1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty CP TM và SX may mặc thái dương

90 170 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

Do đó công tác quản lý vàhạch toán NVL và CCDC được coi là nhiệm vụ quan trọng của mỗi doanhnghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp sản xuất.. Nội dung thực hiện công tác hạch toán NVL, CCDC là

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan rằng khóa luận tốt nghiệp này do chính em thực hiện,các số liệu, tài liệu trong luận văn được sử dụng trung thực, nguồn trích dẫn

có chú thích rõ ràng, minh bạch, có tính kế thừa, phát triển đã ghi rõ trongphần tài liệu tham khảo Và các giải pháp là bản thân em đúc rút kinh nghiêm

từ kết quả nghiên cứu lý luận và thực tế thực tập tại công ty CP TM và SXmay mặc Thái Dương

Sinh viên thực hiện

Phạm Thùy Trang

Trang 2

LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến cô giáo Th.S TrầnThị Quỳnh Giang đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình viết Luận văntốt nghiệp.

Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, cô trong trường Đại học Kinh tế-Kỹthuật-Công nghiệp đã giảng dạy em trong bốn năm học qua, những kiến thức

mà em nhận được trên giảng đường đại học sẽ là hành trang giúp em vữngbước trong tương lai

Em cũng muốn gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo, các cô chú, anh chị trongphòng Tài chính-Kế toán của công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất maymặc Thái Dương đã tận tình hướng dẫn và cung cấp cho em những thông tin

số liệu cần thiết trong suốt quá trình thực tập để em có cơ sở hoàn thành đề tàiluận văn này

Lời cuối cùng, em xin gửi tới quý thầy cô lời chúc sức khỏe, thành côngtrong sự nghiệp cao quý Chúc công ty luôn phát triển và khẳng định vị trí củamình trên thị trường

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN i

MỤC LỤC iii

DANH MỤC BẢNG BIỂU v

DANH MỤC SƠ ĐỒ vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT MAY MẶC THÁI DƯƠNG 3

1.1.GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT MAY MẶC THÁI DƯƠNG 3

1.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty CP TM và SX may mặc Thái Dương 3

1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty 6

1.2.TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT MAY MẶC THÁI DƯƠNG 7

1.2.1 Tổ chức công tác kế toán tại công ty CP TM và SX May mặc Thái dương 7

1.2.2 Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất May mặc Thái Dương 10

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT MAY MẶC THÁI DƯƠNG 22

2.1.SỐ LIỆU KẾ TOÁN VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT MAY MẶC THÁI DƯƠNG 22

2.1.1.Số dư đầu kỳ của một số tài khoản: 22

2.1.2.Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ: 23

2.1.3.Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và phản ánh vào tài khoản chữ T 28 2.2 THỰC TRẠNG LẬP CHỨNG TỪ VÀ GHI SỔ KẾ TOÁN VỀ CÔNG

Trang 4

TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT MAY MẶC THÁI

DƯƠNG 392.2.1.Lập, kiểm tra , luân chuyển và lưu chứng từ kế toán 39

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC

KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU , CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG

TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUÁT MAY MẶC THÁI

VÀ SẢN XUẤT MAY MẶC THÁI DƯƠNG 74

KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78

Trang 5

2.9 Phiếu xuất kho số 123

3.0 Sổ chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ vải sợi

3.1 Sổ chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ máy vắt sổ

3.2 Sổ kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ vải sợi

3.3 Sổ kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ máy vắt sổ

3.4 Bảng nhập xuất tồn tài khoản 152

3.5 Bảng nhập xuất tồn tài khoản 153

3.6 Sổ chi phí sản xuất knh doanh tài khoản 621

3.7 Sổ chi phí sản xuất knh doanh tài khoản 627

3.8 Sổ chi phí sản xuất chung

3.9 Sổ cái tài khoản 152

4.0 Sổ cái tài khoản 153

4.1 Mẫu phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ

Trang 6

DANH MỤC SƠ ĐỒ

1.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty Cổ phần Thương mại và sản

xuất May mặc Thái Dương

1.2 Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty

1.3 Sơ đồ tổ chức sản xuất công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất

May mặc Thái Dương

1.4 Sơ đồ hạch toán chi tiết vật tư theo phương pháp thẻ song song.1.5 Sơ đồ kế toán tổng hợp vật liệu , công cụ dụng cụ theo phương

pháp kê khai thường xuyên

1.6 Sơ đồ quy trình luân chuyển chứng từ kế toán

1.7 Sơ đồ hình thức ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung.2.1 Sơ đồ quy trình luân chuyển phiếu nhập kho nguyên vật liệu,

Trang 7

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

15.Hóa đơn giá trị gia tăng HĐGTGT

Trang 9

LỜI MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết của đề tài

Trong xu thế hội nhập hiện nay, các doanh nghiệp trong nước đang gặp phảirất nhiều khó khăn do tính cạnh tranh trên thị trường ngày càng trở nên gay gắt

và quyết liệt Để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải có những phương

án sản xuất và chiến lược kinh doanh hiệu quả Tiết kiệm tối đa chi phí làphương án được nhiều doanh nghiệp áp dụng nhất Trong phần chi phí tiết kiệmthì chi phí NVL và CCDC chiếm một tỷ trọng lớn Do đó công tác quản lý vàhạch toán NVL và CCDC được coi là nhiệm vụ quan trọng của mỗi doanhnghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp sản xuất

Tổ chức hạch toán NVL, CCDC tốt sẽ giúp tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệuquả SXKD, tránh lãng phí những chi phí không cần thiết Đồng thời sẽ cungcấp thông tin kịp thời, chính xác cho các nhà quản lý và những phần hành kếtoán khác trong doanh nghiệp để từ đó có thể đưa ra các phương án SXKD cóhiệu quả Nội dung thực hiện công tác hạch toán NVL, CCDC là vấn đề cótính chất chiến lược đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải thực hiện trong quá trình

SXKD của mình “Công ty CP TM và SX May mặc Thái Dương” là công ty

mạnh trong lĩnh vực sản xuất sản phẩm phục vụ nhu cầu may mặc Chính vìvậy việc hạch toán NVL, CCDC trong công ty rất được coi trọng và là một bộphận không thể thiếu trong toàn bộ công tác quản lý của công ty Qua nghiên

cứu lý luận và thực tế tìm hiểu được, qua thời gian thực tập tại Công ty CP TM

và SX May mặc Thái Dương, em đã nhận thấy tầm quan trọng của công tác

hạch toán NVL, CCDC trong toàn bộ công tác kế toán cũng như đối với sựphát triển của doanh nghiệp Với mục đích hoàn thiện hơn nữa kiến thức củamình và hiểu rõ thực tế trên cơ sở lý thuyết nghiên cứu em quyết định chọn đề

tài: “Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty CP TM và SX

May mặc Thái Dương ” cho chuyên đề của mình

2.Mục đích nghiên cứu:

*Lý luận:Tìm hiểu cơ sở lý luận chung về kế toán NVL, CCDC trong doanhnghiệp sản xuất

*Thực tiễn: Tìm hiểu thực trạng công tác kế toán NVL, CCDC tại công ty CP

TM và SX May mặc Thái Dương

_Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán NVL, CCDC tại công ty CP TM

và SX May mặc Thái Dương

Trang 10

3.Đối tượng , phạm vi nghiên cứu:

_Đối tượng nghiên cứu: Kế toán NVL, CCDC tại công ty CP TM và SX Maymặc Thái Dương

_Phạm vi nghiên cứu: Công tác kế toán NVL, CCDC tại công ty CP TM và

SX May mặc Thái Dương

4.Phương pháp nghiên cứu:

_Nghiên cứu giáo trình kế toán tài chính, phần hành kế toán NVL, CCDC,sách có liên quan, internet…

_Phương pháp thu thập số liệu và thông tin của công ty

_Quan sát tìm hiểu tình hình thực tế NVL, CCDC của công ty

_Phương pháp hạch toán kế toán là phương pháp sử dụng chứng từ, tài khoản

sổ sách để hệ thống hóa và kiểm soát thông tin về các nghiệp vụ kinh tế tàichính phát sinh

5.Kết cấu luận văn:

Bài luận văn tốt nghiệp của em gồm 3 chương chính như sau:

Chương 1: Tổng quan về công ty CP TM và SX May mặc Thái Dương

Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tại công ty CP TM và SX May mặcThái Dương

Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán NVL và CCDCtại công ty CP TM và SX May mặc Thái Dương

Do còn hạn chế về kiến thức nên bài luận văn của em không tránh khỏi nhữngthiếu xót Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy, cô giáo để em hoànthiện bài luận văn của mình một cách tốt nhất

Em xin chân thành cảm ơn cô Trần Thị Quỳnh Giang cùng toàn thể các thầy

cô trong khoa Kế toán -Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp và Bangiám đốc, cô chú, anh chị em trong phòng Kế toán của Công ty CP TM và SXmay mặc Thái Dương đã nhiệt tình, giúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều kiện cho emhoàn thành Luận văn tốt nghiệp này

Hà nội, ngày 10 tháng 6 năm 2016

Sinh viên

Phạm Thùy Trang

Trang 11

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI

VÀ SẢN XUẤT MAY MẶC THÁI DƯƠNG

1.1.GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤTMAY MẶC THÁI DƯƠNG

1.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty CP TM và SX may mặc Thái Dương.

1.1.1.1 Khái quát về công ty CP TM và SX May mặc Thái Dương.

Tên doanh nghiệp phát hành: Công ty CP TM và SX may mặc Thái Dương.

Tên Giao dịch: THAI DUONG G & T ,JSC

Và thuận lợi cơ bản và lớn nhất đó là công ty có một đội ngũ cán bộ quản

lý, cán bộ nghiệp vụ năng động dày dặn kinh nghiệm trong lĩnh vực chuyênmôn Chính đội ngũ, cán bộ đó đã xây dựng nên bề dày thành tích trong việcđáp ứng các nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ của thị trường miền Bắc cũng nhưthị trường cả nước trong những năm qua Đồng thời từ khi ra đời công ty cũnggiải quyết tháo gỡ một loạt những khó khăn không kém phần quan trọng để cóthể tự đứng vững, tự khẳng định mình và hoàn thành được các nhiệm vụ kinh

tế, nhiệm vụ chính trị của bản thân công ty

Công ty CP TM và SX may mặc Thái Dương kinh doanh trên rất nhiềulĩnh vực trong đó chủ yếu là may mặc

Trang 12

Khách hàng của công ty bao gồm các công ty thương mại, các cửa hàngbán lẻ, các cá nhân và các tổ chức khác có nhu cầu Công ty đã từng bước tiếnhành xây dựng nâng cấp chất lượng các cửa hàng, kho hàng, loại hàng để hoànthiện kinh doanh, phục vụ tốt nhu cầu tiêu dùng, từng bước chiếm được lòng tincủa khách hàng và giữ được uy tín vốn có của công ty Bên cạnh đó công ty còn

đa dạng hoá các mặt hàng và mạng luới kín

* Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới:

- Công ty luôn sẽ phấn đấu để mở rộng quy mô hoạt động kinh doanhtrên toàn quốc

- Lấy khách hàng làm trọng tâm: Công ty cam kết phấn đấu nhằm thỏamãn tối đa nhu cầu của khách hàng Công ty sẽ lấy sự tín nhiệm của khách hàng

để làm mục đích hoạt động Công ty cam kết giao sản phẩm đúng chất lượng,

đủ số lượng và đúng thời gian

- Công ty luôn tạo môi trường làm việc thoải mái, chuyên nghiệp để mọi

cá nhân có thể phát huy hết năng lực của mình góp phần thúc đẩy công ty pháttriển

1.1.1.3 Bộ máy quản lý tại công ty CP TM và SX May mặc Thái Dương.

Bộ máy của Công ty CP TM và SX may mặc Thái Dương được tổ chứctheo mô hình trực tuyến Có thể nói rằng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý củaCông ty là một bộ máy quản lý gọn nhẹ, có đủ chức năng quản lý, điều hànhSXKD toàn doanh nghiệp

Trang 13

Ghi chú:

Quan hệ chỉ đạo:

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty Cổ phần Thương mại và Sản

xuất Thái Dương

để đề ra các quyết định kịp thời giúp cho sự phát triển của toàn công ty

* Phó Giám đốc: Phó giám đốc là người chỉ đạo công việc đến các phòng ban

tham mưu theo dõi tình hình kinh doanh của công ty rồi báo cáo lên giám đốc.Phó giám đốc còn là người thay thế giám đốc vắng mặt

Phòng tài chính kế toán

Phòng sản xuất

Phòng kinh doanh

Phòng

thiết kế

Phòng Phó Giám ĐốcPhòng Giám Đốc

Trang 14

* Phòng kế toán:

Là một trong những phòng quan trọng giúp cho công ty thấy được hoạt độngkinh doanh và kết quả ra sao Có nhiệm vụ quản lý toàn bộ số vốn của công ty,kiểm tra các số liệu chứng từ làm căn cứ cho việc ghi chép vào sổ sách báo cáoquyết toán, báo cáo tài chính của công ty theo chế độ quy định của bộ tài chính

Công ty CP TM và SX May mặc Thái Dương chủ yếu buôn bán trongnước các mặt hàng và sản phẩm may mặc

* Nhiệm vụ

Để làm tốt các chức năng trên, công ty có nhiệm vụ:

Sản xuất và tiêu thụ các loại vải dệt kim, vải sợi, vải lót để phục vụ chothị trường

May các loại áo sơ mi, áo khoác, áo phao theo đơn đặt hàng của kháchhàng Kết hợp với việc gia công cho các bạn hàng lâu năm, trao đổi hàng hóa,tiến hành các hoạt động giao dịch thương mại, sẵn sàng hợp tác cùng các bạnhàng trong và ngoài nước để đầu tư thiết bị hiện đại, khoa học công nghệ mớinhằm không ngừng mở rộng năng lực sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm,tạo công ăn việc làm cho các cán bộ công nhân viên trong công ty

Kinh doanh và tiêu thụ các mặt hàng dệt may thông qua hệ thống các cửa hàng Thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước, chăm lo đời sống vật chất tinh thầncho người lao động, tìm hiểu, khai thác và mở rộng thị trường, dự báo nhu cầuthị trường trong tương lai, tổ chức sản xuất theo nhu cầu đặt hàng của các đối tác

Trang 15

1.2.TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNGMẠI VÀ SẢN XUẤT MAY MẶC THÁI DƯƠNG.

1.2.1.Tổ chức công tác kế toán tại công ty CP TM và SX May mặc Thái Dương

1.2.1.1.Đặc điểm tổ chức kế toán tại công ty:

Do đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý gọn nhẹ Công ty đã chọn mô hình

tổ chức bộ máy kế toán tập trung Hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung làhình thức mà toàn bộ công tác kế toán trong doanh nghiệp được tiến hành tậptrung tại phòng kế toán của doanh nghiệp Ở các bộ phận khác không tổ chức bộmáy kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên làm nhiệm vụ hướng dẫn kiểm tracông tác kế toán ban đầu, thu nhận kiểm tra chứng từ, ghi chép sổ sách, hạch toánnghiệp vụ phục vụ cho nhu cầu SXKD của từng bộ phận đó, lập báo cáo nghiệp vụ

và chuyển chứng từ cùng báo cáo về phòng kế toán doanh nghiệp để xử lý và tiếnhành công tác kế toán Mô hình này đòi hỏi đội ngũ cán bộ cẩn phải có trình độnghiệp vụ kế toán, có kinh nghiệm trong nghề nghiệp và lòng nhiệt tình

1.2.1.2 Sơ đồ bộ máy kế toán và chức năng nhiệm vụ của bộ máy kế toán

Kế toán thanh toán

Kế toán tiền lương và BHXH

Thủ quỹ

Kế toán chi phí

và giá thành

Trang 16

-Kế toán tổng hợp:

Giúp kế toán trưởng đôn đốc, hướng dẫn kiểm tra cụ thể việc thực hiệnnguyên tắc ghi chép kế toán, ký các hóa đơn, chứng từ kế toán khi kế toántrưởng vắng mặt

Có trách nhiệm thu thập tài liệu tài chính kế toán của công ty để tổng hợpcác bảng cân đối phát sinh, các bảng tổng hợp chi tiết, từ đó làm cơ sở lập báocáo tài chính cuối kỳ và cuối niên độ kế toán

-Kế toán NVL, CCDC:

Hằng ngày căn cứ vào PNK, PXK nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đểvào sổ kế toán chi tiết VT Cuối tháng tổng hợp lên sổ tổng hợp nhập xuất đểtheo dõi tình hình biến động tăng giảm VL, NVL tiêu hao theo định mức cânđối NXT ở các kho

-Kế toán thành phẩm và tiêu thụ :

Theo dõi tình hình nhập - xuất kho thành phẩm, tình hình tiêu thụ và theodõi công nợ của khách mua hàng, mở sổ chi tiết bán hàng cho từng loại, mở sổtheo dõi NXT thành phẩm Sau đó theo dõi chi tiết vào sổ chi tiết bán hàng chotừng loại

-Kế toán thanh toán:

Theo dõi tình hình thanh toán với khách hàng và nhà cung cấp

Trang 17

-Kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội:

Kế toán tiền lương theo SP hoặc tính lương theo theo thời gian cho từngngười, lập báo cáo tổng hợp và các báo cáo quyết toán tiền lương Tính BHXH,KPCĐ, BHYT, BHTN cho cán bộ công nhân viên và quyết toán BHXH cho cơquan bảo hiểm

-Kế toán chi phí và giá thành

Tập hợp chi phí và tính giá thành chi tiết cho từng loại SP

-Thủ quỹ:

Trên cơ sở các phiếu thu, phiếu chi có giá trị pháp lý, thủ quỹ thực hiệnthu chi tiền mặt tại quỹ Thủ quỹ phải theo dõi cập nhật chính xác số tiền đã thuhoặc chi, đồng thời luôn nắm được số tiền hiện có trong quỹ để tiến hành đốichiếu số liệu với kế toán tiền mặt, TGNH và cung cấp số liệu kịp thời, thườngxuyên

Như vậy, phòng kế toán có nhiệm vụ:

+ Giám sát tình hình tài chính của Công ty, lập kế hoạch thu chi tài chính đảmbảo cân đối tài chính

+ Tham mưu cho Giám đốc về lĩnh vực quản lý tài chính, cũng như về khả năngnguồn lực của Công ty

+ Kiểm tra và sử dụng bảo quản VT tiền vốn

+ Ghi chép đầy đủ, kịp thời chính xác về SL, giá trị của các loại tài sản, vật tư,tiền vốn

+ Hạch toán đầy đủ các chi phí phát sinh trong kỳ và đưa ra các biện pháp quản

lý sử dụng có hiệu quả đồng vốn của Công ty

+ Tổ chức hạch toán ghi sổ theo các mẫu sổ sách và tài khoản kế toán Nhà nướcquy định

+ Tổng hợp các báo cáo tài chính cuối mỗi kỳ theo chế độ quy định của ngànhchủ quản, cụ thể theo từng tháng, quý, năm

Trang 18

Niên độ kế toán: Để tiện cho việc hạch toán kế toán công ty tính niên độ

kế toán theo năm tài chính, ngày bắt đầu một niên độ kế toán mới là ngày 1/1dương lịch và kết thúc niên độ là ngày 31/12 của năm

Kỳ báo cáo: Theo năm

Phương pháp tính thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ

Phương pháp tính giá NVL, CCDC: Phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ.Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Hạch toán hàng tồn kho theo phươngpháp kê khai thường xuyên

Phương pháp tính giá thành phẩm xuất kho: Phương pháp nhập trướcxuất trước

Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: Phương pháp đường thẳng

1.2.2 Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công

ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất May mặc Thái Dương.

1.2.2.1.Đặc điểm về tổ chức sản xuất

Đối tượng chế biến của công ty CP TM và SX may mặc Thái Dương là vải :Vải được cắt và may đo thành các chủng loại mặt hàng khác nhau Công ty thựchiện công nghệ may theo hai giai đoạn là cắt may và hoàn thiện SP

Khi vải được xuất kho xuống phân xưởng cắt theo PXK, phân xưởng cắt làmnhiệm vụ thực hiện công nghệ cắt – đóng gói đơn chiếc bán thành phẩm, đánh

số thứ tự theo từng đơn đặt hàng Sau đó thành phẩm được chuyển đến 3 phânxưởng: Phân xưởng may I, phân xưởng may II và phân xưởng may cao cấp Tạicác phân xưởng này, mỗi công nhân phải hoàn thiện sản phẩm hoàn chỉnh.Cũng tại mỗi phân xưởng đó đều có nhân viên KCS kiểm tra chất lượng sảnphẩm do PXSX Cuối ngày, thành phẩm được xuất xuống kho thành phẩm

Trang 19

Sơ đồ 1.3: Tổ chức sản xuất công ty CP Thương mại và Sản xuất may

mặc Thái Dương

1.2.2.2 Đặc điểm của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

*Nguyên vật liệu

Công ty CP TM và SX May mặc Thái dương là một trong những doanh

nghiệp phục vụ trong nghành may mặc tại Việt Nam Sản phẩm của công ty chủyếu là các loại sản phẩm gia công như: áo khoác, áo sơ mi, quần jean….Do đặcđiểm SP của công ty đa dạng, phong phú về chủng loại kích cỡ nên doanhnghiệp phải sử dụng nhiều loại VL khác nhau Ví dụ như các loại vải, các loạichỉ, khuy… để sản xuất các loại SP có quy cách, mẫu mã khác nhau

NVL tại công ty không những đa dạng về chủng loại và quy cách mà hơnnữa do đặc thù trong nghành may mặc nên VL tại công ty như các loại vải ,chỉ , khuy… còn đa dạng về màu sắc Với dòng sản phẩm khác nhau và tùy theođơn đặt hàng của khách hàng mà nhu cầu về màu sắc SP là khác nhau, từ đó cầnnhững NL phù hợp

Cũng như trong bất kỳ doanh nghiệp sản xuất khác NVL tại công ty cũngmang các đặc điểm chung là: tài sản dự trữ thuộc tài sản ngắn hạn, là đối tượnglao động một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, là cơ sởvật chất hình thành nên SP mới

Trang 20

*Công cụ dụng cụ

CCDC của công ty gồm thùng carton, nhãn chống hàng giả, giá để hàng, đaiđóng hòm…Chúng đều tham gia nhiều vào chu kỳ SXKD của doanh nghiệpnhưng giá trị của nó được phân bổ 1 lần hoặc 2 lần vào chi phí SXKD củadoanh nghiệp Đây là những CCDC có giá trị nhỏ, chóng hao mòn và hư hỏngđòi hỏi phải thay thế và bổ sung thường xuyên

CCDC có nhiều tiêu thức phân loại Mỗi tiêu chuẩn phân loại có tác dụngriêng trong quản lý

1.2.2.3.Phân loại nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ

*Về nguyên vật liệu

Với số NVL lớn và đa dạng, để phục vụ cho công tác quản lý điều tra giám sát

sự biến động của NVL tại kho, căn cứ vào nội dung kinh tế và chức năng củaNVL đối với quá trình sản xuất công ty tiến hành phân loại vật liệu như sau:Nguyên vật liệu chính: Là đối tượng lao động chủ yếu, là cơ sở vật chất chủ yếuhình thành nên thực thể SP Tại công ty NVL là vải: vải sợi, vải lót, vải túi, vảimicro, vải màu

Nguyên vật liệu phụ: Là những VL có tác dụng phụ trong quá trình SXKD,được kết hợp với vật liệu chính để hoàn thiện nâng cao tính năng của SP đểđảm bảo cho công cụ lao động được hoạt động bình thường, phục vụ cho nhucầu kỹ thuật, nhu cầu quản lý VL phụ gồm: cúc, chỉ, nhãn mác, khóa, kimmáy, phấn, bìa phác màu, bút chì

Nhiên liệu: Xăng dầu

Phụ tùng: Bàn đạp, thoi , suốt

Bao bì: Các loại túi vải, túi nhựa , hộp cacton

Phế liệu: Vải thừa, vải vụn

Hóa chất : Nước javen, thuốc tẩy , thuốc nhuộm

*Về công cụ dụng cụ

CCDC phục vụ cho sản xuất SP (TK 1531): Để đảm bảo vệ sinh, an toàn trongsản xuất, công nhân yên tâm làm việc thì công ty đã trang bị găng tay, mũ,máy tính, chổi, bàn ghế, xà phòng…

Bao bì luân chuyển (TK 1532) là các loại hòm hộp bìa cacton, băng dính, túinilon, khóa kẹp hòm, giấy lót hòm, đai đóng hòm… phục vụ cho việc đóng gói

Trang 21

bảo quản và chuyên chở sản phẩm.

1.2.2.4.Tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

NVL của công ty được nhập chủ yếu từ nguồn nước ngoài, một số được muatrong nước NVL mua ngoài được công ty đánh giá trên hóa đơn chưa có VAT

*) Đối với NVL nhập trong kỳ:

+ Đối với NVL mua ngoài: Giá thực tế NVL nhập kho là giá mua chưa có thuếVAT đầu vào + chi phí thu mua thực tế Thông thường chi phí vận chuyển bốc

dỡ do bên bán cung cấp nên đã tính vào giá bán Vì vậy trị giá NL, VL nhậpkho là giá trên hóa đơn chưa có thuế VAT

+ Đối với NVL gia công do bên đặt hàng cung cấp, kế toán chỉ theo dõi về mặt

số lượng không theo dõi về mặt giá trị

+ Đối với phế liệu thu hồi: Trị giá thực tế nhập kho là giá ước tính có thể sửdụng được

*) Đối với NVL, CCDC xuất trong kỳ:

NVL xuất kho chủ yếu dùng cho sản xuất, một số dùng cho chế mẫu, sản xuấtthử, một số phế liệu được xuất bán ra ngoài

Hiện nay phương pháp tính giá NVL, CCDC xuất kho được công ty áp dụng làphương pháp bình quân gia quyền

Trị giá thực tế Số lượng NVL * Đơn giá bình quân

1.2.2.5.Phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

Hiện nay công ty đang sử dụng phương pháp ghi thẻ song song để hạch toán

chi tiết NVL, CCDC

Trang 22

Sơ đồ1.4: Sơ đồ hạch toán chi tiết vật tư theo phương pháp thẻ song song

Theo phương pháp này thủ kho căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất NVL đểghi “ thẻ kho” theo từng danh điểm trong từng kho, kế toán NVL, CCDC cũngdựa trên chứng từ nhập, xuất để ghi số lượng và tính thành tiền NVL, xuất vào

sổ kế toán chi tiết NVL, cuối kỳ kế toán tiến hành đối chiếu số liệu trên sổ kếtoán chi tiết VL với thẻ kho tương ứng do thủ kho chuyển đến, đồng thời từ sổ,thẻ kế toán chi tiết VL, kế toán lấy số liệu để ghi vào bảng nhập NXT, theotừng danh điểm, từng loại NVL để đối chiếu với số liệu kế toán tổng hợp nhậpxuất VL

Căn cứ vào phiếu nhập, xuất NVL trên kế toán ghi vào thẻ kho Ngoài các sổ

kế toán chi tiết nêu trên công ty còn mở thêm bảng tổng hợp N-X-T kho NVL,CCDC dụng cụ phục vụ cho việc ghi sổ kế toán chi tiết được đơn giản nhanhchóng, kịp thời

Kế toán chi tiết NVL-CCDC tại công ty được thực hiện song song giữa kho

+ Tại phòng kế toán: Kế toán theo dõi chi tiết NVL-CCDC theo cả hai chỉ

Trang 23

tiêu về SL và giá trị trên “sổ kế toán chi tiết”.

1.2.2.6.Phương pháp kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

Công ty sử dụng phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kêkhai thường xuyên Áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyếtđịnh 15/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ tài chính và cập nhật thông

tư 200/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014 Phương pháp kê khai thườngxuyên là phương pháp ghi chép phản ánh thường xuyên liên tục có hệ thốngtình hình nhập, xuất, tồn kho các loại VL trên các tài khoản và sổ kế toán tổnghợp trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất

Trang 24

SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HỢP VẬT LIỆU – CÔNG CỤ DỤNG CỤ THEO PHƯƠNG PHÁP KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN

TK 151

Tài khoản 152,153

TK 111,138,331 Nhập kho VL đang đi

TK 338 (3381)

VL-CCDC phát hiện

TK 138 Thiếu hụt mất mát

Trang 25

thừa khi kiểm kê

TK 412

Chênh lệch do tăng

Đánh giá lại

TK 412 Chênh lệch do giảm

Đánh giá lại

xxx

Sơ đồ 1.5: Sơ đồ kế toán tổng hợp vật liệu , công cụ dụng cụ theo phương

pháp kê khai thường xuyên

1.2.2.7 Tổ chức lập, kiểm tra, luân chuyển chứng từ

* Chứng từ kế toán sử dụng: Theo chế độ chứng từ kế toán quy định ban hànhtheo QQĐ 1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 1/1/1995 của bộ trưởng bộ tài chính, cácchứng từ kế toán về NVL- CCDC bao gồm:

-Phiếu nhập kho (Mẫu 01-VT)

-Phiếu nhập kho (Mẫu 02-VT)

-Phiếu nhập kho kiêm vận chuyển nội bộ (Mẫu 03-VT)

-Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm hàng hóa (Mẫu 08- VT)

-Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho (Mẫu 02-BH)

-Hóa đơn cước vận chuyển (Mẫu 03-BH)

*) Việc lập, kiểm tra, luân chuyển chứng từ theo quy định

Sơ đồ 1.6: Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán

Giải thích sơ đồ: Tất cả các chứng từ kế toán do doanh nghiệp lập hoặc từ bênngoài chuyển đến đều phải được tập trung ở bộ phận kế toán Bộ phận kế toán

có trách nhiệm kiểm tra những chứng từ kế toán đó và chỉ sau khi kiểm tra vàxác minh tính pháp lý của chứng từ thì mới dùng những chứng từ đó để ghi sổ

kế toán Cuối cùng thì sẽ được lưu trữ, bảo quản và sau khi hết thời hạn lưu trữ

Trang 26

theo quy định đối với từng loại chứng từ, nó sẽ được hủy.

1.2.2.8.Tổ chức vận dụng ghi sổ kế toán

a) Tài khoản kế toán doanh nghiệp sử dụng

Doanh nghiệp mở chi tiết cho từng tài khoản 152, 153 cụ thể như sau:

152VTT: Vải thô trơn

Công ty CP TM và SX May mặc Thái Dương áp dụng hình thức ghi sổ

kế toán theo hình thức nhật ký chung Với hình thức này đảm bảo các nghiệp vụkinh tế phát sinh được ghi chép chính xác, rõ ràng để đối chiếu, thuận tiện choviệc kiểm tra khi có sai sót

Chứng từ gốc

Sổ nhật ký chung

Sổ cái

Bảng cân đối số phát sinh

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Sổ Nhật ký đặc

biệt

Bảng tổng hợp chi tiết

Báo cáo tài chính

Trang 27

Sơ đồ 1.7: Hình thức ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung

Ghi chú:

Giải thích sơ đồ:

Theo hình thức này hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ dùng làm căn cứ ghi

sổ, trước hết là ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ sốliệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng, hoặ

c định kỳ

Qua

n hệ đối chi

ếu, kiểm tra

Trang 28

phù hợp Công ty cũng có mở các sổ kế toán chi tiết nên đồng thời với việc ghi

sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ kế toán chi tiếtliên quan

Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối

số phát sinh

Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảngtổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báocáo tài chính

Về nguyên tắc, tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên bảng cânđối số phát sinh phải bằng tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên sổNhật ký chung

Hệ thống sổ kế toán áp dụng tại công ty

Sổ sách kế toán bao gồm: Sổ tổng hợp và sổ chi tiết

Sổ kế toán tổng hợp: Sổ nhật ký chung, sổ Cái

Sổ kế toán chi tiết: Sổ, thẻ kế toán chi tiết

* Sổ kế toán tổng hợp:

- Sổ nhật ký chung: Dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ

kế toán theo trình tự thời gian và theo mối quan hệ đối ứng các tài khoản củanghiệp vụ Số liệu trên sổ nhật ký chung phản ánh tổng số phát sinh bên Nợ vàbên Có của các tài khoản sử dụng tại công ty

Sổ nhật ký chung phản ánh các chỉ tiêu sau:

+ Ngày tháng ghi sổ

+ Số hiệu và ngày tháng của chứng từ kế toán dùng làm căn cứ ghi sổ

+ Nội dung của nghiệp vụ kinh tế phát sinh

+ Số tiền của nghiệp vụ kinh tế phát sinh ghi vào bên Nợ, bên Có của tài khoản

- Sổ Cái: Dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong từng kỳ theo

từng tài khoản kế toán sử dụng tại công ty Số liệu trên sổ Cái phản ánh tổnghợp tình hình tài sản, nguồn vốn, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Sổ Cái phản ánh các nội dung sau:

+ Ngày tháng ghi sổ

+ Số hiệu và ngày tháng của chứng từ kế toán dùng làm căn cứ ghi sổ

Trang 29

+ Nội dung của nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

+ Số tiền của nghiệp vụ kinh tế phát sinh ghi vào bên Nợ, bên Có của tài khoản

* Sổ, thẻ kế toán chi tiết:

Sổ, thẻ kế toán chi tiết dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liênquan đến các đối tượng kế toán cần phải theo dõi chi tiết theo yêu cầu của nhàquản lý Số liệu trên sổ, thẻ kế toán chi tiết cung cấp quản lý về từng loại tàisản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí chưa được phản ánh trên nhật ký chung và

sổ Cái

Trang 30

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI VÀ SẢN

XUẤT MAY MẶC THÁI DƯƠNG

Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định 15/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính và cập nhật TT200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014, hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp

kê khai thường xuyên Công ty áp dụng tính thuế GTGT theo phương phápkhấu trừ Phương pháp tính giá NVL, CCDC theo phương pháp bình quân cả kỳ

dự trữ Hoạt động của công ty trong tháng 5 năm 2015

2.1.SỐ LIỆU KẾ TOÁN VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤTẠI CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT MAY MẶC THÁI DƯƠNG

2.1.1.Số dư đầu kỳ của một số tài khoản:

Trang 31

2.1.1.1 Tài khoản 152: Nguyên liệu, vật liệu

ĐVT

Số lượng

Đơn giá Thành tiền

ĐVT

Số lượng Đơn giá

Thành tiền

83,121,20

0

2.1.2.Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ

Trang 32

1 Ngày 1/5 Công ty mua 3000 mét vải lót của công ty TNHH May Phù Đổngtheo HĐGTGT DA/15T 00112 Công ty thanh toán bằng TGNH, thuế VAT 10

% NVL về nhập kho theo PNK số 101 Chi phí vận chuyển theo hóa đơn cướcvận chuyển IA/15T 00123 chưa bao hồm thuế GTGT 10% là 975.000, công ty

đã thanh toán cho công ty TNHH vận tải Hoàng Long bằng tiền mặt

Tên hàng Mã VL ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền

2 Ngày 3/5: Công ty mua 6 máy may của công ty TNHH sản xuất thương mại

và dịch vụ Gia Thịnh theo HĐGTGT DR/15T 00128, giá chưa bao gồm thuế là

4 090.000/chiếc Công ty đã thanh toán bằng TGNH CCDC về nhập kho đủtheo PNK số 102

3 Ngày 3/5: Chi phí vận chuyển máy may trên theo hóa đơn cước vận chuyểnIB/15T 00215 là 1.320.000 đã bao gồm VAT 10% Công ty đã thanh toán bằngTGNH

4 Ngày 5/5: Xuất 200 cuộn băng dính cho bộ phận quản lý doanh nghiệp theoPXK số 110

5 Ngày 6/5 nhập kho 3500 mét vải nỉ của công ty TNHH May mặc An Thắngtheo PNK số 103, hóa đơn GTGT DC/15T00234, thuế VAT 10% , công ty đãthanh toán bằng TGNH

Trang 33

Tên hàng Mã VL ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền

8 Ngày 8/5 Dùng TGNH thanh toán tiền mua vải cho công ty dệt 8/3 ở nghiệp

vụ 7, GBN số 643 sau khi trừ chiết khầu thanh toán 1%

9 Ngày 10/5: Xuất khóa ngắn để sản xuất sản phẩm, PXK số 112

12 Ngày 14/5: Mua 4200 m vải thô trơn của công ty CP May Song Hành theoHóa đơn GTGT DF/15T00278 với giá chưa thuế 65.000/m (VAT 10%) Khikiểm nhận nhập kho phát hiện thiếu 120 m chưa rõ nguyên nhân Số hàng này

đã nhập kho theo PNK số 105 Tiền hàng chưa thanh toán cho nhà cung cấp

13 Ngày 15/5 Công ty xuất phấn thuộc loại phân bổ 1 lần để sản xuất sảnphẩm, PXK số 115

Trang 34

1 Áo khoác trẻ em 1.854

15 Ngày 16/5: Công ty mua 12.350 thùng carton của công ty TNHH bao bìViệt Hưng với giá là 3.600 chưa bao gồm VAT 10%, theo HĐ DG/15T 00309,PNK số 106, công ty đã thanh toán 50% tiền hàng bằng tiền mặt theo phiếu chi

số 201, số còn lại chưa thanh toán

16 Ngày 17/5: Xuất 5 máy may phục vụ cho sản xuất thuộc loại phân bổ 3 lần.PXK số 117

17 Ngày 18/5: Công ty xuất giá để hàng phục vụ cho PXSX sản phẩm theoPXK số 118, biết rằng giá để hàng thuộc loại phân bổ hai lần

18 Ngày 19/5: Công ty mua kim máy của công ty TNHH Thái Phong theo HĐGTGT DH/15T 00466, PNK số 107, công ty đã thanh toán bằng tiền mặt, phiếu chi số 202

CCDC

19 Ngày 20/5: Số hàng thiếu ngày 14/5 là do lỗi của bên bàn giao thiếu nêncông ty CP May Song Hành đã giao nốt số hàng còn thiếu cho công ty Số hàngnày đã được kiểm nhận và nhập kho đủ, PNK 108, hoá đơn GTGT DI/15T00471

20 Ngày 21/5:Công ty mua 3 máy vắt sổ của công ty CP thiết bị công nghiệpHoàng Phát theo HĐGTGT DL/15T 00490, giá chưa bao gồm thuế là 22.434.000.Công ty chưa thanh toán tiền hàng CCDC về nhập kho đủ theo PNK số 109

21 Ngày 22/5: Xuất thùng carton thuộc loại phân bổ 2 lần để đóng gói, PXK số119

22 Ngày 23/5: Công ty nhập mua nhãn chống hàng giả của công ty TNHH in

ấn Minh Phúc theo HĐGTGT DM/15T 00525, PNK số 110, công ty đã thanhtoán cho công ty TNHH in ấn Minh Phúc bằng TGNH, GBN 729

Trang 35

Tên hàng Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiềnNhãn chống

hàng giả

23 Ngày 23/5 : Mua 1.500 m vải phin của công ty CP may Thanh Trì Số NVL

đã về nhập kho theo PNK số 111 nhưng chưa có HĐGTGT Kế toán ghi sổ theogiá tạm tính là 43.000/m

24 Ngày 24/5: Xuất vải thô trơn để sản xuất sản phẩm, PXK số 120

28 Ngày 28/5: Mua 5.320 m vải thun của công ty may Việt Thắng theo HĐGTGT

số DR/15T00837 với giá (chưa có thuế GTGT 10% ) là 74.000/m Khi kiểm nhậnnhập kho phát hiện thừa 125m chưa rõ nguyên nhân Toàn bộ số hàng này đã đượckiểm nhận nhập kho theo PNK số 114 Tiền hàng chưa thanh toán cho người bán

29 Ngày 29/5 : Công ty xuất 15.450 nhãn chống hàng giả dùng cho BPSX thuộc loại phân bổ 1 lần PXK 123

Trang 36

30 Ngày 29/5: Công ty nhập mua vải pha ni lông của công ty TNHH Thành Long theo HĐGTGT DX/15T 00850, PNK số 115 Công ty đã trả bằng TGNH GBN số 750.

Ngày đăng: 11/07/2016, 17:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w