Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 159 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
159
Dung lượng
6,04 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH ***** NGUYỄN HỮU THỊNH HIỆU QUẢ CỦA PHẪU THUẬT NỘI SOI MỘT VẾT MỔ CẮT ĐẠI TRÀNG DO UNG THƯ LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH ***** NGUYỄN HỮU THỊNH HIỆU QUẢ CỦA PHẪU THUẬT NỘI SOI MỘT VẾT MỔ CẮT ĐẠI TRÀNG DO UNG THƯ Chuyên ngành: Ngoại Tiêu hóa Mã số: 62720125 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.BS Võ Tấn Long PGS.TS.BS Nguyễn Hoàng Bắc TP HỒ CHÍ MINH - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Nguyễn Hữu Thịnh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Bảng đối chiếu số từ chuyên môn Việt – Anh Danh mục bảng, biểu đồ, hình MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu đại tràng 1.2 Bệnh ung thư đại tràng 12 1.3 PTNS điều trị ung thư đại tràng 16 1.4 PTNS MVM cắt đại tràng 19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Đối tượng nghiên cứu 38 2.2 Phương pháp nghiên cứu 39 2.3 Phương pháp phẫu thuật 41 2.4 Dữ liệu 50 Chương 3: KẾT QUẢ 55 3.1 Đặc điểm bệnh nhân 55 3.2 Kết mổ 62 3.3 Kết sau mổ 66 3.4 Biến chứng sớm sau mổ 71 3.5 Kết về phương diện ung thư 77 Chương 4: BÀN LUẬN 80 4.1 Đặc điểm bệnh nhân 80 4.2 Kết mổ 83 4.3 Kết sau mổ 95 4.4 Biến chứng sớm sau mổ 100 4.5 Kết về phương diện ung thư 105 4.6 Kỹ thuật mổ 109 4.7 Những điểm mạnh hạn chế nghiên cứu 115 4.8 Những điểm tính ứng dụng nghiên cứu 116 KẾT LUẬN 117 KIẾN NGHỊ 119 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐM Động mạch ĐT Đại tràng ĐTCH Đại tràng chậu hông MTTT Mạc treo tràng MTTD Mạc treo tràng PT Phẫu thuật PTNS Phẫu thuật nội soi PTNS MVM Phẫu thuật nội soi vết mổ PTNS TC Phẫu thuật nội soi tiêu chuẩn UTĐT Ung thư đại tràng TB Trung bình TM Tĩnh mạch TV Trung vị BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH Chỉ số khối thể Body Mass Index Thang điểm đau VAS Visual Analog Scale PTNS Laparoscopic surgery PTNS MVM Single incision laparoscopic surgery PTNS TC Conventional laparoscopic surgery Trocar đa kênh Multi-channel port Dụng cụ gập góc Flexible instrument/Articulating instrument Kính soi Scope Kính soi gập góc Articulating scope Lấy bệnh phẩm ngã tự nhiên Natural Orifice Specimen Extraction PTNS qua ngã tự nhiên Natural orifice surgery Trocar đa kênh tự tạo Hand-made port Dụng cụ bảo vệ vết mổ Wound protector Tam giác thao tác Triangulation transluminal endoscopic DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Những thuật ngữ sử dụng mô tả kỹ thuật PTNS MVM 22 Bảng 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 58 Bảng 3.2 Thang điểm ASA 59 Bảng 3.3 Vị trí ung thư 59 Bảng 3.4 Đường kính khối u theo phương pháp phẫu thuật 60 Bảng 3.5 Độ biệt hóa ung thư 61 Bảng 3.6 Giai đoạn bệnh 61 Bảng 3.7 Chiều dài vết mổ 63 Bảng 3.8 Thời gian mổ 64 Bảng 3.9 Lượng máu mổ 65 Bảng 3.10 Tỷ lệ chuyển đổi kỹ thuật mổ 66 Bảng 3.11 Thời gian có trung tiện trở lại 67 Bảng 3.12 Thời gian nằm viện sau mổ 67 Bảng 3.13 Thang điểm đánh giá đau (VAS) sau mổ 68 Bảng 3.14 Lượng morphine sử dụng 71 Bảng 3.15 Xì miệng nối 72 Bảng 3.16 Xì miệng nối theo phương pháp phẫu thuật 73 Bảng 3.17 Chảy máu miệng nối 73 Bảng 3.18 Tắc ruột học sau mổ 74 Bảng 3.19 Nhiễm trùng vết mổ 75 Bảng 3.20 Mổ lại biến chứng 76 Bảng 3.21 Tai biến biến chứng sớm 76 Bảng 3.22 Chiều dài bệnh phẩm 78 Bảng 3.23 Số lượng hạch limpho nạo vét 79 Bảng 4.1 Đường kính trung bình khối u 82 Bảng 4.2 Chiều dài vết mổ 86 Bảng 4.3 Thời gian mổ 89 Bảng 4.4 Lượng máu mổ 92 Bảng 4.5 Chuyển đổi kỹ thuật mổ 94 Bảng 4.6 Thời gian nằm viện 97 Bảng 4.7 Số lượng hạch nạo vét 109 Bảng 4.8 Dụng cụ kỹ thuật mổ PTNS MVM cắt đại tràng 112 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Các báo cáo về PTNS MVM đại tràng 23 Biểu đồ 3.1 Phân bố nhóm tuổi 56 Biểu đồ 3.2 Phân bố nơi 57 Biểu đồ 3.3 Phân bố nơi hai nhóm nghiên cứu 57 Biểu đồ 3.4 Chỉ số khối thể theo phân loại WHO 58 Biểu đồ 3.5 Thang điểm đánh giá đau ngày sau mổ 69 Biểu đồ 3.6 Thang điểm đánh giá đau sau cắt đại tràng phải 69 Biểu đồ 3.7 Thang điểm đánh giá đau sau cắt đại tràng trái 70 110 Murphy J, Young-Fadok T (2013) “Extended Lymphadenectomy in Colon Cancer Is Debatable” World J Surg, 37, pp.1799–1807 111 Navarra G, Pozza E, Occhionorelli S, et al (1997) “One-wound laparoscopic cholecystectomy” Br J Surg, 84(5), pp.695 112 Nelson H, Sargent DJ, Wieand HS, et al (2004) “A comparison of laparoscopically assisted and open colectomy for colon cancer The Clinical Outcomes of Surgical Therapy Study Group” N Engl J Med, 350(20), pp.2050 –2059 113 Neto MG, Ramos A, Campos J (2009) “Single port laparoscopic access surgery” Tech Gastrointest Endosc, 11(2), pp.84-93 114 Neufeld D, Bugyev N, Grankin M, et al (2007) “Specimen length as a perioperative surrogate marker for adequate lymphadenectomy in colon cancer: the surgeon's role” Int Surg, 92(3), pp.155-160 115 Neutzling CB, Lustosa SA, Proenca IM, et al (2012) “Stapled versus handsewn methods for colorectal anastomosis surgery” Cochrane Database Syst Rev,15;2: CD003144 116 Ohtani H, Tamamori Y, Arimoto Y, et al (2012) “A Meta-Analysis of the Short- And Long-Term Results of Randomized Con-trolled Trials That Compared Laparoscopy-Assisted and Open Colectomy for Colon Cancer” J Cancer, 3, pp.49-57 117 Osawa T, Feng XY, Sasaki N, et al (2004) “Rare case of the inferior mesenteric artery and the common hepatic artery arising from the superior mesenteric artery” Clin Anat, 17, pp.518–521 118 Owens M, Barry M, Janjua AZ, et al (2011) “A systematic review of laparoscopic port site hernias in gastrointestinal surgery” Surgeon, 9(4), pp.218–24 119 Papaconstantinou HT, Thomas JS (2011) “Single-incision laparoscopic colectomy for cancer: assessment of oncologic resection and short- term outcomes in a case-matched comparison with standard laparoscopy” Surgery, 150(4), pp.820-827 120 Park JM, Suh SW, Kwak JM, et al (2011) ”Three-port laparoscopyassisted colectomy for colorectal cancer using external traction with suspension suture” Surg Laparosc Endosc Percutan Tech, 21(5), pp.e249-e252 121 Pedraza R, Aminian A, Nieto J, et al (2013) “Single-incision laparoscopic colectomy for cancer: short-term outcomes and comparative analysis” Minim Invasive Surg: 283438, pp.1-5 122 Pelosi MA, Pelosi MA 3rd (1992) “Laparoscopic appendectomy using a single umbilical puncture (minilaparoscopy)” J Reprod Med, 37, pp.588-594 123 Piskun G, Rajpal S (1999) “Transumbilical laparoscopic cholecystectomy utilizes no incisions outside the umbilicus” J Laparoendosc Adv Surg Tech A, 9, pp.361-364 124 Podolsky ER, Rottman SJ, Poblete H, et al (2009) “Single port access (SPA) cholecystectomy: A completely transumbilical approach” J Laparoendosc Adv Surg Tech A, 19, pp.219-222 125 Poon JTC, Cheung CW, Fan JKM, et al (2012) “Single-incision versus conventional laparoscopic colectomy for colonic neoplasm: a randomized, controlled trial” Surg Endosc, 26(10), pp.2729-2734 126 Ragupathi M, Ramos-Valadez DI, Yaakovian MD, et al (2011) “Singleincision laparoscopic colectomy: a novel approach through a Pfannenstiel incision” Tech Coloproctol, 15(1), pp.61-65 127 Ramos-Valadez DI, Patel CB, Ragupathi M, et al (2011) “Singleincision laparoscopic colectomy: outcomes of an emerging minimally invasive technique” Int J Colorectal Dis, 26(6), pp.761767 128 Ramos-Valadez DI, Ragupathi M, Nieto J, et al (2012) “Single-incision versus conventional laparoscopic sigmoid colectomy: a casematched series” Surg Endosc, 26(1), pp.96-102 129 Rao PP, Bhagwat SM, Rane A et al (2008) “The feasibility of single port laparoscopic cholecystectomy: A pilot study of 20 cases” HPB (Oxford), 10, pp.336-340 130 Rao PP, Rao PP, Bhagwat S (2011) “Single-incision laparoscopic surgery - current status and controversies” J Minim Access Surg, 7(1), pp.6-16 131 Remzi FH, Kirat HT, Geisler DP (2010) “Laparoscopic single-port colectomy for sigmoid cancer” Tech Coloproctol, 14, pp.253–255 132 Remzi FH, Kirat HT, Kaouk JH, et al (2008) “Single port laparoscopy in colorectal surgery” Colorectal Dis, 10(8), pp.823-826 133 Rieger NA, Lam FF (2010) “Single-incision laparoscopically assisted colectomy using standard laparoscopic instrumentation” Surg Endosc, 24(4), pp.888-890 134 Romanelli JR, Earle DB (2009) “Single-port laparoscopic surgery: an overview” Surg Endosc, 23(7), pp.1419-1427 135 Samia H, Lawrence J, Nobel T, et al (2013) “Extraction site location and incisional hernia after laparoscopic colorectal surgery: should we be avoiding the midline?” Am J Surg, 205(3), pp.264–267 136 Sehgal R, Cahill RA (2014) “Advanced laparoscopic surgery for colorectal disease: NOTES/NOSE or single port?” Best Pract Res Clin Gastroenterol, 28(1), pp.81-96 137 Shatari T, Fujita M, Nozawa U, et al (2003) “Vascular anatomy for right colon lymphadenectomy” Surg Radiol Anat, 25, pp.86–88 138 Shussman N, Schlager A, Elazary R, et al (2011) “Singleincisionlaparoscopic cholecystectomy: lessons learned for success” Surg Endosc, 25, pp.404–407 139 Stantos BF, Enter D, Soper NJ, et al (2011) “Single-incision laparoscopic surgery (SILS TM) versus standard laparoscopic surgery: a comparision of performance using a surgical simulator” Surg Endosc, 25(2), pp.483–490 140 Tang B, Hou S, Cuschieri SA (2012) “Ergonomics of and technologies for single-port lapaxroscopic surgery” Minim Invasive Ther Allied Technol, 21(1), pp.46-54 141 Trakarnsanga A, Akaraviputh T, Wathanaoran P, et al (2011) “Singleincision laparoscopic colectomy without using special articulating instruments: an initial experience” World J Surg Oncol, 9162, pp.1-4 142 Uematsu D, Akiyama G, Matsuura M, et al (2010) “Single-access laparoscopic colectomy with a novel multiport device in sigmoid colectomy for colon cancer” Dis Colon Rectum, 53(4), pp.496-501 143 Uematsu D, Magishi A, Sano T, et al (2012) “Single-scar laparoscopic colectomy with intracorporeal attachable and detachable instruments” Dis Colon Rectum, 55(7), pp.815-820 144 Van de Velde CJH, Boelens PG, Aristei C, et al (2013) “EURECCA colorectal: Multidisciplinary Mission statement on better care for patients with colon and rectal cancer in Europe” Eur J Cancer, 49, pp.2784–2790 145 Van de Velde CJH, Boelens PG, Borras JM, et al (2013) “EURECCA colorectal: Multidisciplinary management: European consensus conference colon & rectum” Eur J Cancer, xx, pp.1-33 146 Van de Velde CJH, Boelens PG, Tanis PJ, et al (2013) “Experts reviews of the multidisciplinary consensus conference colon and rectal cancer 2012: Science, opinions and experiences from the experts of surgery” EJSO, xx, pp.1-15 147 Van den Boezem PB, Sietses C (2011) “Single-incision laparoscopic colorectal surgery, experience with 50 consecutive cases” J Gastrointest Surg, 15(11), pp.1989-1994 148 Vasilakis V, Clark CE, Liasis L, et al (2013) “Noncosmetic benefits of single-incision laparoscopic sigmoid colectomy for diverticular disease: A case-matched comparison with multiport laparoscopic technique” J Surg Res, 180(2), pp.201-207 149 Watanabe T, Itabashi M, Shimada Y, et al (2012) “Japanese Society for Cancer of the Colon and Rectum (JSCCR) guidelines 2010 for the treatment of colorectal cancer” Int J Clin Oncol, 17, pp.1–29 150 Waters JA, Guzman MJ, Fajardo AD, et al (2010) ”Single-port laparoscopic right hemicolectomy: a safe alternative conventional laparoscopy” Dis Colon Rectum, 53(11), pp.1467– 1472 151 Veldkamp R, Kuhry E, Hop WC, et al (2005) “Laparoscopic surgery versus open surgery for colon cancer: short-term outcomes of a randomised trial” Lancet Oncol, 6, pp.477–484 152 Velthuis S, van den Boezem PB, Lips DJ, et al (2012) “Comparison of short-term surgical outcomes after single-incision laparoscopic versus multiport laparoscopic right colectomy: a two-center, prospective case-controlled study of 100 patients” Dig Surg, 29(6), pp.477-483 153 West NP, Hohenberger W, Weber K, et al (2010) "Complete mesocolic excision with central vascular ligation produces an oncologically superior specimen compared with standard surgery for carcinoma of the colon" J Clin Oncol, 28 (2), pp.272-278 to 154 West NP, Kobayashi K, Takahashi K, et al (2012) “Understanding Optimal Colonic Cancer Surgery: Comparison of Japanese D3 Resection and European Complete Mesocolic Excision with Central Vascular Ligation” J Clin Oncol, 30, pp.1763-1769 155 Vestweber B, Galetin T, Lammerting K, et al (2013) “Single-incision laparoscopic surgery: outcomes from 224 colonic resections performed at a single center using SILS” Surg Endosc, 27(2), pp.434-442 156 Willaert W, Mareel M, Van De Putte D, et al (2014) “Lymphatic spread, nodal count and the extent of lymphadenectomy in cancer of the colon” Cancer Treat Rev, 40(3), pp.405-13 157 Williams GL, Beaton C, Codd R, et al (2012) “Avoiding extraction site herniation after laparoscopic right colectomy” Tech Coloproctol, 16(5), pp.385–388 158 Wolthuis AM, Penninckx F, Fieuws S, et al (2012) “Outcomes for casematched single-port colectomy are comparable with conventional laparoscopic colectomy” Colorectal Dis, 14(5), pp.634-641 159 Yamaguchi S, Kuroyanagi H, Milsom JW, et al (2002) “Venous Anatomy of the Right Colon Precise Structure of the Major Veins and Gastrocolic Trunk in 58 Cadavers” Dis Colon Rectum, 45(10), pp.1337-1340 160 Yang TX, Chua TC (2013) “Single-incision laparoscopic colectomy versus conventional multiport laparoscopic colectomy: a metaanalysis of comparative studies” Int J Colorectal Dis,28(1), pp.89101 161 Yun JA, Yun SH, Park YA, et al (2013) “Single-incision laparoscopic right colectomy compared with conventional laparoscopy for malignancy: assessment of perioperative and short-term oncologic outcomes” Surg Endosc, 27(6), pp.2122-2130 162 Zhao JH, Sun JX, Gao P, et al (2014) “Fast-track surgery versus traditional perioperative care in laparoscopic colorectal cancer surgery: a meta-analysis” BMC Cancer, 14(607), pp.1-12 163 Zhou YM, Wu LP, Zhao YF, et al (2012) “Single-incision versus conventional laparoscopy for colorectal disease: a meta-analysis” Dig Dis Sci, 57(8), pp.2103-2112 PHỤ LỤC BỆNH ÁN Họ tên: Giới: _ Năm sinh: Địa chỉ: _ Đường Phường (xã): _, Quận (huyện): _ Tỉnh (Thành phố): _ Điện thoại: _ Chẩn đoán trước mổ: _ Vị trí u: Kích thước u: Biệt hóa: Tốt ASA: I II III T Trung bình NM Kém BMI: _ kg/m2 IV Tiền nội khoa: _ Tiền phẫu thuật: _ Trong mổ I.TROCAR Không (mổ mở) II.KHỐI U MVM Đánh giá: T… Vị trí u: Manh tràng Đại tràng lên Đại tràng góc gan Đại tràng ngang: 1/3 phải 1/3 1/3 trái Đại tràng góc lách Đại tràng xuống 1/3 1/3 Đại tràng chậu hông: 1/3 Xâm lấn: Thành bụng Niệu quản Tá tràng Tụy Lách Bàng quang Bó mạch sinh dục Bó mạch chậu Không Có Kích thước khối u: dài x rộng (cm x cm) Khối u có bị thủng không III.HẠCH LIMPHO (Nodes) Đánh giá: N… Hạch limpho dọc theo mạch máu Mạch viền Hồi đại tràng Đại tràng phải Nhánh phải động mạch đại tràng Nhánh trái động mạch đại tràng Cung Riolan Đại tràng chậu hông Đại tràng trái Bó mạch mạc treo tràng ĐM mạc treo tràng TM mạc treo tràng ĐM chủ bụng Trực tràng IV.Di (Metastasis) Dịch bụng Không Có Di phúc mạc Không Có Mạc nối lớn Không Có Gan Không 1ổ Đa ổ Buồng trứng Bình thường Nang U V.PHẪU THUẬT: Phương pháp phẫu thuật: Cắt đại tràng phải Cắt đại tràng trái Cắt quan khác (xâm lấn) Nạo hạch D1 D2 D3 Thắt động mạch tận gốc Hồi đại tràng Đại tràng phải Nhánh phải ĐM ĐT Nhánh trái ĐM ĐT Đại tràng trái ĐM mạc treo tràng Đại tràng chậu hông Chuyển đổi kỹ thuật mổ: Đặt thêm trocar Chuyển mổ mở Dẫn lưu: Có Không Mở rộng vết mổ: Có / Không Chiều dài vết mổ: cm Tai biến mổ: _ Lượng máu mổ (ml): _ Số lượng hạch limpho phẫu tích: Chiều dài bệnh phẩm: Mặt cắt gần: VAS: HP1 HP2 Mặt cắt xa: HP3 HP4 HP5 HP6 HP7 Lượng morphine sử dụng: mg Thời gian có trung tiện: ngày Biến chứng sau mổ: _ Mổ lại: _ _ _ _ _ _ BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Hiệu phẫu thuật nội soi vết mổ cắt đại tràng ung thư Nhà tài trợ: Không có Nghiên cứu viên chính: Đơn vị chủ trì: I THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích tiến hành nghiên cứu Phẫu thuật nội soi điều trị ung thư đại tràng trở thành phương pháp điều trị tiêu chuẩn với nhiều lợi ích ngắn hạn kết lâu dài tương đương với mổ mở Phẫu thuật nội soi vết mổ, giảm bớt lỗ trocar so với phẫu thuật nội soi tiêu chuẩn, giảm tai biến biến chứng thành bụng liên quan đến lỗ trocar Nghiên cứu nhằm chứng minh tính an toàn phẫu thuật nội soi vết mổ với tỷ lệ tai biến biến chứng chung không cao so với phẫu thuật nội soi tiêu chuẩn Nghiên cứu thực thời gian từ tháng 06/2009 đến tháng 12/2012 Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Tiêu chuẩn chọn bệnh: Bệnh nhân ung thư đại tràng nguyên phát thỏa tiêu chuẩn: x ≥ 18 tuổi, BMI < 26 kg/m2, đường kính lớn khối u ≤ 6cm x Ung thư chưa xâm lấn tạng lân cận Tiêu chuẩn loại trừ: x Khối u vỡ hay gây tắc ruột, cắt thấp đến trực tràng và/hoặc nối máy, x Có tiền phẫu thuật lớn vùng bụng x Bệnh nhân không đủ tiêu chuẩn gây mê để PTNS, ASA IV V Dự kiến có khoảng 70 bệnh nhân tham gia nghiên cứu Các nguy bất lợi Đến nay, Y văn giới cho thấy tính an toàn phẫu thuật nội soi vết mổ điều trị ung thư đại tràng tương đương với phẫu thuật nội soi tiêu chuẩn Ngoài khác biệt ngả vào bụng, phẫu thuật ổ bụng thực tương tự phẫu thuật nội soi tiêu chuẩn Phẫu thuật nội soi vết mổ yếu tố thẩm mỹ, tránh tai biến biến chứng liên quan đến lỗ trocar, tính xâm lấn nên hy vọng giúp bệnh nhân sớm hồi phục sau mổ so với phẫu thuật nội soi tiêu chuẩn Bệnh nhân tham gia nghiên cứu trả tương tự trường hợp điều trị phẫu thuật khác Bồi thường/điều trị có tổn thương liên quan đến nghiên cứu: Trong trường hợp có xảy biến chứng phẫu thuật đòi hỏi phải phẫu thuật lại, theo quy định Bệnh viện, người bệnh miễn phí chi phí phẫu thuật lần Người liên hệ Họ tên: ………………………… ………Số điện thoại: ………………… Sự tự nguyện tham gia Bệnh nhân quyền tự định, không bị ép buộc tham gia Bệnh nhân rút lui thời điểm mà không bị ảnh hưởng đến việc điều trị/chăm sóc Tính bảo mật Mọi thông tin cá nhân tình trạng sức khỏe kết điều trị bảo mật II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tôi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký người làm chứng người đại diện hợp pháp (nếu áp dụng): Họ tên Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc toàn thông tin đây, thông tin giải thích cặn kẽ cho Ông/Bà Ông/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ông/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên Chữ ký _ Ngày tháng năm _ PHỤ LỤC Phân giai đoạn TNM theo AJCC 2010 U nguyên phát (Tumor) x Tx: U nguyên phát đánh giá x To: Không có chứng u nguyên phát x Tis: Carcinôm chỗ (trong biểu mô hay xâm lấn lớp mô đệm) x T1: Carcinôm xâm lấn đến lớp niêm x T2: Carcinôm xâm lấn đến lớp x T3: Carcinôm xâm lấn qua khỏi lớp đến mạc x T4a: Carcinôm xâm lấn tới bề mặt mạc x T4b: Carcinôm xâm lấn trực tiếp dính chặt vào tạng hay cấu trúc khác Di hạch limpho vùng (Nodes) x Nx: Hạch vùng không đánh giá x No: Không di hạch vùng x N1: Di 1-3 hạch vùng x N1a: Di hạch vùng x N1b: Di 2-3 hạch vùng x N1c: U gieo rắc đến mạc hay mạc treo ruột, không di hạch x N2: Di ≥ hạch vùng x N2a: Di 4-6 hạch vùng x N2b: Di ≥ hạch vùng Di xa (Metastasis) x M0: Không có di xa x M1: Có di xa x M1a: Di xa giới hạn tạng hay vị trí x M1b: Di xa đến tạng/vị trí hay di phúc mạc Phân giai đoạn ung thư đại tràng theo TNM [54] Giai đoạn Bướu nguyên phát Hạch di Di xa Dukes Tis N0 M0 I T1 N0 M0 A T2 N0 M0 B1 IIA T3 N0 M0 B2 IIB T4a N0 M0 B2 IIC T4b N0 M0 B3 IIIA T1-T2 N1-N1c M0 C1 T1 N2a M0 C1 T3- T4a N1- N1c M0 C2 T2- T3 N2a M0 C1/C2 T1- T2 N2b M0 C1 T4a N2a M0 C2 T3- T4a N2b M0 C2 T4b N1- N2 M0 C3 IVA Bất kỳ T Bất kỳ N M1a IVB Bất kỳ T Bất kỳ N M1b IIIB IIIC [...]... sau mổ, mức độ đau sau mổ, thời gian nằm viện sau mổ của phẫu thuật nội soi một vết mổ và phẫu thuật nội soi tiêu chuẩn 3 So sánh kết quả sớm về phương diện ung thư: chiều dài bệnh phẩm, tỷ lệ mặt cắt sạch ung thư, số lượng hạch limpho nạo vét được của phẫu thuật nội soi một vết mổ và phẫu thuật nội soi tiêu chuẩn 4 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU ĐẠI TRÀNG Trong phần này, chúng tôi tập trung... cứu kết quả sớm về phương diện phẫu thuật và phương diện ung thư trong PTNS MVM và PTNS TC điều trị UTĐT 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1 So sánh tỷ lệ tai biến trong mổ, tỷ lệ chuyển đổi kỹ thuật mổ, các kết quả liên quan đến cuộc mổ như: chiều dài vết mổ, thời gian mổ, lượng máu mất và tỷ lệ biến chứng sớm sau mổ của phẫu thuật nội soi một vết mổ và phẫu thuật nội soi tiêu chuẩn cắt đại tràng do ung thư 2... qua ngã tự nhiên) 1.4 PHẪU THUẬT NỘI SOI MỘT VẾT MỔ CẮT ĐẠI TRÀNG 1.4.1 Lịch sử PTNS một vết mổ (MVM) không phải là một kỹ thuật mới mà có lịch sử hơn 30 năm Ý tưởng ban đầu của các bác sỹ phụ khoa thực hiện thắt 2 vòi trứng bằng nội soi ổ bụng qua một vết mổ vào thập niên 1970 [130]; lúc bấy giờ phẫu thuật viên nhìn trực tiếp vào ống soi và có sự trợ giúp bằng dụng cụ đẩy tử cung qua ngã âm đạo [41]... chuẩn qua một vết mổ Kết quả cho thấy chiều dài vết mổ trung bình giữa hai nhóm như nhau là 4 cm Một nghiên cứu bắt cặp, so sánh giữa PTNS MVM và PTNS TC cắt đại trực tràng của Gaujoux và cs [65], sử dụng trocar đa kênh (hiệu SILS và GelPOINT) Tác giả nhận xét, PTNS MVM chỉ thích hợp cho những phẫu thuật cần vết mổ ít nhất 2,5 cm để lấy bệnh phẩm Do đó, PTNS MVM phù hợp trong phẫu thuật đại - trực tràng. .. như PTNS TC, kính soi và các 2 dụng cụ phẫu thuật được đưa vào ổ bụng qua một vết mổ nhỏ hoặc một trocar có nhiều kênh, thư ng được đặt ở rốn Sau đó, PTNS MVM được áp dụng trong cắt ruột thừa, phục hồi thành bẹn và đã cho thấy tính an toàn, khả thi cũng như một vài ưu điểm so với PTNS TC [32], [113], [132] Trong phẫu thuật đại - trực tràng, Bucher và cs [37] thực hiện PTNS MVM cắt đại tràng phải đầu tiên... dạng mạch máu thư ng gặp và các mạc liên quan của đại tràng ứng dụng trong phẫu thuật 1.1.1 Giải phẫu động mạch và tĩnh mạch mạc treo tràng trên Động mạch mạc treo tràng trên (ĐM MTTT) cấp máu cho toàn bộ ruột non và nửa phải đại tràng (ĐT), phần còn lại của khung ĐT nhận máu chủ yếu từ động mạch mạc treo tràng dưới (ĐM MTTD) Hai hệ thống này thư ng thông nối nhau qua cung mạch viền và/hoặc cung Riolan... trị UTĐT tại Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM kết luận đây là phẫu thuật an toàn, hiệu quả, có thể áp dụng trong điều trị UTĐT Nguyễn Minh Hải [13] báo cáo 80 trường hợp PTNS đại - trực tràng tại Bệnh viện Chợ Rẫy từ năm 2002 – 2004, trong đó có 40 trường hợp cắt đại tràng Nghiên cứu cho thấy các kết quả về tai biến và biến chứng sớm của PTNS đại - trực tràng tương đương với phẫu thuật mở Các nghiên cứu... 28 Hình 1.19 Kỹ thuật khâu đính mạc treo đại tràng chậu hông 29 Hình 1.20 Kỹ thuật dùng kẹp Bulldog và nam châm 30 1 MỞ ĐẦU Ung thư đại tràng (UTĐT) là bệnh ác tính thư ng gặp trên thế giới Theo Hội Ung thư Hoa Kỳ (ACS) năm 2010, UTĐT đứng hàng thứ tư trong tất cả các loại ung thư và đứng hàng thứ ba ở các nước Châu Âu [56], [144] Theo số liệu quốc gia về tỷ lệ mắc mới ung thư ở Việt Nam năm... trường hợp vết mổ đứng dọc qua rốn, chiều dài trung bình của vết mổ ban đầu từ 2,5 – 4 cm [45], [119], [127] Chiều dài vết mổ cuối cùng thư ng phụ thuộc vào kích thư c khối u hay bệnh phẩm, nhiều báo cáo phải mở rộng vết mổ thêm 1 – 2 cm khi lấy bệnh phẩm [46], [84] Chen và cs [46] báo cáo nghiên cứu so sánh giữa PTNS MVM và PTNS TC trong cắt đại tràng phải Trong PTNS MVM, tác giả sử dụng kỹ thuật đặt... cho phẫu thuật vì các cấu trúc như niệu quản, bó mạch sinh dục nằm bên dưới mạc dưới phúc mạc sâu [52], [106] 1.2 BỆNH UNG THƯ ĐẠI TRÀNG 1.2.1 Dịch tễ học UTĐT là bệnh ác tính đường tiêu hóa thư ng gặp ở hầu hết các nước trên thế giới Tại Mỹ, UTĐT đứng hàng thứ ba ở nam và thứ tư ở nữ trong các ung thư thường gặp, chiếm khoảng 11% các ung thư được chẩn đoán hàng 13 năm [34] UTĐT cũng là loại ung thư thường