VÔ KHUẨN - TIỆT KHUẨN MỤC TIÊU Kể định nghĩa: vô khuẩn, khử khuẩn, tiệt khuẩn Kể giai đoạn đời sống người liên quan đến nhiễm khuẩn Mô tả trình nhiễm khuẩn Trình bày phương pháp khử khuẩn – tiệt khuẩn Nêu nguyên tắc tổng quát kỹ thuật vô khuẩn Nhận thức tầm quan trọng việc chuẩn bị lưu trữ dụng cụ tiệt khuẩn NỘI DUNG ĐẠI CƯƠNG Vô khuẩn – tiệt khuẩn yêu cầu hàng đầu ngành Y tế Đối với cán y tế, trình khám bệnh, thực kỹ thuật chăm sóc người bệnh trình phẫu thuật, động tác tiếp xúc với người bệnh có nguy gây nhiễm khuẩn Nhiễm khuẩn trực tiếp từ cán y tế sang bệnh nhân ngược lại: Cán y tế Bệnh nhân gián tiếp: Cán y tế Dụng cụ Bệnh nhân Người điều dưỡng phải có thói quen, phản xạ vơ khuẩn, triệt để tơn trọng quy trình vơ khuẩn chuẩn bị hấp, sấy dụng cụ, tiến hành thao tác, thủ thuật chăm sóc người bệnh , đồng thời phải biết chọn lựa phương pháp tiệt khuẩn thích hợp CÁC GIAI ĐOẠN CỦA ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI LIÊN QUAN ĐẾN SỰ NHIỄM KHUẨN - Lứa tuổi sơ sinh: thường bà mẹ truyền sang từ kháng thể qua - Lứa tuổi nhũ nhi: khả miễn dịch lớn hai tháng đầu 1 - Tuổi nhà trẻ mẫu giáo: tiếp xúc với mơi trường có nguồn lây nhiễm - Tuổi học thiếu niên: ăn uống vệ sinh - Người lớn: thường tiếp xúc với bệnh nhân, mơi trường có nguồn lây nhiễm khuẩn - Người già: kháng thể giảm, dinh dưỡng kém, dễ nhạy cảm với nhiễm trùng QUÁ TRÌNH NHIỄM KHUẨN 3.1 Các thành phần chuỗi nhiễm khuẩn - Tác nhân gây bệnh - Nguồn chứa - Đường - Phương tiện lây truyền - Đường xâm nhập - Tính cảm thụ thể 3.1.1 Tác nhân gây bệnh Là vi sinh vật, ký sinh trùng có khả gây bệnh Tác nhân gây bệnh cịn phụ thuộc vào số lượng, độc tính, khả thích ứng với mội trường khả xâm nhập vào thể người 3.1.2 Nguồn chứa Là môi trường sống sinh sản vi sinh vật, ký sinh trùng Nó người, đồ vật hay động vật + Ở người: người bệnh người lành mang mầm bệnh + Ở động vật côn trùng: chó, mèo, chuột, muỗi, + Đồ vật: dụng cụ bẩn, thức ăn nhiễm khuẩn + Mội trường khơng khí, đất cát,… 3.1.3 Đường Đường hơ hấp, tiêu hóa, tiết, qua vết thương, qua da, qua đường máu 3.1.4 Phương tiện lây truyền 2 Là cách di chuyển vi sinh vật, ký sinh trùng từ nơi đến nơi khác từ vật chủ đến vật chủ khác + Lây truyền trực tiếp: ho, hắt hơi, sờ chạm, hôn, giao hợp,… + Lây truyền gián tiếp qua vật chủ trung gian nước, sữa, đồ dung hay từ côn trùng ruồi, muỗi,… 3.1.5 Đường xâm nhập Là đường mà vi sinh vật, ký sinh trùng xâm nhập vào vật chủ mới, thường giống đường rời vật chủ cũ 3.1.6 Tính cảm thụ chủ thể Tính cảm thụ chủ thể phụ thuôc vào: + Độ tuổi (trẻ em, người già dễ nhạy cảm) + Giới tính + Tình trạng dinh dưỡng, sức khỏe + Bệnh mạn tính + Điều trị: sử dụng thuốc ức chế miễn dịch, corticoides, sử dụng kháng sinh điều trị không phác đồ + Môi trường sống bị ô nhiễm + Hệ thống miễn dịch bị ức chế 3.2 Phá vỡ chuỗi nhiễm khuẩn Để tránh nhiễm khuẩn, cắt đứt hay nhiều thành phần chuỗi nhiễm khuẩn như: + Tiêu diệt hay hạn chế phát triển vi sinh vật, loại bỏ tác nhân gây bệnh phương pháp vật lý hay hóa học + Xử lý, thải nguồn chứa, dọn dẹp nơi có nguồn chứa + Mang trang tiếp xúc với bệnh lây qua đường hô hấp + Rửa tay trước sau tiếp xúc với bệnh nhân KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN KHỬ KHUẨN – TIỆT KHUẨN 3 4.1 Khử khuẩn: trình loại bỏ hầu hết vi sinh vật gây bệnh trừ nha bào 4.2 Tiệt khuẩn: trình loại bỏ phá hủy tất cấu trúc vi khuẩn bao gồm nha bào 4.3 Vô khuẩn: tình trạng vùng, vật hồn tồn khơng có diện vi sinh vật (kể nha bào) 4.4 Sát khuẩn: tiêu diệt hay kiềm chế phát triển vi sinh vật da hay tổ chức khác thể PHÂN LOẠI NGUY CƠ NHIỄM KHUẨN 5.1 Nguy nhiễm khuẩn thấp Những dụng cụ tiếp xúc với da nguyên vẹn, da bình thường hay mơi trường tiếp xúc với bệnh nhân tường nhà, trần nhà, sàn nhà, đồ gỗ,… Đối với loại cần làm để khơ 5.2 Nguy nhiễm khuẩn trung bình Những dụng cụ không xuyên qua da vào vùng vô khuẩn thể, tiếp xúc với niêm mạc (dụng cụ hơ hấp, nội soi, tiêu hóa) da khơng ngun vẹn (tổn thương lớp biểu bì) Các dụng cụ phải làm sạch, sau khử khuẩn thích hợp 5.3 Nguy nhiễm khuẩn cao Những dụng cụ vào mô thể hệ thống mạch máu (dụng cụ ngoại khoa, catheter mạch máu, dụng cụ đặt tử cung, …), dụng cụ phải làm sau tiệt khuẩn Với dụng cụ không tiệt khuẩn, phải khử khuẩn mức độ cao CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỬ KHUẨN 6.1 Khử khuẩn tia cực tím, formol khí ozone - Phương pháp khử khuẩn thường áp dụng phòng mổ 6.2 Khử khuẩn nhiệt 4 - Đun sơi 1000C phút kể từ lúc nước bắt đầu sôi làm bất hoạt vi sinh vật bao gồm virut viêm gan B, HIV vi khuẩn lao Phương pháp không diệt nha bào - Khử khuẩn máy thực với dụng cụ vải vóc, ống máy thở, kính đeo mắt phòng xét nghiệm, dụng cụ phẫu thuật trước hấp 6.3 Khử khuẩn dung dịch hóa chất Có mức độ khử khuẩn: 6.3.1 Khử khuẩn mức độ cao Là trình khử khuẩn đòi hỏi phải diệt hầu hết loại vi khuẩn, nấm, virut, trực khuẩn lao số bào tử vi khuẩn Sản phẩm hóa học đáp ứng yêu cầu thường sử dụng glutaraldehyde nồng độ 2% (Cidex), Hexanios Quá trình khử khuẩn bậc cao thường áp dụng cho dụng cụ không chịu nhiệt, đắt tiền sau làm như: dụng cụ nội soi, dây máy thở, 6.3.2 Khử khuẩn mức độ trung bình Là trình khử khuẩn đòi hỏi phải diệt loại vi khuẩn, nấm, virut, trực khuẩn lao không diệt bào tử Các loại hóa chất thường sử dụng nhóm iodine, formol, phenolic, cồn 6.3.3 Khử khuẩn mức độ thấp Là q trình khử khuẩn địi hỏi phải diệt loại vi khuẩn sinh dưỡng, số virut có kích thước trung bình có vỏ lipide Hóa chất thường sử dụng amonium bậc 4, aminoacid, hợp chất clo dùng để khử khuẩn sàn nhà, tường, mặt bàn, Tóm lại, tùy theo loại dụng cụ mục đích sử dụng mà ta chọn dung dịch khử khuẩn phù hợp với hướng dẫn nhà sản xuất 6.4 Nguyên tắc lựa chọn hóa chất dùng khử khuẩn bệnh viện - Hóa chất khử khuẩn phải đảm bảo số tiêu chuẩn sau: - Phổ kháng khuẩn rộng - Tác dụng nhanh 5 - Không bị ảnh hưởng chất chất hữu cơ, xà phòng, chất tẩy rửa hóa chất khác - Khơng gây độc cho bệnh nhân, nhân viên y tế môi trường - Không ảnh hưởng lên dụng cụ y khoa kim loại vật dụng vải, cao su, chất dẻo khác - Phải có hiệu lâu dài bề mặt xử lý - Dễ sử dụng, mùi phải dễ chịu không mùi - Rẻ tiền - Phải hịa tan hồn tồn nước ổn định pha lỗng - Phải có tác dụng làm CÁC PHƯƠNG PHÁP TIỆT KHUẨN 7.1 Tiệt khuẩn tia Người ta dùng tia gamma để tiệt khuẩn dụng cụ 7.2 Tiệt khuẩn sức nóng Có hai phương pháp: 7.2.1 Hơi nóng ẩm áp lực - Đây phương pháp thông thường thích hợp để tiệt khuẩn cho tất dụng cụ dùng cho thủ thuật xâm lấn chịu nhiệt độ ẩm Phương pháp đáng tin, khơng độc, rẻ tiền, diệt bào tử, tốn thời gian nước xuyên qua vải bọc dụng cụ - Khi sử dụng máy hoạt động có áp lực phải khóa an tồn cửa máy, khơng mở đến khơng cịn áp lực - Thời gian tiệt khuẩn dụng cụ tùy thuộc vào nhiệt độ áp suất quy trình sấy 7.2.2 Hơi nóng khơ - Phương pháp địi hỏi thời gian dài nhiệt độ cao phù hợp với dụng cụ thủy tinh dụng cụ kim loại - Hiện người ta khuyến cáo việc sử dụng nóng khơ khả tiệt khuẩn khơng nóng ẩm dễ làm hư hỏng dụng cụ 7.3 Tiệt khuẩn khí 6 Các loại khí thường dùng để tiệt khuẩn dụng cụ là: ethylen oxit (EO), formaldehyde, hấp ướt nhiệt độ thấp kết hợp với sử dụng formaldehyde NHỮNG NGUYÊN TẮC TỔNG QUÁT CỦA KỸ THUẬT VƠ KHUẨN - Dùng kềm vơ khuẩn hay mang găng tay vô khuẩn để tiếp xúc với vật vơ khuẩn - Khơng chồng tay qua vùng vơ khuẩn - Khơng nói chuyện, ho, hắt vào vùng vô khuẩn - Luôn đứng đối diện với vùng vô khuẩn hay vùng sát khuẩn - Dụng cụ tiệt khuẩn phải để nơi khô Vật vơ khuẩn bị ướt xem khơng cịn vơ khuẩn - Mở gói đồ vơ khuẩn phải để xa thân người, không để chạm vào áo quần - Phần thắt lưng không xem vô khuẩn - Khi mang đồ vật khỏi hộp hay gói đồ vô khuẩn không đặt trả lại - Các dụng cụ tiệt khuẩn phải giữ kín đến dùng - Nếu nghi ngờ tình trạng vơ khuẩn vật phải xem vật khơng vơ khuẩn CHUẨN BỊ VÀ LƯU TRỮ DỤNG CỤ TIỆT KHUẨN 9.1 Mục đích: - Giữ dụng cụ lâu bền cần có - Tránh lan tràn mầm bệnh 9.2 Nguyên tắc chung chuẩn bị dụng cụ tiệt khuẩn: - Dụng cụ nhiễm có dính máu, dịch tiết phải xả nước trước ngâm dung dịch khử khuẩn - Dụng cụ không bị nhiễm rửa trước, dụng cụ nhiễm tách riêng rửa sau - Tất dụng cụ phải tráng lại với nước sau ngâm dung dịch khử khuẩn 9.3 Những điểm cần lưu ý gói dụng cụ gởi hấp cất dụng cụ hấp - Khăn hay giấy gói hấp phải sạch, không thủng Khăn vải phải may hai lớp - Các dụng cụ phải gói kín hoàn toàn để ngăn ngừa nhiễm khuẩn cần tới - Tủ cất dụng cụ phải sạch, khô, riêng rẽ với dụng cụ chưa hấp 7 - Các dụng cụ vừa hấp phải đặt sau dụng cụ hấp trước để tránh hạn - Thời gian hấp lại sau thường sau 1tháng 8 ... QUÁT CỦA KỸ THUẬT VÔ KHUẨN - Dùng kềm vô khuẩn hay mang găng tay vô khuẩn để tiếp xúc với vật vô khuẩn - Không chồng tay qua vùng vơ khuẩn - Khơng nói chuyện, ho, hắt vào vùng vô khuẩn - Luôn đứng... PHÁP TIỆT KHUẨN 7.1 Tiệt khuẩn tia Người ta dùng tia gamma để tiệt khuẩn dụng cụ 7.2 Tiệt khuẩn sức nóng Có hai phương pháp: 7.2.1 Hơi nóng ẩm áp lực - Đây phương pháp thơng thường thích hợp để tiệt. .. khuẩn - Luôn đứng đối diện với vùng vô khuẩn hay vùng sát khuẩn - Dụng cụ tiệt khuẩn phải để nơi khô Vật vô khuẩn bị ướt xem khơng cịn vơ khuẩn - Mở gói đồ vơ khuẩn phải để xa thân người, không