ca-na-đa và Nhật Bản, nâng tổng số nướctham gia đến năm 2012 lên 12 nước Mặc dù vẫn có một số nước khác như HànQuốc, Cô-lôm-bia, Thái Lan… bày tỏ ý muốn tham gia, nhưng các nước TPPthống nhất cần kết thúc đàm phán TPP trước khi kết nạp thêm thành viên mới
b Mục tiêu của Hiệp định TPP
Các nước tham gia vào TPP để cùng nhau tạo ra một mô hình mới về hộinhập và hợp tác kinh tế khu vực, tạo thuận lợi hơn nữa cho dòng chảy thươngmại và đầu tư Các nước tham gia TPP mong muốn tạo ra một khuôn khổ mớicho tự do hóa thương mại và đầu tư và nếu có thể thì biến TPP thành hạt nhân
để hình thành Khu vực Thương mại tự do chung cho toàn khu vực Châu Á Thái Bình Dương (FTAAP)
-Đằng sau các quan điểm chính thức về mục tiêu chung, mỗi nước đều cóthể có mục tiêu riêng khi tham gia vào TPP Những mục tiêu chung là:
Một là, đi đường ngắn nhất để đạt lợi ích cao nhất Hiện nay, do hình
thành quá nhiều Hiệp định FTA song phương dẫn đến việc doanh nghiệp gặpkhó khăn khi tận dụng ưu đãi do quy định của các Hiệp định FTA quá khác nhau
và do không tận dụng được đầu vào từ các nước khác không tham gia các Hiệpđịnh song phương đó Chuyển sang cách tiếp cận mới là ký FTA với nhiều nướccùng một lúc, lợi ích kinh tế đạt được sẽ lớn hơn
Hai là, chuyển trọng tâm từ tiến trình đa phương sang khu vực và trong
chừng mực nào đó, sử dụng tiến triển trong đàm phán khu vực để tác độngngược trở lại đàm phán đa phương Cụ thể, do đàm phán Vòng Đô-ha tại Tổchức Thương mại Thế giới (WTO) đang gặp nhiều bế tắc, nếu tham gia TPP vàthành công trong việc đặt ra những chuẩn mực mới cho TPP, sau đó mở rộngTPP ra toàn khu vực châu Á - Thái Bình Dương, các quy định mới này sẽ thúcđẩy tiến triển trong đàm phán đa phương của WTO
33
Trang 34Ba là, tạo thế cân bằng chiến lược TPP hướng đến việc thiết lập quan hệ
kinh tế cân bằng trong khu vực, tránh việc quá phụ thuộc vào một thị trường cụ thể
Cuối cùng, với các nước chưa có quan hệ FTA với Hoa Kỳ (như Nhật
Bản, Niu Di-lân, Ma-lai-xia và Việt Nam) thì động lực lớn nhất là thông quaTPP để thiết lập FTA với Hoa Kỳ và khai thác thị trường rộng lớn này
2 Quá trình tham gia Hiệp định TPP của Việt Nam
a Quá trình tham gia TPP của Việt Nam
Từ năm 2006, khi còn là P4, các nước đã gợi ý mời Việt Nam tham giađàm phán Khi quyết định đàm phán Hiệp định TPP mới vào cuối năm 2008, cácnước ngay sau đó đã mời Việt Nam tham gia, bởi cho đến thời điểm đó, ViệtNam đã tự chứng tỏ được là một quốc gia đang phát triển năng động, nhất quánthi hành đường lối đổi mới, nghiêm túc trong việc thực thi cam kết quốc tế(trong WTO và các Hiệp định tự do thương mại FTA ), có môi trường chính trị
ổn định, có vai trò ngày càng quan trọng trong khu vực và trên thế giới
Cùng thời gian này, trong quá trình nghiên cứu, chúng ta ngày càng quantâm đối với TPP Tuy nhiên, xét thấy đây là một Hiệp định có tiêu chuẩn cao vàkhá nhiều nội dung nhạy cảm so với điều kiện của đất nước, nên chủ trương của
ta là, một mặt sẽ tiếp cận thận trọng, đi từng bước, có đánh giá, phân tích; nhưngmặt khác cũng phải nhạy bén, quyết định kịp thời để không bị bỏ lỡ cơ hội(tham gia ngay từ đầu để có quyền đàm phán hình thành ra các quy tắc của TPP,bảo đảm các lợi ích của ta; còn nếu tham gia sau khi Hiệp định đã được ký kếtthì ta không được quyền đàm phán nữa mà chỉ có nghĩa vụ phải chấp nhận) Vìvậy, bước đầu ta mới chỉ tuyên bố tham gia với tư cách "quan sát viên đặc biệt"(một dạng thành viên liên kết, được đàm phán như các thành viên khác nhưngchưa phải cam kết nghĩa vụ gì); đến cuối năm 2010, sau 2 năm làm quan sát viên
và làm rõ được nhiều vấn đề mà ta quan tâm trong quá trình đàm phán, ta đãchính thức tham gia TPP với tư cách thành viên đầy đủ
b Vị trí của Việt Nam trong TPP
Theo đánh giá chung của các nước thì việc Việt Nam tham gia TPP có ýnghĩa quan trọng đối với thành công chung của TPP vì các lý do sau:
Thứ nhất, Việt Nam có thể đem lại cơ hội về mở cửa thị trường đáng kể
cho một số nước TPP chưa có quan hệ FTA với ta Việt Nam có dân số đáng kể
và nền kinh tế phát triển năng động, hứa hẹn hình thành thị trường quan trọng, làđiểm đến được doanh nghiệp các nước trong khu vực châu Á - Thái Bình Dươngquan tâm
Thứ hai, Việt Nam đang có vai trò ngày càng nổi bật trong khu vực và
trên thế giới Việc Việt Nam tham gia TPP sẽ giúp tăng thêm ảnh hưởng của
34
Trang 35TPP ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Thứ ba, Việt Nam là nước đang phát triển ở trình độ thấp Việc Việt Nam
có thể tham gia thành công vào TPP sẽ là bằng chứng thuyết phục các nước cótrình độ phát triển kinh tế chưa cao cùng tham gia vào TPP Đây là yếu tố quantrọng để TPP có thể được mở rộng trong tương lai thành Hiệp định FTA củatoàn khu vực châu Á - Thái Bình Dương
c TPP trong cục diện thế giới và khu vực
Cục diện thế giới đang có những biến đổi nhanh chóng, trong đó, khu vựcchâu Á - Thái Bình Dương là một trong những trọng tâm triển khai chính sáchđối ngoại của nhiều cường quốc Đồng thời, cùng với sự trì trệ của đàm phántheo kênh đa phương trong WTO, xu hướng ký kết các thỏa thuận thương mại tự
do với quy mô lớn, thậm chí rất lớn, ngày càng phát triển
Trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương, hiện đang có hai Hiệp định vớiquy mô rất lớn đang được đàm phán là TPP và Hiệp định Đối tác Toàn diện Khuvực (RCEP) RCEP là Hiệp định giữa ASEAN và 6 nước đối tác, gồm: TrungQuốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Ốt-xtrây-lia và Niu Di-lân đang đàm pháncũng có ý đồ xây dựng tập hợp lực lượng mới, mang tính chiến lược, nhưng vớitiêu chuẩn thấp hơn so với TPP
TPP là Hiệp định có tiêu chuẩn cao nhưng nhìn chung đa số các nướctham gia đàm phán đều có cơ cấu kinh tế mang tính bổ sung với kinh tế ViệtNam và là các thị trường mà Việt Nam duy trì xuất siêu với kim ngạch lớn.Ngược lại, RCEP có tiêu chuẩn thấp hơn, nhưng nhiều nước tham gia lại có cơcấu kinh tế cạnh tranh trực tiếp với Việt Nam; tuy nhiên, do Việt Nam đã cóFTA trong khung khổ đa phương và song phương với tất cả các nước tham giaRCEP nên dự kiến mức độ cạnh tranh sẽ không gia tăng Ngược lại, Việt Nam
có nhiều cơ hội hơn để tận dụng sản phẩm đầu vào từ các nước này để xuất khẩutới các thị trường quan trọng khác, trong đó có TPP
Việc Việt Nam cùng một số nước ASEAN và Nhật Bản tham gia cả 2Hiệp định lớn đang được đàm phán trong khu vực châu Á - Thái Bình Dươngthể hiện tinh thần chủ động trong đa dạng hóa các mối quan hệ và cân bằng lợiích với các đối tác lớn
II NỘI DUNG CỦA HIỆP ĐỊNH TPP
Hiệp định TPP bao gồm 30 Chương, cụ thể như sau:
1 Lời nói đầu
2 Pháp lý thể chế
3 Hàng hóa
35
Trang 364 Dệt may
5 Quy tắc xuất xứ
6 Hải quan
7 Hàng rào kỹ thuật trong thương mại (TBT)
8 Các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động, thực vật (SPS)
30 Điều khoản cuối cùng
Trong số các Chương này, các Chương bao gồm hàng hóa, dệt may, dịch
vụ, đầu tư, mua sắm công, lao động, doanh nghiệp Nhà nước, Sở hữu trí tuệ,
môi trường, thương mại điện tử… có ảnh hưởng lớn đến quyền lợi và nghĩa vụ
36
Trang 37của Việt Nam Các Chương còn lại có nội dung tương đồng với các Hiệp địnhthương mại đa phương và song phương mà Việt Nam đã tham gia Vì vậy, tàiliệu này chỉ tập trung giới thiệu nội dung chính của các chương có ảnh hưởnglớn đến Việt Nam đề cập ở trên.
1 Hàng hóa
Các nội dung chủ yếu như sau:
- Cắt giảm thuế quan: Các nước TPP hướng đến tự do hóa toàn diện, theo
đó sẽ xóa bỏ gần như 100% thuế nhập khẩu (với một số mặt hàng có thể duy trìhạn ngạch thuế quan để bảo vệ đời sống và công ăn việc làm của nông dân)
- Xử lý vấn đề thuế xuất khẩu, theo đó các nước TPP không được duy trìthuế xuất khẩu Riêng Việt Nam và Ma-lai-xi-a được bảo lưu việc duy trì thuếxuất khẩu đối với một số mặt hàng quan trọng nhất (dầu thô, than đá, vàng…)
- Đưa ra các quy định về hàng tân trang, cấp phép nhập khẩu, cấp phépxuất khẩu; doanh nghiệp độc quyền, đặc quyền XNK; quá cảnh hàng hóa
2 Dệt may
Dệt may là một trong những lợi ích cốt lõi của Việt Nam trong đàm phánHiệp định TPP Tuy nhiên, đây cũng là mặt hàng có tính nhạy cảm cao đối vớiHoa Kỳ và một số nước TPP Hướng tiếp cận đối với việc mở cửa thị trường chohàng dệt may như sau:
- Đưa thuế về 0% Áp dụng lộ trình hợp lý với những mặt hàng Việt Namđang phải đóng thuế cao; với những mặt hàng khác có thể áp dụng lộ trình dài hơn
12 năm (riêng tại Hoa Kỳ, Việt Nam sẽ tiết kiệm được gần 2/3 số thuế phải nộpkhi Hiệp định có hiệu lực nếu đáp ứng được các quy định về quy tắc xuất xứ)
- Yêu cầu hàng dệt may xuất khẩu sang Hoa Kỳ và các nước TPP phảiđảm bảo quy tắc xuất xứ "từ sợi trở đi"
- Đặt ra các quy định về biện pháp tự vệ và hợp tác hải quan để xử lý cácgian lận về quy tắc xuất xứ
3 Mở cửa thị trường dịch vụ và đầu tư
Trong lĩnh vực dịch vụ - đầu tư, nghĩa vụ chính là không phân biệt đối xử,bao gồm (i) không phân biệt đối xử giữa các nước thành viên với nhau (dành đãingộ tối huệ quốc) và (ii) không phân biệt đối xử giữa nhà đầu tư - cung cấp dịch
vụ trong nước với nhà đầu tư - cung cấp dịch vụ nước ngoài (dành đãi ngộ quốcgia)1. Nước nào có nhu cầu phân biệt đối xử thì bảo lưu biện pháp phân biệt đối
xử đó trong Phụ lục kèm theo Hiệp định Mọi biện pháp quản lý, nếu không có
1 Tức là ta cho phép nhà đầu tư trong nước được hoạt động kinh doanh như thế nào, với các điều kiện ra sao thì cũng áp dụng như thế cho các nhà đầu tư từ các nước TPP
37
Trang 38yếu tố phân biệt đối xử, đều được phép duy trì mà không cần phải bảo lưu trongHiệp định Đàm phán lĩnh vực này gọi là đàm phán Danh mục bảo lưu các biệnpháp không tương thích với các nghĩa vụ của Hiệp định TPP (gọi tắt là Danhmục NCM).
Về cơ bản, Việt Nam duy trì cam kết ở mức hiện tại với các ngành quan
trọng như tài chính - ngân hàng, dầu khí, khai mở, truyền phát điện… Với một
số ngành khác như dịch vụ viễn thông, dịch vụ kinh doanh, phát điện (trừ điệnnguyên tử)… ta cam kết ở mức cao hơn khi gia nhập WTO Đổi lại, một số nướccũng sẽ tiến hành mở cửa cho Việt Nam đối với một số lĩnh vực ta có lợi ích:thực tập sinh, một số hạng mục người lao động có tay nghề
4 Mua sắm công (mua sắm của Chính phủ)
Các nước TPP thống nhất sẽ có một bộ quy tắc khá toàn diện về mua sắm
công Tuy nhiên, các cam kết trên không áp dụng với các gói thầu vì mục đích
an ninh - quốc phòng, các gói thầu có giá trị dưới một mức nhất định và cáctrường hợp khác mà ta đã bảo lưu được trong đàm phán Các nguyên tắc ápdụng khi mua sắm là:
- Phải sử dụng hình thức đấu thầu quốc tế rộng rãi để lựa chọn nhà thầu từcác nước tham gia TPP;
- Không áp dụng các điều kiện dự thầu mang tính ưu tiên đối với nhà thầucũng như hàng hóa và dịch vụ nội địa;
- Minh bạch thông tin và thủ tục tại tất cả các khâu;
- Có quy định để bảo đảm liêm chính trong quá trình đấu thầu và xâydựng quy trình xem xét khiếu nại của nhà thầu
Ngoài các nguyên tắc nêu trên, các nước TPP đàm phán về mở cửa thịtrường mua sắm công cho nhà cung cấp nước ngoài Mỗi nước được phép duytrì biểu cam kết riêng, trong đó, bao gồm cam kết về diện cơ quan mua sắm,phạm vi hàng hóa, dịch vụ được tổ chức đấu thầu mua sắm, ngưỡng giá trị mà từ
đó trở lên phải cho phép các nước TPP tham gia đấu thầu…
5 Đầu tư
Để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho hoạt động của các nhà đầu tư nướcngoài, các nước TPP thống nhất xây dựng các nguyên tắc chính như sau:
- Xóa bỏ một số yêu cầu đối với nhà đầu tư để được cấp phép hoặc nhận
ưu đãi đầu tư Ví dụ: yêu cầu nhà đầu tư phải mua sắm hàng hóa, thiết bị của
nước sở tại hoặc phải sử dụng một loại công nghệ nào đó.
- Dành đối xử tối thiểu theo tập quán quốc tế cho nhà đầu tư
38
Trang 39- Áp dụng cơ chế giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư và Nhà nước(ISDS), trong đó, bao gồm cả việc minh bạch hóa quá trình giải quyết tranh chấpgiữa nhà đầu tư và Nhà nước (riêng thuốc lá được loại trừ).
6 Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN)
Với mục tiêu tạo ra môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa doanh nghiệpNhà nước với doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác, các nước TPP đềxuất các nghĩa vụ chính cần phải tuân thủ như sau:
- Các DNNN phải hoạt động theo cơ chế thị trường,
- Các DNNN không được có hành vi phản cạnh tranh khi có vị trí độcquyền, gây ảnh hưởng đến thương mại và đầu tư;
- Minh bạch hóa một số thông tin như: tỷ lệ sở hữu của Nhà nước, báo cáotài chính đã được kiểm toán và được phép công bố
- Nhà nước không trợ cấp quá mức, gây ảnh hưởng lớn đến lợi ích củanước khác
Tuy nhiên, các nghĩa vụ trên chỉ áp dụng đối với các DNNN vượt ngưỡngdoanh thu nhất định Theo đó, các DNNN có doanh thu hàng năm dưới 16.000
tỷ VNĐ (khi Hiệp định có hiệu lực) và dưới 6.500 tỷ VNĐ (khi Hiệp định cóhiệu lực được 5 năm) sẽ không phải thực thi phần lớn các nghĩa vụ của Hiệpđịnh
7 Sở hữu trí tuệ (SHTT)
Quy định về SHTT của Hiệp định TPP có phạm vi rộng và mức độ camkết sâu hơn so với Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại củaquyền sở hữu trí tuệ (TRIPs) của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Cácnghĩa vụ chính bao gồm:
- Nâng cao mức độ bảo hộ sáng chế và vấn đề dược phẩm;
- Nâng cao mức độ bảo hộ dữ liệu thử nghiệm cho dược phẩm và nônghóa phẩm;
- Nâng cao mức độ và kéo dài thời hạn bảo hộ quyền tác giả và quyền liênquan;
- Xiết chặt thực thi (bảo vệ) quyền SHTT, đặc biệt là đối với quyền tác giả
và quyền liên quan trong môi trường số (trách nhiệm của nhà cung cấp dịch vụIntemet- ISP);
- Xử lý hình sự các vi phạm và vấn đề xử lý hành chính
8 Lao động
39
Trang 40Hiệp định TPP yêu cầu các nước phải ban hành văn bản pháp luật và ápdụng trên thực tế 4 tiêu chuẩn lao động cơ bản được nêu trong Tuyên bố năm
1998 của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), gồm: (i) quyền tự do liên kết trongcác hoạt động đại diện cho người lao động và quyền thương lượng tập thể với
giới chủ; (ii) xóa bỏ lao động cưỡng bức; (iii) xóa bỏ lao động trẻ em; (iv)
không phân biệt đối xử trong công việc
Điều đáng chú ý là Hiệp định TPP đặt ra chế tài cho việc vi phạm các camkết về lao động để bảo đảm các nước TPP nghiêm chỉnh thực thi nghĩa vụ củamình theo Hiệp định
9 Môi trường
Hiệp định TPP yêu cầu thực hiện một số nghĩa vụ sau:
- Cam kết bảo vệ môi trường theo các quy định của các điều ước quốc tế
đã hoặc sẽ tham gia, có chế tài trong trường hợp vi phạm
- Không áp dụng các hình thức trợ cấp nghề cá gây ảnh hưởng tiêu cựcđến các loài thủy sản đang bị đánh bắt quá mức, nhưng có lộ trình để rà soát lạichính sách và điều chỉnh chính sách nếu cần (hiện nay, Việt Nam không có cáctrợ cấp loại này)
- Theo đúng các quy định trong nước, đưa ra hình thức phù hợp để xử lý
vi phạm pháp luật về môi trường ở nước ngoài
10 Thương mại điện tử
Hiệp định TPP đặt ra các yêu cầu chính sau:
- Không phân biệt đối xử sản phẩm số và không áp thuế xuất nhậpkhẩu/phí nội địa đối với sản phẩm số;
- Tự do truy cập, lưu chuyển thông tin (trên Intemet);
- Không yêu cầu đặt trang thiết bị (máy chủ) tại nước sở tại như là điềukiện để cấp phép đầu tư hay cung cấp dịch vụ;
Tuy nhiên, riêng các trường hợp liên quan đến an ninh - quốc phòng thìvẫn được áp dụng các biện pháp cần thiết, kể cả vi phạm các nghĩa vụ trên
11 Minh bạch hóa và chống tham nhũng
Các nước TPP đưa ra rất nhiều nguyên tắc về tăng cường minh bạch hóanhư đăng tải mọi dự thảo pháp luật trên một trang thông tin điện tử duy nhất,cho phép khu vực doanh nghiệp tham gia vào quy trình hoạch định chính sách,cho phép các đối tượng có quan tâm được đóng góp ý kiến vào các nội dung
được thảo luận ở các Uỷ ban của TPP trong tương lai.
Ngoài ra, các nước đồng ý đưa vào Chương Minh bạch hóa một số
40