Thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện quận i công suất 150m 3 ngày/ đêm
THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN QUẬN I GVHD: TS Đặng Viết Hùng CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN 1.3 NỘI DUNG LUẬN VĂN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN QUẬN I GVHD: TS Đặng Viết Hùng 1.1 Đặt vấn đề tính cấp thiết đề tài: Ngày nay, với phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh giúp cho đời sống người dân nâng cao Chính thế, nhu cầu đòi hỏi điều kiện sống người dân ngày hoàn thiện Không mặt tiện nghi vật chất, mà phải chăm sóc tốt sức khỏe cộng đồng Như biết, với tình trạng môi trường sống bị ô nhiễm nghiêm trọng Đặc biệt, quận quận 1, quận 3, quận 5…nơi có tốc độ phát triển đô thị nhanh năm qua hậu tất yếu làm cho sức khỏe ngày yếu mắc nhiều bệnh tật Chính thế, bệnh viện người dân đến khám chữa bệnh ngày gia tăng điều dẫn đến tình trạng chung bệnh viện lớn tải, tạo sức ép nặng nề cho ngành y tế Thống kê Sở Tài nguyên Môi Trường TP.HCM, vào tháng đầu năm 2011 cho thấy, TP.HCM có 113 bệnh viện, 322 trạm y tế phường, ã, 7000 phòng khám, bình quân ngày thải khoảng 17 000 - 20 000m nước thải, chưa kể lượng nước thải sở y tế dự phòng, sở đào tạo y dược sản uất thuốc Dự kiến đến năm 2015, lượng nước thải y tế phải lý lên tới 300 000 m3/ngày đêm Phần lớn số không lý, trực tiếp từ bệnh viện hệ thống cống chung thành phố Nước thải y tế thành phố bị ô nhiễm nặng mặt hữu vi sinh với hàm lượng BOD vượt tiêu chuẩn - lần; hàm lượng chất rắn lơ lửng SS vượt 2.5-3 lần, hàm lượng vi sinh cao gấp 100-1000 lần tiêu chuẩn cho phép Quyết định thành lập bệnh viện Quận trực thuộc UBND Q1 số 10/2007 QĐUBND cấp ngày 23/01/2007.Chất thải sinh từ hoạt động bệnh viện chủ yếu dạng rắn lỏng, chúng chứa nhiều chất bẩn hữu dễ phân hủy sinh học vi sinh gây bệnh Trong đó, nhiều loại vi khuẩn - vi rút gây bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, hóa chất dùng khám chữa bệnh ảnh hường xấu tới môi trường sức khỏe cộng đồng Vì vậy, cần phải quản lý xử lý tốt chất thải bệnh viện để tránh làm ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng nói riêng môi trường nói chung Nhiều bệnh viện đầu tư công trình xử lý nước thải đủ tiêu chuẩn sau bàn giao thời gian xuống cấp thiếu nhân lực, kinh phí, chuyển giao công nghệ chưa hoàn chỉnh… Tình trạng không xảy bệnh viện tuyến địa phương mà có có bệnh viện nhà nước Tuy nhiên, điều đáng nói bên cạnh lý khó khăn kinh phí, quy chế phối hợp xử lý chất thải cho cụm bệnh viện không xem xét nghiêm túc Các bệnh viện chưa có kết hợp xử lý nước thải y tế Đôi khu vực, bệnh viện lớn cạnh chung trạm xử lý nước thải để tiết kiệm chi phí THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN QUẬN I GVHD: TS Đặng Viết Hùng đầu tư vận hành hệ thống vấn đề chưa đặt nhà quản lý bệnh viện Tóm lại, thấy khó khăn việc xử lý nước thải bệnh viện nước ta nói chung TP.Hồ Chí Minh nói riêng, là: Mặt Công nghệ Kinh phí xây dựng Quản lý, vận hành bảo trì Do đó, để giữ tốt vấn đề vệ sinh dịch bệnh ngăn chặn lan truyền bệnh khu vực lân cận, nhằm đảm bảo việc khám chữa bệnh cho bệnh nhân bảo vệ cộng đồng, cần xây dựng hệ thống xử lý nước thải bệnh viện đạt chuẩn phù hợp với quy mô bệnh viện 1.2 Nhiệm vụ luận văn: Thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Quận I công suất 150 m /ngày.đêm Nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường quy định QCVN 28:2010/ Bộ Tài Nguyên Môi Trường 1.3 Nội dung luận văn: Tổng quan bệnh viện Quận I Nước thải bệnh viện Các công nghệ xử lý nước thải bệnh viện Lựa chọn đề xuất công nghệ xử lý Tính toán, thiết kế công trình đơn vị Ước tính chi phí đầu tư lý Quản lý vận hành hệ thống xử lý Các vẽ kỹ thuật THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN QUẬN I GVHD: TS Đặng Viết Hùng CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIỆN QUẬN I 2.1 THÔNG TIN CHUNG 2.2 VỊ TRÍ - ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 2.3 CÁC NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN QUẬN I GVHD: TS Đặng Viết Hùng 2.1 Thông tin chung: Quá trình thành lập: Năm 1976 Phòng Y tế Quận I thành lập sở sát nhập Phòng Y tế Q1 Q2 cũ, toàn quận lúc có 25 phường Hiện xếp lại thành 10 phường phường có trạm y tế Ngày 22/11/1993 Trung Tâm Y tế quận thành lập theo định số 1751/QĐ-UB-NC UBND thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm y tế quận chịu đạo quản lý chuyên môn nghiệp vụ Sở Y tế TP Hồ Chí Minh chịu đạo quản lý UBND quận việc xây dựng kế hoạch, tổ chức thực kế hoạch phát triển y tế toàn quận Quyết định thành lập bệnh viện quận trực thuộc UBND Q1 số 10/2007 QĐUBND cấp ngày 23/01/2007 Hình 2.1: Bệnh viện Quận I Bệnh viện quận có tổng diện tích 2659.3 m 2, địa 338 Hai Bà Trưng, Phường Tân Định, Quận 1, Tp HCM Có ranh giới sau: Phía Đông giáp với đường Hai Bà Trưng Phía Tây Bắc giáp với nhà dân Phía Tây Nam giáp chợ Tân Định Phía Đông Bắc giáp với đường Bà Lê Chân THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN QUẬN I GVHD: TS Đặng Viết Hùng Hình 2.2: Vị trí bệnh viện Quận I Chức nhiệm vụ: Cấp cứu - khám bệnh - chữa bệnh Đào tạo cán y tế Nghiên cứu khoa học y học Chỉ đạo tuyến chuyên môn, kỹ thuật Phòng bệnh Hợp tác quốc tế Quản lý kinh tế y tế Cơ cấu tổ chức bệnh viện: Phòng chức năng: + Phòng kế hoạch tổng hợp vật tư trang thiết bị + Phòng tổ chức cán hành chánh quản trị + Phòng tài kế toán Các khoa gồm có: Khoa khám bệnh, khoa hồi sức cấp cứu, khoa nội tổng hợp, khoa ngoại tổng hợp dịch vụ, khoa phụ sản, khoa xét nghiệm, khoa chuẩn đoán hình ảnh, khoa chống nhiễm khuẩn, khoa dược, khoa dinh dưỡng, liên khoa tai mũi họng - hàm mặt - mắt Và số công trình phụ trợ khác: phòng kỹ thuật, phòng nghỉ nhân viên, nhà rác, phòng máy… Quy mô hoạt động: Tổng số giường 150 giường Tổng số người (bệnh nhân, thân nhân, cán CNV) khoảng 520 người/ngày Nhu cầu điện: THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN QUẬN I GVHD: TS Đặng Viết Hùng Sử dụng nguồn điện từ Công ty điện lực thành phố, có máy phát điện dự phòng, máy công suất KVA để cấp điện cho phòng mổ bị điện mạng lưới máy có công suất KVA để dùng cho bệnh viện bị điện mạng lưới Nhu cầu nƣớc: Nguồn nước lấy từ Công ty cấp nước Sài Gòn, qua mạng lưới cấp nước Bến Thành, lượng nước cần dùng khoảng 2308 m 3/tháng, tương đương 77 m3/ngày Nhu cầu nước chủ yếu dùng cho khám chữa bệnh, vệ sinh, phòng cháy chữa cháy, phục vụ sin hoạt cho cán CNV, thân nhân bệnh nhân 2.2 Vị trí - địa lý tự nhiên: Vị trí địa lý: Bệnh viện nằm khuôn viên quận 1, HCM Sau năm 1975, Quận 1: gồm Quận Quận cũ nhập lại Phía Bắc giáp Quận Bình Thạnh, Quận Phú Nhuận, lấy kênh Nhiêu Lộc-Thị Nghè làm ranh giới giáp Quận lấy đường Hai Bà Trưng đuờng Nguyễn Thị Minh Khai làm ranh giới Phía Đông giáp Quận 2, lấy sông Sài Gòn làm ranh giới Phía Tây giáp Quận 5, lấy đường Nguyễn Văn Cừ làm ranh giới Phía Nam giáp Quận 4, lấy kênh Bến Nghé làm ranh giới Diện tích 7.72 km2 chiếm 0.35% diện tích thành phố Đứng hàng thứ năm diện tích số 12 quận nội thành Trong đó, diện tích sông rạch chiếm 8.1%; diện tích xây dựng chiếm 57.27% diện tích quận thuộc hàng đầu so với quận huyện khác Dân số: 227.569 người, mật độ dân số: 29.506 người/km 2, đứng hàng thứ tư mật độ dân số so với quận huyện thành phố Trong người Kinh chiếm 10.2%, dân tộc khác chiếm 0.5% Vị trí địa hình: Về mặt địa hình toàn khu vực thành phố Hồ Chí Minh vùng phụ cận, vùng đất cao, đồi gò phù sa tạo thành phù sa cổ, vùng tương đối phẳng thấp phù sa tạo thành phù sa trẻ, vùng phẳng thấp lớp tạo thành phù sa sông biển đại Cấu trúc địa chất: có cấu trúc địa chất tương đối ổn định Điều kiện khí hậu thời tiết: Nằm vùng thời tiết gió mùa cận xích đạo, thành phố HCM có nhiệt độ cao năm có hai mùa mưa - khô rõ rệt Mùa mưa tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau Trung bình thành phố HCM có từ 160 - 270 nắng tháng, nhiệt độ trung bình 27C , nhiệt độ cao 40C, thấp 13.8C Hàng năm, thành phố có 300 ngày nhiệt độ trung bình từ 25 28C THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN QUẬN I GVHD: TS Đặng Viết Hùng Bảng 2.1: Nhiệt độ không khí trung bình (trạm Tân Sơn Hòa),C Năm 2006 2007 2008 2009 2010 Cả năm 27.9 28.0 28.0 28.2 28.2 Tháng 27.4 27.2 26.5 25.4 25.4 Tháng 27.7 26.7 26.3 26.7 26.7 Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 28.5 29.1 28.7 28.1 27.7 27.9 28.2 26.7 27.4 27.0 28.5 26.9 28.7 28.7 30.1 29.1 29.3 29.3 29.5 28.3 28.2 28.2 28.1 28.9 28.9 28.8 27.8 27.5 27.7 27.7 28.0 28.4 28.7 28.7 27.9 27.9 27.8 27.8 27.5 27.6 27.5 27.4 28.0 27.5 27.6 27.5 26.6 26.2 26.5 26.5 [nguồn: Đài khí tượng thủy văn Nam Bộ] Bảng 2.2: Số nắng năm (Trạm Tân Sơn Hòa), Năm 2006 2007 2008 2009 2010 Cả năm 2002.9 2080.8 2071.9 1923.2 1891.1 Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 192.8 193.1 186.8 190.6 181.9 161.3 168.1 139.1 180.4 105.6 166.0 137.2 181.8 164.8 131.0 113.3 190.7 215.3 157.7 193.6 220.6 252.9 221.6 229.5 216.9 225.6 213.4 213.5 176.3 200.4 208.7 182.5 143.6 185.6 161.5 128.0 164.5 153.1 140.2 147.7 161.3 178.1 157.2 135.8 162.3 142.2 141.4 130.8 146.8 138.8 127.2 147.0 167.3 124.6 142.1 127.5 148.7 90.5 121.2 141.8 [nguồn: Đài khí tượng thủy văn Nam Bộ] Một năm, thành phố có trung bình 159 ngày mưa tập trung nhiều vào tháng đến 11, chiếm khoảng 90%, đặc biệt vào hai tháng tháng Trên phạm vi không gian thành phố, lượng mưa phân bố không đều, khuynh hướng theo trục Tây Nam THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN QUẬN I GVHD: TS Đặng Viết Hùng Đông Bắc Các quận nội thành huyện phía Bắc có lượng mưa cao khu vực lại Lượng mưa bình quân biến động từ 1750-2550 mm/năm Mưa giảm dần từ địa giới TP.HCM sang phía Tây Tây Nam Tháng tháng 12 năm tháng chuyển tiếp mùa, có lượng mưa trung bình từ 30 đến 50 mm Lượng mưa tháng mùa mưa biến động từ 150 mm đến 250 mm/tháng Số ngày mưa tháng mùa mưa biến động từ 12-18 ngày/tháng.Trong mùa mưa thường xảy đợt mưa không mưa liên tục từ đến 12 ngày vào tháng năm Số ngày mưa năm biến động từ 104 đến 116 ngày Thời gian mưa thật biến động từ 156 đến 164 ngày, tháng 1, 2, mùa khô mưa Bảng 2.3: Lượng mưa năm (Trạm Tân Sơn Hòa), mm Năm Cả năm Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 2006 2007 2008 2009 2010 2729.5 74.0 27.3 86.0 187.6 478.0 270.7 371.3 343.3 158.2 428.0 182.1 123.0 1783.6 1742.8 1798.4 2340.2 0.1 0.4 72.7 8.6 59.3 13.2 9.6 212.1 7.7 263.9 143.6 299.2 327.9 246.8 273.9 139.4 188.8 355.9 228.0 168.6 414.3 201.3 146.3 349.0 301.0 283.7 182.9 247.7 495.4 309.0 388.6 256.1 391.2 97.0 264.5 16.1 147.1 12.7 105.4 28.9 7.1 [nguồn:Đài khí tượng thủy văn Nam Bộ] Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng hai hướng gió gió mùa Tây Tây Nam Bắc - Ðông Bắc Gió Tây - Tây Nam từ Ấn Độ Dương, tốc độ trung bình 3,6 m/s, vào mùa mưa Gió Gió Bắc - Ðông Bắc từ biển Đông, tốc độ trung bình 2.4 m/s, vào mùa khô Ngoài có gió tín phong theo hướng Nam - Đông Nam vào khoảng tháng tới tháng 5, trung bình 3.7 m/s Có thể nói Thành phố Hồ Chí Minh thuộc vùng gió bão Cũng lượng mưa, độ ẩm không khí thành phố lên cao vào mùa mưa, 80%, xuống thấp vào mùa không, 74.5% Trung bình, độ ẩm không khí đạt bình quân/năm 79.5% THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN QUẬN I GVHD: TS Đặng Viết Hùng Bảng 2.4: Độ ẩm không khí bình quân thành phố Hồ Chí Minh, % Năm Cả năm Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 2006 77 71 71 72 75 79 80 80 80 78 86 77 76 2007 75 68 70 70 71 75 80 81 80 81 79 73 72 2008 75 69 69 67 70 74 77 81 78 80 82 79 77 2009 76 73 68 71 73 75 81 81 82 81 81 75 73 2010 76 69 68 71 69 80 80 83 82 83 82 76 72 [nguồn: Đài khí tượng thủy văn Nam Bộ] 2.3 Nguồn gây tác động môi trƣờng: 2.3.1 Nguồn gây ô nhiễm nƣớc: Nước thải bệnh viện chứa nhiều chất bẩn hữu cơ, vi sinh vật gây bệnh(Trực khuẩn Shigella gây bệnh lị, Salmonella gây bệnh đường ruột, S.typhimurium gây bệnh thương hàn…), nước thải bệnh viện chứa chất phóng xạ Nước thải bệnh viện phát sinh từ nguồn sau: - Nước thải nước mưa chảy tràn toàn diện tích bệnh viện - Nước thải sinh hoạt cán công nhân viên y tế bệnh viện, bệnh nhân người nhà bệnh nhân đến thăm chăm sóc bệnh nhân - Nước thải từ hoạt động khám điều trị như: + Nước thải từ phòng xét nghiệm như: Huyết học xét nghiệm sinh hoá chứa chất dịch sinh học(nước tiểu, máu dịch sinh học, hoá chất) + Khoa xét nghiệm vi sinh: Chứa chất dịch sinh học, vi khuẩn, virus, nấm, ký sinh trùng, hoá chất + Khoa giải phẫu bệnh: Gồm nước rửa sản phẩm mô, tạng tế bào + Khoa X-Quang: Nước rửa phim + Điều trị bệnh: Nước thải chứa hoá chất chất phóng xạ + Khoa sản: Nước thải chứa máu tạp chất khác - Nước giặt giũ quần áo, ga, chăn màn…cho bệnh nhân 10 THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN QUẬN I GVHD: TS Đặng Viết Hùng - TCVN 6637:2000 (ISO 10530:1992) Chất lượng nước - Xác định sunfua hòa tan - Phương pháp đo quang dùng metylen anh; - TCVN 5988:1995 (ISO 5664:1984) Chất lượng nước - Xác định amoni Phương pháp chưng cất chuẩn độ; - TCVN 6180:1996 (ISO 7890 - 3:1988) - Chất lượng nước - Xác định nitrat Phương pháp trắc phổ dùng axit sunfosalixylic; - TCVN 6494:1999 - Chất lượng nước - Xác định ion Florua, Clorua, Nitrit, Orthophotphat, Bromua, Nitrat Sunfat hòa tan sắc ký lỏng ion; - Phương pháp ác định tổng dầu mỡ động thực vật thực theo US EPA Method 1664 Extraction and gravimetry (Oil and grease and total petroleum hydrocarbons); - TCVN 6053:1995 Chất lượng nước - Đo tổng hoạt độ phóng xạ anpha nước không mặn Phương pháp nguồn dày; - TCVN 6219:1995 Chất lượng nước - Đo tổng hoạt độ phóng xạ beta nước không mặn; - TCVN 6187 - 1:2009 (ISO 9308 - 1:2000/Cor 1:2007) Chất lượng nước - Phát đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt escherichia coli giả định Phần - Phương pháp màng lọc; - TCVN 6187 - 2:1996 (ISO 9308 - 2:1990) Chất lượng nước - Phát đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt escherichia coli giả định Phần 2: Phương pháp nhiều ống; - TCVN 4829:2001 Vi sinh vật học - Hướng dẫn chung phương pháp phát Salmonella; - SMEWW 9260: Phương pháp chuẩn 9260 - Phát vi khuẩn gây bệnh (9260 Detection of Pathogenic Bacteria, Standard methods for the Examination of Water and Wastewater) ; 3.2 Chấp nhận áp dụng phương pháp ác định theo tiêu chuẩn quốc tế có độ ác tương đương cao tiêu chuẩn quốc gia Khi chưa có tiêu chuẩn quốc gia để ác định thông số quy định Quy chuẩn áp dụng tiêu chuẩn quốc tế TỔ CHỨC THỰC HIỆN 4.1 Tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động thải nước thải y tế môi trường phải tuân thủ quy định Quy chuẩn 107 THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN QUẬN I GVHD: TS Đặng Viết Hùng 4.2 Cơ quan quản lý nhà nước môi trường có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực Quy chuẩn 4.3 Trường hợp tiêu chuẩn quốc gia viện dẫn mục 3.1 Quy chuẩn sửa đổi, bổ sung thay áp dụng theo văn 108 THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN QUẬN I GVHD: TS Đặng Viết Hùng PHỤ LỤC B THIẾT BỊ 109 THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN QUẬN I GVHD: TS Đặng Viết Hùng ƠM CH M E ARA W - VOX 110 THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN QUẬN I GVHD: TS Đặng Viết Hùng PERFORMANCE TABLE Pump type kW Capacitor Pump type kW Q=Capacity Capacitor 111 THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN QUẬN I GVHD: TS Đặng Viết Hùng ƠM ÙN TSURUMI 112 THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN QUẬN I GVHD: TS Đặng Viết Hùng ƠM ĐỊNH LƢỢNG HÓA CHẤT 113 THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN QUẬN I GVHD: TS Đặng Viết Hùng MÁY THỔI KHÍ SHINMAYWA 114 THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN QUẬN I GVHD: TS Đặng Viết Hùng 115 THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN QUẬN I GVHD: TS Đặng Viết Hùng 116 THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN QUẬN I GVHD: TS Đặng Viết Hùng 117 THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN QUẬN I GVHD: TS Đặng Viết Hùng 118 THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN QUẬN I GVHD: TS Đặng Viết Hùng 119 THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN QUẬN I GVHD: TS Đặng Viết Hùng 120 THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN QUẬN I GVHD: TS Đặng Viết Hùng ĐĨA THỔI KHÍ EDI FLEXAIR ISM Vòng khóa Bề mặt đĩa thổi khí Giá đỡ đĩa Vòng đệm chữ O Khóa đệm 121