BÀI GIẢNG KHÁM BỆNH NHÂN MẮC BỆNH VỀ MÁU

56 388 0
BÀI GIẢNG KHÁM BỆNH NHÂN MẮC BỆNH VỀ MÁU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khám toàn thể một bệnh nhân có nguy cơ thiếu máu theo từng bước sau

KHÁM BỆNH NHÂN BỆNH MÁU I Mở đầu II Khám lâm sàng 1.Hỏi bệnh 1.1Lý vào viện 1.2 Bệnh sử Khởi bệnh,các triệu chứng kèm theo Các phương pháp điều trị Nghề nghiệp 1.3 Tiền sử: Bản thân Gia đình 2.Thăm khám thực thể 2.1 Da, niêm mạc quan phụ thuộc 2.1.1 Màu sắc: +Bạc màu: thiếu máu nói chung +Vàng nhạt: thiếu máu tan máu +Đỏ tía hay đỏ bầm đầu chi, đặc biệt mặt, bệnh đa hồng cầu (Vaquez) +Thâm đen nhiễm sắc tố sắt -Phát dấu xuất huyết, ban đỏ u hạt da, phì đại lợi -Hệ thống lông, tóc, móng Đặc biệt móng tay dẹt nặng có hình thìa thiếu máu thiếu sắt mạn tính 2.2 Khám quan tạo máu 2.2.1 Hạch -Hạch ngọai biên: -Hạch sâu: + Trong lồng ngực +Trong ổ bụng sau phúc mạc 2.2.2 Lách 2.2.3 Tủy xương Các biến đổi xương như: biến dạng xương mặt bệnh Thalassémie, biến dạng khớp gối hay gặp Hémophilie.Ấn xương dẹt, đặc biệt xương ức đau dấu hiệu hay gặp bệnh bạch cầu cấp, bệnh Kahler Móng tay hình thìa II Cận lâm sàng 1.Huyết đồ -Đếm thành phần hữu hình máu -Xác định công thức máu tỉ lệ phần trăm các tế bào dòng -Tỉ lệ huyết sắc tố thể tích hồng cầu -Nghiên cứu mặt hình thái,kích thước tế bào máu 1.1 Hồng cầu Số lượng: Hồng cầu lưới: Định lượng Hb: Hematocrit (Hct): Các số hồng cầu: -Thể tích trung bình hồng cầu (MCV) -Lượng Hb trung bình hồng cầu (MCH) -Nồng độ Hb trung bình hồng cầu (MCHC 1.2 Bạch cầu: 1.2.1.Số lượng: -Bình thường: + Ở người lớn 4-10 x 109 /l khác biệt nam,nữ + Ở trẻ em trị số bạch cầu thay đổi tuỳ theo tuổi: -Bệnh lý: + Tăng: -Nhiễm trùng,nhất cầu trùng gây mủ (tụ cầu,phế cầu,não mô cầu ) -Xuất huyết, chấn thương, bệnh ác tính + Giảm: Thương hàn, virut, thuốc (Pyramidon, MTU) Hồng cầu bình thường Hồng cầu đa hình thái 7.RỤNG TÓC Độ (80%) 8.ĐỘC TÍNH TRÊN TIM MẠCH Mức độ Số bệnh nhân Tỉ lệ % 25 83,33 (QT dài) 3,33 (Xoang nhanh) 10 (NTT) 3,33 0 bệnh nhân có bất thường tim mạch 9.ĐỘC TÍNH TRÊN THẬN CREATININ MÁU: trường hợp tăng nhẹ ( độ 1) chiếm 3.33% AXIT URIC MÁU Trước điều trị Sau điều trị Axit uric(µmol/L) Số b/n Tỉ lệ % Số b/n Tỉ lệ < 415 26 86,66 24 80 415 đến 518 13,33 16,66 > 518 0 3,33 Trị trung bình X0=259±35 X1=324±56 Sau điều trị có bệnh nhân có tăng axit uric máu t độ (>518 µmol/L) chiếm 3,33% RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI Na+ K+ Ca++ X0 140 3,69 1,10 X1 137 3,85 1,05 X0 = Trị trung bình trước điều trị X1 =Trị trung bình sau điều trị công Na0 ≠ Na ( với p0,05) 10.ĐỘC TÍNH VỀ HUYẾT HỌC MỨC ĐỘ GIẢM BẠCH CẦU HẠT Bạch cầu hạt ( G/L) Số bn (30) Tỉ lệ % Độ ( ≥2 ) 0 Độ1 (1,5 -1,9) 3,33 Độ (1-1,4) 3,33 Độ (0,5-0,9) 6,66 Độ (

Ngày đăng: 11/07/2016, 16:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Móng tay hình thìa

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Hồng cầu bình thường

  • Hồng cầu đa hình thái

  • HC non (nguyên hc)

  • Bạch cầu trung tính

  • Slide 13

  • Mẫu tiểu cầu

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Cầm máu thứ phát (đông máu huyết tương): diễn ra chậm (vài phút tới vài giờ), dẫn đến việc hình thành cục máu đông.  

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan