Báo cáo thẹc tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường Ngân hàng được coi là tổ chức tài chính quan trọng nhất nền kinh tế Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam nói chung và ngân hàng và ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thăng long noi riêng không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ của mình đồng thời tái cấu lại đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ Llà doanh nghiệp số Việt Nam, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam là ngân hàng thương mại giữ vai trò chủ lực phát triển kinh tế Việt nam, đặc biệt là đầu tư cho nông nghiệp , nông dân , nông thôn Agribank là ngân hàng lớn nhất Việt Nam về cả vốn, tài sản , đội ngũ cán bộ nhân viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng Bên cạnh đó Agribank chu trọng đầu tư đổi mới và ứng dụng công nghệ ngân hàng phục vụ đắc lựccho công tác quản trị kinh doanh và phát triển mạng lưới dịch vụ ngân hàng tiên tiến Qua thời gian thực tập tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Long- Hà Nội, được sự giup đỡ của cô chu quan , đặc biệt là sự giup đỡ nhiệt tình của cô giáo Lê Thị Hạnh, em đã hoàn thành báo cáo thực tập với nội dung sau: Phần I : giới thiệu khái quát về chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long – Hà Nội Phần II: tổng quan về tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh giai đoạn 2011-2013 Phần III: định hướng phát triển những năm tới Trong thời gian báo cáo thực tập , em đã cố gắng thu thập những số liệu cần thiết để hoàn thành bài báo cáo thực tập, song không tránh khỏi những khuyết điểm Em rất mong sự góp ý của thầy cô, ban giám đốc và cán bộ nhân viên tại ngân hàng để em hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập Em xin chân thành cám ơn! SV: Nguyễn Thị Nhi MSV: 10D03874 Báo cáo thẹc tập tốt nghiệp PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THĂNG LONG _ HÀ NỘI 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long: NHNo & PTNT Chi nhánh Thăng Long - Hà Nội là hậu thân của Sở giao dịch I, một bộ phận của trung tâm điều hành NHNo & PTNN Việt Nam, và là chi nhánh của hệ thống NHNo, có trụ sở tại số đường Phạn Ngọc Thạch, quận Đống Đa- Hà Nội Sở giao dịch I được thành lập với chức chủ yếu là đầu mối để quản ly các nghành nông, lâm, ngư nghiệp và thực hiện thí điểm văn bản, chủ trương của các nghành trước áp dụng cho toàn hệ thống, trực tiếp thực hiện cho vay toàn địa bàn Hà Nội Sau đó được sự ủy nhiệm của TGĐ NHNo đã tiến hành nhiệm vụ là quản ly vốn, điều hòa vốn, thực hiện quyết toán cho 23 tỉnh thành phố phía Bắc từ Hà Tĩnh trở Theo thời gian SGD đã mở rộng tất cả các nhiệm vụ các nghân hàng bây giờ Từ ngày 14/04/2003 Sở giao dịch I đổi tên thành chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long, theo quyết định 17/QĐ/HĐQT-TCCB của Chủ tịch Hội đồng Quản trị NHNo & PTNT Việt Nam SV: Nguyễn Thị Nhi MSV: 10D03874 Báo cáo thẹc tập tốt nghiệp 1.2 Mô hình tổ chức: Sơ đồ 1.1 : Sơ đồ bộ máy tổ chức chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÒNG TÍN DỤNG PHÒNG VI TÍNH PHÒNG NGÂN QUY PHÒNG THANH TOÁN PHÒNG KẾ HOẠCH PHÒNG KẾ TOÁN CÁC PHÒNG GIAO DỊCH PHÒNG TCCB&ĐT PHÒNG HÀNH CHÍNH PHÒNG K.TRA-KTOÁN NB TỔ TIẾP TÂN TỔ THE SV: Nguyễn Thị Nhi MSV: 10D03874 Báo cáo thẹc tập tốt nghiệp 1.3 Chức nhiệm vụ các phòng ban.: • Giám đốc: chịu trách nhiệm chung về mọi hoạt động kinh doanh của Chi Nhánh, đưa các quyết định cuối cùng và chỉ đạo hoạt động của các phòng ban • Phó giám đốc: thực hiện các chỉ đạo của giám đốc, phụ trách hoạt động kinh doanh • Phòng kế hoạch tổng hợp: trực tiếp quản ly cân đối nguồn vốn ; tổng hợp theo dõi các chỉ tiêu kế hhoachj kinh doanh; chịu trách nhiệm quản ly rủi ro • Phòng tín dụng: xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng; thẩm định đề xuất cho vay; quản ly nợ xấu, nợ quá hạn • Phòng kế toán ngân quỹ: trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê; quản ly và sử dụng các quỹ chuyên dùng; quản ly hồ sơ, thiết bị • Phòng điện toán: tổng hợp thống kê và lưu trữ số liệu; quản ly ngiệp vụ phát sinh; làm dịch vụ tin học • Phòng hành chính và nhân sự: tư vấn pháp chế; thực thi pháp luật có liên quan đến an ninh • Phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ: thực hiện kiểm soát và kiểm tra tất cả các mặt của ngân hàng • Phòng kinh doanh ngoại hối: thực hiện kinh doanh ngoại tệ; thực hiện toán và các giao dịch quốc tế • Phòng dịch vụ và marketing: trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng; triển khai phương án tiếp thị; tổ chức truyền thông Các chi nhánh trực thuộc: Chi nhánh NHNo & PTNT Tây Sơn Chi nhánh NHNo & PTNT Láng Thượng Chi nhánh NHNo & PTNT Chợ Mơ Chi nhánh NHNo & PTNT Định Công Chi nhánh NHNo & PTNT Lê Văn Hưu Chi nhánh NHNo & PTNT Nguyễn Khuyến Chi nhánh NHNo & PTNT Nguyễn Đình Chiểu Chi nhánh NHNo & PTNT Phan Đình Phùng Các phòng giao dịnh trực thuộc : Phòng giao dịch hàng gà Phòng giao dịch trương định SV: Nguyễn Thị Nhi MSV: 10D03874 Báo cáo thẹc tập tốt nghiệp Phòng giao dịch số trực thuộc chi nhánh NHNo & PTNT Định Công Trụ sở số SV: Nguyễn Thị Nhi MSV: 10D03874 Báo cáo thẹc tập tốt nghiệp Phần II: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH NHNo & PTNT THĂNG LONG – HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2011-2013 2.1 Khái quát về ngành nghề kinh doanh: Sau nhiều năm hoạt động và không ngừng phát triển, Chi nhánh không ngừng cung cấp các sản phẩm phù hợp và kịp thời đáp ứng nhu cầu của khách hàng Các sản phẩm mà ngân hàng cung cấp chủ yếu hiện gồm có: Huy động tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi toán của các nhân và đơn vị bằng nội tệ và ngoại tệ Cho vay ngắn hạn , trung hạn và dài hạn, cho vay sinh hoạt tiêu dùng, cho vay hộ sản xuất , cho vay theo hạn mức tín dụng bằng Việt Nam đồng, ngoại tệ với các điều kiện thuận lợi Phát hành thẻ toán và thẻ ghi nợ nội địa, thẻ ghi nợ quốc tế Thực hiện giao dịch ngân quỹ, chi lương , chi hộ, thu hộ, thu chi tại chỗ, thu đổi ngoại tệ, nhận và chi trả kiều hối, chuyể tiền và ngoài nước Các chương trình dự tiết kiệm dự thưởng nội tệ và ngoại tệ chi nhánh triển khai Đầu tư tín phiếu, trái phiếu, chứng khoán … 2.2 Tình hình huy động vốn của Chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long: SV: Nguyễn Thị Nhi MSV: 10D03874 Báo cáo thẹc tập tốt nghiệp Bảng 2.1: tình hình huy động vốn của Chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long- Hà Nội Đơn vị: tỷ đồng 2011 2012 ti ề n Tổng huy động vốn 3984 4141.5 Tỷ t r ọ Số tiền n g % Số 2012/2011 Mức tă Số t t n t r r g i ọ ọ tu ê n n yệ ̀ g g t n % % đ ối 100 6763 100 +157.5 Tỷ Chỉ tiêu 2013 100 Tỷ Tỷ lệ % +3.95 2013/2012 Mức tăn g tuyệ t đối +2621.5 Tỷ lệ % +63.3 Huy động vốn phân theo thời gian TG không ky hạn 1434 36 1458.3 35.2 3700 54.7 +24.3 +1.7 +2241,7 +153.7 TG ky hạn < 12 tháng 867.8 21.8 589.3 14.2 941 13.9 -278.5 - 32 +351.7 +59.7 TG ky hạn từ 12 trở lên 1682.2 42.2 2093.9 50.6 2122 31.3 +411.7 +24.5 +28.7 +1.34 Huy động vốn phân theo thành phần kinh tế TG kho bạc NN 42.3 1.1 _ _ 57 0.8 +57 TG TCTD 154.4 3.9 184.1 4.4 202 +29.7 +19.2 +17.9 +9.7 TG TCKT 1100.8 27.6 908 21.9 1477.3 21.8 -192.8 -17.5 +569.3 +62.7 TG Dân cư 2686.5 67.4 3049,4 73.6 5026.7 74.3 +362.9 +13.5 +1977.3 +64.8 Huy động vốn phân theo loại tiền Nội tệ 3132 78.6 3345 80.8 6128 90.6 +213 +6.8 +2783 +83.2 Ngoại tệ 852 21.4 796.5 19.2 635 9.4 -55.5 -6.5 -161.5 -20.3 SV: Nguyễn Thị Nhi MSV: 10D03874 Báo cáo thẹc tập tốt nghiệp ( Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long –Hà Nội ) Nhìn vào bảng kết quả huy động vốn của NHNo & PTNT chi nhánh Thăng Long ta nhìn thấy tổng nguồn vốn đều có sự tăng trưởng qua các năm Tuy nhiên mức tăng trưởng qua các năm không đồng đều Từ năm 2011 là 3984 tỷ đồng đến năm 2012 là 4141.5 tỷ đồng, chỉ tăng 157.5 tỷ tương ứng với tỷ lệ 3.95% đó với kết quả huy động được năm 2013 là 6763 tỷ đồng tương đương với mức tăng trưởng đạt được là 2621.5 tỷ đồng với tỷ lệ 63.3%, cao rất nhiều so với giai đoạn 2012/2011 Cụ thể là: Đối với nguồn huy động vốn theo thời gian: Tiền gửi không ky hạn và tiền gửi có ky hạn 24 tháng là nguồn vốn huy động chủ yếu của ngân hàng Tiền gửi không ky hạn chiếm từ 35% đến 54% Và tiền gửi có ky hạn 24 tháng chiếm tỷ trọng từ 31% đến 50% tổng nguồn vốn Đối với tiền gửi không ky hạn, chiếm tỷ trọng lớn nhất tổng nguồn vốn, nhiên mức độ tăng tuyệt đối tăng không đồng đều qua các năm Năm 2012 ( 4141.5 tỷ đồng ) tăng so với 2011 ( 3984 tỷ đồng ) là 157.5 tỷ đồng tương đương với tốc độ tăng trưởng huy động vốn là 3.95%, đến năm 2013 ( 6763 tỷ đồng) tăng so với 2012 là 2621.5 tỷ đồng, tương đương với tốc độ tăng trưởng đạt 63.3% Đối với tiền gửi có ky hạn < 12 tháng Chiếm tỷ từ 14% đến 21% tổng nguồn vốn huy động và có mức độ tăng trưởng tuyệt đối không đều, năm 2012( 589.3 tỷ đồng) giảm mạnh so với năm 2011( 867.8 tỷ đồng) là - 278.5 tỷ đồng , tương ứng với tỷ lệ là - 47.3% nền kinh tế gặp nhiều khó khăn Nhưng đến năm 2013 tình hinh huy động vốn của hình thức này tăng mạnh, từ 2012 là 589.3 tỷ đồng và 2013 là 941 tỷ đồng , tương ứng với mức tăng tuyệt đối là 351.7 tỷ đồng, đạt tỷ lệ tăng 59.7% so với 2012 SV: Nguyễn Thị Nhi MSV: 10D03874 Báo cáo thẹc tập tốt nghiệp Nguồn tiền gửi có ky hạn từ 12 tháng trở lên có sự tăng trưởng ổn định so với các hình thức huy động khác và nó chiếm một tỷ trọng khá lớn Trong giai đoạn 2011-2012 có sự gia tăng đáng kể từ 2011 ( 1682.2 tỷ đồng ) đến 2012 (2093.9 tỷ đồng ) với mức tăng trưởng đạt 411.7 tỷ đồng , tương ứng với tỷ lệ là 24.5% So với giai đoạn trước thì giai đoạn 2012-2013 mức tăng trưởng có sự chậm lại, cụ thể là 2012 ( 2093.9 tỷ đồng ) đến 2013 ( 2122 tỷ đồng ) tương ứng với tốc độ tăng trưởng là 1.3% Qua phân tích ta thấy , nguồn tiền gửi không ky hạn và có ky hạn 12 tháng chiếm tỷ trọng cao , đảm bảo được tính linh hoạt cuả nguồn vốn và thời hạn đầu tư ổn định ( tiền gửi 12 tháng) , và ngân hàng cần có kế hoạch cụ thể để sử dụng nguồn vốn không ky hạn để tranh rủi ro khoản Đối với nguồn huy động phân theo thành phần kinh tế: Theo hình thức này thì, nguồn tiền gửi của dân cư đạt tỷ lệ cao nhất Nhìn vào bảng số liệu ta thấy lượng tiền gửi của kho bạc nhà nước và tiền gửi của tổ chức tín dụng không đáng kể và tăng giảm thất thường Cụ thể là : • Lượng tiền gửi của kho bạc nhà nước năm 2011 đạt 42.3 tỷ đồng đến năm 2012 là tỷ động Và sang năm 2013 lại tăng trở lại Đạt 57 tỷ đồng • Lượng tiền gửi của Tổ chức tín dụng chiếm tỷ trọng từ % đến 4% tổng nguồn vốn và tăng đều qua các năm nhiên không đáng kể Mức tăng trưởng năm 2011 ( 154.4 tỷ đồng ) đến năm 2012 ( 184.1 tỷ đồng ) là 29.7 tỷ đồng, ứng với tỷ lệ 19.2% và đến năm 2013 ( 202 tỷ đồng ) tăng so với 2012 là 17.9 tỷ đồng, tương ứng với tỷ lệ là 9.7% • Lượng tiền gửi của tổ chức kinh tế có mức tăng trưởng không đồng đều, nhiên vẫn chiếm tỷ trọng khá cao tổng nguồn vốn Cụ thể là năm 2011 đạt 1100.8 tỷ đồng đến năm 2012 giảm 192.8 tỷ đồng với tỷ lệ 17.5% của 2011, đạt 908 tỷ đồng Nhưng đặc biệt từ 2012 đến 2013 số này tăng mạnh lên tới 1477,3 tỷ đồng, đưa mức tăng trưởng tuyệt đối lên 569.3 tỷ đồng với tỷ lệ tăng là 62.7% NH cần đẩy mạnh nữa công tác huy đọng vốn từ thành phần kinh tế SV: Nguyễn Thị Nhi MSV: 10D03874 Báo cáo thẹc tập tốt nghiệp • Tiền gửi của dân cư giai đoạn 2011 đến 2013 có xu hướng phát triển mạnh qua các năm, chiếm tỷ trọng từ 67% đến 75% tổng nguồn vốn Mức tăng trưởng từ năm 2011 ( 2686.5 tỷ đồng ) đến năm 2012 ( 3049.4 tỷ đồng ) là 362.9 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 13.5% Nhưng là mức tăng trưởng khá thấp so với mức tăng trưởng mà ngân hàng đạt được năm 2013 là 5026.7 tỷ đồng, tăng 1977.3 tỷ đồng so với năm 2012 là 64.8% Ngân hàng nên trì chương trình tiết kiệm dự thưởng để thu hút tiền gửi từ thành phần Dân cư Đối với nguồn huy động phân theo loại tiền Nguồn vốn huy động từ nội tệ chiếm tỷ trọng rất cao ( từ 78% đến 90%) từ năm 2011 là 3132 tỷ đồng đến năm 2012 là 3345 tỷ đồng , tăng được 213 ỷ đồng đáng kể nhất là đã tăng 2783 tỷ đồng với tỷ lệ tăng là 83.2% đạt 6128 tỷ đồng năm 2013 Trong đó nguồn ngoại tệ lại có xu hướng giảm dần xuống mức thấp, năm liên tiếp mức tăng trưởng đều âm Năm 2011 giảm từ 852 tỷ đồng xuống còn 796.5 tỷ đồng vào năm 2012 ( giảm 55.5 tỷ đồng ) và tiếp tục giảm mạnh xuống chỉ còn 635 tỷ đồng vào năm 2013 ( giảm 161,5 tỷ đồng ) , ứng với tốc độ tăng giảm 20.3% Tuy nền kinh tế khó khăn những năm gần , tình hình huy động vốn của Chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long – Hà Nội vẫn đà tăng trưởng Mặc dù chưa có sự đồng đều giữa cấu các nguồn vốn đạt mức tăng trưởng đáng kể Tuy nhiên bên kạnh đó , Ngân hàng cần đẩy mạnh các dịch vụ sản phẩm để thu hút tối đa nguồn tiền nhàn rỗi dân cư, góp phần nâng cao nguồn vốn , đặc biệt cần chú y đến nguồn vốn có thời hạn dài , để từ đó hình thành được ngồn vốn dài hạn ổn định, đảm bảo tính khoản, chủ động hoạt động kinh doanh của Ngân hàng SV: Nguyễn Thị Nhi 10 MSV: 10D03874 Báo cáo thẹc tập tốt nghiệp 2.3 Tình hình hoạt động cho vay Bảng 2.2 : Tình hình dư nợ của Chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long Đơn vị: tỷ đồng 2011 Chỉ tiêu Số tiền Tổng dư nợ 2863 2012 Tỷ Tỷ Số trọng 100 Số trọng tiền % 2013 tiền % 2012/2011 Tỷ trọng % Mức 2013/2012 Mức tăng Tỷ lệ tăng Tỷ lệ tuyệt % tuyệt % đối đối 2910.6 100 3840 100 +47.6 +1.8 +938.4 +32.3 Cơ cấu cho vay theo thời gian Ngắn hạn 1105.5 38.6 1126 38.7 1275.3 33.2 +20.5 +1.9 +149.3 +13.3 Trung hạn 663.8 23.2 711.8 24.5 894.2 23.3 +48 +7.2 +182.4 +25.6 Dài hạn 1093.7 38.2 1072.8 36.8 1670.5 43.5 -20.9 -1.9 +597.7 +55.7 +77 Cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế DN nhà nước 152 DN ngoài quốc 5.3 155.4 5.3 232.4 6.1 +3.4 +2.2 +49.5 2102.1 73.4 2107.7 72.5 2923.6 76 +5.6 +0.26 +815.9 +38.7 608.9 647.5 22.2 684 17.8 +38.6 +6.3 +5.6 doanh HSX, Cá nhân 21.3 +36.5 Cơ cấu cho vay theo loại tiền Nội tệ 2138 74.7 2045.8 82.7 3070.2 80 +267.8 +12.5 +664.4 +27.6 Ngoại tệ 725 25.3 504.8 17.3 769.8 20 -220.2 -30.4 +265 +52.5 (nguồn: báo cáo kết quả HĐKD của NHNo& PTNT chi nhánh Thăng Long ) Thông qua bảng số liệu về tình hình dư nợ của NHNo & PTNT Chi nhánh Thăng Long từ 2011 đến 2013 ta thấy tổng dư nợ đạt mức tăng trưởng không đồng đều Năm 2011 đạt 2863 tỷ đồng, so với năm 2012 đạt 2910.6 tỷ đồng , tăng được 47.6 tỷ đồng với tỷ lệ 1.8% tiếp theo đến năm 2013 tổng dư nợ tăng mạnh lên 3840 tỷ đồng, mức tăng trưởng tuyệt đối đạt 938.4 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 32.3% so với 2013 Đối với cho vay theo thời gian Ta có thể thấy dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn và có mức tăng trưởng tương đối ổn định so với các thời hạn khác SV: Nguyễn Thị Nhi 11 MSV: 10D03874 Báo cáo thẹc tập tốt nghiệp năm Từ mức 1105.5 năm 2011 lên 1126 tỷ đồng năm 2012, tăng 20.5 tỷ đồng Sang năm 2013( 1275.3 tỷ đồng) tổng dư nợ có mức tăng trưởng không cao mấy so với 2012, mức tăng trưởng tuyệt đối đạt 149.3 tỷ đồng, với tỷ lệ 13.3% Đối với dư nợ cho vay trung hạn chiếm tỷ trọng bé nhất tổng dư nợ, có mức tăng trưởng đều Năm 2011 đạt 663.8 tỷ đồng, đã tăng 48 tỷ đồng với tỷ lệ tăng là 7.2% năm 2012 là 771.8 tỷ đồng Và năm 2013 đạt 894.2 tỷ đồng, mức tăng trưởng đạt 182.4 tỷ đồng với tỷ lệ tăng là 25.6% Đối với dư nợ dài hạn thì có khá nhiều thay đổi Nếu năm 2011 đến 2012, Ngân hàng có mức tăng trưởng âm là 20.9 tỷ đồng, giảm từ 1093.7 tỷ đồng năm 2011 xuống còn 1072.8 tỷ đông với tỷ lệ giảm là 1.9% thì đến năm 2013 lại quay ngược trở lại , đạt mức tăng trưởng lên tới 1670.5 tỷ đồng, tăng 597.7 tỷ đồng với tỷ lệ là 55.7% Qua phân tích ta có thể thấy cấu nợ của ngân hàng chủ yếu là cho vay ngắn hạn và dài hạn Trong tình hình gặp khó khăn của nền kinh tế năm 2013 Ngân hang cần chú trọng tới việc theo dõi và giám sát các khoản dư nợ, để tránh tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn gia tăng Và Ngân hàng cần chú trọng tới việc cân đối giữa nguồn vốn huy động và nguồn vốn cho vay , để tránh tình trang ứ đọng nguồn vốn, gây rủi roc ho ngân hàng Đối với dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế Nhìn bảng số liệu ta thấy khối lượng cho vay đối với doanh nghiệp quốc doanh chiếm tỷ trọng cao nhất so với hai thành phần còn lại Chiếm tỷ trọng từ 72% đén 76 % tổng dư nợ cho vay giai đoạn 2011-2013 Dư nợ cho vay năm 2011 từ 2102.1 tỷ đồng lên 2107.7 tỷ đồng tức tăng 5.6 tỷ đồng với tỷ lệ 0.26% so vơi 2012 Năm 2013 đạt 2923.6 tỷ đồng , tăng 815.9 tỷ đồng tương đương 38.7% so với 2012 Ngược lại với thành phần , cho vay đối với DN nhà nước chiếm tỷ trọng rất thấp tổng dư nợ, chiếm trung bình 5.4% tổng dư nợ Mức tăng tuyệt đối giai đoạn từ 2011-2012 là 4.4 tỷ đồng đã tăng giai đoạn 2012-2013 là 77 tỷ đồng Cho vay hộ sản xuất , cá nhân chiếm tỷ trọng từ 17% đến 22% tổng dư nợ Trong năm 2011 là 608.9 tỷ đồng đã tăng 38.6 tỷ đồng so với 2012 đạt 647.5 tỷ đồng ứng với tỷ lệ tăng là 6.3% sang giai đoạn 2012-2013 mức tăng SV: Nguyễn Thị Nhi 12 MSV: 10D03874 Báo cáo thẹc tập tốt nghiệp trưởng cũng không tăng lên Cụ thể là năm 2013 đạt 684 tỷ đồng, mức tăng trưởng tuyệt đối tăng 36.5 tỷ đồng, với tỷ lệ tăng là 5.6% so với 2012 Đây là lực lượng sản xuất chủ yếu có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả kinh doanh của Ngân hàng, nên cần định hướng đúng đắn Đối với dư nợ phân theo loại tiền Thông qua số liệu báo cáo thể hiện bẳng 2.2 ta thấy dư nợ cho vay theo nội tệ chiếm tỷ trọng cao 74% đến 82%, và tăng trưởng mạnh qua các năm Từ năm 2011 là 2138 tỷ đồng đến năm 2012 là 2405.8 tỷ đồng , tăng 267.8 tỷ đồng và đã tăng 664.4 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 27.6% đạt 3070,2 tỷ đồng năm 2013 Ngược lại với dư nợ cho vay nội tệ, dư nợ cho vay ngoại tệ có xu hướng ngày càng giảm giai đoạn 2011-2012 Từ 725 tỷ đồng giảm xuống còn 504.8 tỷ đồng , mức tăng trưởng tuyệt đối giảm 220,2 tỷ đồng, ứng với tỷ lệ giảm 30.4% sang năm 2013 mức dư nợ cho vay tăng trưởng mạnh , đạt 769.8 tỷ đồng, mức tăng trưởng tuyệt đối tăng 265 tỷ đông, ứng với tỷ lệ tăng 52.6% so với 2012 Mặc dù gặp không ít các biến động ảnh hưởng đến cấu cũng mức độ tăng trưởng ngân hàng vẫn trì ổn định được hoạt đọn cho vay thị trường Tuy nhiên ngân hàng cần cân đối tỷ lệ giữa huy động vốn và dư nợ cho vay Để tránh nguồn vốn nhàn rỗi, gây rủi roc ho ngân hàng SV: Nguyễn Thị Nhi 13 MSV: 10D03874 Báo cáo thẹc tập tốt nghiệp 2.4 kết quả hoạt động kinh doanh: Bảng 2.3: kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2011-2013 Đơn vị: tỷ đồng So sánh 2012/2011 Chỉ tiêu 2011 2012 So sánh 2013/2012 2013 Tuyệt đối Tương đối % Tuyệt đối Tươn g đối Tổng thu nhập 879.98 904.7 1406.2 +24.72 +2.8% +501.5 55.4% Tổng chi phí 711.12 796.34 1081.2 +85.22 +12% +284.8 +37.7 % Lợi nhuận trước thuế 168.86 108.36 325 -60.5 -35.8 +216.6 +128 3% ( nguồn : báo cáo kết quả HDKD của NHNo & PTNT Chi nhánh Thăng Long ) Bảng cho thấy kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thời gian qua đạt kết quả chưa tốt tình hình kinh tế khó khăn, lạm phát tăng cao làm cho giai đoạn 2012 hoạt động kinh doanh không được tốt so với giai đoạn 2011 và 2013, dẫn đến lợi nhuận trước thuế đã gặp phải mức tăng trưởng âm giai đoạn 2011-2012 Cụ thể là: Tổng thu nhập năm 2012 đã tăng lên 904.7 tỷ đồng so với mức 879.98 tỷ đồng năm 2011, góp phần làm tăng lợi nhuận trước thuế lên 24.72 tỷ đồng với tỷ lệ 2.8% và năm 2013 tổng thu nhập đã tăng mạnh lên 1406.2 tỷ đồng với mức tăng tuyệt đối là 501.5 tỷ đồng Tỷ lệ tăng 55.4% Về tổng chi phí , năm 2011 ( 711.12 tỷ đồng ) đến năm 2012 ( 796.34 tỷ đồng ) tăng 85.22 tỷ đồng Đến năm 2013 ( 1081.2 tỷ đồng) mức tăng trưởng tăng là 284.86 tỷ đồng , với tỷ lệ tăng là 37.7% có thể thấy chi phí đã tăng , tương ứng với nó thu nhập thu về ngày càng cao Cho thấy công tác quản ly của ngân hàng về chi phí có hiệu quả Điều mà ngân hàng quan tâm nhất hoạt động kinh doanh của mình chính là mục tiêu lợi nhuận Trong bảng 2.3 lợi nhuận trước thuế giảm SV: Nguyễn Thị Nhi 14 MSV: 10D03874 Báo cáo thẹc tập tốt nghiệp 60.5 tỷ đồng từ năm 2011 là 168.86 tỷ đồng đến năm 2012 là 108.36 tỷ đồng với tỷ lệ giảm 35.8% Nhưng đến năm 2013 lợi nhuận trước thuế lại tăng lên mạnh mẽ đạt 325 tỷ đồng, đạt mức tăng trưởng tuyệt đối là 216, 64 tỷ đồng, với tỷ lệ tăng lên tới 128.3% so với 2012 Trong điều kiện nền kinh tế khó khăn mà chi nhánh Thăng Long đật được kết quả là rất lạc quan SV: Nguyễn Thị Nhi 15 MSV: 10D03874 Báo cáo thẹc tập tốt nghiệp b - I.1.2 a Phần III ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG NHỮNG NĂM TỚI CỦA CHI NHÁNH NHNo & PTNT THĂNG LONG – HÀ NỘI I.1 Đánh giá tình hình hoạt động của ngân hàng I.1.1 Những thành tựu đạt được a Về công tác huy động vốn Chi nhánh đã bám sát các giải pháp huy động vốn theo chỉ đạo của trụ sở chính để tổ chức chỉ đạo điều hành công tác huy động vốn phù hợp với tinh hình thực tế, tác động tích cực tới công tác huy động vốn Trong những năm qua, chi nhánh NHNo & PTNT chi nhánh Thăng Long đã triển khai kịp thời , đa dạng các chương trình sản phẩm nhằm thu hút vốn “ tiết kiêm dự thưởng”, “ chứng chỉ tiền gửi dự thưởng” để khơi tăng nguồn vốn, nhất là nguồn vốn ổn định huy động từ dân cư Về công tác tín dụng Hệ thống NHNo & PTNT Thăng Long là chi nhánh có chất lượng tín dụng cao Dư nợ cho vay không ngừng được mở rộng Công tác xử ly nợ xấu, nợ quá hạn đạt kết quả tốt, cụ thể là: Thực hiện quyết định số 445/QĐ-NHNo của NHNo & PTNT Việt Nam: Chi nhánh tiếp tục đẩy mạnh hoạt đông của tổ thu nợ để tập trung xử ly các khoản nợ xử ly rủi ro, nợ xấu Hàng tuần hàng tháng, chi nhánh tổ chức họp giao ban về công tác xử ly nợ xấu Từ đó nắm bắt được những khó khăn, vướng mắc, có phương án xử ly kịp thời Bên cạnh đó ,NHNo & PTNT chi nhánh Thăng Long còn thực hiện tốt chế khoán tài chính đến chi nhánh và người lao động theo quy định của NHNo & PTNT Vệt Nam Ngân hàng đã đặt các tiêu chí như: huy đông tiền gửi, dư nợ cho vay, thu hồi nợ, thu nợ quá hạn… Từng tiêu chí lại được phân theo nhiều cấp hoạt động cụ thể Điều này giúp ngân hàng hoàn thành tốt công việc và nâng cao chất lượng tín dụng Cũng cố niềm tin vững chắc xã hội Những hạn chế tồn tại Bên cạnh những thành tựu đạt được, Chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long còn một số hạn chế sau: Những tồn tại công tác huy động vốn SV: Nguyễn Thị Nhi 16 MSV: 10D03874 Báo cáo thẹc tập tốt nghiệp Tổng nguồn vốn tăng tăng chưa ổn định, cấu chưa hợp ly Việc huy động vốn chủ yếu tập trung vào việc huy động tiền nhàn rỗi dân cư Các chương trình huy động vốn theo các chương trình của agribank đạt kết quả chưa ky vọng Chênh lệch lãi suất thu hẹp các khoản nợ xấu cao, lãi suất cho vây giảm, các khoản vốn huy động cũ vẫn chịu lãi suất cao, các hợp đồng tín dụng cũ được điều chĩnh theo lãi suất cho vay mới giảm b Những tồn tại công tác sử dụng vốn Tuy tổng dư nợ có tăng trưởng cấu không đông đều Chất lượng tín dụng chưa tốt, tăng nợ xấu, chi phhis rủi ro tăng cao đã làm ảnh hưởng đến kết quả tài chính Công tác xử ly nợ, thu hồi nợ xấu có nơi còn chưa quyết liệt, còn sợ trách nhiệm Tỷ lệ nợ xấu vào thời điểm 31/12/2013 còn cao, chưa thu được lãi tồn đọng I.2 Định hướng hoạt động thời gian tới: a Tiếp tục nâng cao chất lượng quản ly điều hành Sắp xếp lại bộ máy lãnh đạo tại một số đơn vị quản ly điều hành còn yếu kém, hoạt động kinh doanh đạt kết quả thấp; điều hành theo quy chế, theo sự phân công, ủy quyền; gắn trách nhiệm cá nhân với kết quả thực hiện được phân công Tiếp tục ngiên cứu bổ sung, chỉnh sửa một số chế cho phù hợp : chế khoán, chế thi đua khen thưởng, các chính sách đối với khách hàng: ưu đãi, chăm sóc Nâng cao chất lượng công tác xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch cả năm và kả kế hoạch hàng thánh, hàng quy theo định b Định hướng cônng tác huy động vốn Tiếp tục giao chỉ tiêu kế hoạch đến tất cả cán bộ, thực hiện chặt chẽ theo dõi kết quả huy động vốn của từng cán bộ, tăng cường đôn đóc nhắc nhở cán bộ nêu cao trách nhiệm với công tác huy động vốn , tiếp tục giành phần lớn quỹ khen thưởng để khuyến khích cán bộ thực hiện tốt công tác huy động vốn Ưu tiên tiếp thị: nguồn BHXH, kho bạc, nguồn ly quỹ toán Thường xuyên tiep cận các ngành ngề, các tổ chức cung ứng sản phẩm dịch vụ để thu hút khách hàng toán qua NHNo, khai thác tối đa nguồn vốn không ky hạn kết dư toán Tăng cường công tác quản ly khách hàng: ngoài những khách hàng cán bộ vận động, từng cán bộ sẽ trực tiếp theo dõi, quản ly chăm sóc; những SV: Nguyễn Thị Nhi 17 MSV: 10D03874 Báo cáo thẹc tập tốt nghiệp khách hàng tự đến , bộ phận giao dịch trực tiếp cần phải nắm bắt thong tin đến hạn; các giao dịch viên cần chủ động trao đổi với những trường hợp khách hàng rút vốn để nắm bắt nguyên nhân, tăng cường tư vấn cho khách hàng Thường xuyên nắm bắt về chế lãi suất huy động vốn và chính sách khuyến mại cuat TCTD khác để có chế xử ly linh hoạt, chế phạm vi cho phép của NH Nhà nước và NHNo Việt Nam để đảm bảo khả cạnh tranh c Về công tác tín dụng: Bám sát chủ trương của Chính Phủ và của NHNN để xác định mục tiêu và giải pháp điều hành tín dụng đối với từng nghành, từng lĩnh vực Tiếp tục ưu tiên vốn cho nông thôn, cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa, đời sống, cho vay xuất khẩu và các lĩnh vực ưu tiên theo chính sách của Nhà nước Tăng cường biện pháp quản ly chất lượng tín dụng từ khâu thiết lậ hồ sơ, thẩm đinh cho vay và quản ly vốn Tổ chức phân tích đánh giá chi tiết đến từng khoản nợ xấu, nợ đã xử ly rủi ro, xây dựng phương án thu hồi thật cụ thể d Một số chỉ tiêu cần đạt những năm tới Tổng nguồn vớn huy động tăng từ 15%-20%, nguồn vốn huy động từ dân cư ổn định và giữ vững Tổng dư nợ hăng năm từ 20%-25% Tỷ lệ nợ xấu: dưới 5%/ tổng dư nợ SV: Nguyễn Thị Nhi 18 MSV: 10D03874 Báo cáo thẹc tập tốt nghiệp KẾT LUẬN Do tình trạng khó khăn hoạt động kinh tế kéo dài từ năm 2012 đến đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình tài chính của các ngân hàng Nợ xấu tiếp tục tăng lên đến số khổng lồ đến hàng nghìn tỷ đồng Tốc độ tăng trưởng của nợ xấu hàng năm tăng liên tục Sự khó khăn các ngành kinh tế, bất động sản đãn đến hàng loạt công ty roi vào tình trạng phá sản và không thể trả nợ, dẫn đến tình trạng xấu cho các ngân hàng Các nhà kinh tế tài chính tiếp tục dự đoán vào đầu năm 2014 vẫn là thời điểm hết sức khó khăn đối với các ngân hàng Chính vì vậy các ngân hàngphair đặt kế hoạch hoạt động đúng đắn Kiềm chế sự gia tăng nợ xấu, tìm kiếm vốn đầu tư SV: Nguyễn Thị Nhi 19 MSV: 10D03874 Báo cáo thẹc tập tốt nghiệp DANH MỤC MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT NHNo & PTNT HĐV TG Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Huy động vốn Tiền gửi HĐKD Hoạt động kinh doanh SV: Nguyễn Thị Nhi 20 MSV: 10D03874 Báo cáo thẹc tập tốt nghiệp MỤC LỤC DANH MỤC MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THĂNG LONG _ HÀ NỘI 1.1.Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long: NHNo & PTNT Chi nhánh Thăng Long - Hà Nội là hậu thân của Sở giao dịch I, một bộ phận của trung tâm điều hành NHNo & PTNN Việt Nam, và là chi nhánh của hệ thống NHNo, có trụ sở tại số đường Phạn Ngọc Thạch, quận Đống Đa- Hà Nội Sở giao dịch I được thành lập với chức chủ yếu là đầu mối để quản lý các nghành nông, lâm, ngư nghiệp và thực hiện thí điểm văn bản, chủ trương của các nghành trước áp dụng cho toàn hệ thống, trực tiếp thực hiện cho vay toàn địa bàn Hà Nội Sau đó được sự ủy nhiệm của TGĐ NHNo đã tiến hành nhiệm vụ là quản lý vốn, điều hòa vốn, thực hiện quyết toán cho 23 tỉnh thành phố phía Bắc từ Hà Tĩnh trở Theo thời gian SGD đã mở rộng tất cả các nhiệm vụ các nghân hàng bây giờ Từ ngày 14/04/2003 Sở giao dịch I đổi tên thành chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long, theo quyết định 17/QĐ/HĐQT-TCCB của Chủ tịch Hội đồng Quản trị NHNo & PTNT Việt Nam 1.3.Chức nhiệm vụ các phòng ban.: .4 Phần II: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH NHNo & PTNT THĂNG LONG – HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2011-2013 2.1 Khái quát về ngành nghề kinh doanh: Sau nhiều năm hoạt động và không ngừng phát triển, Chi nhánh không ngừng cung cấp các sản phẩm phù hợp và kịp thời đáp ứng nhu cầu của khách hàng Các sản phẩm mà ngân hàng cung cấp chủ yếu hiện gồm có: Huy động tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi toán của các nhân và đơn vị bằng nội tệ và ngoại tệ Cho vay ngắn hạn , trung hạn và dài hạn, cho vay sinh hoạt tiêu dùng, cho vay hộ sản xuất , cho vay theo hạn mức tín dụng bằng Việt Nam đồng, ngoại tệ với các điều kiện thuận lợi Phát hành thẻ toán và thẻ ghi nợ nội địa, thẻ ghi nợ quốc tế Thực hiện giao dịch ngân quỹ, chi lương , chi hộ, thu hộ, thu chi tại chỗ, thu đổi ngoại tệ, nhận và chi trả kiều hối, chuyể tiền và ngoài nước Các chương trình dự tiết kiệm dự thưởng nội tệ và ngoại tệ chi nhánh triển khai Đầu tư tín phiếu, trái phiếu, chứng khoán … 2.2 Tình hình huy động vốn của Chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long: SV: Nguyễn Thị Nhi 21 MSV: 10D03874 Báo cáo thẹc tập tốt nghiệp .6 Bảng 2.1: tình hình huy động vốn của Chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long- Hà Nội Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Số tiền Tỷ trọng % .7 Số tiền Tỷ trọng % .7 Số tiền Tỷ trọng % .7 Mức tăng tuyệt đối .7 Tỷ lệ % Mức tăng tuyệt đối .7 Tỷ lệ % Tổng huy động vốn .7 3984 100 4141.5 100 6763 100 +157.5 +3.95 .7 +2621.5 +63.3 .7 Huy động vốn phân theo thời gian .7 TG không kỳ hạn 1434 36 SV: Nguyễn Thị Nhi 22 MSV: 10D03874 Báo cáo thẹc tập tốt nghiệp 1458.3 35.2 .7 3700 54.7 .7 +24.3 .7 +1.7 .7 +2241,7 +153.7 TG kỳ hạn < 12 tháng 867.8 .7 21.8 .7 589.3 .7 14.2 .7 941 13.9 .7 -278.5 - 32 .7 +351.7 +59.7 .7 TG kỳ hạn từ 12 trở lên 1682.2 42.2 .7 2093.9 50.6 .7 2122 31.3 .7 +411.7 +24.5 .7 +28.7 .7 +1.34 .7 Huy động vốn phân theo thành phần kinh tế .7 TG kho bạc NN 42.3 .7 1.1 SV: Nguyễn Thị Nhi 23 MSV: 10D03874 Báo cáo thẹc tập tốt nghiệp _ _ 57 0.8 +57 TG TCTD 154.4 .7 3.9 184.1 .7 4.4 202 +29.7 .7 +19.2 .7 +17.9 .7 +9.7 .7 TG TCKT 1100.8 27.6 .7 908 21.9 .7 1477.3 21.8 .7 -192.8 -17.5 .7 +569.3 +62.7 .7 ( Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long –Hà Nội ) DANH MỤC MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT .20 SV: Nguyễn Thị Nhi 24 MSV: 10D03874