Dư địa chí tỉnh hà nam

17 859 1
Dư địa chí tỉnh hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các địa danh lịch sử du lịch tỉnh Hà Nam đăng 21:19, 10 thg 7, 2012 tony toan [ cập nhật 21:24, 10 thg 7, 2012 ] Đền Lảnh Giang thuộc thôn Yên Lạc, xã Mộc Nam, huyện Duy Tiên bên bờ hữu ngạn sông Hồng, sát cạnh chân đê nối với tỉnh Hà Tây, Hà Nội, Nam Định nên thuận tiện cho giao lưu đường sông đường Đền Lảnh Giang thờ vị tướng thời Hùng Duệ Vương Căn vào thần tích “Hùng triều vị thuỷ thần xuất tích” (Sự tích đời vị thuỷ thần triều vua Hùng) sắc phong câu đối,truyền thuyết địa phương ba vị tướng Bát Hải Long Vương nàng Quý Khi giặc phương bắc kéo tới bao vây bờ cõi đánh chiếm nước ta, định cướp báu Hùng Duệ Vương ba ông giúp vua Hùng đánh tan giặc giữ yên bờ cõi giang sơn Cùng với việc thờ ba vị tướng thời Hùng, đền Lảnh Giang thờ Tiên Dung công chúa gái vua Hùng thờ Chử Đồng Tử bốn vị thần dân tộc Câu chuyện tình hai người “Thiên tình sử” đẹp, dân gian phủ lên chất huyền thoại lung linh Đền Lảnh Giang công trình kiến trúc quy mô mang đậm nét phong cách cổ truyền dân tộc Tổng thể kiến trúc gồm ba với 14 gian lớn nhỏ làm theo kiểu chữ Công Hai bên có nhà khách, mặt nội công ngoại quốc Đặc biệt Trung đường làm theo kiểu chồng diêm hai tầng tám mái cong… Bàn tay khéo léo nghệ nhân xưa đục, chạm, gọt, tỉa tạo nên mảng trạm khắc với đề tài tứ linh (Long, Ly ,Quy, Phượng) cổ kính trang nghiêm thoát sinh động Trong quần thể di tích đền Lảnh Giang có đền Cửa Sông (Đền cờ) cách đền Lảnh Giang độ 50m phía đông Đền Cửa Sông công trình kiến trúc đồ sộ làm theo kiểu chồng diêm mái cong lợp ngói nam, mặt tiền giáp với sông hồng, cảnh quan thật thơ mộng, sóng nước dạt Không xa đền Lảnh Giang phía tây qua đê đền thờ vua Lê Sắc phong lại đền cho biết, đền thờ vua Lê Thái Tổ Cao Hoàng đế Sở dĩ dân lập đền thờ, vua Lê để kiểm tra quan lại địa phương việc thi hành luật lệ Triều đình Tại khu vực đền vua Lê có địa danh như: khu vườn vua, khu sân chơi, khu mâm sôi đắp rồng chầu phượng múa, khu dinh ngự…đã phần chứng minh kiện vi hành vua Đến thăm quần thể di tích đền Lảnh Giang du khách có dịp dự lễ hội đền Lễ hội hàng năm mở cửa vào ngày từ 18 đến 25 tháng tháng hàng năm Tục lệ xưa: Ngày 18 nhân dân địa phương tổ chức chồng kiệu, kéo cờ thần trước cửa đền, Những ngày sau công việc chuẩn bị cho tế lễ Ngày 21 làm lễ cáo kỵ, từ 22 – 24 tế, ngày 25 lễ tạ, hạ cờ Đồ tế thường cỗ chay, lợn đen, rượu, hoa quả, bánh trái… Cùng với tế lễ, địa phương tổ chức rước kiệu thánh xung quanh đền Trong ngày tế nhân dân thôn xã lân cận Hoàn Dương, Đô quan, đền Yên Từ - nơi thờ Nguyệt Hoa công chúa đệ nhị cung tần vua Hùng thứ 18 (Hùng Duệ Vương) chồng kiệu rước đền Lảnh Giang bái vọng Phần hội tổ chức phong phú đa dạng với trò chơi truyền thống múa rồng, múa lân, múa sư tử, võ thuật, đánh gậy, chọi gà, tổ tôm điếm, bắt vịt nước, hoạt động văn nghệ chiếu chèo sân đền… Bên cạnh trò chơi truyền thống, hoạt động văn hoá thể thao diễn làm tăng thêm không khí tưng bừng ngày hội thi đấu cầu lông, bóng bàn, bóng truyền, bóng đá tối giao lưu văn nghệ thôn xã xã huyện Lễ hội đền Lảnh Giang dịp để nhân dân tưởng nhớ người có công với dân với nước, đồng thời động viên người phấn đấu yên tâm xây dựng gia đình, quê hương đất nước Từ lâu đền Lảnh Giang coi nơi linh thiêng Khách đến đề Lảnh Giang không vào hai kỳ tháng tháng mở lễ hội, mà năm gần diễn quanh năm Khách nhiều tỉnh thành phố Hà Nội, Hải Phòng , thành phố Hồ Chí Minh …về để đáp ứng nhiều nhu cầu: tín ngưỡng, tâm linh, tìm hiểu lịch sử, thưởng ngoạn cảnh đẹp… Với vị trí địa lý thuận lợi, đền Lảnh Giang nằm kề sông Hồng, vùng có nhiều di tích dấu ấn lịch sử, cảnh quan thơ mộng bến thuyền, đối diện bên sông Hông phố Hiến (Hưng Yên) tiếng thời “thứ Kinh Kỳ, thứ nhì phố Hiến”, đền Lảnh Giang tạo sức hút du khách xa gần CHÙA BÀ ĐANH- NÚI NGỌC Vị trí: Chùa Bà Đanh - núi Ngọc thuộc thôn Đanh Xá, xã Ngọc Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam Đặc điểm: Chùa thờ Bà Chúa Đanh (thần Pháp Vũ) tiếng linh thiêng.Ngôi chùa cách thị xã Phủ Lý 10km, nằm phía hữu ngạn sông Ðáy Khu danh thắng có diện tích khoảng 10ha, với phong cảnh trời mây sông nước hữu tình, xa làng xóm nên tĩnh mịch Ngôi chùa hướng nam nhìn dòng sông Đáy nên thơ Tương truyền chùa có từ kỷ thứ 7, ban đầu nơi đền nhỏ thờ tứ pháp (Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện) Đến đời vua Lê Hy Tông (1675-1705), đền xây dựng lại to đẹp khang trang Người dân thấy phong cảnh đẹp, đền linh thiêng nên chuyển đền vị trí thường bị ngập lụt rước tượng Phật phối thờ, từ gọi chùa Bà Đanh Một số báu vật tượng Bà Chúa Đanh (thần Pháp Vũ) tư ngồi ngai, toàn đặt gốc to; nhiều di vật khác lưu giữ mang phong cách thời Lý - Trần.Sau thắp hương chùa, du khách tiếp lên đỉnh núi Ngọc, qua khu vườn trái xum xuê, có si già ngàn năm tuổi.Với cảnh quan trời mây sông nước hữu tình, lại có chùa Bà Đanh linh thiêng, điểm du lịch ngày thu hút đông đảo khách thập phương đến lễ Phật vãn cảnh Từ thị xã Phủ Lý qua cầu Hồng Phú, theo quốc lộ 21, đến số 11, rẽ trái 500m tới hang Trước cửa hang, có hai núi thấp đứng đối tạo nên cửa đá đồ sộ chắn ngang trước cửa hang Mặt trước hai núi rộng, điểm dừng chân lý tưởng để ngắm toàn cảnh khu vực núi non hang Luồn Đây khu vực bao bọc xung quanh dãy núi cao, thung lũng lên dãy núi thấp, dãy núi có hang Luồn Miệng hang Luồn mặt trước dãy núi nhìn cửa đá.Trước mặt hang bãi đất rộng có kênh lớn chứa nhiều nước Về mùa mưa, bến thuyền Mùa cạn vừa thuyền, vừa xuống cửa hang Nguồn nước từ khe núi cao đổ xuống, tỏa vào kênh, mạch ngầm dẫn sông Đáy Chính vậy, nước sạch, nhìn thấu đáy Về mùa mưa, nước dâng lên sát trần hang chốc lát rút hết, giữ lại lượng nước vừa đủ để vào hang Miệng hang Luồn có hình vòm vách núi, chỗ nhô ra, chỗ lõm vào, chỗ chạy thẳng xuống lòng hang, vách uốn cong Đặc biệt có vô số nhũ đá hình thù muôn vẻ, từ trần hang rủ xuống, từ vách đá chồi kéo dài suốt chiều dài cửa hang Chiều dài hang Luồn khoảng 400m, chiều rộng hang vừa đủ cho đoàn khách thuyền ngắm vách núi với nhũ đá kỳ lạ nghe tiếng nước rỏ tí tách Trong ánh sáng mờ ảo du khách cảm thấy bập bềnh, du thuyền đưa du khách tới không gian mở choáng ngợp gặp ao Dong Ao Dong rộng khoảng 300 mẫu, nước vắt nhìn thấy cá bơi, thấy thảm thực vật, đặc biệt loài rong núi, mực nước sâu tới 3m Ao Dong tạo nên dãy núi cao, với rừng bên sườn núi Động vật đa dạng, cỏ trắng, sơn dương nhiều tạo thêm sinh động hấp dẫn cho cảnh quan Các núi in bóng xuống nước vắt ao Dong tạo nên tranh sơn thuỷ hữu tình Hang Luồn, ao Dong với kết hợp hài hòa núi non cỏ, trời xanh, nước biếc, quần thể động thực vật hoang dã phong phú điểm du lịch sinh thái có giá trị tỉnh Hà Nam Ngũ Động Sơn thuộc xã Thi Sơn, huyện Kim Bảng.Từ thị xã Phủ Lý, ngược thuyền sông Đáy 8km đến động, từ Phủ Lý qua cầu Hồng Phú, theo quốc lộ 21, đến số tới cửa động Ngũ Động Sơn năm hang nối liền tạo thành dãy động liên hoàn có chiều dài 100m lòng núi Núi có tên núi Cuốn Sơn (Quyển Sơn) liên quan tới truyền thuyết cờ Lý Thường Kiệt bay lên núi lại núi Núi có tên Cấm Sơn núi thiêng, không dám động vào cỏ, cành khô núi, núi tương truyền có cỏ thi để chữa bệnh nên núi gọi Thi Sơn Hang Ngũ Động nằm lòng núi Cấm thuộc địa phận xã Thi Sơn, huyện Kim Bảng Trong động có nhiều thạch nhũ hình thù khác nhau, kiểu dáng xuất hiện, màu sắc, da nhũ, độ xốp, độ bóng hình nhũ khác Có mọc chồi từ vách động, khe động, có rủ từ trần xuống, có nhô lên từ mặt Có nhũ đá ẩn sâu vào bóng tối, có ánh đuốc rọi vào, nước phản chiếu, ánh lửa ngời lên châu ngọc Có phiến thạch nhũ bên rỗng, có nhiều hang hốc ăn thông với nhau, đánh vào nghe tiếng đàn, tiếng trống, tiếng chiêng Nếu bề dày phiến đá lớn, chúng phát âm trầm, bề dày phiến đá mỏng chúng phát âm trẻo ngân nga Trên vách động thiên nhiên kỳ thú vẽ nên nhiều cảnh tượng đẹp, gợi tưởng tượng sinh động sống người sống xung quanh Động có lối nhỏ giếng có độ sâu vừa phải, nước vắt, nhìn thấy cá bơi Đây nơi tiêu nước toàn động trình lòng núi bị bào mòn đáy giếng có đường ăn thông sông Đáy phía chân núi Cấm Lối vào động thứ có thạch nhũ tạo thành cửa tự nhiên cách biệt cột đá, cửa có thạch nhũ rủ xuống rèm cửa, có cửa có hình thạch nhũ đôi voi chầu Núi Cấm, không chặt cối nên giữ thảm thực vật phong phú, có nhiều to, nhiều dây leo phủ kín đồi Trên đỉnh núi có bàn cờ thiên tạo đá Từ phóng tầm mắt xa để bao quát toàn vẻ đẹp sơn thuỷ hữu tình vùng nước non Quần thể di tích thắng cảnh Bát cảnh sơn nằm xã Tượng Lĩnh, huyện Kim Bảng, Hà Nam Từ thị xã Phủ Lý, theo quốc lộ 22 13km đến quần thể danh thắng Bát cảnh sơn (hoặc từ Đồng Văn theo quốc lộ 60) Xã Tượng Lĩnh thiên nhiên ưu đãi với địa hình tự nhiên có nhiều tiềm phong phú Dãy Bát cảnh sơn đứng bên tả ngạn sông Đáy, dựa lưng vào vòng cung Nam Công (Kim Bảng – Hà Nam Tuyết Sơn, Hương Tích – Hà Tây), tạo thành núi hình sông kỳ thú Xét theo tổng thể phạm vi rộng Bát cảnh sơn cụm du lịch quần thể Hương Sơn hai thắng cảnh gần gũi, tiếp giáp với liền mạch dãy núi đá vôi Hà Nam – Hà Tây Theo vị trí địa lý hành Bát cảnh sơn "tiểu thắng cảnh", cửa ngõ Hương Sơn, nằm xã Tượng Linh, nơi ngã ba huyện Kim Bảng (Hà Nam), Mỹ Đức, Ứng Hoà (Hà Tây) Từ lâu, dãy Bát cảnh sơn (dãy núi có cánh) coi thắng cảnh trấn Sơn Nam Theo Lịch triều hiến chương loại chí (phần Dư địa chí) Phan Huy Chú vào kỷ thứ XVI, Nghị tổ Trịnh Doanh qua chiêm ngưỡng ví Bát cảnh sơn với Tiêu Tương bên Trung Quốc cho lập hành cung để thưởng ngoạn Xưa kia, Bát cảnh sơn có chùa miếu thờ thổ đại thần linh trí xây dựng theo thuyết bát quái ngũ hành Có thể tám chùa mà vùng núi đặt tên Bát cảnh sơn? Ngày nay, vài cảnh quan bị hủy hoại chiến tranh hàng năm khách vãn cảnh chùa Hương khách du lịch thập phương thăm với số lượng đông Bát ảnh sơn bao gồm: Đền Tiên Ông (đền Ông) xây dựng vào đời vua Trần Nhân Tông lưng chừng núi Tượng Lĩnh, cao khoảng 200m giống hình vui phủ phục (nhân dân thường gọi voi quỳ) Núi Tượng Lĩnh điểm hệ thống Bát cảnh sơn Từ km 13 quốc lộ 22, theo đường đá thoai thoải tới phía bắc chân núi Tượng Lĩnh, qua gian nhà khách, gian nhà tổ, du khách 108 bậc đá lên đền Đền hình chữ tam: tiền đường gian, trung đường gian, hậu cung gian Đền trước vốn nhỏ, sau nhiều lần trùng tu có quy mô đồ sộ ngày Tiền đường kiến trúc kiểu chồng diêm tám mái cong, góc đầu dao hình rồng mềm mại, mái lợp ngói nam đặn Tòa trung đường xây kiểu hồi văn cánh bảng tam đấu, hậu cung vòm Ở lưu giữ nhiều thần phả, sắc phong nhiều đồ thờ tự quý hoành phi, đại tự, câu đối, bát hương đá, đồng Đặc biệt có tượng, gỗ, đồng thờ hậu cung Đền Tiên Ông thờ Nam thiên đại thành hoàng Thánh tổ Thiên vương Bồ Tát Sự tích Tiên Ông truyền thuyết kể cha Tiên Ông quê Từ Sơn (Bắc Ninh), quan to triều nhà Trần, có tới 23 thê thiếp mà chưa có trai Đến kinh lý trấn Sơn Nam, xã Thịnh Đại (nay xã Đại Cương) huyện Kim Bảng, thân phụ ngài lấy tới thê thiếp thứ 24 sinh ngài Ngài sinh có tướng mạo khác thường, lớn lên lòng đèn hương thờ Phật Ngài chu du khắp nơi tìm thầy học đạo Vào ngày, ngài đến khu Quang Thừa (nay xã Tượng Lĩnh) thấy dãy Bát cảnh sơn hùng vĩ lập chùa chân núi động Tam Giáo để thờ Phật thờ tổ tiên cha mẹ, gọi chùa Tam Giáo Sinh thời ngài có nhiều công lao nhân dân địa phương cứu giúp kẻ nghèo khó, chữa bệnh cứu người Khi đắc đạo, ngài hóa thân vào "Đại nại" dặn lấy gỗ để tạc tượng thờ, lấy đồng tạc tượng thờ thần Dân nhớ ơn lập đền thờ tạc tượng gỗ tượng đồng theo lời dặn ngài Các tượng linh thiêng, trải bao lần đền bị chiến tranh giặc giã phá hủy, tượng nhiều phen bị mang không đụng tới Nguyễn Hữu Chỉnh mang tượng đồng đền thờ ngài đúc tiền đồng búa rìu không chạm vào tượng, tượng đổ mồ hôi, quân lĩnh chạm vào tượng bị rìu chặt vào chân Nguyễn Hữu Chỉnh sợ hãi khấn rằng, Ngài linh thiêng cho sông Châu bên mưa, bên tạnh Quả nhiên ứng nghiệm Cuối cùng, Nguyễn Hữu Chỉnh phải sai quân lính mang tượng trả lại đền Nhiều vị vua, chúa Lê Thái Tổ, Lê Dụ Tông, Trịnh Doanh, Trịnh Tùng, Trịnh Sâm, Mạc Phúc Hải tới thăm đền Tương truyền, Lê Quý Đôn, Nguyễn Huy Oánh cầu tự ngài Nhớ ơn ngài, đến ngày rằm tháng hàng năm, hai làng Thịnh Đại, Quang Thừa tổ chức lễ hội long trọng, khách thập phương nhiều nơi tham dự Chùa Ông Phía trước đền Tiền Ông hồ nước lớn hình bán nguyệt bao quanh phía bắc núi Tượng Lĩnh Hồ có diện tích 320 mẫu, có nước quanh năm, độ sâu trung bình đến 5m Truyền thuyết kể lại trước hồ có chùa, gọi Chùa Ông Năm 1901, ảnh hưởng lũ lụt, chùa bị trôi Hiện nay, hồ có nhiều loại cá to, diện tích mặt nước khai thác du thuyền câu cá Chùa Tam Giáo Từ đền Tiên Ông, men theo sườn núi khoảng 1km đền chùa Tam Giáo, Chùa Tam Giáo xưa có hàng trăm gian với hàng trăm tượng Phật uy nghi tráng lệ Truyền thuyết kể rằng, xây dựng chùa, có đông thợ làm Tiên Ông có nồi cơm lọ muối vừng ăn hết lại đầy Chùa xây dựng chân núi, có suối nước chảy từ lòng núi ra, tương truyền, dòng suối ngày chảy hai bát gạo hai đồng tiền đủ cho nhà sư sinh sống Sau có kẻ tham biết chuyện đục cho miệng suối rộng ra, từ gạo tiền không chảy Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, chùa hoạt động đồng chí lãnh đạo Trung ương tỉnh, chùa kho tiếp liệu công binh xưởng Liên khu III, lại vừa Văn phòng thường trực Liên khu ủy Ủy ban kháng chiến Liên khu III năm 1947– 1950 Trên đường từ đền Tiên Ông đến chùa Tam Giáo trước có nhiều hang động đẹp, đến biến động thiên nhiên, khai thác người, nhiều hang bị phá hủy Chùa Tam Giáo khôi phục lại năm gần Chùa hình chữ đinh, có gian đại tế hậu cung, đại tế tạo mái chồng diêm, lợp ngói nam Chùa Kiêu, chùa Bà, chùa Dâu, chùa Cả, chùa Bông, chùa Vân MộngTất chùa tạo thành quần thể vừa linh thiêng, vừa danh thắng đẹp mắt Tiếc rằng, nay, chùa kể không còn, có chùa bị san bằng, có chùa lại móng Cách chùa Tam Giáo 150m ngược lên đỉnh núi chùa Kiêu Chùa Kiêu nằm đỉnh núi cao, từ bao quát vùng rộng lớn phía đông nam xã Tượng Lĩnh Hiện chùa móng động nhỏ rộng 10m2 Dọc đường có bia khắc vào vách núi Bên cạnh động có khối đá vuông mặt nhẵn nhụi có ghi chữ Hán: "Nhật nguyệt trường quang" Tục truyền đêm trăng sáng, Tiên Ông ngồi đánh cờ với quan nhà trời Từ chùa Kiêu, vượt qua đường đèo thung lũng, qua núi đến chùa Vân Mộng Tương truyền chùa Vân Mộng nơi mà Thiền sư Nguyễn Minh Không tu hành trụ trì Ngôi chùa vào sách với ghi chép Lê Quý Đôn trongVân đài loại ngữ Tục truyền, vua nhà Lý bị đau mắt không thuốc chữa khỏi Nghe tin chùa Vân Mộng có Quỷ Cốc tiên sinh thông tuệ thiên địa đến cầu biết nhà vua đau mắt động huyệt xoáy rồng khúc sông Hồng, cần có người hiến tế nhà vua khỏi bệnh Sau có ông bà bán dầu Vũ Phục nhảy xuống sông, nhiên nhà vua lành mắt Chùa Vân Mộng nằm sườn núi chênh vênh quyện khói mây huyền ảo, xung quanh có nhiều hang động lớn nhỏ kỳ thù bí ẩn, có hang sâu 30m, rộng khoảng 300m2 hang Dơi, hang Bạc, hang Vàng… Từ đến thung Bế, thung Vạc xã Tân Sơn Hiện chùa móng cũ vài vật bia khắc vào vách núi, bát hương đá, đá tảng kê chân cột Phía tây chùa có núi Hai Quả cao chót vót, lưng chừng núi có hang Dơi, có nhiều dơi đến trú ngụ, có to quạt giấy Cửa hang hình miệng rồng, hang sâu 50m Đặc biệt hang có hồ nước nhỏ, vòm hang có nhiều nhũ đá tự nhiên với nhiều hình thù kỳ lạ, đẹp mắt Ngoài ra, vùng Bát cảnh sơn xưa chùa Bà, chùa Dâu, chùa Bông, chùa Cả không dấu tích để lại Địa linh nhân kiệt, Bát cảnh sơn không tiếng danh thắng mà tiếng người hiền tài Huyện Kim Bảng có nhà khoa bảng Tượng Lĩnh có tới người Tượng Lĩnh coi nơi phát tích truyện trầu cau có suối Cau dãy núi đá vôi (nay gọi suốt Tân Lang), có chợ trầu (này chợ Dầu) Với cảnh quan thiên nhiên kỳ thú, với dấu tích xưa lại, quần thể Bát cảnh sơn khai thác hướng chắn trở thành điểm du lịch sinh thái – văn hoá hấp dẫn đất Kim Bảng, Hà Nam Núi Ngọc nằm thôn Đanh, xã Ngọc Sơn, huyện Kim Bảng, Hà Nam Núi Ngọc cách chùa Bà Đanh 100m phía bắc Từ thị xã Phủ Lý, ngược sông Đáy 7km, tới bến Đanh, tiếp 100m đến núi Ngọc Quả núi nằm sát mặt nước sông Đáy Núi Ngọc núi đá vôi hệ thống núi đá kéo dài từ Hòa Bình xuống hướng tây bắc đông nam qua xã Tượng Lĩnh – Khả Phong – Liên Sơn huyện Kim Bảng Tuy nhiên núi Ngọc nằm tách riêng, ngăn cách vệt dãy núi sông Đáy Núi Ngọc không cao Ở cối mọc nhiều, to nhỏ mọc chen cành xum xuê dân địa phương có ý thức giữ gìn Trên núi có si cổ thụ, tương truyền có tới hàng trăm tuổi Đứng núi, du khách có cảm tưởng tách riêng biệt khỏi ồn náo nhiệt sống hòa vào yên tĩnh khiết thiên nhiên với núi, sông, cỏ Ngay chân núi có đền cổ thờ ông nghè có công với dân làng Nối chùa Bà Đanh núi Ngọc bãi rộng trồng lưu niên, chủ yếu vải thiều, nhãn, tùy thời vụ có xen ngô lúa Nằm hoàn toàn biệt lập với khu dân cư, núi, sông, gần đền, gần chùa, núi Ngọc thắng cảnh đất Kim Bảng, địa điểm du lịch đầy hấp dẫn Chùa Long Đọi Sơn-đệ danh thắng trấn Sơn Nam Chùa Long Đọi Sơn có tên chữ Diên Linh tự (thuộc xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, Hà Nam) Chùa vua Lý Thánh Tông Vương phi Ỷ Lan chủ trì xây dựng từ năm 1054 (tể tướng Dương Đại Gia thiên sư Đàm Cứu Chỉ mời đến trụ trì tham gia xây dựng) Chùa có nhà bia, tòa tam bảo, chùa gồm gian Trong chùa thờ phật chủ Thích Ca Mầu Ni Hiện chùa lưu giữ nhiều tượng cổ có 18 tượng La Hán, tượng Kim Cương Ngoài có tượng Di Lặc đồng, nặng tấn, đúc vào năm 1864 Bia Sùng Thiện Diên Linh bảo vật quốc gia Bia Sùng Thiện Diên Linh vua Lý Nhân Tông chủ trì xây dựng từ năm 1118 đến năm 1121 Thượng thư Hình Nguyễn Công Bật soạn văn bia Văn bia nguyên có tên Đại Việt quốc dương gia đệ tứ Sùng Thiện Diên Linh tháp bi, viết xong ngày tháng năm Tân Sửu (1121) Nội dung văn bia chủ yếu ca ngợi công lao tài trí Lý Nhân Tông việc xây dựng, kiến thiết đất nước Mặt sau bia ghi việc Thái hậu Ỷ Lan cúng vào chùa 72 mẫu ruộng làm đèn nhang năm 1121, khắc thơ Lê Thánh Tông làm vào năm Quang Thuận thứ (1467) nhà vua bái yết sơn lăng lên thăm chùa Đền Lăng linh thiêng đất Thanh Liêm Đền Lăng có tên đền Ninh Thái thuộc thôn Cõi (xưa gọi làng Bảo Thái), xã Liêm Cần, huyện Thanh Liêm Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành Theo sử sách chép lại hai vua Đinh, Lê tướng lĩnh xây dựng lực lượng chống thù giặc gìn giữ độc lập dân tộc Ngoài huyền tích khác cha đẻ Lê Hoàn Lê Lộc sinh sống nơi Một lần đổ đêm núi Bông bị hổ trắng ông nuôi để trông cá vô tình vồ chết Con hổ nhận chủ cõng ông núi Cõi giấu xác Mối đùn lên thành mộ to, dân vùng gọi Mả Dấu hay “ mộ hổ táng” Hội Đền Lăng diễn vào ngày 10 tháng Giêng Làng trống Đọi Tam-nức tiếng gần xa Tương truyền, năm 986, tin vua Lê Đại Hành sửa soạn làng làm công tác tịch điền chân núi Đọi, nhân dân nô nức tới xem Lúc ấy, có hai anh em Nguyễn Đức Năng Nguyễn Đức Đạt biết tin, liền làm trống lớn Hai anh em mang trống dự lễ đón vua Khi gióng lên, tiếng kêu sấm (cho nên sau này, hai ông gọi Trạng Sấm), vua thấy hay liền hỏi cách làm Nghề làm trống hình thành Đọi Tam từ tính đến nay, nghìn tuổi Hiện làng Đọi Tam có 500 hộ làm trống nhiều nghệ nhân lão luyện nghề làm trống Chùa Bà Đanh danh thắng đất Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, từ xa xưa gắn liền với câu thành ngữ tiếng “vắng chùa Bà Đanh” Trên đường tìm đến chùa này, ngẫm nghĩ tò mò mãi, chùa Bà Đanh vắng vẻ, hiu quạnh mà dân gian lại lưu truyền vậy? “Vắng chùa Bà Đanh” Từ thành phố Phủ Lý rẽ vào quốc lộ 21, cầu Quế khoảng 1km, thấy chùa Bà Đanh thấp thoáng sau bóng Ngôi chùa u tịch nhìn sông Đáy trôi chảy hiền hòa Bến nước chùa Bà Đanh nằm thoai thoải bên bờ sông, bậc đá màu xám ngà ngà bật màu xanh cỏ dòng nước phẳng lặng gương Chùa Bà Đanh thấp thoáng sau bóng Con đường nhỏ dẫn vào chùa Bà Đanh rợp bóng nhãn, vải Đi qua cầu treo Cấm Sơn bề bắc qua sông Đáy, vòng lên đoạn đường đê vắng vẻ, bắt gặp biển đá ghi “Di tích lịch sử văn hoá chùa Bà Đanh núi Ngọc” Chùa Bà Đanh thuộc địa phận thôn Đanh, xã Ngọc Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, cách núi Ngọc khoảng 100m Từ núi Ngọc từ chân đê, qua đoạn đường nhỏ vắng lặng rợp bóng vải thiều, nhãn , du khách thấy tam quan chùa Bà Đanh hướng phía sông Đáy thơ mộng Khoảng sân rộng lát đá trồng nhiều loại đa, hoàng lan, sứ… Những bưởi trĩu vỏ vàng tươi tắn, táo ta sai gợi nên hình ảnh sống đạm mà trù phú Đặc biệt, chùa trồng đào tiên tán thấp có to, tròn dẹt dẹt bưởi vỏ nhẵn thín màu xanh bóng, chi chít đầy cành Tam quan chùa Một góc sân chùa u tịch Chùa Bà Đanh gồm nhiều công trình như: nhà bái đường, nhà thượng điện, nhà rung đường, phủ thờ Mẫu, nhà tổ… Trên cột kèo chạm khắc tinh vi theo đề tài “Ngũ phúc”, “Tứ linh”, “Tùng mã”, “Mai điểu”… Ngay gần bến nước lớn uy nghiêm vắng vẻ, bậc lên xuống bến nước, đa rụng đầy gợi không khí u tịch Đứng bến nước, ngắm nhìn khung cảnh sơn thủy hữu tình, lặng yên nhắc cho trái tim mẫn cảm nhớ đến câu thơ Trần Đăng Khoa: “Ngoài thềm rơi đa/Tiếng rơi mỏng rơi nghiêng” Ngôi chùa truyền thuyết dân gian Chùa Bà Đanh có tên chữ Bảo Sơn tự, thờ Phật thờ Thái Thượng Lão Quân, Nam Tào, Bắc Đẩu Tứ Pháp tín ngưỡng dân gian Việt Nam (bao gồm Pháp Vân - mẹ Mây, Pháp Vũ - mẹ mưa, Pháp Lôi - mẹ Sấm, Pháp Điện - mẹ Chớp) Lịch sử xây chùa Bà Đanh gắn liền với nhiều truyền thuyết lạ kỳ tích mẹ Phật Man Nương – cho nguồn gốc Tứ Pháp – vốn lưu truyền rộng rãi tỉnh đồng Bắc Bộ Một nhà tổng thể kiến trúc chùa Bà Đanh Đến chùa Bà Đanh, du khách chiêm ngưỡng tác phẩm chạm khắc gỗ tinh xảo Bến nước chùa Bà Đanh nằm bên sông Đáy hiền hoà đa rụng đầy Con rồng đá nơi Tam quan Tượng Bà Chúa Đanh thờ chùa tương truyền người gái Thần phái để trông coi vùng Từ nhân dân vùng xây xong chùa sản xuất thuận lợi, không thiên tai mùa, đời sống trở nên đầm ấm, trù phú Do đó, tâm thức dân gian Bà Chúa Đanh vị thần mùa màng, phù hộ cho nông nghiệp Nhiều người kể chùa Bà Đanh linh thiêng nên khách thập phương dám ghé qua sợ thất lễ bị trừng phạt Nhưng có ý kiến cho chùa xa khu dân cư, cách trở núi sông, giao thông không thuận tiện nên người lui tới Dù giải thích dường nguồn gốc câu thành ngữ “Vắng chùa Bà Đanh” bí ẩn! Khám phá Đền Trúc - Ngũ Động Thi Sơn Có địa danh phong cảnh thiên nhiên hữu tình, núi non trùng điệp, hang động độc đáo không phần linh thiêng Đó khu danh thắng - di tích lịch sử văn hóa Đền Trúc - Ngũ Động Thi Sơn Một điểm du lịch lý tưởng người biết đến Đền Trúc - Ngũ Động Thi Sơn thuộc thôn Quyển Sơn (xã Thi Sơn, Kim Bảng, Hà Nam) Đền nằm ven sông Đáy, chân núi Cấm (hay gọi núi Cuốn Sơn) Đền không tiếng cảnh đẹp mà có lễ hội hát dặm giàu ý nghĩa, tôn vinh anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt Đền Trúc - Ngũ Động Thi Sơn nhìn từ xa trông giống hình voi Các cụ già trông coi đền Trúc kể lại: Xưa nơi bạt ngàn trúc mọc: Trúc xanh tóc, trĩu xuống khắp miền Năm 1089, đoàn chiến thuyền Lý Thường Kiệt chinh phạt phương Nam qua thôn Quyển Sơn Bỗng trận gió lớn ào thổi tới, bẻ gãy cột buồm cờ lớn đoàn quân lên đỉnh núi Lý Thường Kiệt cho thuyền dừng lại, quân sĩ lên bờ sửa lễ tế trời đất cầu đại thắng Lần đó, thắng lớn trở về, Lý Thường Kiệt đoàn quân lên làm lễ tạ ơn, khao thưởng ba quân mở hội cho dân làng mừng chiến thắng Lối vào đền rợp màu xanh Trúc Sự kiện cờ bị gió khiến Lý Thường Kiệt đặt tên cho núi Cuốn Sơn Về sau, để tưởng nhớ công lao vị tướng tài, dân làng Cuốn Sơn lập đền thờ Lý Thường Kiệt nơi ông mở hội đền thờ Đền Trúc Lễ hội Đền Trúc mở vào dịp đầu xuân hàng năm từ mùng 10 tháng Giêng đến mùng tháng Hai âm lịch Sân đền nơi để tập luyện câu hát dặm Nét bật lễ hội trò hát dặm gồm 30 tiết mục với 1.000 câu thơ tương truyền Lý Thường Kiệt sáng tác Đến câu hát dặm nghệ nhân nơi mang giới thiệu tới 16 quốc gia giới Hang động độc đáo - núi non kỳ vĩ Ngũ Động gồm động liên hoàn kéo dài hàng trăm mét, ăn sâu vào lòng núi Cấm Lối vào động lên cao, nhìn mặt sông Đáy Lối nằm bên vách núi, không khí động thoáng mát Động không rộng lắm, trông tựa giống hàm ếch Biểu tượng voi đoàn quân Lý Thường Kiệt năm xưa Cảnh trí đặc biệt: Lúc bình minh ánh sáng rực rỡ rọi vào phản chiếu sắc màu lung linh vách động; buổi trưa nắng lọt qua khe trước động tạo thành màu xanh nhạt buổi chiều màu tím huyền ảo ánh hoàng hôn Từ động này, ngách nhỏ dẫn du khách đến động Bàn thờ hang động Trong động vô số thạch nhũ khác hình dạng, kích thước: Có mọc nhô lên từ mặt đất, có lại mọc từ vách động, trần động rủ xuống Màu sắc nhũ, độ bóng, độ xốp nhũ đa dạng Những đá cổ, nhũ đá ẩn sâu bóng tối có ánh sáng rọi vào nước phản chiếu ngời lên long lanh châu ngọc Hang động lòng núi Không leo lên đỉnh núi Cấm chiêm ngưỡng bàn cờ tiên đá Tương truyền rằng, vào đêm trăng sáng, thần tiên thường mở hội, uống rượu, chơi cờ ngắm cảnh trần Gần bàn cờ tiên vũng vuông lõm sâu thường gọi huyệt Đế Vương ền Trúc - Ngũ Động Thi Sơn thuộc thôn Quyển Sơn, xã Thi Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam thờ người anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt Khu danh thắng có phong cảnh thiên nhiên hữu tình, núi non trùng điệp, có đền Trúc nằm rừng Trúc nên thơ, có hệ thống hang động độc đáo Cách thị xã Phủ Lý 8km, bên đường 21A, có núi nhỏ hình dáng sư tử, mang tên Núi Cấm Ngọn núi chứa đựng huyền tích nên trở thành địa danh nhiều người biết đến Xưa nơi bạt ngàn trúc mọc: Trúc xanh tóc, trĩu xuống khắp miền Năm 1089, đoàn chiến thuyền Lý Thường Kiệt chinh phạt phương Nam qua thôn Quyển Sơn Bỗng trận gió lớn ào thổi tới, bẻ gãy cột buồm cờ lớn đoàn quân lên đỉnh núi Lý Thường Kiệt cho thuyền dừng lại, quân sĩ lên bờ sửa lễ tế trời đất cầu đại thắng Lần đó, thắng lớn trở về, Lý Thường Kiệt đoàn quân lên làm lễ tạ ơn, khao thưởng ba quân mở hội cho dân làng mừng chiến thắng Lễ hội kéo dài hàng tháng với đủ trò vui Sự kiện cờ bị gió khiến Lý Thường Kiệt đặt tên cho núi Cuốn Sơn Về sau, để tưởng nhớ công lao vị tướng tài, dân làng Cuốn Sơn lập đền thờ Lý Thường Kiệt nơi ông mở hội Xem thêm: Các khách sạn Hà Nam Được dựng khu rừng trúc rộng hàng chục mẫu, nên mang tên đền Trúc Sau ngót ngàn năm, rừng trúc không nguyên xưa nữa, xung quanh đền, muôn ngàn bóng trúc Những trúc thân vàng óng, thướt tha gió tôn cho phong cảnh nơi thêm thơ mộng Với biến đổi thời gian đền giữ số nét Ngôi đền dựng gỗ lim, cao 6m Nhà tiền đường công trình gian Hệ thống kèo biến thể kiểu giá chiêng đồng rường nhị xuất vào cuối kỷ 17 phổ biến vào cuối kỷ 19 Ba gian hậu cung xây dựng phong cách với nhà tiễn đường, có đầu bịt đốc, lợp ngói nam, xây gạch thất, bắt mạch để trần Trên hệ thống cửa có trạm trổ theo đề tài tứ quí Xem thêm: Các khách sạn giá rẻ Hà Nam Về thăm đền Trúc, bạn đừng quên ghé vào Cuốn Sơn (nay gọi núi Cấm) kề bên Có lẽ gắn bó với điềm linh ứng năm xưa nên núi có ý nghĩa tâm linh với dân vùng Cũng mà núi Cấm giữ nhiều nét nguyên sơ với hệ sinh thái phong phú Trên đỉnh núi Cấm có bàn cờ thiên tạo đá - nơi vị tiên thường rủ mở hội, uống rượu chơi cờ ngắm cảnh trần Ngay cạnh bàn cờ có ô vuông gọi huyệt đế vương Núi Cấm có hệ thống hang động độc đáo: hang nối liền nhau, tạo thành động liên hoàn, gọi Ngũ Động Thi Sơn Cấu trúc động vô đa dạng với nhiều loại thạch nhũ muôn hình vạn trạng, gợi cho du khách sức tưởng tượng phong phú: hình bầu sữa mẹ, nồi cơm mở vung, hình voi, rùa Màu sắc, độ xốp, da nhũ khác Có nhũ ẩn sâu bóng tối, gặp ánh đuốc rọi vào rực lên châu ngọc Có nhũ mang hình trống nằm, trống treo, dàn mõ, mà thật đặc biệt, đánh lên, âm vang thật [...]... xã Thi Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam thờ người anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt Khu danh thắng này có phong cảnh thiên nhiên hữu tình, núi non trùng điệp, có đền Trúc nằm giữa rừng Trúc nên thơ, có hệ thống hang động độc đáo Cách thị xã Phủ Lý 8km, ngay bên đường 21A, có quả núi nhỏ hình dáng con sư tử, mang tên Núi Cấm Ngọn núi chứa đựng một huyền tích nên đã trở thành địa danh được nhiều người biết... trên 6m Nhà tiền đường là một công trình 5 gian Hệ thống vì kèo biến thể kiểu giá chiêng đồng rường con nhị xuất hiện vào cuối thế kỷ 17 và phổ biến vào cuối thế kỷ 19 Ba gian hậu cung được xây dựng cùng một phong cách với nhà tiễn đường, có 2 đầu bịt đốc, lợp ngói nam, xây bằng gạch thất, bắt mạch để trần Trên hệ thống cửa có trạm trổ theo các đề tài tứ quí Xem thêm: Các khách sạn giá rẻ tại Hà Nam Về... đã khiến Lý Thường Kiệt đặt tên cho ngọn núi là Cuốn Sơn Về sau, để tưởng nhớ công lao của vị tướng tài, dân làng Cuốn Sơn đã lập đền thờ Lý Thường Kiệt ở chính nơi ông đã mở hội Xem thêm: Các khách sạn tại Hà Nam Được dựng giữa khu rừng trúc rộng hàng chục mẫu, nên mang tên đền Trúc Sau ngót ngàn năm, rừng trúc giờ không còn nguyên như xưa nữa, nhưng xung quanh đền, vẫn muôn ngàn bóng trúc Những cây... khiến Lý Thường Kiệt đặt tên cho ngọn núi là Cuốn Sơn Về sau, để tưởng nhớ công lao của vị tướng tài, dân làng Cuốn Sơn đã lập đền thờ Lý Thường Kiệt ở chính nơi ông đã mở hội đền thờ đó chính là Đền Trúc bây giờ Lễ hội Đền Trúc được mở vào dịp đầu xuân hàng năm từ mùng 10 tháng Giêng đến mùng 6 tháng Hai âm lịch Sân đền là nơi để tập luyện những câu hát dặm Nét nổi bật nhất của lễ hội là trò hát dặm... quốc gia trên thế giới Hang động độc đáo - núi non kỳ vĩ Ngũ Động gồm 5 động liên hoàn kéo dài hàng trăm mét, ăn sâu vào trong lòng núi Cấm Lối vào động lên cao, nhìn ra mặt sông Đáy Lối ra nằm bên kia vách núi, do vậy không khí trong động rất thoáng mát Động đầu tiên không rộng lắm, trông tựa giống như hàm ếch Biểu tượng con voi của đoàn quân Lý Thường Kiệt năm xưa Cảnh trí ở đây rất đặc biệt: Lúc... phạt phương Nam đi qua thôn Quyển Sơn Bỗng một trận gió lớn ào ào thổi tới, bẻ gãy cả cột buồm rồi cuốn lá cờ lớn của đoàn quân lên đỉnh núi Lý Thường Kiệt bèn cho thuyền dừng lại, cùng quân sĩ lên bờ sửa lễ tế trời đất cầu đại thắng Lần đó, thắng lớn trở về, Lý Thường Kiệt đã cùng đoàn quân lên đây làm lễ tạ ơn, khao thưởng ba quân và mở hội cho dân làng mừng chiến thắng Lễ hội kéo dài hàng tháng với... đoàn quân Lý Thường Kiệt năm xưa Cảnh trí ở đây rất đặc biệt: Lúc bình minh ánh sáng rực rỡ rọi vào phản chiếu những sắc màu lung linh trên vách động; buổi trưa nắng lọt qua những khe lá trước động tạo thành màu xanh nhạt và buổi chiều là màu tím huyền ảo bởi ánh hoàng hôn Từ động này, một ngách nhỏ sẽ dẫn du khách đến các động tiếp theo Bàn thờ trong hang động Trong các động vô số thạch nhũ rất khác... tiên thường rủ nhau về mở hội, uống rượu chơi cờ và ngắm cảnh trần thế Ngay cạnh bàn cờ còn có một ô vuông được gọi là huyệt đế vương Núi Cấm còn có hệ thống hang động độc đáo: 5 hang nối liền nhau, tạo thành động liên hoàn, gọi là Ngũ Động Thi Sơn Cấu trúc các động vô cùng đa dạng với nhiều loại thạch nhũ muôn hình vạn trạng, gợi cho du khách sức tưởng tượng phong phú: hình bầu sữa mẹ, nồi cơm mở vung,

Ngày đăng: 13/07/2016, 09:06

Mục lục

  • Khám phá Đền Trúc - Ngũ Động Thi Sơn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan