1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ô nhiễm môi trường đất ở việt nam

35 408 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 262,68 KB

Nội dung

Đất là một tài nguyên vô cùng quý giá mà tự nhiên đã ban tặng cho con người...Đất đóng vai trò quan trọng: là môi trường nuôi dưỡng các loại cây, là nơi để sinh vật sinh sống, là không gian thích hợp để con người xây dựng nhà ở và các công trình khác. Thế nhưng ngày nay, con người đã quá lạm dụng nguồn tài nguyên quý giá này và đã có nhiều tác động có ảnh hưởng xấu đến đất như: dùng quá nhiều lượng phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật, làm cho đất tích trữ một lượng lớn kim loại nặng và làm thay đổi tính chất của đất.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO TIỂU LUẬN HỌC PHẦN PH110 KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG, SINH THÁI VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỨC KHỎE Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT Ở VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn: T.S NGÔ THỊ THU HIỀN Nhóm/Người thực hiện: NHÓM – LỚP SP28 VŨ THỊ THANH THỦY (NHÓM TRƯỞNG) NGUYỄN THỊ HIẾU TRẦN LAN ANH BẠCH THỊ HẰNG BÙI TÙNG GIANG Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế, thành công mà hỗ trợ, giúp đỡ hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt trình học trường, nhận nhiều quan tâm bạn bè, thầy cô gia đình Được phân công đồng ý giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thu Hiền, thực đề tài “ Ô nhiễm môi trường Đất Việt Nam.” Để hoàn thành tiểu luận cuối kì này, xin chân thành cảm ơn cô tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trường Đại Học Thăng Long Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, xin gửi đến cô với trí thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho khoảng thời gian học vừa qua, cho tiếp cận với môn học mà theo hữu ích sinh viên Ngành Y Tế Công Cộng sinh viên ngành khác Đó môn học “Khoa Học Môi Trường, Sinh Thái Và Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sức Khỏe” Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh buổi đầu làm quen với công việc nghiên cứu tiểu luận hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Chúng mong góp ý quý Cô bạn đồng nghiệp để tiểu luận cuối kì hoàn chỉnh Chúng xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTSH :Chất thải sinh hoạt CTR : Chất thải rắn TBVTV : Thuốc bảo vệ thực vật TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam KCN : Khu công nghiệp KTTĐ : Kinh tế trọng điểm QCVN : Quy chuẩn Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Trang DANH MỤC CÁC HÌNH Trang MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN VẤN ĐỀ Đất tài nguyên vô quý tự nhiên ban tặng cho người Đất đóng vai trò quan trọng: môi trường nuôi dưỡng loại cây, nơi để sinh vật sinh sống, không gian thích hợp để người xây dựng nhà công trình khác Thế ngày nay, người lạm dụng nguồn tài nguyên quý giá có nhiều tác động có ảnh hưởng xấu đến đất như: dùng nhiều lượng phân bón hóa học thuốc bảo vệ thực vật, làm cho đất tích trữ lượng lớn kim loại nặng làm thay đổi tính chất đất Dân số ngày tăng nhanh vấn đề đáng lo ngại, rác thải sinh hoạt vấn đề canh tác, nhu cầu đất sinh sống khai thác khoáng sản, dần biến môi trường đất bị ô nhiễm cách trầm trọng Hiện Việt Nam, cấp, ngành có nhiều cố gắng việc thực sách pháp luật bảo vệ môi trường tình trạng ô nhiễm đất vấn đề đáng lo ngại Ở Việt Nam, đất có vai trò quan trọng phát triển nông nghiệp, công nghiệp lâm nghiệp nên ô nhiễm đất có ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người kinh tế xã hội.Tốc độ công nghiệp hóa đô thị hóa diễn nhanh gia tăng dân số gây áp lực ngày nặng nề tài nguyên đất Việt Nam Chính lý trên, nhóm định chọn đề tài “Ô nhiễm môi trường đất Việt Nam” II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU     Mô tả ô nhiễm môi trường Việt Nam Khái quát đánh giá trạng ô nhiễm môi trường đất Việt Nam Phân tích nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất Việt Nam Phát tác hại ô nhiễm môi trường đất đến đời sống người  kinh tế xã hội Việt Nam Đề biện pháp kiểm soát tình hình ô nhiễm biện pháp xử lý đất ô nhiễm Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm môi trường đất Môi trường đất nơi trú ngụ người hầu hết sinh vật cạn, móng cho công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp văn hóa người Đất nguồn tài nguyên quý giá, người sử dụng tài nguyên đất vào hoạt động sản xuất nông nghiệp để đảm bảo nguồn cung cấp lương thực thực phẩm cho người Nhưng với nhịp độ gia tăng dân số tốc độ phát triển công nghiệp hoạt động đô thị hóa diện tích đất canh tác ngày bị thu hẹp, chất lượng đất ngày bị suy thoái, diện tích đất bình quân đầu người giảm 1.2 Khái niệm ô nhiễm môi trường đất Khi người, qua lao động sản xuất tạo cải vật chất, lương thực nuôi sống cho mình, đất sử dụng tài nguyên vô tận Chính hoạt động đó, vô tình hay hữu ý người trả lại vào đất chất thải ngày nhiều với vô số lượng thành phần vượt khả tự làm đất đất bị ô nhiễm Đất chứa đựng yếu tố độc hại ngược lại tác động tới sức khỏe, bệnh tật cho người Ô nhiễm môi trường đất xem tất tượng làm nhiễm bẩn môi trường đất tác nhân gây ô nhiễm Đất bị ô nhiễm có chứa số độc tố, chất hóa học, có hại cho trồng vượt nồng độ quy định Ví dụ: nồng độ thuốc trừ sâu, phân hóa học, kim loại nặng mức quy định Tổ chức Y tế Thế giới 1.3 Hiện trạng tài nguyên đất Việt Nam Diện tích đất tự nhiên nước ta 33.168.855 ha, xếp thứ 59/200 nước giới (Tổng cục Địa Việt Nam) đất có khả nông nghiệp có 7,36 triệu ha, 5,9 triệu trồng ngắn lúa, hoa màu, lương thực thực phẩm Đất rừng khoảng 9,91 triệu ha, đất vùng đồi núi, dốc chiếm 22 triệu (chiếm 67% diện tích nước), đất tốt có đất bazan 2,4 triệu chiếm 7,2%, đất phù sa 3,0 triệu chiếm 8,7% phân bố không đồng vùng sinh thái khác Diện tích đất nông nghiệp tăng ít, trình phát triển sơ hạ tầng nên diện tích ngày bị thu hẹp Ngoại trừ đồng sông Hồng, đồng sông Cửu Long, Tây Nguyên, vùng đất lại có tiềm năng suất thấp bị rửa trôi, nhiễm phèn, nhiễm mặn Cơ cấu sử dụng đất Việt Nam có nét giống với giới, là: tăng đất nông nghiệp, đất chuyên dùng giảm đất rừng Bảng 1.1 Diện tích loại đất Việt Nam (Nguồn: Viện thiết kế quy hoạch nông nghiệp, 2013) Loại đất Diện tích (ha) Đất cát Đất mặn thời vụ Đất mặn thường xuyên Đất phèn Đất phù sa Đất xám bạc màu Đất đen than bùn Đất đỏ bazan Đất đỏ vàng 10 Đất mùn vàng đỏ núi 11 Đất thung lũng 12 Đất xói mòn trơ sỏi đá 13.Các loại đất khác đất chưa điều tra 533.434 825.255 446.991 587.771 3.400.059 2.347.829 250.773 2.683.931 14.808.931 3.503.024 378.914 405.727 3.651.586 Do vị trí địa hình đặc biệt nước ta làm cho thổ nhưỡng Việt Nam mà có tính chất chung vùng nhiệt đới ẩm đa dạng phân hóa rõ từ đồng lên núi cao, từ Bắc vào Nam từ Ðông sang Tây Cả nước có 13 nhóm đất (bảng 1.1) 1.4 Các nguồn gây ô nhiễm đất 1.4.1 Nguồn gốc tự nhiên - Vỏ trái đất có chứa nhiều chất khoáng tự nhiên mà nhiều chất có độc tính cao Phân tích đất tự nhiên, người ta xác định vùng khác có chất độc khác người ta cho điều cấu trúc địa chất - Những biến động tự nhiên, thay đổi thời tiết khí hậu: bão lũ, cuồng phong, hạn hán, triều cường, góp phần phân bổ chất ô nhiễm từ vùng đến vùng khác Ví dụ: người ta tìm thấy DDT 666 đất, băng đá hai vùng cực, nơi mà hoạt động sống người - Nhiễm mặn: Là loại đất chứa nhiều cation Na+ hấp thụ bề mặt keo đất dung đất Một số vùng nước biển tràn muối hòa tan vào mao dẫn mạch nước ngầm dẫn lên làm đất hiễm mặn,… Đất bị nhiễm mặn có nồng độ áp suất thẩm thấu cao gây hạn sinh lí cho thực vật - Nhiễm phèn: Khi đất chứa nhiều Fe2+, Al3+,SO42-, Mn2+ 1.4.2 Nguồn gốc nhân tạo Nông nghiệp: Việc sử dụng nhiều phân bón hóa học phân hữu cơ, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ gây ảnh hưởng lớn đến tài nguyên đất  Phân bón hóa học: Khi bón lượng thích hợp có tác động tích cực sử dụng nhiều lượng lớn lưu lại đất, qua phân giải chuyển hóa, biến thành muối nitrat trở thành nguồn ô nhiễm cho mạch nước ngầm dòng sông Ở nước ta nhu cầu sử dụng phân bón ngày tăng (Bảng 1.2) Bảng 1.2: Lượng phân bón vô sử dụng nước ta qua năm (Nguồn: Cục trồng trọt năm 2008) (Đơn vị: Nghìn tấn) Năm N P K NPK Tổng 1990 425.4 105.7 29.2 62.3 560.3 2000 1332.0 501.0 450.0 180.0 2283.0 2005 1155.1 554.1 354.4 115.9 2063.6 2007 1357.5 551.2 516.5 179.7 2425.2 10 + Ở nước ta trạng xói mòn, rửa trôi, suy kiệt dinh dưỡng đất, hoang hóa (Ninh Thuận, Bình Thuận) khô hạn ngày nghiêm trọng Một số nơi bị mặn hóa, phèn hóa khoảng triệu ( Đồng Bằng Sông Hồng, Đồng Bằng Sông Cửu Long), bạc màu khoảng 0.5 triệu đồng ven biển miền trung Ngập úng, lũ lụt, lầy hóa với diện tích khoảng 1.4 triệu + Trong trình phát triển, thập kỷ vừa qua, đô thị lớn Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, gặp phải nhiều vấn đề môi trường ngày nghiêm trọng, hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải sinh hoạt gây Hiện trạng ô nhiễm số tỉnh thành Việt Nam  + Tại TP.Hồ Chí Minh: Có 25 KCN tập trung hoạt động với tổng số 611 nhà máy diện tích 2298 đất Theo kết tính toán, hoạt động KCN với 195 sở trọng điểm bên KCN, ngày thải vào hệ thống sông Sài Gòn - Đồng Nai tổng cộng 1.740.000 m nước thải công nghiệp, có khoảng 671 cặn lơ lửng, 1.130 BOD5 (làm giảm nhu cầu oxy sinh hóa), 1789 COD (làm giảm nhu cầ oxy hóa học), 104 nito, 15 phospho kim loại nặng Lượng chất thải gây ô nhiễm cho môi trường nước sông vốn nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho nội địa bàn dân cư rộng lớn, làm ảnh hưởng đến vi sinh vật hệ sinh thái vốn tác nhân thực trình phân hủy làm dòng sông, nước bị ô nhiễm lâu ngày dẫn đến gây ô nhiễm môi trường đất Về ô nhiễm môi trường đất, tác động sản xuất công nghiệp, hoạt động giao thông vận tải nguồn thải quan trọng.Chỉ tính riêng TP Hồ Chí Minh, hàng năm phương tiện vận tải địa bàn thành phố tiêu thụ khoảng 210.000 xăng 190.000 dầu Dizel Như thải vào không khí khoảng 1100 bụi, 25 chì, 4200 CO2, 4500 NO2, 116000 CO, 1,2 triệu CO 2, 13200 hydrocacbon 156 Aldehyt Chính thế, nhiều khu vực đô thị có nồng độ chất ô nhiễm lên cao Ô nhiễm đất CTSH: theo số liệu thống kê TP Hồ Chí Minh bình quân hàng năm có khoảng triệu rác thải, có khoảng 4,5 triệu rác thải sinh 21 hoạt gồm phần lớn rác từ thực phẩm Kết quan trắc năm 2002 cho thấy hàm lượng Cu, Cr, Cd tầng đất mặt cao gần vượt mức báo động; mật độ Coliform dao động khoảng 132 - 170 MPN/g đất khô Ô nhiễm TBVTV: Các quan trắc đề án phân tích môi trường đất cho thấy vùng trồng rau trọng điểm sử dụng TBVTV nhiều Riêng Hóc Môn, ngoại ô TP Hồ Chí Minh, bình quân vụ rau phun TBVTV từ 10 đến 25 lần Lượng thuốc sử dụng cho năm đạt tới 100 lít chí 150 lít Kết phân tích dư lượng TBVTV số điểm đợt quan trắc tháng năm 1996 phát dư lượng TBVTV tầng đất mặt số điểm quan trắc với hàm lượng từ 0,4 - 0,9 mg/kg vượt TCVN (1995) + Tại Hà nội: Vào năm 1996-1997 ô nhiễm trầm trọng xảy xung quanh nhà máy KCN Thượng Đình với đường kính khu vực ô nhiễm khoảng 1700 mét Chi cục Bảo vệ môi trường thuộc Sở Tài nguyên – Môi trường Hà Nội báo động độ ô nhiễm sông chảy quanh địa bàn thủ đô Hà Nội Qua xét nghiệm cho thấy mức độ ô nhiễm cao ngưỡng cho phép nhiều lần Với 30 đơn vị hành chính, ngày lượng CTSH thành phố Hà Nội thải khoảng 5.400 tấn, cao điểm lên tới 7.000 tấn, quận như: Tây Hồ, Cầu Giấy, Thanh Xuân, Hoàng Mai, Long Biên, Hà Đông tỷ lệ thu gom, xử lý rác thải đạt 70% Tại làng nghề chế biến nông sản thực phẩm Minh Khai, Cát Quế, Dương Liễu (Hoài Đức), Kì Thủy, Thanh Lương, Cự Đà, Bích Hòa (Thanh Oai), Phú Đô (Từ Liêm) nước thải phát sinh trình tẩy rửa nguyên liệu, khâu chế biến sản xuất, lượng nước sử dụng lớn không xử lý xả thải trực tiếp môi trường gây ô nhiễm môi trường nước lâu dần dẫn đến ô nhiễm đất Theo báo cáo thực trạng môi trường làng nghề thôn Triều Khúc gửi UBND huyện Thanh Trì năm 2014, 100% nước thải sinh hoạt sản xuất chưa thu gom xử lý tập trung Ở làng nghề gốm Bát Tràng, trình sản xuất sản phẩm gốm sứ tác động mạnh mẽ đến hệ sinh thái môi trường đất ảnh hưởng đến tính chất vật lí hóa học đất Những tác động vật lý xói mòn, nén chặt đất, phá hủy cấu trúc đất 22 tổ chức sinh học chúng sử dụng thiết bị, máy móc nặng, hoạt động xây dựng, sản xuất, khai thác, Các loại hóa chất, khí thải (do nung, đốt) thải trực nguồn nước thải không xử lí ngấm sâu vào tầng đất gây tích tụ kim loại nặng, độc chất ảnh hưởng tới hệ vi sinh vật đất phân giải chất hữu làm cho đất chai cứng + Tại Thái Nguyên: Trong trình khai thác, đơn vị thải khối lượng lớn đất đá thải, làm thu hẹp suy giảm diện tích đất canh tác, điển hình bãi thải mỏ sắt Trại Cau (gần triệu m3 đất đá thải/năm), mỏ than Khánh Hòa (gần triệu m3 đất đá thải/năm), mỏ than Phấn Mễ (hơn triệu m3 đất đá thải/năm)… Hoạt động khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh Thái Nguyên phát triển nhanh chóng, nhiên sử dụng công nghệ lạc hậu, đa phần khai thác theo kiểu lộ thiên… nên đất khu vực khai khoáng bị ô nhiễm, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đất gián tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe, đời sống người dân khu vực.Thái Nguyên có 66 đơn vị hoạt động khai thác khoáng sản với tổng số mỏ cấp phép khai thác lên tới 85, có 10 điểm khai thác than, 14 điểm khai thác quặng sắt, điểm khai thác quặng chì kẽm, 24 điểm khai thác đá vôi, điểm khai thác quặng titan… Tổng diện tích đất hoạt động khai thác chiếm 3.191 ha, tương ứng gần 1% diện tích đất tự nhiên tỉnh + Tỉnh Lâm Đồng: Năm 2009, tỉnh bắt đầu tiến hành quan trắc chất lượng đất Các thông số quan trắc môi trường đất chủ yếu thành phần giới, tỉ trọng, pH, EC, P2O5, K2O, tổng Nitơ, tổng hữu cơ, K+, Na+ , Asen v.v Kết quan trắc đất 13 vị trí địa bàn tỉnh Lâm Đồng sau: - pH: hầu hết môi trường đất vị trí quan trắc có giá trị từ 3,8 – 7,6; đất đất vừa có tính acid vừa có tính kiềm Giá trị pH chủ yếu bị ảnh hưởng việc sử dụng phân bón nông nghiệp - Thành phần giới đất: hầu hết thành phần giới đất địa bàn tỉnh đất sét có tỉ lệ phần trăm cao Các thành phần gồm: 19,5 – 35,4% (hạt sét), 10,9 – 21,9% (hạt bụi), 3,3 – 19,4% (hạt cát) – 8,6% (hạt sạn sỏi) 23 - Tỷ trọng: Tại vị trí quan trắc khu vực đồng huyện Cát Tiên có tỷ trọng cao trung bình 2,7g/cm3 Những vị trí quan trắc đất lại khu vực đất dốc đồi núi có giá trị tỉ trọng thấp chủ yếu đất KCN vị trí quan trắc thuộc khu trồng công nghiệp chè, cà phê - Thông số EC: giá trị EC dao động từ – 170 µS/cm Điều chứng tỏ tỉ lệ muối tan đất vị trí quan trắc cao, đặc biệt vị trí quan trắc đất huyện Lạc Dương có giá trị EC cao từ 158 – 170 µS/cm - Hàm lượng dinh dưỡng hữu đất: Đất hầu hết điểm quan trắc có hàm lượng dinh dưỡng hữu đất tương đối thấp, cụ thể: - Hàm lượng P2O5 tổng dao động từ 0,11 – 0,47% Tuy nhiên khu vực sản xuất nông nghiệp cao loại đất khác đặc biệt khu vực trồng công nghiệp chè, cà phê - Hàm lượng K2O tổng số dao động từ 0,008 – 0,14% vị trí có hàm lượng K 2O cao 0,14% chủ yếu khu vực trồng lúa, hoa màu, KCN công nghệ cao - Hàm lượng Nitơ tổng số dao động từ 0,01 – 0,24% - Hàm lượng hữu đất dao động từ 0,5 – 11,9% Một mẫu quan trắc khu vực mỏ Bôxit Bảo Lộc có hàm lượng hữu thấp 0,5 %, đất tương đối nghèo hữu - Hàm lượng P2O5 dao động từ 2,27 – 127 mg/100g Các khu vực có hàm lượng P 2O5 cao chủ yếu khu vực trồng chè cà phê Việc sử dụng phân bón việc chăm sóc trồng góp phần làm gia tăng hàm lượng P2O5 đất - Hàm lượng K+ trao đổi dao động từ 0,74 – 5,85 mg/ 100g - Hàm lượng Na+ trao đổi có hàm lượng dao động từ 0,75 – 34,9 mg/ 100g - Asen : quan trắc vị trí đất trồng nông nghiệp, hàm lượng Asen 8,6mg/kg Giá trị thấp QCVN 03: 2008/BTNMT hàm lượng kim loại nặng đất coi đất có hàm lượng Asen tương đối cao 24 3.2 Tác động ô nhiễm môi trường đất Sự tích tụ cao chất độc hại, kim loại nặng đất làm tăng khả hấp thụ nguyên tố có hại trồng, vật nuôi gián tiếp gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người 3.2.1 Tác động đến sức khỏe người Đất bị ô nhiễm trực tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe người thông qua tiếp xúc trực tiếp với đất qua đường hô hấp bốc chất gây ô nhiễm đất; mối đe dọa tiềm tàng lớn đặt xâm nhập ô nhiễm đất vào tầng nước ngầm sử dụng cho người, khu vực dường xa so với nguồn gây ô nhiễm rõ ràng mặt đất Gây số bệnh truyền nhiễm, bệnh giun sán, ký sinh trùng mà đa số người dân mắc phải đặc biệt trẻ em vùng nông thôn Con người ngày mắc nhiều bệnh lạ chưa thấy, bệnh coi hậu ô nhiễm môi trường Theo thống kê Bộ Y Tế Hà Nội, hàng năm Việt nam có khoảng 200.000 mắc bệnh ung thu với khoảng 70.000 người chết Ở việt nam ngày xuất nhiều nơi goi “làng ung thư” làng có nhiều người bị chết mắc bệnh ung thư Những làng ung thư biết đến là: - Làng ung thư xã thạch sơn, huyện lâm thao, phú thọ Từ năm 1991 đến 2005, xã thạch sơn có 106 người chết bệnh ung thư, hay gặp ung thư gan, phổi, dày, vòm họng - Thôn lũng vị, xã đông phương yên, huyện chương mỹ, hà tây tới 80% số người chết ung thư - Thị trấn minh đức, thúy nghuyên – hải phòng có 67 người chết ung thư - Xã kim thành, huyện yên thành, tỉnh nghệ an: tính sơ vòng năm trở lại đây, xóm với 500 hộ, phải chứng kiến gần 100 người nối gót với “tử thần” 25 Hình 3.2: Biểu đồ gia tăng số ca mắc ung thư Việt Nam (Nguồn: Theo số liệu từ hội thảo phối hợp đa ngành phòng chống ung thư quốc gia ngày 8/12/2015 Hà Nội) Tỉ lệ mắc ung thư gia tăng qua năm 2000-2010 từ 68.000 người lên 126.000 người tăng lên 1,8% Và theo dự đoán đến năm 2020 số người mắc ung thu tiếp tục tăng tới 200.000 người (Hình 3.2) 3.2.2 Tác động đến hệ sinh thái Có thay đổi hóa học đất mà phát sinh từ diện nhiều hóa chất độc hại nồng độ thấp Những thay đổi biểu thay đổi chuyển hóa loài vi sinh vật đặc hữu động vật chân đốt môi trường đất định Kết số chuỗi thức ăn chính, từ có hậu lớn cho động vật ăn thịt loài người Dễ bị xói mòn nước, gặp chuyển động lớn lở đất lượng mưa cao, thảm thực vật bị phá hủy, canh tác không hợp lý, chất dinh dưỡng bị trầm tích bị rửa trôi theo dòng nước, gấp khoảng 10 lần lượng dinh dưỡng bị trôi 3.2.3.Tác động đến nông nghiệp Những ảnh hưởng xảy với đất nông nghiệp nơi có số loại đất ô nhiễm Chất gây ô nhiễm thường làm thay đổi trình chuyển hóa thực vật, thường gây giảm suất trồng Điều có tác dụng phụ bảo tồn đất, kể từ tiều tụy nên bảo vệ đất Trái Đất khỏi xói mòn Một số chất gây ô nhiễm hóa học có thời gian sống lâu trường hợp khác dẫn xuất hóa chất hình thành từ phân rã chất gây ô nhiễm đất Làm thay đổi thành phần tính chất đất; làm chai cứng đất; làm chua đất; làm thay đổi cân dinh dưỡng đất trồng hàm lượng nitơ dư thừa đất (chỉ có khoảng 50% nitơ bón đất thực vật sử dụng, số lại nguồn gây ô nhiễm môi trường đất) Các chất phóng xạ, kim loại, nylon, không phân hủy nên gây trở ngại cho đất 26 Các phân bón hóa học, thường có số vết kim loại hóa chất As, Cd, Co, Cu, Pb, Zn … theo thời gian tích tụ lớp đất mặt làm đất bị chai xấu, thoái hóa, không canh tác tiếp tục Việc sử dụng thuốc trừ sâu có tác dụng làm giảm tác động phá hoại sâu bệnh, tăng sản lượng trồng Tuy nhiên, thuốc trừ sâu tác nhân quan trọng gây ô nhiễm môi trường, gây bệnh tật tử vong cho nhiều loài động vật loài chim DDT thuốc trừ sâu gây độc hại cho sinh vật môi trường Sử dụng DDT số thuốc trừ sâu khác làm cho nhiều loài chim cá bị hủy diệt Nguyên nhân thuốc trừ sâu diệt cỏ tồn lâu đất (từ tháng đến năm) gây tích tụ sinh học Trung bình có khoảng 50% lượng thuốc trừ sâu phun rơi xuống đất, tồn đọng đất bị lôi vào chu trình: đất-cây-động vật - người Một số chất bị nghi nguyên nhân bệnh ung thư 3.3 Các biện pháp kiểm soát ô nhiễm môi trường đất 3.3.1 Các biện pháp quản lý, sách Xây dựng hệ thống quản lý môi trường cấp theo hướng quản lý nhà nước môi trường gắn kết với quản lý nhà nước tài nguyên thiên nhiên Lực lượng cán hệ thống quản lý cấp phải có đủ số lượng đủ lực để đảm nhận công việc Hoàn thiện sách, luật pháp bảo vệ môi trường đất, thực thi chấp hành nghiêm chỉnh theo luật định Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật hành, tiến tới xây dựng Bộ luật Môi trường, hình thành hệ thống văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành theo hướng thống nhất, công bằng, đại hội nhập, khắc phục tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn, không rõ trách nhiệm thiếu khả thi Hệ thống pháp luật môi trường phải tương thích, đồng tổng thể hệ thống pháp luật chung nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Các tiêu chuẩn chất lượng đất đưa nhằm đánh giá nguồn đất Các tiêu chuẩn đưa điều kiện khả khoa học kỹ thuật công nghiệp cho quốc gia Việc kiểm tra, giám sát môi trường đất cần thực dựa quy luật bảo vệ môi trường ban hành từ tháng 12-1993 văn quy định luật bảo vệ môi trường y tế, tài nguyên môi trường 27 Biện pháp kiểm soát hành Đây biện pháp có tính hành phạm vi quốc gia địa phương, quan chuyên trách quản lý môi trường, tổ chức tra kiểm soát bảo vệ môi trường thực Nó bắt buộc doanh nghiệp phải đăng kí nguồn ô nhiễm, chất độc hại sử dụng phát thải, phải tự áp dụng biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường, giảm chất thải phát sinh Các quan tra có quyền thu thuế, xử phạt, chí đình sản xuất chất thải ô nhiễm phát sinh vượt giới hạn cho phép Các phương tiện giao thông vận tải, hoạt động nông nghiệp, công nghiệp kiểm soát thường xuyên để hạn chế ảnh hưởng đến môi trường đất khu vực Quan trắc chất lượng đất Các hệ thống quan trắc chất lượng đất thường bố trí vị trí có khả xuất chất ô nhiễm đất khu vực quanh trung tâm công nghiệp, gần khu đô thị hoạt đông sản xuất nông nghiệp Ngoài ra, trạm quan trắc có có khả theo dõi biến động chất đất Các biện pháp quy hoạch bao gồm quy hoạch mặt đô thị khu công nghiệp, quy hoạch đường giao thông Quy hoạch mặt đô thị bố trí khu công nghiệp phải đảm bảo sau đưa vào sản xuất, chất thải khu công nghiệp đó, cộng với mức ô nhiễm nên không vượt tiêu chuẩn quy định Vị trí đặt khu công nghiệp (hoặc nhà máy) cần đặt cuối nguồn nước so với khu dân cư Ngay khu công nghiệp (hoặc nhà máy) cần phải có quy hoạch hợp lí để hạn chế lan truyền chất ô nhiễm từ công trình sang công trình khác, tiện lợi cho việc tập trung hệ thống đường ống công nghệ, nguồn thải hệ thống xử lí ô nhiễm Hoàn thiện công nghệ sản xuất nâng suất lao động chất lượng sản phẩm mà giảm phát sinh chất ô nhiễm vào đất 3.3.2 Các biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường đất Chất thải người tạo trình hoạt động sống có thành phần đa dạng, phức tạp, từ nhiều nguồn khác Các hình thức, công trình xử lý chất thải có nhiều loại tuân thủ nguyên tắc ba khâu: tập trung, thu gọn – vận chuyển – xử lí 28 Xử lí chất thải, dù bất kí loại công trình dựa nguyên tắc triệt để Xử lí ttriệt để từ chất độc hại trở thành vô hại, chất hữu vô hóa hoàn toàn, chất thải có tác nhân gây bệnh phải bị tiêu diệt hết, khả gây bệnh Xử lý chất thải phải đảm bảo vệ sinh, tức không biến hình thái ô nhiễm thành hình thái ô nhiễm khác, không ảnh hưởng đến hoạt động sống khác người Hiện biện pháp hữu hiệu để xử lý ô nhiễm đất nhờ vào lĩnh vực sinh học Công nghệ xử lý ô nhiễm sinh học trình dự khả phân hủy chất ô nhiễm thực vật vi sinh vật, cho phép khép kín chu trình tự nhiên, trả lại cho tự nhiên cân vốn có Hiện công nghệ áp dụng thành công nhiều lĩnh vực, bãi chôn lấp, xử lý chất thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt khu đô thị, chất thải nguy hại hay giúp khôi phục vùng đất bị ô nhiễm Để xử lý chất thải rắn đô thị, thông thường người ta thực theo trình tự sau: - Thu gom lưu trữ chất thải quy trình - Phân loại chất thải rắn: + Lựa chọn chất thải tái chế được: nhựa, kim loại, giấy + Đối với chất thải có nguồn gốc hữu cơ: cỏ, rác vườn, chất thải sinh hoạt, sử dụng làm phân hữu + Đối với chất thải chứa mầm bệnh, vi khuẩn phải đưa vào lò thiêu để tiêu hủy mầm bệnh vi khuẩn - Các chất thải độc hại, chất nổ, chất phóng xạ cần có biện pháp kỹ thuật xử lý riêng - Sau chất thải lại mang chôn lấp bãi rác vệ sinh 3.2.3 Các biện pháp giáo dục truyền thông Đây biện pháp tổng hợp huy động tham gia cộng đồng bảo vệ môi trường Chương trình truyền thông giáo dục sức khỏe môi trường đặt từ 29 trường học, cấp học tới tổ chức xã hội, ngành, cấp, tạo chuyển biến tới người dân để họ thay đổi hành vi ứng xử môi trường, tham gia bảo vệ môi trường Phải xây dựng văn hóa ứng xử thân thiện với môi trường sở đổi tư duy, cách làm, hành vi ứng xử, ý thức trách nhiệm với thiên nhiên, môi trường xã hội người dân Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho nhân dân từ nông thôn đến thành thị, từ đồng đến đồng bào vùng núi, nâng cao hiểu biết, xây dựng chuẩn mực, hình thành ý thức, lối nghĩ, cách làm, hành vi ứng xử thân thiện với thiên nhiên, môi trường Tăng cường công tác kiểm tra, tra, xử lý liệt, giải dứt điểm vụ việc môi trường, vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Cần tạo bước chuyển biến mạnh mẽ từ nhận thức sang hành động cụ thể Lấy số đầu tư cho môi trường, hoạt động bảo vệ môi trường, kết bảo vệ môi trường cụ thể để đánh giá Mỗi người dân tự nhận thức để từ nêu cao tinh thần tự giác, tâm phối hợp với nhà nước công tác bảo vệ tài nguyên đất sống cho hệ tương lai 30 KẾT LUẬN Hiện vấn đề ô nhiễm môi trường vấn đề nan giải trội hầu hết tất quốc gia giới nói riêng Việt Nam nói chung, trở thành vấn đề cấp bách chung cho toàn cầu, ô nhiễm nước ô nhiễm không ô nhiễm môi trường đất đáng quan tâm sâu sắc, tác hại to lớn gây cho người sinh vật khác Nguyên nhân chủ yếu ô nhiễm đất đến từ chất thải công nghiệp hoạt động sản xuất, khai thác khoáng sản, chất khí độc hại thải môi trường, chất thải hữu Thứ hai loại chất thải sinh hoạt người hàng ngày mà đặc biệt nguy hại chất thải y tế loại chất thải có tính độc hại khác mà chưa xử lí triệt để trước thải Thứ ba ô nhiễm chất thải nông nghiệp, chúng tích lũy dần đất loại trộng chất độc tăng lên lớn vào thể người ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người Mỗi người sinh sống hành tinh phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường sinh thái xung quanh ta, lẽ ta sống vỏ bọc môi trường, đất ô nhiễm, không khí nguồn nước ô nhiễm người tất sinh vật trái đất khó tồn tương lai, sống chúng ta, mạnh mẽ đứng lên bảo vệ môi trường hành động bảo vệ mạng sống Hãy chung bàn tay để xây dựng bảo vệ trái đất, nhà chung tất loài người tất sinh vật khác trở nên tốt đẹp hơn, an toàn 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO “Bài tự học Đất phân bón” – Nguyễn Thị Minh Thư – ĐH Đồng Tháp Bách khoa toàn thư mở http://vi.wikipedia.org/wiki Cục trồng trọt năm 2008 “Môi trường người” – TS Trần Thị Thúy Nhàn Số liệu từ Báo cáo trạng môi trường quốc gia - Tổng Cục Môi Trường Số liệu từ “Hội thảo phối hợp đa ngành phòng chống ung thư Quốc Gia” ngày 8/12/2015 Hà Nội Số liệu từ trang web http://bogiaoduc.edu.vn Tạp chí môi trường “Earth Firs” Viện thiết kế quy hoạch nông nghiệp 32 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU TỰ NHẬN XÉT QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC NHÓM Học phần: PH110 Giảng viên phụ trách: T.S NGÔ THỊ THU HIỀN I Thông tin chung - Tên nhóm: Nhóm - Lớp/Khóa: SP28 – K28 - Tên đề tài nghiên cứu: “Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT Ở VIỆT NAM” - Danh sách nhóm: VŨ THỊ THANH THỦY NGUYỄN THỊ HIẾU TRẦN LAN ANH BẠCH THỊ HẰNG BÙI TÙNG GIANG II TT Nội dung đánh giá cho điểm Họ tên Nội dung công Đánh giá Điểm số Ghi việc VŨ THỊ THANH Phân chia công Có tinh thần đôn THỦY việc cho đốc thành thành viên, thu viên, nhiệt tình, thập thông tin cho Chương I, tổng hợp xếp vấn đề, sửa 33 nghiêm túc làm tốt công việc 9,5 NGUYỄN THỊ Thu thập thông tin Có tinh thần trách 9,5 HIẾU cho vấn đề “Hiện nhiệm nhóm cao, trạng ô nhiễm môi nhiệt tình, nghiêm trường đất” túc làm việc làm tốt trách nhiệm giao TRẦN LAN ANH Thu thập thông tin Có tinh thần trách 9,5 cho vấn đề “Hiện nhiệm nhóm, trạng tác động ô nhiệt tình, nghiêm nhiễm môi trường túc làm việc đất” hiệu công việc cao BẠCH THỊ Có tinh thần trách 9,5 HẰNG cho vấn đề “Tác nhiệm nhóm cao, động biện nhiệt tình, nghiêm pháp kiểm soát ô túc làm việc nhiễm môi trường hiệu công đất” việc cao BÙI TÙNG Thu thập thông tin Có tinh thần trách GIANG cho vấn đề “Các nhiệm nhóm chưa biện pháp kiểm cao, thái độ tốt soát ô nhiễm môi làm tốt trách trường đất” Thu thập thông tin nhiệm giao Chương II III Đánh giá chung (về thái độ, tinh thần, trách nhiệm hiệu làm việc nhóm) - Có liên kết thành viên, hỗ trợ làm việc, người làm tốt công việc mình, thái độ nghiêm túc làm việc Đến họp nhóm đầy đủ - Các thành viên góp ý cho nhiệm vụ cá nhân người khác, động nhiệt tình 34 Hà nội, ngày tháng năm 2016 Nhóm trưởng Thư ký (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) 35

Ngày đăng: 10/07/2016, 21:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. “Bài tự học Đất và phân bón” – Nguyễn Thị Minh Thư – ĐH Đồng Tháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tự học Đất và phân bón
4. “Môi trường và con người” – TS. Trần Thị Thúy Nhàn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường và con người
6. Số liệu từ “Hội thảo phối hợp đa ngành trong phòng chống ung thư Quốc Gia” ngày 8/12/2015 tại Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo phối hợp đa ngành trong phòng chống ung thư Quốc Gia
8. Tạp chí môi trường “Earth Firs” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Earth Firs
2. Bách khoa toàn thư mở http://vi.wikipedia.org/wiki Link
7. Số liệu từ trang web http://bogiaoduc.edu.vn Link
5. Số liệu từ Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia - Tổng Cục Môi Trường Khác
9. Viện thiết kế quy hoạch nông nghiệp Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w