1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá sức tải du lịch sinh thái tại khu bảo tồn biển vịnh nha trang

102 723 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG HUỲNH TẤN HẢI ĐÁNH GIÁ SỨC TẢI DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU BẢO TỒN BIỂN VỊNH NHA TRANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2015 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG HUỲNH TẤN HẢI ĐÁNH GIÁ SỨC TẢI DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU BẢO TỒN BIỂN VỊNH NHA TRANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60 62 01 15 Quyết định giao đề tài: 1443/QĐ-ĐHNT ngày 26 / 12 /2014 Quyết định thành lập hội đồng: Ngày bảo vệ: Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ THANH THỦY Chủ tịch hội đồng: TS QUÁCH KHÁNH NGỌC Khoa sau đại học: KHÁNH HÒA - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế: “Đánh giá sức tải du lịch sinh thái khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực, khách quan, có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Huỳnh Tấn Hải iii LỜI CẢM ƠN Trước hết xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến quan, đơn vị cá nhân trực tiếp giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực để hồn thành Luận văn Tơi xin chân thành cám ơn Thầy Cô giáo Khoa Kinh Tế, Khoa sau Đại học Trường Đại học Nha Trang, người tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu, đặc biệt cô Phạm Thị Thanh Thủy người trực tiếp hướng dẫn tơi làm luận văn, tận tình hướng dẫn, giúp tiếp cận hiểu rõ vấn đề thực tế, góp ý kiến sửa đổi, bổ sung để luận văn hồn thiện Gia đình, bạn bè người thân nguồn động viên quý báu chỗ dựa tinh thần vững tạo nên động lực giúp tơi vượt qua khó khăn suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Tơi xin cám ơn người gia đình bạn bè người thân bên cạnh động viên khích lệ tơi q trình tham gia khóa học Một lần nữa, tơi xin trân trọng cảm ơn tất người Tác giả Huỳnh Tấn Hải iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG .ix DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ .x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xi LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DU LỊCH SINH THÁI VÀ ĐÁNH GIÁ SỨC TẢI DU LỊCH 1.1 Cơ sở lý thuyết phát triển du lịch sinh thái 1.1.1 Khái niệm du lịch sinh thái .4 1.1.2 Đặc trưng du lịch sinh thái 1.1.3 Vai trò phát triển du lịch sinh thái kinh tế xã hội 1.1.4 Những nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái 14 1.1.5 Các nhân tố tác động đến phát triển du lịch sinh thái 16 1.2 Cơ sở lý thuyết đánh giá sức tải du lịch 18 1.2.1 Sức tải du lịch (Tourist carrying capacity) 18 1.2.2 Các số đánh giá sức tải du lịch 22 1.3 Tình hình nghiên cứu đánh giá sức tải du lịch nước giới 27 1.3.1 Tình hình nghiên cứu đánh giá sức tải du lịch giới 27 1.3.2 Tình hình nghiên cứu đánh giá sức tải du lịch Việt Nam .28 1.4 Kinh nghiệm nước giới quản lý sức tải, quản lý hoạt động du lịch sinh thái 29 1.4.1 Bài học kinh nghiệm từ Singapore 29 1.4.2 Bài học kinh nghiệm từ Ecuador 30 v CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .32 2.1 Mô tả liệu nghiên cứu 32 2.2 Quy trình nghiên cứu 32 2.3 Phương pháp nghiên cứu 33 2.3.1 Phương pháp khảo sát thực địa: 33 2.3.2 Phương pháp lấy ý kiến du khách: 33 2.3.3 Phương pháp lấy ý kiến cộng đồng cư dân địa phương: .33 2.3.4 Phương pháp chuyên gia: 33 2.3.5 Phương pháp phân tích thống kê: 33 2.3.6 Sử dụng tiêu chí thành phần để tính sức tải du lịch Coccossis cộng (2004) 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm khu bảo tồn biển Vịnh Nha Trang 38 3.1.1 Lịch sử hình thành khu bảo tồn 38 3.1.2 Tiềm phát triển du lịch sinh thái khu bảo tồn vịnh Nha Trang .41 3.2 Đánh giá sức tải du lịch khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang 46 3.2.1 Đánh giá dựa thành phần số tự nhiên sinh thái 46 3.2.2 Đánh giá dựa thành phần số xã hội-nhân học 53 3.2.3 Đánh giá dựa thành phần số trị-kinh tế 59 3.3 Bàn luận kết nghiên cứu so sánh với kết nghiên cứu trước 61 3.3.1 Bàn luận kết nghiên cứu đề tài: 61 3.3.2 So sánh kết nghiên cứu với đề tài khác 62 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ THÍCH NGHI NHẰM GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG CỦA DU KHÁCH ĐỐI VỚI KHU BẢO TỒN VỊNH NHA TRANG .64 4.1 Căn đề xuất giải pháp - Quan điểm mục tiêu tổng quát dựa “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn 2030”: 64 vi 4.2 Những gợi ý sách quản lý thích nghi nhằm giảm thiểu tác động du khách góp phần phát triển du lịch bền vững .66 4.2.1 Hoàn thiện chế quản lý khu bảo tồn Vịnh Nha Trang 66 4.2.2 Giảm thiểu tác động từ du khách đến tài nguyên môi trường khu bảo tồn vịnh Nha Trang 68 4.2.3 Giải tốt vấn đề cộng đồng địa phương khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang 73 4.2.4 Tài bền vững cho Khu bảo tồn biển: 74 4.2.5 Những kiến nghị khác 74 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO .78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DLST Du lịch sinh thái HST Hệ sinh thái KBTB Khu bảo tồn biển NLTS Nguồn lợi thủy sản TCC Sức tải du lịch Tourism carying capacity viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các số sức tải du lịch đo lường thành phần số tự nhiên sinh thái 23 Bảng 1.2: Chỉ số sức tải du lịch đo lường thành phần số xã hội-nhân học 25 Bảng 1.3: Chỉ số sức tải du lịch đo lường thành phần số trị-kinh tế .26 Bảng 2.1: Chỉ số sức tải du lịch đo lường thành phần số tự nhiên sinh thái 34 Bảng 2.2: Các số sức tải du lịch đo lường thành phần số xã hội-nhân học .35 Bảng 2.3: Chỉ số sức tải du lịch đo lường thành phần số trị-kinh tế .36 Bảng 2.4: Tiêu chuẩn để đánh giá sức tải vùng ven bờ Việt Nam 36 Bảng 2.5: Tiêu chuẩn quy hoạch khu du lịch ven biển giới 37 Bảng 2.6: Tiêu chuẩn sức tải cho số hoạt động du lịch ven biển giới 37 Bảng 3.1: Đặc điểm ngành nghề khai thác thủy sản khóm đảo .45 Bảng 3.2: Mật độ du khách sử dụng bãi biển diện tích mặt nước 2010-2014 49 Bảng 3.3: Hiện trạng sở lưu trú giai đoạn 2000 – 2014 52 Bảng 3.4: Mật độ dân số sử dụng tài nguyên đất đảo 54 Bảng 3.5: Số du khách tổng số dân địa phương đảo 2010-2014 54 Bảng 3.6: Kết khảo sát người dân khóm đảo có tham gia hoạt động du lịch 56 Bảng 3.7: Khảo sát ý kiến du khách hoạt động du lịch KBTB vịnh Nha Trang 56 Bảng 3.8: Thống kê đánh giá tác động du lịch sinh thái tới hoạt động sinh kế cộng đồng cư dân sống quanh khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang 57 Bảng 3.9: Thống kê tác động du lịch sinh thái đến hoạt động gia tăng thu nhập, đời sống xã hội người dân .58 Bảng 3.10: Các số sức tải du lịch đo lường thành phần số trị - kinh tế .59 Bảng 3.11: Mức phí áp dụng cho khách du lịch 2005-2014 60 Bảng 4.1: Các tiêu chí hạn chế tác động du khách 72 ix DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1: DLST khái niệm du lịch bền vững Hình 1.2: Mối tương quan sức doanh thu lượng khách-sức tải du lịch 20 Hình 3.1: Ranh giới khu bảo tồn biển Vịnh Nha Trang 39 Hình 3.2: Rạn san hơ Vịnh Nha Trang 43 Hình 3.3: Độ phủ san hơ cứng (%) tổng diện tích rạn san hơ 1994 - 2010 46 Hình 3.4: Độ phủ sản hơ Acropora san hơ khác Hịn Miễu, 2001-2010 .47 Hình 3.5: Tình hình du khách đến tham quan đảo KBTB vịnh Nha Trang 1995-2014 .47 Hình 3.6: Số lượng khách du lịch đến tham quan đảo KBTB vịnh Nha Trang theo mùa vụ 48 Hình 3.7: Mật độ du khách sử dụng bãi biển diện tích mặt nước 2010-2014 49 Hình 3.8: Số ngày khách lưu trú bình quân chuyến giai đoạn 2005 - 2014 .51 Hình 3.9: Lượng nước thải rác thải môi trường du khách 2005-2010 52 Hình 3.10: Mật độ dân số sử dụng tài nguyên đất đảo 2010-2014 54 Hình 3.11: Số lao động ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa 2000-2014 55 Sơ đồ 1.1: Lựa chọn tiêu chí thành phần sức tải du lịch 26 Sơ đồ 2.1: Quy trình đánh giá sức tải du lịch 32 x Sở Văn hóa-Thể thao Du lịch: - Phối hợp kiểm tra việc thực Quy chế quản lý hoạt động thể thao, giải trí biển theo quy định - Phối hợp Ban quản lý Vịnh Nha Trang quảng bá giá trị vịnh Nha Trang thông qua hoạt động du lịch nước, quốc tế - Phối hợp với Ban quản lý Vịnh Nha Trang việc xây dựng dự án đầu tư nước vào việc phát triển du lịch vịnh Nha Trang - Xây dựng quy hoạch phát triển loại hình kinh doanh du lịch phù hợp với yêu cầu quy định công tác bảo tồn biển - Phối hợp với Ban quản lý Vịnh Nha Trang quan liên quan công tác quản lý, kiểm tra hoạt động đưa đón du khách tham quan vịnh Nha Trang; kiểm tra, phân loại chất lượng tàu thuyền vận chuyển khách du lịch vịnh Nha Trang Công an tỉnh: - Phối hợp với Ban quản lý Vịnh Nha Trang công tác tuyên truyền, giáo dục vận động cộng đồng dân cư sống ven bờ vịnh Nha Trang; cá nhân thuộc tổ chức kinh tế có hoạt động sản xuất kinh doanh người dân sống vịnh Nha Trang nâng cao ý thức bảo vệ an ninh trật tự an toàn xã hội - Chỉ đạo Cảnh sát Giao thông đường thủy, Cảnh sát Môi trường phối hợp với Ban quản lý Vịnh Nha Trang công tác tuần tra, kiểm soát, đảm bảo trật tự an tồn giao thơng an ninh mơi trường vịnh Nha Trang, Bộ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh - Phối hợp với Ban quản lý Vịnh Nha Trang tuyên truyền, phổ biến Quy chế quản lý vịnh Nha Trang quy định khác có liên quan khác đến người dân khóm đảo vịnh, phường, xã lân cận có người dân, tàu thuyền hoạt động vịnh Nha Trang - Phối hợp với Ban quản lý Vịnh Nha Trang kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành quy định có liên quan đến việc quản lý vịnh Nha Trang người dân, du khách, tàu thuyền đánh cá, tàu thuyền du lịch vùng ven lân cận nâng cao nhận thức bảo vệ tài nguyên biển môi trường biển 76 UBND thành phố Nha Trang: Phối hợp tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng Ban quản lý KBTB vịnh Nha Trang chịu trách nhiệm việc biên soạn nội dung, in ấn, tài liệu kinh phí phục vụ công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng UBND thành phố Nha Trang đạo phịng chun mơn phối hợp với BQL việc tổ chức, triển khai công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng người dân sống ven KBTB Đánh giá sức tải hoạt động du lịch hướng nghiên cứu không giới Tuy nhiên nước ta công việc chưa coi trọng, công tác đánh giá tác động môi trường cho dự án phát triển du lịch, công tác quy hoạch dự án du lịch vùng biển đảo Qua phân tích trên, khẳng định, quản lý sức tải nội dung quan trọng, cần nghiên cứu triển khai đồng với yếu tố liên quan trình quy hoạch phát triển du lịch Đặc biệt, vấn đề có ý nghĩa thành phố có ngành du lịch giai đoạn đầu hay đà phát triển Quản trị tốt vấn đề sức tải, mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho nhà quản lý điểm đến sở dịch vụ du lịch từ khâu định hình hướng phát triển cách phù hợp từ ban đầu, việc lập triển khai hiệu quy hoạch, xây dựng, vận hành, quảng bá xúc tiến ; từ phát huy tối đa lợi ích kinh tế xã hội hoạt động du lịch mang lại, đồng thời tránh giảm thiểu tác động tiêu cực sản xuất kinh doanh Với nguyên lý mang tính định hướng trên, vận dụng tốt vấn đề quản lý sức tải du lịch, chắn sở quan trọng để góp phần thúc đẩy ngành du lịch phát triển chất lượng, bền vững, có trách nhiệm 77 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Đề tài đánh giá sức tải du lịch sinh thái KBTB vịnh Nha Trang nhiều hạn chế (1) Do thiếu liệu văn quy chế ban hành nhiều điểm chưa rõ ràng nên số tiêu thành phần sức tải du lịch chưa xác định khó tính toán (2) Khái niệm sức tải du lịch khái niệm động thay đổi theo thời gian Hơn nữa, sức tải du lịch chịu tác động nhiều yếu tố, tự nhiên-sinh thái, xã hội, kinh tế trị nên khó để đưa số xác số lượng du khách cố định cho KBTB vịnh Nha Trang (3) Ta tính toán sức tải cho loại hoạt động du lịch khu vực chưa có cơng thức để tính tốn sức tải cho nhiều dạng hoạt động du lịch diễn lúc Thật khó áp dụng tất tiêu chuẩn sức tải giới cho vùng du lịch ven biển Việt Nam tính chất, đặc trưng nơi khác Tuy nhiên, tiêu chuẩn nêu giúp nhà quy hoạch quản lí du lịch sử dụng để đánh giá sức tải du lịch trình khai thác phát triển du lịch biển, đảo Hướng nghiên cứu tới thu thập thêm liệu, để đánh giá sức tải du lịch phân vùng khác nhau: Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, phân khu phục hồi sinh thái phân khu phát triển 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Lê Huy Bá (2009) Du lịch sinh thái Bài giảng Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Ban quản lý khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang (2011), Khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang-Mơ hình bảo tồn biển Việt Nam Tài liệu KBTB vịnh Nha Trang, 2011 Nguyễn Thị Cành (2004), Phương pháp phương pháp luận nghiên cứu khoa học Kinh tế, Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Chính phủ (2010), Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 742/QĐ-TTg ngày 26/5/2010 việc quy hoạch hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam đến năm 2020 Chính Phủ (2013), Quyết định Thủ Tướng Chính Phủ số 201/2013/QĐ-TTg ngày 22/01/2013 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Cục Thống kê Khánh Hòa (2013), Niên giám thống kê Dự án Khu bảo tồn biển Hịn Mun (2003), Khóa tập huấn quốc gia quản lý khu bảo tồn biển, 2003 HĐND tỉnh Khánh Hòa (2007), Nghị HĐND tỉnh Khánh Hòa số 01/2007/NQ-HĐND ngày 02/02/2007 Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Khánh Hòa đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Nguyễn Trọng Hoài (2008), Các phương pháp phân tích (Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright), Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Văn Hoàng (2007), Đánh giá sức tải sinh thái điểm du lịch ven bờ hải đảo vịnh Nha Trang tỉnh Khánh Hòa, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM 11 Nguyễn Văn Hoàng (2011), Một số giải pháp môi trường hoạt động du lịch khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang – tỉnh Khánh Hịa Tạp chí phát triển Khoa học Cơng nghệ: 15 12 Nguyễn Đình Hịe, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 79 13 Lê Trần Nguyên Hùng (2009), Tổng quan mơ hình đồng quản lý nghề cá Việt Nam, Hội thảo khu vực đồng quản lý nghề cá quy mô nhỏ Việt Nam, TP Đà Nẵng ngày 26-27/10/2009 14 Nguyễn Trọng Nhân (2011), Du lịch sinh thái vườn quốc gia Galapagos học kinh nghiệm cho Việt Nam Tạp chí Khoa học Xã hội: 5(153) 15 Quốc hội (2005), Luật du lịch Ban hành số 44/2005/QH11 có hiệu lực từ ngày 01/01/2006 16 Tổng cục du lịch, 2015 Sức chứa du lịch- yếu tố quan trọng phát triển du lịch Tại http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/16573 17 Nguyễn Hồng Thao (2003), Một số vấn đề pháp lý quản lý dải ven bờ, Khóa tập huấn Quốc gia Quản lý khu bảo tồn biển 18 Nguyễn An Thịnh, Nguyễn Thị Hải (2010), Xác định sức chứa du lịch phục vụ quy hoạch phát triển du lịch bền vững huyện miền núi cao Sa Pa Tại http://dl.vnu.edu.vn/bitstream/11126/6743/1/KY_05103.pdf 19 Thân Trọng Thụy, Phạm Thị Thu Nga (2013), Phát triển du lịch biển đảo Khánh Hịa Tạp chí Khoa học ĐHSP TP Hồ Chí Minh: 52 20 Cao Thị Thu Trang (2009), Đánh giá sức tải môi trường vùng nước ven đảo Cát Bà phục vụ phát triển bền vững Tại http://www.researchgate.net/publication/259081633_NH_GI_SC_TI_MI_TRNG_VN G_NC_VEN_O_CT_B_PHC_V_CHO_PHT_TRIN_BN_VNG 21 Hà Minh Trí (2010), Đánh giá tình hình kinh tế-xã hội dân cư sống bên xung quanh khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang Ban quản lý KBTB vịnh Nha Trang 22 UBND tỉnh Khánh Hòa (2006), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Khánh Hòa đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 23 Nguyễn Thị Hải Yến, Bernard Adrien (2002), Đánh giá kinh tế-xã hội khu bảo tồn biển Hòn Mun, Dự án khu bảo tồn biển khu bảo tồn biển Hòn Mun, báo cáo phát triển cộng đồng số 80 Tài liệu tiếng Anh: Coccossis, H., A Mexa, A Collovini, A Parpairis, M Konstandoglou (2001), Defining, measuring, and evaluating carrying capacity in European tourism destinations B4-3040/2000/294577/MAR/D2 Final report Coccossis H and A Mexa (2004), Tourism Carrying Capacity: Future Issues and Policy Considerations' In H Coccossis and A Mexa (eds) The Challenge of Tourism Carrying Capacity Assessment: Theory and practice, Ashgate Publishing, Aldershot, UK: 277-288 Kostopoulou S., I Kyritsis (2006), A tourism carying capacity indicator for protected areas, Anatolia: An International Journal of Tourism Hospitality Research 17(1): 524 Kurhad S Y.(2013) Methodological Framework for Evaluation of Tourism Carrying Capacity of Eco Sensitive Region International Journal of Innovative Research in Science, Engineering and Technology 2(3) Papageorgiou, K., & Brotherton, I (1999), A management planning framework based on ecological, perceptual and economic carrying capacity: The case study of Vikos-Aoos National Park, Greece Journal of Environmental Management (56): 271–284 UNWTO (2009) Tourism highlights 2009 Edition http://www.unwto.org/facts/eng/pdf/highlights/UNWTO_Highlights09_en_LR.pdf World Tourism Organization (WTO) (1981) Saturation of Tourist Destinations Report of the Secretary General, Madrid 81 PHỤ LỤC Phụ lục 01: bảng câu hỏi vấn ý kiến du khách PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN DU KHÁCH Xin chào anh/chị Tôi sinh viên trường ĐH Nha Trang, nghiên cứu hoạt động du lịch sinh thái khu bảo tồn biển Nha Trang Tôi mong giúp đỡ anh/chị, giúp đỡ anh/chị quý giá cho thành công đề tài Cuộc trao đổi lấy ý kiến hoàn toàn tự nguyện, việc lựa chọn cho du khách hồn tồn ngẫu nhiên Những thơng tin thu thập hơm phục vụ cho mục đích nghiên cứu Trước hết xin anh/chị vui lòng trả lời số câu hỏi I Thông tin chung Giới tính :  Nam  Nữ Nghề Nghiệp : ………… Tỉnh/Thành phố :……… Ngày vấn :……… II Câu hỏi Câu Anh/chị biết du lịch sinh thái KBTB vịnh Nha Trang từ đâu (có thể chọn nhiều lựa chọn)  Internet  Công ty du lịch  Bạn bè, người thân  Hội chợ/cuộc triễn lãm  Phương tiện truyền thơng  Chương trình du lịch  Sách,  Khác Từ……… Câu Lý anh/chị chọn du lịch KBTB vịnh Nha Trang? (Chọn câu phù hợp nhất)  Quan tâm đặc biệt hệ sinh thái biển  Thu thập kinh nghiệm khu thiên nhiên văn hóa địa  Muốn có ngày nghỉ khác thường  Tị mị, thưởng thức cảm giác gần gũi thiên nhiên, thay đổi khơng khí  Sự tình cờ  Lý khác Câu Anh/ chị thích loại hình bơi lặn nào? (có thể chọn nhiều lựa chọn)  Lặn có ống thở  Lặn khơng có ống thở Câu Biểu anh/chị gặp đàn cá ngang qua, san hô?  Reo lên  Im lặng quan sát Câu Anh/chị có mang theo thức ăn, nước uống vào điểm tham quan KBTB vịnh Nha Trang khơng?  Có  Khơng Câu Loại hình nghỉ dưỡng KBTB vịnh Nha Trang mà anh/chị thích?  Sang trọng, đầy đủ tiện nghi đại  Bình thường, đầy đủ tiện nghi  Đơn giản, cung cấp nhu cầu sinh hoạt Câu Anh/chị có mua quà lưu niệm KBTB vịnh Nha Trang khơng?  Có  Không Loại quà lưu niệm mà anh/chị muốn mua? (nếu chọn có)  Các sản phẩm liên quan đến biển  Các loại sản phẩm thủ công mỹ nghệ  Các loại khác Câu Có phải anh/chị du lịch tổ chức công ty du lịch?  Phải  Không Câu Anh/chị có sẵn sàng trả thêm tiền cho cơng tác bảo vệ môi trường hoạt động du lịch không?  Có  Khơng Câu 10 Anh/ chị có thích tham quan giá trị văn hóa làng chài khơng?  Có  Khơng Câu 11 Anh/chị đánh giá mức hài lịng hoạt động du lịch sinh thái KBTB vịnh Nha Trang, theo mẫu sau: (1 hồn tồn đồng ý; đồng ý; khơng ý kiến; khơng đồng ý; hồn tồn khơng đồng ý ) Thang điểm Hướng dẫn viên tốt thân thiện 10 Chất lượng dịch vụ tốt 11 Giá dịch vụ hợp lý 12 Vệ sinh môi trường 13 Cảnh quan thiên nhiên đẹp hấp dẫn 14 Anh /chị có thêm hiểu biết kinh nghiệm 15 Anh /chị giới thiệu với bạn bè người thân du lịch đến 16 Nếu anh/chị có định lại anh/chị chọn du lịch Câu 12 Ý kiến đóng góp anh/chị để tổ chức hoạt động du lịch phát triển hơn? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình anh/chị Phụ lục 02: Bảng câu hỏi vấn tác động hoạt động du lịch sinh thái đến cộng đồng địa phương khu bảo tồn biển Vịnh Nha Trang (Nguồn: Phạm Thị Thanh Thủy, 2014) BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH SINH THÁI ĐẾN CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG Thời gian khảo sát: Tên người vấn: Đảo: Số điện thoại: Năm sinh chủ hộ: Giới tính: Nam  Nữ  Trình độ học vấn chủ hộ: Không học  Cấp  Cấp  Cấp  Học nghề ngắn hạn  Trung cấp  Cao đẳng, đại học  Sau đại học  Anh/ chị thường trú/ tạm trú/ không đảo? Thường trú Năm Tạm trú Năm …… Không đảo …… Năm …… Gia đình anh/ chị có người? Người Nghề nghiệp anh/ chị gì? KTTS (nghề gì: …………………….……… ) Dịch vụ du lịch   NTTS (đối tượng nuôi: …………….…)  Khác  Khơng  10 Anh/ chị có làm nghề khác khơng? Có (Vui lịng ra)……  Nếu trả lời Có, tiếp tục câu 11; trả lời Khơng, tiếp tục câu 12 11 Anh/ chị cho biết thu nhập từ hoạt động bao nhiêu? Khai thác thủy sản % Nuôi trồng thủy sản % Dịch vụ du lịch % Khác … % 12 Tổng thu nhập anh/ chị? …………… tháng …………… năm Nếu nghề nghiệp khai thác thủy sản, tiếp tục câu 14; nghề nghiệp ni trồng thủy sản, tiếp tục câu 18, nghề nghiệp dịch vụ du lịch, tiếp tục câu 21; trường hợp khác, tiếp tục câu 20 13 Thông tin chung khai thác thủy sản Sản lượng bình quân chuyến biển Số ngày/ chuyến (ngày) (kg)……… Sản phẩm khai thác Số ngày biển/ tháng (ngày) chính……………………… Ngư trường khai Số mẻ/ ngày (mẻ) thác………………………… Mùa hoạt động năm: tháng… tháng… (al) Nếu kết trả lời câu trước năm 2001, tiếp tục trả lời câu 15-17 14 Anh/chị so sánh sản lượng khai thác năm 2001? Rất  Ít  Bằng  Nhiều  Rất nhiều 15 Anh/chị cho biết tên số lồi cá, tơm xuất nhiều vùng biển khai thác? So sánh thời điểm thành lập KBT? (Rất ít-1; Ít hơn-2; Bằng-3; Nhiều hơn-4; Rất nhiều-5) Loài Loài 1,…………………………… Loài 2,…………………………… Loài 3,…………………………… So sánh & năm 2001  16 Anh/ chị cho biết có lồi xuất hiện/khơng có trước năm 2000, xuất hiện/xuất trở lại? Lồi khơng có Lồi xuất Loài Loài 1,……………………………………… 1,……………………………………… Loài Loài 2,……………………………………… 2,……………………………………… Loài Loài 3,……………………………………… 3,……………………………………… 17 Quy mô nuôi anh/ chị so với trước đây? Mở rộng Như cũ  Lý do, Thu hẹp  Lý do, Lý  do, 18 Cơ sở ni anh/ chị có bị dịch bệnh từ trước đến khơng? Nếu có, rõ lần, nguyên nhân? Năm ……………… ……………… ……………… Nguyên nhân …………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………… …… 19 Anh/ chị có tham gia vào hoạt động du lịch khơng? Có  Khơng Nếu trả lời Có, tiếp tục câu 21; trả lời Không, tiếp tục câu 24 20 Anh/chị tham gia hoạt động du lịch bao lâu? 21 Anh/chị tham gia hoạt động du lịch đây?  Hoạt động trực tiếp Hoạt động gián tiếp Nhà nghỉ  Làm thuê cho công ty du lịch  Cung cấp dịch vụ ăn uống, bán hàng rong  Cung cấp hoạt động hậu cần  Hướng dẫn viên du lịch  Bán/ Làm quà lưu niệm, hàng thủ công Cung cấp sản phẩm từ nuôi trồng/khai thác thủy sản cho du lịch   Xây dựng sở du lịch  Vận chuyển du lịch  Khác, …  Khác, …  mỹ nghệ 22 Anh/ chị có nhận sách hỗ trợ để tham gia vào hoạt động du lịch từ quyền địa phương khơng? Khơng  Được vay vốn để phát triển du lịch  Được vay vốn để phát triển du lịch Tham gia tập huấn kiến thức du lịch  Tham gia tập huấn kiến thức du lịch  Quảng bá hình ảnh du lịch cải  Quảng bá hình ảnh du lịch cải thiện  Có thiện sở hạ tầng khu vực phát sở hạ tầng khu vực phát triển du triển du lịch cộng đồng lịch cộng đồng  Khác, …    Khác, … 23 Lý anh/ chị tham gia/không tham gia vào hoạt động du lịch? Lý tham gia Có người thân/ mối quan hệ tốt với quyền địa phương công ty du lịch Sống gần địa điểm du lịch Lý khơng tham gia  Khơng có người thân/ mối quan hệ tốt với quyền địa phương công ty du lịch Không sống gần địa điểm du lịch Có vốn để hoạt động  Thiếu vốn để hoạt động  Có kỹ phù hợp  Khơng có kỹ phù hợp  Tuổi thích hợp  Tuổi khơng thích hợp     24 Theo anh/ chị, du lịch có tác động đến nghề nghiệp anh chị khơng? Nếu Có, giải thích Tác động tiêu cực Khơng tác Tác động tích động cực Khai thác thủy sản    Nuôi trồng thủy sản    Hoạt động khác, …    25 Theo anh/ chị, du lịch tác động tích cực/tiêu cực đến vấn đề kinh tế xã hội? Hãy giải thích thêm cho mà anh/ chị đánh dấu Tác động tiêu cực Mại dâm,…………………………………… Giá khu vực sống tăng ………………………………………………… Tác động tích cực   Khó khăn việc tuyển dụng lao động vào ngành nghề truyền thống  ……………………………………………… Di dời khu định cư ……………………………………………… Đời sống xã hội bị ảnh hưởng ……………………………………………… Khác ……………………………………………… Tăng thu nhập ……………………………………… Cơ sở hạ tầng phát triển ……………………………………… Khác ……………………………………         26 Theo anh/ chị, quy định KBT biển có ảnh hưởng đến đời sống hoạt động hàng ngày anh/ chị không? ………………………………………………………………………………………… …… …………………………… …………………………………………………… …………………………………  Phụ lục 03: ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG ĐỂ TỔ CHỨC MỘT SỐ LOẠI HÌNH DU LỊCH CƠ BẢN Yếu tố mơi trường Đơn vị Du lịch Du lịch Du lịch thể Du lịch tham nghĩ thao- mạo sinh thái quan dưỡng hiểm >20 >20 - >20 2,0< 2,0< - 2,0< Nhiệt độ nước >20 >20 - >20 nhiệt độ khơng khí >25 >25 - >25 >10 - >10 >10 Không Không Khơng có Khơng có mặt có mặt mặt có mặt Tảo, nấm có độc Khơng Khơng Khơng có Khơng (Dinoflagellate,…) có mặt có mặt mặt có mặt /người - 15-20 - - /người - 10-15 - - Mật độ TB người tắm người/m - - - biển thời gian cao dài bờ biển Điều kiện môi trường Độ mặn Tốc độ nóng chảy Tầm nhìn xa M Km Điều kiện sinh thái Các loại động vật gây hại Điều kiện khác( sức chứa) Diện tích mặt nước cho du khách Diện tích bãi cát cho du khách điểm Thuyền buồm chiếc/ha 2-4 2-4 2-4 - Lướt ván người/ha - 1-2 1-2 - Picnic người/ha 40-100 - - 40-100 Vui chơi gải trí ngồi trời /người 100 100 - -

Ngày đăng: 12/07/2016, 20:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Ban quản lý khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang (2011), Khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang-Mô hình bảo tồn biển Việt Nam. Tài liệu KBTB vịnh Nha Trang, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang-Mô hình bảo tồn biển Việt Nam
Tác giả: Ban quản lý khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang
Năm: 2011
3. Nguyễn Thị Cành (2004), Phương pháp và phương pháp luận nghiên cứu khoa học Kinh tế, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp và phương pháp luận nghiên cứu khoa học Kinh tế
Tác giả: Nguyễn Thị Cành
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2004
7. Dự án Khu bảo tồn biển Hòn Mun (2003), Khóa tập huấn quốc gia về quản lý khu bảo tồn biển, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khóa tập huấn quốc gia về quản lý khu bảo tồn biển
Tác giả: Dự án Khu bảo tồn biển Hòn Mun
Năm: 2003
9. Nguyễn Trọng Hoài (2008), Các phương pháp phân tích (Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright), Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp phân tích (Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright)
Tác giả: Nguyễn Trọng Hoài
Năm: 2008
10. Nguyễn Văn Hoàng (2007), Đánh giá sức tải sinh thái đối với các điểm du lịch ven bờ và hải đảo trong vịnh Nha Trang tỉnh Khánh Hòa, Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá sức tải sinh thái đối với các điểm du lịch ven bờ và hải đảo trong vịnh Nha Trang tỉnh Khánh Hòa
Tác giả: Nguyễn Văn Hoàng
Năm: 2007
11. Nguyễn Văn Hoàng (2011), Một số giải pháp môi trường đối với hoạt động du lịch ở khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang – tỉnh Khánh Hòa. Tạp chí phát triển Khoa học và Công nghệ: 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp môi trường đối với hoạt động du lịch ở khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang – tỉnh Khánh Hòa
Tác giả: Nguyễn Văn Hoàng
Năm: 2011
12. Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch bền vững
Tác giả: Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
Năm: 2001
13. Lê Trần Nguyên Hùng (2009), Tổng quan mô hình đồng quản lý nghề cá ở Việt Nam, Hội thảo khu vực về đồng quản lý nghề cá quy mô nhỏ tại Việt Nam, TP Đà Nẵng ngày 26-27/10/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan mô hình đồng quản lý nghề cá ở Việt Nam, Hội thảo khu vực về đồng quản lý nghề cá quy mô nhỏ tại Việt Nam
Tác giả: Lê Trần Nguyên Hùng
Năm: 2009
14. Nguyễn Trọng Nhân (2011), Du lịch sinh thái ở vườn quốc gia Galapagos và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Tạp chí Khoa học Xã hội: 5(153) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch sinh thái ở vườn quốc gia Galapagos và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Trọng Nhân
Năm: 2011
16. Tổng cục du lịch, 2015. Sức chứa du lịch- yếu tố quan trọng phát triển du lịch. Tại http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/16573 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức chứa du lịch- yếu tố quan trọng phát triển du lịch
17. Nguyễn Hồng Thao (2003), Một số vấn đề pháp lý về quản lý dải ven bờ, Khóa tập huấn Quốc gia về Quản lý khu bảo tồn biển Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề pháp lý về quản lý dải ven bờ
Tác giả: Nguyễn Hồng Thao
Năm: 2003
18. Nguyễn An Thịnh, Nguyễn Thị Hải (2010), Xác định sức chứa du lịch phục vụ quy hoạch phát triển du lịch bền vững huyện miền núi cao Sa Pa. Tại http://dl.vnu.edu.vn/bitstream/11126/6743/1/KY_05103.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định sức chứa du lịch phục vụ quy hoạch phát triển du lịch bền vững huyện miền núi cao Sa Pa
Tác giả: Nguyễn An Thịnh, Nguyễn Thị Hải
Năm: 2010
19. Thân Trọng Thụy, Phạm Thị Thu Nga (2013), Phát triển du lịch biển đảo Khánh Hòa. Tạp chí Khoa học ĐHSP TP. Hồ Chí Minh: 52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển du lịch biển đảo Khánh Hòa
Tác giả: Thân Trọng Thụy, Phạm Thị Thu Nga
Năm: 2013
20. Cao Thị Thu Trang (2009), Đánh giá sức tải môi trường vùng nước ven đảo Cát Bà phục vụ phát triển bền vững. Tạihttp://www.researchgate.net/publication/259081633_NH_GI_SC_TI_MI_TRNG_VNG_NC_VEN_O_CT_B_PHC_V_CHO_PHT_TRIN_BN_VNG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá sức tải môi trường vùng nước ven đảo Cát Bà phục vụ phát triển bền vững
Tác giả: Cao Thị Thu Trang
Năm: 2009
21. Hà Minh Trí (2010), Đánh giá tình hình kinh tế-xã hội dân cư sống bên trong và xung quanh khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang. Ban quản lý KBTB vịnh Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình hình kinh tế-xã hội dân cư sống bên trong và xung quanh khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang
Tác giả: Hà Minh Trí
Năm: 2010
23. Nguyễn Thị Hải Yến, Bernard Adrien (2002), Đánh giá kinh tế-xã hội trong khu bảo tồn biển Hòn Mun, Dự án khu bảo tồn biển khu bảo tồn biển Hòn Mun, báo cáo phát triển cộng đồng số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kinh tế-xã hội trong khu bảo tồn biển Hòn Mun
Tác giả: Nguyễn Thị Hải Yến, Bernard Adrien
Năm: 2002
1. Coccossis, H., A. Mexa, A. Collovini, A. Parpairis, M Konstandoglou (2001), Defining, measuring, and evaluating carrying capacity in European tourism destinations. B4-3040/2000/294577/MAR/D2. Final report Sách, tạp chí
Tiêu đề: Defining, measuring, and evaluating carrying capacity in European tourism destinations
Tác giả: Coccossis, H., A. Mexa, A. Collovini, A. Parpairis, M Konstandoglou
Năm: 2001
2. Coccossis H. and A. Mexa (2004), Tourism Carrying Capacity: Future Issues and Policy Considerations' In H. Coccossis and A. Mexa (eds) The Challenge of Tourism Carrying Capacity Assessment: Theory and practice, Ashgate Publishing, Aldershot, UK: 277-288 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Challenge of Tourism Carrying Capacity Assessment: Theory and practice
Tác giả: Coccossis H. and A. Mexa
Năm: 2004
3. Kostopoulou S., I. Kyritsis (2006), A tourism carying capacity indicator for protected areas, Anatolia: An International Journal of Tourism Hospitality Research 17(1): 5- 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A tourism carying capacity indicator for protected areas
Tác giả: Kostopoulou S., I. Kyritsis
Năm: 2006
4. Kurhad S. Y.(2013). Methodological Framework for Evaluation of Tourism Carrying Capacity of Eco Sensitive Region. International Journal of Innovative Research in Science, Engineering and Technology 2(3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Methodological Framework for Evaluation of Tourism Carrying Capacity of Eco Sensitive Region
Tác giả: Kurhad S. Y
Năm: 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w