1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế

43 323 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 80,95 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chuyển dịch cấu kinh tế xem yêu cầu tất yếu trình xây dựng phát triển kinh tế cách ổn định, vững với tốc độ nhanh quốc gia giới Để đạt đòi hỏi phải xác định cấu kinh tế hợp lý, giải hài hòa mối quan hệ ngành kinh tế, vùng lãnh thổ thành phần kinh tế Một tác nhân quan trọng gây chuyển dịch cấu kinh tế đầu tư phát triển Vậy tác động đầu tư phát triển tới chuyển dịch cấu kinh tế nào? Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu tác động đầu tư đến chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam sao? Đề tài góp phần giải đáp thắc mắc cho bạn độc giả LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt nghiên cứu nhóm, nỗ lực thân thành viên, nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo Trước hết, xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể thầy cô giảng viên Đại học Kinh tế Quốc dân, trang bị cho kiến thức có định hướng đắn học tập Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn thầy Lê Quang Anh giúp đỡ, hướng dẫn trình nghiên cứu Do điều kiện thời gian hiểu biết chuyên môn nhiều hạn chế, nghiên cứu tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý thầy bạn Chúng xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 06 năm 2016 Nhóm nghiên cứu Nhóm – Lớp Kinh tế đầu tư_1 DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT ĐTPT Đầu tư phát triển CDCCKT Chuyển dịch cấu kinh tế CN Công nghiệp NN Nông nghiệp DV Dịch vụ DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Ngân sách Nhà nước 2011- 2014 18 Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội theo giá so sánh 2010 19 Hệ số chuyển dịch cấu kinh tế 21 Cơ cấu doanh nghiệp bảng xếp hạng FATS 500 giai đoạn 2011-2014 Cơ cấu kinh tế cấu đầu tư theo ngành giai đoạn 2009-2014 24 Vốn đầu tư trực tiếp nước đăng ký phân theo vùng 26 giai đoạn 2011-2015 29 Cơ cấu GDP vốn đầu tư theo thành phần kinh tế 30 Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ I Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Nghiên cứu tác động đầu tư phát triển đến chuyển dịch cấu kinh tế nước đặc biệt Việt Nam từ đó cho thấy vai trò quan trọng đầu tư phát triển trình chuyển dịch cấu kinh tế đất nước; đánh giá thực trạng đầu tư phát triển tác động tới chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam; đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư để có tác động tới chuyển dịch cấu kinh tế cách hợp lý hiệu Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống kiến thức kinh tế vấn đề đầu tư phát triển chuyển dịch cấu kinh tế - Phản ánh đánh giá tác động đầu tư phát triển đến trình chuyển dịch cấu kinh tế năm qua - Đề xuất số giải pháp cho hoạt động đầu tư cho hoạt động tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế cách hợp lý thời gian tới II Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đề ra, đề tài tập trung giải câu hỏi nghiên cứu sau: - Liệu có tồn mối liên hệ đầu tư phát triển chuyển dịch cấu kinh - tế hay không? Có cách đánh giá để đánh giá tác động đầu tư đến chuyển - dịch cấu kinh tế? Hoạt động đầu tư phát triển cần định hướng để chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý? III Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề liên quan đến hoạt động đầu tư phát triển, đến cấu kinh tế tác động hoạt động đầu tư phát triển đến chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia giới Việt Nam IV Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian Đề tài tiến hành nghiên cứu quốc gia, đặc biệt tập trung nghiên cứu tác động đầu tư phát triển đến chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam Phạm vi thời gian - Các số liệu tiến hành thu thập khoảng thời gian năm (2011-2015) - Các giải pháp đề xuất dự kiến áp dụng từ năm 2016 Phạm vi nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung chủ yếu sau: - Nghiên cứu vấn đề sở lý luận hoạt động đầu tư phát triển - chuyển dịch cấu kinh tế Nghiên cứu thực trạng hoạt động đầu tư phát triển tác động đầu tư phát triển đến chuyển dịch cấu kinh tế - Nghiên cứu giải pháp để hoạt động đầu tư phát triển tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý hiệu V Phương pháp nghiên cứu Đề tài kết hợp sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu, cụ thể sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu liên quan đến đầu tư, đầu tư phát triển, cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu bảng số liệu VI Khái quát nội dung nghiên cứu Ngoài phần Lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài nghiên cứu có cấu trúc gồm chương: Chương I Tổng quan nghiên cứu tác động đầu tư phát triển tới chuyển dịch cấu kinh tế Chương II Những vấn đề lý luận tác động đầu tư phát triển tới chuyển dịch cấu kinh tế Chương III Thực trạng tác động đầu tư phát triển tới chuyển dịch cấu kinh tế Chương IV Giải pháp nâng cao hiệu tác động đầu tư phát triển tới chuyển dịch cấu kinh tế Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ I Các công trình nghiên cứu có liên quan Các công trình nghiên cứu tác giả nước Liên quan đến chuyển dịch cấu kinh tế (CDCCKT) tác động đầu tư phát triển (ĐTPT) tới chuyển dịch cấu kinh tế (CDCCKT) từ lâu quan tâm nhà nghiên cứu làm sách Ngân hàng giới (WB) có hai công trình nghiên cứu lớn: “Sự thần kỳ Đông Á” “Suy ngẫm lại thần kỳ Đông Á” Hai công trình xem xét sách cấu nước Đông Á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan,…) Trong “Sự thần kỳ Đông Á”, WB cho sách CCKT nhân tố định đến phát triển thần kỳ Đông Á Điều hàm ý rằng, vai trò Nhà nước lớn định đến phát triển thần kỳ khu vực Tuy nhiên, “Suy ngẫm lại thần kỳ Đông Á” tác giả, có J.Stinglirt, người giải thưởng Nobel Kinh tế 2002, sau xem xét lại, ông lại cho sách cấu có tác động, mà CDCCKT chủ yếu thị trường chi phối, định Dovring (1959) cho quy mô lớn khu vực nông nghiệp làm khó khăn cho việc dịch chuyển lao động nông nghiệp sang lĩnh vực phi nông nghiệp Trong Johnston Kilby (1975) lại cho chuyển dịch cấu lao động chậm nhu cầu khu vực công nghiệp nhỏ lương người lao động thấp Trong tác phẩm “Điều Chỉnh cấu nông nghiệp Trung Quốc hướng tương lai” học giả Nhung Điện Tân (Nhà xuất Khoa học xã hội, 2003) đề cập tới vấn đề CDCC nông nghiệp, tới vấn đề đáng ý sau: Khuyến khích phát triển TPKT nông nghiệp, nông thôn; tập trung đầu tư cho khoa học, công nghệ; đẩy mạnh chăn nuôi, đa dạng hóa sản phẩm trồng trọt hướng xuất khẩu; điều chỉnh cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng hội nhập… Những vấn đề tác giả đưa nhằm mục đích chuyển dịch nông nghiệp Trung Quốc từ phát triển chiều rộng(số lượng ) sang chiều sâu (chất lượng), bên cạnh việc giảm dần diện tích đất nông nghiệp để sử dụng cho mục đích khác cho tương lai… [25, tr.12] Tác giả Kee Hwee Wee nghiên cứu “Outward foreign direct investment by enterprises from Thailand” (2003) (Đầu tư trực tiếp nước công ty Thái Lan) đưa số gợi ý thiết thực nhằm nâng cao tính hấp dẫn địa phương việc thu hút nguồn vốn đầu tư nước nhằm góp phần chuyển dịch cấu đầu tư để cấu lại kinh tế địa phương Một mô hình lý thuyết chuyển dịch cấu kinh tế tiếng mô hình hai khu vực Harry T.Oshima _ Nhà kinh tế học người Nhật Bản OShima đưa hướng quan tâm đầu tư phát triển kinh tế theo ba giai đoạn với mục tiêu nội dung phát triển khác Giai đoạn 1: tạo việc làm cho thời gian lao động nhàn rỗi theo hướng tăng cường đầu tư phát triển nông nghiệp Giai đoạn 2: hướng tới có việc làm đầy đủ cách đầu tư phát triển đồng thời nông nghiệp, công nghiệp theo chiều rộng, chuyển lao động từ ngành nông nghiệp sang ngành công nghiệp Giai đoạn 3: đầu tư phát triển theo chiều sâu toàn ngành kinh tế Như thấy đầu tư phát triển nhân tố góp phần quan trọng việc CDCCKT Các công trình nghiên cứu tác giả nước Ở Việt Nam, hoạt động đầu tư phát triển chuyển dịch cấu kinh tế thu hút nhiều quan tâm, tiến hành nghiên cứu đưới nhiều khía cạnh khác nhau:  Đề tài KHXH.02,04 (1994) “Luận khoa học kiến nghị giải pháp đồng thúc đẩy CDCCKT ngành, vùng, thành phần trình công nghiệp hóa, đại hóa” Ngô Đình Giao chủ nhiệm Theo quan điểm đề tài, đẩy mạnh XK phương hướng ưu tiên CDCCKT trình CNH, HĐH; từ xây dựng tiêu chí lựa chọn giai đoạn phát triển đến năm 2000 10 Vùng đồng sông Cửu Long vùng có vị trí kinh tế quan trọng, có tiềm lớn phát triển nông nghiệp, đặc biệt sản xuất lương thực, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản, phát triển ăn trái Giai đoạn 2011-2015, vùng đồng song Cửu Long đóng góp gần 13% vào GDP nước Vùng Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung đóng góp bình quân khoảng 14% tổng GDP nước giai đoạn 2011-2015 Đây vùng có vị trí địa lý thuận lợi đường bờ biển giao thông biển lại có hạn chế điều kiện thời tiết Trung du miền núi phía bắc có khoáng sản trữ lượng thủy điện lớn nước ta, nhiên tỷ trọng đóng góp vùng vào GDP nước hạn chế, khoảng 13.6% giai đoạn 2011-2015 Tây Nguyên nơi khởi nguồn hệ thống song với 22% trự lượng thủy điện quốc gia, tài nguyên khoáng sản phong phú chì, kẽm, bô-xít,… Giai đoạn 2011-2015, nhiều khó khan Tây Nguyên trì tốc độ tăng trưởng 6% đóng góp 4% vào tổng GDP toàn quốc Tóm lại, phát triển kinh tế đầu tư chưa có tính đồng bộ, quán mối liên hệ địa phương đồng thời địa phương lại có đặc điểm phát triển khác nên địa phương lựa chọn hướng riêng phải đảm bảo khuôn khổ định hướng phát triển chung đất nước III Tác động đầu tư phát triển tới chuyển dịch cấu kinh tế VN Tác động đầu tư phát triển tới chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành Bảng Cơ cấu kinh tế cấu đầu tư theo ngành giai đoạn 2009-2013 Năm 2011 2012 2013 Cơ cấu GDP NN CN DV 22.01% 40.23% 37.76% 19.67% 38.63% 41.70% 18.38% 38.31% 43.31% Cơ cấu vốn đầu tư NN CN DV 6.08% 42.97% 50.95% 5.19% 43.67% 51.14% 5.52% 44.13% 50.35% Nguồn: Tổng cục thống kê 29 Cơ cấu vốn đầu tư theo ngành kinh tế thay đổi theo hướng giảm tỷ trọng đầu tư vào khu vực nông nghiệp, tăng tỷ trọng đầu tư vào ngành công nghiệp dịch vụ Tương ứng theo cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Cụ thể tỷ trọng đầu tư vào nông nghiệp giảm dần qua năm từ 6.08% năm 2011, xuống 5.19% năm 2012 5.52% năm 2013 Tương ứng ta thấy tỷ trọng GDP ngành nông nghiệp từ 22.01% năm 2011, xuống 19.67% năm 2012 18.38% năm 2013 Trong tỷ trọng vốn đầu tư vào ngành công nghiệp tăng từ 42.97% năm 2011, 43.67% lên năm 2012 44.13% năm 2013 Tỷ trọng đóng góp GDP ngành công nghiệp tăng theo, cụ thể tăng 37.76% năm 2011 lên 41.70% năm 2012 43.31% năm 2013 Tỷ trọng đầu tư cho ngành dịch vụ có tăng giảm nhẹ qua năm, nhiên mức 50% cấu vốn đầu tư ngành Cụ thể tỷ trọng đầu tư từ 50.95% năm 2011 sau lại tăng thành 51.14% năm 2012, lại giảm 50.35% năm 2013 Dù tỷ trọng đầu tư dịch vụ có biến động tăng giảm năm, với cấu đầu tư cao 50%, thấy tỷ trọng đóng góp vào GDP ngành dịch vụ mức cao ba ngành, chiếm 40% tỷ trọng GDP, tăng dần từ 37.76% năm 2011 lên 43.31% năm 2013 Tuy chuyển dịch cấu kinh tế chuyển biến theo hướng tích cực chưa đảm bảo hợp lý, tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế diễn chậm chất lượng chưa cao, phát triển chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có lao động phổ thông Đối với lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp: Mặc dù cấu nội ngành có chuyển dịch tích cực theo hướng giảm dần tỷ trọng nhóm ngành nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng nhóm ngành thủy sản, nhiên phát triển nhanh chóng ngành thủy sản nước ta chủ yếu dựa vào việc khai thác mức tài nguyên sinh vật thủy vực; việc nuôi trồng thủy sản nhiều vùng làm suy giảm diện tích rừng phòng hộ ven biển (Đồng sông Cửu Long) ô nhiễm môi trường (Duyên hải miền Trung) Việc khai thác diện tích đất lâm nghiệp vùng đồi núi chuyển sang đất nông nghiệp làm tăng nguy thiên tai (lũ quét, sạt lở đất miền núi, ngập lụt hạn hán đồng bằng); việc sử dụng sản phẩm hóa học (phân bón, thuốc trừ sâu) khiến cho nhiều diện tích đất bị thoái hóa bạc mầu, làm môi trường sống nhiều loài sinh vật Ngành khai thác khoáng sản phát triển kéo theo hệ nguồn tài nguyên khoáng sản bị khai thác lãng phí, cạn kiệt, sử dụng hiệu quả, môi trường bị tàn phá, tệ nạn xã hội gia tăng 30 Ngành công nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao, yếu tố đại toàn ngành chưa quan tâm mức, trình độ kỹ thuật công nghệ nhìn chung mức trung bình Công nghiệp chế biến, đặc biệt ngành công nghệ cao chưa phát triển Sự chuyển dịch từ công nghiệp khai thác sang công nghiệp chế biến chưa đảm bảo yêu cầu hiệu tính bền vững, phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo chủ yếu ngành sử dụng nhiều lao động gia công lắp ráp, dựa chủ yếu vào nhập nguyên liệu sản phẩm gia công từ nước Năng lực cạnh tranh sản phẩm chủ yếu nằm giá thấp, dựa giá nhân công rẻ ưu đãi thuế, tiền sử dụng đất, qua đặt lo ngại khả phát triển bền vững dài hạn Tỷ trọng ngành dịch vụ GDP có xu hướng tăng chậm, tốc độ tăng trưởng khu vực dịch vụ thấp tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp Những ngành dịch vụ có hàm lượng chất xám giá trị gia tăng cao, như: dịch vụ tài - tín dụng, dịch vụ tư vấn chậm phát triển Tình trạng độc quyền, dẫn tới giá dịch vụ cao, chất lượng dịch vụ thấp tồn nhiều ngành, như: điện lực, viễn thông, đường sắt Một số ngành có tính chất động lực, như: giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ, tính chất xã hội hoá thấp, chủ yếu dựa vào nguồn vốn Nhà nước 2.Tác động đầu tư phát triển tới chuyển dịch cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ Các nguồn vốn đầu tư phát triển phân bổ theo vùng, ưu tiên vùng kinh tế trọng điểm vùng KTTĐ Đồng sông Cửu Long, vùng KTTĐ Bắc Bộ, vùng KTTĐ Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung, vùng KTTĐ Nam Bộ Thể rõ qua dịch chuyển dòng vốn đầu tư trực tiếp nước đăng ký hàng năm vào vùng kinh tế Việt Nam Bảng Vốn đầu tư trực tiếp nước đăng ký phân theo vùng giai đoạn 2011-2015 Đơn vị : triệu USD Chỉ tiêu Tổng Đồng Sông Hồng Trung du miền núi Bắc Bộ Bắc trung Duyên hải miền 2011 15598.1 6030.9 496.2 2012 16348.0 5053.3 1330.5 2013 22352.2 6731.2 3712.0 2014 21921.7 6989.6 3738.4 2015 24114.9 7812.0 856.0 Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ 1372.3 12.4 6581.5 3048.7 90.6 6063.8 6465.0 6.3 4713.9 2276.2 34.0 7790.0 1140.6 40.8 10594.5 31 Đông Sông Cửu Long Dầu khí 1037.8 67.0 604.1 708.8 991.8 3656.0 157.0 15.0 101.7 15.0 Nguồn: Tổng cục thống kê Hiện tồn tình trạng thu hút sử dụng nguồn vốn không đồng tỉnh địa bàn vùng nước vùng đồng sông Hồng Đông Nam Bộ tiếp nhận nguồn vốn lớn với năm 2015 7812 triệu USD 10594,5 triệu USD , vùng Tây Nguyên tiếp nhận nguồn vốn ODA thấp với 40,8 triệu USD Sự phân bổ không đồng nguồn vốn tới vùng dẫn tới chuyển dịch cấu kinh tế vùng lãnh thổ, từ khu vực đầu tư nguồn vốn tới khu vực đầu tư cao , cụ thể vùng kinh tế trọng điểm làm tang khoảng cách vùng Chính phủ Việt Nam có sách sử dụng để hỗ trợ ngành, lĩnh vực địa phương ưu tiên, địa bàn có nhiều khó khăn thời kỳ phát triển Đầu tư có tác dụng giải cân đối phát triển vùng lãnh thổ, đưa vùng phát triển thoát khói tình trạng đói ngheo, phát huy tối đa lợi so sánh tài nguyên, địa thế, kinh tế, trị,… vùng có khả phát triển hơn, làm bàn đạp cho vùng kinh tế khác phát triển Đầu tư vào vùng kinh tế trọng điểm nhằm phát huy thê smanhj tiềm vùng, bên cạnh phủ có hoạt động hỗ trợ đầu tư cho vùng phát triển nhằm cải thiện đời sống nhân dân cải thiện đời sống, giảm chênh lệch kinh tế cá vùng Thống quy hoạch phát triển nước, vùng, tỉnh thành, tạo liên kết trực tiếp sản xuất, thương mại, đầu tư, giúp đỡ kỹ thuật nguồn nhân lực Tác động đầu tư phát triển tới chuyển dịch cấu theo thành phần kinh tế Bảng Cơ cấu GDP vốn đầu tư theo thành phần kinh tế Năm Tỷ trọng GDP Tỷ trọng vốn đầu tư 32 Kinh tế Kinh tế nhà nhà nước nước FDI Kinh tế nhà nước Kinh tế nhà FDI nước 17,70 2011 32,90% 49,40% % 17,72 37,30% 38,71% 23,99% 2012 33,03% 49,24% % 17,94 40,10% 38,06% 21,84% 2013 2014 32,85% 32,50% 49,21% 49,36% % 40,25% 18,14% 39,65% 37,61% 22,14% 38,23% 22,12% Nguồn: Tổng cục thống kê Trong giai đoạn 2011-2014, thành phần kinh tế nhà nước chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn đầu tư, cao 33,03% năm 2012, thấp 37,30% năm 2011 Số liệu cho thấy hiệu vốn đầu tư thành phần kinh tế nhà nước thấp Khu vực kinh tế nhà nước có tỷ trọng vốn đầu tư chiếm khoảng 3738% chiếm khoảng 49% tỷ trọng GDP Kinh tế nhà nước thành phần đem lại GDP lớn ngày quan tâm Khu vực có vốn đầu tư nước chiếm khoảng 21-23% tổng vốn đầu tư vào khoảng 17-18% GDP Vốn đầu tư nước trở thành thành phần quan trọng tổng mức đầu tư vào kinh tế Tuy số vốn đầu tư thành phần kinh tế có giảm từ 23,99% năm 2010 21,84% năm 2012 22,12 % năm 2014 song tỷ trọng đóng góp GDP tăng dần qua năm từ 17,7 năm 2011 lên 18,14% năm 2014 cho thấy hiệu sử dụng vốn đầu tư thành phần kinh tế tốt IV Đánh giá kết hiệu chuyển dịch cấu kinh tế tác động đầu tư Việt Nam Đối với chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành  Tích cực Cơ cấu kinh tế nước ta theo xu hướng nâng cao tỷ trọng ngành dịch vụ giảm bớt tỷ trọng ngành nông nghiệp, điều tạo nên 33 diện mạo cho kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tạo số dấu hiệu tích cực cho kinh tế: đất nước ta đường trở thành nước công nghiệp thay nước nông nghiệp lạc hậu trước đây; ưu tiên đầu tư phát triển cho số ngành sản xuất chế tạo tạo đà cho tăng trưởng kinh tế; giải tốt vấn đề công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân  Hạn chế Bên cạnh mặt tích cực tồn hạn chế đó: - Chỉ trọng đầu tư cho mở rộng phát triển sản xuất mà chưa quan tâm nhiều đến chất lượng sản phẩm đổi công nghệ; số ngành đầu tư dàn trải gây chậm chạp chuyển dịch chuyển dịch - hiệu cao Đầu tư vào nhóm ngành dịch vụ chưa phát huy lợi ngành dịch vụ có giá trị gia tăng cao, chưa đáp ứng nhu cầu hội - nhập Vốn đầu tư vào giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, y tế mức thấp so với nhu cầu mức đầu tư nước khác khu vực Do ảnh hưởng tới việc phát triển nâng cao chất lượng phục vụ vủa ngành Đối với chuyển dịch cấu kinh tế theo lãnh thổ  Tích cực - Bước đầu phát huy lợi vùng - Xây dựng vùng kinh tế trọng điểm (chiếm khoảng 50% GDP), vùng kinh tế trọng điểm ngày phát huy vai trò thúc - đẩy kinh tế phát triển  Hạn chế Đầu tư mang tính dàn trải, chưa có định hướng trọng tâm cụ thể Một số vùng đặc biệt khó khắn như: miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ có kinh tế chậm phát triển, tỷ lệ hộ nghèo cao chưa - đầu tư, quan tâm mức Đầu tư chưa thực gắn với quy hoạch ngành, vùng cụ thể nên có chồng chéo, lãng phí Nhiều dự án đạt hiệu thấp đặc biệt đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nhiều nơi chưa phát huy 34 - Chuyển dịch cấu làm gia tăng khoảng cách vùng dù có trọng cho vùng khó khăn, phát triển; tập trung vốn nhiều cho vùng có điều kiện tốt trở thành trào lưu không thu hiệu kinh tế Đối với chuyển dịch cấu theo thành phần kinh tế  Tích cực - Có đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư - Cơ chế bao cấp đầu tư phát triển bước hạn - chế xóa bỏ  Hạn chế Khu vực nhà nước chiếm đại phận ngành kinh tế quan trọng, chiếm vị trí có lợi kinh doanh hưởng nhiều ưu đãi chưa đạt hiệu kinh doanh, chưa thể vai trò làm chủ kinh tế quốc dân chưa tạo chuyển biến mạnh - mẽ chế huy động vốn doanh nghiệp nhà nước Kinh tế tập thể tăng lên số lượng tỷ trọng nhiều tiêu có xu hướng giảm, tỷ trọng đóng góp GDP thấp, hiệu sản xuất kinh doanh chưa đáp ứng nhu cầu thị trường 35 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ I Đối với cấu kinh tế theo ngành Chuyển dịch CCKT theo hướng CNH-HĐH nước ta thời điểm đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hóa để sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, nhằm tăng mạnh tỷ trọng công nghiệp dịch vụ tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Qua thực tái đầu tư, áp dụng phương pháp sản xuất, công nghệ tiên tiến đại vào sản xuất, có sản xuất nông nghiệp Kết là, tất ngành kinh tế phát triển, ngành công nghiệp dịch vụ cần phát triển nhanh hơn, biểu tăng tỷ trọng sản phẩm công nghiệp dịch vụ GDP Chuyển dịch cấu kinh tế ngành cần ý tới yêu cầu quan trọng sau đây: Tập trung vào ngành sản xuất mũi nhọn kinh tế: Trước đầu tư phát triển ngành sản xuất mũi nhọn kinh tế, phủ cần thực giải pháp làm tảng cho việc nâng cao hiệu ngành kinh tế  Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh tế trọng điểm Một mặt phải tăng cường hiệu sách ưu tiên cho ngành trọng điểm sách thuế, hải quan… Mặt khác phải khuyến khích ngành có liên quan tham gia hỗ trợ cho ngành có trọng điểm Đặc biệt hệ thống tài Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn cách nhanh chóng, dễ dàng thông qua kênh huy động vốn đa dạng  Tăng cường đầu tư cho sở hạ tầng, giáo dục đào tạo khoa học công nghệ hướng vào ngành mũi nhọn Cần tăng tỷ lệ đầu tư sở hạ tầng 36 ngành mũi nhọn tổng đầu tư phát triển xã hội Tuy nhiên tỷ lệ vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước phải giảm Điều đồng nghĩa với việc khuyến khích tư nhân đầu tư vào lĩnh vực nhằm làm tăng nhanh tổng nguồn vốn, kêu gọi đầu tư nước cách có định hướng vào ngành trọng điểm Đặt dự án đầu tư vào ngành vào khu vực ưu tiên phê duyệt Trong cấu đầu tư cho sở hạ tầng ngành trọng điểm, nhà nước cần tập trung phát triển giao thông vận tải, thông tin liên lạc,đảm bảo cung cấp đủ điện, nước .Còn doanh nghiệp tư nhân nước nước đầu tư máy móc, trang thiết bị Như vậy, vừa tránh chồng chéo vừa nâng cao hiệu lực đầu tư chuyên môn hóa Bên cạnh đó, giáo dục đào tạo, cần triển khai lớp học ngắn hạn phạm vi sở nhằm cập nhât kiến thức cho cán bộ, công nhân viên ngành Ngoài phải cử cán ngành tu nghiệp nước phát triển ngành để nâng cao trình độ chuyên môn Việc phải thực nhà nước có định hướng ngành trọng điểm nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển  Về vấn đề khoa học công nghệ, việc cần làm tăng tỷ lệ đầu tư cho hoạt động nghiên cứu phát triển kỹ thuật, hoạt động phát triển tự chủ công nghệ Mặt khác, với địa vị nước sau, bị giới bỏ lại phía sau quãng xa, phải tích cực đón nhận chuyển giao công nghệ Phải ưu tiên nhập dây chuyền công nghệ tiên tiến cho ngành trọng điểm Tuy nhiên nói đến chuyển giao công nghệ, vấn đề phải quan tâm lực đánh giá tiếp nhận công nghệ Khi mua cần có lực định giá, lựa chọn dây chyền Khi đưa vào sử dụng lại đòi hỏi lực vận hành cho dây chuyền có hiệu suất tối đa thời gian khấu hao ngắn Cơ cấu ngành phải hướng tới thị trường:  Đối với thị trường nước, nên đầu tư phát triển mặt chất lượng sản phẩm sẵn có, đồng thời đa dạng hóa loại sản phẩm để phục vụ nhu cầu ngày cao người tiêu dùng Hoạt động không đẩy mạnh tính sáng tạo chủ động doanh nghiệp mà làm tăng tổng sản phẩm quốc nội, hạn chế tình trạng nhập siêu ngày lớn nước ta 37  Đối với thị trường quốc tế, cần đặc biệt trọng sản phẩm xuất trở thành lợi thế: thủy hải sản, da giầy, thủ công mỹ nghệ , tập trung phát triển chất lượng sản phẩm công tác tiếp thị, quảng bá sản phẩm; từ dần tạo dựng thương hiệu Việt Nam trường kinh doanh quốc tế Hàm lượng công nghệ yếu tố cần cải thiện không sản phẩm xuất mà sản phẩm đáp ứng nhu cầu nước, mặt hàng góp phần nhập siêu chủ yếu ô tô, thiết bị điện tử II Đối với cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ Mục tiêu đặt cần hình thành vùng kinh tế dựa tiềm năng, lợi vùng, gắn với nhu cầu thị trường Chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH trình chuyển biến phân công lao động xã hội theo lãnh thổ Xoá bỏ tình trạng chia cắt thị trường vùng; xoá bỏ tình trạng tự cung tự cấp, đặc biệt tự cung, tự cấp lương thực vùng, địa phương Mỗi địa phương cần đặt thị trường thống nhất, không thị trường nước mà thị trường quốc tế, sở xác định khả năng, mạnh để tập trung phát triển, tham gia vào trình phân công hợp tác lao động có hiệu Trong đề tài này, đưa vài giải pháp cụ thể với vùng kinh tế: Vùng kinh tế trọng điểm, vùng kinh tế khó khăn, vùng kinh tế biển sau: Đối với vùng kinh tế trọng điểm (Bắc Bộ, Miền Trung, Phía Nam vùng đồng song Cửu Long)  Cần hình thành số tập đoàn kinh tế lớn với quy mô lớn trình độ cao  Tập trung phát triển khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao sở phát huy lực có xây dựng thêm số sở để tạo động lực cho trình phát triển  Hình thành hệ thống kết cấu hạ tầng đồng gắn với bảo vệ môi trường, mạng lưới tuyến đường cao tốc mạng giao thông liên vùng để tạo phát triển liên vùng hợp tác quốc tế 38  Phát triển tiềm lực khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ cao, sản xuất vật liệu mới, phát triển dịch vụ chất lượng cao bưu viễn thông, tài chính, bảo hiểm, ngân hàng - Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Đối với vùng khó khăn  Tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng, trước hết mạng lưới giao thông, thủy lợi, cung cấp nước sạch, cấp điện, phát triển giáo dục đào tạo, nâng cao trình độ dân trí chất lượng nguồn nhân lực  Huy động nguồn lực đầu tư tạo điều kiện bứt phá để bước thu hẹp khoảng cách với trình độ phát triển chung nước  Phát triển mạng lưới an sinh xã hội trợ giúp cho đối tượng thu nhập thấp người nghèo Tăng cường dạy nghề, tạo việc làm, giảm nhẹ sức lao động tăng thu nhập cho phụ nữ Đẩy nhanh tốc độ xóa đói giảm nghèo vùng khó khăn Phát triển nhanh kinh tế biển  Xây dựng hệ thống giao thông, cảng biển, sở kinh tế ven biển, kết hợp với xây dựng trận bảo vệ bờ biển, vùng biển  Đầu tư ngành nuôi trồng khai thác hải sản, vận tải biển, du lịch, khai thác chế biến dầu khí thành phận nòng cốt kinh tế biển Bên cạnh đó, chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH gắn với trình hình thành trung tâm kinh tế thương mại, gắn liền với trình đô thị hoá Mặt khác, việc quy hoạch xây dựng khu đô thị, trung tâm kinh tế, thương mại có ảnh hưởng trực tiếp trở lại tới trình chuyển dịch CCKT Quy trình biểu diễn qua mối quan hệ sau đây: CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn → Lao động dư thừa → Đưa vào đào tạo → Xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất địa phương → Cơ cấu kinh tế địa phương thay đổi → Đô thị hình thành III Đối với cấu kinh tế theo thành phần kinh tế: Dễ thấy nguyên nhân khiến cho thành phần kinh tế chưa phát triển chưa tương xứng với tiềm vốn có sách thành phần kinh tế Do vậy, giải pháp cần thực phải phân định rõ lĩnh vực đầu tư nhà nước khu vực đầu tư nhà nước 39 Nhìn chung, tái cấu kinh tế có tái cấu đầu tư đôi với việc tiếp tục giảm dần đầu tư công, giảm tỷ trọng nâng cao hiệu sử dụng vốn nhà nước, hoàn thiện thể chế đầu tư nhằm huy động mạnh mẽ nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển Việc triển khai, thực có hiệu văn pháp quy quan trọng hoạt động đầu tư: Luật đầu tư công, Luật đầu tư (sửa đổi), Luật doanh nghiệp (sửa đổi), Luật đấu thầu, Nghị định đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) góp phần tăng cường quản lý nâng cao hiệu đầu tư Kinh tế nhà nước nên đầu tư vào xây dựng sở hạ tầng dịch vụ công Kinh tế nhà nước cần phải thu hẹp phạm vi đầu tư so với Nhà nước nên rút vốn tư lĩnh vực đầu tư không cần thiết Thay đầu tư theo bề rộng, dàn trải nên tập trung vào hiệu thực chất  Đối với vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước: nên tập trung vào lĩnh vực then chốt mà không thành phần kinh tế, khu vực đầu tư có quyền làm (do yêu cầu đảm bảo an ninh-chủ quyền đất nước) muốn làm (do không đem lại lợi nhuận) Ví dụ như: quốc phòng, an sinh xã hội, dịch vụ công…Rút vốn đầu tư khỏi lĩnh vực không cần thiết giúp phủ có điều kiện tập trung hoạch định vấn đề kinh tế vĩ mô, giúp hình thành cấu đầu tư có lợi cho tăng trưởng, tăng lực thích nghi với kinh tế quốc tế Nhà nước tập trung vào nhiệm vụ quy hoạch đầu tư quyền chủ thể kinh tế  Đối với doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt tập đoàn kinh tế nhà nước cần tập trung vào lĩnh vực Hiện nay, tập đoàn kinh tế nhà nước vươn kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực: tài chính, ngân hàng, chứng khoán, bất động sản Đây lĩnh vực đầu tư có khả sinh lợi cao hàm chứa rủi ro lớn Nếu tập đoàn kinh tế nhà nước tham gia sâu vào lĩnh vực không tránh khỏi xao nhãng lĩnh vực chính, đặc biệt đầu tư cho công nghệ nâng cao lực cạnh tranh Trong tập đoàn nắm giữ lĩnh vực huyết mạch quốc gia, việc phát triển không theo hướng làm ảnh hưởng đến hướng phát triển chung đất nước Mặt khác bành trướng tập đoàn kinh tế nhà nước làm hạn chế việc giải phóng nguồn lực 40 lực đầu tư hiệu Không thế, tập đoàn lại chiếm thêm thị phần, nguồn lực vật chất hội kinh doanh vốn khiêm tốn cho khu vực tư nhân doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam khiến khu vực khó có điều kiện phát triển Kinh tế nhà nước đầu tư vào tất lĩnh vực nhà nước không cấm Để chủ trương phát huy hiệu tích cực thực tiễn, thời gian tới nên xem xét mở rộng lĩnh vực hoạt động khu vực nhà nước chiều rộng chiều sâu Về chiều rộng, đầu tư mở rộng thị trường cho doanh nghiệp khu vực nước thị trường quốc tế Về chiều sâu, đầu tư phát triển kinh tế thị trường, hạn chế can thiệp không hiệu nhà nước vào thành phần Cụ thể :  Tư nhân hóa số lĩnh vực mà đến nhà nước nắm giữ điện, đường sắt…  Khuyến khích hợp tác, liên doanh doanh nghiệp tư nhân với với doanh nghiệp nhà nước, chuyển thành doanh nghiệp cổ phần bán cổ phần cho người lao động  Nhà nước cần thực đẩy mạnh xã hội hóa nhằm thu hút vốn đầu tư khu vực dân doanh theo phương châm “ở đâu có hiệu quả, có đầu tư”  Công khai quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực vùng kinh tế vòng 5, 10, 20 năm tới để doanh nghiệp làm sở xây dựng chiến lược kinh doanh, lựa chọn đầu tư tùy theo khả tình hình thị trường Về quản lý nhà nước Để thực điều cần phải có giải pháp mang tính chiến lược lâu dài giải pháp mang tính chất tình Chính thế, vai trò nhà nước quan trọng việc đưa giải pháp nhằm phát triển thành phần kinh tế: tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp quốc doanh doanh nghiệp quốc doanh (ổn định trị, ổn định kinh tế vĩ mô, môi trường pháp lý thông thoáng minh bạch, máy hành 41 hiệu quả…) đặc biệt xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử thành phần kinh tế 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PG.TS Từ Quang Phương, PGS.TS Phạm Văn Hùng (2012), Kinh tế đầu tư - Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân PSG.TS Ngô Thắng Lợi (2012), Kinh tế phát triển – Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Website Tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn Websits Bộ Kế hoạch Đầu tư: www.mip.gov.vn Website Bộ Tài chính: www.mof.gov.vn Website www.fast500.vn

Ngày đăng: 12/07/2016, 11:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PG.TS. Từ Quang Phương, PGS.TS. Phạm Văn Hùng (2012), Kinh tế đầu tư - Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế "đầu tư
Tác giả: PG.TS. Từ Quang Phương, PGS.TS. Phạm Văn Hùng
Nhà XB: Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2012
2. PSG.TS. Ngô Thắng Lợi (2012), Kinh tế phát triển – Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế phát triển
Tác giả: PSG.TS. Ngô Thắng Lợi
Nhà XB: Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2012
3. Website của Tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn Khác
4. Websits của Bộ Kế hoạch và Đầu tư: www.mip.gov.vn Khác
5. Website của Bộ Tài chính: www.mof.gov.vn Khác
6. Website www.fast500.vn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w